Tính nhân văn văn hóa Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất nớc Luận văn Thạc sĩ triết học

71 3 0
Tính nhân văn văn hóa Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất nớc Luận văn Thạc sĩ triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Khoa học x hội việt nam Đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học x hội nhân văn Viện Triết học Nguyễn Ngọc Toàn Tính nhân văn văn hóa Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất nớc Luận văn Thạc sĩ triết học Hà Nội - 2006 Viện khoa học x hội việt nam Đại học quốc gia hà nội Viện triết học trờng đại học khoa học x hội nhân văn Luận văn Thạc sĩ triết học Tính nhân văn văn hóa Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất nớc M· sè: 60.22.80 Ng−êi thùc hiƯn: Ngun Ngäc Toµn Ng−êi h−íng dÉn: TS Ngun Huy Hoµng - Hµ Néi 04/2006 - Mục lục Trang Mở đầu Chơng Tính nhân văn văn hóa Việt Nam 14 1.1 Văn hóa tính nhân văn văn hóa 14 1.2 Tính nhân văn văn hóa Việt Nam 19 1.2.1 Sù khoan dung 24 1.2.2 Tinh thần yêu nớc 33 Chơng Phát huy tính nhân văn văn hóa Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất nớc 43 2.1 Những hội thách thức đặt tính nhân văn văn hóa điều kiện Việt Nam hiÖn 44 2.2 Những nguyên tắc nhằm phát huy tính nhân văn văn hóa Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất n−íc hiƯn 56 KÕt luËn 63 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 65 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong 20 năm đổi vừa qua, với sách đắn, sáng tạo, Đảng Cộng sản Việt Nam đà lÃnh đạo nhân dân ta tiến hành đổi đất nớc, xây dựng kinh tế theo định hớng xà hội chủ nghĩa Những thành mà đà đạt đợc năm qua đà góp phần đa đất nớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, trì trệ kinh tế, đồng thời ngày cải thiện nâng cao đời sống tinh thần nh đời sống vật chất tầng lớp nhân dân, thông qua mà vị đất nớc trờng quốc tế ngày đợc nâng cao Đánh giá tình hình đất nớc năm qua, Đảng ta cho đất nớc đà khỏi khđng ho¶ng kinh tÕ - x· héi, cã sù thay đổi toàn diện Kinh tế tăng trởng nhanh; nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đẩy mạnh Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc đợc củng cố tăng cờng Chính trị - xà hội ổn định Quốc phòng an ninh đợc giữ vững Vị nớc ta trờng quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia đà tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nớc tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Thùc tiƠn chøng minh hïng hån r»ng, ®−êng lèi ®ỉi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo thực hoàn toàn đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn đất nớc giai đoạn Trong diễn biến phức tạp tình hình giới, Đảng ta chủ trơng nhanh chóng nắm bắt hội, vợt qua thách thức để tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, "tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công đổi mới", chủ trơng đợc toàn dân ủng hộ d luận quốc tế đánh giá cao [18] Đây vấn đề có ý nghĩa, nhằm đa nớc ta nhanh chóng lên sánh vai với nớc phát triển giới Tuy nhiên, tiến hành đổi biến động to lớn đời sống kinh tế - xà hội toàn cầu Đất nớc ta tiến hành xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa điều kiện chiến tranh lạnh đà kết thúc, trình toàn cầu hóa đợc đẩy mạnh phạm vi toàn cầu mang lại nhiều hội phát triển nhng không nguy tiềm ẩn đe dọa sống quốc gia, dân tộc Một nguy toàn cầu hóa sản sinh đợc đề cập nhiều năm gần hòa tan văn hóa vào văn hóa chung, mang tính chất phơng Tây, phơng Tây hóa văn hóa Điều làm tính chất đa dạng văn hóa, làm tiêu tan sắc văn hóa riêng có dân tộc, quốc gia Đây đợc coi xâm lợc thuộc địa kiểu theo đờng hợp lôgic nô dịch, chủ nghĩa thực dân kiểu cũ lẫn kiểu với đe dọa tăng thêm loài ngời, đợc che đậy từ ngữ ý tởng hoa mỹ nh trách nhiệm toàn cầu, gia đình giới, “mét loµi ng−êi thèng nhÊt” vµ “trËt tù thÕ giíi mới[Xem: 73] ảnh hởng toàn cầu hóa không loại trừ quốc gia, dân tộc Việt Nam ngoại lệ Cùng với thành to lớn mặt kinh tế, năm qua, đà vấp phải không khó khăn, trở ngại, vấn đề gây cản trở lớn phát triển đất nớc Sự du nhập giá trị văn hóa ngoại lai trình hội nhập với giới, ảnh hởng mặt trái kinh tế thị trờng đến đời sống tâm lý, lối sống, cách t phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nhân dân thực trở thành vấn đề nóng bỏng Nhiều giá trị văn hóa truyền thống lâu đời, tốt đẹp, đợc thử thách khẳng định qua thời gian bị mai một, đứng trớc nguy bị đồng hóa, bị hòa tan giá trị văn hóa xa lạ Đứng trớc tình hình đó, Đảng ta nhận định: Sự thay đổi cấu kinh tế, kết cấu xà hội, nhu cầu tăng nhanh văn hóa tầng lớp dân c, trình dân chủ hóa, v.v yếu tố làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hóa dân tộc Những thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ giới với việc mở rộng giao lu quốc tế hội để tiếp thụ thành trí tuệ loài ngời, đồng thời đặt thách thức việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc[15, tr 41] Chính mà việc nghiên cứu, tìm tòi để giá trị tích cực, hạn chế cần khắc phục, sửa chữa bổ sung văn hóa trình hội nhập, giao lu với văn hóa khác giới trình toàn cầu hóa ngày đà thực trở thành nhu cầu cấp bách cần thiết hết Việc làm nhằm mục đích đại hóa đề cao giá trị văn hóa Việt Nam, giúp có đủ lĩnh, đủ khả để chủ động hội nhập với giới mà không đánh thân mình, đồng thời củng cố tạo dựng lọc văn hóa hữu hiệu nhằm bảo vệ phát triển giá trị văn hóa truyền thống trớc nguy đồng hóa mạnh mẽ văn hóa khác bối cảnh toàn cầu hóa Bởi vì, biết rằng, dân tộc, quốc gia muốn đứng vững trình hội nhập với giới tảng văn hóa vững Mặt khác, biết lu giữ giá trị văn hóa cách cứng nhắc, giáo điều, cố tình đóng cửa, không tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật nh giá trị văn hóa tiến mà loài ngời đà đạt đợc thời đại ngày quốc gia đó, dân tộc tiến xa đợc Do vậy, việc lu giữ, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng thời bổ sung, phát triển, đại hóa chúng giá trị văn hóa tiến loài ngời, phù hợp với lối sống, t tình cảm dân tộc đòi hỏi tất yếu, góp phần đa đất nớc vững bớc lên phát triển chung nhân loại Nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề, vào nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam lựa chọn vấn đề làm đối tợng nghiên cứu luận văn mang tên Tính nhân văn văn hóa Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất nớc nay, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực rộng lớn nhng vô hấp dẫn, đà thu hút đợc đông đảo nhiều hệ nhà khoa học thời gian vừa qua Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu văn hóa từ lâu đà đề tài rộng lớn nhng không phần hấp dẫn Chỉ cần thấy giới đà có từ 400 đến 600 định nghĩa khác văn hóa đà đủ cho thấy đợc mức độ đa dạng phức tạp vấn đề Mỗi dân tộc có văn hóa riêng với đặc thù riêng, tính chất độc đáo riêng vốn có dân tộc mà nhiều hệ nhà khoa học đà dày công nghiªn cøu nh−ng d−êng nh− vÉn ch−a cã thĨ hiĨu biết hết chúng Nói đến văn hóa truyền thống Việt Nam, từ năm đầu kỷ XX, nhà sử học, nhà văn hóa học Đào Duy Anh đà đặt móng cho việc nghiên cứu toàn diện đặc trng, tính chất văn hóa Việt Nam đợc thể mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng kinh tÕ - x· hội đất nớc Những t tởng, nghiên cứu mang tính chất xuất phát điểm ông đợc trình bày tác phẩm tiếng Việt Nam văn hóa sử cơng đợc Quan Hải Tùng Th ấn hành năm 1938 đợc Nhà xuất văn hóa Thông tin tái lại vào năm 2003 Cũng khoảng thời gian này, tác giả Nguyễn Văn Huyên cho xuất công trình Văn minh Việt Nam đề cập cách đầy đủ sinh hoạt văn hóa từ sinh hoạt gia đình, làng xÃ, nhà nớc đến sinh hoạt lao động sản xuất đời sống tinh thần, tôn giáo, tín ngỡng ngời Việt Tác phẩm đợc viết tiếng Pháp, đợc in Nguyễn Văn Huyên toàn tập (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2000 đợc in thành sách riêng năm 2005 Nhà xuất Hội nhà văn xuất Bớc vào giai đoạn lịch sử dân tộc, dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đề cơng văn hóa Việt Nam đợc đời năm 1943 đà nêu bật đợc quan tâm sâu sắc, chủ trơng lớn lao lòng tâm toàn dân tộc đứng lên xây dựng văn hóa tiến Đảng tình hình cách mạng Cũng kể từ đà xuất nhiều công trình nghiên cứu bàn văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam theo hớng đại, tiên tiến nhng lu giữ bảo tồn đợc giá trị văn hóa tốt đẹp cha ông Ngày nay, trớc biến động mang tính chất thời đại cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ trớc, với đổi toàn diện đất nớc, với việc mở cưa nh»m giao l−u, héi nhËp víi thÕ giíi, c«ng bảo tồn phát huy giá trị văn hãa trun thèng ViƯt Nam mang tÝnh chÊt cÊp b¸ch hết Hầu hết công trình nghiên cứu văn hóa khoảng thời gian từ sau năm 1986 trở lại tập trung giải vấn đề làm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình toàn cầu hóa diễn hÕt søc m¹nh mÏ hiƯn Cã thĨ kĨ số công trình tiêu biểu nh: - Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Huyên (Nhà xuất Khoa học Xà hội, 1995, 1996; t.1, t.2); - Văn hóa dân gian ViƯt Nam víi sù ph¸t triĨn cđa x héi Việt Nam tác giả Đinh Gia Khánh (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995); - Tác giả Phan Ngọc với hai công trình tiếng mang tên Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận Bản sắc văn hóa Việt Nam Nhà xuất Văn hóa Thông tin phát hành năm 1994 năm 2002; - Cùng với đó, tác giả Đỗ Huy với công trình Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỷ XX (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002) Văn hóa phát triển (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005) - Có số công trình khác bàn sâu sắc vấn đề nh Văn hóa học đại cơng sở văn hóa Việt Nam tác giả Trần Quốc Vợng (Nhà xuất Khoa học Xà hội, 1998), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm (Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2003) Cơ sở Văn hóa Việt Nam tác giả Trần Ngọc Thêm đà đợc Bộ Giáo dục Đào tạo chọn làm giáo trình cho việc giảng dạy môn Văn hóa học cách trờng đại học, cao đẳng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Các công trình đà nêu bật đợc hình thành văn hóa Việt Nam từ điều kiện tự nhiên xà hội đặc trng khu vực Bên cạnh đó, công trình đà đề cập đến biểu đặc thù văn hóa Việt Nam lối sống, c¸ch t− duy, c¸ch øng xư cđa ng−êi sinh hoạt cộng đồng nh lao động sản xuất, quan hệ với giới tự nhiên Đặc biệt, công trình đà bớc đầu đặt sở lý luận cho việc định hình nghiên cứu đặc trng, tính chất bản, tảng văn hóa Việt Nam trình hình thành phát triển chúng Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam đợc bàn đến nhiều tạp chí chuyên ngành nh tạp chí Triết học, tạp chí Khoa học Xà hội, tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Diễn đàn văn hóa nghệ thuật Việt Nam, tạp chí Cộng sản, v.v.: Tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn với số công trình tiêu biểu nh: Hội nhập quốc tế: hội thách thức giá trị truyền thống điều kiện toàn cầu hóa (Tạp chí Triết học, số 8/2004); Giao lu văn hóa phát triển đất nớc điều kiện toàn cầu hóa (trong sách Việt Nam kỷ XX Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002); Tác giả Thành Duy với: Vấn đề giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam trớc xu toàn cầu hóa (Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số năm 2001); 10 Tác giả Nguyễn Văn Huyên với công trình Toàn cầu hóa số vấn đề đặt sắc văn hóa Việt Nam (Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số năm 2001) Tác giả Trờng Lu: Hai mặt toàn cầu hóa ứng xử văn hóa dân tộc (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số (206), 2001) công trình Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003) Tác giả Nguyễn Thế Nghĩa với công trình Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trình công nghiệp hóa, đại hóa đợc đăng tải tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10 năm 1999; Tác giả Phạm Thái Việt với công trình Bản sắc văn hóa bối cảnh toàn cầu hóa (Tạp chí Triết học số 8, năm 2004) Và tác giả Phạm Văn Đức với Phát huy tinh thần dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa Việt Nam (Tạp chí triết học, số năm 2004) Đặc biệt, năm 2001 (tháng tháng 8), Viện Triết học thuộc Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn Qc gia (nay lµ ViƯn Khoa häc X· héi ViƯt Nam) đà tổ chức Hội thảo lớn, có Hội thảo Quốc tế mang tên Giá trị truyền thống trớc thách thức toàn cầu hóa bàn vấn đề Sự đời sách sau hội thảo Giá trị truyền thống trớc thách thức toàn cầu hóa Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trờng thể quan tâm đặc biệt nhà khoa học hoạt động lĩnh vực lý luận vấn đề bảo tồn, phát huy phát triển giá trị văn hóa truyền thống điều kiện đổi phát triển ®Êt n−íc xu thÕ héi nhËp víi thÕ giíi ngày Các công trình khoa học công trình khác bàn vấn đề đà nhiều đề cập đến khía cạnh khác văn hóa Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất nớc, đặc biệt tính chất văn hóa Tuy nhiên, bàn tính nhân văn 57 hạn chế thiếu điều kiện phơng tiện vật chất cần thiết [15, tr.52] nên việc ngời dân tự tìm nguồn văn hóa đáp ứng nhu cầu điều tránh khỏi Trong đan xen giá trị văn hóa địa ngoại sinh điều kiện đổi phát triển đất nớc nay, việc tiếp thu giá trị lẫn phản giá trị mà kiểm soát chặt chẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề xà hội phức tạp, khó giải Vì vậy, nguyên tắc để bảo tồn phát huy tính nhân văn nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung, phải đẩy nhanh công cc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, coi sù phát triển kinh tế tảng, động lực, mục tiêu để phát triển văn hóa, phát triển ngời cách toàn diện Đồng thời với đó, phải bớc nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần ngời dân, tăng cờng công tác giáo dục, truyền bá nêu cao giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nghiệp đổi đất nớc Phải biết gắn kết nhân tố văn hóa cách chặt chẽ với đời sống hoạt động xà hội phơng diện trị, kinh tÕ, x· héi, v.v biÕn chóng thµnh ngn lùc néi sinh cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội đất nớc Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, đồng thời phải đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống sâu rộng tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp thiếu niên Giáo dục cho họ nhận thức đắn vai trò, vị trí phát triển đất nớc, nhận thức đợc tính tất yếu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thời đại ngày nay, để họ thấy rằng, yêu nớc ngày không tiếp bớc trang sử vẻ vang cha ông trình dựng nớc giữ nớc Yêu nớc ngày phải có tinh thần độc lập tự chủ, biết hi sinh, biết đóng góp vào nghiệp phát triển chung toàn dân tộc, biết chèo lái thuyền Việt Nam đến bến bờ hạnh phúc, tự phát triển toàn diện khả ngời Việt Nam, 58 nâng cao vị Việt Nam trờng quốc tế nhng đảm bảo đợc chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc phơng diện Thứ hai, phải biết phát huy nội lực văn hóa dân tộc, cụ thể phát huy tính nhân văn văn hóa Việt Nam trình mở rộng giao lu, hợp tác với bên nhằm tạo lọc văn hóa vững để sàng lọc, tiếp thu biến đổi giá trị văn hóa từ văn hóa khác mục tiêu đại hóa văn hóa dân tộc sở lu giữ phát triển giá trị văn hóa tốt đẹp vốn có, để dễ dàng hội nhập với giới mà không đánh thân Một văn hóa phát triển văn hóa biết tiếp thu, chọn lọc giá trị thích hợp với trình tiếp biến với văn hóa khác Trong lịch sử dân tộc, với tính nhân văn đặc trng đợc thể hiƯn qua sù khoan dung tiÕp nhËn c¸c gi¸ trị văn hóa ngoại sinh, với tinh thần yêu nớc, độc lập tự chủ vơn lên xây dựng quốc gia có chủ quyền, có văn hóa phát triển, dân tộc ta vợt qua đợc nhiều thử thách cam go, chí đe dọa đến tồn vong dân tộc Thời đại ngày nay, đứng trớc xâm nhập hệ thống giá trị văn hóa ngoại sinh đợc mở rộng hết, lần nữa, yêu cầu phát huy cao độ, nâng cao mức lọc văn hóa dân tộc để, mặt lĩnh hội tiếp thu giá trị tiến văn hóa nhân loại để biến đổi phát triển chúng bối cảnh Việt Nam, mặt khác, để tăng cờng khả miễn dịch trớc phản giá trị, tác hại trực tiếp lẫn gián tiếp đến tinh thần văn hóa dân tộc ta, yêu cầu cấp bách cần thiết Vấn đề đặt cần phải phát huy lọc văn hóa nh nào, làm cách để tăng cờng khả miễn dịch thách thức, nguy đe dọa đến phát triển văn hóa, kinh tế xà hội đó? Trong chủ trơng phát triển văn hóa mình, Đảng ta đà xác định: Phơng hớng chung nghiệp văn hóa nớc ta phát huy chủ 59 nghĩa yêu nớc truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cờng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thụ tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xà hội, vào ngời, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân c, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ ngời, tạo nên đất nớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại [15, tr.54] Điều có nghĩa là, xu phát triển giới tạo cho hội thuận lợi để giao lu với quốc gia, văn hóa khác Đứng trớc hội đó, phải nhận thức đợc mạnh mình, phát huy đợc khả vốn có để nắm chủ động trình hội nhập toàn cầu Việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt luôn phát huy cao độ tinh thần yêu nớc, thái độ khoan dung việc tiếp nhận biến đổi văn hóa, tức phát huy tính nhân văn văn hóa Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất nớc nay, tạo cho tảng văn hóa vững nhng linh hoạt nhằm góp phần đại hóa văn hóa dân tộc, đồng thời bảo tồn lu giữ đợc giá trị văn hóa tốt đẹp, lâu đời ông cha ta, làm cho giá trị văn hóa thấm sâu vào đời sống sinh hoạt cá nhân, cộng đồng Thứ ba, để phát huy tính nhân văn văn hóa Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất nớc nay, nguyên tắc mà bỏ qua, là: biết ngồi chờ tiếp nhận giá trị văn hóa từ bên để biến đổi, cải tạo chúng theo hớng có lợi cho chúng ta, biến chúng thành giá trị văn hóa mang ®Ëm tÝnh chÊt ViƯt Nam Lµm nh− vËy, chóng ta đà gián tiếp tự chuyển hóa mình, tự biến đổi dẫn đến việc phụ thuộc hoàn toàn vào văn hóa khác Lịch sử nhân loại đà chứng minh rằng, văn hóa tồn phát 60 triển đợc không nhờ có chủ động tiếp nhận biến đổi giá trị văn hóa bên nó, mà điều quan trọng không quảng bá, tuyên truyền lan tỏa giá trị văn hóa thân văn hóa bên ngoài, tạo nên tơng tác chủ động quốc gia, dân tộc khác Xét dới góc độ văn hóa, việc quảng bá giá trị văn hóa bên điều tất yếu hợp lý Trớc chúng ta, nớc khác giới đà có thành định việc này, Hàn Quốc ví dụ Giờ đây, lối sống, cách nghĩ phận không nhỏ ngời dân châu á, từ Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam, v.v nhiều mang giá trị văn hóa Hàn Quốc Trung Quốc đà bớc đầu gây đợc ảnh hởng lĩnh vực văn hóa giới Tại lại có tợng nh vậy? Đó nhờ trình giao lu, tiếp xúc văn hóa thông qua cách mạng thông tin nh ngày Với nhanh nhạy, với t cách làm hợp lý, có hiệu quả, quốc gia nói đà tạo nên đợc hiệu ứng văn hóa to lớn đời sống nhân dân quốc gia khác Khi đề cập đến vấn đề này, ngời ta thờng sử dụng đến thuật ngữ nh sóng văn hóa Hàn Quốc, sóng văn hóa Trung Quốc, v.v để diễn tả xâm nhập mạnh mẽ giá trị văn hóa đến từ quốc gia Vậy, với văn hóa lâu đời, với giá trị văn hóa tốt đẹp mang đậm tính nhân văn dân tộc Việt Nam, phải nỗ lực để quảng bá hình ảnh văn hóa giới Nói nh Thomas L Friedman, để phát triển tác động toàn cầu hóa, phải cố gắng vơn lên thành chủ thể - tạo lập mÃi chủ thể - thích nghi [Xem: 34] Nếu không làm đợc nh vậy, biết học hỏi biến đổi thành tựu ngời khác, mÃi chủ thể - thích nghi mà sáng tạo riêng, thành mang đậm chất Việt 61 Nam đóng góp vào trình đó, giống nh việc đánh sắc dân tộc mình, bị hòa tan trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ Những hội thuận lợi đợc ®Ỉt ®èi víi chóng ta, nÕu biÕt tËn dơng cách tối đa tin đạt đợc thành to lớn tính riêng lĩnh vực văn hóa mà quốc gia láng giềng đà làm đợc xu hội nhập toàn cầu Thứ t, điều quan trọng phải làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh giữ vị trí đạo đời sống tinh thần xà hội, tạo dựng văn hóa thống đa dạng, xây dựng xà hội lợi ích chân phẩm giá ngời, phải tiếp tục đẩy mạnh công xây dựng ngời Việt Nam thấm nhuần giá trị chuẩn mực văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển đất nớc giai đoạn [17, tr.162] Bên cạnh đó, cần có biện pháp, cách làm cụ thể để nhằm đẩy mạnh nâng cao công tác giáo dục, đặc biệt giáo dục pháp luật nhằm hình thành nên ngời Việt Nam tinh thần sống việc theo pháp luật, tránh tình trạng coi thờng pháp luật, hành động tùy tiện để hình thành nên lối t duy, mét lèi sèng mang tÝnh chÊt c«ng nghiƯp, kû luật, khoa học Tăng cờng đổi công tác giáo dục nghĩa giáo dục cách rập khuôn, máy móc - phơng pháp giáo dục đà để lại hậu nghiêm trọng mà cha giải triệt để đợc Giáo dục nhằm phát huy khả sáng tạo ngời đỏi hỏi phải có giáo dục më, kÕt hỵp viƯc trun thơ tri thøc víi viƯc khơi dậy tiềm sáng tạo ngời ngồi ghế nhà trờng Đổi công tác giáo dục phải tránh áp đặt, quan liêu, phải vào tình hình thực tiễn nhu cầu xà hội mà hình thành nên môi trờng giáo dục tự do, mang đậm tính chất sáng tạo 62 Trên nguyên tắc có tính chất định hớng cho việc bảo tồn phát huy tính nhân văn văn hóa Việt Nam nói riêng nh thân văn hóa Việt Nam nói chung điều kiện đổi phát triĨn ®Êt n−íc hiƯn Víi nhËn thøc r»ng, thùc tiễn luôn thay đổi mà vấn đề liên tục nảy sinh đòi hỏi đợc giải đáp cách rõ ràng, nhanh chóng, thế, nguyên tắc có tính chất định hớng đáp ứng đợc phần nhỏ trớc đòi hỏi, yêu cầu cấp bách cđa x· héi ViƯt Nam hiƯn ViƯc gi¶i qut triệt để vấn đề tính nhân văn văn hóa Việt Nam giai đoạn giai đoạn đòi hỏi cần phải có nỗ lực cố gắng hệ nhà khoa học để nhằm hớng tới xây dựng thành công văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nh mong muốn 63 Kết luận Công đổi mới, xây dựng phát triển đất nớc theo mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh đặt cho nhiều thách thức lớn lao, số yêu cầu phải phát triển đợc văn hóa Việt Nam vừa mang giá trị tiên tiến thời đại, vừa đảm bảo việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tức xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng tảng tinh thần dân tộc, coi vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế xà hội Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII (tháng năm 1998) xác định xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc phận quan trọng nghiệp cách mạng xà hội chủ nghĩa nớc ta Nền văn hóa tiên tiến văn hóa yêu nớc tiến mà nội dung cốt lõi lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội dới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, với mục tiêu tất ngời hạnh phúc ngời Nền văn hóa không tiên tiến nội dung t tởng mà hình thức biểu hiện, phơng tiện truyền tải nội dung Nền văn hóa tiên tiến phải đợc xây dựng kết hợp hài hòa với sắc văn hóa dân tộc, tức giá trị bền vững, tinh hoa đợc vun đắp, xây dựng qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nớc giữ nớc Đó lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc, lòng nhân ái, bao dung, tính cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng - nớc [Xem: 15, tr 22 - 23] Và để đạt đợc yêu cầu đó, phải xây dựng đợc giải pháp đồng nhằm khắc phục bất cập văn hóa truyền thống trình giao l−u vµ héi nhËp víi thÕ giíi ngµy nay, đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo để tạo điều kiện thuận lợi cho phép tiếp thu, kế thừa phát triển giá trị văn hóa tốt đẹp 64 nhân loại, cải tạo biến đổi chúng thành giá trị mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam Nói cách khác, điều kiện Việt Nam nay, để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phải phát huy tính nhân văn văn hóa Việt Nam, coi định hớng, tảng để phát triển mặt đất nớc, hớng tới mục tiêu phát triển ngời, hạnh phúc ngời Chúng ta thành công việc tiếp thu, cải tạo thành sáng tạo nhân loại sở phát huy nội lực, phát huy khả sáng tạo ngời Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân phát triển khả vốn có đóng góp vào phát triển chung xà hội Sự nghiệp đổi phát triển đất nớc có thành công hay không mục tiêu đến năm 2020 biến nớc ta thành nớc công nghiệp theo hớng đại có thực đợc hay không phụ thuộc phần lớn vào phát huy nội lực đất nớc chúng ta, phát huy khả cá nhân, nói rộng phát huy mạnh mẽ giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thèng ViƯt Nam trë thµnh mét u tè hÕt søc quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, với đoàn kết sáng tạo toàn dân tộc, đà tạo nên kỳ tích vĩ đại lịch sử đơng đại loài ngời Bớc vào giai đoạn phát triển mới, với tinh thần đoàn kết vốn có việc phát huy khả sáng tạo dân tộc tảng văn hóa nhân loại, tin dân tộc ta tiếp tục tạo nên kỳ tích nghiệp xây dựng phát triển đất nớc trình giao l−u, héi nhËp víi thÕ giíi ngµy 65 Danh mục tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (2002) Việt Nam văn hóa sử cơng Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001) Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hµ Néi Ngun Träng Chn (2002) Giao l−u văn hóa phát triển đất nớc điều kiện toàn cầu hóa Trong sách Việt Nam thÕ kû XX” tËp Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002) Giá trị truyền thống trớc thách thức toàn cầu hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi NguyÔn Träng ChuÈn (2004) Héi nhËp quèc tÕ: hội thách thức giá trị truyền thống điều kiện toàn cầu hóa Tạp chí Triết học, số Phan Đại DoÃn (2004) Mấy vấn đề văn hóa làng x Việt Nam lịch sử Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2002) Văn hóa tâm linh Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (biên soạn) (2005) Một số vấn đề văn hóa Việt Nam truyền thống đại Nxb Lao Động, Hà Nội Thành Duy (2001) Vấn đề giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam trớc xu toàn cầu hóa Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 10 Thành Duy (2004) Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 66 thứ VI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (Lu hành nội bộ.) 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Báo cáo tổng kết: Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Báo cáo Ban chấp hành Trung ơng khóa IX Văn kiện Đại hội X http://www.cpv.org.vn/details.asp?topic= 146&subtopic=276&id=BT1840637476 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng http://www.cpv.org.vn/details.asp?topic=146&subtopic=276&id=BT1840634018 20 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2005) 20 năm đổi thực tiến công x hội phát triển văn hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Đồng (1994) Văn hóa đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Văn Đức (2004) Phát huy tinh thần dân tộc bối cảnh toàn cầu 67 hóa Việt Nam Tạp chí Triết học, số 23 Phạm Văn Đức (2006) Toàn cầu hóa tác động ViƯt Nam hiƯn T¹p chÝ TriÕt häc, sè 24 Thomas L Friedman (2005) Chiếc Lexus Ôliu Toàn cầu hóa gì? Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2004) Tâm lý ngời Việt vào công nghiệp hóa, đại hóa Những điều cần khắc phục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Lơng Việt Hải (2001) Mấy nguyên tắc xử lý mối quan hệ toàn cầu hóa giá trị truyền thống Tạp chí Triết học, số 27 Lơng Việt Hải (2002) Văn hóa truyền thống đại hóa x hội Việt Nam thÕ kû XX Trong s¸ch “ViƯt Nam thÕ kỷ XX tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đoàn Đức Hiếu (2003) Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Huy Hoàng (2000) Văn hóa nhận thức vật lịch sử C.Mác Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 30 Nguyễn Huy Hoàng (2002) Mấy vấn đề triết học văn hóa Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Nguyễn Huy Hoàng (2003) Mô hình cổ điển văn hóa quan niệm nhà triết học trớc Mác Tạp chí Triết học, sè 32 Samuel Hungtington (2003) Sù va ch¹m cđa văn minh Nxb Lao động, Hà Nội 33 Đỗ Huy (2002) Nhận diện văn hóa Việt Nam sù biÕn ®ỉi cđa nã thÕ kû XX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đỗ Huy (2002) Mấy suy nghĩ cách tiếp cận t tởng triết học văn hóa truyền thống Việt Nam Tạp chí Triết học, số 68 35 Đỗ Huy (2005) Văn hóa phát triển Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Huyên (2005) Văn minh Việt Nam Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Huyên (1995, 1996) Góp phần nghiên cứu văn hóa ViÖt Nam tËp 1, tËp Nxb Khoa häc X· hội, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Huyên (2001) Toàn cầu hóa số vấn đề đặt sắc văn hóa Việt Nam Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 39 Nguyễn Văn Huyên (2002) Xây dựng kinh tế thị trờng x hội nhân văn Tạp chí Triết học, số 40 Nguyễn Văn Huyên (2002) Hội nhập văn hóa vấn đề giữ gìn sắc dân tộc Trong sách “ViÖt Nam thÕ kû XX” tËp Nxb ChÝnh trị Quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Đức Khiển (2000) Văn hóa với t cách khái niệm triết học vấn đề xác định sắc dân tộc văn hóa Tạp chí Triết học, số 42 M.O Kosven (2005) Sơ yếu lịch sử văn hóa nguyên thủy Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 43 Trờng Lu (1996) Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 44 Trờng Lu (2001) Hai mặt toàn cầu hóa ứng xử văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số (206) 45 Trờng Lu (2003) Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi 46 Hå ChÝ Minh (2002) Toµn tËp tËp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Phan Ngọc (2004) Bản sắc văn hóa Việt Nam Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 48 Phan Ngọc (2005) Một thức nhận văn hóa Việt Nam Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 69 49 Phan Ngọc (2005) Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội 50 Nguyễn Thế Nghĩa (1999) Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trình công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10 51 Nguyễn Hồng Phong (2005) Một số công trình nghiên cứu khoa học x hội nhân văn Văn hóa phát triển Tập Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 52 Hồ Sỹ Quý (1999) Tìm hiểu văn hóa văn minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Mai Thị Quý (2003) Kế thừa tinh thần yêu nớc truyền thống dân tộc ta bối cảnh toàn cầu hóa Tạp chí Triết học, số 12 54 Đặng Đức Siêu (2002) Hành trình văn hóa Việt Nam (giản yếu) Nxb Lao động, Hà Nội 55 Nguyễn Tài Th (chủ biên) (1993) Lịch sử t t−ëng ViÖt Nam, tËp Nxb Khoa häc X· héi, Hà Nội 56 Hồ Bá Thâm (2003) Bản sắc văn hóa dân tộc Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 57 Lê Sỹ Thắng (1997) Lịch sử t tởng ViƯt Nam, tËp Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Nội 58 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở Văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Đặng Hữu Toàn (2002) Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc với chiến lợc phát triển ngời Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa, đại hãa Trong s¸ch “ViƯt Nam thÕ kû XX” tËp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003) Khoa học công nghệ với nhận thức biến đổi giới ngời - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 70 61 Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn Quốc gia - Viện Triết học (2002) Lịch sử t tởng Việt Nam (văn tuyển), tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn Qc gia - ViƯn TriÕt häc (2004) LÞch sư t− tởng Việt Nam (văn tuyển), tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Từ điển triết học Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1986 64 E.B Tylor (2001) Văn hóa nguyên thủy Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 65 đy ban Qc gia vỊ thËp kû qc tÕ phát triển văn hóa (1992) Thập kỷ giới phát triển văn hóa Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội 66 Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (2004) Bàn khoan dung văn hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Đặng Nghiêm Vạn (2002) Toàn cầu hóa với vấn đề bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam Trong sách Việt Nam kỷ XX tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Trần Quốc Vợng (chủ biên) (1998) Cơ sở Văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Quốc Vợng (1998) Văn hóa học đại cơng sở văn hóa Việt Nam Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 70 Trần Quốc Vợng (2003) Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm Nxb Văn học 71 Phạm Thái Việt (2004) Bản sắc văn hóa bối cảnh toàn cầu hóa Tạp chí Triết học số 72 Phạm Thái Việt (chủ biên) (2004) Đại cơng văn hóa Việt Nam Nxb Văn hóa - Thông tin, Hµ Néi Tµi liƯu tiÕng Anh 71 73 A.T.Dalfovo From global interests to cultural values http://www.crvp.org/book/Series01/I-19/ chapter_xiv.htm 74 Tomonobu Imamich Contraries and Compatibilities in the Time of the Cultural Globalization http://www.crvp.org/book/Series01/I-19/chapter_viii.htm 75 Tran Van Doan The idea of an integral humanism http://www.crvp.org/book/Series01/I-19/chapter_xix.htm ... khoa học x hội việt nam Đại học quốc gia hà nội Viện triết học trờng đại học khoa học x hội nhân văn Luận văn Thạc sĩ triết học Tính nhân văn văn hóa Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất nớc. .. phú điều kiện đất nớc ta trở thành vấn đề cấp bách Vậy nên, nói đến tính nhân văn văn hóa Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất nớc có nghĩa nói đến phát triển biến đổi tính nhân văn văn hóa Việt. .. nớc - Chỉ luận giải hội thách thức tính nhân văn văn hóa Việt Nam - Đa nguyên tắc nhằm bảo tồn, phát huy phát triển tính nhân văn điều kiện phát triển nớc ta Phạm vi nghiên cứu luận văn Văn hóa

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan