Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Nguồn tài liệu, sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRONG NHỮ NG NĂM 1996 - 2000 15 1.1 Tiềm du lich ̣ Ninh Bin ̀ h và thực trạng kinh tế du l ịch của tỉnh trước năm 1996 15 1.1.1 Tiềm du lịch Ninh Bình 15 1.1.2 Thực trạng kinh tế du lịch Ninh Bình trước năm 1996 27 1.2 Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch những năm 1996 - 2000 33 1.2.1 Đảng tỉnh Ninh Bình với chủ trương phát triển kinh tế du lịch những năm 1996 - 2000 33 1.2.2 Quá trình đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình những năm 1996 - 2000 40 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2010 48 2.1 Đường lối chung Đảng chủ trương Đảng tỉnh Ninh Bình về đẩ y ma ̣nh phát triể n kinh tế du lich ̣ năm 2001 - 2010 48 2.1.1 Đường lố i chung Đảng 48 2.1.2 Đảng tỉnh Ninh Bình với chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch năm 2001 - 2010 58 2.2 Quá trình đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình năm 2001 - 2010 68 2.2.1 Công tác quản lý nhà nước du lịch 68 2.2.2 Lao động ngành du lịch 73 2.2.3 Đầu tư hạ tầng du lịch sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch 75 2.2.4 Hoạt động xúc tiến, quảng bá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 81 2.2.5 Kết hoạt động kinh doanh du lịch 85 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 92 3.1 Mô ̣t số nhâ ̣n xét 92 3.1.1 Ưu điểm chính 92 3.1.2 Một số hạn chế 100 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu và những vấ n đề đă ̣t 106 3.2.1 Một số kinh nghiệm chủ yếu 106 3.2.2 Những vấ n đề đăṭ 112 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Ban Chấp hành BVHTTDL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CM: Cách mạng CNH: Cơng nghiệp hóa CSHT: Cơ sở hạ tầng DT: Di tích ĐBSH: Đồng sơng Hồng HĐH: Hiện đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân KTNT: Kiến trúc nghệ thuật LS: Lịch sử NSNN: Ngân sách nhà nước TNDL: Tài nguyên du lịch UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các tiêu chủ yếu phát triển du lịch giai đoạn 1996 - 2000 44 Bảng 2.2: Lượng khách du lịch đến Ninh Bình thời kỳ 2001 - 2005 86 Bảng 2.3 Doanh thu ngành du lịch tỉnh Ninh Bình (2001 - 2010) 88 Bảng 2.4 Đóng góp vào ngân sách Nhà nước ngành du lịch tỉnh Ninh Bình (2001 - 2010)………………………………………………………………… 89 Bảng 2.5 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Ninh Bình……………………….89 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Ở nhiều quốc gia giới, hoạt động ngành du lịch đem lại lợi ích kinh tế mà cịn đem lại lợi ích trị, văn hóa, xã hội… Chính lẽ đó, Hội nghị Du lịch giới năm 1980 họp Manila (Philippin) “Tuyên bố Manila” du lịch, điều ghi rõ: “Trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI trước triển vọng vấn đề đặt nhân loại, đến lúc cần thiết phải phân tích chất du lịch, chủ yếu sâu vào bề rộng mà du lịch đạt kể từ người lao động quyền nghỉ phép năm, chuyển hướng du lịch từ phạm vi hẹp thú vui sang phạm vi lớn đời sống kinh tế xã hội Phần đóng góp du lịch vào kinh tế quốc dân, thương mại quốc tế làm cho trở thành luận tốt cho phát triển giới Vai trò thiết thực du lịch hoạt động kinh tế quốc dân, trao đổi quốc tế cân cán cân toán đặt du lịch vào vị trí số ngành hoạt động kinh tế giới quan trọng nhất” [75; tr 45] Hòa với xu chung thời đại, nhận thức tầm quan trọng kinh tế du lịch, Việt Nam lại sở hữu tiềm du lịch lớn, không TNDL tự nhiên mà cịn TNDL văn hóa nên sau tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước (1986) vấn đề phát triển du lịch Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư Trong nội dung văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX Chỉ thị Ban Bí thư Trung ương Đảng qua kì Đại hội thể hệ thống quan điểm mục tiêu toàn diện chiến lược phát triển du lịch Việt Nam theo hướng: tập trung phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, cảnh quan mơi trường, lịch sử truyền thống, tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhân phẩm người Việt Nam, phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm cấu kinh tế chung nước Nhận quan tâm đó, với nỗ lực không ngừng, ngành du lịch khởi sắc, vươn lên đổi quản lý phát triển, đạt thành ban đầu quan trọng, ngày tăng quy mô chất lượng, dần khẳng định vị trí, vai trị Ninh Bình tỉnh nhỏ nằm rìa phía Nam Tây Nam đồng sơng Hồng Với vị trí địa lý tương đối thuận lợi nguồn tài nguyên du lịch phong phú, Ninh Bình có đầy đủ sở điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chủ chốt cấu kinh tế Từ sau tái lập tỉnh, đặc biệt thời gian từ 1996 đến 2010, lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh Bình, ngành du lịch bước khắc phục khó khăn, khai thác tiềm phát huy nguồn lực để tạo dựng tảng vững cho phát triển ngành, đồng thời đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế địa phương, tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Sự lãnh đạo Đảng Tỉnh vấn đề phát triển kinh tế du lịch cần thiết quan trọng Tìm hiểu trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình năm 1996 - 2010 giúp thấy thành tựu đạt thời thách thức mà Đảng Tỉnh trải qua nhằm khai thác tốt nguồn lực, tiềm để đưa du lịch Ninh Bình phát triển lên, xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn địa phương Với ý nghĩa tơi chọn đề tài “Quá trình lãnh đạo kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình từ năm 1996 dến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du lịch ngày gắn liền với sống hàng ngày hàng triệu người Với việc mang lại lợi ích to lớn kinh tế, văn hóa - xã hội ngày giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vấn đề phát triển kinh tế du lịch Việt Nam nhận khơng quan tâm nhà khoa học nhiều khía cạnh, góc độ khác Có thể kể đến số công trình nghiên cứu như: Du lịch kinh doanh du lịch” (1996) Trần Nhạn, Nxb Văn hố thơng tin Tác phẩm trình bày khái niệm du lịch; nguồn lực để phát triển thể loại du lịch; kinh doanh du lịch chân dung số chủ doanh nghiệp du lịch Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam (2001), Phạm Trung Lương (chủ biên ), Nxb Giáo dục Ć n sách trình bày số kiến thức tài nguyên môi trường du lịch Tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trường ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý quản lý tài nguyên môi trường du lịch Phát triển du lịch bền vững mối quan hệ với tài nguyên môi trường Một số vấn đề du lịch Việt Nam (2004) Đinh Trung Kiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tác phẩm t ìm hiểu chặng đường du lịch; nguồn tài nguyên du lịch vật thể Hà Nam Ninh việc khai thác cho hoạt động du lịch ; đào tạo du lịch cho dân tộc Việt Nam Tuyến điểm du lịch Việt Nam (2009) Bùi Thị Hải Yến, Nxb Giáo dục Tác phẩm khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch kết cấu hạ tầng Việt Nam số tuyến, điểm du lịch vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ… Trên các báo và ta ̣p chí cũng có nhiề u bài viế t về vấ n đề phát triể n kinh tế du lich ̣ như: “Sự phát triển du lịch đường đổi Đảng cộng sản Việt Nam” (2005) tác giả Trần Đức Thanh , Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 2, tr 20-21 Bài viết nêu lên đư ờng lối phát triển du lịch Đảng thời kỳ đổi thành tựu du lịch Việt Nam đạt đạo Đảng Chính phủ Du lịch Việt Nam trước hội (2007) Thúy Mơ, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương , Số 02, tr 15-16 Bài viết khái quát những thành tựu của du lịch Việt Nam năm 2006 mục tiêu, khó khăn, thách thức ngành năm 2007 Để du lịch Việt Nam không tiềm ẩn (2008) Phạm Hạnh , Tạp chí Tài doanh nghiệp , Số 3, tr 36-37 Bài viết nêu lên đóng góp ngành du lịch Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội Ngành du lịch Việt Nam so với quốc gia Đông Nam Á Bước tiến ngành Việt Nam gia nhập thị trường du lịch quốc tế Việt Nam thành viên WTO Một số yêu cầu đặt doanh nghiệp du lịch Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (2008) Hồng Tuấn Anh , Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 144, tr 22-26 Bài viết trình bày bước tăng trưởng ngành du lịch Việt Nam quy mô chất lượng thâ ̣p kỷ qua và những n hiệm vụ trọng tâm ngành thời gian tới: nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tính chun nghiệp cơng tác xúc tiến du lịch; nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên; mở rộng hợp tác quốc tế Bên ca ̣nh đó, phải kể đến Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia và quố c tế liên quan đế n vấ n đề này : Kỷ yếu hội thảo khoa học “70 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2000)” (2000), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Kỷ yếu bao gồm báo cáo khoa học hội thảo đề cập đến cương lĩnh đường lối trị Đảng cộng sản Việt Nam Ttrong đó c ó viết đề cập đến đường lối phát triển kinh tế du lịch Đảng thời kỳ đổ i mới Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tối ưu hóa dịch vụ du lịch: Triển vọng tương lai cho Việt Nam” (2005) Tổ chức Chương trình Hỗ trợ Phát triển vùng Việt Nam (DIREG), tháng năm 2005 Hà Nội, bao gồ m các bài nghiên cứu liên quan đế n vấ n đề phát triể n du lich ̣ và dịch vụ du lịch Việt Nam thời gian trước năm 2005 giải pháp nhằm tối ưu hóa dịc h vu ̣ du lich ̣ tương lai Kỷ yếu hội thảo khoa ho ̣c “Nghiên cứu đào tạo du lịch Việt Nam trình hội nhập quốc tế”(2007), Trường ĐHKHXH&NV tổ chức ngày 8/5/2007; bao gồ m báo cáo tham luận với mảng nội dung nghiên cứu du lịch đào tạo du lịch Việt Nam trình hội nhập Kỷ yếu hội thảo “Nhu cầu xã hội đào tạo nhân lực du lịch cần thiết mở mã ngành du lịch”, Trường ĐHKHXH&NV tổ chức ngày 28/12/2009… Ngồi có khơng luận vă n, luâ ̣n án đã nghiên cứu về vấ n đề phát triển kinh tế du lịch Viê ̣t Nam chủ trương Đảng vấ n đề này : Luận án tiến sĩ kinh tế “Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn” (1996) tác giả Vũ Đình Thụy, Đa ̣i ho ̣c kinh tế quố c dân Đề tài nêu lên sở lý luận thực tiễn đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Tiềm thực trạng ngành du lịch Việt Nam Định hướng giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn Luâ ̣n án tiế n si ̃ kinh tế : “Hoàn thiện quản lý nhà nước lao động kinh doanh du lịch Việt Nam” (2002) Hoàng Văn Hoan , Đại học Kinh tế Quốc dân Luâ ̣n án trình bày sở lý luận nội dung quản lý nhà nước kinh doanh du lịch Thực trạng quản lý nhà nước lao động kinh doanh du lịch Việt Nam số giải pháp nhằm hồn thiện quản lí nhà nước lao động ngành Luâ ̣n án t iế n si ̃ kinh tế : “Các giải pháp tài nhằm phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010” (2004) Chu Văn Yêm , Học viện Tài Đề tài nghiên cứu thực trạng du lịch Việt Nam, thực trạng sử dụng giải pháp tài hoạt động du lịch nhằm tác động tích cực hạn chế chúng Qua đề xuất sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống giải pháp tài nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam đến 2010 Luận văn tha ̣c sỹ lịch sử : “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi (1986-2001)” (2007) Nguyễn Văn Tài , Trung tâm đào ta ̣o , bồ i dưỡng giảng viên lý luâ ̣n chiń h tri ̣ Luâ ̣n văn đã khái quát tình hình kinh tế du lịch qua giai đoạn khác thời kỳ đổi mới, thời kỳ đầu (19861996) giai đoạn phát triển quan trọng du lịch (1996-2001) Tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ Phân tích đánh giá kết đạt thành tựu bước đầu kinh tế du lịch Rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch 15 năm đổi Đảng Từ đó , nêu lên số giải pháp đố i với sự phát triể n của ngành… Đối với vấn đề phát triển kinh tế du lịch Nin h Bình đã có mơ ̣t sớ cơng trình nghiên c ứu như: Non nước Ninh Bình (2004) Sở Du lịch Ninh Bình xuất giới thiệu cách hệ thống đầy đủ TNDL Ninh Bình; “Địa chí Ninh Bình”(2010) Ban Tuyên giáo Ninh Bình Viện Khoa học Xã hội Việt Nam phát hành, giới thiệu lĩnh vực: địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, hệ thống trị , quốc phịng, an ninh huyện , thị xã, thành phố địa bàn Ninh Bình Ć n sách cung cấp , cập nhật cho nhà quản lý, nghiên cứu lịch sử, văn hóa, độc giả ngồi tỉnh thơng tin, hình ảnh, số liệu, tư liệu mới, xác khoa học, tiện lợi cho việc tra cứu trích dẫn thơng tin tư liệu; tìm hiểu lịch sử hàng nghìn năm; nét văn hóa truyền thống cổ xưa, di tích lịch sử, danh thắng, ẩm thực đặc sắc vùng đất cố xưa Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Kinh tế : “Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình” (2007) tác giả Mai Thị Thanh , Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Luâ ̣n văn ̣ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động du l ịch, khẳng định du lịch ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình thời gian qua; kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân, vấn đề đặt cần giải Đề xuất phương hướng, mục tiêu số giải pháp cụ thể phía nhà nước công tác quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Ninh Bình từ đến năm 2010 năm Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Khu vực ho ̣c : “Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực Hoa Lư phụ cận” (2009) tác giả Phạm Văn Thắ ng, Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển Đề tài triǹ h bày tổng quan vấn đề lý luận phát triển bền vững phát triển du lịch bền vững Việt Nam giới Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch huyện Hoa Lư phụ cận Phân tích trạng phát 10