1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tƣ Tƣởng Nữ Quyền Và Bản Sắc Dân Tộc Trong Truyện Ngắn Của Tác Gia Ai Cập Yousuf Idris.pdf

60 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TÁC GIA AI CẬP YOUSUF IDRIS LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TÁC GIA AI CẬP YOUSUF IDRIS LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC KHOÁ QH2015 Hà Nội, năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TÁC GIA AI CẬP YOUSUF IDRIS LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC Khoá QH2015 Mã số: 60 31 06 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS ĐỖ THU HÀ Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt đƣợc luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân tơi Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Những tài liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Học viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin đƣợc tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS TS Đỗ Thu Hà, ngƣời nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô khoa Đông phƣơng học, ngƣời cung cấp cho kiến thức không hữu ích q trình học tập mà cịn vơ quý giá công việc Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy phịng Sau đại học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành giúp tơi hồn thành khố học bảo vệ luận văn Tôi gửi lời cám ơn đến ngƣời bạn Lê Tất Đạt, ngƣời giúp tơi nhiều việc tìm kiếm khai thác nguồn tài liệu quý giá Xin cám ơn ngƣời bạn, ngƣời đồng nghiệp hỗ trợ tơi mặt tinh thần để tơi có thêm niềm tin, động lực để hoàn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình nguồn động lực, thấu hiểu tạo điều kiện cho tơi suốt q trình theo học bảo vệ luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh CẢM ƠN DANH MỤC TÊN TIẾNG Ả RẬP DANH MỤC BẢNG BIỂU .1 Hình Cấu trúc phƣơng thức biểu sắc văn hóa dân tộc (theo chiều dọc) Trang 64 Chƣơng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu viết tiếng Anh 2.2 Nghiên cứu viết tiếng Việt MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung vào việc làm rõ: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 7 Chƣơng YOUSUF IDRIS – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP .10 1.1 Cuộc đời tác giả Yousuf Idris (1927 – 1991) 10 1.1.1 Hoàn cảnh sinh trưởng, học tập làm việc 10 1.1.2 Những biến động đời ảnh hưởng đến sáng tác Yousuf Idris 10 1.2 Sự nghiệp sáng tác tác giả Yousuf Idris 12 1.2.1 Kịch 12 1.2.2 Truyện ngắn 18 1.3 Nội dung truyện ngắn Yousuf Idris 19 3.1 Các đề tài 19 1.3.1.1 Mâu thuẫn khoảng cách tầng lớp giàu – nghèo, nông thôn – đô thị xã hội Ai Cập 20 1.3.1.2 Đề tài “cái chết” truyện ngắn Yousuf Idris 24 1.3.3 Tính thời truyện ngắn Yousuf Idris 32 1.4 Vị trí Yousuf Idris văn đàn Ai Cập 36 Tiểu kết: 40 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA YOUSUF IDRIS 41 2.1 Chủ nghĩa nữ quyền văn học 41 2.1.1 Khái niệm nữ quyền 41 2.1.2 Chủ nghĩa nữ quyền văn học giới 41 2.1.3 Chủ nghĩa nữ quyền văn học Islam 45 2.1.3.1 Nữ quyền thiên Kinh Qur’an 45 2.1.3.2 Nữ quyền văn học Islam kỷ 20 47 2.2 Tƣ tƣởng nữ quyền truyện ngắn tác giả Yousuf Idris 52 2.2.1 Quan niệm truyền thống phụ nữ điểm nhìn Yousuf Idris 53 2.2.2 Biểu tượng nữ quyền truyện ngắn Yousuf Idris 55 2.2.2.1 Khát vọng tình yêu phụ nữ 55 2.2.2.2 Ý thức giá trị thân nữ giới 58 Tiểu kết: 62 CHƢƠNG BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA YOUSUF IDRIS 64 3.1 Bản sắc dân tộc Ai Cập 64 3.1.1 Thế sắc dân tộc 64 3.1.2 Bản sắc dân tộc Ai Cập 66 3.2 Bản sắc dân tộc thể qua bình diện hình thức truyện ngắn Yousuf Idris 68 3.2.1.1 Đặc trưng văn học dân gian Ả rập Ai Cập 69 3.2.1.2 Tính chất văn học dân gian truyện ngắn Yousuf Idris 71 3.2.2 Bản sắc dân tộc thể qua việc sử dụng sinh ngữ Ả rập Ai Cập truyện ngắn Yousuf Idris 75 3.3 Bản sắc dân tộc thể qua bình diện nội dung truyện ngắn Yousuf Idris 79 3.3.1.2 Tư tưởng Định mệnh sáng tác Yousuf Idris 81 3.3.2 Ý niệm “Tuân phục” sáng tác truyện ngắn Yusuf Idris 86 3.3.2.1 Sự “Tuân phục” Islam 86 3.3.2.2 “Tuân phục” truyện ngắn Yousuf Idris 87 3.3.2 Giá trị gia đình sức sống mãnh liệt người dân Ai Cập 90 Tiểu kết 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC TÊN TIẾNG Ả RẬP Tiếng Ả rập không sử dụng chữ La-tinh để ghi âm, viết luận văn, học viên sử dụng phiên âm tên tác giả, tác phẩm sang chữ La-tinh nhằm tạo tính liền mạch, khoa học, dễ theo dõi đối chiếu cho luận văn Tuy nhiên nay, giới chƣa có hệ thống chuẩn để áp dụng cho việc phiên âm nguyên nhân khác nhƣ: có nhiều nƣớc nói tiếng Ả rập với phát âm khác số chữ cái, tiếng Ả rập có số chữ khó ghi âm chữ La-tinh Vì vậy, luận văn cố gắng sử dụng cách phiên âm phổ biến cho tất chƣơng mục Tuy nhiên, số trích dẫn luận văn lấy từ nhiều nguồn khác với cách phiên âm khác Điều dẫn đến số tên riêng có cách viết khác biệt Cụ thể nhƣ sau: Yousuf Idris phiên âm khác Yusuf Idris Naguib Mahfouz phiên âm khác Nagiub Mahfouz al-Jumhuuriyya phiên âm khác al-Gumhuuriyya al-Gumhuriya alJumhuriya DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình Cấu trúc phƣơng thức biểu sắc văn hóa dân tộc (theo chiều dọc) Trang 64 Chƣơng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ai Cập với văn minh 7000 năm ghi dấu ấn khơng thể xố nhồ văn học giới Văn học Ai Cập đƣợc nghiên cứu rộng rãi Tuy nhiên, Việt Nam lĩnh vực tƣơng đối mẻ, chƣa nhận đƣợc quan tâm mức rào cản mặt ngôn ngữ địa lý Văn học cánh cổng nhanh giúp ngƣời quốc gia tìm đƣợc cảm thơng, hiểu đƣợc tâm hồn Đặc biệt, Việt Nam hội nhập nhanh với giới việc tìm hiểu văn hố đặc sắc, có bề dày lâu đời nhƣ Ai Cập thông qua lĩnh vực văn học nằm xu tất yếu Trong số tác giả tiếng đất nƣớc Ả rập vùng Bắc Phi này, luận văn chọn nghiên cứu tác phẩm nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình Yousuf Idris – đƣợc coi ngƣời tiên phong, mở bƣớc ngoặt văn học đại Ai Cập Những tác phẩm ông đóng vai trị quan trọng văn học nƣớc mà cịn gây tiếng vang có sức ảnh hƣởng định đến với văn học Ả rập nói chung Luận văn chọn hai yếu tố bật phong cách sáng tác nhà văn Yousuf Idris để nghiên cứu là: tƣ tƣởng nữ quyền sắc dân tộc Từ trƣớc đến nay, vấn đề nữ quyền quốc gia theo Islam giáo gây tranh cãi lĩnh vực nhƣ truyền thơng, trị, kinh tế, xã hội Có nhiều ý kiến cho quyền phụ nữ quốc gia khơng đƣợc quan tâm mực vị trí ngƣời phụ nữ không đƣợc đặt tầm quan trọng Cho đến tận thời điểm tại, có nhiều xung đột xảy xung quanh việc có nên cấm hay cho phép phụ nữ đƣợc lái xe Ả rập xê út? Hay phụ nữ có bắt buộc phải quàng khăn trùm đầu, che mặt? Thế nhƣng năm đầu kỷ 20, nhà văn Yousuf Idris bàn đến vấn đề ham muốn tình dục ngƣời phụ nữ Ai Cập! Điều cho thấy tƣ tƣởng nữ quyền sáng tác ông vô độc đáo, táo bạo, thẳng vào vấn đề nhạy cảm nhất, khó giải ngƣời phụ nữ nói chung ngƣời phụ nữ Muslim nói riêng Có thể nói tƣ tƣởng mang tính cách mạng đả kích đến giáo luật Islam, chí khác thƣờng so với chuẩn mực xã hội mà noi theo Dựa lý đó, luận văn chọn tƣ tƣởng nữ quyền sáng tác truyện ngắn nhà văn để phân tích chƣơng Bên cạnh tƣ tƣởng nữ quyền, sắc dân tộc yếu tố thu hút ngƣời đọc tác phẩm nhà văn Yousuf Idris Trong tƣ tƣởng nữ quyền qua ngịi bút ơng vơ khác biệt sắc dân tộc đƣợc thể sáng tác truyện ngắn chứa đựng nhiều suy nghĩ sâu sắc, đột phá dân tộc định mệnh dân tộc Ơng khơng chủ định hô hào bảo vệ sắc dân tộc hay trực tiếp đả kích điều tồn truyền thống văn hố Thay vào đó, nhà văn sử dụng tranh siêu thực để vẽ nên xã hội Ai Cập với đƣờng nét, màu sắc mang tính châm biếm hài hƣớc Bên cạnh đó, ơng đề cao lịng tự tơn dân tộc thơng qua hình thức chữ viết đƣợc sử dụng truyện ngắn Tóm lại, Yousuf Idris tính cách văn học lớn, có ảnh hƣởng lớn lao văn học Ả rập nói chung Ai Cập nói riêng Tƣ tƣởng nữ quyền sắc dân tộc thể sáng tác truyện ngắn ông vô độc đáo khác biệt, mang tính đột phá dòng chảy văn học Islam đại Dựa nguyên nhân này, luận văn chọn đề Tƣ tƣởng nữ quyền sắc dân tộc để nghiên cứu rõ nhà văn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu viết tiếng Anh Trên giới, nhiều nhà nghiên cứu phƣơng Tây nghiên cứu văn học Ả rập đại, nhiên hầu hết số họ tập trung vào tác phẩm truyện dài, tiểu thuyết (ví dụ: Allen, Kilpatrick) thơ (Jayyusi, Badawi) Các cơng trình tập trung vào nghệ thuật kịch truyện ngắn chƣa nhận đƣợc nhiều ý Đặc biệt, tác phẩm truyện ngắn Yusuf Idris đƣợc phân tích nhiều khía cạnh tạp chí nhƣ al-Adab, al-Katib, al-Majalla, al-Masrah Journal of Arabic Literature Chủ đề viết xoay quanh nghệ thuật xây dựng truyện ngắn, yếu tố âm thanh, mối quan hệ ngƣời với ngƣời, chủ đề tình dục, chủ nghĩa dân câu chuyện ông Năm tiếng đồng hồ (Khamsa Saat) Abd alQadir thân khn mặt tính cách ngƣời Ai Cập: “Các đặc điểm ông thu hút ý tơi Họ ngƣời Ai Cập điển hình, Ai Cập họ đánh thức tính cách ngƣời Ai cập bạn khiến bạn yêu thích lần nữa.” Tuy nhiên, ngƣợc lại với lý tƣởng Nasser số ngƣời ủng hộ, Idris khơng hứng thú, có lẽ khơng thuyết phục khả tính cách văn học “Ả Rập” mở rộng phạm vi rộng nƣớc nói tiếng Ả Rập Mặc dù ơng đứng tiền lệ nhà văn nhƣ Ahmad Khayri Sa'id, Tawfiq alHakim tác phẩm đầu tay Mahmud Taymur, có lẽ khơng tác giả khác kiên trì với lịng mộ đạo Ai Cập tính (Egyptianism) nhƣ Idris, ngƣời tiếng bất đồng cơng khai bất tín nhà trí thức chuyên nghiệp nhƣ Taha Husayn Yusuf al-Sibai, Thƣ ký Hội đồng Nghệ thuật Văn chƣơng cao cấp Taha Husayn, nhà phê bình văn học tiếng Ả Rập, viết Idris, "Không thể loại bỏ từ không cần thiết khỏi câu chuyện Idris" [46, tr 7] Đây đặc trƣng Idris mà ông phát triển theo thời gian Trong năm cuối nghiệp viết lách mình, Idris nhiệt tình chủ nghĩa thực nhƣ nhiếp ảnh, đƣợc miêu tả thông qua giọng nói khơng có tính văn chƣơng bắt buộc Ngơn ngữ ông thắt chặt trở nên tiết chế Khi lời nói trở nên tự hơn, từ đƣợc bồi thƣờng thơng qua tính biểu cảm âm mật độ ngữ nghĩa Ơng ngày quan tâm đến khía cạnh tâm lý, tiềm thức, khía cạnh chƣa đƣợc giải thích ngƣời văn hố Somekh mơ tả giai đoạn sau nhƣ thời điểm tiếp xúc với "thực tan vỡ" "cơn ác mộng" [35, tr 8] Đọc loại văn xi giống với việc đọc thơ; (bỏ liên từ phép dùng câu đẳng lập), tƣợng hình, tƣợng thanh, đảo ngƣợc, vần điệu, cố tình làm sai lệch vần điệu cách chơi chữ khác đặc điểm riêng biệt giai đoạn sau [31, tr 11] Sự tập trung vào hình ảnh cảm giác, ngơn ngữ lợi ích ngôn ngữ theo kiểu vị nghệ thuật gần nhƣ xóa bỏ diện 39 ngƣời kể chuyện, để lại độc giả với điểm nhìn khác nhau, âm mùi câu chuyện nhƣ thể hay cô ta Tiểu kết: Idris đƣợc coi nhà văn viết truyện ngắn hay Ai Cập Các nhà phê bình ơng từ chối xu hƣớng lãng mạn văn học Ảrập vào thời để ủng hộ cho chân dung thực tế xã hội Ai Cập - đặc biệt tầng lớp nghèo dễ bị tổn thƣơng - sáng tạo xác thực Việc kết hợp chủ đề trị văn hố ơng khiến số nhà phê bình xem câu chuyện ông nhƣ phản chiếu khôn ngoan nhà nƣớc Ai Cập chuyển trở thành quốc gia đại độc lập Không dừng lại bƣớc ngoặt đột phá trƣờng phái văn học thực Ai Cập, sáng tác ơng cịn nâng đỡ trí tƣởng tƣợng độc giả thăng hoa qua biểu tƣợng nghệ thuật mà bật biểu tƣợng im lặng biểu tƣợng không gian khép kín Những nỗ lực nhà văn đƣợc ghi nhận qua giải thƣởng quốc gia nhƣ đánh giá cao từ phía giới phê bình phƣơng Tây Một số nhà phê bình Ả rập tỏ dè dặt nhận xét tác phẩm mang tính khác biệt Yousuf Idris Tuy nhiên, phủ nhận mức độ ảnh hƣởng mà nhà văn mang lại cho giới văn đàn Ai Cập nói riêng Ả rập nói chung Ơng đƣợc coi nhà tiên phong, hoàng tử mảng truyện ngắn đại Ả rập 40 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA YOUSUF IDRIS 2.1 Chủ nghĩa nữ quyền văn học 2.1.1 Khái niệm nữ quyền Không giống nhƣ lý thuyết khác, khái niệm lý thuyết khơng có thống hay bắt nguồn từ lý thuyết đơn lẻ Có nhiều lý thuyết khác nữ quyền có thay đổi theo thời gian Từ điển Oxford Living Dictionary giải thích chủ nghĩa nữ quyền vận động cho quyền phụ nữ dựa sở bình đẳng giới tính [57] Theo từ điển Cambridge, chủ nghĩa nữ quyền có nghĩa niềm tin phụ nữ đƣợc hƣởng quyền, quyền lực hội nhƣ nam giới nhƣ đƣợc đối xử giống với ngƣời nam chủ nghĩa nữ quyền có nghĩa hoạt động nhằm đạt đƣợc mục đích trên.[59] Hawkesworth cho chủ nghĩa nữ quyền loạt phong trào trị, hệ tƣ tƣởng phong trào xã hội có mục tiêu chung: xác định, thiết lập giành quyền trị, kinh tế, cá nhân, xã hội cho phụ nữ Điều có nghĩa tìm cách thiết lập hội bình đẳng cho phụ nữ giáo dục việc làm Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu khác đƣa nhiều khái niệm chủ nghĩa nữ quyền Tuy nhiên, định nghĩa đƣa thống điểm giành quyền cho phụ nữ nhiều lĩnh vực khác 2.1.2 Chủ nghĩa nữ quyền văn học giới “Nữ quyền đƣợc xem nhƣ phong trào trị xã hội, tìm hiểu vị trí lợi ích ngƣời phụ nữ xã hội Chủ nghĩa nữ quyền khơng thừa nhận mẫu văn hố chia khả ngƣời thành đặc điểm nam tính nữ tính tìm cách xố bỏ bất lợi xã hội mà phái nữ thƣờng gặp” [8, tr.69] Phong trào nữ quyền thứ diễn từ kỷ XVII, với dấu ấn phai mờ Marie-Olimpe de Rouges với Bản Tuyên ngôn quyền phụ nữ công dân, 1791 Dựa Bản Tuyên ngôn nhân quyền cách mạng Pháp (1789), M.O de Rouges đề xuất quyền lợi đáng phụ nữ bị tƣớc đoạt khỏi họ dƣới chế độ nam quyền hay phụ quyền Tuy nhiên, hoạt động 41 liệt quyền phụ nữ khiến bà bị kết án “chống đối phủ” bị tử hình Quảng trƣờng Cách mạng Pháp năm 1793 Dù bà nhƣng tinh thần đấn tranh nữ quyền trở nên bất khuất, văn học Lý thuyết nữ quyền Mary Wollstonecraft khởi xƣớng nhằm phản đối thẩm quyền xác lập nữ tính tác giả nam Trong tác phẩm A Vindicatioan of the Rights of Woman (Sự biện minh cho quyền phụ nữ, 1792), bà cho phụ nữ tự nhiên thấp so với đàn ông, mà họ thiếu giáo dục Phụ nữ phải đƣợc hƣởng thụ giáo dục tƣơng xứng với vị trí họ xã hội, từ xác định lại vị trí Bà tun bố phụ nữ nhân tố thiết yếu quốc gia họ giáo dục cái, “ngƣời đồng hành” với chồng không ngƣời vợ thông thƣờng Wollstonecraft, Vindications, 1792 “Tác phẩm bảo vệ tinh thần nguyên tắc Đại Cách mạng Pháp, áp dụng tƣ tƣởng Khai minh vào nữ giới giáo dục Bà khẳng định bình đẳng lực lý trí, học vấn nghề nghiệp nam nữ, vƣợt xa quan niệm Rousseau, Kant Hegel!” [51] Cao trào tác phẩm Feminine Mystique (Huyền thoại nữ tính) Betty Friedan viết năm 1963 Quyển sách đƣợc xem tác phẩm làm thay đổi giới tác giả ngƣời khởi đầu sóng nữ quyền lần hai vào khoảng đầu thập niên 1960 Mỹ Phong trào tập trung vào vấn đề: tình dục, gia đình, nơi làm việc, quyền sinh sản, bất bình đẳng thực tế pháp lý phụ nữ Vào thời điểm năm 1950 – 1960, “phụ nữ đƣợc nhìn qua vai trị giới tính”, nghĩa chủ yếu làm cơng việc nội trợ phụ nữ khơng có khả làm việc ngang với đàn ơng, bà gọi “bí ẩn nữ tính” Bà cho ngƣời ta coi trọng phụ nữ nhƣ ngƣời có khả vơ hạn, ngang với nam giới rào cản không cho phụ nữ thể thân cần đƣợc giải quyết, chẳng hạn nhƣ: không đƣợc học đại học, tham gia trị, phân biệt hay định kiến luật pháp, đạo đức… Lúc này, Pháp, Simone De Beauvoir (1908-1986) viết tác phẩm Giới tính thứ hai (The Second sex, 1949), đƣợc coi thánh kinh chủ nghĩa nữ quyền Giới 42 tính thứ hai khơng đơn sách mà chuyên luận triết học, tạo sở lý luận, tiền đề cho phong trào nữ quyền Bà trích dẫn, nhận xét, bình luận quan điểm nhiều nhà triết học lịch sử vấn đề phụ nữ nhƣ Platon, Aristotle, Kant, Hegel, Karl Marx, Engels, Heidegger, Husserl…Bà trích dẫn tƣ tƣởng nhà thơ, nhà văn nhƣ nghiên cứu quan điểm tác tôn giáo nhà thần học khác Tác giả bàn chất “nữ tính”, trình bày ngun nhân, thực trạng bình đẳng giới, đề cập đến giải phóng phụ nữ địa vị họ… Khái niệm “féminité” (tiếng Anh: femininity, tạm dịch: nữ tính) đƣợc Beauvoir dùng với nghĩa: tập hợp đặc trƣng xã hội nữ giới (không phải đặc trƣng tâm sinh lý) Bà khẳng định cấu trúc sinh học mà thể chế trị, văn hố, tơn giáo, xã hội quy định nên phụ nữ Tác phẩm đƣa luận điểm gây chấn động xã hội: “ngƣời ta không sinh phụ nữ, ngƣời ta trở thành phụ nữ” [14, tr 267] Luận điểm có tác động lớn đến nhiều lý thuyết phê bình nữ quyền thời sau Cũng giai đoạn này, Doris Lessing viết tác phẩm The Golden Notebook (Cuốn sổ tay vàng, 1962) Cơng trình đƣợc coi vĩ đại nghiệp văn học bà Tác phẩm tuyên ngôn thứ hai chủ nghĩa nữ quyền (sau Giới tính thứ hai) thân tác giả khơng có chủ đích trị viết sách Hàn lâm viện Thuỵ Điển vinh danh Cuốn sổ tay vàng tác phẩm tiêu biểu tiểu thuyết hậu đại đƣợc xuất từ năm 1962 sách tiên phong kỷ đại việc thể mối quan hệ hai phái nam nữ Với tác phẩm Tiếng cười nữ thần Medusa xuất năm 1975, Hélène Cixous phê phán luận điểm Simone de Beauvoir quan điểm trung hoà “phụ nữ ngƣời đàn ông nhƣ bao ngƣời khác” (Beauvoir, Giới tính thứ hai) Tác giả đặc biệt đề cao đặc trƣng nữ tính nhƣ giá trị nữ giới Mặt khác, bà cịn viết ý nghĩa khó khăn ngƣời phụ nữ cầm bút, hoạt động mà bà coi góp phần cho phong trào đấu tranh giải phóng phụ nữ 43 Giai đoạn thứ ba cao trào thập kỷ 1980 1990: thời kỳ quan trọng hình thành phát triển vấn đề chủ yếu phê bình văn học nữ quyền Trong niên đại 80, chủ nghĩa nữ quyền hƣớng hậu đại, kết hợp với chủ thuyết hậu đại dựa khía cạnh: xố bỏ khác biệt giới tính, lần theo dấu viết khác biệt xã hội, tiến đến xu hƣớng bình diện, đƣa cá nhân vào tự thân giới tính, bác bỏ vai trị phu nhân cao q mà hƣớng tính đại chúng, xem xét vấn đề tha hoá phụ nữ, phê phán trung tâm văn hoá Tây phƣơng mở rộng mối liên hệ với Đông phƣơng phụ nữ giới thứ ba Elaine Showalter, nhà phê bình văn học, nhà văn nữ quyền ngƣời Mỹ tiếng với khái niệm chủ nghĩa khoan dung – cách tiếp cận mới, lấy ngƣời phụ nữ làm trung tâm để phân tích văn chƣơng Tác phẩm Một văn chương (A literature of their own, 1986) bàn truyền thống văn học nữ, đƣợc tác giả phân tích nhƣ tiến hố qua thời gian Cũng tác phẩm này, Eleine Showalter đƣa quan điểm: Phụ nữ gạt bỏ việc phòng the lẫn việc chống đối – hai hình thức lệ thuộc – hƣớng kinh nghiệm nữ nhƣ nguồn lực nghệ thuật tự trị, mở rộng phân tích văn hố nữ quyền thành hình thức kỹ thuật văn chƣơng Antoinette Fouque viết tác phẩm Có hai giới tính: lý luận khoa học phụ nữ (1989-1995), bàn điều kiện phụ nữ vị trí họ xã hội Bà nhấn mạnh phần lớn quan điểm triết học khẳng định khác mang tính tự nhiên nam nữ giới có xu hƣớng lãng quên giới thứ hai – phụ nữ Bà đƣa vấn đề coi thƣờng phụ nữ mang tính lịch sử phổ quát [50] Điểm bứt phá tác phẩm so với thành cơng trƣớc nhà văn khác the Fouque, ngƣời ta đạt đến bình đẳng cách đƣa khác biệt phụ nữ so với đàn ông Bà đặc biệt nhấn mạnh đến tính từ “cái” (femelle) để bày tỏ quan quan điểm tạo hoá ban tặng cho ngƣời phụ nữ thiên chức khác biệt thiêng liêng mà ngƣời đàn ông có, có chức làm mẹ Bên cạnh đó, Có hai giới tính: lý luận khoa học phụ nữ cịn mang tính trị xã hội, lên án tình trạng bạo lực phụ nữ nhƣ 44 bóc lột lao động, tố cáo chênh lệch tiền lƣơng nam nữ… Đề cao phụ nữ, nhƣng tác giả không chủ trƣơng hốn vị vai trị nam nữ mà phải có nhận thức đắn hai giới, đàn ơng có vai trị chức riêng mối quan hệ khác giới Bên cạnh đó, nhiều tác giả lại tìm kiếm định nghĩa văn học nữ quyền từ góc độ khác Mary Eagleton Lý thuyết văn học nữ quyền (1996) khảo sát mối quan hệ phụ nữ tác tạo văn chƣơng giới tình thể loại, xác định ý nghĩa văn chƣơng nữ, đặt vấn đề việc có khác biệt hay không đọc nữ viết nữ Tác phẩm Chính kiến văn bản/ giới tính (2000) tác giả Toril Moi chia hai trƣờng phái: phê bình văn học nữ quyền Anh – Mỹ phê bình văn học nữ quyền Pháp Do đặc trƣng ngôn ngữ văn học khu vực, dân tộc khác có tính chất riêng văn học sử hệ thống lý luận phê bình 2.1.3 Chủ nghĩa nữ quyền văn học Islam 2.1.3.1 Nữ quyền thiên Kinh Qur’an Kinh Qur’an tập hợp lời khải thị Allah nhà Tiên tri Mohammed truyền đạt lại Qur’an có 114 chƣơng (thiên/sura), với 6.236 tiết (Ayat), sura gồm số lƣợng ayat dài ngắn khác (sura 108 có ayat, sura có 288 ayat), có chƣơng nói riêng ngƣời phụ nữ, tất đƣợc viết tiếng Ả rập Tín đồ Muslim coi Qur’an thiên Kinh, sách “vĩ đại nhất, thông thái nhất”, chứa đựng chân lý, tri thức loài ngƣời Những giáo lý Qur’an khơng đề cập đến tính thiêng liêng mà đặt quy tắc cho mặt đời sống ngƣời Muslim, chi phối vận hành xã hội Đây đƣợc coi luật có quyền lực tối cao ngƣời Muslim Trong lịch sử văn học Ả rập, Kinh Qur’an đƣợc xem tác phẩm văn học đồ sộ, tảng văn học Islam, kho tàng không cạn văn chƣơng, lịch sử, tơn giáo, trị, giáo dục… giới nói tiếng Ả rập Xét dƣới góc nhìn văn học, Kinh Qur’an tác phẩm đả phá thành kiến, phong tục trọng nam khinh nữ lạc Ả rập thời tiền Islam Trong xã 45 hội tiền Islam, ngƣời cha có quyền giết chết cái, đặc biệt chôn sống bé sơ sinh gái Cuộc sống du mục khắc nghiệt với khí hậu vùng sa mạc khơ cằn khiến cho phụ nữ xã hội đƣợc coi công cụ sinh đẻ, tham gia chiến đấu hay lao động để tăng suất Kinh Qur’an trích ngƣời cha giết gái Allah hỏi “các bé gái bị chơn sống, tội mà bé bị giết” [Qur’an 81: 8-9] “Ngày phán xét, ngƣời phải chịu trừng phạt từ Allah” [Qur’an 58:6] Kinh Qur’an khẳng định gái vật sở hữu ngƣời cha, hành động phƣơng hại tới gái họ đƣợc coi trái đạo lý Nhằm làm rõ điều này, nhà tiên tri Mohammed nói “Ngƣời nuôi dƣỡng gái đối xử rộng lƣợng với chúng, họ đƣợc bảo vệ khỏi lửa hoả ngục” “Ai nuôi dƣỡng hai ngƣời gái đến chúng trƣởng thành Ngày Phán xử cuối đến, Ngài trở thành bạn hữu” Nhƣ vậy, quan điểm Kinh Qur’an ủng hộ quyền bình đẳng đƣợc chăm sóc gái gia đình Khơng dừng lại việc bảo vệ sinh tồn bé gái, Kinh Qur’an cịn tơn vinh thiên chức sinh ngƣời phụ nữ: Hãy sùng kính Allah Và kính trọng lịng mẹ Đã mang nặng đẻ đau Bởi Allah trông coi ngƣơi [Qur’an 4:1] Hay nhƣ nhà tiên tri Mohammed khẳng định vai trò cao Sunnah “Một ngƣời đàn ông hỏi nhà tiên tri: “Tơi phải kính trọng nhất?” Tiên tri trả lời “Mẹ anh” “Và tiếp theo?” ngƣời đàn ông hỏi, Tiên tri trả lời: “Mẹ anh” “Và tiếp theo?”, ngƣời đàn ông hỏi, Tiên tri trả lời: “Cha anh” Trong câu chuyện khác, nhà tiên tri Mohammed nâng vị trí ngƣời phụ nữ lên tầm cao Nhà tiên tri hỏi đạo hữu: “Ngƣơi cịn mẹ khơng?” Ngƣời trả lời: “Dạ cịn” Nhà tiên tri nói “Hãy giữ lấy bàn chân mẹ, nơi có Thiên Đàng” (Thiên Đàng nằm dƣới gót chân ngƣời mẹ) 46 Trong nghi lễ hành hƣơng Hajj, tín đồ phải Sa’y tức nhanh hai đồi Safa Marwa bảy lần nhằm tƣởng niệm ngƣời mẹ thiên sứ Ismail chạy tìm nƣớc cho Qua số phân tích trên, thấy nguyên tắc bình đẳng nam nữ đƣợc Kinh Qur’an đề cao Tuy nhiên, quyền phụ nữ đƣợc hƣởng dừng lại quyền đƣợc sống, đƣợc tôn trọng Cùng với phát triển xã hội đại, nhiều vấn đề nhức nhối phát sinh sống nƣớc theo đạo Islam, dấy lên câu hỏi quyền phụ nữ Muslim 2.1.3.2 Nữ quyền văn học Islam kỷ 20 Theo The Oxford Encyclopedia of the Islamic World - Bách khoa toàn thư Oxford Thế giới Islam giáo, [54] Lịch sử văn học Islam đƣợc chia làm giai đoạn nhƣ sau:  Thời kỳ Trung cổ: đƣợc xác định vào kỷ thứ chinh phục ngƣời Ả rập – Islam càn quét nhiều nơi giới, lập đế chế đa quốc gia từ Tây Ban Nha Afghanistan  Thời kỳ Hậu trung cổ: xâm lƣợc ngƣời Mông Cổ Iraq năm 1258 kết thúc Napoleon cai trị Ai Cập năm 1798  Thời kỳ Ảnh hƣởng châu Âu: kéo dài hai kỷ 19 20 giới Ả rập thuộc địa dƣới quyền châu Âu  Thời kỳ Hiện đại: từ kỷ 20 đến thời điểm Từ phân chia thời kỳ văn học Islam, ta thấy thời gian kỷ 19 20 thời điểm chuyển giao từ ảnh hƣởng châu Âu giải phóng, tự Điều hồn toàn trùng khớp với diễn biến lịch sử khu vực Islam, nƣớc thuộc địa Ả rập dần thành lập thể chế nhà nƣớc đại, phá bỏ xiềng xích thuộc địa bƣớc vào đầu kỷ 20 Theo M Kubarek [26, tr 55], bối cảnh trị đó, văn học đƣợc xem nhƣ công cụ tuyên truyền cho nhà nƣớc nơi tiếng nói phe đối lập đƣợc vang lên Nhƣng đồng thời đề cập đến khía cạnh đạo đức, xã hội chủ nghĩa Hiện sinh Pháp đặt vấn đề giới Ả rập, từ 47 chiến tranh độc lập Algeria tới ngƣời Palestine hay khủng hoảng vùng Vịnh Bên cạnh đó, nhà văn dành quan tâm nhiều đến đối tƣợng nhạy cảm, dễ bị ảnh hƣởng chuyển xã hội, ngƣời nghèo, phụ nữ trẻ em Tuy nhiên hầu hết tác phẩm khơng thể khỏi ý thức Islam tác giả có chọn chủ đề tôn giáo hay không [54] Trong số vấn đề mà văn học quan tâm, chủ đề nữ quyền không xuất đầu kỷ 20, mà manh nha kỷ trƣớc, mà tiên phong al-Tahtawi nhà trí thức Ai Cập lần đƣa ý tƣởng chủ nghĩa dân tộc nữ quyền giới Ả rập vào năm 1820 Trái ngƣợc với ủng hộ nhanh chóng cơng chúng ý tƣởng quyền trị, Ả rập hố hay Islam hố, chủ nghĩa nữ quyền lại vấp phải vô số ý kiến phản đối, coi điều nhƣ tƣợng “phƣơng Tây” hay “phi Islam”, làm băng hoại tảng xã hội Islam Nhà cải cách đại hoá Islam Qasim Amin (1865 – 1908) viết hai sách mang tựa đề Tahrir al-Marah (Giải phóng phụ nữ, 1899) al-Mar’ah al-Jadiidah (Người phụ nữ mới, 1901) Trong đó, ơng lập luận, chống lại định kiến bảo thủ phụ nữ, đồng thời khẳng định việc giải phóng phụ nữ điều thiết yếu cho hồi sinh ngƣời Muslim mà khơng ngƣợc lại giáo lý Islam Ơng khẳng định “luật lệ Islam tuyên bố phụ nữ có khả pháp lý tƣơng tự (nhƣ ngƣời đàn ông) tất vụ án dân liên quan đến việc mua, tặng, uỷ thác, xử lý hàng hố, khơng bị giới hạn cho pháp chồng cha cô ấy” [5, tr.7] Tác phẩm đƣợc coi nguồn gốc tranh luận nữ quyền nƣớc Ả rập với lập luận, phân tích có tính hệ thống cao xung quanh vấn đề tìm kiếm đƣờng giải phóng cho ngƣời phụ nữ Muslim Tahrir al-Marah với tác phẩm thứ hai Amin al-Marah al-Jaddah (Người phụ nữ mới, 1901) chất xúc tác góp phần đặt móng cho chủ nghĩa nữ quyền văn học Ả rập “Tầm quan trọng tác phẩm Amin viết không dừng lại việc xử lý vấn đề nữ quyền Ai Cập, mà thể việc truyền cảm hứng cho tranh luận dội cho vấn đề nữ quyền nói chung”[19, tr 29] 48 Cùng với Qasim Amin, nhà trí thức cải cách Islam khác Ai Cập nhƣ Lutfi al-Sayyid, Muhammad Abduh Rashid Rida kêu gọi giải phóng phụ nữ, nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục phụ nữ gia đình xã hội nói chung Những nhà cải cách đƣa vấn đề mối liên hệ trực tiếp việc giải phóng phụ nữ kháng chiến chống lại thực dân (tại thời điểm đó), đó, giáo dục phụ nữ phƣơng tiện cần thiết để củng cố xã hội chống lại quyền lực ngƣời châu Âu thuộc địa [40, tr 20] Nhƣ vậy, thấy đấu tranh nữ quyền đƣợc đặt bối cảnh cải cách xã hội từ sớm nhƣ liên kết với phong trào dân tộc Abdullah Nadim (1854 – 1896), viết xuất sắc lĩnh vực truyện ngắn đề cập đến đau khổ ngƣời phụ nữ bị chồng bỏ rơi, nhấn mạnh tầm quan trọng việc giáo dục nhƣ độc lập kinh tế họ Tuy nhiên mối quan tâm tác giả đề cập đến vấn đề quốc gia thời giờ, bối cảnh văn hoá bị ảnh hƣởng lớn từ phƣơng Tây Bƣớc sang năm đầu kỷ 20, thành viên hội Madrasah Hadithah Ai Cập phơi bày hành động tàn bạo phụ nữ mặt trái từ hệ thống quyền lực khơng có giới hạn giới chức trách tôn giáo nƣớc Trong truyện ngắn Bayt al-taaah (Ngôi nhà phục tùng, 1929) Mahmuud Taahir Laashiin lên án ngƣời đàn ông lợi dụng đƣợc coi luật lệ Islam để phi phối, đè bẹp ý chí phụ nữ thơng qua câu chuyện ngƣời chồng tìm cách giam hãm vợ lồng nhân có ý định ly dị Nhà trí thức Ai Cập Taahaa Husayn (1889 – 1973) cho tự truyện Al-ayyaam (Những tháng ngày, 1929) nhằm phản đối hệ thống al-Azhar, cho phụ nữ có vai trị xã hội nhƣ đàn ông Tuy nhiên cần ý quan điểm sáng tác ông bảo vệ Islam cố gắng gắn giáo lý Islam vào vấn đề xã hội Ai Cập đƣơng đại cách xem xét chủ đề lịch sử Islam từ nhiều góc độ Nhƣ vậy, thấy, ơng khơng phản đối Islam vấn đề nữ quyền mà khẳng định bảo vệ phụ nữ nằm giới hạn luật lệ Islam 49 Trong giai đoạn tiếp theo, dƣờng nhƣ nhà văn tập trung vào vấn đề xã hội, tơn giáo, thấy xuất tác phẩm đề cập đến phụ nữ Muslim Mãi năm 1960, ngƣời Ả rập bắt đầu đặt câu hỏi vai trị tơn giáo sống đại thay đổi ngày Naguib Mahfuz, tác giả Ai Cập đạt giải Nobel viết nỗi trăn trở trƣớc biến đổi Islam thành hệ tƣ tƣởng, mát tâm hồn số cá nhân, mà đó, đặc biệt cô gái mại dâm Tuy nhiên, dƣ âm tác phẩm khơng tồn lâu, hình tƣợng ngƣời phụ nữ đáng đƣợc cảm thông dần biến khỏi văn học Islam mà thay vào tạo hình gái mà qua họ ngƣời đàn ông tiếp cận với lĩnh vực tâm linh [52] Tải FULL (110 trang): https://bit.ly/3WiMW9E Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net “Văn học đƣợc coi hình thức mà phụ nữ Ả rập bày tỏ mối quan tâm nữ quyền” [12, tr 456] Những nhà văn nữ đƣợc coi lớp tiên phong lĩnh vực Zaynab Fawwaz (1860 – 1914), Labiba Hashim (1880 – 1947) Mayy Ziyada (1886 – 1941) ngƣời Lebanon, tác giả Ai Cập Aisha Taimuriyya (1840-1902) [13, tr 1] Có thể thấy nhà văn Lebanon Ai Cập đầu phong trào văn chƣơng nhƣ Paul Starkey khẳng định Modern Arabic Literature – Văn học Ả rập đại [38, tr 92] Trong số tác giả trên, Aisha Taimuriyya đƣợc coi “nhà văn tiên phong sớm nhất, bật nhất, ngƣời kêu gọi bình đẳng giới” [12, tr 444] Xuất thân gia đình quý tộc, nhƣng tác phẩm bà viết xoay quanh quyền lợi mà phụ Ả rập thời đại khơng đƣợc hƣởng, họ có gia cảnh giàu có Các sáng tác văn xi thơ bà lên án tình trạng lập phụ nữ nhƣ lạc hậu họ xã hội gia trƣởng Ai Cập gây Không dừng lại đó, bà cịn xa đề cập đến cần thiết phải có nguồn nữ nhân lực tham gia vào lao động bên cạnh nam giới nhƣ phƣơng tiện để giải phóng nâng cao hiểu biết, tránh lạc hậu tồn lâu Trong tác phẩm “Nataij alAhwal fi al-Aqwal wa al-Afal” (Kết cảnh qua từ ngữ hành động, 1888), bà công nhận khả nhƣ quyền ngƣời phụ nữ nhƣ họ đƣợc hƣởng giáo dục tự ngôn luận 50 Từ thập niên 1920 đến 1960, văn học nữ quyền Islam ghi nhận dấu ấn Mayy Ziyadah (1886-1941) – nhà văn, nhà phê bình, nhà thơ ngƣời Iraq, Nazik alMalaikah (1923-2007) – nhà thơ Palestine, Fadwa Tuqan (1917-2003) nhà trí thức nữ quyền Li băng, Narizah Zeineddin (1908-1976) – nhà thơ, nhà hoạt động nhân quyền Ai Cập, Durriyyah Shafiq (1907-1975) – nhà văn Li băng, Layla Baalbaki (1936) – nhà văn Syria, Colette Khuro (1937) nhà văn Palestine, Samirah Azzam (1927-1967) số nhà văn khác [19, tr 29] Tiếng nói phụ nữ gây đƣợc nhiều quan tâm công chúng so với lớp tiền nhiệm, phần nguyên nhân phong trào đấu tranh phụ nữ nở rộ vùng Ả rập khác Nội dung tác phẩm thời kỳ hầu hết tập trung tranh luận vấn đề giới đấu tranh chuyển đổi xã hội Trong số nhà văn trên, đáng ý nữ sĩ Mayy Ziyadah, ngƣời đƣợc ca tụng “nàng công chúa thơ” Bà “ngƣời phụ nữ đƣợc công nhận thuộc văn đàn Ả rập đầu kỷ 20” [12, tr 447] Các tác phẩm bà bao gồm nhiều hình thức nhƣ báo, truyện ngắn, nghiên cứu văn học, dịch tiếng Pháp, Anh, Đức đặc biệt thơ Quan điểm kết nối hoạt động dân chủ với chủ nghĩa nữ quyền Ziyydah có sức ảnh hƣởng tới phong trào Ai Cập thời Bằng cách nhấn mạnh vai trò quan trọng phụ nữ kêu gọi tự bình đẳng giới, “bà giúp tạo tôn giáo nữ, truyền thống mà nhiều ngƣời khác tiếp tục xây dựng” [12, tr 447] Tải FULL (110 trang): https://bit.ly/3WiMW9E Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Giai đoạn từ năm 1960 đến xuất nhiều nữ sĩ tài nhƣ: Nawal el-Sadawi (1930) – nhà văn, bác sĩ, nhà hoạt động nữ quyền Ai Cập, Emily Narsallah (1938) – nhà văn Li băng, Ahdaf Soueif (1950) – nhà văn Ai Cập, Liyanah Badr (1950) – nhà văn Palestine, Hanan al-Shaykh (1945) – nhà văn tiểu thuyết truyện ngắn Li băng, Layla Usayran (1936) Huda Barakat [19, tr 29] Trong số nhà văn nữ viết bình quyền kỷ 20, Ahdaf Soueif Leila Aboulela tạo nhiều đột phá với giải thƣởng nhƣ Caine Prize, Lanna Literary Fellowship Geoffrey Nash cho tác phẩm hai nữ sĩ đặt câu hỏi vị nhà bình quyền Ả rập nhà văn viết nữ quyền 51 giới thứ ba Ông kết luận lý thuyết, chủ nghĩa nữ quyền Ả rập dƣờng nhƣ bị bóp nghẹt “chủ nghĩa nữ quyền phƣơng Tây chủ nghĩa Islam… Có chứng cho thấy tranh luận xung quanh vị trí ngƣời phụ nữ Ả rập diễn lĩnh vực văn học” [30, tr.48] Bên cạnh đó, hai nhà văn Hanan al-Shaykh Huda Barakat đƣợc xem ngƣời tiên phong q trình khơi phục lại văn học tiểu thuyết Ả rập Li băng sau nội chiến năm 1975 Khơng dừng lại đó, tác phẩm hai nữ sĩ kết hợp chủ nghĩa nữ quyền vấn đề dân tộc với phong cách văn chƣơng sáng tạo Các tác phẩm đầu tay Hanan al-Shaykh Intihar rajul mayyit (Một người chết tự tử, 1970), Hikayat Zahrah (Câu chuyện Zahra, 1980), Misk al-Ghazal (Người phụ nữ Cát Dầu thơm, 1988) Barid Bayrut (Beirut buồn, 1996) tập trung vào vấn đề nữ quyền chống lại tảng xã hội sau nội chiến Li băng năm 1975 Nhà nghiên cứu Allen đánh giá tiểu thuyết Hikayat Zahrah “một bổ sung đáng ý cho tiểu thuyết Ả rập đại, phƣơng pháp hiệu trình bày vấn đề cho độc giả nhƣ việc sử dụng kỹ thuật phong cách tuyệt vời” [4, tr.204] Các nhà văn nữ Anglo - Ả rập tham giao vào phong trào đấu tranh để khám phá sống phụ nữ Ả rập ngƣời địa di cƣ nƣớc Chủ đề thƣờng xoay quanh đấu tranh phụ nữ chống lại thách thức hoàn cảnh bắt họ phải phục tùng, giằng co việc giữ sắc dân tộc hay theo xu hƣớng phƣơng Tây hoá 2.2 Tƣ tƣởng nữ quyền truyện ngắn tác giả Yousuf Idris Yousuf Idris nói rằng: “Đây thể loại văn học (truyện ngắn phụ nữ sáng tác) mà phụ nữ Ả rập vốn bị xa lạ với diễn biến xã hội (do phân biệt giới tính) sáng tạo nhằm khẳng định họ sinh vật sống, ngƣời thực có quyền hành động phản ứng.” [21, tr 87] Trong tiểu thuyết Mawaqif, Idris viết, “Tôi chọn ngƣời phụ nữ biểu tốt thẳng thắn xã hội Tơi nói tơi viết tình dục nhƣ phần sống Tình dục với tơi ngang với sống.” [2, tr.29] Để khẳng định quan 52 điểm này, hàng loạt tác phẩm ông viết phụ nữ gắn với biểu tƣợng tình dục góc nhìn khác Với hình tƣợng phụ nữ truyền thống, biểu tƣợng tình dục mang tính chất chấp nhận cam chịu Trong đó, ngƣời phụ nữ mang ý chí, khát vọng làm thoả mãn thân thay sống bng xi theo hồn cảnh biểu tƣợng tình dục lại mãnh liệt, táo bạo ấn tƣợng 2.2.1 Quan niệm truyền thống phụ nữ điểm nhìn Yousuf Idris Trong tác phẩm truyện ngắn Yousuf Idris, khơng khó cho độc giả để bắt gặp hình ảnh người phụ nữ đó, đóng vai trị làm tăng kịch tính cho câu chuyện lại hồn tồn khơng có tên Dường tác giả không muốn người phụ nữ cụ thể mà ơng muốn khẳng định hình tượng, sống họ vơ phổ biến tồn xã hội Ai Cập Họ “người phụ nữ không tên” Ta thấy hồn cảnh ngƣời vợ “không tên” đƣợc phản ánh qua lời tƣờng thuật anh chồng Abd al-Karem truyện ngắn “Arkhas layali” (Những đêm rẻ nhất) Cuộc sống họ vô khó khăn, nghèo khổ nhà khơng có cốc trà hay đƣờng để uống Nguyên nhân họ khơng có biện pháp kế hoạch hố gia đình hay khơng có hình thức giải trí khác Vì vậy, đứa trẻ lần lƣợt đời, hết năm qua năm khác, làm tăng thêm gánh nặng kinh tế Câu chuyện tập trung khai thác suy nghĩ Abd al-Karem, thái độ cay nghiệt đời, với đứa trẻ xung quanh Tuy nhiên, thấp thoáng sau đó, ta dƣờng nhƣ cảm nhận đƣợc vịng quẫn bách ngƣời vợ Cơ khơng có quyền từ chối ham muốn ngƣời chồng! Điều đƣợc quy định rõ Kinh Qur’an Chỉ trừ trƣờng hợp ốm đau, kì kinh nguyệt hay vừa sinh nở, quan hệ vợ chồng cần tránh Luôn sẵn sàng phục vụ chồng đƣợc coi yếu tố quan trọng để trì hạnh phúc gia đình văn hố Islam Và nhƣ vậy, vợ câu chuyện tiếp tục phục vụ thực nghĩa vụ sinh đẻ Độc giả thấy cảm xúc ngƣời chồng mà khơng biết nghĩ Thậm chí, tồn câu chuyện, khơng có câu thoại hay hành động 53 6794886 ... phụ nữ 2.2.2.2 Ý thức giá trị thân nữ giới Tiểu kết Chƣơng 3: Bản sắc dân tộc truyện ngắn Yousuf Idris 3.1 Bản sắc dân tộc Ai Cập 3.1.1 Thế sắc dân tộc 3.1.2 Bản sắc dân tộc Ai Cập 3.2 Bản sắc dân. .. BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA YOUSUF IDRIS 64 3.1 Bản sắc dân tộc Ai Cập 64 3.1.1 Thế sắc dân tộc 64 3.1.2 Bản sắc dân tộc Ai Cập 66 3.2 Bản. .. chọn tƣ tƣởng nữ quyền sáng tác truyện ngắn nhà văn để phân tích chƣơng Bên cạnh tƣ tƣởng nữ quyền, sắc dân tộc yếu tố thu hút ngƣời đọc tác phẩm nhà văn Yousuf Idris Trong tƣ tƣởng nữ quyền

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w