Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
18,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ NGUYỄN TRƯỜNG PHÚC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ NGUYỄN TRƯỜNG PHÚC ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC i QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ii iii iv v vi vii viii ix Điểm du lịch sinh thái Ông Lam Ấp Tuyết Hồng, xã Tân Phước, huyện Ông Lê Văn Lam Tân Hồng ĐT0949685951 Bổ sung năm 2020 83 Famstay Ao Nhà Ấp 2, xã Tân Thành B, huyện Tân Bà Tô Thị Kim Thi Hồng ĐT 0903347337 Bổ sung năm 2020 84 Du lịch sinh thái Vườn Dừa Ấp Đuôi Tôm, xã Tân Hộ Cơ, huyện Tân Hồng Bổ sung 02/2021 82 Ông Lê Ngọc Duy ĐT 0936482962 X HUYỆN LAI VUNG (16) 85 Điểm tham quan trải nghiệm sinh thái Ấp Tân Hòa, xã Hòa Thành, huyện Lai vườn quýt hồng Hưng Phát Vung 86 Điểm tham quan Vườn quýt Út Hớn 87 Điểm tham quan nghề làm nem Hoàng ấp Tân Lợi, xã Tân Thành Khánh 88 89 90 91 Điểm tham quan sở chế biến mãng cầu xiêm Thuận Thiên Thành Điểm tham quan sơ kiểng Bon sai Lưu Khiêm Điểm tham quan sở thủ công mỹ nghệ Tốt Điểm tham quan sở sản xuất vật dụng từ tre Luyến 92 Điểm tham quan vườn quýt Hai kiệt 93 Điểm tham quan vườn quýt Lan Anh ấp Long Hưng 2, xã Long Hậu ấp Tân Lợi, xã Tân Thành ấp Hòa Khánh, xã Vĩnh Thới Xã Long Hậu Xã Long Thắng ấp Long Khánh, xã Long Hậu ấp Long Hưng 1, xã Long Hậu 96 Bổ sung tháng 12/2019 Ông Trần Hữu Hớn ĐT 0939403894 Bà Lâm Thị Thanh Trúc ĐT 02773648703 Ông Huỳnh Văn Dư ĐT 0945696979 Ông Lưu Khiêm ĐT 0918779987 Ông Nguyễn Văn Tốt ĐT 0378860792 Ông Võ Văn Luyến ĐT 0907335315 Bà Nguyễn Kim Huê ĐT 0763984666 Ông Nguyễn Văn Đầy ấp Tân Lợi, xã Tân Thành ĐT 0935619263 Bà Nguyễn Thị Hồng ĐT 0355950773 94 Điểm tham quan vườn quýt Hồng Danh 95 Bổ sung năm 2020 Điểm tham quan vườn trái Quýt - Địa chỉ: Ấp Long Thành xã Long Ông Nguyễn Thanh hồng Thanh Hải Hậu, huyện Lai Vung; 96 Hải Điểm tham quan vườn trái Táo xanh Ba Măng; 97 Điểm tham quan vườn long Ba Vững 98 Điểm du lịch Homestay ông Lê Thanh Sơn - Địa chỉ: Ấp Tân Bình xã Tân Ơng Đỗ Văn Măng Thành, huyện Lai Vung; ấp Hịa Bình, xã Long Thắng Ơng Phan Văn Vững ĐT 0977341934 ấp Long Khánh, xã Long Hậu Ông Lê Thanh Sơn ĐT 0903124098 Điểm tham quan vườn cam quýt Bá ấp Tân Khánh, xã Tân Thành Chuốt ấp Tân Thạnh, xã Hòa Thành 100 Điểm tham quan vườn Mận Giáo Cường 99 Ông Trần Bá Chuốt ĐT 0913884294 Ơng Tơ Văn Cường ĐT 01669297683 XI HUYỆN LẤP VỊ (4) 101 Điểm du lịch Đồng Tháp AQUA Ông Nguyễn Tiến ấp Bình Hiệp B, xã Bình Thạnh Trung Thành ĐT 0983183183 102 Làng nghề dệt chiếu Định Yên xã Định Yên, huyện Lấp Vò 103 Homestay vườn ăn trái (hộ Huỳnh xã Định Yên, huyện Lấp Vò Phước Dũng) 97 Ông Huỳnh Phước Dũng ĐT 0382208077 Bổ sung năm 2020 104 Điểm tham quan sinh thái Đại Tiền Nam Xã Tân Phú Đơng, huyện Lấp Vị (hộ Phạm Quang Tuyến) Ông Phạm Quang Tuyến ĐT 0902779479 XII HUYỆN CHÂU THÀNH (8) 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 Điểm du lịch Vùng cồn Bạch viên ấp Phú Nhuận, xã Tân Nhuận Đông Điểm tham quan vườn ăn trái Tám Xã Tân Bình Sáng Điểm tham quan vườn ăn trái (Hộ bà Xã Tân Bình Lương Thị Hương) Ấp Tân An, xã Tân Phú Trung, huyện Điểm tham quan trải nghiệm sinh thái Châu Thành Nông trường Cỏ May Điểm tham quan homestay Hai Thủy Ấp An Thạnh, xã An Hiệp, huyện Châu Thành Ấp Tân Thuận, xã Tân Nhuận Đông, Điểm tham quan trải nghiệm vườn trái huyện Châu Thành Minh Trí Điểm tham quan trải nghiệm vườn trái ấp Phú Hưng, xã Phú Hựu Chín Phương (các sản phẩm sầu riêng, ổi, bơ, nhãn, mãn cẩu…) Điểm tham quan vườn ăn trái Phú Bình VƯỜN HOA VÀ NGHỈ DƯỠNG SA NHIÊN - SA NHIÊN GARDENS & HOMESTAY Điểm du lịch sinh thái Tiên Định Ấp Tân Hóa, xã Tân Phú Trung, huyện Châu Thành 22/1 Ấp Khánh Hòa Xã Tân Khánh Đông , Thành phố Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp Ấp Phú Hòa B, xãPhú Thuận A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 98 Ông Nguyễn Thành Sáng ĐT 02773328808 Bà Lương Thị Hương ĐT 0936328808 Bổ sung tháng 12/2019 Chú Thủy ĐT 0939309976 Bổ sung tháng 12/2019 Bổ sung tháng 12/2019 Bà Nguyễn Thanh Phương ĐT 0347.575.790 Bổ sung năm 2020 Lê Phú Bình ĐT 0903058229 Bổ sung 02/2021 0357746784 Bắt đầu hoạt động từ ngày 01/1/2021 Liên hệ: Vũ Công Bắt đầu hoạt động Định từ ngày 01/1/2021 Điện thoại: 0911.737.949 Email: vucongdinh1983@g mail.com 115 116 ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI HÒA ĐỒNG (Tham quan, du lịch cộng đồng, bán đặc sản địa phương, phục vụ ăn uống.) Ấp Xã Mỹ Đông , Huyện Tháp Mười, Tỉnh Đồng Tháp Phạm Thị Vẹn 0944666469 03/2021 DU LỊCH SINH THÁI HƯƠNG QUÊ 36/2 Ấp Phú Long Xã Tân Phú Đông , Thành phố Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp Trần Minh Thành 0972733879 03/2021 - Tổng số tại: - Theo QĐ 347/QĐ-UBND.HC ngày 24/4/2019: 79 điểm - Theo QĐ 1563/ QĐ-UBND.HC ngày 16/12/2019: Bổ sung 18 điểm, loại bỏ điểm, tổng số: 89 điểm - Theo QĐ 1436/ QĐ-UBND.HC ngày 17/9/2020: Bổ sung 18 điểm, loại bỏ 10 điểm, tổng số: 97 điểm - Theo QĐ 1538/ QĐ-UBND.HC ngày 03/10/2020: Bổ sung 01 điểm, tổng số 98 điểm - Theo Quyết định số 202/QĐ-UBND-HC ngày 17/ 02/2021: Bổ sung 14 điểm, tổng số 112 điểm 99 Phụ lục 2: Biểu bảng thực trạng lao động du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn từ 2015 – 2020 Năm 2015 Tổng số lao động 2016 2017 2018 2019 2020 924 939 997 997 1086 1097 Thạc sĩ 5 5 Đại học 215 246 246 246 256 261 Cao đẳng, trung cấp 175 186 186 186 196 202 170 149 315 315 345 345 320 321 214 214 284 284 43 32 31 31 - - Trong đó: Đào tạo kỹ nghề du lịch (sơ cấp nghề) Lớp bồi dưỡng ngắn hạn nghiệp vụ du lịch Lao động phổ thông [Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành du lịch – Sở VHTT&DL Đồng Tháp năm 2020] 100 Phụ lục 3: Biểu bảng doanh thu hoạt động du lịch tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn từ 2014 - 2020 TT Nội dung Tổng lượt khách ĐVT Tổng thu du lịch 2015 2016 2017 Lượt khách 1.855.921 2,267,455 2,663,050 3.336.982 Trong khách quốc Lượt khách tế 2014 Tỷ đồng 2018 3.607.840 2019 2020 3.953.891 2.704.244 So sánh 2019/201 (%) 213,11% 45.093 44,467 68,714 78.101 83.182 85.837 28.826 190,36% 318,16 444,3 487,78 684 913 1.051 840,577 330,34% 101 Phụ lục 4: Một số hình ảnh hoạt động du lịch cộng đồng Đồng Tháp Dỡ chà bắt cá xã Tân Thuận Tây, thành phố Cao Lãnh Tham quan hoa kiểng Làng hoa Sa Đéc Phục vụ du khách tham quan vườn xoài Phường 6, TP Cao Lãnh Hoạt động nôm cá KDL Nam Phương Linh từ Bơi xuồng vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông 102 PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP DEVELOPING COMMUNITY-BASED TOURISM IN DONG THAP PROVINCE Võ Nguyễn Trường Phúc Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TÓM TẮT Đồng Tháp tỉnh động đầu tư phát triển hoạt động du lịch cộng đồng (DLCĐ), loại hình chưa nghiên cứu khai thác cách bản, mơ hình cách phát triển chưa đồng nhất, không phát huy hiệu quả, so với tiềm có Với mục đích tìm giải pháp khai thác hiệu hoạt động du lịch cộng động thơng qua việc phân tích số liệu thực trạng khảo sát thực tế điểm DLCĐ Qua đó, tác giả nhận thấy đa phân điểm DLCĐ cịn rập khn hình thức hoạt động, phương thức quản lý chưa đồng thiếu chuyên nghiệp, nguồn nhân lực cịn thiếu, chưa hình thành tư người kinh “dịch vụ du lịch”, nhiều điểm chưa phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng, hình thức quảng cáo, tiếp thị chưa đổi Do vậy, thời gian tới Đồng Tháp cần phải có giải pháp mang tính chiến lược, nhằm định hướng phát triển hoạt động DLCĐ cách đồng bộ, từ hình thức phương thức hoạt động mô nhằm mang hiệu lâu dài phù hợp với tình hình cụ thể địa phương Tỉnh Từ khoá: Du lịch; hoạt động du lịch; du lịch cộng đồng; Tỉnh Đồng Tháp; giải pháp; phát triển; ABSTRACT Dong Thap is one of the provinces that is quite active in investing and developing community tourism activities, however at present, this type has not been researched and exploited methodically, the model and development method have not been homogenized, not promoted effectively, compared to the existing potential With the aim of finding solutions to effectively exploit community-based tourism activities through data analysis on the current situation and actual surveys at community-based tourism sites Thereby, the author found that many communitybased tourism are still stereotyped in terms of operation forms, management methods are not synchronized and unprofessional, human resources are lacking, and the mindset of business people has not yet been formed “travel services” many places have not developed typical tourism products, advertising and marketing forms have not been innovated Therefore, in the coming time, Dong Thap provinces needs to have strategic solutions to orient the development of community-based tourism activities in a synchronous manner, from the form to the mode of tissue operation in order to bring efficiency long-term, suitable to the specific situation of each locality in the province Keywords: Tourism; Tourism activitie; community-based tourism; Dong Thap provinces; solutions; development 103 I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu thống kê Tổng cục Du lịch Việt Nam năm 2019 tổng lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 18 triệu lượt, khách du lịch nội địa 85 triệu lượt, tổng thu từ khách du lịch (DL) đạt 755 nghìn tỷ đồng (tương đương 32,8 tỷ USD), đó, tổng thu từ DL quốc tế 421 nghìn tỷ đồng, chiếm 55,7%, tương đương 18,3 tỷ USD giá trị xuất từ DL; Tổng thu từ DL nội địa 334 nghìn tỷ đồng, chiếm 44,3%, tương đương 14,5 tỷ USD, đóng góp trực tiếp DL: 9,2% GDP Từ năm 2015 đến 2019, giá trị xuất chỗ du lịch tăng 2,1 lần từ 197 nghìn tỷ đồng (~9 tỷ USD) lên 421 nghìn tỷ (~18,3 tỷ USD), tăng bình quân 20,9%/năm Cùng với lên kinh tế nước, người dân ngày có hội nhu cầu du lịch nhiều Chi tiêu khách du lịch nội địa đóng góp phần quan trọng nguồn thu từ du lịch Từ năm 2015 đến 2019, nguồn thu từ du lịch nội địa tăng 2,1 lần (tăng bình quân 21,0%), lượng khách tăng 1,5 lần giai đoạn Kết phản ánh thực tế người dân Việt Nam chi tiêu cho du lịch ngày nhiều thu nhập, điều kiện sống nâng lên đáng kể [1, trang 7-8] Từ năm 2015 nhận thấy nhận thấy vai trò ý nghĩa việc phát triển hoạt động du lịch có sách quan trọng góp phần khai thác lợi sẵn có đầu tư phát triển hoạt động du lịch, theo số liệu thống kê Sở văn hoá, thể thao du lịch năm 2019, Đồng Tháp thu hút 3,9 triệu khách nội, địa 85,837 khách du lịch quốc tế, tổng doanh thu 1.051 tỷ đồng tăng liên tục qua năm Tuy nhiên, theo nhận đinh nay, Đồng Tháp địa phương có tiềm lớn phát triển du lịch đặc biệt loại hình du lịch sinh thai cộng đồng, có nhiều khu, điểm du lịch sinh thái mang tầm quốc tế (Vươn Quốc Gia Tràm Chim, KDL Sinh Thái Gáo Giồng, GÒ Tháp,…) với nét văn hoá đặc trưng với vùng văn hoá Đồng Tháp Mười,…trong hoạt động du lịch cộng đồng (DLCĐ) loại hình có tiềm lớn chưa nghiên cứu khai thác cách mơ hình cách phát triển chưa đồng nhất, không phát huy hiệu cao so với tiềm có Nguyên nhân đa phần điểm du lịch phát triển theo hình thức tự phát, người dân chưa đào tạo nghiệp vụ DL, khả kết nối DL mang tính cục bộ, du khách đến thăm điểm DLCĐ chưa trãi nghiệm nhiều, điểm khu điểm du lịch thỏa mãn nhu cầu tham quan, thưởng ngoạn, ăn uống nhu cầu trãi nghiệm thực tế tìm hiểu văn hóa địa phương khu, điểm du lịch chưa khai thác hết, từ dẫn đến kết nối cộng đồng du khách tham quan chưa cao nên hoạt động du lịch cộng đồng Đồng Tháp chưa thật hấp dẫn hút du khách Do Đồng Tháp cần phải có giải pháp mang tính chiến lược nhằm định hướng cho hoạt động DLCĐ phát triển bền vững lâu dài II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP Nguồn nhân lực, theo số liệu báo cáo tổng kết ngành du lịch Sở văn hóa, thể thao, du lịch Đồng Tháp, Tính đến cuối năm 2020, tổng số lao động trực tiếp hoạt động lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh 1.097 người, tăng 173 người so với thời điểm năm 2015 Tuy nhiên, số lượng lao động du lịch mỏng so với nhu cầu phát triển du lịch ngày cao tỉnh Trong số 1.097 lao động có gần 600 lao động chuyên bên DLCĐ, bao gồm quản lý nhân viên phục vụ, tồn tỉnh Đồng Tháp có đến 112 điểm DLCĐ cơng nhận, tính bình qn điểm có từ 5-6 lao động, chiếm tỷ lệ 54,7%, tương đối cao so với tổng số lao động phục vụ ngành du lịch có Tỉnh Vốn đầu tư, tống số vốn đầu tư phát triển cho hoạt động du lịch từ năm 2015 đến năm 2020 3.258,635 tỉ đồng, tập trung vào đầu tư sở hạ tầng du lịch xúc tiến thương mại quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh Đồng Tháp, hoạt động du lịch cộng đồng đầu tư khuyến khích phát triển với hình thức hỗ trợ vay vốn ưu đãi với mức hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay hạn vay vốn ngân hàng thương mại để đầu tư phát triển loại hình du lịch cộng đồng Đây xem sách ưu đãi người dân muốn phát triển loại hình du lịch 104 thực tế khảo sát cho thấy có 30/116 điểm du lịch cộng đồng biết tiếp cận nguồn vốn theo hình thức đạt tỷ lệ 25,86% Thực tế khảo sát tác giả nhận thấy điểm du lịch cộng đồng, tùy theo quy mô phương thức hoạt động mà nguồn vốn đầu tư vào hoạt động có chênh lệch lớn, tính chất đặc biệt hoạt động du lịch cộng đồng nên đa số khu, điểm thường dựa vào lợi sẵn có điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh doanh sản xuất, nên số tiền bỏ đầu tư cho hoạt động khác khau giao động từ 200 triệu đến 25 tỷ đồng, chủ yếu đầu tư sở hạ tầng phục vụ du khách cải tạo cảnh quan, vốn đầu tư cho hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch chưa có, có chưa nhiều Kết hoạt động kinh doanh du lịch Đồng Tháp tăng qua năm tính đên cuối năm 2020 840,577 tỷ đồng tăng 330,34% so với năm 2014 (444,3 tỷ đồng) Biểu đồ 2: Biểu đồ lượt khách tham gia hoạt động du lịch tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn 2014-2020 Tổng lượt khách 4.500.000 3953891 4.000.000 3607840 3336982 3.500.000 2704244 2663050 3.000.000 2267455 2.500.000 1855921 2.000.000 1.500.000 1.000.000 500.000 2014 Lượng khách doanh thu, Biểu 1: Kết hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2014 – 2020 Lượt khách 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng lượt khách 1855921226745526630503336982360784039538912704244 Khách quốc tế Nă m Khách quốc tế Doanh thu Tổng Quốc tế (ĐVT: Tỷ đồng) 2014 1,855,921 45,093 318,16 2015 2,267,455 44,467 444,3 2016 2,663,050 68,714 487,78 2017 3,336,982 78,101 684 2018 3,607,840 83,182 913 2019 3,953,891 85,837 1.051 2020 2,704,244 28,826 840,577 Nguồn: Báo cáo Tổng kết 05 năm triển khai thực Đề án Phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 – 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 45093 44467 68714 78101 83182 85837 28826 Tổng lượt khách tham gia hoạt động du lịch tăng điều qua năm từ 1.855.921 lượt năm 2014 tăng lên 2.704.244 lượt khách vào năm 2020 (tăng 213,11%), khách quốc tế 28.826 lượt (năm 2020) tăng 190,36% so với năm 2014 (45.093 lượt) Qua đó, ta nhận thấy hoạt động kinh doanh du lịch Đồng Tháp có bước phát triển tốt hoạt động kinh doanh du lịch dần vào chuyên nghiệp tuyến điểm du lịch phát huy mạnh đặc trưng khai thác ngày tốt nhu cầu tham quan giải trí người dân khu vực, vùng dần chinh phục số phận khách quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn nghỉ dưỡng tổng lượt du khách tăng qua năm du có năm 2020 ảnh hưởng tình hình dịch bệnh nên tổng lượt khách giảm từ 3,953,891 lượt vào năm 2019 2,704,244 lượt vào năm 2020 xem khó khăn chung ngành du lịch Việt Nam nước giới (xem biểu thống kê 2.1 biểu đồ 2.1) Tuy nhiên, so sánh số tổng lượt khách tham quan khách tham quan quốc tế ta nhận thấy khách tham quan du lịch quốc chiếm tỷ lệ nhỏ tổng lượt khách tham quan du lịch tỷ lệ năm 2014 2,42% đến năm 2020 tỷ lệ 1,06% so với tổng lượt khách, năm 2019 tỷ lệ 2,17% cao năm 2016 2,58% 105 Riêng điểm du lịch cộng đồng, khơng có báo cáo cụ thể doanh thu từ điểm du lịch cộng đồng nhiên, vấn trực tiếp đa số điểm khai thác hoạt du lịch cộng đồng nguồn thu chính, nguồn thu từ kinh tế nơng nghiệp (bán hạt sen Khu đồng Sen, bán Quýt vườn quýt Lai Vung, bán hoa, kiểng khu làng hoa, ) Nguồn doanh thu tập trung vào mùa cao điểm (theo đặc điểm sinh thái vùng mùa nước nổi, lễ tết, mùa trái cây,…), điểm thu từ đến 60 triệu (tùy theo quy mô lượng khách) Cơ sở hạ tầng du lịch, sở hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch nói chung Đồng Tháp có đầu tư có chiến lược đầu tư rõ ràng, nhiên giai đoạn tập trung vào điểm du lịch trọng điểm, đa phần điểm du lịch cộng đồng tự đầu tư phát triển sở hà tầng nên nhìn chung sở hạ tầng du lịch chưa thật đồng bộ, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh du lịch, bên cạnh tâm lý kinh doanh du lịch theo mùa nên đa phần hộ kinh doanh du lịch theo hình thức cộng đồng chưa mạnh dạn đầu tư sở hạ tầng phát triển du lịch Liên kết, quảng bá dịch vụ sản phẩm, có thực tế chung nguồn kinh phí đầu tư phát triển cho du lịch Tỉnh hạn chế, dàn trải, thiếu đồng bộ; mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch cịn thấp, chủ yếu mang tính tự phát Các điểm du lịch cộng đồng chưa có nhiều kinh nghiệm xúc tiến thương mại quảng bá du lịch nên việc liên kết dịch vụ với công ty lữ hành quảng bá xúc tiến thương mại điểm tham quan du lịch chưa nhiều, hiệu chưa cao, đa phần điểm tự xây dựng phát triển theo hướng dẫn quyền địa phương Công tác quản lý Nhà nước du lịch có lúc, có nơi, có việc cịn hạn chế Bên cạnh đó, điểm du lịch cộng đồng chưa có liên kết, thống quy mơ phương thức hoạt động, chưa có thống giá dịch vụ, cạnh tranh, chèo kéo khách dẫn đến phân bổ lượng khách không đồng nơi khu vực đặc biệt mùa cao điểm Sản phẩm du lịch, địa phương khác khác địa bàn tỉnh có định hướng xây dựng sản phẩm du lịch khác nhiên, sản phẩm du lịch đa số sản vật có sẵn địa phương trái (theo mùa), sản phẩm thủ công mỹ nghệ chế tác từ nguyên liệu sẵn có,…các khu điểm du lịch cộng đồng đa phần chưa định hướng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch địa phương mình, nên đa phần sản phẩm du lịch đơn điệu, thô sơ, trùng lắp, chất lượng dịch vụ thấp, chưa có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi, trải nghiệm để tạo cảm giác hứng thú, hấp dẫn giữ chân du khách, đồng thời chưa có sản phẩm chất lượng cao mang tính đột phá; nhiều điểm du lịch cộng đồng hoạt động chưa thường xuyên, liên tục, chất lượng dịch vụ thấp III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP Đối với nguồn nhân lực, Phát triển nguồn nhân lực chuyên môn hướng lâu dài trọng tâm, vừa để định hướng tăng cường lực hoạch định sách, vừa để hình thành khung pháp lý chế cho phát triển nhân lực du lịch Tăng cường tính liên kết bên tham gia phát triển DLCĐ, để đảm bảo tính bền vững hiệu cần phải thiết lập tăng cường liên kết chủ thể tham gia vào hoạt động DLCĐ Bao gồm: liên kết dịch vụ cung ứng để hình thành sản phẩm du lịch, liên kết điểm đến với nhau, liên kết nhà quản lý du lịch địa phương, nhà quản lý du lịch địa phương với doanh nghiệp, doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với cộng đồng, doanh nghiệp với du khách, cộng đồng với cộng đồng cộng đồng với du khách Đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch, Hiện nay, điểm DLCĐ Đồng Tháp có chung khó khăn CSHT như: điểm DLCĐ phần lớn gắn liền với tài nguyên nông nghiệp nên bị hạn chế lớn khả tiếp cận, đường nhỏ không thuận lợi cho xe lớn lưu thông (các điểm DLCĐ đồng sen, vườn quýt, farmstay…), chí cịn phải dùng phà, xuồng để qua sông 106 tiếp cận điểm đến (đồng sen Tháp Mười, cồn du lịch Tân Thuận Đơng) Vì vậy, địa phương có khai thác mơ hình DLCĐ cần ưu tiên đầu tư sở hạ tầng cho nhân dân địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu lại người dân du khách Do đó, cần có đầu tư nhiều cho CSHT CSVCKT số lượng lẫn chất lượng Đa dạng hóa SPDL xây dựng SPDL đặc trưng, việc đa dạng hoá sản phẩm du lịch cần trọng khai thác nét đặc trưng riền địa phương xây dựng phát triển sản phẩm, bên cạnh đó, địa phương hay tỉnh, cần phải xây dựng tiêu chuẩn công nhận đánh giá chất lượng số sản phẩm dịch vụ du lịch đặc trưng khu vực nông thôn (du lịch cộng đồng, trang trại nghỉ dưỡng; du lịch canh nông…) để thống quản lý, nâng cao chất lượng quảng bá sản phẩm; hướng dẫn người dân, doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh dịch vụ du lịch theo tiêu chuẩn Tăng cường xúc tiến quảng bá DLCĐ, cần cường việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quảng bá như: vận hành ứng dụng (App Store) du lịch Đồng Tháp xây dựng với nhiều tiện ích, hỗ tiếng Việt tiếng Anh, khách du lịch sử dụng dễ dàng trên thiết bị cầm tay điện thoại di động máy tính bảng; phát triển cung cấp thông tin qua mạng xã hội, qua kênh facebook, zalo, youtube, twitter, hợp tác với đơn vị lữ hành, khách sạn, nhà hàng gửi thông tin quảng cáo trang thông tin điện tử tham gia xã hội hóa cơng tác thơng tin, xúc tiến, quảng bá cung cấp dịch vụ du lịch, ra, điểm tham quan du lịch cộng đồng cần phải có phận chun phụ trách truyền thơng quảng bá cho riêng mình, nhằm kịp thời nắm bắt tâm lý, nhu cầu khách tham quan để có bước thay đổi truyền, quảng báo phù hợp Kết hợp phát triển DLCĐ với mơ hình khác Đồng Tháp, Có thể thấy, việc phát triển DLCĐ gắn với sản phẩm nông nghiệp hướng cần thiết quan trọng, vừa góp phần đa dạng hóa loại hình du lịch, khai thác tốt giá trị văn hóa truyền thống; vừa bảo tồn, phát triển mang lại nhiều trải nghiệm hấp dẫn cho du khách Với tiềm phát triển nhiều loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh, nơng nghiệp cộng đồng; du lịch Đồng Tháp nói chung DLCĐ tỉnh nói riêng dễ dàng phát triển có khai thác hợp lý đan xen loại hình du lịch với Chính sách địa phương phát triển DLCĐ, Đồng Tháp cần có sách ưu đãi việc vay vốn cho hộ gia đình có nhu cầu tham gia vào hoạt động DLCĐ muốn vay vốn để xây dựng CSVC cho hoạt động DLCĐ Đồng thời, có sách phát triển đồng hộ gia đình huyện để tất người dân có hội tham gia vào hoat động DLCĐ Song song đó, Tỉnh cần có thêm sách nhằm khuyến khích phát triển hoạt động du lịch nói chung DLCĐ nói riêng địa bàn tỉnh; doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, sở lưu trú, nhà hàng có liên quan đến du lịch cần có quy định cụ thể cách phục vụ, trách nhiệm quyền lợi doanh nghiệp tham gia, liên kết cộng đồng địa phương để đảm bảo tính đồng thành phần tham gia du lịch UBND Tỉnh cần ban hành chế, sách phù hợp để hỗ trợ, thu hút tổ chức kinh tế, hộ gia đình đầu tư phát triển DLCĐ với sách đầu tư hạ tầng, sử dụng quỹ đất, hỗ trợ tiếp cận vốn vay ưu đãi; xúc tiến quảng bá, hỗ trợ phát triển nhân lực, bảo tồn giá trị văn hóa, đơn giản hóa thủ tục hành chính… Cần trọng nâng cao vai trò cộng đồng dân cư khu vực nông thôn tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào hoạt động phát triển du lịch gắn với phát triển nơng thơn Cần có sách khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia đầu tư phát triển du lịch nơi họ sinh sống Chính sách quan trọng, mặt vừa thu hút nguồn vốn đầu tư dân; mặt khác tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân, giúp họ trực tiếp tham gia vào việc bảo vệ nguồn tài nguyên mơi trường, chia sẻ lợi ích trách nhiệm việc khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch Kêu gọi vốn đầu tư, để làm điều Đồng Tháp cần pháp có quy hoạch tổng thể chi tiết quy mô, vị trí điểm DL, xác định 107 rõ điểm DLCĐ trọng điểm, cần đầu tư; mở rộng liên kết với điểm khác vùng phụ cận Sau đó, tập trung hồn thành cơng trình hạng mục cần thiết theo kế hoạch đề ra, tránh việc kêu gọi đầu tư tràn lan khơng có chủ đích Tạo điều kiện cho nhà vườn có nhu cầu vay vốn, đầu tư mở rộng diện tích muốn đăng ký trở thành điểm tham quan DL Cụ thể như: mức lãi suất thấp, kéo dài thời gian đáo hạn, xây dựng gói hỗ trợ định để nhà vườn đầu tư đường dal, nhà vệ sinh phục vụ khách du lịch Cần có liên kết hộ gia đình, huy động tạo nguồn vốn theo mơ hình hợp tác xã hội nhóm theo mơ hình DLCĐ nhằm hỗ trợ việc tìm đầu cho sản phẩm, tạo khoảng vốn lưu động để đầu tư cho hoạt động DL IV KẾT LUẬN Hoạt động du lịch nói chung hoạt động du lịch cộng đồng Đồng Tháp thời gian gần bắt đầu có bước phát triển đầu tiên, doanh thu từ hoạt động du lịch bắt đầu có bước tăng trưởng định, định hướng phát triển kinh tế Đồng Tháp hoạt động du lịch đưa vào 03 ngành kinh tế mũi nhọn, hoạt động kinh tế khác dần phối hợp với ngành du lịch để tổ chức tour tham quan, trãi nghiệm, qua người dân dần thấy lợi ích từ hoạt động “kinh tế phối hợp” - du lịch hoạt động kinh tế túy, giá trị cốt lõi du lịch phát huy, đồng thời giá trị tiêm ngành kinh túy dẫn phát Tuy hoạt động du lịch cộng đồng Đồng Tháp hạn chế thời gian đầu phát triển, như: hạn chế trình độ chuyên môn, kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng, sở vật chất, sở hạ tầng phần chưa phù hợp với nhu cầu du khách, công tác quảng bá xúc tiến thương mại chưa đầu tư mức nửa vời Việc phân tích đặc điểm hoạt động DLCĐ địa bàn tỉnh Đồng Tháp, từ yếu tố nội đến tác động từ bên số liệu phân tích để đưa số giải pháp hỗ trợ nhằm đẩy mạnh hoạt động DLCĐ như: hoàn thiện CSHT CSVCKT du lịch, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ DLCĐ, đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá, liên kết DLCĐ loại hình du lịch khác, sách hỗ trợ thu hút vốn đầu tư cho DLCĐ… với giải pháp tích cực trên, với đầu tư chỉnh chu có chiến lược tỉnh, hy vọng tương lai hoạt động du dịch cộng đồng Đồng Tháp có bước phát triển tốt DLCĐ Đồng Tháp phát huy tối đa tiềm năng, lợi mình; góp phần vào phát triển chung du lịch Đồng Tháp./ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách [1] ThS Ngô Thị Diệu An, ThS Nguyễn Thị Oanh Kiều (2014), Giáo trình Tổng quan Du lịch, NXB Đà Nẵng [2] Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [3] Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng - Lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [5] Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình Tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững, NXB Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội [6] Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên Môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội * Báo cáo, báo [1] Bộ văn hoá, thể thao, du lịch (2019) Báo cáo thường niên hoạt động du lịch năm 2019, NXB Lao Động [2] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật du lịch Việt Nam 2017, Thông qua ngày 19 tháng năm 2017 kỳ họp thứ khóa XIV [3] Tổ chức lao động Quốc tế, Bộ công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch, Hà Nội 2012 [4] Quỹ Châu Á – VIRI Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội 2012 [5] Quỹ Châu Á, Viên Nghiên cứu phát triển Ngành nghề Nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng [6] Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề Nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội [7] Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội [8] Trường Đại học Hà Nội, Báo cáo nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam, Hà Nội, 2007 [9] Nguyễn Văn Trí, Đồng Tháp: Phát triển du lịch cộng đồng, bảo tồn nét văn hóa độc đáo địa phương, Báo Dân tộc miền núi, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/29633 [10] UBND tỉnh Đồng Tháp, Kế hoạch số 244/KH-UBND: Thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030 [11] Báo cáo Tổng kết 05 năm triển khai thực Đề án Phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 – 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Võ Nguyễn Trường Phúc Điện thoại: 0913.612.350 Đơn vị: Văn phòng HĐND&UBND thành phố Cao Lãnh Email: vntphuc@gmail.com TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2022 Xác nhận GVHD PGS TS Nguyễn Minh Đức 109 S K L 0 ... động du lịch cộng đồng số khu vực có tiềm phát triển du lịch cộng đồng đưa định hướng phát triển tốt cho loại hình DL tác giả định chọn đề tài ? ?Phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Đồng Tháp? ??... dung luận văn kết cấu gồm 03 chương: Chương Cơ sở lí luận du lịch du lịch cộng đồng Chương Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương Giải pháp phát triển du lịch cộng. .. PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 58 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp 58 3.1.1 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp 58 3.1.1.1