1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển du lịch cộng đồng tại Tân Cương, Thái Nguyên

115 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TÂN CƢƠNG, THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TÂN CƢƠNG, THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Chuyên ngành du lịch học (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội, 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Một số quan điểm, khái niệm cộng đồng du lịch cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Một số quan điểm, khái niệm du lịch cộng đồng 1.2 Các đặc điểm điều kiện phát triển du lịch cộng đồng 11 1.2.1 Các đặc điểm du lịch cộng đồng 11 1.2.2 Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng 18 1.3 Những tác động hoạt động du lịch cộng đồng 18 1.3.1 Tác động tích cực 18 1.3.2 Tác động tiêu cực từ du lịch cộng đồng 20 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng số địa phƣơng nƣớc 21 1.4.1 Bản Lác, Mai Châu, Hịa Bình 21 1.4.2 Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút từ phát triển du lịch cộng đồng Bản Lác, Mai Châu, Hịa Bình Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội 30 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG 2:TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TÂN CƢƠNG, THÁI NGUYÊN 36 2.1 Tổng quan tiềm thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Thái Nguyên 36 2.1.1 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Thái Nguyên 36 2.1.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Thái Nguyên 39 2.2 Các điều kiện phát triển du lịch cộng đồng Tân Cƣơng, Thái Nguyên 43 2.2.1 Tài nguyên tự nhiên 43 2.2.2 Tài nguyên nhân văn 47 2.3 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng Tân Cƣơng, Thái Nguyên 54 2.3.1 Quy hoạch, đầu tư 54 2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ du lịch 56 2.3.3 Sản phẩm dịch vụ 58 2.3.4 Nguồn nhân lực 60 2.3.5 Môi trường sinh thái 61 2.3.6 Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 62 2.3.7 Tổ chức quản lý 64 2.3.8 Ứng xử người dân địa phương 64 2.4 Đánh giá phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương, Thái Nguyên theo mơ hình SWOT 65 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TÂN CƢƠNG, THÁI NGUYÊN 69 3.1 Quan điểm xây dựng du lịch cộng đồng Tân Cƣơng 69 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Tân Cƣơng 70 3.2.1 Giải pháp chế sách tổ chức quản lý 70 3.2.2 Giải pháp đầu tư sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng 73 3.2.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch 75 3.2.4 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch cộng đồng 77 3.2.5 Giải pháp xây dựng chương trình xúc tiến du lịch 80 3.2.6 Giải pháp tăng cường hợp tác, kêu gọi vốn hỗ trợ 81 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường 82 3.3 Một số khuyến nghị để phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Thái Nguyên 83 3.3.1 Khuyến nghị với quyền địa phương 83 3.3.2 Khuyến nghị đề xuất với công ty du lịch 84 3.3.3 Khuyến nghị đề xuất với du khách 85 3.3.4 Khuyến nghị đề xuất với cộng đồng địa phương 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 41 2008 – 2012 Bảng 2.2: Tỉ lệ người dân địa phương muốn tham gia vào 50 hoạt động du lịch cộng đồng Tân Cương Bảng 2.3: Đánh giá khách du lịch môi trường sinh 62 thái Tân Cương – Thái Nguyên Bảng 2.4: Hình thức khách du lịch biết tới Tân Cương 63 Bảng 2.5: Thái độ người dân Tân Cương khách 65 du lịch Bảng 2.6: Bảng SWOT đánh giá thực trạng phát triển du 66 lịch cộng đồng Tân Cương, Thái Nguyên BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1:Lượt khách du lịch đến tỉnh Thái Nguyên từ năm 2008 - 2012 42 Biểu đồ 2.2: Doanh thu du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2008 – 2012 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với xu phát triển du lịch giới hướng tới khu vực có tiềm đặc sắc mặt thiên nhiên văn hóa, du khách thích du lịch tới bản, làng xa xơi, nơi có đồng bào dân tộc sinh sống cảnh quan hoang sơ, phong tục tập quán đồng bào lưu truyền, chưa mai sống đại Chính thế, chương trình du lịch sinh thái, cộng đồng đến làng khách du lịch quốc tế ưa chuộng Thị trường du lịch mới, lạ; sản phẩm văn hóa, du lịch nguyên sơ mạnh ngành du lịch Việt Nam nói chung Xuất Việt Nam từ năm 1997, trải qua thập kỷ hình thành phát triển, du lịch cộng đồng đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Du lịch cộng đồng gắn với nhiều hoạt động tham quan làng nghề cổ, khám phá núi rừng thiên nhiên, tìm hiểu văn hóa dân tộc , đó, tiêu biểu loại hình homestay - hình thức khách du lịch đến nhà người dân địa phương để ăn, nghỉ, tham gia công việc hàng ngày hoạt động văn hóa, văn nghệ Là tỉnh trung du miền núi phía Bắc, tỉnh Thái Ngun có địa hình hiểm trở, bị chia cắt nhiều khối núi dãy núi đá vôi tạo nên cung đường uốn lượn cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ Bên cạnh đó, cịn nơi tập trung sinh sống nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với phong tục tập quán độc đáo đa dạng, mang đậm sắc văn hóa vùng miền, điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch, tiêu biểu du lịch cộng đồng Tuy nhiên, loại hình du lịch cộng đồng chưa phát triển mạnh mẽ tỉnh, hình ảnh du lịch Thái Nguyên du khách hãng lữ hành mờ nhạt thiếu tính hấp dẫn cần thiết Tỉnh chưa có khu du lịch đầu tư hoàn chỉnh, đại có tiếng vang tương xứng tầm quốc gia, thu hút đông du khách, đặc biệt khách quốc tế Ở Việt Nam, tỉnh thường có thứ đặc sản riêng: "Dừa ngon Bình Ðịnh, Vĩnh Long; Thanh trà xứ Huế, Nhãn lồng Hưng n", cịn Thái Ngun tự hào có chè Tân Cương tiếng Nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 13km phía Tây, Tân Cương vùng đất bán sơn địa, cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt với dãy đồi thoai thoải, suối róc rách men theo chân đồi chảy tưới mát vùng chè đặc sản tiếng Nơi môi trường lành; đồi nối tiếp đồi, chè nối tiếp chè, hương chè tươi nồng nàn không gian Tại có ngơi chùa cổ Y Na, số di tích kháng chiến cách mạng, dấu tích thời cán bộ, chiến sĩ hiến dâng đời mảnh đất quanh năm bốn mùa xanh mướt búp chè thơm… Đây điểm mạnh sẵn có để Tân Cương phát triển du lịch cộng đồng Tuy nhiên, nay, du khách thường biết đến Tân Cương qua hành trình đến Hồ Núi Cốc, chưa có chương trình du lịch lấy Tân Cương làm trọng điểm Trước điểm bật địa danh Tân Cương, Thái Nguyên người viết mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương, Thái Nguyên” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần phát triển ngành du lịch tỉnh, tìm điểm nhấn cho hình ảnh du lịch tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương, Thái Nguyên * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn du lịch cộng đồng, tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng thành công số địa phương rút học kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng - Nghiên cứu, đánh giá khái quát tiềm năng, trạng phát triển du lịch cộng đồng Thái Ngun nói chung; tập trung phân tích, đánh giá tiềm trạng phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương, Thái Nguyên nói riêng; điểm mạnh hạn chế, hội thách thức cho phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương, Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương, Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương, Thái Nguyên * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng xã Tân Cương, Thái Nguyên thời gian năm trở lại đây, đặc biệt giai đoạn 2012 - 2013 Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá điều kiện phát triển du lịch cộng đồng, đưa quan điểm xây dựng đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương, Thái Nguyên Lịch sử nghiên cứu Trong thời gian gần đây, loại hình du lịch cộng đồng nhiều du khách, đặc biệt nhà kinh doanh du lịch quan tâm Các cơng trình nghiên cứu du lịch cộng đồng thu hút chuyên gia du lịch Trên thực tế, du lịch cộng đồng hình thành, lan rộng tạo phong phú, đa dạng cho loại sản phẩm dịch vụ cho loại khách du lịch vào thập kỷ 80 90 kỷ trước nước khu vực châu Phi, châu c, châu M La Tinh, du lịch cộng đồng phát triển thông qua tổ chức phi phủ, Hội thiên nhiên giới Du lịch cộng đồng bắt đầu phát triển mạnh nước châu như: Indonesia, Philippines, Thái Lan, n Độ, Nepal, Đài Loan Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch cộng đồng như: - PGS.TS Phạm Trung Lương, ―Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng góp phần phá triển du lịch bền vững đảo Cát Bà – Hải Phòng‖ Đề tài cấp Bộ, Hà Nội, 2002 Đề tài hệ thống hóa cách có chọn lọc khái niệm liên quan du lịch, môi trường phát triển cộng đồng Dựa phân tích trạng, đề tài phân tích sức ép tới môi trường du lịch đảo dự báo tình trạng mơi trường theo gia tăng phát triển du lịch năm tới đồng thời đề xuất mơ hình bảo vệ mơi trường với tham gia thành phần cộng đồng với nghĩa vụ quyền lợi cụ thể giải pháp để áp dụng mơ hình đề xuất đảo Cát Bà - TS Võ Quế ―Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Chùa Hương – Hà Tây‖ Đề tài cấp Bộ, Hà Nội, 2003 Đề tài đề cập đến vấn đề du lịch cộng đồng như: Khái niệm cộng đồng, chất đặc tính cộng đồng, phát triển du lịch cộng đồng Dựa tảng trạng phát triển kinh tế - xã hội, tiềm du lịch, vai trò cộng đồng dân cư chùa Hương đề tài xây dựng mơ hình mẫu phát triển du lịch cộng đồng chùa Hương với tiêu chí, chế vận hành giải pháp - PGS.TS Nguyễn Thị Hải, Nguyễn An Thịnh, “Phát triển du lịch sinh thái xã Tả Phìn, huyện Sa Pa theo tiếp cận cộng đồng‖ Tạp chí Khoa học 3) Cơ/ Bác (Anh/ Chị) muốn có hoạt động du lịch cộng đồng phát triển địa phương khơng?  A□ Có B□ Khơng 4) Khi có hoạt động du lịch cộng đồng địa phương, Cô Bác (Anh Chị) có muốn tham gia khơng ? A□ Có(trả lời tiếp câu 6) B□ Khơng (trả lời tiếp câu 5) 5) Nếu không muốn tham gia, Cô/ Bác (Anh/ Chị) cảm thấy có khách du lịch tới địa phương? A□ Vui mừng chào đón B□ Bình thường C□ Khó chịu D□ Rất khó chịu 6) Khi có hoạt động du lịch cộng đồng địa phương, Cơ Bác (Anh Chị) nghĩ tham gia kinh doanh theo hướng nào? A□ Kinh doanh dịch vụ lưu trú B□ Kinh doanh dịch vụ ăn uống C□ Đón khách thăm quan đồi chè quy trình sản xuất chè D□ Đón khách đến ăn, gia đình trải nghiệm sống nơng thơn E□ Kinh doanh dịch vụ bán hàng lưu niệm 7) Khi địa phương phát triển du lịch cộng đồng, Cô/ Bác (Anh/ Chị) mong muốn ban quản lý nên đây? A□ Đại diện người dân địa phương cộng đồng bầu B□ Lãnh đạo quyền địa phương C□ Doanh nghiệp từ nơi khách đến D□ Các tổ chức khác 8) Theo Cô/ Bác (Anh/ Chị), để thu hút du khách người dân địa phương cần làm gì? A□Trồng chè theo tiêu chuẩn chè B□Sửa chữa nhà cửa đủ tiêu chuẩn đón khách du lịch C□ Tham gia lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch D□ Có thái độ giao tiếp thân thiện tự hào hướng dẫn khách du lịch tham quan làng quê E□ Tất ý 9) Theo Cô/ Bác (Anh/ Chị), để phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương quyền địa phương cần làm gì? A□ Tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho hộ dân làm du lịch B□ Tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến sản phẩm du lịch địa phương C□ Tìm kiếm, kêu gọi dự án hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa phương D□ Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng bảo vệ an ninh trật tự E□Tất ý 10) Khi khách du lịch tới địa phương, Cơ Bác (Anh Chị) có sẵn sàng giới thiệu quy trình sản xuất chè địa phương đến du khách khơng? A□ Có B□ Khơng 11) Cơ/ Bác (Anh/ Chị) lo ngại vấn đề có nhiều khách du lịch đến địa phương? A□ Ơ nhiễm mơi trường B□ Cảnh quan bị phá hoại C□ nh hưởng đến văn hóa, phong tục tập quán cộng đồng D□ Lo ngại khác 12) Nếu tham gia vào hoạt động du lịch địa phương, Cô Bác (Anh Chị) muốn trợ giúp mặt nhất? A□ Đào tạo lao động địa phương B□ Kinh tế (vốn đầu tư) C□ Xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch địa phương D□ Thủ tục pháp lý E□ Trợ giúp khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác Cô/Bác (Anh/ Chị) ! Phụ lục số PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TÂN CƢƠNG, THÁI NGUN Xin kính chào q khách! Tơi Nguyễn Thị Hồng Hiện làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Du lịch học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Đề tài nghiên cứu “ Phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương, Thái Nguyên”, với mong muốn đưa giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương, góp phần nâng cao mức sống cho người dân địa phương Những thông tin từ câu trả lời quý khách sử dụng cho mục đích viết luận văn Rất mong nhận giúp đ quý khách! Tơi xin chân thành cảm ơn! THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: □ Nam □ Nữ □ 15-25 □ 36-45  □ 26-35 □ 46-55 Giới tính: Tuổi:   □ Trên 55 THÔNG TIN KHẢO SÁT 1) Quý khách biết tới Tân Cương -Thái Nguyên qua hình thức nào?  A□ Bạn bè B□ Báo, Tạp chí, internet C□ Cơng ty du lịch D□ Hình thức khác 2) Mục đích quý khách tới Tân Cương -Thái Nguyên gì?  A□ Tham quan B□ Tìm hiểu hội đầu tư, kinh doanh  C□ Tìm hiểu văn hóa, lối sống người dân địa phương D□ Mục đích khác 3) Quý khách thích Tân Cương - Thái Nguyên đặc điểm nhất? A□ Môi trường, cảnh quan tự nhiên B□ Di tích lịch sử, văn hóa  C□ Quy trình sản xuất chè D□ Văn hóa, lối sống người dân địa phương 4) Quý khách đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương – Thái Nguyên nào? A□ Rất có khả B□ Khả hạn chế C□ Có khả 5) Quý khách đánh giá thái độ người dân địa phương nào?  A□ Rất thân thiện B□ Bình thường  C□ Thân thiện D□ Khơng thân thiện 6) Q khách có nhận xét tổ chức quản lý du lịch Tân Cương-Thái Nguyên nào?  A□ Rất tốt B□ Bình thường  C□ Tốt D□ Khơng tốt 7) Theo quý khách, để du lịch cộng đồng Tân Cương – Thái Nguyên phát triển, ban quản lý du lịch cộng đồng nên ai? A□Đại diện người dân địa phương cộng đồng bầu B□ Lãnh đạo quyền địa phương C□ Doanh nghiệp từ nơi khách đến D□ Các tổ chức khác 8) Quý khách có đánh giá môi trường sinh thái Tân Cương-Thái Nguyên nào?  A□ Rất B□ Bình thường  C□ Sạch D□ Đang ô nhiễm 9) Để bảo vệ môi trường sinh thái Tân Cương – Thái Ngun, theo q khách cần có biện pháp gì? A□ Có bảng quy định bảo vệ mơi trường sinh thái B□ Lắp thùng đựng rác công cộng C□ Hướng dẫn viên tuyên truyền bảo vệ môi trường sinh thái D□ Tất biện pháp 10) Để du lịch cộng đồng Tân Cương – Thái Nguyên phát triển, theo quý khách cần có giải pháp để cải thiện sở hạ tầng? A□ Lắp biển dẫn giao thông vào khu du lịch B□ Xây dựng đường lên đồi chè C□ Hoàn thiện hệ thống xử lý thu gom rác thải D□ Tất biện pháp 11) Theo quý khách, để thu hút du khách đến Tân Cương, Tân Cương – Thái Nguyên cần cải thiện yếu tố sau đây? A□ Cơ sở hạ tầng B□ Cơ sở lưu trú C□ Chất lượng dịch vụ du lịch D□ Thái độ khả phục vụ du khách E□ Yếu tố khác 12) Theo quý khách, để thu hút du khách tới Tân Cương – Thái nguyên, địa phương có cần thiết có đội ngũ thuyết minh viên địa phương hay khơng? A□ Có B□ Khơng 13) Để quảng bá du lịch cộng đồng Tân Cương - Thái Ngun, theo q khách cần có biện pháp gì? A□ Sản xuất ấn phẩm du lịch B□ Xây dựng trang web riêng du lịch Tân Cương C□ Sự hỗ trợ quảng bá Sở Văn hóa thể thao du lịch Thái Nguyên Tổng cục du lịch D□ Tất biện pháp 14) Để phát triển du lịch cộng đồng, theo quý khách địa phương nên xây dựng sở lưu trú theo hướng nào? A□ Khách sạn, nhà nghỉ B□ Biệt thự C□ Nhà có phịng cho khách du lịch th ( homestay) D□ Bungalow E□ Resort 15) Quý khách tham gia chuyến đến Tân Cương-Thái Nguyên thời gian bao lâu?  A□ ngày B□ ngày  C□ ngày D□ Trên ngày 16) Theo quý khách, để kéo dài thời gian lưu trú du khách, Tân Cương – Thái nguyên cần có thêm hoạt động gì? A□ Cắm trại qua đêm B□ Giao lưu văn hóa, văn nghệ với người dân địa phương C□ Kết hợp tham quan điểm du lịch lân cận D□Tất hoạt động 17) Trong chuyến này, quý khách có mua đặc sản địa phương (Chè Tân Cương – Thái Nguyên ) làm quà không? A □ Có B □ Khơng 18) Q khách thấy sản phẩm chè địa phương cần cải thiện mặt nào? A □ Mẫu mã, bao bì B □ Chất lượng C □ Cả mẫu mã chất lượng D □ Không cần cải thiện 19) Quý khách cảm nhận chuyến so với mong đợi quý khách?  A □ Trên mong đợi B □ Thất vọng  C □ Như mong đợi D □ Rất thất vọng 20) Sau chuyến q khách có muốn quay lại Tân Cương-Thái Ngun khơng? A □ Có B □ Khơng Xin chân thành cảm ơn q khách kính chúc q khách có chuyến du lịch vui vẻ! 10 Phụ lục số CÁCH PHA VÀ THƢỞNG TRÀ TÂN CƢƠNG THÁI NGUYÊN Người xưa pha trà công phu Bởi phải biết pha trà cách, bạn giữ hương vị thơm ngon trà Chính mà có câu: "Nhất thủy, nhì trà, tam bơi, tứ bình, ngũ quần anh" m đất nung có ưu điểm giữ nhiệt tốt giúp bạn có ấm trà ngon "Nhất thủy": Nước dùng pha trà thường phải thứ nước mưa hứng trời, hay từ nguồn suối tự nhiên, cầu kỳ thứ sương đọng sen mà người thuyền hứng giọt vào buổi sớm mai Thứ nước tinh khiết đun không phép độ tịnh để khơng làm ảnh hưởng đến hương vị trà "Nhì trà" cách chọn trà: tùy theo sở thích người Với loại trà nguyên, "trà mộc" cánh trà quăn giống hình móc câu, cánh trịn, trơi tay, có mốc trắng mốc cau Trà pha nhiệt độ 80oC, hay 165 - 170 độ F Đối với loại trà ướp hương từ lồi hoa nước pha trà phải có độ sơi 200 - 205 độ F 11 Dụng cụ pha trà gồm chén trà bình trà: "tam bơi, tứ bình": đồ trà thường có bốn chén quân, chén tống để chuyên trà; chén thường loại chén dạng hạt mít (mắt trâu) Bình có bình chun bình tống Tùy theo lối uống "độc ẩm", "song ẩm", "tứ ẩm" hay "quần ẩm" mà có loại bình tương ứng Trước pha trà phải dùng nước sôi để tráng sơ chén bình "Ngũ quần anh" "bạn trà", bạn trà người bạn tri âm, thưởng trà, ngâm thơ, bộc bạch nỗi niềm, hay bàn chuyện gia đình, xã hội Sau vài dẫn để bạn có bình trà ngon: Chọn ấm chén: Hiện thị trường có nhiều loại ấm để pha trà, dùng loại hồn tồn sở thích phụ thuộc vào điều kiện người m trà làm từ nhiều chất liệu khác đất nung, kim loại, sứ, thủy tinh, đất nung quét lớp vecni bên ấm Nếu cần sử dụng thường xuyên loại trà khác trà đen, trà mộc, trà thảo mộc, trà gừng, trà sâm… nên dùng loại ấm trà khơng lưu lại hương vị, cụ thể từ chất liệu sứ, bình thủy tinh Sau lần sử dụng rửa để không làm ảnh hưởng đến hương vị loại trà khác Nếu uống trà mộc nên dùng ấm trà đất nung tốt nhất, hương trà dần thẩm thấu, lưu lại ấm sau lần pha m đất nung có ưu điểm giữ nhiệt tốt Một ấm trà chứa tới 300 ml nước, thoải mái cho bàn trà 4-6 người Khi chọn mua ấm trà, cần rót thử để kiểm tra vịi ấm, độ khít nắp ấm Chọn chén uống trà nên kén vừa nhẹ, thành mỏng Để đánh giá mầu trà xác nên chọn loại chén có tráng lớp men sứ trắng bên Khi chọn mua ấm chén, trước sử dụng cần rửa làm cho hết mùi đất Chỉ nên tráng ấm nước nóng luộc ấm, sử dụng khơng nên đem rửa nước lã hay dùng dụng cụ chà cọ, tẩy rửa 12 Nƣớc dùng để pha trà: Tốt nước mưa Nước mưa hứng trời Có thể dùng nước giếng mà giếng đá ong tốt Ngày xưa, nhà giàu có thường cho người thu gom hạt sương đọng tàu sen Đó coi thứ nước đặc biệt, tinh khiết Ở thành phố phải dùng nước máy Nước máy phải để thời gian cho bay hết mùi hố chất khử trùng Có thể dùng nước tinh khiết nước qua bình lọc nước Khi đun nước dùng bếp than bếp ga để tránh mùi lạ thấm vào nước mùi khói, mùi dầu hỏa…Trà thơm quí đến mà nước lẫn mùi lạ khơng thể ngon Cách pha trà Tân Cƣơng Trước pha phải rót nước sơi tráng ấm, đổ cho trà vào Dùng thìa tre thìa gỗ để múc trà, khơng nên dùng thìa kim loại Lần đầu, rót nước sơi tráng qua lớp trà đổ đi, coi “rửa” trà Sau rót thêm nước sơi ngập lớp trà, để vài phút cho ngấm Đến lần thứ rót đầy ấm Sau để chừng 2-3 phút thưởng thức Lại nữa, khơng phải trà dùng nước thật sôi Các cụ sành trà khắt khe với nhiệt độ nước Ví dụ lọai trà mộc nước sủi tăm (khoảng 80 độ C), nước pha trà hương cần sôi lăn tăn Các loại trà dược liệu cần nước gần sôi…Không nên dùng nước sôi sùng sục để chế vào trà làm “cháy”, khiến trà trở nên chát Rót trà: Nên tính xem người uống ước lượng số nước sơi cần rót Thơng thường, nhà sản xuất tính sẵn số nước ấm vừa đủ cho số chén kèm ấm chén Nhưng số người uống khơng cần rót đầy ấm Muốn uống nữa, rót tiếp nước sơi Làm để trà khỏi chín nhừ khơng hương vị, lại tránh bị nồng 13 Chú ý rót trà, rót chén Khi xong lượt đầu rót tiếp lượt hai Như khơng có chén nước bị lỗng q đặc Cả cách rót trà nghệ thuật cần phải học Lúc đầu, miệng ấm kề sát với miệng chén, giây sau, từ từ đưa ấm lên cao hơn, vừa đủ để có tiếng nước rót róc rách mà khơng bắn ngồi Rót cho tất mức nước chén ngang Từng thao tác phải thục, uyển chuyển duyên dáng nh mắt chăm chú, miệng mỉm cười…Đó nghệ thuật rót trà (Nguồn: Báo điện tử Thái Nguyên, ngày 30 08/2011) 14 Phụ lục số MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÂN CƢƠNG, THÁI NGUYÊN (Phần thi hái chè Lễ hội Hương sắc trà xuân năm 2013) (Phần thi chè Lễ hội Hương sắc trà xuân năm 2013) 15 (Khung cảnh bình Tân Cương, Thái Nguyên) (Vườn chè gia đình anh Trần Văn Thắng xóm Hồng Thái 2, xã Tân Cương (thành phố Thái Nguyên) gia đình đủ tiêu chuẩn đón khách lưu trú, tham quan) 16 (Lớp học tiếng Anh trụ sở UBND xã Tân Cương (thành phố Thái Nguyên) dự án xây dựng làng du lịch cộng đồng Tân Cương) 17 ... điểm điều kiện phát triển du lịch cộng đồng 1.2.1 Các đặc điểm du lịch cộng đồng Đặc điểm nguyên t c tham gia phát triển du lịch cộng đồng  Đặc điểm du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng có đặc điểm... loại tài nguyên môi trường phát triển cộng đồng Phát triển du lịch cộng đồng thực mục tiêu phát triển du lịch gắn liền với việc thực mục tiêu phát triển cộng đồng - Phát triển du lịch cộng đồng vừa... thiện…) Tuy nhiên, nay, du lịch cộng đồng tỉnh Thái Nguyên chưa phát triển Toàn tỉnh Thái Nguyên chưa có điểm du lịch quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng Phát triển du lịch cộng đồng hướng sở, ban,

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w