Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại: Luận án TS. Văn học: 62 22 34 01

179 24 0
Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại: Luận án TS. Văn học: 62 22 34 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN HƢNG NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN HƢNG NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NHO THÌN Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi muốn qua bày tỏ lòng tri ân PGS TS Trần Nho Thìn (Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), người tận tình hướng dẫn tơi việc thực luận án Tôi gửi lời cảm ơn tới thành viên Hội đồng đánh giá luận án góp ý Hội đồng giúp tơi có tiến nhanh đường học tập nghiên cứu NGHIÊN CỨU SINH Phạm Văn Hƣng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng: - Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng luận án NGHIÊN CỨU SINH Phạm Văn Hƣng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Mục tiêu khoa học Đối tượng phạm vi tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thuyết số khái niệm sử dụng luận án 1.2 Một số vấn đề phụ nữ ảnh hưởng đạo đức Nho giáo 10 lịch sử Trung Quốc Việt Nam 1.2.1 Một số vấn đề phụ nữ ảnh hưởng đạo đức Nho giáo 10 lịch sử Trung Quốc 1.2.2 Một số vấn đề phụ nữ ảnh hưởng đạo đức Nho giáo 15 lịch sử Việt Nam 1.3 Lịch sử nghiên cứu nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung 28 đại 1.3.1 Những nghiên cứu nước nhân vật liệt nữ văn học 28 Việt Nam trung đại 1.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam nhân vật liệt nữ văn học 32 Việt Nam trung đại Tiểu kết Chương 37 Chƣơng 2: NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 38 TRUNG ĐẠI THẾ KỈ X - XV 2.1 Liệt nữ “khai khoa” văn chương Đại Việt gán ghép 38 nhà nho: Trường hợp nhân vật Mị Ê (Việt điện u linh) 2.1.1 Sự ngẫu nhiên lịch sử lựa chọn Mị Ê làm nhân vật liệt nữ 38 văn chương Đại Việt 2.1.2 Sự gán ghép nhà nho Đại Việt di chuyển Văn - Sử, 41 Trung - Trinh liệt nữ Mị Ê 2.2 Liệt nữ địa khẳng định kết trình Nho giáo 48 hóa xã hội Đại Việt cuối kỉ XIV - đầu kỉ XV: Trường hợp Lê thái hậu Nguyễn thị (Nam Ông mộng lục) 2.2.1 Sự lấn át phương diện Trinh so với Trung việc thể 48 nhân vật Lê thái hậu Nguyễn thị 2.2.2 Sự khẳng định kết trình Nho giáo hóa xã hội Đại Việt cuối 53 kỉ XIV - đầu kỉ XV nhìn từ nhân vật Lê thái hậu Nguyễn thị Tiểu kết Chương 61 Chƣơng 3: NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 62 TRUNG ĐẠI THẾ KỈ XVI - XVIII 3.1 Liệt nữ mang dáng dấp giai nhân thắng nửa vời đạo lí 62 Nho gia: Trường hợp nhân vật liệt nữ Truyền kì mạn lục 3.1.1 Nhân vật liệt nữ sản phẩm bất bình đẳng giới bối cảnh 62 loạn lạc nặng gánh nhân sinh 3.1.2 Sự chiến thắng Văn so với Sử việc thể người liệt nữ 70 mang dáng dấp giai nhân thể truyền kì 3.2 Nhân vật liệt nữ có đời sống nội tâm phong phú bối cảnh vãn 75 hồi đạo đức Nho giáo đầu kỉ XVIII: Trường hợp liệt nữ An Ấp (Truyền kì tân phả) 3.2.1 Nhân vật liệt nữ có đời sống nội tâm phong phú mơ hình liệt 75 truyện mở rộng 3.2.2 Sự chuyển đổi từ Tình sang Tính nhân vật liệt nữ mắt nữ 82 sĩ, mở đường cho mẫu người tài tử - giai nhân 3.3 Liệt nữ tà dâm vưu vật trinh liệt phân hóa lí tưởng Nho gia cuối kỉ XVIII: Trường hợp Thúy Kiều (Truyện Kiều) Đặng Thị 90 Huệ (Hồng Lê thống chí) 3.3.1 Nhân vật liệt nữ hai nẻo Trinh liệt Tà dâm: Trường hợp 90 Thúy Kiều "Truyện Kiều" 3.3.2 Vưu vật khuynh quốc với kết cục tiết liệt dự kiến nhà 102 nho: Trường hợp Đặng Thị Huệ "Hồng Lê thống chí" Tiểu kết Chương 107 Chƣơng 4: NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 108 TRUNG ĐẠI THẾ KỈ XIX 4.1 Sự lên ngơi nhân vật liệt nữ thống nỗ lực phục hưng 108 Nho giáo kỉ XIX: Trường hợp nhân vật liệt nữ Đại Nam liệt truyện Truyện Nơm 4.1.1 Sự quy phạm hóa mơ hình nhân cách thời kì phục hưng 108 Nho giáo triều Nguyễn qua “Đại Nam liệt truyện” 4.1.2 Sự mơ hình hóa kiểu tự liệt nữ “Đại Nam liệt 116 truyện” sóng Truyện Nơm 4.2 Sự tái sinh cốt truyện cũ tính thời sự, tính lí nhân 129 vật liệt nữ kỉ XIX: Trường hợp nhân vật liệt nữ Nam Xương liệt nữ Vũ thị tân truyện Vân nang tiểu sử 4.2.1 Sự tái sinh cốt truyện cũ hay phục sinh hóa thạch văn 129 chương: Trường hợp Vũ Thị Thiết (“Nam Xương liệt nữ Vũ thị tân truyện”) Trinh phụ hai chồng (“Vân nang tiểu sử”) 4.2.2 Tính thời tính lí nhân vật liệt nữ nửa sau kỉ XIX: 137 Trường hợp nhân vật mẹ Nguyễn Cao ("Vân nang tiểu sử") Tiểu kết Chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN 151 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài a Nho giáo học thuyết đạo đức - trị mang màu sắc tôn giáo, hướng tới xây dựng mẫu hình nhân cách (cho nam giới nữ giới) để phục vụ mục đích giáo hóa (bao gồm giáo dục cai trị) Trong truyền thống “triết học thực hành đạo đức” dung hợp tơn giáo - trị - ln lí đó, kiểu nhân cách liệt nữ mơ hình nhân cách quan trọng quan niệm nhà nho, có ảnh hưởng lớn lịch sử khu vực Đông Á1 Không minh chứng cho ảnh hưởng văn hóa, văn học Trung Quốc Đông Á, kiểu nhân cách cịn có ảnh hưởng to lớn lâu dài lên vấn đề xã hội đại b Trong lịch sử văn học Việt Nam trung đại, kiểu nhân vật liệt nữ có tiến trình vận động song hành với vận mệnh văn học nhà nho, chí kéo dài thành vệt sang năm đầu kỉ XX, ám ảnh văn học Việt Nam đại năm 1932 - 1945 công đại hóa văn học diễn ạt mạnh mẽ Cùng với thành tố nội thân văn học như: lực lượng sáng tác, quan điểm thẩm mĩ, ngôn ngữ, thể loại, chủ đề - đề tài, việc nghiên cứu nhân vật liệt nữ giúp nhìn vận động thân văn học qua kiểu nhân vật quan trọng văn học nhà nho Do “điển phạm” nghiên cứu phê bình, có định đề đem áp dụng cho giai đoạn văn học như: Giai đoạn văn học khẳng định quốc gia, dân tộc; Giai đoạn văn học khẳng định nhà nước phong kiến; Giai đoạn văn học khẳng định người Nói cách khách quan, định đề khơng thể bao qt hết đặc điểm, tượng giai đoạn văn học Ngay “Giai đoạn văn học khẳng định người” Việt Nam kỉ XVIII - nửa trước kỉ XIX nhân vật liệt nữ (một mơ hình nhân cách tuân thủ tín điều khắt khe đạo đức Nho giáo) lại xuất nhiều hết Qua nghiên cứu trường hợp nhân vật liệt nữ, ta hiểu thêm tiến trình văn học Việt Nam trung đại vận động văn học Về mặt văn hóa, văn học, quan niệm Việt Nam thuộc khối Đông Á dựa tương đồng văn hóa ngơn ngữ (tiếng Hán) khứ Việt Nam đại ngày đầu tìm cách khỏi ảnh hưởng truyền thống văn học nhà nho đầu kỉ XX c Trong nghiên cứu văn học nói chung, nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại nói riêng, việc nhìn người phụ nữ, nhân vật phụ nữ văn học từ quan điểm giới khơng cịn chuyện xa lạ hướng mẻ Hướng nghiên cứu luận án bổ sung góc nhìn người nói chung, người phụ nữ nói riêng từ góc nhìn giới, quan tâm đến nữ tính họ, bên cạnh góc nhìn truyền thống đặt họ vai trị cơng dân, vai trị xã hội quen thuộc Nghiên cứu diễn trình kiểu nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại giúp người nghiên cứu có thêm tiêu chí đánh giá q trình Nho giáo hóa thân đời sống văn học, cảm quan nhân đạo nhà văn, q trình nhân đạo hóa - dân chủ hóa văn học Việt Nam Mục tiêu khoa học - Mục tiêu thực tiễn: Thống kê, khảo sát sở tư liệu công bố, dịch thuật để tìm tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại có xuất nhân vật liệt nữ Trên sở đó, xác định diện mạo, đặc điểm, vận động loại hình nhân vật qua tác phẩm, nhóm tác phẩm, thể loại, giai đoạn văn học - Mục tiêu lí luận: Từ kết nghiên cứu mang tính thực tiễn, luận án muốn thơng qua để nhìn vấn đề mang tính lí luận vận động, việc phân kì văn học Việt Nam trung đại Cũng qua đó, luận án hướng tới việc đưa khẳng định thêm số kết luận văn học nhà nho, góp phần khẳng định tính khả thi hướng nghiên cứu chuyên sâu mang tính liên ngành nghiên cứu văn học nói chung văn học Việt Nam trung đại nói riêng Đối tƣợng phạm vi tƣ liệu Luận án nghiên cứu nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại qua văn tự bao gồm: truyện kí, tiểu thuyết, truyện thơ Nôm, sử truyện Trong văn tuồng, nhân vật nữ thường không nhấn mạnh phương diện Trinh phương diện Trung: Điêu Thuyền Phụng Nghi đình (không rõ thời 90 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, T 1, Lê Anh Minh dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, T 2, Lê Anh Minh dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỉ, Hoa Bằng - Hoàng Văn Lâu dịch, Văn Tân hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Thanh Lãng (2008), “Nguyễn Công Trứ - Văn chương chữ Nơm, văn học sử”, Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử, Đoàn Tử Huyến (Chủ biên), NXB Nghệ An - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Nghệ An - Hà Nội, tr.648 - 659 94 Nguyễn Thị Lâm (Khảo cứu, sưu tầm biên soạn) (2001), Thiên Nam ngữ lục (Thơ Nôm), NXB Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 95 Mã Giang Lân (Giới thiệu tuyển chọn) (2002), Thơ Nguyễn Bính, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 Hồng Văn Lâu (1999), “Lối viết “truyện” sử biên niên Đại Việt sử kí Tồn thư”, Tạp chí Hán Nơm (3), tr.50 - 55 97 Lee Hai Soon (2010), “Văn học chữ Hán”, Những giảng văn học Hàn Quốc, Cho Dong Il - Seo Dae Seok - Lee Hai Soon - Kim Dae Haeng - Park Hee Byoung - Oh Sae Young - Cho Nam Hyon, Trần Thị Bích Phượng dịch, NXB Văn học, Hà Nội, tr.177 - 277 98 Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch - Đạo người quân tử, NXB Văn học, Hà Nội 99 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Ngô Sĩ Liên… (1993), Đại Việt sử kí Tồn thư, T 1, Ngơ Đức Thọ dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Ngô Sĩ Liên… (1993), Đại Việt sử kí Tồn thư, T 2, Hồng Văn Lâu dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 160 102 Ngô Sĩ Liên… (1993), Đại Việt sử kí Tồn thư, T 3, Hồng Văn Lâu - Ngô Thế Long dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Likhachev D.S (2001), “Nghệ thuật khoa học”, Văn học sử - Những quan niệm mới, tiếp cận mới, Lê Sơn dịch, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Thông tin Khoa học Xã hội Chuyên đề, Hà Nội, tr.5 - 40 104 Lixêvích I.X (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 Vũ Đình Long (2001), “Văn chương Truyện Kiều”, Tranh luận văn nghệ kỉ XX, T 1, Nguyễn Ngọc Thiện - Cao Kim Lan (Sưu tầm, biên soạn), NXB Lao động, Hà Nội, tr.391 - 455 106 Nguyễn Lộc (Chủ biên) (1998), Từ điển nghệ thuật hát bội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX), Tái bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Vũ Tài Lục (1974), Người đàn bà tướng mệnh học, Ngân Hà thư xã, Sài Gịn 109 Hồng Cúc Lữ (1920), “Liệt nữ nước ta”, Hội Nhân dịch, Tạp chí Nam phong (36), tr.502 - 506 110 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 111 Trần Trúc Ly (2015), “Những đề xuất Hồ Thích vấn đề phụ nữ Tạp chí Tân Thanh niên”, Phương Đông - Truyền thống đại, Khoa Đông phương học (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), NXB Thế giới, Hà Nội, tr.275 - 290 161 112 Đặng Thai Mai (2003), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước lớn nhân dân Việt Nam”, Nguyễn Đình Chiểu - Về tác gia tác phẩm, Nguyễn Ngọc Thiện (Tuyển chọn giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.75 - 80 113 Viên Mai (1999), Tùy viên thi thoại, Nguyễn Đức Vân dịch, Nguyễn Phúc giới thiệu tuyển chọn, NXB Giáo dục, Hà Nội 114 Hà Văn Minh - Phùng Diệu Linh (2008), “Nam Xương liệt nữ Vũ thị tân truyện - Tác phẩm văn bản”, Nghiên cứu chữ Nôm, Hội bảo tồn di sản chữ Nôm (Hoa Kì), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.315 - 323 115 Montesquieu (1997), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, NXB Giáo dục - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Luật, Hà Nội 116 Nguyễn Đăng Na (2007), “Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại”, Văn học Việt Nam kỷ X - XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, Trần Ngọc Vương (Chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.816 - 868 117 Nguyễn Nam (1998), “Lược dịch quốc ngữ cuối kỉ XIX (Khảo sát lược dịch quốc ngữ Truyền kì mạn lục Sử Nam chí dị Quảng tập viêm văn)”, Tạp chí Hán Nơm (1), tr.20 - 31 118 Narada (1991), Đức Phật Phật pháp, Phạm Kim Khánh dịch, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 119 Trần Văn Ngạn (1917), “Tồn cổ lục: Bà liệt phụ họ Đoàn (Dịch bàn)”, Tạp chí Nam phong (6), tr.396 - 397 120 Hồng Thị Ngọ (Phiên âm, giải, giới thiệu) (1994), Gương sáng trời Nam (Thiên Nam minh giám) (Truyện Nôm khuyết danh kỉ XVII), NXB Văn học, Hà Nội 121 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 162 123 Ngơ gia văn phái (1999), Hồng Lê thống chí, T 1, Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch dịch, NXB Văn học, Hà Nội 124 Ngơ gia văn phái (1999), Hồng Lê thống chí, T 2, Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch dịch, NXB Văn học, Hà Nội 125 Lữ Huy Nguyên (Sưu tầm, tuyển chọn) (1984), Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, NXB Văn học, Hà Nội 126 Trần Ích Nguyên (2010), Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung - Việt, Phạm Tú Châu - Phạm Ngọc Lan dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 127 Nhữ Nguyên (Biên soạn) (1996), “Lễ kí” - Kinh điển việc lễ, Trần Kiết Hùng hiệu đính, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 128 Nguyễn Cảnh thị (2004), Hoan Châu kí, Nguyễn Thị Thảo dịch, Trần Nghĩa khảo đính, Đinh Xuân Lâm giới thiệu, NXB Thế giới, Hà Nội 129 Trần Việt Ngữ (Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2002), Hát xẩm, NXB Âm nhạc, Hà Nội 130 Nhóm Tri Thức Việt (2013), Những liệt nữ lịch sử Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 131 Park Hee Byoung (2010), “Văn xuôi cổ điển”, Những giảng văn học Hàn Quốc, Cho Dong Il - Seo Dae Seok - Lee Hai Soon - Kim Dae Haeng - Park Hee Byoung - Oh Sae Young - Cho Nam Hyon, Trần Thị Bích Phượng dịch, NXB Văn học, Hà Nội, tr.370 - 460 132 Trần Thế Pháp (2013), Lĩnh Nam chích quái, Vũ Quỳnh - Kiều Phú nhuận chính, Đinh Gia Khánh - Nguyễn Ngọc San phiên dịch, thích giới thiệu, Tái bản, NXB Trẻ - NXB Hồng Bàng, Thành phố Hồ Chí Minh - Gia Lai 133 Hàn Phi (2005), Hàn Phi tử, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, Hà Nội 134 Nguyễn Hồng Phong (1961), “Thời kì kỉ XVIII”, Lịch sử văn học Việt Nam (Sơ giản), Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong, NXB Sử học, Hà Nội, tr.86 213 163 135 Ngô Văn Phú (Biên soạn) (1998), Tú Xương - Con người tác phẩm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 136 Vương Thực Phủ (1999), Mái Tây (Tây sương kí), Kim Thánh Thán bình, Nhượng Tống dịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 137 Vũ Trọng Phụng (2013), Số đỏ, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội 138 Từ Quân - Dương Hải (2001), Lịch sử kĩ nữ, Cao Tự Thanh dịch, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 139 Phạm Đan Quế (1991), Truyện Kiều đối chiếu, NXB Hà Nội, Hà Nội 140 Phạm Đan Quế (1998), Bình Kiều - Vịnh Kiều - Bói Kiều, NXB Hải Phịng, Hải Phịng 141 Phạm Đan Quế (Sưu tầm biên soạn) (2003), Truyện Kiều nhà nho kỉ XIX, NXB Thanh niên, Hà Nội 142 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện, T 2, Ngô Hữu Tạo - Đỗ Mộng Khương dịch, Cao Huy Giu - Nguyễn Trọng Hân hiệu đính, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên - Huế 143 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện, T 3, Nguyễn Mạnh Duân - Đỗ Mộng Khương - Ngô Hữu Tạo - Phạm Huy Giu dịch, Cao Huy Giu hiệu đính, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên - Huế 144 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện, T 4, Trương Văn Chinh - Nguyễn Văn Chiên dịch, Cao Huy Giu - Phan Đại Dỗn hiệu đính, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên - Huế 145 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, T 1, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Thuận Hoá, Thừa Thiên - Huế 146 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T 1, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội 147 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T 2, Ngô Hữu Tạo - Nguyễn Mạnh Duân - Phạm Huy Giu - Nguyễn Danh Chiên - Nguyễn Thế Đạt 164 - Trương Văn Chinh - Đỗ Mộng Khương dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội 148 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T 3, Ngô Hữu Tạo - Nguyễn Mạnh Duân - Phạm Huy Giu - Nguyễn Danh Chiên - Nguyễn Thế Đạt - Trương Văn Chinh - Đỗ Mộng Khương dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội 149 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T 4, Nguyễn Thế Đạt - Trương Văn Chinh - Nguyễn Danh Chiên - Ngô Hữu Tạo - Nguyễn Mạnh Duân - Đỗ Mộng Khương dịch, Hoa Bằng hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội 150 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T 5, Đỗ Mộng Khương - Phạm Huy Giu - Nguyễn Ngọc Tỉnh - Nguyễn Mạnh Duân - Nguyễn Danh Chiên - Trương Văn Chinh dịch, Cao Huy Giu hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội 151 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T 6, Cao Huy Giu - Trịnh Đình Rư - Trần Huy Hân - Nguyễn Trọng Hân dịch, Hoa Bằng hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội 152 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T 7, Nguyễn Ngọc Tỉnh - Ngô Hữu Tạo - Phạm Huy Giu - Nguyễn Thế Đạt - Đỗ Mộng Khương Trương Văn Chinh - Nguyễn Danh Chiên - Cao Huy Giu dịch, Cao Huy Giu Nguyễn Trọng Hân hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội 153 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T 8, Ngô Hữu Tạo - Nguyễn Mạnh Duân - Trần Huy Hân - Nguyễn Trọng Hân - Đỗ Mộng Khương dịch, Cao Huy Giu - Nguyễn Trọng Hân hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội 154 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T 9, Nguyễn Ngọc Tỉnh - Phạm Huy Giu - Trương Văn Chinh dịch, Nguyễn Mạnh Duân - Nguyễn Trọng Hân hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội 155 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám Cương mục, T 1, Tổ Biên dịch Viện Sử học dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 165 156 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám Cương mục, T 2, Tổ Biên dịch Viện Sử học dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 157 Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thực lục - Chính biên Đệ lục kỉ Phụ biên, Cao Tự Thanh dịch giới thiệu, NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 158 Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thực lục - Chính biên Đệ thất kỉ, Cao Tự Thanh dịch giới thiệu, NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 159 Vũ Quỳnh - Kiều Phú (1993), Tân đính Lĩnh Nam chích quái, Bùi Văn Nguyên dịch thuật, thích, dẫn nhập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 160 Ngơ Thì Sĩ… (2011), Đại Việt sử kí Tiền biên, Lê Văn By - Nguyễn Thị Thảo - Dương Thị The - Phạm Thị Thoa dịch, Lê Duy Chưởng hiệu đính, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 161 Lê Văn Siêu (2006), Việt Nam văn minh sử, Tái bản, Thanh Vân Nguyễn Duy Nhường chỉnh lí bổ sung, NXB Văn học, Hà Nội 162 Sở Nghiên cứu Văn học Trung Quốc (2001), Lịch sử văn học Trung Quốc, T 1, Người dịch: Lê Huy Tiêu - Lương Duy Thứ - Nguyễn Trung Hiền - Lê Đức Niệm - Trần Thanh Liêm, NXB Giáo dục, Hà Nội 163 Sở Nghiên cứu Văn học Trung Quốc (2001), Lịch sử văn học Trung Quốc, T 2, Người dịch: Lê Huy Tiêu - Lương Duy Thứ - Ngơ Hồng Mai - Nguyễn Trung Hiền - Lê Đức Niệm - Trần Thanh Liêm, NXB Giáo dục, Hà Nội 164 Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Vấn đề người cá nhân văn học cổ - Nhìn từ góc độ lí thuyết”, Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vương - Trần Nho Thìn - Đồn Thị Thu Vân, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.15 - 42 165 Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng Nho học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX tác động tới văn học, Luận án Phó 166 tiến sĩ Ngữ văn, Phòng Tư liệu khoa Văn học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 166 Starowicz Z (1994), Quan hệ tình cộng đồng, tơn giáo, văn hóa, Nguyễn Tiến Tài - Nguyễn Văn Văn dịch, NXB Lao động, Hà Nội 167 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 168 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 169 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 170 Trần Đình Sử (2003), “Con người sáng tác Nguyễn Khuyến”, Nguyễn Khuyến - Về tác gia tác phẩm, Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.231 - 239 171 Bùi Duy Tân (2006), “Thơ vịnh sử, thơ sứ chủ nghĩa yêu nước”, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Tái bản, Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.482 - 503 172 Bùi Duy Tân (2006), “Truyền kì mạn lục, thành tựu truyện kí văn học viết chữ Hán”, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Tái bản, Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.504 - 527 173 Văn Tân (1961), “Thời kì từ kỉ XV đến hết kỉ XVII”, Lịch sử văn học Việt Nam (Sơ giản), Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong, NXB Sử học, Hà Nội, tr.29 - 85 174 Nguyễn Minh Tấn (Chủ biên) (1981), Từ di sản (Những ý kiến văn học từ kỉ X đến đầu kỉ XX nước ta), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 175 Ngơ Kính Tử (1989), Chuyện làng nho (Nho lâm ngoại sử), T 2, Phan Võ - Nhữ Thành dịch, NXB Văn học, Hà Nội 167 176 Trần Thị Băng Thanh (1978), “Nhìn qua tác phẩm viết đề tài phụ nữ văn học chữ Hán kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Văn học (1), tr.68 - 77 177 Trần Thị Băng Thanh - Phạm Tú Châu (2003), “Hai loại chân dung phụ nữ”, Nguyễn Khuyến - Về tác gia tác phẩm, Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.252 - 259 178 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội 179 Nhất Thanh (1992), Đất lề quê thói, Tái bản, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp 180 Vũ Thanh (2007), “Thể loại truyện kì ảo Việt Nam thời trung đại - Quá trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm”, Văn học Việt Nam kỷ X - XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, Trần Ngọc Vương (Chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.736 - 774 181 Bùi Việt Thắng - Phạm Quang Long (1996), “Nhận xét tổng quát “truyền kì” Viễn Đơng Hàn Quốc”, Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Nguyễn Bá Thành (Chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.205 - 214 182 Chương Thâu (Sưu tầm biên soạn) (2004), Nguyễn Thượng Hiền - Tuyển tập thơ văn, NXB Lao động - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 183 Chu Thiên - Đặng Huy Vận - Nguyễn Bỉnh Khôi (Biên soạn) (1970), Thơ văn yêu nước nửa sau kỉ XIX (1858 - 1900), NXB Văn học, Hà Nội 184 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 185 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 186 Trần Nho Thìn (2009), “Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng Á, Viện Triết học, Hà Nội, tr.295 - 304 168 187 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 188 Trần Nho Thìn (2014), “Chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể khía cạnh văn hóa dân tộc theo quan điểm Geert Hofstede”, Tạp chí Văn hóa dân gian (6), tr.26 - 34 189 Ngô Đức Thọ (Chủ biên) (1993), Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội - NXB Mũi Cà Mau, Hà Nội - Cà Mau 190 Dương Thoa (1976), Ba cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 191 Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Người dịch: Nguyễn Huy Quý - Nguyễn Kim Sơn - Trần Lê Sáng - Nguyễn Bằng Tường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 192 Đào Tam Tỉnh (2015), “Đính sai lầm bà Phan Thị Viên - Phu nhân Đinh Nho Hoàn dịch Nghệ An kí”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Nghệ An (9), tr.51 - 54 193 Đỗ Lai Thúy (2007), “Loại hình nhân vật lịch sử văn học Việt Nam kỉ X - XIX”, Văn học Việt Nam kỷ X - XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, Trần Ngọc Vương (Chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.448 - 505 194 Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương - Hoài niệm phồn thực: Những mơ mộng nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 195 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 196 Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (Giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, T 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 197 Lê Huy Tiêu (1996), “Truyện Xuân Hương - Một kiệt tác văn học Hàn Quốc”, Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Nguyễn Bá Thành (Chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.278 - 290 169 198 Trần Văn Toàn (2009), “Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam (Từ đầu kỉ XX đến 1945)”, Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả thách thức, Lê Hồng Lí - Trần Hải Yến (Chủ biên), NXB Thế giới, Hà Nội, tr.247 - 300 199 Touraune A (2003), Phê phán tính đại, Huyền Giang dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 200 Toynbee A (2002), Nghiên cứu lịch sử - Một cách thức diễn giải, Nguyễn Kiến Giang - Nguyễn Trọng Thụ - Nguyễn Mạnh Hào - Nguyễn Thị Thìn Hồng Mai Anh - Nguyễn Minh Chinh dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 201 Lê Thánh Tông (2000), Cổ tâm bách vịnh, Mai Xuân Hải biên khảo, dịch thuật, giải, NXB Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 202 Vương Duy Trinh (1997), “Thanh Hóa kỉ thắng”, Truyện Việt Nam kỉ XIX (Trích tuyển), Nguyễn Văn Huyền (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.331 - 339 203 Vũ Trinh (2013), Lan Trì kiến văn lục, Hoàng Văn Lâu dịch, NXB Hồng Bàng, Gia Lai 204 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, T 9, Chủ biên: Trần Nghĩa, Sưu tầm - biên soạn: Trần Nghĩa - Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thị Thảo - Nguyễn Thúy Nga - Chương Thâu - Mai Xuân Hải - Nguyễn Văn Nguyên - Trần Lê Hữu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 205 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, T 10, Chủ biên: Lê Văn Quán, Sưu tầm, biên soạn: Lê Văn Quán Kiều Thu Hoạch - Vũ Ngọc Khánh - Nguyễn Thanh Xuân, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 206 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, T 20, Chủ biên Phần I: Lê Tư Lành, Chủ biên Phần II: Nguyễn Trác, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 170 207 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, T 4, Trần Thị Băng Thanh chủ biên, Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh - Phạm Ngọc Lan biên soạn với cộng tác Nguyễn Xuân Diện, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 208 Nguyễn Công Trứ (2008), “Văn thơ Nguyễn Cơng Trứ”, Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử, Đoàn Tử Huyến (Chủ biên), NXB Nghệ An - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, tr.41 - 238 209 Phan Thúc Trực (2009), Quốc sử di biên, Đỗ Mộng Khương dịch, Hoa Bằng hiệu đính, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 210 Phan Thúc Trực (2011), Cẩm Đình thi tuyển tập, Nguyễn Thị Oanh giới thiệu, phiên âm, dịch chú, Trần Thị Băng Thanh hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 211 Hồ Nguyên Trừng (1999), Nam Ông mộng lục, Ưu Đàm - La Sơn soạn dịch, giải, Nguyễn Đăng Na giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội 212 Tạ Chí Đại Trường (2004), Sử Việt đọc vài quyển, Văn Mới xuất bản, USA 213 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, Người Đất Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 214 Tsuboi Y (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 - 1885, Nguyễn Đình Đầu dịch với cộng tác Bùi Trân Phượng, Tăng Văn Hỷ, Cơng ti Văn hóa & Truyền thơng Nhã Nam - NXB Tri thức, Hà Nội 215 Lí Minh Tuấn (2011), Tứ thư bình giải: Luận ngữ - Mạnh Tử - Đại học - Trung dung, NXB Tôn giáo, Hà Nội 216 Hoàng Ngọc Tuấn (2002), Văn học đại hậu đại - Qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lí thuyết, Văn Nghệ xuất bản, USA 217 Nguyễn Huy Tự - Nguyễn Thiện (1978), Truyện Hoa tiên, Đào Duy Anh khảo đính, thích, giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội 171 218 Nguyễn Đức Vân - Hà Văn Đại - Nguyễn Văn Bách - Đinh Xuân Lâm (Biên soạn giới thiệu) (1977), Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, NXB Văn học, Hà Nội 219 Ngô Lăng Vân (1972), Nữ thi sĩ Việt Nam - Những người lừng danh từ tiền bán kỉ XX trở trước, Sống Mới xuất bản, Sài Gòn 220 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 221 Viện Quốc sử triều Lê (2011), Đại Việt sử kí Tục biên, Ngơ Thế Long - Nguyễn Kim Hưng dịch khảo chứng, Nguyễn Đổng Chi hiệu đính, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 222 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2005), 25 vấn đề gây tranh cãi nhiều mà khoa học phải đối mặt, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 223 Lâm Vinh (2003), “Truyện Lục Vân Tiên vấn đề mối quan hệ đạo đức thẩm mĩ”, Nguyễn Đình Chiểu - Về tác gia tác phẩm, Nguyễn Ngọc Thiện (Tuyển chọn giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.381 - 385 224 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 225 Trần Quốc Vượng (Phiên dịch giải) (2005), Việt sử lược, Tái bản, Đinh Khắc Thuân đối chiếu chỉnh lí, NXB Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Thừa Thiên - Huế & Hà Nội 226 Lí Tế Xuyên (2012), Việt điện u linh, Trịnh Đình Rư dịch, Đinh Gia Khánh giới thiệu, hiệu đính, Tái bản, NXB Hồng Bàng, Gia Lai 227 Nguyễn Khắc Xương (Sưu tầm, biên soạn giới thiệu) (2002), Tản Đà toàn tập, T 1, NXB Văn học, Hà Nội 228 Nguyễn Khắc Xương (Sưu tầm, biên soạn giới thiệu) (2002), Tản Đà toàn tập, T 2, NXB Văn học, Hà Nội 172 229 Nguyễn Khắc Xương (Sưu tầm, biên soạn giới thiệu) (2002), Tản Đà toàn tập, T 3, NXB Văn học, Hà Nội 230 Hoàng Hữu Yên (1996), “Những tài nữ tiết phụ họ Phan đất Hồng Lam vào thời cuối Lê (thế kỉ XVIII)”, Tạp chí Hán Nơm (2), tr.48 - 49 231 Hoàng Hữu Yên (1996), “Liệt nữ An Ấp người nào?”, Tạp chí Hán Nơm (4), tr.62 - 65 Tiếng Anh 232 Nguyen Nam (2005), Writing as Response and Translation: “Jiandeng xinhua” and the Evolution of the Chuanqi Genre in East Asia, Particularly in Vietnam, Harvard University, USA.73 Tiếng Trung Quốc 233 陈玉刚:《简明中国文学史》,陕西人民出版社, 234 黄英 《晋书列女传》中的女性》,四川大学学报 哲学社会科学版 , 年增刊, 235 年。 页。 康正果 《重审风月鉴 • 性与中国古典文学》, 辽宁教育出版社 年。 236 李晓燕 《论宋代列女的特质》,江西师范大学学报 版 ,第 73 卷第 期, 年, 页。 Thông tin tài liệu PGS.TS Trần Nho Thìn cung cấp 173 哲学社会科学 237 罗竹风(主编):《汉语大词典 • 卷六》,汉语大词典出版社, 年。 238 商务印书馆编辑部等 《辞源 • 卷上》,商务印书馆, 239 石方:《中国性文化史》,黑龙江人民出版社, 240 舒新城、沈颐、徐元诰、张相 (主编) 《辞海 • 卷上》, 中华书局出版 社, 年。 年。 年。 241 易中天 《中国的男人与女人》 中国文联出版公司, 242 张涛 《列女传译注》, 山东大学出版社, 243 張敬(譯注):《列女傳今注今譯》,台灣商務印書館 244 周与沉 《身体 思想与修行 • 以中国经典为中心的跨文化观照》,中国 社会科学出版社 年。 174 年。 年。 年。

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan