Chăm sóc sức khoẻ trẻ em trong các gia đình Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Xã hội học: 5.01.09

238 107 0
Chăm sóc sức khoẻ trẻ em trong các gia đình Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Xã hội học: 5.01.09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I VÀ N H Ả N VÃN ********* M A I T H Ị K IM T H A N H CHĂM SĨC SỨC KHOẺ TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY C huyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 5.01.09 LU Ậ N ÁN T IẾ N S ĩ XÃ H Ộ I H Ọ C € Ạ i HỌC Q U Ố C G IA HÀ N Ó I I Người hư ng d ầ n k h o a học: TS p h m Đ ình H u ỳ n h TS N guyễn T h ị T r V inh TRUNGTẨM ĨHCNuTiN.Thiư viện No V r L lỊ ầ ù Q H À N Ộ I- 2003 LỞI CAM -DOAM Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Phạm Đình Huỳnh TS Nguyễn Thị Trà Vinh Các sô' liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa vào kết khảo sát thực tế Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2003 Ký tên Th.sĩ Mai Thị Kim Thanh MUC % LUC T n g p h ụ bìa Lời cam đoan M ục lục D anh m ục chữ viết tắt PH ẨN I: M Ở ĐẦU T n g T ín h cấp bách vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 T ìn h h ìn h nghiên cứu xã hội học C S SK T E tro n g gia đình M ục đích nhiệm vụ nghiên cứu K hách thể, đối tượng ph ạm vi nghiên cứu 5.1 K hách thể 5.2 Đối tượng 5.3 Phạm vi nghiên cứu 6 C m ói luận án 7 C ác phương p h p nghiên cứu cụ th ể 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu 7.2 Phương pháp vấn bẫng hỏi 7.3 Phương pháp vấn sâu đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng 7.4 Phương pháp quan sát K h u n g lý th u y ết nghiên cứu giả th u y ết 8.1 Khung lý thuyết 8.1.1 Biến số phụ thuộc ị 8 9 8.1.2 Biến số độc lập 8.1.3 Biến can thiệp Giả thuyết nghiên cứu ' 10 PH ẦN II: NỘ I DUNG C H ÍN H Chương 1: Cơ sở lý luận phương ph áp luận đề tài 12 1.1 C ác kh niệm công cụ 12 1.1.1 Khái niệm Trẻ em 12 1.1.2 Khái niệm Sức khoẻ 12 1.1.3 Khái niệm chăm sóc sức khoẻ ban đầu 16 1.1.4 Khái niệm gia đình 16 1.2 M ột số lý thuyết quan điểm tản g nghiên cứu 16 2.1 Lý thuyết biến đổi xã hội 16 2 Lý thuyết vị thế, vai trò xã hội 17 Lý thuyết xã hội học sức khoẻ-bệnh tật M arx-F.Engels 19 Lý thuyết trao đổi 23 Lý thuyết hành động xã hội M W eber 24 Tư tưởng Hồ Chí Minh CSSKTE 26 Quan điểm Đảng nhà nước CSSKTE 26 Chương 2: H iện trạ n g sức khoẻ trẻ em Việt N am 2.1 T q u a n địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1 Vài nét sơ lược địa bàn nghiên cứu (Việt Nam) 29 2.1.2 M ạng lưới chăm sóc sức khoẻ Việt Nam 31 1.3 M ạng lưới chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em Việt Nam 32 2 H iện trạ n g sức khoẻ trẻ em 36 2.2.1 Hiện trạng sức khoẻ trẻ em 36 2.2.2 Hiện trạng bệnh tật trẻ em 51 2.2.3 Hiện trạng tử vong Trẻ em 61 Chương 3: C S S K T E tro n g gia đình Việt nam nay: T h ự c trạ n g , nguyên nhân xu hướng 64 3.1 T hực trạ n g C SSK TE tro n g gia đình 64 3.1.1 Nhận thức bậc cha mẹ giá trị sức khoẻ giá trị sức khoẻ trẻ em 3.1.2 Hành động bậc cha mẹ CSSKTE 3.1.2.1 Bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho trẻ em gia đình 64 70 70 ❖ Chăm sóc thai nhi bà mẹ 70 ❖ Vấn đề tiêm chủng trẻ em 76 ❖ Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em 79 ❖ Quan hệ ứng xử gia đình 85 ❖ Tạo thói quen cho trẻ sinh hoạt 94 ❖ Môi trường sống gia đình 112 1.2.2 Úng xử cha mẹ trẻ mắc bệnh 120 3.2 N hân tô chi phối hàn h động C SSK TE tro n g gia đình 124 3.2.1 Nhân tố chủ quan 124 3.2.1.1 Kiến thức bậc cha mẹ 124 3.2.1.2 Cấu trúc quy mơ nhân hộ gia đình 130 3.2.1.3 Kinh tế gia đình 134 3.2.2 Nhân tố khách quan 138 3.2.2.1 Ảnh hưởng PTTQ 138 3.2.2.2 Vai trị hệ thống truyền thơng y tế 142 3.2.2.3 Vai trò nhà nước 144 3 Xu hướng C S S K T E tro n g gia đình thời gian tới 151 K ết luận khuyến nghị 155 D anh m ục cơng trìn h tác giả 161 T ài liệu th am kh ảo 162 Phụ lục 169 QUY ƯỚC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT : Bộ khoa học công nghệ môi trường Bộ KHCN&M T BVBMSKTE-KHHGĐ : Bảo vệ bà mẹ sức khoẻ trẻ em- k ế hoạch hoá gia đình Bảo vệ chăm sóc sức khoẻ trẻ em BV&CSSKTE Cơng nghiệp hố, đại hố CNH-HĐH CSDD Chăm sóc dinh dưỡng Chăm sóc sức khoẻ CSSK Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ trẻ em CSSKTE Chăm sóc sức khoẻ tâm thần CSSKTT Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ trẻ em CS&BVSKTE Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Luật BVCS&GDTE Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Luật BVSKND Phổ thông trung học PTTH Phổ thông sở PTCS Phong tục tập quán PTTQ Phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa PTSXTBCN Sức khoẻ tàm thần SKTT Sức khoẻ thẻ chất SKTC Sức khoẻ xã hội SKXH Suy dinh dưỡng SDD Tiêm chủng mở rộng TCMR Thể dục-thể thao TDTT Tiểu thủ công nghiệp TTCN u ỷ ban bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em UBBV CS&GDTE Chương trình Liên Hiệp Quốc HIV/AIDS UNAIDS Tổ chức Y Tế Thế giới W HO PHAN MỞ ®Xu TÍNH CẤP BÁCH CỦA VẤN ĐỂ NGHIÊN c ứ u Trong xu hướng phát triển chung giới nay, việc đặt người vào vị trí trung tâm phát triển bền vững kinh tế - xã hội ngày càna nhiều nước quan tâm, có Việt Nam M uốn phát triển xã hội, trước hết phải đầu tư cho sức khoẻ, phát triển nguồn nhân lực Điều Hội nghị Sức khoẻ Thế giới Alma-Ata, thủ đô nước Cộng hoà Kazacxtan (19/9/1978 ) khẳng định: “Sự tăng cường bảo vệ sức khoẻ dân tộc điều kiện không th ể thiếu tiến kinh tế- x ã hội lâu dài thời góp phần vào chất lượng sống tốt hồ bình th ế g iớ i” Trong năm đầu thể kỷ XXI này, bên cạnh vấn đề tồn cầu như: bùng nổ dân số, nhiễm mơi trường, đại dịch HIV/AIDS tình trạng yếu SKTE vi phạm quyền chúng - người dễ bị tổn thương, yếu thiệt thòi xã hội- phổ biến nhiều nơi giới Các em thường nạn nhân nhãng, lạm dụng, bạo lực, vô gia c Hàng triệu trẻ em không hưởng quyền Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam, tính đến năm 2001 cịn 33,1% trẻ em bị SDD Năm 1999 có 172.429 trẻ em bị tàn tật, 6.247 trẻ em rối nhiều hành vi dẫn tới làm trái pháp luật, 1.500.000 trẻ em chưa tiêm vác-xin viêm gan B, 2.200.000 trẻ em tuổi không tiêm vác-xin viêm não Nhật Bản, số 1.969.072 trẻ đời có 14.965 tử vong, 6000 bị uốn ván sơ sinh [13] Tại tình trạng bệnh tật, SDD trẻ em phổ biến đến vậy, mà toàn nhân loại chứng kiến bước tiến thần kv CÔ112 nghệ sinh học, y tế kỷ XXI ? Tại số trẻ em bị mắc bệnh, tật khơng cịn bó hẹp gia đình vùng sâu, vùng xa, gia đình có hồn cảnh khó khăn m cịn xuất gia đình có mức sống cao, gia đình sống mơi trường có hệ thống truyền thông tốt sức khoe, thông tin cách CSSKTE qua hộ thống đài phát thanh, sách báo, vơ tuyến truyền hình, mạng Internet ? Đến nay, tình trạng khơng chí cịn nguy mà trở thành vấn đề xã hội Đã đến lúc cần nhận thức lại cách nghiêm túc vấn đề liên quan đến CSSKTE gia đình có phân tích cẩn trọng Trong năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam trọng đến trẻ em, đến việc CSSKTE thông qua việc ban hành nhiều nghị quyết, sắc lệnh, thị coi CSSKTE mục tiêu ưu tiên phát triển, nhiệm vụ quan trọng mà cấp uỷ Đảng, quyền, ngành, tổ chức đồn thể xã hội, nhà trường gia đình có trách nhiệm thực Để triển khai chủ trương Đảng Nhà nước, trung tâm khoa học, trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức trong, nước tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu nhằm tìm kiếm đề xuất giải pháp khả thi góp phần tuyên truyền khả phòng ngừa bệnh tật cộng đồng gia đình có trẻ em nhỏ Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Nghiên cứu:” Chăm sóc sức khoé cho trẻ em gia đình Việt Nam nay.” nhu cầu cấp thiết nhằm góp phần luận giải đầy đủ sở khoa học thực tiễn cho việc CSSKTE gia đình Đây khơng đơn quan niệm mang tính trách nhiệm, đạo đức, xã hội, mà nữa, cịn có quan hệ đến nhận thức, hành động cha mẹ gia đình- người đảm nhận vai trò CSSK cho trẻ emnhững chủ nhân tương lai đất nước Nếu có nhận thức đắn, bậc cha mẹ đầu tư cho CSSKTE nhiều Xét chiến lược phát triển lâu dài, nhiệm vụ cấp bách trước mắt, việc nghiên cứu CSSKTE gia đình vấn đề cấp thiết Cơng việc khơng thiết thực có tác dụng nâng cao số phát triển người mà Liên Hiệp Quốc nêu Việt Nam phấn đấu, m cịn có ý nghĩa quan trọng phát triển dân tộc Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH đất nước Ý N G H ĨA K H O A H Ọ C VÀ TH Ự C T IE N 2.1 Ý nghĩa k h o a học để tà i Nghiên cứu hành động CSSKTE có ý nghĩa lý luận quan trọng, giúp phát hiện, tìm hiểu quy luật tiềm ẩn hành động này, sở hoạch định sách phù hợp với đặc thù gia đình cùa vùng, miền cụ Kết nghiên cứu góp phần hình thành quan niệm khoa học CSSKTE, thực tế xã hội, quan niệm vấn đề nhiều sai lệch Nghiên cứu lý thuyết đề tài cung cấp tri thức để điều chỉnh quan niệm phiến diện nói hình thành quan niệm phù hựp Kết nghiên cứu sở thực nghiệm kiểm chứng góp phần làm sáng tỏ hệ thống lý thuyết sức khoẻ, lý thuyết trao đổi xã hội, hành động xã hội Ngoài ra, kết nghiên cứu đóng góp vào việc tạo sở khoa học nhằm hồn thiện chương trình truyền thơng SKTE 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cung cấp liệu cụ thể làm sáng tỏ thực trạng SKTE Việt Nam, thực trạng hành động CSSKTE gia đình, đặc biệt hạn chế nhận thức hành động bậc cha mẹ CSSKTE Kết nghiên cứu góp phần khuyến cáo xã hội nhữns nguv ảnh hưởng đến sức khoẻ trẻ em nay, cung cấp sớ khoa học thực tiễn hồn thiện sách, xã hội hố cơng tác BV&CSTE, nâng cao vị trách nhiệm gia đình việc CSSKTE TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u XÃ HỘI HỌC VỂ CHĂM SÓC s ứ c KHOẺ T R Ẻ E M T R O N G CÁC G IA Đ ÌN H 3.1 T rê n th ế giới Chăm sóc sức khoẻ nhu cầu người, mục tiêu lâu dài nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia, báo sức khoẻ như: tử vong sơ sinh, triển vọng bình qn sử dụng nhàm phan ánh í trình độ phát triển chất lượng sống Các nghiên cứu giới đề CSSKTE gia đình từ trước đến cho thấy: gia đình hành động CSSKTE có mối quan hệ chặt chẽ với xoay quanh hai bình diện: kinh tế gia đình quan hệ gia đình với chức Lý giải cho mối tương quan có hai quan điểm khác Thứ nhất, nhân mạnh vai trò yếu tố kinh tế cho đông dẫn đến suy giảm nguồn lực gia đình vốn có hạn Trong hồn cảnh đó, gia đinh khơng thể chăm sóc đầy đủ số đông Hậu sức khoẻ trẻ bị giảm dẫn đến bệnh tật, đau ốm Quan điểm thứ hai nhấn mạnh vào yếu tố phi kinh tế có ảnh hưởng đáng kể đến trẻ em như: bất bình đẳng giới, mạng lưới xã hội, vệ sinh gia đình đơng Tuy nhiên nghiên cứu nhấn mạnh: yếu tố kinh tế gia đình khơng phải nhân tố chủ đạo đê’ lý giải khác biệt SKTE hình thái gia đình khác quốc gia Bởi ngồi thu nhập, yếu tơ nguốn lực khác như: số người trưởng thành, tâm lý tình cảm đặc biệt người mẹ có vai trị không phần quan trọng tới SKTE Điểu thể rõ nghiên cứu nhà khoa học Thomson, Genonimus cộng sự, 1994: “Chất lượng sức khoẻ trẻ em trước hết phụ thuộc vào tiềm lực kinh t ế mức thu nhập hộ gia đình vốn khác n h a u “ Người mẹ có học vấn cao hiểu lợi ích CSSK tốt có xác suất áp dụng biện pháp nhiều SKTE bị ảnh hưởng khoảng cách sinh dài ”( Panis Lilland, 1995), “ Mức tử vong trẻ em gia đình m rộng cao gia đình hạt nhân ” (Gursoy - Tezca, 1992, Thổ Nhĩ Kỳ), “ Người mẹ có học vấn cao ảnli hưởng tới CSSKTE nhiều Người mẹ thành p h ố có điều kiện CSSKTE tốt bà mẹ ỏ nông thơn ”(Benefo, 1994), “ Bất bình đẳng giới phân biệt đối xử pliụ I1 Ũ có ảnh hưởng đến sống hàng ngày trẻ em ”, “ Mức độ chênh lệch giới tính gia đình đơng thường lớn, dẫn đến chênh lệch hành vi ni dưỡng chăm sóc Gia đình qui mơ lớn thường bất bình đẳng hưu đẩu tư, phân b ổ nguồn lực th ế hệ sống ” (Lloyd- 1995) 3.2 Ở Việt N am Trong thời gian qua Việt Nam có nhiều chương trinh, dự án nghiên cứu CSSKTE gia đình, nghiên cứu đề m số nhân x ét luân án • Chăm sóc sức khoẻ trẻ em gia đỉnh việt nam củ a nghiên cứu sinh Mai thị Kim Thanh l Những đ ó n g góp vê' lý luận thực tiễn luận án : Sự nghiệp đổi nước ta thu thành tựu ihật đáng kê lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Ngoài viêc không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, suất chất lượng lao động, ý nhiều tới việc xây dựng sách xã hội, phát triển nguồn lực người, chăm lo tới đời sống vật chất tinh thẩn người, coi người không động lực mà mục tiêu phát triển kinh tế Trong bối cảnh này, việc chăm sóc giáo dục trẻ em Đảng Nhà nước ta quan tâm, ý đặc biệt Trong nhũng năm gần đây, đặc biệt năm thực cơng đổi mới, gặp nhiều khó khăn, trở ngại cơng tác giáo dục, chăm sóc trẻ em nước ta thu thành tựu đáng kể Việc Liên hợp quốc nhiều tổ chức quốc tế khác đánh giá cao hoạt động vấn đề chăm sóc trẻ em cho thấy nỗ lưc không ngừng lĩnh vực hoạt động quan trọng Tuy nhiên trình vận động phát triển kinh tế xã hội theo c h ế thi trường, rât nhiêu vân đc Xã họi mơi đâ sinh đoi hoi phải có sư nghiên cứu giải quyết, tiong đo co van đe phai xây dựng đươc m ôt chiến lược lâu dài để có kế hoạch tơng thê, vừa nhìn xa tiơng rộng vừa bước cu thể tiến hành cách đắn có hiệu cơng tác bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em, xây dựng nguồn lự cvé ngưị, chó xà hội tũang lai Thực l í d » Ị M ỵ W £ c h ă m s ó c ,r ẽ e m đặc M ệt c h im sóc sức khoe khơng chi ptm thuộc vào ca s â k nh ụ j a hội , vào đ iều kiện vế mạng M y l ế c t o đ t * t «*» càn vào khả nang n liạii tliức vá hànli động cùa gia dìu I Chung ta đeu biet, nãm gần ,dưới tác đông m ặt trái chế thị trường, ỏ nước ta, nhiềủ van đe công tác bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em xuất Tinh hình sức khoẻ, lực, đạo đức, đời sống văn hố, tinh thần điều kiện « 11 A i n i/r ín r r r r i o /~\ H i i / ir n i 1 V « V đơi tượng có hồn cảnh đăc biệt khó khăn khác tăng lên đáng kê Những quyền trẻ em theo Công ước quốc tế quyên trẻ em nhiều trường hợp chưa nhân thức cách đầy đủ khó trì bảo đảm Cơng tác xã hội hố việc chăm sóc giáo dục trẻ em chưa mở rộng Chúng ta chưa thống quan điểm chung mang tính chiến lược để huy động sức mạnh tồn xã h ộ i, quyền nhà nước, đồn thể, cộng đồng đặc biệt gia đình cho công tác quan trọng Chừng mà tham gia gia đình cịn hạn chế, chừng đó, cơng tác chăm sóc giáo đục trẻ em chưa thể có thành cơng Trong bối cảnh này, nội dung nghiên cứu nghiên cứu sinh M Kim Thanh chủ đề : “Chăm sóc sức khoẻ trẻ em gia đình” đóng góp quý báu cần thiết kịp thời cho cơng tác N h ữ n g đóng góp cụ th ể nội dung nghiên cứu luận án : Ln án cơng Irình nghiên cưu khoa học cong phu, nghiem túc Thưc te chủ đề nghiên cứu khó Việc nghiên cứu sinh tâp hơp đươc nhiều nguồn tư liệu khác phân tích tơng hợp, chọn lưa y kiến khác nhau, để tìm lấy mạch viết phân tích thống nói lên cố gắng to lớn nghiên cứu sinh Chính điều giúp cho luận án có nội dung nghiên cứu phong phú, toàn diện hệ thống, tập hợp nhiều ý tưởng nghiên cứu đa dang, sâu sắc nội dung ìọng va p tíc t.p công tác bảo vệ, c ăm soc nhiều khoe trẻ em gia n ’ ™ điề chiến lược công tác uong suy nghĩ cho việc định hướng kiên mớihiện Các số liệu huỌC Phần: ? " h íbày khái niệm’ Phương pháp tiếp cận khung ly t uyet ược viet ngan gọn mạch lạc, có ý nghĩa tham khảo khoa ọc va t ực tien tot 01 VƠI người làm công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em người quan tâm Khung ly thuyết mạc du nhiêu điêm cần trao đổi thêm phân tích ro nhìn chung chấp nhận Nhung khai niệm quan điểm lý thuyêt xu hướng đại xa hội học vận dụng luận án xác, dùng đê tham khao cho nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm tới vấn để bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Phần trình bày ihực trạng sức khoẻ trẻ em việc chăm sóc sức khoẻ trẻ em gia đình từ Irang 36 đến trang 124 nghiên cứu sinh phân tích tồn diện Nghiên cứu sinh không trải rộng vấn đề tồn hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình mà tập trung vào báo quan trọng chãm sóc dinh dưỡng, quan hệ ứng xử, chăm sóc thai nhi, tiêm chủng, tạo thói quen sinh hoạt, ứng xử trẻ em mắc bệnh phần nhiều vấn đề xúc, nghiên cứu sinh trình bày mạch lạc, đưa số liệu điều tra, thống kê có chọn lọc nhìn chung đắn có tính thuyết phục, nhiều điểm có phát mẻ, gợi mở nhiều suy nghĩ Những phân tích nghiên cứu sinh nhân tố chi phối hoạt đơng chăm sóc sức khoẻ trẻ em gia đinh la lát chu y Nghiên cứu sinh trình bày nhân tố có ảnh hưởng tới viêc chăm sóc sức khoe tie em tiong gia đinh ihưc cha m ẹ, cấu'trúc quy mô nhân khẩu, kinh tế gia đình, vai trị hệ thống truyền thông y tế, chuyển đổi hệ thông giáo dục V V Đây quan điểm đắn, Những khuyến nghị mà nghiên cứu sinh nêu lên đáng suy nghĩ v ể phương pháp nghiên cứu r i hình thức đUn đạt cùa luận án Vấn tổne „ r r Nhiêu sô liệu điêu tra chọn lọc công phu có giá trị khoa học tốt, nhât la cac so liệu điêu tra khảo sát tai vùng sâu, vùng xa, vùng m iền núi Tây Nguyên Mặc dù phạm vi nghiên cứu rộng toàn diện nghiên cứu sinh trình bày vấn đề mạch lạc, bô cục phần lương đối hợp lý Việc khai thác sử dụng nhiều số liệu phân tích thực tiễn, phân tích văn điều tra xã hội học khiến cho đề tài mang sức sống thở sổng thực tiễn Luận án trình bày cẩn thận, trang nhã, với nhiều hình ảnh đẹp, sống động So với luận án nghiệm thu ỏ cấp sở, luận án lần sử chữa cơng phu hồn chỉnh nhiều K ết luận : Đ ây luận án viết tay, nội dung nghiên cứu phong phú có ý nghĩa lý luân thưc tiên việc quan lâm, chăm sóc giáị dục hệ trẻ nói chung trẻ em nói riêng Đề nghị hội đong thong qua Nghiên cứu sinh xứng đáng nhận học vị tiến sĩ xã hội học PGS-TS Đặng C ảnh K hanh b ả n n h ậ n x é t lu ậ n n tiế n sĩ ^ I m n t T ' C hăm sóc sức hh0Ặ ,rẻ em lrọng căc Chuyên n g n h : Xã hội học Mã số: 5.01.09 Nghiên u sin h : Mai Thị Kim Thanh « * » v ti ‘ Họ tên người viết nhận xét: Mai Quỳnh Nam Chức đanh hội đồng: Phản biện H ọc hàm học vị: PGS TS Xã hội học Nơi cơng tác: Tạp chí Xã hội học Trung tam Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia NỘI DUNG NHẠN X é t - Từ việc liệt kê tình trạng bệnh tật trẻ em Việt Nam tác giả đặt vấn đề xem xét tình trạng từ tác động xã hội, từ phía gia đình, nhăm hạn chế tình trạng Ịbệnh tật trẻ em Vì đề tài nghiên , cứu: Chăm sóc sức khoẻ trẻ em gia đình Việt Nam có ý nghĩa ;thiết thực nhằm góp phần luận giải cho việc chăm sóc sức khoẻ trẻ em gia đình, có ý nghĩa quan trọng ' - Mục đích đề tài đươc xác định là: tìm hiểu nhận thức hành động cha mẹ chăm sóc sức khoẻ trẻ em, nguyên nhân dẫn đến tình trạn g xu hưống chăm sóc sức khoệ trẻ em thịi gian tới Từ đề xuất khuyen nghị góp phần phát huy vai trị gia đình hoạt động theo yêu cầu củạ việc phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nưổc -' Theo chỗ toi biết, đề tài luận án số liệu, kết nghiên cứu không trùng lặp so với cơng trình, luận văn, luận án cơng bơ' ngồi HƯỚC Các tài liệu trích dân tham khao đạt đợc trung thực đầy đủ , - Cái luận án thê chơ cho tối có khơng nghiên cứu chăm sóc sức khoẻ>tre em, chăm soc sưc khoe ban đau triển khai vùng miền, khía cạnh văn hố tác động đến trạng chăm sóc sức khoẻ trẻ em đã, a cơng trình nói Trong lu ận án tác giả phân tịch vai frò của,gia đ nh đơl vối việc chăm sóc sức khoẻ trẻ em Như Vấn đề chăm sóc sức khoe trẻ em xem xét tương tác vối thiệt, chế gia đình, với cấu, chức gia lệbh írin clmh ■ '• " V,- Cệc 1¥ lá, \ niệ“ ,trẻ _em> khái niệm sức khoẻ, sức khoẻ tâm thần chăm sóc sức k hoẻban đầu, gia đình sơ lý thuyết biên đổi xã X ’ , ì ọc c khoẻ “ bênh tật Mác - Ang ghen cac hướng tiếp cận hệ thong, cấu trúc, tiếp cận lịch sử lý thuyết trao đoi, ly thuyet hành động xã hội M Weber, tư tưỏng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng nhà nưốc vê chăm sóc sức khoẻ tác giả trình bầy mơt cách phong phú Sự liệt kê cua tác giả cho thấy phương pháp nghiên cứu: phân tích tài liệu, phong vấn băng bảng hỏi, vấn sâu, đánh giá nhanh, quan sát tác giả sử dụng luận án Ba gia thiêt nghiên cứu tác giả trình bầy phù hợp vối mục đích nội dung nghiên cứu, kiểm định Trong chương trình bầy kêt nghiên cứu xã hội học thực nghiệm tác giả dân tài liệu thống kê, tài liệu xã hội học thực nghiệm cho thấy phân tích thực tế trạng sức khoẻ trẻ em: bao gồm sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần xã hội, vấn đề thực trạng bệnh tật trẻ em, tình trạng tử vong trẻ em Trong chương tác giả tập trung phân tích vấn đề chăm sóc sức khoẻ trẻ em gia đình trện vấn đề thực trạng, nguyên nhân xu hưống Việc phân tích xụất phát từ nhận thức gia đình giá ,trị sức khoẻ, giá trị sức khoẻ! trệ em quan niệm, sức khoẻ trẻ em gia đình Việc phân tích nậy cho thấy hành động cha mẹ chăm sóc sức khoẻ trẻ ,em |hịện Các vấ n đ ề chăm sóc thai nhi bà mẹ, vấn đề tiêm chung trẻ em, chăm sóc dinh dưỡng trẻ em, quan hệ ứng xử gia,định,, hành động tạo thói quen trẻ sinh hoạt phân tích tương tác vối tình trạng sức khoẻ trẻ v hành v i chăm sóc sức khoẻ pha niậ VỔ1 tre em Từ tác gia xu hướng chăm sóc sức khoẻ cua tre em cac gia đinh hiẹn Tác giả có lý nhấn mạnh rằngnviệc gia đình có mức sơng thấp vung sau, vùng xa hưởng công tiếp cận với dịch vụ y te văn hoá chăm, fióc, sức khoẻ trẻ em khó khăn khó khắc phục tron& gian trước măt Luân án có kết cấu hợp lý Các cơng trìn h , khoa học tác giả cộng bố phù hợp vói nội dung luận án • V: I ro»}ị 'l,i t -iu' ki.iKU c u a riiii 1» ^ ■ hi'tí c u n ti t l u ^'l n - ' - phần Cơ sở lý luận phương pháp luận đề tài, tác giả bỏ qua Talcott P arson s ngưịi có công xây dựng tảng khoa học xã hội học vê sức khoẻ bệnh tật Parsons quan niệm bệnh tật sức khoẻ phạm trù sinh học chúng sản phẩm tương tác xã hội 3- Tác giả không vận dụng lý thuyết, quan điểm tảng nghiên cứu (trang 16) để phân tích tài liệu thực nghiệm Điều tạo nên tách biệt cấp độ nhận thức xã hội học Tóm lại: Luận án TS Xã hội học C h ă m sóc sứ c k h o ẻ tr ẻ e m tr o n g c c g ia đình V iệt N a m h iệ n đáp ứng yêu cầu đối vối luận án Tiến sĩ Tác giả luận án xứng đáng với học vị Tiến sĩ Xã hội học H Nội, ngày th n g n ă m 2003 Ngời v iế t n h ận xét Tổng B iên tập Tạp ch í Xã h ội h ọc ỉ( I’ xa TẠ P c ,j L S ầ PGS.TS M ầLQuỳnh Nam ỉ ùn M I I ; nh ận xét Luận n T iê n sĩ: “Chăm sóc Sứr hhnỏ í™ Nghiên c ứ u sin h : Chuyên n g n h : Mã số :• ™ oưc Rnoe tre em tron g g ia đinh Việt nam hiên n a y ” MAI THỊ KIM THANH XÃ HỘI HỌC 5-01-09 P h ả n b iệ n GS.TS P h m T ấ t D o n g Hội Khuyến học Việt N a m Cong tác chăm sóc Sức khoẻ trẻ em có vị trí r ấ t quan trọng chiến lược chăm sóc sức khoẻ nhân dân N hà nước phê chuẩn Vị t r í q u a n trọng xác định từ nhiều phương diện: Chất lượng nguồn n h â n lực cho tương lai; việc cải tạo nịi giống, sách xã hội để đảm bảo công cho trẻ em lĩnh vực chăm sóc Jẩo vệ chúng v.v Xét từ phương diện th ì đề tà i có ý n g h ĩa thời nóng bỏng tính cấp th iết giai đoạn h iệ n n a y - giai đoạn phải đặt lên bàn nghị quan quản lý n h nước từ cấp Trung ương tới cấp sở h àn g loạt vấn đề m ối q u a n hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội; thực quyền trẻ em chăm sóc bảo vệ sức khoẻ; n ân g cao trình độ d â n t r í tro n g lĩnh vực khám , chữa bệnh v.v N g h iên cứu sinh Mai Thị E m T hanh viết L uận án với sơ' liệ u từ cơng trìn h mà tác giả trực tiếp th a m gia với tên goi' “N g h iê n cứu đặc điểm nhu cầu p h t triển trẻ em Việt Nam thời k ì đổi mới” (2001) Tơi có đủ tư cách để xác n h ận điều n y v k h ẳ n g định rằng, Luận án cơng trìn h độc lập, sô" liệ u L uận án cua chinh tac gia Nội d u n g L u ậ n án phù hợp với mã sô 5.01.09 N guyễn T hị Kim T hanh sử dụng m ột số hệ thống phương pháp cụ th ê để th u th ậ p số liệu Q uá trin h tiến h àn h cóng trìn h ■hể h iệ n tín h th ầ n lao động khoa học: cố gắng nghiêm tú c cuả ác giả V iệc chộn cấc địa phưdng để tiến h àn h diều tra cho thấy tác giả đ ã m ấ t k h n h iều công sức để đo đạc môt số nơi thuôc men đ ấ t nước: m iề n Bắc có Bắc Cạn, N inh B ình H Nọi; miền T ru n g v T ây N guyên có Kon Tum; ỏ m iền Nam có Sóc Trăng P hư ơng p h p vấn bảng hỏi, phương pháp vấn sâu va phương p h a p quan sát có tác dụng hỗ trợ cho n h au , bổ sung cho n hau, đó, n h ữ n g số liệu th u thập có độ tin cậy Cong trin h nghiên cứu Mai Thị Kim T h an h trước hếtỴtã thay thực trạ n g b ẹn h tậ t cua tre em, cấu bệnh tậ t trẻ em giai đoạn h iệ n Đ iều quan trọng, hiểu biết vê cau b ẹ n h tậ t giúp ta có h àn h động chiên th u ậ t chiến lược chăm sóc bao vệ sức khoẻ trẻ em năm tới Đ óng góp n h iêu n h ấ t tác giả th ể chương Trong chương này, tá c giả làm rõ thực trạn g chăm sóc sức khoẻ trẻ em gia đ ìn h thơng qua mục bàn n h ận -itó o c ủ a gia đình xung q u a n h giá tr ị sức khoẻ nói chung giá trị sức khoẻ trẻ em nói riêng, quan niệm sức khoẻ trẻ em gia đình Việt Nam , h n h động cha mẹ chăm sóc sức khoẻ trẻ em, việc tạo n ê n n h ữ n g thói quen trẻ em đời sông h àn g ngày Tác giả trìn h bày chi tiế t sâu sắc n h â n tố chủ q u a n (bao gồm kiến thức cha mẹ, cấu trúc quy mô n h ân tro n g gia đình, kinh tế gia đình) n h ân tố khách quan (bao gồm ả n h hưởng phong tục tập quán, hệ thống tru y ề n thông y tế v trò N hà nước) chi phối hoạt động chăm sóc sức khoẻ trẻ em gia đình Việt nam Có th ể nói rằng, L uận án M Thị Kim T h an h có r ấ t nhiều số liệu đê m in h chứng cho n h ận xét tác giả Nhờ đó, ý kiến tá c giả n lên thường có độ tin cậy n h â t đinh B ên cạn h ưu điểm lớn L uận án, th tác giả cần lư u ý đến m ý kiến sau đây: a T ro n g L u ậ n án này, phần tổng th u ậ t lịch sử v ấn đề chưa th ậ t sâu sac T o an bọ tìn h hình nghiên cứu xã hội học chăm sóc sức Jìn y, cm phỉ goi rói gụii son khoẻ trẻ em tro n g gia đìnn ỵ 16 tra n g in vi tính, Ịr ~ " * tác giả lai nêu rấ t cơng trìn h nghiên lơi không' rõ tạ i Vdc gio l i , _ ,1 > _, n ■ , v i ' X l n h ữ n g c n g t r ì n h k h o a n g n ă m l i aay Uo tn e tac gid * ‘7 tỵg y n gu tông th u ậ t vê vấn đê sâ u ch ăn g , song neJ l L uân an sâu, chi tie t th ì tác giả nghiên u liê n quan đến Luạn an cu B th ể h iệ n trìn h độ chuyên gia th â n vấn đề ỉự a chọn đế xây dựng L uận án b T rong p h a n khách thê nghiên cứu, tác giả ghi gọn m chữ: Cac gia đ in h V iẹt N a m có trẻ em Việc nêu khách th ể n ghiên cứu vạy la q u a rọng, bơi thê phải tiến h n h khảo s t h àn g tnẹu gia đ inh, bơi đại đa sô gia đình nước ta có trẻ em Tác gia đưa khuyên nghị hợp lý có tín h khả thi Trong n h ữ n g khuyến nghị này, tác giả vào n h iều v ấn đề cụ thể m q u an quản lý xã hội cần th am khảo T uy nh iên , n tác giả sâu vào vấn đề có tín h chiên lược th ì cịn nâng cao giá trị L uận án Đó là: - T in h t h ầ n x ã h ộ i h o củ a c h ín h sá c h c h ă m sóc sức k h o ẻ tr ẻ em Đ ây v ấ n đề lớn m Văn kiện Đ ảng N hà nước ln nói đến k h i đề cập tới sách xã hội Có thể nói, vấn đề chăm sóc sức k h o ẻ t r ẻ e m k h ô n g x ã hội h o t h ì c h ắ c c h ắ n r ấ t hiệu q u ả k h i m nguồn lực N hà nước đầu tư cho lĩn h vực chưa th ể tă n g - V ấ n đề công việc hưởng th ụ dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em Trong nhiều năm gần đây, vấn đề cơng xã hội lên tín h bách Xã hội cần đến giải p h p h ữ u hiệu cho tre em có quyên chăm sóc sức khoẻ tro n g tín h cơng cần thiêt L u â n n có c ấ u trú c k h hợp lý, t r ì n h b y đ ẹp, s n g s ủ a , m ach c v a h ợ p logic T óm t ắ t L u ậ n n p h ả n n h t r u n g th ự c nội dung L u â n n T c g iả M a i T h ị K im T h a n h đ ã h o n t h a n h n h ữ n g n h iệm v ụ đ ặ t r a tr o n g cơng tr ìn h n g h iê n c ứ u c ủ a m ìn h Do v ậ y , tá c gia x ứ n g đ n g N h nước p h o n g học vị T iế n sĩ X ã h ộ i học Hà Nội, ngày 28 tháng n ă m 2003 N gười n h ậ n x é t P h ả n b iệ n GS.TS P h m T ấ t D o n g fIỉ( -1: CỘ N G H OÀ XÃ H Ộ I CH Ủ N G H ĨA V IỆ T NAM y jj Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 36- ■/ SĐH //á Nội, n g yầ s/ tháng /ị năm 2003 Q U Y Ế T Đ ỊN H CỦA GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI V/v: T h n h lập Hội đồng cấp nhà nước chấm lu ận án tiến sĩ G IÁ M Đ Ố C ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ N Ộ I - Can cư Nghị định sô 07/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2001 Chính phủ Đại học Quốc gia; Can cư Quy chê Tô chức Hoạt động Đại học Quốc gia ban hành theo Quyết định s ố 16/2001IQĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2001 cua Thủ tướng Chính phu; - Căn Quyết định sô' 24/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/6/2001 Bộ trưởng Bộ Giao dục va Đào tạo vê việc uỷ quyền cho Giám đốc Đại học Quốc gia cấp tiến sĩ; - Theo đê nghị ông Chủ nhiêm khoa Sau đại học, Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Q U Y Ế T Đ ỊN H Đ iều 1: Thành lập Hội đồng cấp nhà nước chấm luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh M T hi K im T h an h Đề tà i: “C hăm sóc sức kh o ẻ trẻ em gia đình Việt N am n a y ” Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 5.01.09 Danh sách thành viên Hội đồng kèm theo định Đ iêu : Ông Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn có nhiệm vụ tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ cấp nhà nước theo Quy chế đào tạo sau đại học hành Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tạm thời đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Đ iều 3- Các ông Chánh vãn phòng, Chủ nhiệm khoa Sau đại học, Hiệu trưởng trường Đại h ọ c Khoa học Xã hội Nhân văn, thành viên Hội đông cấp nha nước chấm luận án tiến sĩ chịu trách nhiệm thi hành định Nơi nhân: - Như điều - Lưu khoa SĐH, VP KT GIÁ M Đ Ố C ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ N Ộ I G IÁ M Đ Ố C Ị ty ^ UAUH s a c h h ụ i Đ ó n g c ấ p n h n c c h ấ m l u ậ n n t i ế n s ĩ (theo Q u y ết định số % Họ tên Chun ngành ÌS.TS Nguyễn Đ ình Tấn Xã hội học iS.TS Mai Q uỳnh Nam Xã hội học /SĐH ngày^g/ / ị ' /2003) Trách nhiệm Cơ q u an cơng tác Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chính Minh Viện Xã hội học, Chủ tịch Phản biện TTKHXH&NV QG 1S.TS Đặng Cảnh K hanh Xã hội học i.TS Phạm Tất Dong Xã hội học Ban Khoa giáo Trung ương Tâm lý học Trường ĐHKHXH&NV, Xã hội học ĐHQỔHN ,Vũ Hào Q uang Hội đồng Viện Nghiên cứu Thanh niên Phản biện Phản biện Thư ký I.TS Trịnh Duy Luân Xã hội học Viên Xã hôi hoc, TTKHXH&NVQG Uỷ viên S.TS Lê Thị Quý Xã hội học Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN u ỷ viên Hội đồng gồm 07 thành viên - Í C H YẾU LUẬN ÁN Họ tên N C S : M T hị K im T hanh te n luận án C h ă m sóc sức khoè trẻ em gia đình Việt N am n a , : * Ngành Cơ sở đào tạo X ã hội học : Mã số: 50109 Trương Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn NỘI DUNG M ục đích nghiên cứu: Tim hiểu nhận thức, hành động cha mẹ CSSKTE, nguyên nhân dẫn tới tình trạng họ xu hướng CSSKTE gia đình Từ đề xuất khuyến nghị Đối tưcmg nghiên cứu: Chăm sóc sức khoẻ trẻ em (CSSKTE) gia đình P hư ng p h p nghiên cứu: bao gồm phương pháp phân tích tài liệu, vấn băng bảng hỏi, vấn sáu, đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng, quan sát C ác k ế t q u ả ch ín h kết luận: 4.1 C hư ng C sở lý luận phương pháp luận đề tài: Bao gồm khái niệm công cụ (khái niệm trẻ em, sức khoẻ, sức khoẻ thể chất sức khoẻ tâm thần, sức khoẻ mặt xã hội, CSSK ban đầu, gia đình); số lý thuyết, quan điểm tảng nghiên cứu (lý thuyết biến đổi xã hội, vị trí - vai trò xã hội, X H H sức khoẻ - bệnh tật tiếp cận K Marx- F.Engels, hành động xã f!ội, trao đổi tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước CSSKTE) 4.2 C hư ng H iện trạng sức khoẻ trẻ em Việt N am : + Sức khoẻ thể chất trẻ em (thể hình, thể lực): thể lực phát triển bình thường theo lứa tuổi Thể hình có phát triển chưa nhiều Số không đồng vùng Đây hậu trình lâu dài trẻ không cung cấp đầy đủ dinh dưỡnơ liên tục bị ốm đau người lớn đưa chữa trị kịp thời + Sức khoẻ tâm thần - XH: rối loạn hành vi cảm xúc trẻ xuất hiện, có hướng tăng Đây hệ tác động yếu tố nội tại, yếu tố môi trường sống trẻ em- trẻ từ tuổi trở xuống thường mắc bênh nhiễm + Bệnh tật cua ue CUIkh t'êu chảy cấp, bệnh nằm chương trình tiêm chủng mở rộng Cịn trẻ ' 15 tuổi bệnh đau đẩu, miệng, mắt, béo phì vùng núi phía Bắc Tay nguyên, tỷ suất chết ciia 4.3 C hư ng Cham soc sưc kh o ẻ trẻ em gia đình V iệt N am nay: + Thực trạng CSSKTE gia đình: gồm nhận thức gia đình giá trị sức khoe, gia trị SKTE (gia tn SKTE mô tả ỏ dạng nhấn mạnh tới chi phí, lả thu , xem khả đóng góp lâu dài cho gia đình, lù niêm hạnh phúc, chơ dựa sau làm kinh t ế gia đình ) trẻ khoẻ mạnh phái đứa trẻ to, khoẻ, rắn chắc, cao Rõ ràng nhận thức giá trị sức khoẻ, cách CSSKTE gia đình cịn phiến diện, sai lệch + H ành động cha mẹ CSSKTE gồm: bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho trẻ (chăm sóc thai nhi bà mẹ, vấn đề tiêm chủng trẻ, chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ, quan hệ ứng xử gia đình, tạo thói quen cho trẻ sinh hoạt, tổ chức phương thức sống gia đình) ứng xử cha mẹ trẻ m ắc bệnh tật Như vậy, gia đình có xu hướng CSSKTE theo khoa học m ột báo nâng cao nhận thức họ + N hân tố chi phối CSSKTE gia đình: nhàn tố chủ quan {kiến thức cho me cấu trúc quy mô nhân khẩu, kinh t ế gia đình) nhân tơ' khách quan {ánh hưởng phong tục tập quán, vai trò truyền thơng y tế, vai trị nhà nước) + xu hướng CSSKTE gia đình nay: sức khoẻ nâng lên phừ hợp chiều cao cân nặng, bệnh rối loạn hành vi tăng, v ề hoạt động CSSKTE gia đình ngày khó khăn khơng phải gia đình có hội khả tiếp cận dịch vụ CSSK, nhận thức hành - CSSKTE gia đình khác mơ hình bệnh tật trẻ có khác biệt lớn 1-1 uốn nơhi- vể sức khoẻ trẻ em phát riển tót thể chất, 4.4 K ế t lu ậ n khuyên ng Ị J w xã lai nảy sinh có chiều hướng tăng Mơ hình bênh nhung rối loạn d otãm iy - 1' A hình bênh tát nước phát triến Trong hoạt đông tât trẻ mo V „ , thức phiến diên, thâm chí sai lêch, cách CSSKTE CSSKTE gia đình, nhạn • ; n lì ngun nhân khách quan khác nhau, theo khoa học hơn, no VI , ^ đâv khuyến nghị sách, luật pháp, Vì th ế khuyến ngnị J _ dối với hệ thống dịch vụ xã hội gia đình truyền thỗng ể*á° • ... cứu (Việt Nam) 29 2.1.2 M ạng lưới chăm sóc sức khoẻ Việt Nam 31 1.3 M ạng lưới chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em Việt Nam 32 2 H iện trạ n g sức khoẻ trẻ em 36 2.2.1 Hiện trạng sức khoẻ trẻ em 36... BVBMSKTE-KHHGĐ : Bảo vệ bà mẹ sức khoẻ trẻ em- k ế hoạch hố gia đình Bảo vệ chăm sóc sức khoẻ trẻ em BV&CSSKTE Cơng nghiệp hố, đại hố CNH-HĐH CSDD Chăm sóc dinh dưỡng Chăm sóc sức khoẻ CSSK Chăm sóc sức khoẻ. .. CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ trẻ em CSSKTE Chăm sóc sức khoẻ tâm thần CSSKTT Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ trẻ em CS&BVSKTE Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Luật BVCS&GDTE Luật bảo vệ sức khoẻ nhân

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • QUY ƯỚC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ

  • 1.1.1. Khái niệm Trẻ em

  • 1.1.2. Khái niệm Sức khoẻ

  • 1.1.3. Khái niệm CSSK ban đầu

  • 1.1.4. Khái niệm gia đình

  • 1.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT, QUAN ĐIỂM NÉN TẢNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG SỨC KHOẺ CỦA TRẺ EM VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Sơ lược vê địa bàn nghiên cứu

  • 2.1.2.. Mạng lưới chăm sóc sức khoẻ ở Việt Nam

  • 2.1.3. Mạng lưới chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em ở Việt Nam

  • 2.2. HIỆN TRẠNG SỨC KHOẺ CỦA TRẺ EM VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.2.1. Hiện trạng sức khoẻ trẻ em

  • 2.2.2. Thực trạng bệnh tật của trẻ em Việt Nam

  • 2.2.3 . Tình trạn g tử vong ò trẻ em

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan