Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUỐC VIỆT QUAN HỆ MÊHICÔ– VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUỐC VIỆT QUAN HỆ MÊHICÔ – VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS HOÀNG KHẮC NAM Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ VIỆT NAM - MÊ-HI-CÔ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 11 1.1 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô trƣớc kỷ 21 11 1.1.1 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô trước năm 1975 11 1.1.2 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô từ năm 1975 đến năm 2000 14 1.2 Bối cảnh quốc tế năm đầu kỷ 21 19 1.2.1 Bối cảnh giới 19 1.2.2 Bối cảnh khu vực 24 1.2.2.1 Bối cảnh khu vực Mỹ Latinh 24 1.2.2.2 Bối cảnh khu vực Đông Nam Á 29 1.3 Nhu cầu phát triển quan hệ song phƣơng Việt Nam Mê-hi-cô 33 1.3.1 Nhu cầu phát triển quan hệ với Việt Nam Mê-hi-cô 33 1.3.2 Nhu cầu phát triển quan hệ song phương Việt Nam 34 Chƣơng 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - MÊ-HI-CÔ TRONG CÁC LĨNH VỰC 37 2.1 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô lĩnh vực trị 37 2.2 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô lĩnh vực kinh tế 48 2.2.1Quan hệ thương mại 48 2.2.2 Hợp tác đầu tư 59 2.3 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô lĩnh vực khác 61 Chƣơng : TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VIỆT NAM - MÊ-HI-CÔ VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 3.1 Triển vọng quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô 65 3.1.1 Một số thuận lợi quan hệ Mexico - Việt Nam 67 3.1.2 Khó khăn quan hệ hai nước 70 3.2 Một số biện pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ song phƣơng Việt Nam Mê-hi-cô 74 KẾT LUẬN 79 BIÊN NIÊN QUAN HỆ VIỆT NAM - MÊ-HI-CÔ (2009-2013) 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam- Mê-hi-cô giai đoạn 1993-1999 18 Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Mỹ La-tinh Ca-ri-bê giai đoạn 2000-2009 28 Bảng 1.3: Tăng trưởng kinh tế Đông Á – Thái Bình Dương 1994-2013 31 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam- Mê-hi-cô 51 Bảng 2.5: Cán cân thương mại Mê-hi-cô – Việt Nam 1993 – 2014 (Tháng 15) theo thống kê Mê-hi-cô 52 Bảng 2.6: Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Mê-hi-cô năm 2012-2013 55 Bảng 2.7: Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Mê-hi-cô năm 2012 56 Bảng 3.8: Dự báo World Bank triển vọng phát triển khu vực Mỹ Latinh (một số nước chính): Mức tăng trưởng GDP hàng năm - % 66 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc năm 1986, với việc đề thực công Đổi mới, Việt Nam bước đạt thành tựu đáng khích lệ nhiều lĩnh vực Trong quan hệ đối ngoại, với đường lối “Độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá mối quan hệ quốc tế, Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” [21, trg147], Việt Nam bước thiết lập mối quan hệ quốc tế quan trọng, dần nâng cao hình ảnh vị trường quốc tế Điều chứng tỏ đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ Việt Nam hồn tồn đắn, sáng suốt phù hợp với xu hướng phát triển đất nước giới thời đại Hiện nay, với xu hội nhập, Việt Nam bước mạnh mẽ đường công nghiệp hóa mở rộng thị trường quốc tế cho hàng hóa xuất Xuất Việt Nam tăng trưởng nhanh, năm 2013 đạt tới 76% GDP (theo Báo cáo 2014 Bộ Thương mại), chứng tỏ kinh tế đối ngoại đóng vai trị quan trọng cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế nước ta Ngồi thị trường trọng điểm châu Âu, Mỹ, Đông Á, Việt Nam đặt nhiệm vụ đột phá sang thị Ttrường cho hàng hóa Việt Nam Trong số thị trường này, Mỹ La-tinh có lẽ khu vực quan trọng tiềm to lớn Tại khu vực này, Mê-hi-cô quốc gia lớn, kinh tế phát triển bậc cao, có trị ổn định Mê-hi-cơ với 126 triệu dân GDP 1.230 tỷ USD năm 2013 [61], kinh tế lớn thứ hai Mỹ La-tinh sau Bra-xin, lại có GDP theo đầu người cao (trên 10.000 USD) Mê-hi-cô quốc gia Mỹ La-tinh nằm Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Mê-hi-cơcịn thành viên nhiều tổ chức quốc tế khác Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Mê-hi-cô lại thành viên khối mậu dịch tự Bắc Mỹ NAFTA, nên thị trường Mê-hi-cô tạo cửa ngõ vào thị trường Mỹ Canada Vì Mê-hi-cô thị trường lớn đầy tiềm Mặt khác, cách trở địa lý quan niệm lâu nước Mê-hi-cô chậm phát triển nên ý Việt Nam thị trường Mê-hi-cơ chưa cao, chưa tận dụng tiềm to lớn thị trường Giữa Việt Nam Mê-hi-cơ có mối quan hệ trị từ lâu, tốt ổn định.Quan hệ kinh tế khoảng 10 năm gần có đà phát triển tương đối tốt Thực tế, xuất Việt Nam sang Mê-hi-cô thập kỷ tăng hàng năm 20 – 30%, đạt tỷ USD năm 2013, cao Mỹ La-tinh [20] Mặc dù vậy, phát triển quan hệ kinh tế thương mại chưa tương xứng với tiềm to lớn Do đó, việc chọn đề tài “Quan hệ Mê-hi-cơ- Việt Nam năm đầu kỷ 21” làm đề tài luận văn nhằm phác họa tranh tổng thể Mêxico xem xét mối quan hệ Việt Nam – Mê-hi-cơ việc cần thiết, góp phần thiết thực thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác song phương hai nước, thực sách đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Đảng Nhà nước ta, phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ngồi, chưa có cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Mê-hi-cơ mang tính hệ thống, kể nước ngồi nước Có viết nghiên cứu đơn lẻ Mỹ La-tinh mối quan hệ khu vực với Việt Nam tác phẩm “Học tập kinh nghiệm Việt Nam nước Chủ nghĩa xã hội kỷ XX để phát triển xã hội chủ nghĩa kỷ XXI” (Aprender la Experiencia de Vietnam y los paises socialistas del sifglo XX) tác giả Alberto Blanco đăng báoUniversal ngày 10/8/2010; “Chính sách Chavez hướng tới Châu ÁThái Bình Dương” (La política de Chavez hacia Asia- Pacífico) đăng ngày 20/6/2010 báo El Mundocủa tác giả Leonel Fernandez; “Mỹ La-tinh: Triển vọng sáng sủa thực tế” (AmericaLatina, la perspective es mas segura que la actualidad) Victor Thomas đăng Tạp chí Thời báo Tài ngày 10/7/2007; viết “Sự lựa chọn theo đường lối xã hội chủ nghĩa (XHCN) hay bẫy chủ nghĩa dân tuý? Các dân tộc Mỹ La-tinh phịng thí nghiệm lựa chọn trị”(La Opción socialista o la trampa populista de los pueblos latinoamericanos en el laboratorio de una alternativa política) tác giả Sonja Albrecht đăng Tạp chí “Instituto Internacional de Gobernabilidad”, năm 2002 ngày 16/01 hay viết tác giả Petras, James “Những gió đến từ cánh tả hay luồng khơng khí nóng đến từ cánh hữu” (Nuevos vientos desde la izquierda o aire caliente desde una nueva derecha), USA, 28/5/2007 Các tác giả chủ yếu thuộc xu hướng cánh tả viết chủ yếu nêu kinh nghiệm Việt Nam đấu tranh trị giành độc lập, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân phát triển quan hệ với giới bên Ở Việt Nam, chưa nhiều có số đề tài, cơng trình nghiên cứu Mỹ La-tinh quan hệ Việt Nam- Mỹ La-tinh, chủ yếu Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Tiêu biểu viết “Làn sóng cánh tả Mỹ La-tinh: Nguyên nhân kết chủ yếu” (Nguyễn Hoàng Giáp) đăng Tạp chí “Châu Mỹ ngày nay”, số năm 2007; hay Phác họa Mỹ La-tinh 1997 Phạm Triệu Lập số 23 tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Học viện Ngoại giao….Về luận văn cao học, hàng trăm luận văn Học viện Ngoại giao, viết Mê-hi-cơ Phần lớn tài liệu thường tập trung phân tích số lĩnh vực hợp tác cụ thể chủ yếu đề cập đến khía cạnh riêng rẽ diễn biến tình hình quan hệ quốc tế khu vực Mỹ La-tinhhoặc tập trung vào số đối tượng cụ thể (chủ yếu Cu-ba).Cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu có hệ thống Mê-hi-cơvà mối quan hệ song phương Việt Nam quốc gia Như nguồn tài liệu quan hệ Việt Nam – Mê-hi-cơ ỏi rời rạc Có tư liệu rời rạc nằm cơng trình nghiên cứu chung khu vực Mỹ La-tinh Hiện nay, trước nhu cầu cấp bách cần tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam với Mê-hi-cô, việc tiếp tục sâu nghiên cứu đề tài nói cần thiết nhằm góp phần đặt sở cho việc sớm hoạch định sách bản, đồng bộ, lâu dài mang tính khả thi nước ta với Mê-hi-cơ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vận động phát triển mối quan hệ Việt Nam- Mê-hi-cô năm đầu kỷ 21 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài nghiên cứu đặt trọng tâm phân tích tình hình, xu hướng phát triển mối quan hệ song phương Việt Nam- Mê-hicơ, có đặt vào không gian giới khu vực phân tích tác động tới mối quan hệ - Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Mê-hi-côtừ 2000 đến 4 Mục tiêu nghiên cứu Với tầm quan trọng đề tài nêu trên, với mục tiêu tổng quan nhằm góp phần tái tranh tồn cảnh quan hệ trị, kinh tế- xã hội hai nước sở tập hợp, hệ thống hóa cách khoa học, có chọn lọc phân tích Qua tác giả luận văn hy vọng giúp người đọc có thêm thơng tin vấn đề Đồng thời qua việc phân tích vấn đề đặt ra, tác giả đưa đánh giá, nhận xét kết đạt được, thuận lợi thách thức số kiến nghị, giải pháp mối quan hệ Việt Nam Mê-hi-cô Mục tiêu cụ thể: (i) Phân tích, làm rõ nguyên nhân nhân tố tác động tới vận động phát triển quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô năm đầu kỷ 21 (ii) Tập hợp, xử lý tư liệu trình bày trình vận động phát triển quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô năm đầu kỷ 21 lĩnh vực cụ thể (iii) Đánh giá quan hệ trị, kinh tế-thương mại Việt Nam Mê-hi-cơ; mặt thành công hạn chế, hội thách thức quan hệ Việt Nam Mê-hi-cô; (iv) Đề xuất số định hướng sách nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam Mê-hi-cô Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Đề tài tiến hành nghiên cứu sở quán triệt phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, có chủ nghĩa vật biện chứng, kết hợp vận dụng phương pháp khoa học khác tổng hợp, thống kê so sánh số liệu để phân tích, tổng hợp đưa đánh giá sát thực tình hình Mê-hi-cơvà thực trạng quan hệ hai