1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sơ khảo hệ thống sách giáo khoa chữ Hán trong chương trình cải lương giáo dục khoa cử những năm đầu đầu thế kỷ XX

15 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

s KHẢO HỆ THỐNG SÁCH GIÁO KHOA CHỮ HÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC KHOA cử NHỮNG NĂM ĐÁU THẾ KỶ XX Ths Lê Văn Cường C hư ơng trìn h cải lương giáo dục khoa cử bắt đẩu từ năm 19 niên hiệu T h n h T h th ứ 18 cho đ ến n ăm 1919 khoa thi H ội2 cuối cùng, chấm dứt nén giáo dục khoa cử chữ H án, kéo dài h n 800 năm T ro n g giai đ oạn này, C h ín h quyến tồn Đ ơng D ơng P h áp b an hành m ột số nghị định có liện quan trự c tiếp đến hệ th ố n g trường học, cấp học, phép thi nhằm phục vụ cho công khai thác thuộc địa n h m ục tiêu lâu dài xây dựng m ộ t thuộc địa m ang m h ìn h người Pháp, n h việc đối p h ó với tìn h hình trị nước, n h ất p h o n g trào D uy T â n diễn trê n n h iều p h n g diện T iến trình cải lương giáo dục k h o a cử chữ H án thực qua m ộ t số m ố c thời gian sau: T háng năm 1906 (T h n h Thái năm thứ 18), ban hành nghị định thiết lập Nghị học H ội đổng, cải định khoản vé p h é p h ọ c p h é p th i Bắc Kỳ; ngày 31- 05- 1906, phụng thượng dụ cải định T ru n g Kỳ H ọc pháp; ngày 14 tháng năm 1906, toàn phụng dụ thi hành; ngày 16 tháng 11 năm 1906, thống sứ Bắc Ki tuân phụng khoản nghị định thượng dụ; ngày 06 tháng năm 1906, Viện Cơ M ật tâu vể cải lương giáo dục quy th ứ c p h é p th i m N ghị học H ội thương nghĩ đả phê chuẩn Sau cải cách giáo dục nãm 1906, nển giáo dục nước ta gổm hai hệ thống trường lớp: trường Pháp Việt trường chữ Nho (tức Nho học cải lương) Hệ thống trường chữ Nho phân làm ba cấp: Ấu học, Tiểu học Trung học Thi Hội khoa thi năm m ột lần cấp Trung ương Bộ Lề tổ chức T đời Lê Thánh T ông thi Hương tổ chức vào năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu thi Hội vào năm sau Sửu, Mùi, Thìn, Tuất (dựa theo quy định thi cử Trung Quốc) Khoa thi gọi "Hội thi cử nhân" "Hội thi cống sĩ" (các cử nhân, cống sĩ, tức người đỗ thi Hương địa phương, tụ hội lại kinh để thi) gọi thi Hội sơ KHẢO HỆ THỐNG SÁCH GIÁO KHOA CHỮ HÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC 535 T ro n g giai đoạn này, n h iếu nhà trí thức dụng tâm việc cách tân giáo dục việc biên soạn dịch th u ậ t sách giáo khoa, có th ể kể đến như: M V iên Đ oàn T riể n b iên tập, Đ ỗ V ăn T â m duyệt Tiểu học T ứ thư tiết ỉược Ưng T rìn h soạn Luận N g ữ tinh hoa (ÌM ầ H S ẽ ); Phạm V ăn T hụ, N guyễn D oãn T hạc dịch “A n N a m sơ học sử lược (ỉcÌỆ ịậD PííìB ẫ) từ tiếng Pháp M êbơng Ruxiê (P h áp ) H án văn, C ao X uân D ụ c Đ ỗ V ăn T âm H iệu đính; H o àn g Đ ạo T hành soạn Ẩ u học Việt sử tứ tự Phạm H uy H ổ soạn Quốc sử tiểu học ỉược biên N gô G iáp Đậu3 soạn Trung học Việt sử toát yếu Trung học Việt sử tốt yếu giáo khoa ( Iị | ^PíÊ5&j:ẵ i l l f c í ) ; M ộ t tro n g số đó, người tiên p h o n g tro n g p h o n g trào cải lương giáo dục M viên Đ o àn T riể n 4, lúc giữ T h e o Đ ỗ H o ả n g T ú A n h [3 , t r ] , Ư n g T r ì n h ( c h a rõ n ă m s in h n ă m m ấ t ) tê n th ậ t N g u y ê n P h ú c Ư n g T r ì n h quê Lạc T ịnh Viên - Bến ngự ( H uế ), nguyên Hiệp Tá Đại Học Sĩ, đại thắn Cơ M ật viện, Tôn Nhân Phủ Đại thấn (1936) Thượng thư Vợ Trắn Thị Như Ưyển, củng dịng dõi quan lại cáp Thượng thư Ưng Trình Hường Khẳng, cháu gọi Tùng Thiện Vương ông nội Ông sinh lớn lên gia đình hồng tộc Năm Q Mùi (1823); năm thứ tư triểu Minh Mạng, Vua định phép đặt tên cho Hoàng gia, làm thành 11 thơ chạm vào Kim sách Theo tác giả Trịnh Khắc M ạnh [14; tr.234] Long Cương ông tự T Phát tên hiệu Cao Xuân Dục (1842-1923), , người xã T hịnh Mỹ, huyện Đông Thành, phủ Diẽn Châu (nay huyện Diẽn Châu, tỉnh N ghệ An) Cao Xuân Dục thi đỗ cử nhân nảm Bính Tí, nièn hiệu T ự Đức 29 (1876) đời vua Nguyỗn Dực T ông giữ chức quan, như: Tống tài Sử quán, Đông Đại học sĩ, Thượng thư Bộ học, tước An Xuân tử Ong người ham sách, giao trông coi Sừ quán, ông thu thập nhiểu sách thuê chép làm nhiểu bản, để phịng thất lạc N hớ mà nhiéu sách Hán Nôm lưu truyén đến ngày T heo tác giả Nguyẽn Thị Hường [9, tr.62]j Ngô Giáp Đậu hiệu Sự Sự Trai (1853-?): hiệu Tam Thanh cịn có Hồi Bác tỆ tự Hiếu Liêm Ẽ ÍỈỆ SẼ biên tập năm D u y T â n Đ in h M ùi (1 ) gồm viết T., 286 tr., 29x15.5, phàm lệ A 1327: Lược sử V iệt N am từ H n g Bàng đến Gia Long C ó tên nước V iệt N am qua triểu dại; vị trí dất G iao c h i, C u c h â n , N h ật N am - V iệt sử tâ n ước to n biên [ íẫ 3Ế § ĩ $Ị :Ế: $«] [Đại việt sử ước ÍỀ ậi)] H o n g Đ ạo T h n h , tự C ú c Lữ so ạn M V iên Đ o àn T riể n Đ ỗ V ăn T â m D uyệt; Đ N guyên P hố C hép, N g uyẻn H o an soát lại Bài tựa đề năm T h n h T hái Bính N gọ (1906) N h in Q ụan Văn, H àng Bổ, H N ội, tái (?) gồm 14 in, viết (bộ 2Q j T h ợ n g H ạ) A 10; V H v /1 - ; V H v 9 /1 - : nh in Án H iên ấn hành, 226 tr., x 5.5 V H v 9 /1 : nhà in Á n H iên ấn hành, 122 tr.j x 5 ( Q Thượng) : Lịch sử Việt N am từ H ù n g Vương đến hết nhà T ây Sơn, chia làm phẩn lớn: từ H ùng Vương đến hết Bình Đ ịnh Vương (Q_Thưựng) từ Lê Thái T ổ đến hết Tây Sơn (Q_Hạ) - V iệt m ơn địa sử [íẫP^iẾ5&] T rần D ỗn Đ ông soạn gổm viết, 250 tr., x 2 A.1775: Khảo vể địa lí lịch sử Việt N am từ H ùng Vương đến triều Nguyễn: N hững vấn để bao quát (tổ n g tự): tên nước, đô thành đời, đất đai, hộ khẩu, cửa ải, hình thế, đường thủy, đường v.v Các đơn vị hành cụ thể (phân chú): kinh đô, tỉnh, phủ; huyện vể m ặt cương giới; núi sông, nghề nghiệp, thổ sản, thắng c ả n h - D o a n h h o n to n ch í lược biên [ỈU ÍE Ề ÌỀ Sồ $1 ( f ê - t ] ) gồm in, viết, m ục lục V H v.2948: T ụ V ăn Đ ờng Phố H àn g Gai in năm D uy T â n C anh T u ất ( ) , 1 tr, X J V H v 6 : 8 tr, X 16, c h ữ v iết: Đ ịa lí tự n h iê n địa lí th ế 540 Lê Văn Cường giới, gồm thiên văn; chổi, định tinh, băng, ngân hà, m ặt trời, m ặt trăng, vĩ tuyến, vòng đai đất, gió, mưa, núi non, sơng ngịi, vật, thể, tơ n giáo, châu Á nước chầu Á - Đ ại P h p Đ ô n g P h p h ành n h ấ t m iệt [ ^ / Ì ^ Ỉ Ể Í t I E ] gồm viết, 194 tr.; 26 x 15 cm, có h ình vẽ, có chữ Pháp V H v.20.1 Pháp tu tri (50 tr.): Sơ lược lịch sử nước Pháp chế độ cai trị Pháp Đ ông Dương; Đại Pháp Đơng dương địa dư tồn đồ (16 tr.): H o àn g T N gọc biên soạn năm T hành T hái 17 (1 ), giới thiệu địa lý Đ ô n g D ương; Bắc Kì địa dư to àn đồ (38 tr.): H o àn g T N g ọ c b iên soạn năm T h n h T h i 17 (1905), giới thiệu địa lí miến Bắc Việt N am ; Ngũ châu quốc chí (40 tr.): H ồng T N gọc biên soạn năm T hành Thái 17 (1905), giới thiệu địa lí nước thuộc châu th ế giới; T ự Hà N ội chí Ba Lê trình đổ lược chí (8 tr.), lược ghi cơng hành trình từ H N ội đến Paris; Đại N am quận quốc chí lược (42 tr.): H oàng Tại N gọc biên soạn năm T h àn h T hái 17 (1 ).N ội dung xem Đại N am Quận quốc chílưựcẢ 1840 - Đ ơng D n g đ ịa d c h í tập T rầ n D ỗn Đ n g RÌÍÊĨỆÍ soạn gồm viết, 110 tr., 31x17 A 1652 Đ ơng Dương địa dư chí [ỊR Ỉặid lllig ] (64tr.): Địa th ế đường sông, đư ờng núi, địa lí m iền Bắc, m iển T rung; m iền N am V iệt N am ; Địa lí C am puchia Lào Tạp lục: Bài viết vể Kinh thành, khảo vể nước qua đời, nói vể tích triểu N guyễn, kí vé thành H N ội, bàn tổ n g quát vể thi cử V iệt N am - Đ ông D ơng địa d ch í tổ ng th u yết gồm viết, 66tr, 29 X 16 VHv 488: Bài tổ n g luận vể địa lí Đ ơng Dương M ức th u ế tỉn h 10 điều cai trị Đ ông D ương X em Đông Dương cai trị thập điếu lược k íA 3167 - Đ ô n g D ơng h o n d o a n h địa d ch í C N N guyẽn H i Xuân soạn gổm b ản viết, 160tr., tựa A 2868 Địa lí Đ n g D ương (g m N am kì, T ru n g Kì, Bắc Ki, C ao M iên, Ai Lao Q ụảng C hâu L oan); diện tích, núi sơng, đường giao thông, địa giới, dần số, sơ lược lịch sử Pháp xâm chiếm Đ ô n g D ương sách cai trị người Pháp Địa lí năm châu: diện tích, dân số, p h o n g thổ, khí hậu, nui sơng, đường giao thơng, tơ n giáO; thể, sản vật nước trê n giới Các vấn để điện học, th iên văn, địa chất, sinh lí, ngơn ngữ, vệ sinh - T h i tây tạ p k í trích lục [lỉlÌS IttE ịiS H ] gốm viết, 302 tr., 29 X 17 VHv 967, Sách trích ghi tơ n giáo, đất đai, dần số, p h o n g tục, kĩ nghệ, ngân hàng, xuất nhập khẩu, thuế má, khoa học, thiên v ă n nước châu Âu sơ KHẢO HỆ THỐNG SÁCH GIÁO KHOA CHỮ HÁN TRŨNG CHƯƠNG TRÌNH CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC - V ạn q u ốc địa d ch í 541 Cát H iên soạn, T rư ơng Cẩn để tựa năm Đ ổ n g K h n h Đ in h H ợ i ( 8 ) ; T r ịn h X u ân N h iế p sa o c h é p g m b ản viết A 9 : 158 tr., X 19, tự a, p h m lệ A : tr., X 14: Đ ịa lí th ế giới: ch âu , b iề n , n h â n chủng; núi lớn, sông lớn; đường giao thống quan trọ n g Địa lí nước: tên nước, ranh giới, thủ đô, núi sông, khí hậu, dân số, kinh tế, xã h ộ i - T h n học k ín h N guyễn T rân PẼ& soạn năm T h n h T hái 18 (19 ) gồm b ản viết, tựa, dẫn A :4 tr., x A :2 tr., x 2 : N hữ ng lời i việc làm đáng ý người xưa, phẩn lớn trích từ Kinh, T ruyện, Sử xếp th n h chương (giáo học, lịch duyệt, luân tự, quan lễ, h ô n lễ; tang lễ, tế lễ, luật pháp từ trá t); có lời b ìn h luận, dùng làm tài liệu học tập viết văn Sách cho hệ Trung học - T rung học ngũ kin h to t yếu [ ^ ^ S i ị ị l ỉ i i i l ] Dương Lâm Nguyễn Trung Khuyến biên tập Đ ỏ V ăn T â m duyệt gồm viết (bộ : T ), 834 tr., 28 X 15, phàm lệ, tựa A.2608/1 - 2: Tóm lược nội dung sách Chu Dịch, Thượng Thư, Kinh T hi ( T l) ; Xuân thu, Lẻ kí (T ) - T ru n g học V iệt sử biên niên to t yếu [^ ^ È ỊìS & iÌi^ íiílil] N gơ Giáp Đ ậu soạn, Đ ỗ Văn T â m nhu ận ch ín h gồm viết (bộ : Q ), 242 tr.; 28x15 A.328: T ó m lược lịch sử V iệt N am từ H n g Bàng đến Gia Long - T rung học Việt sử to t yếu Ngô Giáp Đ ậu soạn, Phạm Văn T h ụ duyệt; Đ o àn T riể n , P h ạm V ăn T h ụ , C ao X uân D ục để tựa In số nhà 22 phố H àn g Bè, H N ộ i, 1911 22 b ản in, viết (b ộ 5Q j T h ủ , Xuân, Hạ, T hu, Đ ông) V H v /1 - (in ), V H v /1 - (in ), A 770/1 - (in ); 700 tr., x ; 802 1819): Đ ịa lí V iệt N am : cương giới, tên nước, kinh đô triều đại, núi sơng, diện tích, dân số, tỉn h m iển đất nước, phân bố dần tộc n g i J Lịch sử V iệt N am từ K inh D ơng V ương đến đời T h àn h Thái, chia làm giai doạn lớn: thời Cổ đại: từ H ù n g V ương đến D ơng Đ ình N ghệ; thời C ận đại: từ T iền N gô Vương đến T ây Sơn; thời H iệ n đại: từ Gia L ong đến T h n h T h i - Sách M n h học b ậc cao tru n g học g iá o kh o a [ffi} ẩi ^ iẵ im ^ ?4] Ngô Giáp Đậu, Đ ốc học N am Đ ịnh diễn N ô m năm Duy T ần Qụí Sửu (1913) gồm viết, 358 tr., 30 X 15,5,1 tựa AB 290: Diẻn N ôm sách M ạnh Tử; có thích lời bình 542 Lê Văn Cưởng Sách cho môn Văn sách - Sách vă n tâ n th ứ c $fr ĩfc] gồm viết VHv 962: Lệ Đ ình chép, 106 tr., 27x1 ố ; : 45 văn sách so ạn theo lối mới, bàn hư ơng học, đường sắt Bắc Kì, tiền đồng, tiến kẽm , ch ín h trị, p h áp luật, nơng nghiệp đương thời - Sách học tâ n tu y ể n VM Ịp: $T ì l ] C N P hạm Q uang X án 5È % Ì$L soạn, in năm D u y T ân Ki D ậu (1909) gồm in 2Q_ThưỢng Hạ, 210 tr., 27 X 15 VHV 12/1 - 2, VHV /1 - , gồm 62 văn sách làm th eo lối mới, giới thiệu lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, kĩ thuật nước p hư ng Tây, có liên hệ với thực tế V iệt N am T ru n g Q uốc - Sách văn tâ n thức [ỈS X lfr í t ] Q ụ ố c T Giám biên tập H iệu Cát T hành, p hố H àng Gai H N ội, in năm D uy T ần Tân Hợi (1911) gồm in, 60 tr., 28 X 16 VHv /1 , VHV 375: 32 văn sách trường Q u ố c T Giám , đé tài lấy từ Kinh Dịch, K inh T hư , Luận ngữ, M ạn h Tử, N am sử, Bắc sử vể vấn đề thời - V ăn sách hợp biên [X ì í ĩ c ĩ í S ] , soạn năm D uy T ân thứ (1913) g m l viết, 92 tr., 28x16 VHv 2038 góm 92 văn sách để tài lấy từ N am sử, Bắc sử: tình hình nơng nghiệp Việt N am , tích Đ T hiên Vương, Lý Ô ng Trọng, Hai Bà Trưng, Bà T riệ u - Văn sách tâ n thức hợp tuyển T ụ Văn Đ ường in năm D uy T ân Hợi (1 1 ) gồm b ản in (bộ Qj T hư ợ ng H ), 186 tr.; x 16 V H v.374/1 - V H v.2036: 88 tr (Q^ThưỢng) V H v.2037: 98 tr (Q_Hạ): N h ữ n g văn sách kiểu mới, lựa chọn từ trư ng D ơng Lâm Vân Đ ình (Q /T h ợ n g , 32 bài); trư ờng N guyễn Đ ình T uân, Đ ố c h ọ c H Đ ông; trư ng Q ụốc T G iám (Q_Hạ, 43 bài) Đ ể tài lấy từ thực tế V iệt N am h o ặc sử T ru n g Q uốc - V ăn sác h tâ n tu y ể n M ĩ V ăn Đ ường in năm D uy T â n (1911) gổm in (b ộ 2Q : T h ợ n g H ), 176 tr., 26 X 15, V H v / - : N h ữ n g văn sách tuyển chọn th i P háp thuộc, đề tài lấy từ thự c tế V iệt N am Bắc sử - T ả n q u y v ăn tậ p [ Ệ r íil& ll] gồm viết, 50 tr., 29 X 17, có chữ N ôm A.2291: 18 văn sách viết th eo lối m ới, dùng làm m ẫu cho người thi; đề tài thời sự: đắp đê, vận chuyển đư ờng xe lử a ; bàn vế n h ân vật lịch sử V iệt N am : T rư ng Vương; nhân vật lịch sử T ru n g Q uốc: T Cống, H oắc Q uang - Tân thức sách văn [ f Ẩ ^ t ] gồm viết, 242 tr., 29 X 16 V Hv 886: 46 văn soạn th eo quy đ ịn h mới, d ùng làm m ẫu cho người tập làm văn, bàn vế tình hình sơ KHẢO HỆ THỐNG SÁCH GIÁO KHOA CHỮ HÁN TRONG CHƯƠNG TRINH CẢI LƯƠNG GIÁO DUC 543 trị nước văn m in h , nguyên nh ân chậm tiến V iệt N am , vấn đề tô n giáo th ế giới, Giáo h o àn g La M ã, k hoa họ c Phương Tây, v.v - C ủ n ghiệp sách tuyểti [ ặ H I S S iỄ ] in T h ch T h ấ t n ă m D u y T â n ( 1915 ) gồm in, 110 tr., 23x13, tựa V H b 44 A 1143: N h ữ n g văn sách tuyển chọn làm m ẫu cho lối văn khoa cử, xếp th eo chủ điểm : L uân lí, V ăn chương; Lịch sử; Đ ịa chí; L uật lệ C ó p h ầ n C tử tất độc (học trò thi phải đ ọ c), Luân lí yếu lược (nhữ n g điém cố t yếu vé luân lí); giới th iệu điều cốt yếu làm văn thi cử - T â n văn tậ p g m viết, 141 tr., 28 X 16, có chữ N m A 30 luận b àn văn sách để tài lấy Bắc sử, N am sử, m ộ t số chuyện đương thời, dùng làm m ẫu cho người thi P h áp thu ộc: Bàn nguồn gốc sông N hị; cha R ồng mẹ T iên; Đ ổ n g T h iên V ương; n ề n văn m inh nước P hư ơng Tây; bàn vế việc m trường N ữ h ọ c v.v vác m ẫu vể văn tứ lục (chiếu, biểu, d ụ ) ; th N ôm ; ca Đ ông D ương P h an Bội C hầu, ca cắt tóc Đ n g K inh nghĩa T hục, luận vể đấu xảo N ô n g nghiệp H N ội - Bâc sử lịch đại văn sách gốm bàn viết; 184 tr, 26 X 12.VHb 53; gồm tác phấm : Bắc sử lịch đại vãn sách (82 tr) N guyễn Đ ạm N h chủ nh ân tức N guyễn V ăn Giao, gồm văn sách bàn vé đế vương đời lịch sử T rung Q uốc từ Đ ế N g h iêu đến T ố n g N h â n T ô n g (1023-1063); N a m sử lược thuyết 20 trang, chưa rõ tác giả, tó m tắt lịch sử V iệt N am từ K inh D ương V ương đến Lê Gia T ô n g (16721675) p h án để yếu g ổm m ụ c n h ph áp độ, nhân nghĩa, dụng nhân, tác nhân, giáo dân, dư ỡng dân, sùng văn, d u y ệt vũ, th n g phạt, th ủ sĩ, sĩ phong ; Sách học tần tuyển 82 trang, N gạc Đ ìn h P hạm Q ụ a n g X n soạn năm D uy T â n Kỷ D ậu ( 1909 ), chép lại năm D uy T ân T â n H ợi ( 1911 ), gồm 60 chuyên khảo bàn vể văn m inh phương Tây, quan hệ nước phương T â y với Á Đ ông, thay đổi vể thể chế nước Á Đông từ người phương T ây sang Sách cho môn Luận - L u ậ n th ế tâ n th ứ c [ấm Q uốc T Giám SƯU tập; H iệu Cát T h àn h , số p h ố H àn g Gai, H N ộ i in năm D u y T â n T â n H ợi ( 1911 ) gồm in, 66tr., 26,7x15,2 V H V 5 :18 luận làm th e o lối m ới trư ng Q uốc T Giám , để tài lấy Kinh, truyện: cổ thành tài dị, kim th àn h tài nan (xưa m uốn thành người tài đễ, m uốn thành người tài k hó); vơ thường sản, hữu thường tâm (tu y khơng có tài sản cố định; có tầm ổn định); T h ãn ngơn lợi (K hổng T nói đến điểu lợi), v.v 544 Lẽ Vàn Cường - L u ậ n th ể tâ n tu yển [tra jfỉ ©T iM] Liễu Văn Đ ường in năm D uy T ầ n T ân H ợi ( 1911 ) gồm in, 26x15,5, tổ n g m ục lục A 1740: 216 tr : 47 luận làm th eo th ế thức m ới trư ng C N P hạm Q uang Xán >Ẽ % ỈU N gạc Đ ìn h (T L iêm ) bàn trị, đạo đức, văn học, dân sinh - L u ậ n th ể tầ n tuyển [ t i iỄ $T ÌM] T ụ V ăn Đ ng in n ăm D uy T â n ( 1911 ) gồm in (2 Q j T h ợ ng H ạ), m ục lục A 1741: 190 trv 25,5x15,5 : 42 luận trường D ương Lâm, C ao Xuân Dục N guyễn Đ ìn h T u ần , để tài lấy sử sách T ru n g Q ụ ố c vế vấn đề trị đạo đức - L u ậ n th ể tâ n tuyển [ I I SỀ àM] M ĩ Văn Đ ường in n ăm D uy T â n ( 1911 ) gốm in (2 T ), 190tr., V H V 1489: X ,5 : 66 luận tuyển ch ọ n lọc, đề tài lấy lịch sử V iệt N am T ru n g Q uốc: N guyẽn T h u y ê n khu ngạc (N guyẻn T huyên đuổi cá sấu); T ô H iến T h n h p h ò ấu chúa; Lạc L ong Q u ân bách n a m - T ân thức luận th ể hợp tuyền Phan N h K huê $0 IỀ, H àn lầm viện T h ị độc, Đ ố c h ọ c t N in h Bình biên tập: Liễu V ăn Đ ờng in năm D uy T â n C anh T u ấ t ( 1910 ) gỏm b ản in, 186 tr.; tựa V H v /1 -2 : x V H v : 53 luận, làm th eo quy đ ịn h m ới, dùng làm m ẫu cho người tập làm vân, để tài lấy tro n g Bắc sử N am sử - T â n thức vă n [#rã£3tÍ!!>] gồm viết, 108 tr.; x , có chữ N ôm A.2371 M F 3302: T h , phú, luận, văn sách trư ng h ọ c N guyễn T h ợ n g H iển, D ương L â m trư ng th i H N am , dùng làm m ẫu cho lối văn m ới: cờ T rẳn Q ụốc T o ản ( p h ú ) h ọ c trò n ò n g cốt để tân đất nước ( lu ậ n ) bàn vể văn m inh, khoa cử (văn s c h ) - V ăn P h p nhập m ôn [Ằ /Ề À P 1!] soạn năm T h àn h T hái Ất M ùi (1895) Chu Giám Ô ng D uy K hánh viết tựa năm T ân Hợi ( 1911 ); Lý C hi Sơn viết chí gổm viết, 192 tr., 24 X 13, tựa, chí V H v 1 Cách làm văn kinh nghĩa, lối văn kinh nghĩa, m ột số đấu 37 m ẫu - V ân đ ìn h biểu văn k h ả i trướng toàn tậ p D ương Lâm soạn, Hải C hấu T chép gồm viết, 168 tr.; 26 X 16 V H v.1893: biểu, khải, trướng, văn b ia D ương Lâm - V ân Đ ìn h th i tậ p V ân H ố văn tập gốm b ản viết, 128 tr., 28 X 15 V H v.254: T h V ân Đ ình (D ương L âm ): cảm hoài, ngẫu hứng, vịnh cảnh, dưa tặ n g V ăn V ân H ổ: câu đối, phú, đé tài lấy từ Kinh; T ru y ện , Bắc sử sơ KHẢO HỆ THỐNG SÁCH GIÁO KHOA CHỮ HÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC 545 Kết luận Q ụa m ộ t số vấn để đặt củng dựa trê n xác lập hệ th ố n g biên m ục nêu trên, đưa m ộ t vài n h ận xét sơ b ộ thực trạng đặc điểm n h nội dung, bậc học, m ôn h ọ c loại h ìn h sách giáo khoa H án văn biên soạn tro n g giai đoạn Với sách cho hệ Ấ u h ọ c: tổ n g cộng gốm 10 n h a n đề / 25 quyển, tro n g đ ó 16 khắc in viết tay, chép tay; n h an đề có ghi tác giả biên soạn biên tập, cịn lại khơng ghi tác giả; có nhan đề ghi tên nh xuất bản, n hư n hà in: Viễn Đ ông, Lạc T ĩn h V iên, Á ng -Hiên; nhan đề ghi niên đại n h a n đề cị n lại khơng ghi niên đại C uốn sớm n h ất có niên đại năm 1908, tức sau năm chương trình cải cách giáo dục k hoa cử đưa vào thự c thi N ội dung sách chia làm m ôn họ c khác n hau như: m ôn h ọ c chữ H án: Ẩ u học H án tự T ần thư m °n học Lịch sử: Cải lương mông học quốc sử giáo khoa thư ( t& Ỗ líE ^ lilíÈ ệ & ^ ịí) ; m ơn học địa dư: N a m quốc địa dư ấu học giáo khoa (fỆỈ im iẾ íil điển: Luận ngữ hoa ấu học (õ$j Ấ u học p h ổ thông thuyết ước ^ iị] ậè 14); m ô n họ c kinh m ô n họ c thư ởng thứ c p h ổ thơng: ìỄt&ậ^]) Xét vể m ặt th ể loại, sách giáo k hoa cho hệ ấu học biên soạn th ể văn vần văn xuôi, ng nội dung đểu ngắn gọn theo cầu, đoạn, chủ để Với m ục đích trẻ h ọ c dễ học, dẽ nhớ, nội dung học gắn liến với thự c tế Với sách cho hệ T iể u h ọ c : tổ n g cộng gôm 14 n h an đề (b ộ ) / 36 quyển, tro n g 21 khắc in 15 quyén viết tay; 11 nhan đểu có ghi tác giả b iên soạn biên tập, lại n han đê' k h ô n g ghi tác giả; nhan để ghi tên nh xuất bản; nhan đé ghi b iên soạn xuất bản, n han để cịn lại khơng ghi niên đại N ộ i dun g sách giáo khoa cắp tiểu học nâng lên m ức cao hơ n với nội dung chư ơng trìn h học n g phú hơn, chia làm m ô n họ c khác như: m ô n họ c Lịch sử: Quốc sử tiểu học ỉược biên (® í /]' ^ S£ l i ) ; m ô n họ c địa dư, bao gốm địa lý tự n h iên địa lý th ế giới: Việt mơn địa sử (íẩ P líẾ S Ê ), D oanh hồn tồn chí lược biên (ỈM & Ề «5 H ) ; m ô n h ọ c kinh điển: Tiểu học T ứ thư tiết lược m ô n h ọ c tiết khí, n g tục: Tiểu học bàn quốc phong tục sách m ô n khoa h ọ c kĩ th u ật T h tầy: Thái tây tạp k í trích lục ( m s ã ậ tlĩỉlililt) X ét vế m ặt thê’ loại, sách giáo khoa cho hệ tiểu b iên so ạn th eo th ể văn xi, khơ n g cịn biên soạn n hư thể loại văn vần cấp ấu học 546 Lẽ Văn Cường Với sách cho hệ T r u n g h ọ c: tổng cộng gốm nhan đề (b ộ ) / 26 quyển, 22 khắc in viết tay; nhan đế có ghi tác giả biên soạn duyệt lại, nhan để ghi tên địa nhà xuất 22 H àng Bè; có n h an đế ghi năm xuất N ội dung sách giáo khoa bậc T rung học học có p h ẩn khó nặng hơn, khơng Dhổ cập giống n h bậc Ấu học Tiếu học Vì học trò vào họ c bậc T rung học phải vượt qua kì thi bậc T iểu học, có sàng lọc tư ng đối kĩ Các m ôn học chia làm hai m n kinh điên lịch sử Với m ô n kinh điển họ c sinh tiếp tục học T ứ thư cuốn: Sách M ạnh học bậc cao trung học giáo khoa (flft Ẫ iẵ ifi 4^ p Í4) Với m ục tiêu giáo dục giáo dục đặt m ộ t cách cụ thể, sách phiên N ô m nhằm p h ổ cập m ộ t cách rộng rãi Sách thứ hai m h ọ c sinh bắt buộc phải học bậc T ru n g h ọ c N g ũ kinh, m ặc dù N gũ kinh dược tiết lược, to át yếu cho gọn, giáo k hoa khơng th ể thiếu khoa cử; ngồi T ứ th N gũ kinh, m ôn lịch sử tiếp tụ c h ọ c cao mức biên niên, to t yếu như: Trung học Việt sù biên niên toát yếu Trung học Việt sử tốt yếu ( ^ í ^ í ỗ â ì t í t i l ) Với sách hai m ô n V ăn sá c h L u ận : Văn sách gồm 11 nh an đ ể /2 T ro n g 16 khắc in viết tay; tác giả tập th ể biên tập; nhan để có ghi nhà xuất b ản n h an để ghi năm xuất N ội dung chủ y ếu dạng tân tuyển, tuyển tập n h ữ ng văn sách, cách thức làm văn sách, chủ để lấy từ nhữ ng vấn để K inh Dịch, K inh T hư , Luận ngữ, M ạnh Tử, N am sử, Bắc sử vể vấn để thời sự: h n g họ c, c h ín h trị, p h p luật, n ô n g nghiệp, tô n giáo, k h o a h ọ c p h n g T ây; M ô n Luận gồm n h an đ ể / 17 T ro n g 13 khắc in viết tay; tác giả tập th ể biên tập; nhan đề có ghi tên nhà xuất b ản như: H iều C át T hành, Liễu V ăn Đường, T ụ V ăn Đường, M ỹ Văn Đường; nhan để ghi đầy đủ năm xuất bản, nhan để xuất 1911 nhan để xuất năm 1910 N ộ i dung chia th àn h th ể loại luận thể, văn pháp; bàn vể vấn để trị, đạo đức, văn học, dân sinh, bước, phương pháp làm văn kinh n g h ĩa Q ua khảo sát luận giải sơ hệ thống sách giáo k hoa chữ H án tro n g chương trình cải lương giáo dục k hoa cử năm đáu th ể ki XX, m in h chứng cho m ột nhìn m ới vế bố i cảnh nến giáo dục Việt N am có chuyền m ình m ột cách tích cực “Có thê’ có nhiếu nhận xét cho tái cấu trú c sách giáo khoa chữ H án từ tất cấp độ phương diện, lĩnh vực Ở p h n g diện ngữ văn h ọc là: hệ th ố n g ngữ pháp, cấu vốn từ, cách diẽn đạt, hệ th ố n g độc Ở phương diện giáo dục cấu cấp học, m ôn học, m ồn thi Ở p hư ng diện nội dung sơ KHẢO HỆ THỐNG SÁCH GIÁO KHOA CHỮ HÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH CÀI LƯƠNG GIÁO DỤC 547 vấn để đem dạy cho hệ th ố n g giáo dục Ở phư ng diện văn hoá dân giã từ nhữ ng điểm nh ữ n g b iểu phạm trù văn hoá trung đại sang văn hoá h iện đại như: từ th ợng đẳng đ ến phổ cập; từ giáo dục cử nghiệp sang giáo dục phổ thông; từ giáo dục n h ó m người sang giáo dục quốc dân; từ p h ạm trù khu vực vào phạm trù th ế giới”1 / TÀI LIỆU THAM KHẢO Q u ố c A nh, “V ài n é t vể n ề n H n học củ Việt N am chế độ th u ộ c địa T h ự c dân P h p ”, T p chí H n N ôm , số 1-1987, tr 50-58, 1987 T h ế A nh, "Sách h ọ c chữ H n cho học sinh nhỏ tu ổ i thờ i xưa”, T ạp chí Hán Nơm , số -1 9 7,1997 Đ ỗ H o àn g T ú Anh, Khảo sát dịch tác phẩm "Luận ngữ tinh hoa" Nguyễn Phúc n g Trình, P h ị n g tư liệu kh oa V ăn học, 2009 V ũ T h a n h Bằng, Nghiên cứu sách giáo khoa H úh văn địa lý chương trình cải lương giáo dục chữ H n 1906, Đ H K H X H & NV; Ký hiệu 514, P hòng tư liệu Khoa V ăn học, 2010 H o n g N gọc Cương, M ôn Bắc sử cho cấp tiểu học chuơng trình Cải lương giáo dục khoa cừ 1906 qua nghiên cứu Bắc sử tần san toàn biên, Đại học K hoa học Xã hội N h â n văn; Ký h iệu 592, P h ò n g tư liệu K hoa V ăn học, 2010 Lê T h ị H n g Dung; Khảo cứu sách M ạnh học bậc cao trung học giáo khoa, Đại học K hoa học Xã hội N h â n văn; Ký hiệu: 561 Phòng tư liệu K hoa Văn học, 2010 N g u y ễn T rọ n g H oàng, “C h ín h sách giáo dục T h ự c dân Pháp V iệt N am ”; Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số /1 ,1 , tr.13-25 “H ọ c ch ín h tổ n g quy (sửa đổi m đ iể u )”, N a m phong, số 185, tr.625-631 N g u y ễn T h ị H ường, N ghiên cứu sách dạy lịch sử Việt N a m viết bâng chữ H án chữ N ôm , N xb T h ế giới, 2013 10 Phạm V ăn Khoái, M ộ t vài vấn để sách giáo khoa dạy chữ H án kho sách Hán Nôm T h ô n g báo H án N ô m học 1995, Nxb Khoa học Xã hội, H N ội, 1996, tr.136-149 Phạm Văn Khoái, K hoa thi tiến sĩ cuối ỉịch sử khoa cử V iệt N a m : K ỷ M ù i, K hải Đ ịnh năm th ứ tư, 1919 ; Nxb Đ H Q G H N , tr.79, 2010 548 11 Lê Văn Cường P h ạm V ăn K hoái, Khoa thi tiến sĩ cuối lịch sử khoa cử Việt Nam : Kỷ M ùi, Khải Đ ịnh năm thứ tư, 1919, N xb Đại học Q ụốc gia H N ội, 2010 12 N g u y ễ n C ô n g L ý, Giáo dục khoa củ quan chế V iệt N a m thời Pháp thuộc, N xb Đ ại h ọ c Q ụ ố c gia, T h n h p h ố H C hí M inh, 2011 13 T rịn h K hắc M ạn h , “T h tịch H án N ô m luận giải T ứ th N gũ kinh có V iện n g h iên cứu H án N m ”, T p chí H án N ôm , số /2 0 ,2 0 14 T r ịn h K hắc M ạn h , Tên tự tên hiệu tác gia H án N ô m V iệt N a m , Nxb K hoa học Xã hội, 0 15 Bùi Đ ìn h M ĩ, “Sách dạy-học chữ H án, m ộ t di sản tư tưởng lớn nghiệp vĩ đại n ân g cao dần trí hay”, T p chí H án N ơm , số /1 9 , 1996, tr.3-15 16 V ũ V ăn Ngân, Loại hình văn sách giáo khoa lịch sử cho hệ Ấ u học đẩu kỷ X X qua nghiên cứu văn A n N a m sơ học sử lược, Đ H K H X H & NV, Phòng tư liệu K hoa V ăn học, 2010 17 T rắ n N g h ĩa - F rancois G ros (Đ ổ n g chủ b iên ), Di sản H án N ô m Việt N am - T hư mục đề yếu, N xb K hoa h ọ c Xã hội, H N ội, 1993

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w