1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TƢ TƢỞNG CỦA SIGMUND FREUD VỀ VÔ THỨC TRONG TÁC PHẨM "LÝ GIẢI GIẤC MƠ" LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC

80 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 717,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THẠCH THẢO TƢ TƢỞNG CỦA SIGMUND FREUD VỀ VÔ THỨC TRONG TÁC PHẨM "LÝ GIẢI GIẤC MƠ" LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THẠCH THẢO TƢ TƢỞNG CỦA SIGMUND FREUD VỀ VÔ THỨC TRONG TÁC PHẨM "LÝ GIẢI GIẤC MƠ" Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Vũ Hảo HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Các nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa tác giả nghiên cứu công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN! Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Học viên Bùi Thị Thạch Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ H NH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA FREUD VỀ VÔ THỨC TRONG TÁC PHẨM LÝ GIẢI GIẤC MƠ” 12 1.1 Nh ng iều iện inh tế - h i ch u Âu 1.2 Nh ng tiền ề ho học t nhiên 15 1.3 Nh ng tiền ề tƣ tƣ ng 17 1.4 Cu c i, s nghiệp c 1.4.1 uộ i s nghi p 1.4.2 ph m Freud v t c ph XIX- XX 12 “Lý giải giấc mơ” 21 Fr u 21 gi i gi m 25 CHƢƠNG : NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG FREUD VỀ VÔ THỨC TRONG TÁC PHẨM LÝ GIẢI GIẤC MƠ” 29 2.1 Vô thức v t số h i niệ liên qu n ph n t học Freud 29 2.1.1 Khái ni m vô thứ 29 2.1.2 Một số khái ni m liên qu n 39 2.2 Tƣ tƣ ng c Freud vô thức - th nh tố cấu trúc nh n cách 47 2.2.1 u tr nh n h 47 2.2.2 gi i o n phát tri n 2.3 Tƣ tƣ ng c nh n h 51 Freud v i trị c vơ thức s ng tạo ho học v nghệ thuật 53 2.4 Nh ng gi trị v hạn chế c t c ph tƣ tƣ ng c Freud vô thức “Lý giải giấc mơ” 59 2.4.1 Những ánh giá nhà nghiên ứu giá trị h n hế tư tưởng Fr u vô thứ 59 2.4.2 Những giá trị tư tưởng Fr u vô thứ 62 2.4.2 Những m t h n hế tư tưởng Fr u vô thứ 63 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết c ềt i Trong năm gần đây, với phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế thị trường, hệ mà mang lại ngày biểu rõ nét nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Các nhà nghiên cứu nhận rằng, muốn xã hội phát triển cách bền vững lĩnh vực văn hóa, đời sống tinh thần người bị bỏ quên Chính thực tiễn đặt nhu cầu nghiên cứu, kế thừa phát triển tư tưởng triết học phương Tây đại người, văn hóa xã hội Trong đó, việc nghiên cứu, đánh giá lại cách khách quan học thuyết Freud cống hiến cần thiết Điều thể qua số nguyên nhân sau: nh t, xu hướng triết học phi lý Vào năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX châu Âu xuất trào lưu triết học với tên gọi trào lưu triết học đời sống Sở dĩ có tên gọi triết gia hướng học thuyết họ nghiên cứu lĩnh vực đời sống, đặc biệt đời sống tâm lý, tình cảm cá nhân xã hội Trong bối cảnh châu Âu đương thời với thống trị chủ nghĩa lý máy móc siêu hình, tuyệt đối hóa vai trị lý tính, điều mà trực tiếp dẫn đến tha hóa rộng rãi đời sống đạo đức xã hội với biểu lối sống thực d ng hay tư tưởng tuyệt đối hóa vai trị khoa học kĩ thuật giá trị vật chất mang lại, thói đạo đức giả,v.v xuất trào lưu triết học đời sống mang ý nghĩa nhân văn phủ nhận sâu vào khai thác đời sống nội tâm người cá nhân , mảnh đất để ngỏ lịch sử tư tưởng triết học trước Với giá trị kể trên, chủ nghĩa Phi lý ngày phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội đặc biệt từ kỉ XX Trong trào lưu triết học phi lýnày, phải kể đến chủ nghĩa Freud h i, học thuyết vô thức tác giả Chủ nghĩa Freud lấy theo tên người sáng lập bác sĩ tâm thần người o Sigmund Freud Lấy lý thuyết vô thức đ nén làm trung tâm để giải thích vấn đề đạo đức- xã hội Ngay từ xuất hiện, học thuyết tạo bước ngoặt to lớn không lĩnh vực tâm lý học mà lĩnh vực triết học Lần lịch sử tư tưởng nhân loại, vấn đề người đưa thứ xấu xa, đáng khinh bỉ, mà đối tượng nghiên cứu trung tâm, tảng lý luận để giải thích tượng xã hội an đầu, tư tưởng Freud cho m , nhận đồng cảm đại phận giới nghiên cứu, chí phải chịu đả kích, phê phán nhiều nơi Tuy nhiên, với phát triển xã hội, với hình thành lối tư ngày cởi mở, phóng khoáng đặc biệt với thành tựu to lớn mà Freud đạt thực tiễn lĩnh vực tâm lý học giải vấn đề thực tiễn xã hội đặt ra, học thuyết ơng ngày có ch đứng đánh giá lại cách khách quan, toàn diện Nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu chấp nhận tư tưởng ơng, đưa vào q trình xây dựng học thuyết mình, chí, nhiều người cịn cố cải tạo triết học Freud cách kết hợp với triết học Marx, học thuyết xem đối lập ch đề cao mặt xã hội người triết học Freud lại trọng đến tâm lý cá nhân b , ảnh hưởng học thuyết vô thức Freud đến Việt Nam Việt Nam, triết học Freud nhìn nhận đánh giá lại cách khách quan- tồn diện Vơ thức tâm lý cá nhân xem lĩnh vực quan trọng triết học nghiên cứu học thuyết vô thức Freud cần thiết để góp phần b sung hoàn thiện quan điểm triết học người, mối quan hệ cá nhân xã hội tư, nghiên cứu học thuyết vô thức Freud không đề cập đến luận giải giấc mơ ơng trình bày chủ yếu viết giấc mơ tác ph m gi i gi m ởi theo Freud, giấc mơ hai biểu tiêu biểu nhất, minh chứng trực tiếp cho tồn cõi vô thức tâm lý m i cá nhân Tóm lại, học thuyết vô thức Freud phát minh khoa học có giá trị to lớn khơng việc nghiên cứu tâm lý cá nhân mà việc vận d ng nghiên cứu vấn đề đạo đức, xã hội Việc đưa đánh giá khách quan toàn diện học thuyết với tư cách học thuyết có giá trị lịch sử triết học nhân loại thực cần thiết Vì lý trên, chọn chủ đề: ph m ‘ gi i gi tưởng Sigmun Fr u vô thứ tá m ’ làm đề tài luận văn thạc sĩ T ng qu n t nh h nh nghiên cứu ề t i Học thuyết Vô thức Freud từ đời đề tài gây tranh cãi mạnh mẽ, ngày nay, quan tâm nhà nghiên cứu học thuyết có tăng khơng giảm Nhiều tác ph m cơng trình nghiên cứu tư tưởng Freud đời, đáng ý số cơng trình sau: nh t, nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học Freud với tư cách trào lưu triết học độc lập phương Tây đại, mối tương quan với thời đại với học thuyết trước gồm có: Tác ph m Một số trào lưu triết học phương Tây đại Nguyễn Hào Hải trình bày cách đọng bối cảnh lịch sử xã hội tiền đề cho đời học thuyết Vơ thức nội dung học thuyết Trong giáo trình Triết học Phương Tây đại Nguyễn Vũ Hảo chủ biên, nhóm tác giả nêu tư tưởng triết học phân tâm học Sigmund Freud, dù tồn tư tưởng ln bị Freud phủ nhận Cuốn Triết học o ý nghĩa thời Phạm Văn Đức làm chủ biên, nghiên cứu vấn đề chung triết học o, triết học Freud ảnh hưởng triết học Freud Trong Triết học Phương Tây đại Lưu Phóng Đồng Lê Khánh Tường dịch, học thuyết vô thức tác giả tiếp cận với tư cách hai phát lớn chủ nghĩa Freud sơ k đánh giá cách khách quan nội dung tư tưởng lẫn ý nghĩa học thuyết thời đại Nghiên cứu Vơ thức với vai trị yếu tố trọng tâm tư tưởng triết học Freud, tác giả đặc tính Vơ thức tính ngun thủy , tính chủ động , tính phi đạo đức , tính phi ngơn ngữ ,… [Xem 12] Thứ hai, nhóm cơng trình chun khảo tư tưởng Freud Trong đó, cần phải kể đến số cơng trình như: Cơng trình Nhân học triết học Freud ảnh hưởng tới nhân học triết học phương Tây đại Đ Minh Hợp chủ biên nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng triết học Freud, đặc biệt vấn đề người tư tưởng triết học ơng Trong đó, tư tưởng vơ thức đóng vai trị quan trọng, Freud, vô thức xem đối tượng nghiên cứu q trình tìm chất người [Xem 33, tr.189] Trên sở đó, nhóm tác giả nội dung triết học học thuyết hiểu theo nghĩa rộng toàn người, xét cho kể nhu cầu tình d c, tình yêu nam nữ, tình u thương gia đình, chí lịng tự tôn dân tộc hay đố kị, ghen tuông, khoái lạc, hạnh phúc Theo Freud xuất phát từ việc thoả mãn nhu cầu Từ trước đến khái quát nên ba [Xem 41,tr.7] khuynh hướng nhận định, đánh giá tư tưởng Freud:  Khuynh hư ng thứ nh t: phán, ph nh n hoàn toàn Một số nhà nghiên cứu theo chủ nghĩa thực chứng cho tư tưởng mà Freud đưa tác ph m " gi i gi m " tư tưởng "Vô thức", "Libido", kiểm nghiệm, chứng minh thực nghiệm tư tưởng khơng có giá trị mặt khoa học Một số nhà nghiên cứu rơi vào siêu hình đánh giá học thuyết Freud, cho tư tưởng ơng phản động, có hại, học thuyết mở đường cho trào lưu "Giải phóng tính d c", "Cách mạng tính d c", (Trong họ chí chưa đọc lướt qua tác ph m Freud) Trên thực tế, tác ph m gi i gi m Freud xuất tuần đầu bán 123 nhận nhiều ý kiến trái chiều từ phía nhà nghiên cứu độc giả Sau sách xuất tuần, người có tên ơkhơhat Thời báo Viên, viết bêu xấu đủ lời cay độc sách kết luận sách khơng có giá trị Ơng Râymân, bác sĩ trợ lý khoa tâm thần, chưa đọc sách viết đả kích lý luận Freud, nói với người khác Freud viết sách nhằm kiếm tiền [41, tr.12] Tại Việt Nam, thời k trước đ i mới, học thyết Freud hoàn toàn bị bỏ rơi chí lên án nặng nề Một phần xã hội cịn nặng tư tưởng Nho 60 giáo, coi tính d c chuyện kín nơi góc buồng, xó bếp nên lại đem phơi bày lên mặt giấy Phần khác, sợ nhi viễn chi nên nhà phê bình hiểu phân tâm học cách sơ sơ, đại khái Ấy chưa kể có thời học thuyết Freud bị coi phản động, nh c mạ người [51, tr.88] Chỉ câu nhận xét thôi, nhà nghiên cứu Đ Lai Thuý khái qt lên tranh tồn cảnh nhìn xã hội việt nam trước thời k đ i học thuyết Freud Do định kiến Nho giáo nặng nề, coi vấn đề người thuộc phạm trù Phi Lễ nên học thuyết vô thức mắc phải nhũng rào cản lớn du nhập Việt Nam Tuy nhiên, từ sau thời k đ i mới, với nhìn thống hơn, nhiều nhà nghiên cứu có nhận định, đánh giá công bằng, khách quan học thuyết này, điển hình như: Phạm Minh Lăng, Đ Lai Thuý,  Khuynh hư ng thứ h i: Đề o mứ Xu hướng coi "Phân tâm học" học thuyết hồn chỉnh, đóng vai trị tảng cho lý thuyết xã hội khác Một phát minh khoa học lớn xã hội kỷ XIX- XX (cũng có nghiên cứu cho hai phát minh vĩ đại khoa học xã hội kỷ XIX, với chủ nghĩa Mác)  Khuynh hư ng thứ b : Khuynh hư ng bi n hứng ánh giá tư tưởng triết h Fr u Xu hướng đứng góc nhìn biện chứng để nghiên cứu toàn học thuyết S.Freud nói chung tư tưởng triết học ơng tác ph m " gi i gi m " nói riêng, từ khẳng định "Chủ nghĩa Freud" vô số trào lưu triết học Tâm lý kỷ XIX- XX, lý thuyết cống hiến cho tư tưởng nhân loại số luận điểm giá trị, song không tránh khỏi hạn chế cần khắc ph c 61 Ăng ghen khẳng định: Tư lý luận m i thời đại, kể tư lý luận thời đại chúng ta, sản ph m lịch sử, thời đại khác có hình thức khác nhau, có nội dung khác [45, tr.465] Quán triệt quan điểm trên, khẳng định Học thuyết Phân tâm học Freud nói chung tư tưởng vơ thức ông trình bày tác ph m " gi i gi m " nói riêng có nhiều cống hiến phát triển chung triết học, đặc biệt triết học xét khía cạnh, góc nhìn tâm lý học Tuy nhiên, giống nhà tư tưởng khác, học thuyết Freud học thuyết tồn vẹn mà ơng khơng tránh khỏi số hạn chế định xuất phát từ hạn chế thời đại mà ông sinh sống, bới đánh giá đắn học thuyết Freud phải thấy giá trị mà tư tưởng ông đem lại hạn chế mà cịn mắc phải, từ có vận d ng phù hợp thực tiễn nhận thức 2.4.2 Những gi tr c tư tư ng reud vô th c nh t, Tư tưởng vơ thức Freud trình bày tác ph m gi i gi m mở đường cho nghiên cứu phân tâm học sau Định hướng mặt đối tượng phương pháp nghiên cứu cho Phân tâm học h i, tư tưởng vô thức Freud, đặc biệt tư tưởng thể tác ph m gi i gi m mở hướng hoàn toàn nghiên cứu triết học, góp phần lý giải cách vật tượng mà trước bị che phủ vỏ bọc tâm, thần bí giấc mơ người b , tư tưởng vơ thức Freud nói chung tác ph m gi i gi m nói riêng có giá trị nhân văn khơng thể phủ nhận 62 đặt tương quan so sánh với chủ nghĩa lý máy móc, siêu hình thống trị châu Âu thời ởi tư tưởng vô thức, Freud đưa triết học quay trở lại nghiên cứu đời sống nội tâm người, đề cao vai trị tình cảm, cảm xúc, kể xung động tồn bên người, thứ mà trước đó, nhà lý luận, nhà triết học vật siêu hình cịn chưa đề cập đến nhiều tư, tư tưởng vơ thức Freud nói chung tác ph m gi i gi m nói riêng thay đ i hồn tồn quan niệm tìm nguồn gốc lý giải phương pháp chữa trị bệnh lý mặt thần kinh dựa sở suy tâm, tơn giáo Giải thích cách khoa học nguồn gốc bệnh xuất phát từ đời sống người (dù đời sống tâm lý) Từ đó, làm sở cho quan niệm lý giải cách vật số triệu chứng bệnh lý thần kinh học từ hồn cảnh sống đối tượng năm, tư tưởng vơ thức Freud trình bày tác ph m "L gi i gi m " đưa hướng tiếp cận mới, vật nguồn gốc cảm hứng sáng tác nghệ thuật, lý giải cách khoa học tượng "giấc mơ truyền cảm hứng sáng tạo" lĩnh vực khoa học Những vấn đề mà trước thường giải thích dựa sở tâm tôn giáo sáu, ý nghĩa thực tiễn tư tưởng Ngày nay, tư tưởng tâm lý đám đông Freud cịn vận d ng để giải thích số lối sống tiêu cực giới tr tính đua địi, Hơn nữa, tư tưởng dồn nén "libido" ông phần lý giải cho việc tội phạm ngày gia tăng tàn bạo điều kiện xã hội có nhiều biến động .2 Những m t h n ch c tư tư ng reud vô th c 63 Học thuyết Phân tâm học ngày có ảnh hưởng tới xã hội phương Tây đại, chí nhiều nhà nghiên cứu coi ba sáng chế vĩ đại thời đại chúng ta, tạo nên bước ngoặt lịch sử tư tưởng nhân loại, nhiên, học thuyết phân tâm học Freud nói chung tư tưởng vô thức Freud trình bày tác ph m gi i gi m nói riêng khơng tránh khỏi hạn chế sau: nh t, hạn chế mặt thời đại: Học thuyết vơ thức nói chung tư tưởng vô thức tác ph m gi i gi m Freud nói riêng đời bối cảnh có chuyển dịch từ quan điểm lý sang chủ nghĩa ý chí châu Âu, vậy, khơng thể tránh khỏi mắc phải hạn chế chung học thuyết thời đại đề cao mức mặt năng, tính d c người, dẫn đến siêu hình nhận định xã hội Chính Freud tuyệt đối hóa mặt tính d c, chí coi động lực chủ yếu thúc đ y hành vi người mà tư tưởng ông gặp khó khăn sâu lý giải hành vi lý tính người tượng Nhà Nước, Pháp Luật… Về vấn đề này, nhà nghiên cứu Trần Đức Thảo nhận xét: "Chắc chắn nghiệp Freud bị sống bám hệ ý thức thời đại ông: Duy sinh vật tâm lý luận Xã hội học luận kiểu Durkheimien Do mà học thuyết phân tâm học đứng trước tình trạng khơng có lực hiểu đời sống người chất thực chất xã hội tính, sở thực tâm thần nhân [50, tr.263] h i, hạn chế thân nhà tư tưởng: Chính thân Freud thừa nhận nhà tâm lý học học thuyết ông học thuyết tâm lý, vào giải thích tượng xã hội, Freud 64 khơng tránh khỏi tâm, chí đơi ch cực đoan lấy tính d c làm nguồn gốc cho tượng xã hội b , hạn chế tác ph m: Là tác ph m xây dựng vào thời k đầu nghiệp nghiên cứu Freud, tác ph m m gi i gi khơng tránh khỏi cịn nhiều tư tưởng chưa hoàn thiện Những tư tưởng triết học tác ph m trình bày tản mạn, xen lẫn với phân tích tâm lý câu chuyện giấc mơ Chính điều địi hỏi phải có hệ thống hóa c thể cho việc nghiên cứu tư tưởng triết học tác ph m 65 Kết luận chƣơng Tóm lại, tác ph m gi i gi m thành tựu lớn nghiệp Sigmund Freud Trong tác ph m, ơng trình bày gần hồn thiện học thuyết vơ thức với nội dung khái niệm tảng: Vô thức , hữu thức , tiền ý thức , kiểm duyệt cơng chuyển dịch Trong khái niệm vô thức ông tập trung làm rõ định nghĩa đặc điểm Sự tồn khái niệm học thuyết vô thức Freud chứng minh thông qua luận giải giấc mơ Mặt khác, quan điểm mối liên hệ Vô thức - Hữu thức Freud phản ánh nhìn ơng mối liên hệ cá nhân xã hội, thể phần thực trạng xã hội đương thời, xã hội mà người dường tự thân thể, làm chủ khối lượng đồ sộ cải vật chất lại nô lệ tâm hồn Đời sống tâm lý cá nhân chưa chịu tù túng áp bách thế, người bị ràng buộc khuôn mẫu máy móc, tâm hồn ngày trở nên cằn c i Trong tác ph m, Freud đề cập đến kết cấu tâm lý giai đoạn phát triển tâm lý- tính d c người Những tư tưởng sở cho việc hình thành quan điểm phức cảm Ơđíp ơng sau Nhìn chung, học thuyết vô thức Freud, đặc biệt tư tưởng trình bày tác ph m gi i gi m đạt giá trị to lớn làm sở cho việc xây dựng quan điểm vật nhìn nhận, lý giải tượng mà trước chịu thống trị quan điểm tâm, tôn giáo giấc mơ,… ra, tư tưởng Freud mang giá trị nhân văn to lớn hướng đến người tình cảm, cảm xúc bên người, đối trọng với lối tư siêu hình vốn thống trị tồn xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó, học thuyết vơ 66 thức Freud nói chung tư tưởng vơ thức trình bày tác ph m nói riêng khơng thể tránh khỏi ba mặt hạn chế chủ yếu hạn chế thời đại, hạn chế thân tư tưởng Freud hạn chế tác ph m với tư cách tác ph m khởi đầu nghiệp nghiên cứu 67 KẾT LUẬN Từ trình bày trên, rút kết luận khái quát tư tưởng Vơ thức Freud trình bày tác ph m gi i gi m sau: nh t, tác ph m Lý giải giấc mơ đời xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khách quan bối cảnh kinh tế- xã hội châu Âu cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX đầy mâu thuẫn khủng hoảng trầm trọng, đặc biệt lĩnh vực đời sống tinh thần người Về mặt chủ quan, đời tác ph m kết tinh từ trải nghiệm từ thời thơ ấu trưởng thành Freud Đồng thời, tác ph m kết tinh thành tựu nhiều năm tận t y nghiên cứu thực nghiệm lĩnh vực tâm lý học lâm sàng tác giả Tác ph m bước phát triển tất yếu nghiệp nghiên cứu Freud, đánh dấu bước hoàn thiện học thuyết phân tâm học Sigmund Freud sáng lập Về tiền đề khoa học, tư tưởng Vô thức Freud trình bày tác ph m gi i gi m tiếp thu thành tựu khoa học đương thời định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, học thuyết tiến hóa tư tưởng trường phái Tâm lý học biến thái Về mặt triết học, tư tưởng Freud kế thừa từ học thuyết đơn tử Lebniz, thuyết giới hạn tâm lý" Herbart kế từa trực tiếp nhà tư tưởng thuộc chủ nghĩa Duy ý chí Schopenhauer Nietzche h i, mặt nội dung, tác ph m gi i gi m , Freud trình bày quan điểm vơ thức, đó, tập trung làm rõ số khái niệm Vô thức , Hữu thức , Tiền ý thức , Kiểm duyệt Công dịch chuyển Qua việc phân tích mối quan hệ khái niệm nêu trên, Freud phần thể Thế giới quan nhân sinh quan C thể, qua việc phân tích nội dung, q trình hình thành đặc điểm vơ thức, Freud lý giải cách vật nguồn gốc 68 giấc mơ Tuy nhiên, ông lại rơi vào tâm chủ quan đề cao vai trò tâm lý cá nhân so với xã hội Về mặt nhân sinh quan, Freud trình bày tư tưởng nhân văn tương quan với bối cảnh xã hội đương thời, tư tưởng tìm tự cho tơi cá nhân khỏi khn mẫu cứng nhắc chu n mực xã hội, giải mâu thuẫn mặt mặt xã hội m i người Ngoài ra, tác ph m, Freud đưa quan niệm kết cấu tâm lý trình phát triển tâm lý- tính d c người, sở hình thành tư tưởng văn hóa tôn giáo sau ông Cuối cùng, kể từ xuất học thuyết vô thức Freud nói chung tư tưởng vơ thức ơng trình bày tác ph m "Lý gi i gi m " nói riêng gây nên tranh cãi nội giới nghiên cứu, có người phê phán, phủ nhận hoàn toàn giá trị học thuyết có nhiều nhà nghiên cứu lại tuyệt đối hóa mặt giá trị học thuyết Dựa quan điểm biện chứng đánh giá tư tưởng vô thức Freud tác ph m " gi i gi m ", khẳng định cịn gặp phải số hạn chế tâm chủ quan siêu hình số lĩnh vực, không thừa nhận học thuyết vơ thức nói chung tư tưởng vô thức tác ph m gi i gi m Freud nói riêng có đóng góp vô to lớn vào lịch sử tư tưởng triết học châu Âu giới Cho đến ngày nay, nhiều tư tưởng tác ph m Freud giới nghiên cứu quan tâm giá trị tư tưởng ông tiếp thu để xây dựng học thuyết mới, hoàn thiện 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  C c t i liệu tiếng Việt: A Chambers, Mortimer, ị h sử Văn minh hư ng y, NX Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội elik, A.A (2000), Văn hóa học lý thuyết nhân học văn hóa, hí văn h p ngh thu t, Hà Nội Brinton, C (2007), Con ngư i tư tưởng phư ng y, NX Từ điền bách khoa, Hà Nội Bruno, Piere (1971), Fr u nh n lo i h , Vũ n ị h, Viện Thông tin KHXH Clark, David Stafford (1998), Fr u ã th s nói gì, NX Thế Giới, Hà Nội ùi Đăng Duy (1999), ượ kh o triết h hư ng y hi n i, NXB ùi Đăng Duy (2005), ị h sử triết h hư ng T ng Hợp, TP.HCM Nguyễn Tiến Dũng y hi n i, NX T ng Hợp, TP.HCM Nguyễn Tiến Dũng (1999), Một số khía cạnh văn hóa người triết học phương Tây đại, p hí riết h Phan Quang Định (1999), Gi i mã gi (1) mộng qu ánh sáng ph n t m h , NX Tr , TP.HCM 10 Dương Thị Hồng Điệp (2009), Qu n ni m on ngư i ph n t m h Sigmund Freud, Lu n văn oh triết h , Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn- Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lưu Phóng Đồng (1994) riết h hư ng y hi n i, NX Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lưu Phóng Đồng (2004) Giáo trình hư ng t i kỉ XXI: ị h sử triết h hư ng y hi n i, NX Lý luận Chính trị, Hà Nội 70 13 Phạm Văn Đức chủ biên (2014), riết h Áo ngh hi n th i nó, NX Khoa học Xã hội 14 Freud, Sigmund (2001) V t tổ m kỵ, NX Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Freud, Sigmund (2002), h n mh nh p môn, NX Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Freud, Sigmund (2005), viết gi m gi i gi m , NX Thế Giới, Hà Nội 17 Freud, Sigmund (2015) Cái tơi nó, NX Tri thức, Hà Nội 18 Trần Thanh Hà (2008) H h thuyết Fr u s th hi n n văn Vi t, NX Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Tạ Thị Vân Hà (2008), Quan niệm Sigmund Freud vai trị văn hóa đời sống người, p hí triết h (10) 20 Tạ Thị Vân Hà (2011), Quan niệm vô thức tư tưởng triết học Phân tâm học Freud, t p hí giáo ụ l lu n 21 Tạ Thị Vân Hà (2014), tưởng triết h S Fr u , u n án iến s triết h , Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (2001), Một số v n ề nghiên ứu nh n h, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (2013), H thuyết t m l h Sigmun Fr u , NXB Giáo D c 24 Nguyễn Hào Hải (1995), Vấn đề người Thượng đế triết học phương Tây đại, p hí riết h (3) 25 Nguyễn Hào Hải (1999), Người đàn ông có nhiều ảnh hưởng đến văn chương Sigmund Freud, p hí văn h nư ngồi (8) 26 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số trào lưu triết h NX Văn hóa- thông tin, Hà Nội 71 hư ng y hi n i, 27 Nguyễn Vũ Hảo chủ biên (2016), Giáo trình riết h phư ng y hi n i, NX Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Vũ Hảo (2015), riết h i hội triết h gi i ng i- lu n gi i qu gi i, NX Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Vũ Hảo (2016), Qu n ni m on ngư i số trào lưu triết h phư ng y hi n i, NX Thế Giới 30 Nguyễn Chí Hiếu (2007), ản thể luận cách tiếp cận thể luận triết học Phương Tây , p hí triết h 31 Đ Minh Hợp (2006), Di n m o triết h (6) hư ng y hi n i, NXB Hà Nội 32 Đ Minh Hợp (2013), Địa vị triết học Phân tâm học Freud , triết h p chí (7) 33 Đ Minh Hợp (2014), Nh n h ến nh n h triết h hư ng triết h Fr u nh hưởng n y hi n i, NX Tơn Giáo, Hà Nội 34 Nguyễn Huy Hồng (2005), Văn hóa nhìn Phân tâm học Sigmund Freud , p hí triết h 35 Jaccard, Roland (1998), Freud- uộ (3) i s nghi p, NX Thế Giới, Hà Nội 36 Lương Văn Kế (2010), Văn h châu Âu- ị h sử- hành t u- H giá trị, NX Giáo D c 37 Lưu Hồng Khanh (2005), ml h huyên s u thứ tầng s u vô thứ , NX Tr , Tp.HCM 38 Vũ Khiêu (2003), riết h tư s n hư ng y hi n n y, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 39 Phạm Minh Lăng (1984), M y trào lưu triết h phư ng y, NX Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 40 Phạm Minh Lăng (1999), Vài nét Freud Tâm phân học , triết h (5) 72 p chí 41 Phạm Minh Lăng (2000), Fr u m ph n h , NX Văn hóa- Thơng tin 42 Phương Lựu (1995), Mư i trư ng phái l lu n phê bình văn h hư ng y hi n i, NX Giáo D c 43 Diệp Mạnh Lý (2005), Ximôn hr t, NX Thuận Hóa, Huế 44 C.Mác, Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 4, NX Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác, Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 3, NX Sự Thật, Hà Nội 46 Đào Thị Oanh (2007), V n ề nh n h t m l h ngày n y, NX Giáo d c, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Quế (2016), Qu n i m văn h h nt mh on ngư i - văn minh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 48 Scheid, D Fold (1999), triết thuyết l n, Người dịch: Huyền Giang, NX Thế Giới, Hà Nội 49 Smith, B.D Harold J Vetter (2005) h thuyết nh n h, NX Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 50 Trần Đức Thảo (1996), ìm ội nguồn ngôn ngữ thứ , dịch Đồn Văn Chúc, NX Văn hóa- thơng tin, Hà Nội 51 Đ Lai Thúy sưu tầm & biên soạn (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NX Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Đ Lai Thúy sưu tầm & biên soạn (2003), Phân tâm học tình u, NX Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Đ Lai Thúy sưu tầm & biên soạn (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, NX Tri thức, Hà Nội 54 Đặng Hữu Toàn (2012), Nhân học Freud , 73 p hí triết h (11) 55 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Khoa Triết học (2007), Những v n ề triết h hư ng y kỉ XX, Kỉ yếu Hội th o Quố ế, NX Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Viện triết học (1996), i n triết h hư ng y hi n i, Đ Minh Hợp Đặng Hữu Toàn dịch, NX Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Vui (1998), ị h sử triết h , NX Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Wilson, Stephen (2000), Sigmund Freud- Nhà h n t m h thiên tài, NX Tr , Hà Nội  Các tài liệu tiếng Anh: 59 Freud, Sigmund (1942), The Interpretation of Dreams, Trans by A.A.Brill, London 60 J Brown (1961), Freud and the Post- Freudian, Baltimore 61 R Clark (1992) Freud: The Man and the Case, London 62 Peter Gay (1995), Freud- a Life for Our Time, London 63 Michael S Roth (1998), Freud: Conflic and culture : Essay on his life, work, and legacy, Publisher: Vintage 74

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w