Vấn đề lý luận sử học ở miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954-1975

104 16 0
Vấn đề lý luận sử học ở miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954-1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU VẤN ĐỀ LÝ LUẬN SỬ HỌC Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1954-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU VẤN ĐỀ LÝ LUẬN SỬ HỌC Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1954-1975 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Sử học Sử liệu học Mã số: 60 22 58 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Hồng Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………………… 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu………………………… Đóng góp luận văn ………………………………………………… Bố cục luận văn……………………………………………………… Chương 1: KHÁI QUÁT SỬ HỌC MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1954-1975……………………………………………………… Chương 2: LÝ LUẬN VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA SỬ HỌC………………………………………… 18 2.1 Lý luận đối tượng sử học…………………………………… 18 2.2 Lý luận nhiệm vụ, chức sử học……………………… 24 Chương 3: LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ HỌC…………… 32 3.1 Về tính đảng tính khoa học sử học……………………… 32 3.2 Về phương pháp lịch sử phương pháp lôgic sử học… 47 3.3 Về chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa khách quan sử học 55 3.4 Về tài liệu lịch sử……………………………………………………… 73 Kết luận……………………………………………………………………… 82 Tài liệu tham khảo……………………………………………… 86 Phụ lục………………………………………………………………………… 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi định chọn chuyên ngành Lịch sử Sử học Sử liệu học để học tập thực luận văn cao học, định hướng nghiên cứu vấn đề lịch sử sử học tiến trình sử học Việt Nam đại Tiếp cận tiến trình sử học Việt Nam đại (chủ yếu từ năm 1954 đến nay) nhận thấy giới sử học Việt Nam nghiên cứu tích lũy khối lượng kiến thức khổng lồ nhiều lĩnh vực khác khoa học lịch sử Việt Nam như: Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, Lịch sử trị-xã hội, Lịch sử kinh tế, Lịch sử văn hóa, Khởi nghĩa nông dân, Nhân vật lịch sử… Lý luận sử học lĩnh vực quan tâm triển khai nghiên cứu từ sớm Bài viết lý luận sử học số Tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa (1954) Trong tiến trình sử học Việt Nam đại, có ba thời điểm giới sử học Việt Nam tập trung nghiên cứu lý luận sử học, năm 1966, năm 1992, năm 2011 Mỗi thời điểm đánh dấu nhận thức vấn đề lý luận sử học Thời kỳ 1954-1975, miền Bắc việc nghiên cứu lý luận sử học có nhiều thành tựu, giới sử học miền Bắc, trung thành với chủ nghĩa MácLênin, xây dựng hệ thống lý luận sử học bao gồm luận điểm đối tượng, phương pháp, nhận thức cở sở chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời phủ nhận hoàn toàn, tuyệt đối quan niệm sử học tư sản Vậy hệ thống lý luận sử học miền Bắc nào, có yếu tố hợp lý bất hợp lý Dưới góc độ lịch sử sử học, khảo cứu vấn đề lý luận sử học miền Bắc thời kỳ 1954-1975 làm sáng tỏ luận điểm lịch sử sử học thể tư tưởng phương pháp sử học học giả miền Bắc đồng thời nhận thấy giá trị cần kế thừa để phát triển lý luận sử học Việt Nam Đây cơng việc khó khăn, phức tạp, địi hỏi cố gắng lớn thân, với mong muốn góp phần tìm hiểu tiến trình sử học Việt Nam nói riêng với khuyến khích Thầy, Cô môn Lý luận Sử học, mạnh dạn chọn đề tài “Vấn đề lý luận sử học miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954-1975” làm luận văn Thạc sỹ, Chuyên ngành Lịch sử sử học sử liệu học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bài viết có nội dung tổng kết công tác lý luận sử học miền Bắc từ 1954-1960 Nguyễn Hồng Phong “Công tác lý luận ngành sử học năm qua” (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 21-1960) Bài viết điểm lại ý kiến luận bàn lý luận sử học theo vấn đề: Mục tiêu sử học, tác dụng sử học, sở lý luận sử học, đồng thời hạn chế thường mắc phải nghiên cứu lịch sử bệnh giáo điều, bệnh sơ lược, bệnh tài liệu chủ nghĩa… Từ năm 1961, nghiên cứu giới sử học nước nước vấn đề lý luận sử học nhiều Đến năm 1966, Hội thảo phương pháp luận sử học diễn sôi giới sử học Sau hội thảo này, Mấy vấn đề phương pháp luận sử học xuất năm 1967 Cuốn sách bao gồm viết tiêu biểu phương pháp luận sử học trình bày Hội thảo Đây lý giải khoa học hình thành nên luận điểm quan trọng tư tưởng sử học phương pháp sử học Sau đất nước thống nhất, nhà sử học miền Bắc có điều kiện tiếp xúc với cơng trình lý luận sử học học giả miền Nam Giáo sư Trương Hữu Quýnh có hai viết “Đọc sách nhập môn phương pháp sử học Nguyễn Thế Anh” (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7-1978) “Đọc sách Phương pháp sử học Nguyễn Phương” (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5-1978) Trong hai viết này, tác giả phê phán không quán Nguyễn Thế Anh Nguyễn Phương, đồng thời hạn chế luận điểm ông là: Phủ nhận quy luật tính khách quan lịch sử, đề cao vai trò định cá nhân lịch sử, nhấn mạnh yếu tố chủ quan nhận thức lịch sử… Năm 1980, nhân Kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Sử học, giáo sư Phạm Xuân Nam, viết “Về vấn đề phương pháp luận công tác sử học chúng ta” (in “Sử học Việt Nam đường phát triển- Nxb KHXH.H.1981) Bài viết khái lược trình nghiên cứu phương pháp luận sử học nước ta từ năm 1954 tập trung phân tích hai vấn đề chủ yếu “Đối tượng sử học” “Tính đảng tính khoa học sử học” Kế tác giả đề xuất cần tiếp tục nghiên cứu số vấn đề có ý nghĩa lý luận như: Lý luận tư liệu học, Nhận thức quy luật lịch sử, Nghiên cứu lịch sử sử học… Đầu năm 90 kỷ XX, vấn đề đổi công tác nghiên cứu lịch sử đặt yêu cầu cấp thiết mà trước hết đổi lý luận phương pháp luận Tạp chí nghiên cứu lịch sử dành trọn số 258 (1991) đặc san bàn sử học đổi Trong đặc san có số ý kiến bàn luận đánh giá lại nội dung phương pháp luận sử học xây dựng từ năm 1966 Đó là: Phạm vi đối tượng sử học, tính đảng tính khoa học lịch sử, tính tất yếu lịch sử… Năm 2011, hội thảo “Sử học bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa- Những vấn đề lý luận phương pháp tiếp cận” Trường Đại học KHXHNV Hà Nội Trường Đại học KHXHNV thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, có số viết trình bày vấn đề nhận thức lịch sử theo kiến giải Các cơng trình nghiên cứu gợi mở hữu ích cho tơi q trình tiếp cận, phân tích, đánh giá nội dung lý luận sử học miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954-1975 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ nội dung vấn đề lý luận sử học miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954-1975 Chỉ ưu điểm, hạn chế lý luận sử học miền Bắc Góp phần bổ sung kiến thức cho chuyên ngành Lịch sử sử học Việt Nam đại nói chung lý luận sử học nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung lý luận sử học miền Bắc thời kỳ 1954-1975 Phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế lý luận sử học miền Bắc Việt Nam 1954-1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống kiến thức lý luận sử học miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954-1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lý luận sử học có nội dung rộng lớn, khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu với vấn đề: Đối tượng nhiệm vụ, chức sử học; tính đảng tính khoa học sử học; phương pháp lịch sử phương pháp lôgic sử học, chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa khách quan sử học; vấn đề tài liệu lịch sử Phần mô tả vấn đề chiếm vị trí quan trọng luận văn Các vấn đề chủ yếu khảo cứu qua viết Tạp chí nghiên cứu lịch sử số sách Nhà xuất khoa học xã hội thời kỳ 1954-1975 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp áp dụng là: Phương pháp lịch sử, Phương pháp lôgic, Phương pháp phân tích, Phương pháp tổng hợp… 5.2 Nguồn tài liệu Các viết đề cập đến lý luận sử học đăng tải Tập san Văn Sử Địa, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số tạp chí chuyên ngành khác Các sách đề cập đến nội dung lý luận sử học nhà xuất bản: Khoa học xã hội, Giáo dục, Đại học Quốc gia, Đại học Sư phạm… Đóng góp luận văn Luận văn góp phần bổ sung kiến thức cho chuyên ngành Lịch sử Sử học Việt Nam đại nói chung lý luận sử học nói riêng Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sử trường đại học Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục; Nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: KHÁI QUÁT SỬ HỌC MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1954-1975 Chương 2: LÝ LUẬN VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA SỬ HỌC 2.1 Lý luận đối tượng sử học 2.2 Lý luận nhiệm vụ, chức sử học Chương 3: LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ HỌC 3.1 Về tính đảng tính khoa học sử học 3.2 Về phương pháp lịch sử phương pháp lôgic sử học 3.3 Về chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa khách quan sử học 3.4 Về tài liệu lịch sử Chương KHÁI QUÁT SỬ HỌC MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1954-1975 Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đưa cách mạng nước ta sang giai đoạn mới: miền Bắc hồn tồn giải phóng bước đầu chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Nam bị đế quốc Mỹ tay sai thống trị, nhân dân phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ Nhiệm vụ, mục tiêu chung cách mạng miền hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực thống nước nhà, nhiệm vụ cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, tác động thúc đẩy phát triển Hoạt động sử học miền Bắc thời kỳ 1954-1975 diễn bối cảnh sử học cách mạng Việt Nam, hình thành kháng chiến chống Pháp, chưa củng cố phát triển, nhiệm vụ đặt cho sử học miền Bắc to lớn: vừa phải tham gia thực nhiệm vụ cách mạng văn hóa tư tưởng giải vấn đề khoa học lịch sử, vừa phải góp phần thiết thực cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Điều quan trọng sử học giai đoạn làm để sử học vừa đảm bảo tính khách quan khoa học vừa phục vụ trực tiếp nghiệp cách mạng đất nước Ngày 2-12-1953, Ban Bí thư Trung ương Đảng Việt Nam định thành lập Ban nghiên cứu Lịch sử-Địa lý-Văn học trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng gọi Ban nghiên cứu Sử-Địa-Văn Cùng với việc thành lập Ban nghiên cứu Sử-Địa-Văn, tập san Sử-Địa-Văn đời Chủ trương thành lập Ban nghiên cứu Lịch sử-Địa lý-Văn học Trung ương Đảng thời kỳ kháng chiến đáp ứng yêu cầu cấp thiết cán nhân dân, góp phần vào việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản, đồng thời đáp ứng phần yêu cầu nhiều bạn quốc tế, bạn phe xã hội chủ nghĩa, muốn tìm hiểu lịch sử, văn học, địa lý Việt Nam Việc thành lập Ban nghiên cứu Sử-Địa-Văn bước phát triển lớn khoa học xã hội nước ta từ sau cách mạng tháng Tám Đây tổ chức lớn ba ngành xã hội Việt Nam Nó kế thừa tổ chức thành tựu trước hoạt động văn hóa lãnh đạo Đảng đặt sở cho việc thành lập tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội sau nước ta Từ cuối năm 1953 đến năm 1957, Ban nghiên cứu Sử-Địa-Văn có hoạt động quan trọng, tổ chức số hội thảo khoa học lịch sử Cuộc hội thảo ‘‘Vấn đề ruộng đất vai trị nơng dân lịch sử’’ tổ chức Tân Trào-Tuyên Quang Kết hội thảo công bố tập san Sử, Địa, Văn số 2-1954 Một cơng việc có ý nghĩa quan trọng hoạt động khoa học Ban nghiên cứu Sử-Địa-Văn bắt đầu biên tập tài liệu tham khảo lịch sử đấu tranh chống thực dân Pháp từ 1858 đến 1945 Một vài cơng trình sử học có giá trị tổ chức biên soạn, đáng kể ‘‘Vài nhận xét thời kỳ cuối nhà Lê đến nhà Nguyễn Gia Long’’ Nguyễn Khánh Toàn Tác giả vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vào nghiên cứu thời kỳ phức tạp Việt Nam đề xuất số ý kiến lý luận nguyên nhân dẫn đến hình thành dân tộc Việt Nam Cuối năm 1954, Ban nghiên cứu Lịch sử-Địa lý-Văn học đổi thành Ban nghiên cứu Văn-Sử-Địa Sau tiếp quản Thủ đô, Đại học Văn khoa thành lập có khoa Ngữ văn Khoa Sử-Địa Năm 1956 sở Trường Đại học Văn khoa, thành lập Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Đại học sư phạm Hà Nội, Trường Đại học có Khoa lịch sử làm nhiệm vụ đào tạo cán sử học đồng thời quan nghiên cứu lịch sử 28 Hải Khách (1959), Góp ý kiến việc đào tạo bồi dưỡng cán sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr 7-11 29 Hoàng Hồng (1999), Tìm hiểu tiến trình sử học Việt Nam đại, Đề tài khoa học - Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Hoàng Hồng (2005), Nghiên cứu phương pháp luận sử học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 10 31 Hoàng Hồng (2012), Nhận thức khách quan sử học (trong Sử học Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa), Nxb Thế giới 32 Hoàng Hồng (1994), Tập san Văn Sử Địa tạp chí Nghiên cứu lịch sử Một số vấn đề lịch sử sử học (1954-1992) Luận án Tiến sĩ 33 Sử học Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa (2012) (trong Sử học Việt Nam bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa), Nxb Thế giới 34 Đinh Xuân Lâm (1962), Góp vài ý kiến phân kỳ lịch sử Cận đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 93, tr 33-36, 58 35 Đinh Xuân Lâm (1966), Đối tượng sử học lịch sử đại, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 93, tr 33-36, 58 36 Đinh Xuân Lâm (1991), Sử học với đổi đổi với sử học (Một nhìn từ lịch sử Cận đại Việt Nam), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (258), tr 5-9 37 Phan Ngọc Liên (1995), Lịch sử sử học Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Phan Ngọc Liên (1973), Mấy vấn đề phương pháp luận sử học tác phẩm Hồ Chủ tịch thời gian Người Pắc Pó, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 149, tr 13-21 39 Phan Ngọc Liên (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 40 Phan Ngọc Liên (2003) Các trường phái sử học với việc nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (330), tr 80-84 41 Trần Huy Liệu (1955), Vấn đề phân định giai đoạn lịch sử cận đại Việt Nam, Tập san nghiên cứu Sử Địa Văn, số 8, tr 6-17 88 42 Trần Huy Liệu (1959), Mấy ý kiến công tác sử học chúng ta, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 9-16 43 Trần Huy Liệu (1959) Công tác sử học bắt đầu vào cán nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 1-5 44 Trần Huy Liệu (1959), Sưu tầm tài liệu lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 9, tr 1-6 45 Trần Huy Liệu (1960), Sưu tầm nghiên cứu tài liệu lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 12, tr 1-3 46 Trần Huy Liệu (1961), Trở lại vấn đề sử dụng tài liệu công tác nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 28, tr 1-4 47 Trần Huy Liệu (1962), Một vài ý kiến việc bình luận nhân vật lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 36, tr 1-4 48 Trần Huy Liệu (1962), Công tác sử học đấu tranh tư tưởng nay, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 37, tr 1-4 49 Trần Huy Liệu (1963), Ý kiến việc phân kỳ lịch sử cận đại đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 46, tr 49-50 50 Lịch sử gì? (1955), Tập san nghiên cứu Sử Địa Văn, số 5, tr 60-61 51 Hầu Ngoại Lư (1962), Làm công tác nghiên cứu khoa học theo yêu cầu nghiêm túc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 34, tr 24-34 52 Đinh Việt Nam (1964), Vài nét tình hình sử học miền Nam Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 61, tr 6-12 53 Dương Ninh (1962), Những vấn đề lịch sử nghiên cứu thảo luận năm 1961, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 34, tr 3-5, 23 54 Phan Huy Ngạn (1962), Về việc phân kỳ lịch sử Cận đại Hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 43, tr 55-58 55 Điền Xương Ngũ (1965), Tìm hiểu chủ nghĩa lịch sử mác xít, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 65, tr 47-56 56 Đông Phương Minh (1965), Đẩy mạnh việc nghiên cứu thảo luận phương pháp luận sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 75, tr 46-79 89 57 Nguyễn Hồng Phong (1960), Các nhà sử học cần phải lấy vấn đề thời quan trọng làm đối tượng nghiên cứu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 20, tr 1-8 58 Nguyễn Hồng Phong (1960), Công tác lý luận ngành sử học năm qua, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 21, tr 6-17 59 Hồng Quang (1960), Học tâp Lênin, đẩy mạnh công tác sử học phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng trước mắt, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, từ số 14 đến số 17 60 Trương Hữu Quýnh (1967), Vài ý kiến thêm vấn đề phân kỳ lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 100, tr 40-43 61 Trương Hữu Quýnh (1978), Phương pháp sử học Nguyễn Phương (Đọc sách), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (180), tr 83-90 62 Trương Hữu Quýnh (1978), Nhập môn phương pháp sử học Nguyễn Thế Anh (Đọc sách), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (182), tr 125-134 63 Trương Hữu Quýnh (1996), Suy nghĩ sử học thời đại mới, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (286), tr 77-81 64 Sử học Việt Nam đường phát triển (1981), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Văn Tạo (1966), Về phương pháp lịch sử phương pháp lơgic cơng tác sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 83, tr 12-27 66 Văn Tạo (1982), Sức mạnh tổng hợp ngành sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (205), tr 1-6, 42 67 Tiễn Bá Tán (1954), Một vài vấn đề việc bình luận nhân vật lịch sử, Tập san nghiên cứu Sử Địa Văn, số 3, tr 58-70 68 Tiễn Bá Tán (1959), Đấu tranh hai đường lối mặt trận khoa học lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 69 Tiễn Bá Tán (1959) Vài vấn đề trước mắt việc giảng dạy lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 20-34 70 Tiễn Bá Tán (1961), Một số vấn đề việc đánh giá nhân vật lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 25, tr 34-44 71 Hà Văn Tấn (2007), Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 90 72 Hoàng Nhật Tân (1966), Mấy ý kiến nhận thức thật lịch sử, nâng cao tính khách quan khoa học tính chiến đấu cách mạng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 92, tr 6-16 73 Hà Văn Tấn (1967), Mấy suy nghĩ phương pháp lịch sử phương pháp lơgic, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 96, tr 57-60 74 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1964), Cần tiến hành cơng tác phê bình tài liệu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 63, tr 1-4 75 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1983) Các Mác vai trị sử học mác xít, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (209), tr 1-3 76 Tích cực đẩy mạnh việc học tập chủ nghĩa Mác-Lênin cách hệ thống cán sử học (1959), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử , số 8, tr 1-5 77 Chiêm Tế (1967), Khắc phục khuynh hướng đại hóa lịch sử, biểu chủ nghĩa chủ quan công tác nghiên cứu sử học chúng ta, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 95, tr 21-31 78 Nguyễn Khánh Toàn (1959) Ngành sử học phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr 1-9 79 Nguyễn Khánh Toàn (1966), Những điều cần ý bàn phương pháp luận sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 90, tr 1-7 80 J Topolski (1978), Phương pháp luận sử học, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 81 Đặng Việt Thanh (1960), Một số vấn đề tài liệu lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 15, tr 58-63 82 Bùi Đình Thanh (1962), Một vài ý kiến góp vào việc nghiên cứu giai đoạn kháng chiến, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 45, tr 12-18 83 Bùi Đình Thanh (1966), Về tính Đảng khoa học lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 90, tr 23-31 84 Hồng Thái (1981), Vài suy nghĩ việc vận dụng phương pháp luận sử học nói chung vào việc nghiên cứu giai cấp công nhân phong trào công nhân, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (196), tr 65-68 91 85 Hồ Thăng (1957) Việc nghiên cứu lịch sử xã hội trở thành khoa học nào?, Tập san nghiên cứu Sử Địa Văn, từ số 25 đến số 27 86 Hoàng Trung Thực (1963), Mấy điều suy nghĩ tính chất phương pháp cơng tác nghiên cứu lịch sử Đảng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 57, tr 8-16 87 Trung Thực, Hồ Hải (1963), Mối quan hệ tính đảng tính khoa học việc nghiên cứu lịch sử Đảng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 251, tr 12-16 88 Hoàng Trung Thực (1966), Gợi ý số vấn đề nhận thức chung để tìm hiểu chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa khách quan công tác sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 85, tr 15-23, 45 89 Minh Tranh (1959), Sử học phải phục vụ cách mạng nào?, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 1-8 90 Minh Tranh (1967), Tính khoa học tính đảng, tính khách quan tính chủ quan, tính lịch sử tính logic, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 94, tr 17-22 91 Trần Quốc Vượng (1966), Vài ý kiến vấn đề quán triệt ngun tắc tính đảng cơng tác nghiên cứu khảo cổ học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 91, tr 43-49 92 Viện Sử Đảng (1954), Khoa học lịch sử công tác cách mạng, Tập san nghiên cứu Sử Địa Văn, số 1, tr 2-7 93 Vấn đề thời kỳ lịch sử Việt Nam (1955), Tập san nghiên cứu Sử Địa Văn, số 5, tr 62-67 94 Duy vật lịch sử sở lý luận khoa học lịch sử (1955), Tập san nghiên cứu Sử Địa Văn, số 6, tr 67-69 95 Viện Sử học (1959) Công tác sử học bắt đầu vào cán nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7, tr 1-2 96 Viện Sử học (1960), Vấn đề Đảng sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 10, tr 1-5 97 Viện sử học (1967), Mấy vấn đề phương pháp luận sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 98 Viện Sử học Sử học nghiệp cách mạng nhân dân ta, Tạp chí Nghiên cứu, số (201), tr 1-5 99 Xinkolinin (A.T) (1960), Vì cần phải học tập lịch sử, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 12 100 Huy Yên (1966), Cần nghiên cứu lịch sử sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 86, tr 15-20 93 PHỤ LỤC Thống kê viết nhiệm vụ, vai trò, chức sử học (1954-1975) Khoa học lịch sử công tác cách mạng, Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa, Tập san Văn Sử Địa, số 1, 1954 Lịch sử gì?, Tập san Văn Sử Địa, số 5, 1955 Duy vật lịch sử sở lý luận khoa học lịch sử, Tập san Văn Sử Địa, số 6, 1955 Ngành sử học phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, Nguyễn Khánh Tồn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, 1959 Sử học phải phục vụ cách mạng nào?, Minh Tranh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, 1959 Mấy ý kiến công tác sử học chúng ta, Trần Huy Liệu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, 1959 Góp ý kiến việc đào tạo bồi dưỡng cán sử học, Hải Khách, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, 1959 Công tác sử học bắt đầu vào cán nhân dân, Trần Huy Liệu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1959 Công tác sử học bắt đầu vào cán nhân dân Viện Sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7, 1959 10 Học tâp Lênin, đẩy mạnh công tác sử học phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng trước mắt, Hồng Quang, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, từ số 14 đến số 17, 1960 11 Công tác lý luận ngành sử học năm qua, Nguyễn Hồng Phong, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 21, 1960 12 Công tác sử học đấu tranh tư tưởng nay, Trần Huy Liệu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 37, 1962 13 Mấy vấn đề phương pháp luận sử học, Nguyễn Hồng Phong (Mấy vấn đề phương pháp luận sử học), Nxb KHXH, 1967 94 PHỤ LỤC Thống kê viết đối tượng sử học (1954-1975) Vấn đề Đảng sử, Viện Sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 10, 1960 Các nhà sử học cần phải lấy vấn đề thời quan trọng làm đối tượng nghiên cứu, Nguyễn Hồng Phong, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 20, 1960 Đẩy mạnh việc nghiên cứu thảo luận phương pháp luận sử học, Đơng Phương Minh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 75, 1965 Những điều cần ý bàn phương pháp luận sử học, Nguyễn Khánh Tồn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 90, 1966 Đối tượng sử học lịch sử Hiện đại, Đinh Xuân Lâm, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 93, 1966 Vấn đề đối tượng sử học, Nguyễn Cơng Bình (Mấy vấn đề phương pháp luận sử học), Nxb KHXH, 1967 Mấy vấn đề phương pháp luận sử học, Nguyễn Hồng Phong (Mấy vấn đề phương pháp luận sử học), Nxb KHXH, 1967 95 PHỤ LỤC Thống kê viết tính đảng, tính khoa học sử học (1954-1975) Mấy điều suy nghĩ tính chất phương pháp cơng tác nghiên cứu lịch sử Đảng, Hồng Trung Thực, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 57, 1963 Mối quan hệ tính đảng tính khoa học việc nghiên cứu lịch sử Đảng, Trung Thực - Hồ Hải, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 251, 1963 Vài ý kiến tính khách quan sử học mác xít, Bùi Văn Chép Vũ Dương Ninh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 94, 1964 Về tính Đảng khoa học lịch sử, Bùi Đình Thanh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 90, 1966 Vài ý kiến vấn đề quán triệt ngun tắc tính đảng cơng tác nghiên cứu khảo cổ học, Trần Quốc Vượng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 91, 1966 Mấy ý kiến nhận thức thật lịch sử, nâng cao tính khách quan khoa học tính chiến đấu cách mạng, Hồng Nhật Tân, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 92, 1966 Tính khoa học tính đảng, tính khách quan tính chủ quan, tính lịch sử tính logic, Minh Tranh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 94, 1967 Mấy vấn đề phương pháp luận sử học, Nguyễn Hồng Phong (Mấy vấn đề phương pháp luận sử học), Nxb KHXH, 1967 Nguyên tắc tính đảng tính khoa học khoa học lịch sử Lê Thái Hòa (Mấy vấn đề phương pháp luận sử học), Nxb KHXH, 1967 96 PHỤ LỤC Thống kê viết chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa khách quan sử học (1954-1975) Gợi ý số vấn đề nhận thức chung để tìm hiểu chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa khách quan cơng tác sử học, Hồng Trung Thực, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 85, 1966 Mấy ý kiến nhận thức thật lịch sử nâng cao tính khách quan khoa học tính chiến đấu cách mạng sử học, Hồng Nhật Tân, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 92, 1966 Tính khoa học tính đảng, tính khách quan tính chủ quan, tính lịch sử tính logic, Minh Tranh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 94, 1967 Khắc phục khuynh hướng đại hóa lịch sử, biểu chủ nghĩa chủ quan công tác nghiên cứu sử học Chiêm Tế, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 95, 1967 Mấy vấn đề phương pháp luận sử học, Nguyễn Hồng Phong (Mấy vấn đề phương pháp luận sử học), Nxb KHXH, 1967 Chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa khách quan công tác sử học Phan Ngọc Liên - Chiêm Tế (Mấy vấn đề phương pháp luận sử học), Nxb KHXH, 1967 97 PHỤ LỤC Thống kê viết tài liệu lịch sử (1954-1975) Thử tìm hiểu sử liệu Việt Nam ngôn từ Phan Hữu Dật, Tập san Văn Sử Địa, từ số đến số 3, 1954 Sưu tầm tài liệu lịch sử, Trần Huy Liệu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 9, 1959 Vấn đề Đảng sử Viện Sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 10, 1960 Sưu tầm nghiên cứu tài liệu lịch sử, Trần Huy Liệu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 12, 1960 Một số vấn đề tài liệu lịch sử Đặng Việt Thanh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 15, 1960 Trở lại vấn đề sử dụng tài liệu công tác nghiên cứu lịch sử, Trần Huy Liệu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 28, 1961 Sự cần thiết chỉnh lý tài liệu công tác nghiên cứu phiên dịch, Đào Duy Anh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 37, 1962 Cần tiến hành cơng tác phê bình tài liệu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 63, 1964 Về việc tìm sử liệu ngơn ngữ dân tộc, Hồng Thị Châu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 100, 1967 98 PHỤ LỤC Thống kê viết phương pháp lịch sử phương pháp lôgic (1954-1975) Về phương pháp lịch sử phương pháp lôgic công tác sử học, Văn Tạo, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 83, 1966 Tính khoa học tính đảng, tính khách quan tính chủ quan, tính lịch sử tính lơgic, Minh Tranh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 94, 1967 Mấy suy nghĩ phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, Hà Văn Tấn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 96, 1967 Mấy vấn đề phương pháp luận sử học, Nguyễn Hồng Phong (Mấy vấn đề phương pháp luận sử học), Nxb KHXH, 1967 Vận dụng tốt phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, Văn Tạo (Mấy vấn đề phương pháp luận sử học), Nxb KHXH, 1967 99 PHỤ LỤC Thống kê viết phân kỳ lịch sử (1954-1975) Lịch sử gì?, Tập san Văn Sử Địa, số 5, 1955, số Vấn đề thời kỳ lịch sử Việt Nam, Tập san Văn Sử Địa, số 5, 1955 Vấn đề phân định giai đoạn lịch sử cận đại Việt Nam, Trần Huy Liệu, Tập san Văn Sử Địa, số 8, 1955 Một số ý kiến việc phân kỳ lịch sử Cận đại Hiện đại Việt Nam, Phan Văn Ban, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 26, 1961 Một vài ý kiến góp vào việc nghiên cứu giai đoạn kháng chiến, Bùi Đình Thanh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 45, 1962, số 45 Góp vài ý kiến phân kỳ lịch sử Cận đại Việt Nam, Đinh Xuân Lâm, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 93, 1962 Ý kiến việc phân kỳ lịch sử cận đại đại Việt Nam, Trần Huy Liệu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 46, 1963 Vài ý kiến thêm vấn đề phân kỳ lịch sử, Trương Hữu Quýnh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 100, 1967 Vấn đề phân chia thời kỳ giai đoạn lịch sử, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Đặng Huy Vận, Lê Mậu Hãn, Nguyễn Huy Quý, Nguyễn Gia Phu Mấy vấn đề phương pháp luận sử học), Nxb KHXH, 1967 10 Về vấn đề phân kỳ xã hội nguyên thủy, Phan Hữu Dật, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 108, 1968 100 PHỤ LỤC Thống kê viết tác giả nước lý luận sử học dịch sang tiếng Việt đăng Tập san Văn Sử Địa Tạp chí Nghiên cứu lịch sử giai đoạn (1954-1975) Một vài vấn đề việc bình luận nhân vật lịch sử, Tiễn Bá Tán, Tập san Văn Sử Địa, số 3, 1954 Vấn đề phân định thời kỳ lịch sử Cận đại Trung Quốc, Đới Đật, Tập san Văn Sử Địa, số 21, 1956 Vài vấn đề trước mắt việc giảng dạy lịch sử, Tiễn Bá Tán, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1959 Việc nghiên cứu lịch sử xã hội trở thành khoa học nào?, Hồ Thăng, Tập san Văn Sử Địa, từ số 25 đến số 27, 1957 Đấu tranh hai đường lối mặt trận khoa học lịch sử, Tiễn Bá Tán, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 1959 Cổ kim việc giảng dạy lịch sử, Bạch Thọ Di, Tập san Văn Sử Địa, số 6, 1959 Một số vấn đề việc đánh giá nhân vật lịch sử, Tiễn Bá Tán, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 25, 1961 Làm công tác nghiên cứu khoa học theo yêu cầu nghiêm túc, Hầu Ngoại Lư, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 34, 1962 Vấn đề lịch sử lý luận, Bạch Thọ Di, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 38, 1962 10 Về việc phân kỳ lịch sử Cận đại Hiện đại, Phan Huy Ngạn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 43, 1962 11 Nghiên cứu khoa học cần phải sưu tầm tài liệu thật phong phú, Hồng Tơn Hán, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 48, 1963, số 48 12 Bàn chủ nghĩa lịch sử quan điểm giai cấp, Ninh Khả, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 58, 1964 101 13 Tìm hiểu chủ nghĩa lịch sử mác xít, Điền Xương Ngũ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 65, 1965 14 Khoa học lịch sử khủng hoảng hay hệ thống tư tưởng phản động bị khủng hoảng, Côn I, Tập san Văn Sử Địa, số 22, 1956 15 Vì cần phải học tập lịch sử?, Xinkolinin A.T, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 12, 1960 16 Lịch sử đại, Giu Cốp E, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 15, 1960 17 Triết học sử học tư sản bước đường cùng, Cơn I.S, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 32, số 35, 1961, số 33, 1962 18 Nhà sử học đứng trước thời đại mình, Bơruyha, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 42, 1962 19 Bàn tính chất tri thức lịch sử, Guluca A.V, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 84, 1966 20 Bàn đối tượng khoa học lịch sử, Guluca A.V, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 87, 1966 21 Mác phương pháp đại nghiên cứu lịch sử, Gơrusin (B.A), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 100, 1967 102

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan