1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC VẤN ĐỀ KHAI THÁC NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

161 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DIỆU LINH VẤN ĐỀ KHAI THÁC NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số : 22 90 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án tiến sĩ triết học với đề tài “Vấn đề khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn nghiên cứu GS.TS Phạm Văn Đức Các số liệu, tài liệu trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hoàn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Diệu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến số vấn đề lý luận khai thác nội lực khai thác ngoại lực 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam .16 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giải pháp khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam .21 1.4 Nhận định chung tình hình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực đề tài 26 Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC 29 2.1 Khái niệm mối quan hệ biện chứng nội lực ngoại lực .29 2.2 Vai trò nội lực ngoại lực phát triển quốc gia 46 2.3 Kinh nghiệm khai thác nội lực, ngoại lực số nước giới .59 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam .72 3.2 Thực trạng khai thác nội lực Việt Nam 80 3.3 Thực trạng khai thác ngoại lực Việt Nam 100 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .124 4.1 Phương hướng khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam .124 4.2 Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn nội lực .126 4.3 Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn ngoại lực 138 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự lực, tự cường đức tính quý báu người Việt Nam Trong trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, dựa vào sức chính, khai thác sức mạnh nội lực luôn yếu tố định thắng lợi dân tộc Tuy nhiên bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng yếu tố ngoại lực - tinh hoa văn hóa, khoa học cơng nghệ đại, trình độ quản lý giới, nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi yếu tố vơ cần thiết cho trình phát triển nhanh bền vững đất nước giai đoạn Bởi vậy, phát huy dân chủ, khơi dậy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển đất nước học mà coi trọng Dưới lãnh đạo Đảng, trải qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực Chính sách đổi toàn diện bước đột phá tạo đà phát huy nguồn nội lực, khơi thông ngoại lực, làm cho sức mạnh tổng hợp đất nước tăng lên nhiều Đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm Kinh tế phát triển chưa bền vững Bởi vì, chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa vững Công tác quy hoạch, kế hoạch việc huy động, sử dụng, khai thác nguồn lực (nội lực ngoại lực) hạn chế, hiệu quả, đầu tư dàn trải Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo y tế; đạo đức, lối sống phận xã hội xuống cấp gây xúc xã hội Văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế Môi trường nhiều nơi bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất đai chưa quản lý tốt, khai thác sử dụng hiệu quả, sách đất đai có mặt chưa phù hợp Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển Việc khai thác, tiếp nhận nguồn lực từ bên ngồi vào để "đi tắt đón đầu" vốn, khoa học công nghệ chưa thực hiệu Nền tảng để Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại chưa hình thành đầy đủ Vẫn tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị - xã hội đe dọa chủ quyền quốc gia Con đường đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta đặt nhiều vấn đề cấp bách cần giải tất lĩnh vực Đổi cần thiết, hội nhập tất yếu, đổi để khai thác tối đa nguồn nội lực quốc gia hội nhập phải sở khai thác hiệu nguồn ngoại lực Bởi vấn đề khai thác nội lực ngoại lực nào, mối quan hệ khai thác nội lực khai thác ngoại lực mảng lý luận mở cho nhà khoa học tập trung nghiên cứu để bổ sung vào lý luận phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhiều biến động giới Trong bối cảnh tồn cầu hố mà trước hết tồn cầu hoá kinh tế tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, đến quốc gia, dân tộc, khơng quốc gia, dân tộc phát triển mà lại tách biệt, cô lập với giới Mở cửa, hội nhập, chủ động gia nhập vào q trình tồn cầu hố đòi hỏi tất yếu, điều kiện thuận lợi để kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại phát triển Nhận thức sâu sắc tính tất yếu hội đó, Đảng ta ln coi việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời tạo nên sức mạnh tổng hợp học kinh nghiệm lớn trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta đưa quan điểm phát triển quan trọng là: “Phát huy cao nguồn lực nước, đồng thời chủ động hội nhập quốc tế, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi để phát triển nhanh, bền vững Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân, làm động lực nâng cao sức cạnh tranh tính tự chủ kinh tế” [34, tr.270, 271] Với tất lý trên, tác giả luận án chọn “Vấn đề khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ khái niệm nội lực ngoại lực đặc điểm đất nước giai đoạn nay, luận án tập trung phân tích, đánh giá mặt thành tựu hạn chế trình khai thác nguồn nội lực ngoại lực, từ đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận án phải giải số nhiệm vụ sau: Một là, khái quát tổng quan chung công trình nghiên cứu liên quan đến nội lực ngoại lực, vấn đề khai thác nội lực ngoại lực Hai là, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận nội lực ngoại lực Ba là, phân tích làm rõ thực trạng khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam Bốn là, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc khai thác có hiệu nguồn nội lực ngoại lực đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Về đối tượng nghiên cứu: đề tài xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam - Về phạm vi nghiên cứu: đề tài xác định khảo sát góc độ triết học dựa mối liên hệ bên mối liên hệ bên ngoài, vai trò người xã hội, với lịch sử, vị trí, vai trò việc khai thác nguồn nội lực ngoại lực tạo động lực phát triển đất nước Để định hướng cho trình nghiên cứu, đề tài xác định nghiên cứu lãnh thổ Việt Nam, với nguồn nội lực sẵn có nguồn ngoại lực tác động đến Việt Nam giai đoạn đổi mới, từ năm 1986 đến Cụ thể nguồn nội lực ngoại lực như: nguồn lực người, văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, vị địa trị, khoa học - công nghệ, vốn đầu tư vào Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Ngoài phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng số phương pháp sau: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lơgíc, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp quy nạp diễn dịch Đóng góp khoa học luận án - Trên sở kế thừa thành nghiên cứu người trước, luận án sâu phân tích làm rõ mặt lý luận khái niệm nội lực ngoại lực mối quan hệ khai thác nội lực ngoại lực - Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng khai thác nội lực ngoại lực đất nước nay, tác giả tập trung tiềm chưa khai thác nguồn lực, đồng thời đưa số giải pháp tăng cường việc khai thác có hiệu nguồn lực Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Thực chức nghiên cứu khoa học xã hội, cung cấp luận khoa học cho Đảng Nhà nước việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nhanh bền vững đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với kết nghiên cứu trên, luận án góp phần làm phong phú lý luận quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước việc hoạch định chủ chương, sách liên quan tới việc khai thác nguồn nội lực ngoại lực để phát triển đất nước tình hình - Luận án làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác nghiên cứu vấn đề khai thác nguồn lực nước, tài liệu tham khảo bổ ích cho giảng giáo viên dạy phần chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tài liệu bổ ích cho bạn đọc quan tâm vấn đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương 13 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ở quốc gia nào, vấn đề sử dụng, khai thác phát huy sức mạnh nội lực ngoại lực để phát triển kinh tế - xã hội thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến số vấn đề lý luận khai thác nội lực khai thác ngoại lực 1.1.1 Về khái niệm nội lực ngoại lực - Khái niệm nội lực: Định nghĩa nguồn lực nước, nhà nghiên cứu Trần Văn Chử nhấn mạnh giới hạn xác định nguồn lực, cho rằng: “Nguồn lực nước nguồn lực có khả khai thác, sử dụng nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia Các nguồn lực bao gồm: lao động, khoa học công nghệ, vốn tài nguyên thiên nhiên, với yếu tố nguồn lực mang tính trị xã hội thể chế trị, chế sách, truyền thống tính cộng đồng, kinh nghiệm quản lý” [14, tr.32] Trong “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại xây dựng phát triển đất nước nay” tác giả Nguyễn Văn Phúc - Viện Triết học, Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đăng Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 7-5-2012, tác giả phân tích sâu sắc khái niệm sức mạnh dân tộc Tác giả cho khái niệm sức mạnh dân tộc đồng với khái niệm nội lực: “Sức mạnh dân tộc hay nội lực dân tộc, quốc gia tổng hợp lợi thế, nguồn lực nội sinh dân tộc, quốc gia Những lợi thế, nguồn lực bao hàm toàn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội; chúng tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực người, tổng thể giá trị vật chất, tinh thần, truyền thống văn hoá, Sức mạnh dân tộc, nhân tố có ý nghĩa định phát triển dân tộc Như vậy, sức mạnh dân tộc, nội lực bao gồm nguồn lực, tiềm lực tự nhiên xã hội” [83] Từ đó, tác giả Nguyễn Văn Phúc xác định nguồn nội lực xác định hai bình diện nguồn lực tự nhiên nguồn lực xã hội Trên bình diện nguồn lực tự nhiên, Việt Nam có lợi vị trí địa lí, giao thơng, có bờ biển dài thuận lợi cho phát triển kinh tế biển; lâm sản, hải sản, khống sản khơng thật nhiều đa dạng phong phú Tuy nhiên, nguồn lực tự nhiên, tự nó, tồn tiềm Vấn đề khơi dậy, huy động nguồn lực, lợi phát triển Trên bình diện nguồn lực xã hội, Việt Nam có ưu mặt văn hố người Có thể nói, nguồn lực nội sinh giữ vị trí trung tâm phát triển; người với sức mạnh văn hố, chủ thể nghiệp xây dựng phát triển đất nước, chủ thể khai thác, huy động hợp lợi thế, nguồn nội lực khác Nguyễn Văn Hoà viết “Tư tưởng Phan Bội Châu nội lực” đăng Tạp chí Triết học, số 3, 2008 phân tích quan điểm Phan Bội Châu yếu tố cấu thành nội lực đất nước: Thiên thời, địa lợi, nhân hoà yếu tố cấu thành nội lực Các yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, nhân hòa yếu tố đóng vai trò định Bên cạnh đó, tri thức thành tố quan trọng nội lực [49] Bài viết "Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại phòng, chống "diễn biến hòa bình" lực thù địch nước ta nay" nhà nghiên cứu Phạm Thanh Sơn in Tạp chí Khoa học quân (tháng 8-2010) nêu lên yếu tố cấu thành sức mạnh dân tộc “là kết tổng hợp tiềm lực kinh tế, trị, tinh thần, văn hố… dân tộc, quốc gia, biểu lực huy động, kết khai thác sử dụng hiệu tiềm lực vào nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước” Tuy nhiên, tác giả phân tích tiếp, "các tiềm lực kinh tế, trị, tinh thần, văn hố…, tự thân chưa bao hàm mạnh dân tộc; dân tộc vừa hiểu theo nghĩa "chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, văn hố có đặc thù”, vừa hiểu theo nghĩa "chỉ cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hố truyền thống đấu tranh chung q trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước” Dù hiểu theo nghĩa dân tộc quốc gia không tách rời nhau, sức mạnh quốc gia có cội nguồn từ sức mạnh dân tộc, đồng thời hun đúc, liên kết sức mạnh dân tộc, tạo nên bền vững sức mạnh quốc gia Vì vậy, phát huy sức mạnh dân tộc nước ta phát huy nguồn nội lực quốc gia, từ sức mạnh vật chất đến sức mạnh tinh thần, văn hố, khoa học cơng nghệ…, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng kết hợp chặt chẽ lực lượng trận quốc phòng với trận lực lượng an ninh, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" [91] Trong “Nội lực ngoại lực trình phát triển kinh tế Việt Nam”, tác giả Trần Văn Thọ (Đại học Waseda, Tokyo) đưa yếu tố cấu thành nội lực đất nước: “Nội lực, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm khả phủ việc hoạch định kế hoạch, sách phát triển khả quản lý, sử dụng vốn nước ngoài” [104] Trong Những nguồn lực (Sách tham khảo) tác giả E.F Schumacher, Anh Quế dịch, Nhà xuất Lao động ấn hành năm 1994, tác giả phân tích nguồn lực đất nước nhấn mạnh cần sử dụng tốt nguồn lực xã hội để đẩy mạnh phát triển kinh tế Nguồn lực giáo dục, sử dụng đất đai hợp lý, nguồn lực cho công nghiệp, lượng hạt nhân, sử dụng công nghệ [40] Bên cạnh đó, có số nghiên cứu đề cập đến khái niệm nội lực như: Suy nghĩ thêm số yếu tố nguồn nội lực tác giả Nguyễn Quang Luyện thuộc Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, đăng Tạp chí Hoạt động khoa học, số 4, năm 1999; Nguồn nội lực dân tộc, Văn Hùng, Tạp chí Thương mại, số 17, 2006 - Khái niệm ngoại lực: Bài viết "Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại phòng, chống "diễn biến hòa bình" lực thù địch nước ta nay" tác giả Phạm Thanh Sơn in Tạp chí Khoa học quân (tháng 8-2010) cho rằng: “Sức mạnh thời đại khái niệm thành tựu người sáng tạo theo quy luật vận động phát triển xã hội lồi người, theo thúc đẩy tiến xã hội” [91] Trong viết Nội lực ngoại lực trình phát triển kinh tế Việt Nam tác giả Trần Văn Thọ (Giáo sư kinh tế, Đại học Waseda, Tokyo) lý kinh doanh nhiều yếu nên mơ hình thành cơng Hàn Quốc, Đài Loan không dễ thành công nước ta Con đường thích hợp với Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng để khai thông thị trường nước với khu vực giới, tạo mơi trường đầu tư có hiệu có sức hấp dẫn Trong dòng vốn du nhập vào nước ta có dòng vốn FDI có khả đem theo cơng nghệ sử dụng chúng có hiệu Các cơng ty xuyên quốc gia đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nắm giữ tới 90% công nghệ tiên tiến giới có mạng lưới chi nhánh khắp nơi giới Chúng có khả di chuyển công nghệ từ nước lợi cạnh tranh sang nước khác Nhờ cơng nghệ khai thác có hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút vốn đầu tư khai thác dòng di chuyển cơng nghệ - Thúc đẩy hoạt động xuất nhập Cùng với trình hội nhập quốc tế, hàng rào bảo hộ mậu dịch dần gỡ bỏ, quan hệ buôn bán quốc gia ngày tăng cường, thị trường giới ngày mở rộng Các hiệp định thương mại song phương, đa phương cho phép thị trường nước khai thông với tất nước đối tác Do mở rộng xuất sức ép cạnh tranh, doanh nghiệp bắt buộc phải đổi khoa học - công nghệ Điều có nghĩa, u cầu khoa học cơng nghệ tăng nhanh Là nước phát triển, trình độ kinh tế, khoa học - cơng nghệ thấp so với nhiều nước giới, tham gia tổ chức, liên hiệp khu vực quốc tế giúp Việt Nam tiếp nhận nhiều cơng nghệ khác giới - Lựa chọn đầu tư khai thác ngành khoa học, công nghệ mũi nhọn Nghiên cứu số vấn đế lý thuyết thuộc lĩnh vực mũi nhọn ứng dụng có chọn lọc thành tựu khoa học đại nhằm tạo sở cho đổi công nghệ, định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Trước mắt tập trung chủ yếu vào ngành tốn học, cơng nghệ thơng tin, khoa học hệ thống điều khiển học; vật lý chất rắn, quang học, vật lý lade, vật lý hạt nhân; học kết cấu cơng trình, học vật liệu mới, động lực học, hệ thuỷ khí động học; hoá hữu cơ, hấp thụ xúc tác, hoá phân tích; sinh vật học nhiệt đới, kỹ thuật tế bào, công nghệ gien, sinh học phân tử; cấu trúc địa chất đặc điểm địa động lực Việt Nam, vật lý địa cầu, nghiên cứu địa 144 lý, biến đổi khí hậu, dự báo q trình tai biến thiên nhiên Việt Nam, nghiên cứu biển, thềm lục địa Lấy ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ Tạo khả nǎng lựa chọn, thích nghi làm chủ công nghệ nhập; thẳng vào công nghệ tiên tiến nhất, trước hết ngành, lĩnh vực có tác động chi phối kinh tế quốc dân, ngành có giá trị gia tǎng cao, ngành cơng nghiệp xây dựng, ngành sản xuất sản phẩm xuất chủ lực Đồng thời, đổi công nghệ phần, đại hoá khâu lĩnh vực sở vật chất - kỹ thuật sản xuất hiệu - Tăng cường hợp tác khoa học - công nghệ Xây dựng thực chương trình, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu chung khuôn khổ thỏa thuận song phương, đa phương Khuyến khích hợp tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu, cá nhân nước với đối tác nước ngồi Thu hút nguồn kinh phí từ nước ngồi thơng qua dự án nghiên cứu Việt Nam Tăng cường tổ chức chủ trì hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước Tổ chức triển lãm giới thiệu thành tựu khoa học công nghệ mới, tiên tiến nước Việt Nam Xây dựng triển khai nội dung, kế hoạch hợp tác khoa học công nghệ tầm quốc gia với nước mạnh khoa học công nghệ đối tác chiến lược Việt Nam Hình thành trung tâm nghiên cứu khoa học xuất sắc sở hợp tác dài hạn tổ chức nghiên cứu khoa học Việt Nam nước ngồi Thí điểm hợp tác xây dựng số viện khoa học công nghệ tiên tiến có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam - Xây dựng đội ngũ, nhóm nghiên cứu mạnh khoa học - công nghệ Phát huy hiệu hoạt động mạng lưới đại diện khoa học cơng nghệ Việt Nam nước ngồi Thu hút chuyên gia, nhà khoa học người nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia chương trình, dự án nghiên cứu, đào tạo nhân lực khoa học cơng nghệ, hình thành nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam, trọng đến nhóm nghiên cứu khoa học trẻ Xây dựng mạng lưới chun gia tìm kiếm cơng nghệ, xây dựng báo cáo thông tin công nghệ quốc tế, hồ sơ công nghệ quốc tế báo cáo khác liên quan đến xu hướng phát triển công nghệ nước sở giới Tổ chức nhóm chuyên gia theo lĩnh vực khoa học công nghệ ưu tiên quốc 145 gia, kết hợp chuyên gia công nghệ với chuyên gia quản trị công nghệ; tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học; sinh hoạt chuyên đề, giao lưu nhóm chun gia tìm kiếm cơng nghệ với doanh nghiệp, tổ chức quan nước có nhu cầu tìm kiếm cơng nghệ nước ngồi; tiến hành thí điểm cử nhà khoa học công nghệ trẻ Việt Nam vào làm việc doanh nghiệp công nghệ giới - Xây dựng danh mục đặt hàng cơng nghệ cần tìm kiếm (bao gồm nhu cầu kỹ thuật, quy trình cơng nghệ; mục đích sử dụng cơng nghệ cần tìm; nguồn sở hữu cơng nghệ tìm kiếm (quốc gia, chủ sở hữu cơng nghệ, đặc tính cơng nghệ); lực tiếp thu đơn vị tiếp nhận công nghệ) tổ chức tìm kiếm cơng nghệ Xây dựng hỗ trợ thực dự án chuyển giao cơng nghệ Hồn thiện hệ thống chế, sách thơng tin liệu hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Tiểu kết chƣơng Muốn xây dựng hệ thống giải pháp tốt để khai thác hiệu nguồn nội lực ngoại lực đất nước vai trò hoạch định chiến lược, quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước yếu tố quan trọng, có tác dụng định hướng, tạo môi trường, chi phối hầu hết hoạt động liên quan đến trình khai thác Bởi vậy, cần phải không ngừng nâng cao lực quản lý, điều hành khả dự báo, nắm bắt xu đội ngũ cán lãnh đạo Đảng Nhà nước ta ngành, lĩnh vực Bên cạnh đó, việc khai thác sử dụng nguồn lực, phụ thuộc vào đặc điểm, tiềm năng, xu vận động, phát triển nguồn lực Con người khả năng, trình độ cách thức triển khai hoạt động yếu tố chủ quan, trực tiếp định hiệu trình khai thác nguồn nội lực ngoại lực Do đó, cần khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, kỹ lao động để nắm bắt thực khai thác nguồn lực đạt hiệu cao Cụ thể, nguồn lực người, cần giải tốt nhu cầu người lao động, đảm bảo tính cơng hưởng thụ; có sách sử dụng đãi ngộ giá trị nguồn nhân lực đào tạo; ưu tiên dành vốn đầu tư Nhà nước huy động vốn xã hội để giải việc làm, nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn lao động; hoàn thiện cấu hoạt động việc 146 làm nguồn lao động trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; động viên có hiệu tính tích cực người lao động tinh thần yêu lao động Về tài nguyên thiên nhiên, cần kết hợp khai thác hiệu với việc nâng cao ý thức bảo vệ, tiết kiệm nguồn lực quý giá Có giải pháp hữu hiệu khai thác giá trị văn hoá phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tận dụng ưu điểm vị địa trị bối cảnh tồn cầu hóa, đa dạng hóa quan hệ với nước lĩnh vực, trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, mặt Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân, tổ chức phi phủ với nhiều hình thức linh hoạt Về ngoại lực, tạo mơi trường thơng thống, chế mở để thu hút vốn đầu tư nước ngồi, nâng cao tín nhiệm tín dụng quốc gia, có sách ưu đãi với nhà đầu tư chiến lược Việt Nam, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam Đổi công tác xúc tiến đầu tư: Khoa học cơng nghệ chìa khóa để tạo đà bứt phá giới đại, trình tồn cầu hóa, dòng hàng hóa lưu thơng tự kéo theo vận động dòng vốn cơng nghệ Bởi cần đẩy mạnh thu hút đầu tư công nghệ nước ngồi, tăng cường hợp tác khoa học - cơng nghệ, xây dựng đội ngũ, nhóm nghiên cứu mạnh, trình độ cao Thực tế luôn vận động biến đổi, q trình khai thác có mặt làm được, có mặt tồn tại, hạn chế Tuy nhiên, điều quan trọng tìm nguyên nhân hướng phù hợp để cải thiện tăng cường khai thác hiệu 147 KẾT LUẬN Ngày nay, trình hội nhập quốc tế xu hướng tồn cầu hố trở thành xu hướng tất yếu buộc nước giới phải tính tốn bước thích hợp Khai thác nội lực tảng, yếu tố định thịnh suy dân tộc có giúp đỡ, hỗ trợ nước tiên tiến, phát triển bên ngồi, rút ngắn thời gian, tắt đón đầu, vươn lên mạnh mẽ Bởi vậy, Văn kiện Đại hội XII, Đảng ta thống quan điểm: “Phát huy cao nguồn lực nước đồng thời chủ động hội nhập quốc tế, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực bên để phát triển nhanh, bền vững” [34, tr.270-271] Hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng bước chuyển mạnh mẽ hướng tới mục tiêu hồn thành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nhờ cải cách quan trọng kinh tế, sách mang tính đột phá văn hóa - xã hội sát với tình hình thực tiễn, tạo đà, khơi thơng có hiệu nguồn nội lực ngoại lực Lực lượng lao động Việt Nam đạt trình độ chun mơn, kỹ thuật ngày cao hơn, tác phong lao động công nghiệp ngày rõ nét, thể vai trò quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, xã hội Đất đai, rừng biển, khoáng sản quan tâm khai thác, đóng góp quan trọng cho ngân sách quốc gia Các giá trị văn hóa thể rõ nét hòa nhịp kinh tế thị trường sôi động Nguồn vốn đầu tư, thành tựu khoa học cơng nghệ từ nước ngồi đưa vào Việt Nam góp phần to lớn hỗ trợ nguồn nội lực phát triển, tạo nên diện mạo cho đất nước Quá trình tái cấu trúc kinh tế giúp hướng đến mô hình tăng trưởng thích hợp hơn, nguồn lực phát triển huy động sử dụng cách có hiệu bền vững Là quốc gia hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, Việt Nam có ưu bật so với quốc gia khác, ổn định trị, an tồn xã hội, vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên đa dạng, thị trường 90 triệu dân, lao động trẻ cần cù, sáng tạo, giá nhân công rẻ, môi trường đầu tư kinh 148 doanh ngày rộng mở, kinh tế đà phát triển, uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày tăng Những điều tạo nên sức hút để nhà đầu tư vào Việt Nam khai thác tiềm năng, lợi lớn, vơ phong phú đa dạng Chủ trương tiếp tục đẩy nhanh trình hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới tất cấp độ khu vực, song phương toàn cầu Tuy nhiên phải nhìn nhận rằng, hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa mở hội tiềm ẩn khơng nguy cơ, thách thức Các yếu tố mang tính quốc tế hóa, dễ dàng thâm nhập tất quốc gia như: khoa học cơng nghệ, vốn đầu tư, trình độ quản lý nước phát triển tạo thành dòng trung chuyển nước khu vực giới Các nguồn lực góp phần không nhỏ vào khơi dậy tiềm năng, nội lực, tạo đà tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước mặt khác tiềm ẩn nhiều nguy gây bất ổn định kinh tế lẫn trị, xã hội; ràng buộc qua lại lẫn nhau, được, đan xen ẩn giấu trình phát triển Nếu đề cao nội lực, đóng cửa bảo hộ tiêu cực khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội kém, chí thụt lùi, lạc hậu Nhưng phụ thuộc vào ngoại lực trước sau khơng tránh khỏi kiềm toả bên thân đất nước chủ động, khó kiểm sốt Bởi vậy, Đảng Nhà nước ta quán triệt quan điểm: Chủ động hội nhập quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường Thực tế xây dựng đất nước qua hai mặt “được” “chưa được” kinh nghiệm, học bổ ích giúp mạnh dạn phát triển lên tầm cao chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, thực thắng lợi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 149 Lựa chọn đề tài Vấn đề khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam nay, biết đề tài có tính bao qt rộng, khả luận án tiến sĩ khó đáp ứng đầy đủ Tuy nhiên, với mong muốn tìm hiểu cách thức, đường hướng phát triển thực tế cần thiết đất nước nay, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu qua đóng góp vài ý kiến để hướng tới mục tiêu phát triển đất nước Việt Nam phồn vinh, giàu mạnh 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Bình An (2016), Tại cơng nhân Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi lại hay nghỉ việc, đình cơng?, Trí Thức Trẻ/CafeBiz, caphe.vn, ngày 15-4-2016 Vi An (2018), Dân số Việt Nam gần 94 triệu người, xếp thứ 13 giới, Báo Đời sống Pháp luật online, ngày 31-1-2018 Hoài Anh (2014), Thu ngân sách từ bất động sản thấp, Baohaiquan.vn, ngày 30-11-2014 Hùng Anh (2016), Kiều hối chảy mạnh Việt Nam, báo điện tử An ninh Thủ đô, Anninhthudo.vn, ngày 1-2-2016 Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương (2006), Quan điểm, giải pháp thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Bộ (2005)27, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Những điểm Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Vụ Tuyên truyền Hợp tác quốc tế (2004), Những vấn đề lớn giới trình hội nhập, phát triển nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê, Bản tin Thị trường lao động quý I - 2014, molisa.gov.vn Bộ Ngoại giao, Ban Nghiên cứu lịch sử ngoại giao (2009), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Phạm Đức Chính (2016), Chính sách thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng từ nước ngồi trở về, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), Tăng trưởng kinh tế bảo đảm cần có nhằm trì mơi trường cho phát triển lâu bền, tạp chí Triết học (4) Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002): Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 14 PGS TS Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường với 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS Vũ Hy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa của, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (2004), Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.1 C Mác Ph Ăngghen (2005), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.3 C Mác Ph Ăngghen (2005), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.4 C Mác Ph Ăngghen (2005), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.5 C Mác Ph Ăngghen (2005), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.20 C Mác Ph Ăngghen (2005), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.37 C Mác Ph Ăngghen (2005), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.42 PGS TS Nguyễn Văn Dân (2015), Diện mạo triển vọng xã hội tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội TS Phạm Ngọc Dũng (2012), Chảy máu chất xám từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lâm Đào (2004), ODA - Có vay có trả! Sử dụng nguồn vốn quý theo quy hoạch, thời báo Kinh tế Việt Nam, số 220, ngày 28-12-2004 PGS TS Nguyễn Văn Đặng (chủ biên) (2007), Phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1994), Văn hố đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Đức (1999), Một số giải pháp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực người, tạp chí Triết học (6) PGS TS Võ Văn Đức (2004), Phát huy lợi so sánh để đẩy mạnh tăng trưởng xuất Việt Nam điều kiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội E.F Schumacher, Anh Quế dịch (1994), Những nguồn lực (Sách tham khảo), Nxb Lao động GS Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội GS Trần Văn Giàu (1998), Nội lực, tạp chí Nghiên cứu giáo dục (1) Phạm Văn Hạc (2007), Phát triển văn hoá người nguồn nhân lực điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS NGND Lê Mậu Hãn, ThS Thái Phương (2012), Các đại hội hội nghị trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ThS Phạm Đình Hạnh (2016), Thu hút vốn đầu tư nước phát triển hạ tầng giao thơng vận tải theo hình thức PPP, tapchigiaothong.vn, ngày 6-52016 153 46 Trần Hậu (1998), Quá trình hình thành phát triển - Quan điểm 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Hiển Hải Minh (1994), Quản trị nhân cơng ty Nhật Bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Văn Hiền (2004), Đổi Việt Nam, tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hoà (2008), Tư tưởng Phan Bội Châu nội lực, tạp chí Triết học, số Nguyễn Hòa (2017), 10 năm WTO chương cho Việt Nam, báo Công Thương, Kinhtevn.com.vn, ngày 26-1-2017 Phạm Thị Hồn (2006), Một số vấn đề sách người lao động nước trở về, tạp chí Việc làm ngồi nước, số - 2006 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.1 Học viện Ngoại giao Việt Nam, Khoa Truyền thông Văn hóa đối ngoại, PGS TS Lê Thanh Bình (2009), Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế, văn hóa, giáo dục giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Ngoại giao (2012), Hỏi - đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Vũ Đình Hòe (2015), Phát biểu đề dẫn hội thảo “Động lực phát triển kinh tế tư nhân”, ngày 3-10-2015 Nguyễn Ngọc Hồi (2014), Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, tạp chí Quốc phòng tồn dân (tháng 52014) TS Vũ Xuân Hùng (2016), Nhân lực chất lượng cao, báo điện tử Nhân dân cuối tuần, ngày 10-6-2016, nhandan.com.vn/cuoituan Nguyễn Võ Hưng, Nguyễn Lan Anh, Trần Ngọc Ca (2003), Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội ThS Trần Thị Thu Hương (2016), Logistics Việt Nam lợi vị trí địa lý, Cổng thông tin Logistics Việt Nam, Vietnam Logistics Review), vlr.vn/vn/news, ngày 26-7-2016 154 60 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Phan Văn Khải (2002), Phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS Phan Huy Lê (2014), Sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại làm nên thắng lợi, báo Công lý online - quan ngơn luận Tòa án nhân dân tối cao, ngày 19-5-2014, Congly.vn Đặng Như Lợi (2015), Những bất cập sách tiền lương, báo điện tử Nhân Dân tháng, ngày 29-10-2015, nhandan.com.vn/hangthang TS Ngô Thắng Lợi, TS Vũ Thành Hưởng (đồng chủ biên) (2005), Phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nơng Đức Mạnh (2003), Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nơng Đức Mạnh (2008), Nội lực định phát triển kinh tế, Baomoi.com, ngày 5-10-2008 Hồ Chí Minh (1973), Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (2003), Về phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.1 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.1 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.2 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.3 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.4 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.6 Hà My, Hoài Nam (2016), Để kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng, báo Sài Gòn giải phóng Online, ngày 26-1-2016, sggp.org.vn GS Trần Nhâm (chủ biên) (1995), Có Việt Nam thế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS Trần Nhâm (1999), Đổi phát triển bền vững cờ tư tưởng giai cấp công nhân, Nxb Lao động, Hà Nội Phạm Công Nhất (2007), Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 79 Paul Hersey - Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 Chính trị quốc gia, Hà Nội Paul Kennedy (1995), Chuẩn bị cho kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS, TS Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội GS TS Phùng Hữu Phú, PGS TS Nguyễn Văn Đặng, PGS TS Nguyễn Viết Thơng (đồng chủ biên) (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Phúc (2012), Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại xây dựng phát triển đất nước nay, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 7-5-2012 Trần Anh Phương (2009), Những điều cần biết Nhật Bản kinh nghiệm giao tiếp thương mại với người Nhật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Thị Mai Phương (2017): Phát triển bền vững thủy sản xuất Việt Nam, Tapchitaichinh.vn, ngày 2-10-2017 Ngô Thị Phượng (2007), Đội ngũ trí thức Khoa học xã hội Nhân văn nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ph.Ăngghen (1960), Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thị Quế (2015), Chính sách đối ngoại nước lớn giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Sĩ Quý (2006), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ths Nguyễn Văn Quý (2014), Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước đất đai, tạp chí Cộng sản, ngày 28-10-2014 PGS TS Phạm Thanh Sơn (2010), "Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại phòng, chống "diễn biến hòa bình" lực thù địch nước ta nay", tạp chí Khoa học quân sự, tháng -2010 Nguyễn Đức Tài (2005), Đổi tư lý luận Đảng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Tài (2010), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 94 GS TS Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1997), Về động lực phát triển 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội GS TS Lê Hữu Tầng GS Lưu Hàm Nhạc (đồng chủ biên) (2002), Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Xuân Thảo, Nguyễn Văn Tuyên (1999), Phát huy nhân tố truyền thống dân tộc kinh doanh dịch vụ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Hữu Thắng (2006), Bài giảng phát triển bền vững, Nxb Lao động, Hà Nội PGS TS Võ Văn Thắng (2013), Phát huy vai trò đội ngũ trí thức thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, tạp chí Triết học, số TS Hồ Bá Thâm (2003), Phát triển lực tư người cán lãnh đạo nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Hồ Bá Thâm (2004), Động lực tạo động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa - Kinh nghiệm quốc tế thực Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Hữu Thọ (2010), Ra biển lớn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS Trần Văn Thọ (Đại học Waseda, Tokyo) (2004), Nội lực ngoại lực trình phát triển kinh tế Việt Nam, tạp chí Thời đại (3), tapchithoidai.org GS Hồ Văn Thông (chủ biên) (2000), Kinh nghiệm khai thác nguồn lực cơng nghiệp hố, đại hố Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Thức (1998), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Tiến (2002), Quá trình thực quyền sở hữu ruộng đất cho nơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Ngọc Trầm (1995), Môi trường sống với phát triển giới đại, tạp chí Cộng sản (17) 157 109 Loan Trần (2015): Lao động, việc làm Việt Nam 2015: Nỗ lực, 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 chưa đạt kỳ vọng, Báo Kinh tế Dự báo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngày 12-8-2015, kinhtevadubao.vn Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phú Trọng (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Tùng (1998), Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, kinh nghiệm giới, Nxb Thế giới Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Phạm Thị Túy (2010), Thu hút sử dụng ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện Ngôn ngữ học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 PGS TS Nguyễn Khắc Vinh (2010), vấn “Khoáng sản Việt Nam, giới cần, ta có ít”, Vusta.vn, ngày 26-4-2010 Hồ Sĩ Vĩnh (2005), Về lĩnh văn hoá Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội V.G.Anphaxắp (1979), Con người quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội, (2 tập) William Pounstone (2006), Làm dịch chuyển núi Phú Sĩ: Bài toán tuyển dụng nhân tài công ty hàng đầu giới (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Tri thức, Hà Nội 158

Ngày đăng: 30/04/2019, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w