1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đảng lãnh đạo xây dựng thương nghiệp miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954-1965

105 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 919 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn khoa lịch sử & Lê Đình tân Đảng lÃnh đạo xây dựng th-ơng nghiệp miền Bắc Việt Nam THờI Kì 1954-1965 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Hà Nội-2006 đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Khoa Lịch sử -& - Lê Đình tân Đảng lÃnh đạo xây dựng th-ơng nghiệp miền Bắc Việt Nam thời kì 1954-1965 chuyên ngành: lịch sử đảng cộng sản Việt Nam mà số: 6022.56 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ngnd lê mậu hÃn hà nội-2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu đảm bảo tính xác khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Luận văn kết nghiên cứu tôi, không trùng lặp với công trình đà đ-ợc công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2006 Tác giả luận văn Lê Đình Tân Danh mục viết tắt CNXH Chñ nghÜa x· héi XHCN X· héi chñ nghÜa TBCN T- b¶n chđ nghÜa MDQD MËu dịch quốc doanh HTX Hợp tác xà GS Giáo s- NXB Nhà xuất mục lục Trang Mở đầu Ch-ơng 1: lÃnh đạo khôi phục th-ơng nghiệp miền Bắc giai đoạn 1954-1957 1.1 Thực trạng th-ơng nghiệp miền Bắc chủ tr-ơng Đảng 5 1.1.1 Thực trạng th-ơng nghiệp miền Bắc 1.1.2 Chủ tr-ơng Đảng 12 1.2 Tổ chức khôi phục phát triển th-ơng nghiệp 15 1.2.1 Thực bình ổn vật giá khôi phục hoạt động th-ơng nghiệp 15 1.2.2 Phát triển mậu dịch quốc doanh, sử dụng quản lí th-ơng nghiệp t- doanh 25 Ch-ơng 2: LÃnh đạo cải tạo phát triển th-ơng nghiệp miền bắc giai đoạn 1958-1960 39 2.1 Hoàn cảnh chủ tr-ơng Đảng 39 2.1.1 Th-ơng nghiệp miền Bắc sau năm thực khôi phục 39 2.1.2 Chủ tr-ơng Đảng 40 2.2 Thực cải tạo phát triển th-ơng nghiệp 43 2.2.1 Cải tạo xà hội chủ nghĩa th-ơng nghiệp t- t- doanh 43 2.2.2 Tiếp tục phát triển hệ thống th-ơng nghiệp quốc doanh tập 49 thể Ch-ơng 3: lÃnh đạo phát triển th-ơng nghiệp XHCN miền bắc giai đoạn 1961-1965 3.1 Chủ tr-ơng Đảng 55 55 3.2 Phát triển th-ơng nghiệp 60 3.2.1 Nội th-ơng 60 3.2.2 Ngoại th-ơng 79 kết luận 88 TàI liệu tham khảo 96 Phụ lục Mở đầu Lí chọn đề tài Từ n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời nay, Th-ơng nghiệp Việt Nam đà trải qua gần 60 xây dựng phát triển Trong trình đó, ngành Th-ơng nghiệp đà có đóng góp to lớn cho nghiệp cách mạng dân tộc: thắng lợi kháng chiến chống thực dân Ph¸p (1945-1954), chèng MÜ (1954-1975) cịng nh- sù nghiƯp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa ngày Tuy vậy, khoảng thời gian dài, lĩnh vực lịch sử Th-ơng nghiệp Việt Nam ch-a đ-ợc đầu t- nghiên cứu mức Nghiên cứu thành tựu, hạn chế, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm trình Đảng lÃnh đạo xây dựng Th-ơng nghiệp miền Bắc Việt Nam thời kì 1954-1965 ý nghĩa đóng góp mặt khoa học lịch sử mà có ý nghĩa trị, thực tiễn cho công xây dựng phát triển th-ơng mại Việt Nam giai đoạn Vì lí nên đà chọn đề tài Đảng lÃnh đạo xây dựng Th-ơng nghiệp Miền Bắc Việt Nam thời kì 1954-1965 làm luận văn thạc sĩ sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề th-ơng nghiệp đà qua, thấy có công trình nh- sau: Kinh tế th-ơng nghiệp Việt Nam dân chủ cộng hoà NXB Giáo dục H 1963 Lê Hữu Chỉnh; 30 năm xây dựng phát triển th-ơng nghiệp XHCN ViƯt Nam 1951-1981 H 1981 cđa Bé Néi th-¬ng; 35 năm kinh tế Việt Nam (1945-1980) H 1980 Uû ban khoa häc x· héi ViÖt Nam, GS Đào Văn Tập chủ biên; Kinh tế th-ơng nghiệp Việt Nam GS Nguyễn Mại; NXB Đại học trung học chuyên nghiệp.1985; Kinh tế th-ơng nghiệp XHCN H 1969 Tr-ờng Đại học Kinh tế kế hoạch (tức tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân ngày nay); Công trình nghiên cứu có đề cập đến th-ơng nghiệp có: Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945-2000) Đặng Phong Viện Kinh tế chủ biên Những công trình đà khái quát đ-ợc lịch sử phát triển Th-ơng nghiệp Việt Nam từ đời tr-ớc đổi Riêng công trình nghiên cứu Viện Kinh tế Đặng Phong chủ biên đà trình bày rõ nét lịch sử Kinh tế nói chung Th-ơng nghiệp nói riêng Nh-ng công trình chuyên khảo nên lĩnh vực Th-ơng nghiệp không d-ợc đầu t- nghiên cứu đứng mức Nhìn chung ch-a có công trình tập trung nghiên cứu, đánh giá trình lÃnh đạo, đạo tổ chức xây dựng th-ơng nghiệp miền Bắc Việt Nam Đảng ta thời kì Nguồn tài liệu luận văn - Các tác phẩm lí luận kinh điển - Hệ thống văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh toàn tập; viết, nói c¸c l·nh tơ… - C¸c b¸o c¸o, tỉng kÕt l-u trữ trung tâm l-u trữ Quốc gia (chủ yếu từ trung tâm l-u trữ Quốc gia III- Hà Nội) - Các công trình nghiên cứu liên quan n-ớc - Báo chí - Các t- liệu khác Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích nghiên cứu: + Làm sáng tỏ bối cảnh trình Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo tổ chức xây dựng Th-ơng nghiệp miền Bắc thời kì 1954-1965 + Thấy đ-ợc thành tựu hạn chế nghiệp + Rút đ-ợc học kinh nghiệm quý báu cho nghiệp xây dựng Th-ơng mại - Nhiệm vụ luận văn: + Phân tích đánh giá cách khoa học trình đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức thể chủ tr-ơng, nghị vấn đề xây dựng Th-ơng nghiệp (1954-1965) + Trình bày trình Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức xây dựng Th-ơng nghiệp Miền Bắc Việt Nam (1954-1965) + Qua nghiên cứu chủ tr-ơng tổ chức thực cho thấy đ-ợc b-ớc tiến triển, thành hạn chế Th-ơng nghiệp miền Bắc Việt Nam thời kì 1954-1965 + Từ thực tiễn lịch sử ta đúc rút đ-ợc học kinh nghiệm trình lÃnh đạo tổ chức xây dựng Th-ơng nghiệp miền Bắc Việt Nam Đảng hoàn cảnh lịch sử cụ thể 10 năm tiến hành cách mạng đ-a miền Bắc tiến lên CNXH (1954-1965) Giới hạn luận văn - Đối t-ợng: Sự lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Th-ơng nghiệp miền Bắc Việt Nam thời kì 1954-1965 mặt chủ tr-ơng tổ chức thực - Phạm vi: Quá trình Đảng lÃnh đạo tổ chức xây dựng Th-ơng nghiệp miền Bắc, trọng đến lĩnh vực nội th-ơng ngoại th-ơng giai đoạn khôi phục kinh tế, cải tạo xây dựng CNXH miền Bắc thời kì 1954-1965 Cơ sở lí luận ph-ơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lí luận: Luận văn đ-ợc nghiện cứu sở lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin kinh tế nói chung th-ơng nghiệp nói riêng - Ph-ơng pháp nghiên cứu: Ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp bản, bên cạnh sử dụng ph-ơng pháp logic, so sánh, đối chiếu để xử lí tài liệu xây dựng luận văn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 03 ch-ơng : Ch-ơng 1: LÃnh đạo khôi phục th-ơng nghiệp miền Bắc giai đoạn 1954-1957 Ch-ơng 2: LÃnh đạo cải tạo phát triển th-ơng nghiệp miền Bắc giai đoạn1958-1960 Ch-ơng 3: LÃnh đạo phát triển th-ơng nghiệp XHCN miền Bắc giai đoạn 1961-1965 tỷ trọng hàng xuất lúc Điều lí giải cho việc quan hệ buôn bán n-ớc xà hội chủ nghĩa với không đơn quan hệ kinh tế mà quan hệ nặng trị Mặt khác, tỷ trọng nông nghiệp ngày nhá xt khÈu chung cho thÊy chóng ta ®· không sử dụng tốt lợi so sánh kinh tế Việt Nam thị tr-ờng giới Chính thế, ngoại th-ơng Việt Nam tình trạng nhập siêu lớn Mặc dù vậy, với Nội th-ơng, ngoại th-ơng đà hoàn thành tiêu kế hoạch, góp phần thực đ-ợc mục tiêu kế hoạch nhà n-ớc năm năm lần thứ (1961-1965) đề + + + Nhìn nhận lại chủ tr-ơng Đảng ta công xây dựng th-ơng nghiệp miền bắc Việt Nam giai đoạn thấy đ-ợc điểm sau: Chủ tr-ơng đẩy mạnh công xây dựng phát triển th-ơng nghiệp miền Bắc lên chủ nghĩa xà hội nh- đà tiến hành chủ tr-ơng nóng vội, đốt cháy giai đoạn Miền Bắc Việt Nam sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp mặt lí thuyết có nhiều khuynh h-ớng phát triển Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, việc miền bắc lên xây dựng chủ nghĩa xà hội đ-ợc Đảng ta xem nhu cầu tất yếu Nhiệm vụ xây dựng th-ơng nghiệp miền bắc xà hội chủ nghĩa giai đoạn yêu cầu đặt Một th-ơng nghiệp xà hội chủ nghĩa có tác ®éng hÕt søc to lín ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tế-xà hội miền bắc mà nghiệp đấu tranh thống n-ớc nhà Với hai thiết chế mậu dịch quốc doanh hợp tác xà mua bán, sức mạnh hệ thống th-ơng nghiệp xà hội chủ nghĩa nắm đ-ợc quyền kiểm soát lÃnh đạo th-ơng nghiệp quốc dân, nội th-ơng ngoại th-ơng 85 Tuy nhiên, chủ tr-ơng Đảng nhà n-ớc đà tiến hành việc thực kế hoạch nhà n-ớc năm năm lần thứ (1961-1965) lĩnh vực th-ơng nghiệp nóng vội nhằm thiết lập vai trò th-ơng nghiệp quốc doanh nhằm lÃnh đạo th-ơng nghiệp quốc dân điều kiện ch-a chín muồi Điều nguyên nhân sâu xa quan trọng dẫn tới phát triển cân đối hiệu th-ơng nghiệp nhà n-ớc sau góc độ đó, chủ tr-ơng Đảng đ-ợc thực cách khéo léo, có b-ớc thận trọng phù hợp hạn chế đ-ợc nhiều sai lầm Vừa tiến hành, vừa học hỏi, đúc rút kinh nghiệm công tác cần thiết Tiếc là, trình tiến hành, biện pháp đà không đ-ợc thực Tuy nhiên, hÃy nhìn nhận sách bối cảnh đất n-ớc lúc thấy đ-ợc tính hợp lí Những sách kinh tế không bình th-ờng áp dụng cho trạng thái xà hội không b×nh th-êng Quy lt cđa mét nỊn kinh tÕ qc dân b-ớc đầu bị chi phối quy luật chiến tranh ngày mở rộng Công xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc n-ớc ta lúc phải đặt bối cảnh đất n-ớc tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam Vì vậy, xét lí luận kinh tế chủ tr-ơng không phù hợp song điều kiện đất n-ớc nh- vậy, chủ tr-ơng sách đà không bộc lộ nhiÒu thiÕu sãt nh- nã vèn cã ThËm chÝ, chiến tranh diễn n-ớc, chủ tr-ơng sách sai lầm lại phát huy tác dụng tích cực Chính mà sau kết thúc kế hoạch nhà n-ớc năm năm lần thứ (1961-1965), lĩnh vực th-ơng nghiệp đà thu đ-ợc kết định, góp phần vào việc xây dựng hậu ph-ơng lớn miền Bắc xà hội chủ nghĩa làm tốt nhiệm vụ với cách mạng miền Nam Điều có ý nghÜa lín ®èi víi ®Êt n-íc ta lóc ®ã Song sau hoà bình thống nhất, hạn chế thiếu sót chủ tr-ơng mô hình xà hội chủ nghĩa nói chung đ-ờng lối xây dựng 86 th-ơng nghiệp nói riêng chậm đ-ợc nghiên cứu, phân tích mét c¸ch khoa häc cịng nh- tỉng kÕt kinh nghiƯm thực tiễn nên đà tiếp tục trì cách máy móc Điều đà gây hậu vô to lớn kinh tế quốc dân nói chung nh- th-ơng nghiệp Việt Nam sau giải phóng Nh- vậy, sau thắng lợi kháng chiến tr-ờng kì chống thực dân Pháp, với hiệp định Giơnevơ, miền Bắc đà hoàn toàn giải phóng lên xây dựng chủ nghĩa xà hội Trong 10 năm đầu công xây dựng phát triển (1954-1965), miền Bắc đà đứng tr-ớc nhiều hội thử thách Nhiệm vụ miền Bắc nặng nề, vừa phải khôi phục hậu chiến tranh để lại, phát triển để xây dựng miền Bắc thành n-ớc xà hội chủ nghĩa, vừa phải làm nhiệm vụ hậu ph-ơng lớn cho tiến tuyến lớn miền Nam, tự bảo vệ tr-ớc chiến tranh phá hoại kẻ thù 10 năm đó, d-ới lÃnh đạo Đảng, miền Bắc đà tiến b-ớc dài ch-a có lịch sử, đất n-ớc, xà hội, ng-ời đổi Trong thành tựu chung đó, có đóng góp to lớn th-ơng nghiệp miền Bắc xà hội chủ nghĩa Th-ơng nghiệp miền Bắc xà hội chủ nghĩa 10 năm xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc d-ới lÃnh đạo Đảng thời kì nhiều thử thách Quá trình đà thu đ-ợc số kết định nh-ng có sai lầm thiếu sót Việc nghiên cứu phân tích cách đầy đủ khoa học để rút thành tựu, hạn chế chủ yếu nh- học kinh nghiệm lớn cho công xây dựng th-ơng nghiệp Việt Nam giai đoạn điều cần thiết 87 Kết luận Cuộc kháng tr-ờng kì kháng chiến chống thực dân Pháp năm (19451954) đà giành thắng lợi Miền Bắc đ-ợc hoàn toàn giải phóng tiến hành cách mạng xà hội chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Thực tiễn đặt cho miền Bắc nhiệm vụ nặng nề phải nhanh chóng xây dựng phát triển để biến miền Bắc trở thành địa cho cách mạng n-ớc Trong bối cảnh đó, yêu cầu việc xây dựng th-ơng nghiệp miền Bắc đặt thiết Nghiên cứu lÃnh đạo, đạo 10 năm khôi phục, cải tạo xây dựng th-ơng nghiệp miền Bắc thời kì 1954-1965 ta thấy nghiệp đà thu đ-ợc số kết định Mở đầu kế hoạch năm khôi phục th-ơng nghiệp sau chiến tranh b-ớc đầu thu đ-ợc kết tích cực Sau chiến tranh, kinh tế miền Bắc nói chung th-ơng nghiệp nói riêng đứng tr-ớc nhiều vấn đề khó khăn cần giải Mặc dù lúc giờ, th-ơng nghiệp vùng giải phóng đà có năm xây dựng phát triển nh-ng nhìn chung th-ơng nghiệp nặng tự cung tự cấp, phục vụ chiến tranh Trong đó, th-ơng nghiệp vùng giải phóng vốn sản phẩm kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, hoàn toàn lệ thuộc vào th-ơng nghiệp nghiệp quốc Hoàn cảnh đặt cho Đảng ta phải có đối sách để nhanh chóng khôi phục, ổn định phát triển th-ơng nghiệp đáp ứng tính hình Tr-ớc yêu cầu đó, mở đầu hội nghị trung -ơng lần thứ vào ngày 15 tháng năm 1954 bàn loạt vấn đề quan trọng, có vấn đề khôi phục phát triển th-ơng nghiệp tình hình mới, đà bắt tay vào công khôi phục phát triển th-ơng nghiệp miền Bắc sau chiến tranh (1954-1957) 88 Đ-ờng lối Đảng đà tạo nên thay đổi lớn cho th-ơng nghiệp Kết lớn thu đ-ợc giai đoạn bình ổn đ-ợc giá mặt hàng (đặc biệt gạo) thống đ-ợc thị tr-ờng Kết sở cho việc thực kế hoạch B-ớc sang giai đoạn cải tạo xà hội chủ nghĩa (1958-1960), sau năm khôi phục, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, Đảng ta đà tiến hành thực cải tạo xà hội chủ nghĩa thành phần kinh tế phi quốc doanh Kế hoạch nhằm nhanh chóng biến th-ơng nghiệp miền Bắc hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể Điều đồng nghĩa với việc thủ tiêu hoàn toàn phát triển th-ơng nghiệp tự Kết thu đ-ợc sau năm cải tạo bản, th-ơng nghiệp phi quốc doanh đà bị thủ tiêu, mậu dịch quốc doanh hợp tác xà đà kiểm soát th-ơng nghiệp quốc dân Nh- vậy, với việc khôi phục th-ơng nghiệp sau chiến tranh tiến hành cải tạo xà hội chủ nghĩa đà tạo nên ổn định cho việc đẩy mạnh kế hoạch tiếp theo, tr-ớc hết việc thực kế hoạch nhà n-ớc năm năm lần thứ (1961-1965) Kế hoạch nhà n-ớc năm năm lần thứ (1961-1965) cụ thể hoá quan điểm Đại hội III Đảng ta (9-1960) lĩnh vực có th-ơng nghiệp Kế hoạch thể mong muốn lớn Đảng nhân dân ta muốn nhanh chóng biến miền Bắc n-ớc ta từ nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu trở thành n-ớc công nghiệp đại, đáp ứng không cho yêu cầu miền Bắc mà đối víi sù nghiƯp kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu n-íc ë miền Nam Kế hoạch hoàn thành tr-ớc tháng với nhiều kết thu đ-ợc v-ợt tiêu Trên lĩnh vực th-ơng nghiệp, đà xây dựng th-ơng nghiệp với hai thành phần mậu dịch quốc doanh hợp tác xà nắm vai trò chủ đạo Th-ơng nghiệp quốc doanh đà thực tốt việc l-u thông 89 hàng hoá, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần cải thiện đời sống nhân dân; hình thành thị tr-ờng tập trung thống nhất; tăng c-êng quan hƯ víi c¸c n-íc XHCN; víi c¸c n-íc giới lĩnh vực th-ơng nghiệp nh- c¸c lÜnh vùc kh¸c nh»m tranh thđ sù đng giúp đỡ họ nghiệp xây dựng miền Bắc đấu tranh thống n-ớc nhà Những kết thu đ-ợc đà góp phần giúp miền Bắc thực tốt vai trò hậu ph-¬ng lín cho tiỊn tun lín miỊn Nam Tuy vËy, trình đà bộc lộ nhiều hạn chế Tr-ớc hết chủ tr-ơng Đảng Từ hội nghị Ban chấp hành trung -ơng Đảng lầ thứ (7-1954) hội nghị Ban chấp hành trung -ơng lần thứ 10 (10-1964), Đảng ta đà thể cách toàn diện quan điểm công xây dựng phát triển th-ơng nghiệp miền Bắc thời kì Những nghị Ban chấp hành trung -ơng Đảng, Bộ Chính trị, Ban bí th- đời hoàn cảnh cụ thể đà thể trách nhiệm to lớn Đảng nghiệp Tuy nhiên, chủ tr-ơng đà thể quan điểm chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn loạt vấn đề Những quan điểm không xuất phát từ yêu cầu tình hình thực tiễn mà dựa chủ quan ý chÝ mn nhanh chãng x¸c lËp qun kiĨm so¸t th-ơng nghiệp mậu dịch quốc doanh, thủ tiêu thành phần kinh tế phi xà hội chủ nghĩa Đó quan điểm sai lầm Sai lầm bắt nguồn từ nhận thức vận dụng luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thời kì độ lên chủ nghĩa xà hội Tuy thế, không đơn giản nhận thức Đảng ta mà phản ánh t- tả khuynh, nóng vội đảng cộng sản lúc Từ nhận thức sai lầm đà dẫn đến việc đạo sai lầm Từ chủ tr-ơng Đảng, Chính phủ đà tiến hành công xây dựng phát triển th-ơng nghiệp miền Bắc thời kì Tuy nhiên, trải qua kế hoạch từ khôi phục, cải tạo đến việc thực kế hoạch nhà n-ớc năm năm lần thứ 90 (1961-1965) không mang lại thành nh- mong muốn Thậm chí, dấu hiệu khủng hoảng, cân đối nghiêm trọng th-ơng nghiệp miền Bắc đà bộc lộ rõ nét Đặc biệt vào giai đoạn cuối, việc th-ơng nghiệp quốc doanh làm ăn ngày hiệu quả, chịu cạnh tranh, chi phối ng-ợc th-ơng nghiệp t- doanh chứng tỏ hiệu cách thức quản lí nh- sai lầm chủ tr-ơng Đảng Những thiếu sót đà làm hạn chế kết đà đạt đ-ợc lĩnh vực th-ơng nghiệp 10 năm Từ kết đạt đ-ợc hạn chế, rút đ-ợc học kinh nghiệm trình Đảng lÃnh đạo đạo xây dựng phát triển th-ơng nghiệp miền Bắc thời kì nh- nghiệp xây dựng th-ơng nghiệp ViƯt Nam hiƯn Bµi häc kinh nghiƯm thø nhÊt trình lÃnh đạo, đạo, Đảng ta cần xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tôn trọng thực tiễn tr-ớc đề chủ tr-ơng, sách Về mặt nguyên tắc, Đảng lÃnh đạo nhận thức quy luật phản ánh nhận thức vào C-ơng lĩnh nghị để hành động theo quy luật Trong thời kì này, nghị Đảng ta xem việc thực xây dựng th-ơng nghiệp xà hội chủ nghĩa đồng thời xoá bỏ th-ơng nghiệp t- t- doanh yêu cầu tất yếu Trên thực tế, việc xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xà hội việc cần thiết, cải tạo xà hội chủ nghĩa việc nên làm song đơn giản vài kế hoạch ngắn hạn nh- Vấn đề không sai lầm nghiêm trọng chủ tr-ơng mà đạo thực Điều đà vi phạm nghiệm trọng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thời kì độ lên chủ nghĩa xà hội Trong thời kì độ, tất yếu phải chấp nhận tồn nhiều thành phần kinh tế đa hình thức sở hữu Trong đó, kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh (1954-1957), Đảng ta đà chủ tr-ơng b-ớc hạn chế đến xoá bỏ tồn thành phần Điều 91 đà ng-ợc lại yêu cầu thực tiễn Chính thế, thấy rằng, thực tiễn điểm xuất phát nh-ng đích kiểm nghiệm đ-ờng lối chủ tr-ơng Đảng lÃnh đạo Những luận thuyết cho việc triệt tiêu thành phần kinh tế th-ơng nghiệp phi quốc doanh tất yếu chẳng qua nguỵ biện cho t- tả khuynh, ý chí Bµi häc kinh nghiƯm thø hai lµ tỉ chøc vµ quản lí hiệu hệ thống th-ơng nghiệp quốc doanh Có thể chủ tr-ơng nóng vội, ý chí Đảng ta thời kì mà kết thu đ-ợc lĩnh cực th-ơng nghiệp bị hạn chế nhiều Tuy nhiên, vấn đề cần nhấn mạnh trình độ lên chủ nghĩa xà hội việc xây dựng sở vật chÊt kÜ tht cho chđ nghÜa x· héi lµ mét yêu cầu tất yếu Vấn đề là, cần phải có chủ tr-ơng vừa tầm, b-ớc phù hợp Hệ thống mậu dịch quốc doanh 10 năm xây dựng phát triển th-ơng nghiệp miền Bắc có nhiều sai lầm thiếu sót song đóng góp nhỏ Vì thế, có chủ tr-ơng đắn phù hợp, mậu dịch quốc doanh nói riêng th-ơng nghiệp quốc doanh nói chung thực tốt vai trò đối víi nỊn th-¬ng nghiƯp cịng nh- nỊn kinh tÕ Nh-ng mặt khác phải thấy rằng, việc xác lập vai trò th-ơng nghiệp quốc doanh với th-ơng nghiệp xuất phát từ sách mang tính chất hành Mậu dịch quốc doanh muốn kiểm soát đ-ợc th-ơng nghiệp phải chứng tỏ đ-ợc khả hiệu thực kinh doanh hoạt động kinh tế Nếu trình cạnh tranh bình đẳng, với cách thức b-ớc phù hợp, mậu dịch quốc doanh nói riêng nh- công ty nhà n-ớc nói chung chiếm đ-ợc -u thực việc chi phối th-ơng nghiệp kinh tế điều bình th-ờng Vì thế, việc tổ chức quản lí hiệu hƯ thèng th-¬ng nghiƯp qc doanh võa cã thĨ tõng b-ớc xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho chđ nghÜa x· héi ®ång 92 thêi qua thùc tiƠn, th-ơng nghiệp quốc doanh b-ớc tr-ởng thành nắm lấy quyền lÃnh đạo th-ơng nghiệp quốc dân với ®óng thùc lùc cđa nã Bµi häc kinh nghiƯm thø ba tổ chức tốt phát huy vai trò giai cấp t- sản tầng lớp tiểu th-ơng Trong thời kì độ đồng thời vừa phải xây dùng së vËt chÊt cho chđ nghÜa x· héi ®ång thời phải tôn trọng chấp nhận tồn kinh tế nhiều thành phần, đa hình thức sở hữu Thực tiễn đà cho thấy rằng, 10 năm xây dựng phát triển th-ơng nghiệp miền Bắc (1954-1965), bên cạnh mậu dịch quốc doanh hợp tác xÃ, th-ơng nghiệp t- t- doanh đà có tăng tr-ởng định đóng góp cho kết chung th-ơng nghiệp quốc dân Điều đặc biệt là, thời kì đó, th-ơng nghiệp tbản t- doanh nhà t- sản hay tiểu th-ơng bị sách nhà n-ớc o ép Thế nh-ng, cạnh tranh bất bình đẳng đó, th-ơng nghiệp tbản t- doanh phát triển đ-ợc Đó thực sức sống mạnh mẽ Khi tìm hiểu vấn đề này, đà thÊy mét kiĨu tån t¹i céng sinh (Symbiosis) cđa nỊn th-ơng nghiệp t- t- doanh với th-ơng nghiệp quốc doanh Đây thực tế t-ợng trình tồn phát triển th-ơng nghiệp miền Bắc thời kì Đáng lẽ ra, với chủ tr-ơng sách triệt tiêu nhà n-ớc đối t-ợng phải bị xoá bỏ, nh-ng mặt sức sống thân nó, mặt khác làm ăn hiệu th-ơng nghiệp quốc doanh làm cho th-ơng nghiệp t- tdoanh hội để phát triển Điều lạ đến chừng mực đó, th-ơng nghiệp t- t- doanh không đ-ợc thừa nhận nh-ng lại có tác động ng-ợc trở lại chủ tr-ơng sách Đảng nhà n-ớc nhchế độ giá khuyến khích, bán th-ởng Th-ơng nghiệp t- t- nhân dai dẳng tồn suốt 10 năm Chính thế, nh- Đảng nhà n-ớc ta có sách đắn, tổ chức phát huy đ-ợc vài trò giai cấp t- sản tiểu th-ơng 93 trình xây dựng th-ơng nghiệp lúc chắn giải phóng đ-ợc nhiều sức sản xuất thành phần kinh tế Hiện nay, tỷ trọng th-ơng mại dịch vụ ngày tăng có ý nghĩa lớn ổn định phát triển kinh tế Chính vậy, phát huy sức mạnh khối t- nhân lĩnh vực th-ơng mại dịch vụ vấn đề cần thiết Kinh tế nhà n-ớc nên nắm lĩnh vực, ngành then chốt, thế, hội cho th-ơng nhân Việt Nam có điều kiện phát triển Thế nên, chủ tr-ơng sách tổng thể nhằm xây dựng phát triển th-ơng mại Việt Nam đại cần phải nhìn nhận đánh giá sử dụng đội ngũ để tận dụng sức mạnh họ cho nghiệp phát triển chung đất n-ớc Bài học kinh nghiệm thứ t- không ngừng tăng c-ờng hợp tác kinh tế quốc tế, xây dựng th-ơng nghiệp Việt Nam đại theo h-ớng giải vấn đề kinh tế ®Ỉt cịng nh- chđ ®éng héi nhËp nhËp kinh tế quốc tế Trong 10 năm đó, hợp tác kinh tế quốc tế đà có thành định Tuy nhiên, thực tiễn đà cho thấy nhiều vấn đề cần phải khắc phục Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, nhìn chung ch-a có ngoại th-ơng thực Buôn bán mang tính chất ngoại th-ơng với vùng tạm chiếm Trung Quốc sau năm 1950 Sau chiến tranh, ngoại th-ơng th-ơng nghiệp miền Bắc đà cã sù thay ®ỉi lín BÊy giê chóng ta chia giới làm ba dạng: n-ớc XHCN, hai n-ớc dân tộc chủ nghĩa ba n-ớc t- chủ nghĩa Trong đó, tất nhiên -u tiên số n-ớc XHCN khối SEV mà thành viên Các quan hệ kinh tế đối ngoại khác hầu nh- nhiều lí nh-ng chủ yếu đụng đầu mang tính ý thức hệ hai hệ thống trị hai khối Đông-Tây 94 Tuy thế, trình buôn bán với n-ớc XHCN, ta mang tâm lí nh-ợc tiểu; ngoại th-ơng chủ yếu tiếp nhận viện trợ xuất phát từ nhu cầu hay phát triển thân kinh tế Việt Nam Nhập siêu phổ biến Tình trạng kéo dài đà làm cho th-ơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung lệ thuộc nhiều vào nguồn viện trợ n-ớc bạn Điều điều bất bình th-ờng kinh tế Vì vậy, rõ ràng muốn xây dựng th-ơng nghiệp tự chủ phải xuất phát từ kinh tế-chính trị tự chủ Đồng thời, thân th-ơng nghiệp phải phát huy tính chủ động sáng tạo để mặt tranh thủ đ-ợc ủng hộ giúp đỡ n-ớc nh-ng đồng thời phải góp phần tạo nên động lực cho phát triển th-ơng nghiệp kinh tế quốc dân Ngày nay, thị tr-ờng không giới hạn chế độ trị hay chế -ớc khác Hội nhập kinh tế quốc tế đà trở thành xu tất yếu quốc gia Vì thế, việc chủ động hội nhập với vị bình đẳng quốc gia sở tôn trọng hai bên có lợi điều kiện tiên cho việc thực việc hợp tác kinh tế quốc tế trở nên thực chất Tóm lại, 10 năm xây dựng phát triển, th-ơng nghiệp miền Bắc đà thu đ-ợc nhiều thành tựu to lớn Thắng lợi ý nghĩa lĩnh vực th-ơng nghiệp mà có ý nghĩa kinh tế quốc dân nói chung; ý nghĩa nhân dân miền Bắc mà nghiệp kháng chiến chống Mĩ, thống đất n-ớc Trong trình đó, tránh khỏi thiếu sót sai lầm Những vấn đề đó, học kinh nghiệm quí báu cho Đảng nhân dân ta trình xây dựng phát triển th-ơng nghiệp Việt Nam đại giai đoạn 95 Tài liệu tham khảo Đảng cộng sản Việt Nam: (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, (1954), NXB CTQG, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 16 (1955), NXB CTQG, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toµn tËp, TËp 17 (1956), NXB CTQG, Hµ Néi Đảng Cộng sản Việt Nam:(2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, (1957), NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19, (1958), NXBCTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, (1959), NXBCTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, (1960), NXBCTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, (1961), NXBCTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, (1962), NXBCTQG, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 24, (1963), NXBCTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 25, (1964), NXBCTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, (1965), NXBCTQG, Hà Nội 96 13 Đảng cộng sản Việt Nam: (1965), Nghị Hội nghị BCH Trung -ơng lần thứ 10 th-ơng nghiệp giá cả, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam: (1959), Nghị 16 (4-1959) vấn đề cải tạo xà hội chủ nghĩa công th-ơng nghiệp t- t- doanh, Hà Nội 15 Đại học Quốc gia Hà Nội: (2000), Một chặng đ-ờng nghiên cứu lịch sử 1995-2000), NXB CTQG, Hà Nội 16 Bộ Nội th-ơng: Mấy vấn đề công tác th-ơng nghiệp, Hồ sơ số 17 Bộ Nội th-ơng: Kế hoạch năm phát triển mạng l-ới th-¬ng nghiƯp cÊp II, Hå s¬ sè 45 18 Bé Nội th-ơng: Bản thuyết minh tổ chức máy quan thuộc Bộ Th-ơng nghiệp, Hồ sơ 46 19 Bộ Nội th-ơng: Bản thuyết minh kế hoạch lao động tiền l-ơng năm 1961-1965, Hồ sơ 49 20 Bộ Nội th-ơng: Báo cáo tổng hợp số nhân viên công tác, Hồ sơ 405 21 Bộ Nội th-ơng: Báo cáo tổng hợp tình hình quỹ l-ơng tính l-ơng bình quân, Hồ sơ số 405 22 Bộ Nội th-ơng: Báo cáo tình hình suất lao động, Hồ sơ 405 23 Bộ Nội th-ơng: Dự án kế hoạch lao động tiền l-ơng năm (19611965), Hồ sơ 52 24 Bộ Nội th-ơng: Báo cáo kế hoạch tổ chức mạng l-ới th-ơng nghiệp, Hồ sơ 405 25 Bộ Nội th-ơng: Bảng tiêu kế hoạch phát triển kế hoạch tổ chức mạng l-ới (th-ơng nghiệp) cấp ®Õn cÊp 5, Hå s¬ sè 405 26 Bé Néi th-ơng: (1981), Ba m-ơi năm xây dựng phát triển th-ơng nghiệp xà hội chủ nghĩa Việt Nam 1951-1981, Hà Nội 27 Bộ Ngoại th-ơng: Hồ sơ 29 97 28 Bộ Ngoại th-ơng: Hồ sơ 51 29 Bộ Tài chính: Chế độ quản lý tài ngành th-ơng nghiệp, giao thông b-u điện 30 Bộ Th-ơng Mại: (2004), Việt Nam trình hội nhập th-ơng mại quốc tế, Hà Nội 31 Bộ Th-ơng nghiệp: Báo cáo công tác th-ơng nghiệp tr-ớc Quốc hội khoá VII, Hồ sơ 54 32 Bộ Th-ơng nghiệp: Báo cáo tổng kết công tác th-ơng nghiệp năm khôi phục kinh tế, Hồ sơ 54 33 Bộ Th-ơng nghiệp: 15 năm phát triển th-ơng nghiệp n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hồ sơ 17 34 Bộ Th-ơng nghiệp: Bản thống kê tổng mức bán buôn th-ơng nghiệp tuý qua năm, biểu 1, Hồ sơ 1636 35 Bộ Th-ơng nghiệp: Báo cáo tổng kết làm kế hoạch ngoại th-ơng, Hồ sơ 92 36 Bộ Th-ơng nghiệp: (1955-1957), Báo cáo sơ tổng kết công tác th-ơng nghiệp năm khôi phục kinh tế , Hồ sơ 54 37 C.Mác, F Ănghen, Lênin, Xtalin: (1974), Bàn th-ơng nghiệp giá cả, NXB tr-ờng Th-ơng nghiệp trung -ơng 38 Nguyễn Viết Châu: (1963), Kinh tế th-ơng nghiệp Việt Nam, NXB Bộ Nội th-ơng 39 Lê Hữu Chỉnh: (1963), Kinh tế th-ơng nghiệp Việt Nam dân chủ cộng hoà, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Mậu HÃn (Chủ biên): ( 2000), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh, toàn tËp, tËp 7, (1996), NXB CTQG, Hµ Néi 98 42 I.d.Bartruc:(1983), Kỹ thuật học trình th-ơng nghiệp, Bộ Nội th-ơng, Hà Nội 43 Lời nói đầu Phông Bộ Nội th-ơng 44 Lời nói đầu Phông Bộ Th-ơng Nghiệp 45 Nguyễn Mại: (1985), Kinh tế th-ơng nghiệp Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Ngọc: (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Phông Bộ Th-ơng nghiệp, Báo cáo phát triển th-ơng nghiệp XHCN, tải tạo XHCN th-ơng nghiệp TBTD Hồ sơ 90 48 Phân viện Hà Nội, Khoa Kinh tế trị: (1994), Những vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghià xà hội, Hà Nội 49 Đặng Phong (chủ biên): (2005), Lịch sử Kinh tế Việt Nam, tËp (19541975), NXB Khoa häc x· héi, Hµ Nội 50 Đào Văn Tập (chủ biên):(1980), Ba m-ơi năm năm kinh tế Việt Nam (1945-1980), Hà Nội 51 Trần VănThọ:(2000), Kinh tế Việt Nam 1955-2000, tính toán mới, phân tích mới, NXB Thống Kê, Hà Nội 52 Lê Trung Toản: (1961), Sự phát triển th-ơng nghiệp n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, NXB Sự thật, Hà Nội 53 Tr-ờng Đại học kinh tế kế hoạch: (1969), Kinh tế th-ơng nghiệp xà hội chủ nghĩa, Hà Nội 54 Viện Khoa học xà hội Việt Nam, (2000), 45 năm kinh tÕ ViÖt Nam (1945-1990), NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 99

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN