1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phản ứng stress của bệnh nhân ung thư máu với bệnh : Luận văn ThS. Tâm lý học : 60 31 80

113 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRIỆU THỊ BIỂN PHẢN ỨNG STRESS CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ MÁU VỚI BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRIỆU THỊ BIỂN PHẢN ỨNG STRESS CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ MÁU VỚI BỆNH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số:60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Sinh Phúc Hà Nội-2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan số nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu stress 1.1.2 Các nghiên cứu stress bệnh nhân ung thư 15 1.2 Một số khái niệm 18 1.2.1 Khái niệm ung thư 18 1.2.2 Khái niệm ung thư máu 18 1.2.3 Khái niệm Stress 21 1.2.3.1 Khái niệm 21 1.2.3.2 Biểu 25 1.2.3.3 Mức độ 29 1.2.3.4 Phân loại 33 1.3 Stress bệnh nhân ung thƣ máu 37 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phản ứng stress 40 Chƣơng TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Tổ chức nghiên cứu 43 2.1.1 Tổ chức nghiên cứu mặt lý thuyết 43 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu mặt thực tiễn 43 2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 43 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.3.1 Phương pháp phân tích văn bản, tài liệu 44 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 44 2.3.3 Phương pháp trắc nghiệm 44 114 2.3.4 Phương pháp vấn sâu theo cặp 45 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu: 45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Những số liệu chung 46 3.2 Thực trạng phản ứng stress bệnh nhân UTM 50 3.3 Các đặc điểm phản ứng stress bệnh nhân UTM 55 3.3.1 Biểu phản ứng stress 55 3.3.2 Stress lo âu, trầm cảm 58 3.3.3 Stress hoạt động tâm linh 68 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phản ứng stress bệnh nhân UTM 71 3.4.1 Một số yếu tố liên quan đến phản ứng stress bệnh nhân UTM 71 3.4.2 Mối liên hệ với giới tính 76 3.4.3 Mối liên hệ với độ tuổi 78 3.4.4 Mối liên hệ với trình độ học vấn 79 3.4.5 Mối liên hệ với thời gian điều trị 80 3.4.6 Mối liên hệ với số đợt điều trị hóa chất 81 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 115 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Xin đọc Chữ viết tắt BS DABDA : Bác sĩ : Denial – Anger – Bargaining – Depression – Acceptance (Mơ hình tâm lý giai đoạn người mắc bệnh nan y) G.A.S : General adaptation syndrome (Hội chứng thích nghi chung) NXB : Nhà xuất ĐTHC : Điều trị hóa chất TCN : Trước công nguyên THPT : Trung học phổ thông TN THPT : Tốt nghiệp Trung học phổ thông UTM : Ung thư máu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi năm giới có khoảng 300.000 ca bệnh ung thư máu có khoảng 220.000 người chết ung thư máu Tỷ lệ cao so với dạng ung thư khác Trong năm gần đây, khoa học có nhiều tiến vượt bậc, đặc biệt trọng nghiên cứu điều trị bệnh nan y có bệnh ung thư Tháng 11/2012, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương công bố kết ca ghép tế bào gốc thành công cho bệnh nhân ung thư máu – ca ghép khó mà bệnh viện lớn giới từ chối tỉ lệ thành công không cao Thành công gây tiếng vang lớn khu vực giới, củng cố niềm tin, hy vọng sống hàng ngàn bệnh nhân ung thư máu Việt Nam [47] Nhiều nghiên cứu khoa học chuyên sâu mặt lâm sàng bệnh ung thư máu tiến hành nghiên cứu rộng rãi, đầu tư với quy mô lớn Nhưng Việt Nam, nghiên cứu lĩnh vực tâm lý, tinh thần bệnh nhân ung thư nói chung ung thư máu nói riêng cịn khoảng trống bị bỏ ngỏ, chưa nhận quan tâm đầu tư xứng tầm ổn định mặt tâm lý bệnh nhân chiếm đến 50% thành cơng q trình điều trị Mặt khác, bệnh ung thư máu không ảnh hưởng nặng nề đến thực thể người bệnh, làm suy nhược sức khỏe dẫn đến tử vong mà cú sốc lớn mặt tinh thần người Nhiều phản ứng tâm lý xảy ảnh hưởng khơng tốt đến q trình điều trị, đó, phổ biến phản ứng stress, để lại hậu nặng nề cho người bệnh Chính tiến hành nghiên cứu: “Phản ứng stress bệnh nhân ung thư máu với bệnh” với mục tiêu khảo sát thực trạng mô tả đặc điểm phản ứng stress bệnh nhân ung thư máu q trình điều trị bệnh Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng đặc điểm phản ứng stress bệnh nhân ung thư máu (UTM) trình điều trị Đối tuợng nghiên cứu Phản ứng stress bệnh nhân ung thư máu với bệnh thời gian điều trị nội trú Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Khách thể nghiên cứu 76 bệnh nhân từ 18 – 60 tuổi, chẩn đoán ung thư máu điều trị nội trú, điều trị hóa chất (ĐTHC) đợt, giao tiếp tốt, sẵn sàng tham gia nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đa số bệnh nhân UTM có phản ứng stress q trình điều trị bệnh viện Phản ứng stress bệnh nhân diễn phức tạp, khác giới tính, lứa tuổi, trình độ, giai đoạn bệnh, thời gian điều trị số lần ĐTHC khác Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề stress, bệnh ung thư máu phản ứng stress bệnh nhân UTM - Làm rõ thực trạng đặc điểm phản ứng stress bệnh nhân UTM Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phản ứng stress 76 bệnh nhân ung thư máu điều trị nội trú Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp hồi cứu, phân tích văn bản, tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi (nghiên cứu định lượng) - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp vấn sâu theo cặp (pair discussion) (nghiên cứu định tính) - Phương pháp thống kê tốn học để xử lý số liệu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan số nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu stress Từ xưa người Trung Quốc chưa hiểu chất stress chế nó, thực tiễn sống sinh hoạt thấy tác hại stress sức khỏe người đề xuất cách chống stress có hại Chúng ta coi nghiên cứu đầu tiền stress Thời Xuân thu Chiến quốc (403 – 221 TCN) danh y Trung Hoa sách “Hoàng đế Nội kinh tố vấn” tổng kết liệu khoa học từ đời vua huyền thoại Hoàng Đế (2697 – 2597 TCN), nêu rõ bệnh tật có ba nguyên nhân, là: Nguyên nhân bên ngồi (khí hậu, thời tiết, mơi trường gọi “lục khí ngũ vận”), nguyên nhân bên (rối loạn bảy loại cảm xúc, cịn gọi “thất tình”: hỷ, nộ, ai, lạc, ái, ố, dục (vui, giận, sầu bi, khoái lạc, yêu, ghét, đam mê) bệnh tật khác dẫn đến rối loạn chung gọi “lục dâm”: phong – hàn, thử - tháp, táo hỏa), ngun nhân khơng hồn tồn bên khơng hoàn toàn bên ngoài, mà tai nạn gây như: rắn rết cắn, chấn thương, ăn nhầm phải chất độc… Như vậy, rối loạn cảm xúc người xưa cho ba nguyên nhân gây nên bệnh tật người Các nhà stress học đại kế thừa, phát huy di sản khoa học truyền thống Tác giả Claude Bernard cho “Những thay đổi môi trường bên ngồi khơng ảnh hưởng đến thể, thể bù trừ làm cân bằng” thay đổi [40] Theo ơng, hệ thần kinh đảm bảo chức điều tiết làm cho thể lấy lại cân Phát Claude Bernard khai phá lịch sử nghiên cứu đại khả tự điều chỉnh để thích nghi thể người Nhà sinh lý học người Mỹ W.B Cannon với tác phẩm tiếng “Sự khôn ngoan thể” xuất New York năm 1932 đề xuất thuật ngữ “Homeostasie” nghĩa “cân nội môi” để mô tả trạng thái phức hợp cân sinh lý mà ông nhận thấy chủ yếu thay đổi nồng độ chất có máu như: nước, natri, đường, đạm, mỡ… sở điều tiết hệ thần kinh thực vật lõi thượng thận Phản ứng cấp thời I.P Pavlov (1932) nêu đặc tính chung khái niệm này: “… thể hệ thống (đúng máy) tự điều chỉnh, hệ thống tự điều chỉnh thân mức cao nhất, hệ thống tự trì thân, tự hiệu chỉnh thân, tự cân thân chí tự hoàn thiện thân” Kế thừa kết nghiên cứu Claude Bernard ổn định tương đối thường xuyên nội môi động vật, điều kiện quan trọng để tồn phát triển, khả tự điều chỉnh W.B Cannon, Hans Selye nhận thấy bên cạnh phản ứng đặc trưng yếu tố bất lợi khác gây ra, thể ln ln có phản ứng chung Năm 1936 ông gọi phản ứng chung, không đặc hiệu thể thuật ngữ “stress” Thuật ngữ lúc đầu thiên bệnh học, nên dùng “hội chứng”, sau hiểu “Hội chứng thích nghi chung” (General adaptation syndrome) thường viết tắt G.A.S, hiểu phản ứng nhằm giúp thể thích nghi với mơi trường ln thay đổi Đây trình diễn qua ba giai đoạn nhau: báo động, cầm cự kiệt quệ Biểu trình tăng cường suy kiệt hệ thống thần kinh – nội tiết: đồi – tuyến yên – vỏ thượng thận Phản ứng kéo dài tác động hormone vỏ thượng thận (corticoid) Các cơng trình nghiên cứu có hệ thống H Selye bổ sung thêm cho thuyết Homeostasie làm cho học thuyết stress truyền bá rộng rãi H Selye có 1000 cơng bố khoa học, có 20 tập sách chuyên khảo Là nhà lãnh đạo trường đại học nhiều năm, ông kết hợp sức mạnh nhà khoa học nhiều nước việc giải mặt khác stress tạo điều kiện cho việc nghiên cứu stress vượt khỏi khuôn khổ thí nghiệm bệnh lý ban đầu Những phát gần đây, phản ứng thích nghi chung (G.A.S) với chế thần kinh – thể dịch – nội tiết phát huy sâu rộng dẫn tới rối loạn bệnh lý tổng quát danh từ stress oxy hóa (rối loạn q trình oxy hóa khử chế hoạt động sống hoạt động sở chuyển hóa chất dinh dưỡng gây loại bệnh đưa vào danh mục thức loại bệnh, bệnh gốc tự do) Năm 1972 viện sĩ V.V Parin nhận xét: “Khái niệm stress H Selye thay đổi phần lớn quy tắc chữa trị phòng ngừa hàng loạt bệnh Quan điểm ông lúc đầu gặp không phản đối, nhận phổ biến không thông qua phản ứng hormone mà cịn thơng qua nhiều phản ứng sinh lý khác thể, đặc biệt hệ thần kinh Nhiều tác giả có liệu chứng tỏ rằng, điều tiết giao cảm chiếm ưu đảm bảo nâng cao khả thích nghi, góp phần làm lan tỏa q trình thần kinh, nâng cao độ nhạy giác quan làm cho thể phản ứng thích hợp với tình Sự điều tiết phó giao cảm vượt trội làm giảm sút khả thích nghi” V.I Rơgiơđêxtơvenxcaia (1980) với cộng qua thực nghiệm nhận xét rằng: khả làm việc giảm sút có stress mệt mỏi nảy sinh người có hệ thần kinh yếu sớm người có hệ thần kinh mạnh Nhưng tác giả cho rằng, khả làm việc có stress khơng phụ thuộc tuyệt đối vào độ mạnh hệ thần kinh Những người có hệ thần kinh mạnh bị stress mạnh hơn, trường hợp tác nhận gây stress tín hiệu dơn điệu kéo dài Nhưng người hệ thần kinh yếu bị stress tác động đơn điệu kéo dài lại có xác suất nhỏ V.X Meclin (1981) nhận xét người có hệ thần kinh yếu có độ nhạy cảm tri giác lớn người có hệ thần kinh mạnh Điều cho phép ơng khác biệt stress cá nhân không phụ thuộc vào độ mạnh, yếu trình 10 % of Total khong Total 4.2% 11.1% 15.3% 31 30 61 % within taisaolatoi 50.8% 49.2% 100.0% % of Total 43.1% 41.7% 84.7% 34 38 72 % within taisaolatoi 47.2% 52.8% 100.0% % of Total 47.2% 52.8% 100.0% Count Count Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Continuity Correction Likelihood Ratio Exact Sig (2- Exact Sig (1- sided) sided) sided) df a 150 1.236 266 2.152 142 2.073 b Asymp Sig (2- Fisher's Exact Test 197 Linear-by-Linear Association 2.045 N of Valid Cases 133 153 72 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 5.19 b Computed only for a 2x2 table kotinlasuthat * gioi Crosstab gioi nam kotinlasuthat co Count % within kotinlasuthat 99 nu Total 14 23 39.1% 60.9% 100.0% % of Total khong 12.5% 19.4% 31.9% 25 24 49 % within kotinlasuthat 51.0% 49.0% 100.0% % of Total 34.7% 33.3% 68.1% 34 38 72 % within kotinlasuthat 47.2% 52.8% 100.0% % of Total 47.2% 52.8% 100.0% Count Total Count Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Continuity Correction df Likelihood Ratio Exact Sig (2- Exact Sig (1- sided) sided) sided) a 346 475 491 894 344 888 b Asymp Sig (2- Fisher's Exact Test 449 Linear-by-Linear Association 876 N of Valid Cases 246 349 72 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 10.86 b Computed only for a 2x2 table lolang * gioi Crosstab gioi nam lolang co Count % within lolang 100 nu Total 16 22 38 42.1% 57.9% 100.0% % of Total khong Total 22.2% 30.6% 52.8% 18 16 34 % within lolang 52.9% 47.1% 100.0% % of Total 25.0% 22.2% 47.2% 34 38 72 % within lolang 47.2% 52.8% 100.0% % of Total 47.2% 52.8% 100.0% Count Count Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Continuity Correction Likelihood Ratio Exact Sig (2- Exact Sig (1- sided) sided) sided) df a 358 467 495 847 357 845 b Asymp Sig (2- Fisher's Exact Test 479 Linear-by-Linear Association 834 N of Valid Cases 247 361 72 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 16.06 b Computed only for a 2x2 table thatvong * gioi Crosstab gioi nam thatvong co Count nu 101 Total 13 19 % within thatvong 31.6% 68.4% 100.0% 8.3% 18.1% 26.4% 28 25 53 % within thatvong 52.8% 47.2% 100.0% % of Total 38.9% 34.7% 73.6% 34 38 72 % within thatvong 47.2% 52.8% 100.0% % of Total 47.2% 52.8% 100.0% % of Total khong Total Count Count Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Continuity Correction Likelihood Ratio Exact Sig (2- Exact Sig (1- sided) sided) sided) df a 111 1.753 185 2.588 108 2.534 b Asymp Sig (2- Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 180 2.499 114 72 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 8.97 b Computed only for a 2x2 table buonba * gioi Crosstab 102 092 gioi nam buonba co Count khong Total nu Total 15 20 35 % within buonba 42.9% 57.1% 100.0% % of Total 20.8% 27.8% 48.6% 19 18 37 % within buonba 51.4% 48.6% 100.0% % of Total 26.4% 25.0% 51.4% 34 38 72 % within buonba 47.2% 52.8% 100.0% % of Total 47.2% 52.8% 100.0% Count Count Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Continuity Correction Likelihood Ratio Exact Sig (2- Exact Sig (1- sided) sided) sided) df a 471 236 627 521 470 521 b Asymp Sig (2- Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 490 513 474 72 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 16.53 b Computed only for a 2x2 table hoangmang * gioi Crosstab 103 314 gioi nam hoangmang co khong Total Count nu Total 14 16 30 % within hoangmang 46.7% 53.3% 100.0% % of Total 19.4% 22.2% 41.7% 20 22 42 % within hoangmang 47.6% 52.4% 100.0% % of Total 27.8% 30.6% 58.3% 34 38 72 % within hoangmang 47.2% 52.8% 100.0% % of Total 47.2% 52.8% 100.0% Count Count Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Continuity Correction Likelihood Ratio Exact Sig (2- Exact Sig (1- sided) sided) sided) df a 936 000 1.000 006 936 006 b Asymp Sig (2- Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 1.000 006 937 72 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 14.17 b Computed only for a 2x2 table ratlolang * gioi Crosstab 104 564 gioi nam ratlolang co Count khong Total nu Total 16 14 30 % within ratlolang 53.3% 46.7% 100.0% % of Total 22.2% 19.4% 41.7% 18 24 42 % within ratlolang 42.9% 57.1% 100.0% % of Total 25.0% 33.3% 58.3% 34 38 72 % within ratlolang 47.2% 52.8% 100.0% % of Total 47.2% 52.8% 100.0% Count Count Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Continuity Correction df Likelihood Ratio Exact Sig (2- Exact Sig (1- sided) sided) sided) a 380 408 523 771 380 771 b Asymp Sig (2- Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 474 760 383 72 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 14.17 b Computed only for a 2x2 table 105 262 caugat * gioi Crosstab gioi nam caugat co nu Count 12 18 33.3% 66.7% 100.0% 8.3% 16.7% 25.0% 28 26 54 % within caugat 51.9% 48.1% 100.0% % of Total 38.9% 36.1% 75.0% 34 38 72 % within caugat 47.2% 52.8% 100.0% % of Total 47.2% 52.8% 100.0% % within caugat % of Total khong Total Total Count Count Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Continuity Correction df Likelihood Ratio Exact Sig (2- Exact Sig (1- sided) sided) sided) a 173 1.189 276 1.891 169 1.858 b Asymp Sig (2- Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 275 1.832 176 72 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 8.50 b Computed only for a 2x2 table 106 138 phanungthaiqua * gioi Crosstab gioi nam puthaiqua co Count 10 15 33.3% 66.7% 100.0% 6.9% 13.9% 20.8% 29 28 57 % within puthaiqua 50.9% 49.1% 100.0% % of Total 40.3% 38.9% 79.2% 34 38 72 % within puthaiqua 47.2% 52.8% 100.0% % of Total 47.2% 52.8% 100.0% % of Total Total Total % within puthaiqua khong nu Count Count Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Continuity Correction df Likelihood Ratio Exact Sig (2- Exact Sig (1- sided) sided) sided) a 226 847 357 1.494 222 1.467 b Asymp Sig (2- Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 259 1.446 72 107 229 179 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 7.08 b Computed only for a 2x2 table 108 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỆNH NHÂN UNG THƢ MÁU 109 110 111 112 113

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN