Phát triển du lịch cộng đồng dựa trên văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số trong xây dựng nông thôn mới tại thành phố điện biên phủ tỉnh điện biên

97 4 0
Phát triển du lịch cộng đồng dựa trên văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số trong xây dựng nông thôn mới tại thành phố điện biên phủ tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG TRUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG DỰA TRÊN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG TRUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG DỰA TRÊN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Lương Xinh THÁI NGUYÊN, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Trường Trung ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Hồ Lương Xinh- Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Thầy Cơ giáo phịng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trong trình làm nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến Thầy, Cô bạn bè Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện đóng góp ý kiến Thầy Cơ bạn để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, người thân động viên thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Trung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Hệ thống hóa khái niệm 1.1.2 Đặc điểm vai trị nơng thơn phát triển kinh tế - xã hội 12 1.1.3 Nông thôn yêu cầu đặt tính tất yếu XD NTM 13 1.1.4 Vai trò đặc điểm phát triển DLCĐ XD NTM 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam phát triển DLCĐ dựa việc khai thác giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS XD NTM 21 1.2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 24 1.2.3 Rút học kinh nghiệm cho phát triển DLCĐ dựa việc khai thác giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS XD NTM thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên 27 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Điện Biên Phủ 29 iv 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Điện Biên Phủ 30 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội phát triển DLCĐ dựa văn hóa truyền thống DTTS XD NTM thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp 34 2.3.2 Phương pháp phân tích văn 34 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 35 2.3.4 Phương pháp thu thập thông tin thực địa 35 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC 39 3.1 Tiềm thực trạng phát triển DLCD dựa văn hóa truyền thống DTTS XD NTM thành phố Điện Biên Phủ 39 3.1.1 Tiềm phát triển DLCĐ 39 3.1.2 Thực trạng xây dựng Nông thôn thành phố Điện Biên Phủ 41 3.1.3 Thực trạng doanh thu từ hoạt động DLCĐ 44 3.1.4 Thực trạng số lượt khách đến DLCĐ 46 3.1.5 Thực trạng số lao động tham gia DLCĐ 47 3.2 Đánh giá đối tượng khảo sát thực trạng DLCD thành phố Điện Biên 49 3.2.1 Đánh giá khách du lịch du lịch đến DLCĐ thành phố Điện Biên Phủ 49 3.2.2 Đánh giá hộ tham gia DLCĐ 56 3.2.3 Đánh giá doanh nghiệp làm du lịch 60 3.2.4 Đánh giá cán quản lý tiềm DLCĐ thành phố Điện Biên Phủ 60 3.3 Kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế DLCĐ thành phố Điện Biên Phủ 62 v 3.3.1 Kết đạt 62 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 65 3.4 Bối cảnh, quan điểm, mục tiêu phát triển DLCĐ dựa khai thác giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS xây dựng NTM thành phố Điện Biên Phủ 66 3.4.1 Bối cảnh chung 66 3.4.2 Quan điểm 67 3.4.3 Mục tiêu 67 3.5 Một số giải pháp phát triển DLCĐ dựa văn hóa truyền thống DTTS XD NTM thành phố Điện Biên Phủ 68 3.5.1 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch bền vững đặc sắc 68 3.5.2 Nhóm giải pháp lựa chọn thị trường du lịch 69 3.5.3 Nhóm giải pháo thu hút đầu tư cho sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật tiện nghi phục vụ du lịch 69 3.5.4 Nhóm giải pháp phát huy vai trò cộng đồng doanh nghiệp dân cư 70 3.5.5 Nhóm giải pháp liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp hiệp hội du lịch 71 3.5.6 Tuyên truyền, quảng bá có trọng tâm 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP Bảng Bảng 3.1: Số điểm DLCĐ thành phố Điện Biên Phủ 40 Bảng 3.2: Kết thực chương trình NTM xã thành phố Điện Biên Phủ 41 Bảng 3.3 Doanh thu từ hoạt động du lịch thành phố Điện Biên trước dịch Covid-19 .44 Bảng 3.4 Doanh thu từ hoạt động du lịch thành phố Điện Biên dịch Covid-19 .45 Bảng 3.5: Kết hoạt động kinh doanh từ DLCĐ tỉnh Điện Biên giai đoạn 2017 - 2021 46 Bảng 3.6 Số lao động tham gia vào DLCĐ thành phố Điện Biên Phủ .48 Bảng 3.7: Thông tin chung khách du lịch .49 Bảng 3.8: Lý khách DLCĐ thành phố Điện Biên 51 Bảng 3.9: Đánh giá khách du lịch trạng tài nguyên thiên nhiên điều kiện sở vật chất .52 Bảng 3.10: Đánh giá khách du lịch chất lượng sản phẩm dịch vụ điểm DLCĐ 54 Bảng 3.11: Đánh giá trạng môi trường điểm DLCĐ .55 Bảng 3.12: Thông tin chung hộ làm DLCĐ thành phố Điện Biên Phủ 57 Bảng 3.13: Đánh giá tham gia người dân phát triển DLCĐ 58 Bảng 3.14: Đánh giá Kiến thức/ kỹ người dân phát triển DLCĐ 59 Hình, Hộp Hình 1.1 Bộ tiêu chí quốc gia xã NTM 17 Hộp 3.1: Phỏng vấn sâu bà Lò Kim Tuyến- Chủ nhà hàng Dân tộc quán, TP Điện Biên Phủ 60 Hộp 3.2: Trích vấn sâu ơng Nguyễn Văn Giảng - Phịng Văn hóa thơng tin thành phố Điện Biên Phủ 62 v TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Trường Trung Tên luận văn: Phát triển DLCĐ dựa văn hóa truyền thống đồng bào DTTS XD NTM thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên Ngành: Kinh tế nông nghiệp, Mã số: 8.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Lương Xinh Cơ sở đào tạo: Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Mục đích: Tính đến tháng 12/2021 thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên có 4/5 xã cơng nhận đạt chuẩn đạt chuẩn nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2024 thành phố Điện Biên Phủ hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, Trong XD NTM có 02 tiêu chí thuộc lĩnh vực văn hóa thấy văn hóa có vai trị quan trọng xây dựng NTM Trong tiềm du lịch Điện Biên DLCĐ có vai trị quan giúp cộng đồng dân cư địa phương bảo tồn giá trị văn hóa, nâng cao thu nhập cho người dân Thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên có nhiều tiềm phát triển DLCĐ XD NTM dựa vào văn hóa truyền thống đồng bào DTTS địa bàn có 10 dân tộc sinh sống Vậy thực trạng phát triển DLCĐ gắn với truyền thống DTTS XD NTM thành phố Điện Biên Phủ nào? Đánh giá tiềm thực trạng thành phố sao? Đây lý để lựa chọn đề tài” Phát triển DLCĐ dựa văn hóa truyền thống đồng bào DTTS XD NTM thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ - chuyên ngành kinh tế nơng nghiệp Phương pháp nghiên cứu: Tập trung đánh giá thực trạng phát triển DLCĐ dựa giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS gắn với XD NTM dựa mục tiêu cụ thể luận văn bao gồm: (1) Đánh giá thực trạng phát triển DLCĐ dựa văn hóa truyền thống đồng bào DTTS XD vi NTM thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên (2) Đề xuất nhóm giải pháp phát triển DLCĐ dựa văn hóa truyền thống đồng bào DTTS XD NTM thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên Trong nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Trong số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn báo cáo, văn liên quan đến phát triển DLCĐ giai đoạn 2017-2021 địa bàn thành phố Điện Biên Phủ Số liệu sơ cấp thu thập điều tra vấn 120 hộ tham gia du lịch cộng đồng 100 khách du lịch đến DLCĐ thành phố Điện Biên vấn sâu nhà hàng cán quản lý làm DLCĐ thành phố Điện Biên Phủ Kết nghiên cứu: Khi có đại dịch Covid diễn ra, biện pháp hạn chế du khách nên lượng khách đến với thành phố Điện Biên giảm hẳn đặc biệt khách nước Do doanh thu từ du lịch thành phố Điện Biên Phủ giảm 2,5 lần Nhưng điều quan trọng giảm tỷ lệ doanh thu từ DLCĐ lại tăng lên chiếm 2,70% tổng thu từ du lịch năm 2021 Điều cho thấy hành vi du lịch khách du lịch có thay đổi có dịch bệnh Nhu cầu DLCĐ, du lịch trở với thiện nhiên du khách tăng lên Đấy hội cho DLCĐ phát triển sau đại dịch, điểm DLCĐ thành phố Điện Biên Phủ cần phải đa dạng hóa sản phẩm du lịch như: Các dịch vụ ẩm thực, văn nghệ, vệ sinh môi trường, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đối tượng khách chủ yếu giáo viên, học sinh, sinh viên theo tour, đoàn đến tham quan, nghỉ lễ với mục đích tìm hiểu nghiên cứu văn hóa, phong tục tập quán truyền thống, thưởng thức ẩm thực, giao lưu văn hóa, văn nghệ cộng đồng Trong thị trường khách quốc tế chủ yếu tới từ nước: Pháp, Úc, Tây Ban Nha thị trường khách nội địa chủ yếu đến từ tỉnh, thành phố Hà Nội, tỉnh đồng Bắc Bộ, thành phố Hồ Chí Minh Các khách du lịch đánh giá hài lịng tiêu chí điểm DLCĐ bền vững DLCĐ thành phố Điện Biên Phủ 72 Xây dựng nội dung thông điệp bền vững: Tiếp tục sử dụng hình ảnh, khung cảnh thơ mộng hùng vĩ, non xanh nước biếc, hình ảnh văn hoá dân tộc, ẩm thực, lịch sử cách mạng vang danh toàn cầu, người Điện Biên thân thiện Cần nhấn mạnh thơng điệp bền vững gắn với hình ảnh Điện Biên Phủ lịch sử, gắn nghệ thuật ẩm thực dân tộc độc đáo, gắn với cảnh quan sinh thái hùng vĩ, du lịch nông nghiệp, cánh đồng Mường Thanh, gắn với du lịch có trách nhiệm với mơi trường Đặc biệt, cần bổ sung cung cấp thêm cho du khách thơng tin xác trung thực du lịch Điện Biên, sản phẩn du lịch chủ lực tại, tiện nghi dịch vụ, tiếp cận điểm đến thực trạng đường giao thơng, phương tiện phù hợp sử dụng, lời khuyên du khách nên du lịch vào thời điểm năm mùa vụ, mùa năm có cảnh cảnh đẹp thơng điệp hướng dẫn hành vi làm không làm thuyên, đảo, DLCĐ, vật dụng hành trang cần thiết cho chuyến cung cấp thông tin, kiến thức điểm đến cho du khách, chí từ trước du khách khởi hành Lựa chọn phương tiện truyền thông phù hợp với khách hàng mục tiêu: Bên cạnh phương tiện truyền thơng thực tốt, cần tiếp tục trì thường xun sử dụng hình thức thơng tin qua trang web, đăng tải hình ảnh khách du lịch Điện Biên, clip phim tài liệu du lịch Điện Biên, DLCĐ mạng xã hội Youtube Những phương tiện đại hoàn toàn phù hợp với cách mạng 4.0 kinh tế số, dễ dàng tiếp cập với nhóm du khách đến Điện Biên có độ tuổi, hệ trẻ có thói quen hành vi mua sắm internet, phù hợp với xu hướng e-marketing khách hàng sử dụng mạng xã hội để định tiêu dùng phản hồi ý kiến sản phẩm dịch vụ du lịch 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phát triển DLCĐ gắn với phát huy truyền thống văn hóa đồng bào DTTS gắn với XD NTM hướng phát triển bền vững du lịch thành phố Điện Biên Nghiên cứu đề tài tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan, hệ thống hoá sở lý luận DLCĐ, đánh giá thực trạng phát triển DLCĐ từ đưa giải pháp phát triển DLCĐ thành phố Điện Biên Phủ Trên sở thu thập số liệu từ nguồn thông tin thứ cấp sơ cấp, đề tài tiến hành khảo sát 120 hộ tham gia vòa DLCĐ, 100 khách du lịch DLCĐ thành phố Điện Biên, phân tích, đánh giá tiềm du lịch to lớn với tài nguyên tự nhiên hùng vĩ, độc đáo, có tài nguyên du lịch văn hoá đặc sắc DTTS Tuy nhiên, thực trạng cho thấy tài nguyên dạng tiềm năng, chưa thành phần tham gia du lịch biến thành sản phẩm du lịch đặc trưng, lượt khách doanh thu từ du lịch chưa xứng với tiềm có Đồng thời lấy ý kiến đánh giá khách du lịch người dân nhiều tiêu đem lại hài lịng có tiêu khơng đem lại hài lòng cho khách du lịch Trên sở đánh giá chung kết quả, hạn chế nguyên nhân, đề tài đề xuất nhóm giải pháp phát triển sản phẩm DLCĐ thành phố Điện Biên bao gồm (1) Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch bền vững đặc sắc,(2) Nhóm giải pháp lựa chọn thị trường du lịch, (3) Nhóm giải pháo thu hút đầu tư cho sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật tiện nghi phục vụ du lịch, (4) Nhóm giải pháp phát huy vai trị cộng đồng doanh nghiệp dân cư, (5) Nhóm giải pháp liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp hiệp hội du lịch, (6) Tuyên truyền, quảng bá có trọng tâm Các nhóm giải pháp đưa cách làm cụ thể cho phát triển DLCĐ 74 Qua kết nghiên cứu, đề tài mong muốn đóng góp phần vào việc phát triển DLCĐ gắn với XDNTM nhằm tăng thu nhập cư dân nông thôn bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thành phố Điện Biên Mặc dù cố gắng nhiều, song thời gian khả hạn chế nên chắn báo cáo tổng kết đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn, nhóm nghiên cứu đề tài mong nhận đóng góp ý kiến nhà lãnh đạo quản lý, nhà khoa học, chuyên gia đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện KIẾN NGHỊ Đơn giải hóa văn hướng dẫn phát triển DLCĐ, thủ tục hành để người dân dễ dàng tiếp cận thực Tạo chế, sách để huy động tối đa nguồn lực xã hội đầu tư phát triển DLCĐ đặc biệt đầu tư hệ thống sở vật chất kỹ thuật, hình thành khu DLCĐ mang tính chun mơn hóa (khu nghỉ homestay; khu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống; khu vui chơi hoạt động giải trí; khu mua sắm…), hình thành chuỗi hoạt động DLCĐ điểm đến, tránh việc nhiều người dân tham gia kinh doanh dịch vụ khách du lịch có thêm nhiều thời gian hoạt động trải nghiệm điểm đến Có sách thu hút đầu tư đào tạo nâng cao lực cho công đồng địa phương, tập trung phát triển kỹ kiến thức du lịch, quản lý kinh doanh Nâng cao kỹ nghề cho người dân Kết nghiên cứu cho thấy, số điểm có khóa đào tạo ngắn hạn du lịch cho người dân thơng qua sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, tổ chức bên Tuy nhiên, thực tế cho thấy số lượng người tham gia chất lượng đào tạo chưa đạt hiệu mong muốn Do vậy, quyền địa phương quan quản lý Nhà nước cần kết hợp với sở đào tạo đánh giá lại công tác đào tạo nâng cao lực cho người dân phát triển DLCĐ 75 Có sách hỗ trợ cho người dân địa phương, DLCĐ công tác truyền thông, xúc tiến quảng bá du lịch, tạo dựng nâng cao hình ảnh DLCĐ địa phương Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân khách du lịch công tác vệ sinh cộng cộng, bảo vệ môi trường thôn bản, không vứt rác bừa bãi, thải nước sinh hoạt đường Khuyến khích người dân sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, gắn với tự nhiên tre, gỗ… thiết kế sản phẩm, công cụ phục vụ cho phát triển DLCĐ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Ngọc Anh (2012), "Du lịch cộng đồng với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người", Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 05 [2] Đào Ngọc Anh (2016), "Bảo tồn phát huy di sản văn hố người Mơng thơng qua DLCĐ Sín Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai", Tạp chí di sản, du lịch phát triển, số 1(17), pp.73-78 [3] Trần Văn Bính (2004), Văn hố dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [5] Chi cục Thống kê thành phố Điện Biên Phủ, Niên giám thống kê thành phố Điện Biên Phủ, 2020 [6] Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2019), "Chương trình nơng thơn VN-Một số vấn đề đặt kiến nghị" Tạp chí phát triển kinh tế: 03-10 [7] Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình Phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp [8] Lê Văn Đính (2018), Phát triển giá trị văn hóa truyền thống DTTS Tây Nguyên nhằm phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Lý luận trị số 05/2018, trang 83-90 [9] Bùi Quang Dũng cộng (2015), "Chương trình xây dựng nơng thơn mới: Một nhìn từ lịch sử sách", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số năm 2015 [10] HĐND tỉnh Điện Biên, Nghị số 31/NQ -HĐND ngày 14/10/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên thông qua Chương trình phát triển du lịch tỉnh Điện Biên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [11] Https://tcnn.vn/news/detail/36958/Giu_gin_ban_sac_van_hoa_ cac_dan_toc_thieu_so_trong_xay_dung_nong_thon_moi_o_nuoc_taall.html 77 [12] Hồ Xuân Hùng (2010), “Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng lâu dài Đảng nhân dân ta”, Báo Nông nghiệp Phát triển nông thôn [13] Phạm Huỳnh Minh Hùng (2017), Phát huy vai trị nơng dân xây dựng nơng thơn đồng sông Cửu Long nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [14] Bùi Thị Lan Hương (2010), Du lịch nông nghiệp du lịch nông thôn, Nội san nghiên cứu khoa học, Trường Cán quản lý nơng nghiệp phát triển nơng thơn [15] Hồng Thị Hương (2017), Giữ gìn sắc văn hóa DTTS XDNTM nước ta [16] Nguyễn Văn Lưu (2015), Du lịch phát triển cộng đồng Tạp chí Văn hóa học, số 1(17), tr.66-72 [17] Hồng Nam (2013).Tổng quan văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nhà xuất văn hóa thơng tin [18] Phương Nhung (2018), "Du lịch cộng đồng: Tạo “đòn bẩy” để phát triển" Tạp chí Tơng tin Truyền thơng (Tồn cảnh kiện-Dư luận), số 332, tr.32-34 [19] Phịng văn hóa thơng tin thành phố Điện Biên Phủ (2017), Báo cáo hoạt động du lịch tỉnh Điện Biên năm 2017 [20] Phòng văn hóa thơng tin thành phố Điện Biên Phủ (2018), Báo cáo hoạt động du lịch tỉnh Điện Biên năm 2018 [21] Phịng văn hóa thơng tin thành phố Điện Biên Phủ (2019), Báo cáo hoạt động du lịch tỉnh Điện Biên năm 2019 [22] Phịng văn hóa thơng tin thành phố Điện Biên Phủ (2020), Báo cáo hoạt động du lịch tỉnh Điện Biên năm 2020 [23] Phòng văn hóa thơng tin thành phố Điện Biên Phủ (2021), Báo cáo hoạt động du lịch tỉnh Điện Biên năm 2021 [24] Quốc hội (2017), Luật Du lịch, NXB Lao động 78 [25] Đỗ Anh Tài (2019), Nghiên cứu xây dựng mơ hình liên kết phát triển DLCĐ nhằm nâng cao thu nhập cho hộ dân tỉnh MNPB thuộc tỉnh hà Giang, Đề tài cấp tỉnh Hà Giang, ĐHKT&QTKD [26] Phạm Tất Thắng (2005), "Xây dựng nông thôn mới: số vấn đề đặt ra" Tạp chí Cộng sản [27] Nguyễn Cơng Thảo (2020), Một số giải pháp phát triển mơ hình DLCĐ góp phần giảm nghèo vùng DTTS, Uỷ ban dân tộc, Viện Dân tộc học [28] Thủ tướng phủ (2015), Quyết định 1465/QĐ - TTg, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Điện Biên Phủ - Pá Khoang, tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [29] Tổng cộng du lịch, (2020), Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam, Hà Nội [30] UBND tỉnh Điện Biên (2008), Quyết định phê duyệt Dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2020” [31] UBND tỉnh Điện Biên, Kế hoạch số 906/KH-UBND, ngày 16/4/2013 UBND tỉnh việc thực “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” [32] UBND tỉnh Điện Biên, Quyết định số 1421/QĐ-UBND ngày 11/11/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên phê duyệt Chương trình phát triển du lịch tỉnh Điện Biên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [33] UBND tỉnh Điện Biên, Quyết đinh số: 1430/QĐ-UBND Phê duyệt đề án tiếp tục bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 [34] Viện nghiên cứu phát triển nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng [35] VP Điều phối XDNTM thành phố Điện Biên, (2022), báo cáo kết xây dựng NTM thành phố Điện Biên năm 2021 79 [36] VP Điều phối XDNTM, (2019), Tài liệu tổng kết 10 năm chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, Hà Nội [37] Bùi Thị Hải Yến cộng (2012).DLCĐ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLCĐ DỰA TRÊN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DTTS TRONG XDNTM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ (Bảng hỏi dành cho hộ làm DLCĐ, hộ có mong muốn làm du lịch) Họ tên Địa chỉ: SDT Giới tính: Tuổi/sinh năm: Dân tộc: DTTS: … Số thành viên gia đình: (người); độ tuổi lao động: .(người) Số thành viên tham gia hoạt động du lịch: người Phân loại hộ □ Hộ nghèo □ hộ cận nghèo □ Trung bình □ hộ □hộ giàu Số năm hộ sống địa phương năm Dân địa (ghi 1)…… nhập cư (ghi 0)………… Học vấn chủ hộ □ Tiểu học □ Trung học sơ □ THPT Trình độ chun mơn □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học Trình độ ngoại ngữ □ Không biết □ Biết giao tiếp □ Đã đào tạo Nghề nghiệp chính: □ Cán nhà nước □ Cán DN □ Sinh viên □ Lao động tự □ Nông nghiệp □ khác (ghi rõ) 10 Thu nhập trung bình/người/tháng: □ triệu □ từ 5-> 10 triệu □ từ 10-> 15 triệu □ 15 triệu (nếu -> ghi rõ số): 11 Tổng thu nhập/năm hộ: (triệu đồng) Ông bà cho biết ý kiến nhận định sau đây? Thang đánh giá 1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Bình thường; 4: Đồng ý; 5: Hồn tồn đồng ý) - Tích dấu X V vào ơ/mức độ tương ứng Sự tham gia người dân phát triển DLCĐ TT Ý kiến đánh giá Các nhận định, đánh giá Tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển DLCĐ địa phương Tham gia bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc địa phương Tham gia chương trình có liên quan đến du lịch Kiến thức/kỹ người dân phát triển DLCĐ TT Các nhận định, đánh giá Người dân tập huấn kĩ kiến thức DLCĐ Chính quyền địa phương có tin/thông báo, hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân phát triển DLCĐ Người dân/hướng dẫn viên người địa giải thích chi tiết lịch sử/sự tích/truyền thống điểm du lịch, nét văn hóa cho du khách Người dân có kinh nghiệm hướng dẫn tour cho du khách nhiều năm Hoạt động DLCĐ địa phương tổ chức phân công nhiệm vụ cho thành viên rõ ràng Ý kiến đánh giá Xin Ông/Bà cho biết, sau ổn định kinh doanh DLCĐ, gia đình có mong muốn mở rộng dịch vụ dựa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khơng?  Có  Khơng Nếu có, ơng bà cần hỗ trợ gì? Nếu không, sao? Ông bà có kiến nghị đề xuất để phát triển DLCĐ gắn với văn hóa địa đồng bào DTTS địa phương mình? PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH ĐÃ ĐẾN DLCĐ TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ (Bảng hỏi dành cho khách du lịch nước) A THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DU LỊCH Họ tên Địa chỉ: Điện thoại: Giới tính: Tuổi/sinh năm: Dân tộc: Quốc Tịch Học vấn □Tiểu học □Trung học sơ □THPT Nghề nghiệp chính: □ Cao đẳng/Đại học □ Cán nhà nước □ Cán DN □ Lao động tự □ Nông nghiệp □ khác (ghi rõ) Thu nhập trung bình/tháng: □ triệu □ từ 5-> 10 triệu □ từ 10-> 15 triệu □ 15 triệu (nếu -> ghi rõ số): Hình thức bạn DLCĐ □ Cá nhân □ Theo đồn □ Đi phượt □ khác □ Đi gia đình □ Đi theo tourn Mục đích chuyến ông bà gì: □ Du lịch □ Công việc kết hợp □ Khác 10 Thời gian ông bà lưu trú địa phương: ngày 11 Tổng chi tiêu (ước khoảng) cho chuyến du lịch: triệu đồng B THƠNG TIN KHẢO SÁT Vui lịng cho biết lần thứ anh/chị đến du lịch công đồng TP Điện Biên phủ o Lần o Lần thứ o Lần thứ trở Lý khiến ông bà quay lại lần lần 3? Anh/chị lựa chọn du lịch công đồng thành phố Điện Biên Phủ lý sau đây? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) TT Các nhận định, đánh giá Nếu chọn tích (v) Có sản phẩm du lịch đa dạng (phong tục tập quán, văn hóa ẩm thực, di tích lịch sử…) Có nhiều cảnh quan đẹp, khơng khí lành Có giá trị văn hóa đặc biệt Là nơi phù hợp để thư giãn nghỉ ngơi Có dịch vụ vui chơi, giải trí đa dạng, hấp dẫn Bởi hành trình chuyến du lịch theo thiết kế có điểm DLCĐ Kết hợp cơng tác/cơng vụ Tìm kiếm hội đầu tư Để thăm người thân 10 Đã đến du lịch muốn quay lại 11 Khác: Với điểm DLCĐ thành phố Điện Biên Phủ đến, anh/chị cho biết mức độ hài lịng mình: (Vịng trịn vào trả lời) 1: Rất khơng hài lịng; 2: Khơng hài lịng; 3: Bình thường; 4: Hài lịng; 5: Rất hài lịng TT Các tiêu chí đánh giá Phong cảnh, hấp dẫn văn hóa địa Sự đa dạng sản phẩm du lịch Sự hấp dẫn lễ hội dân gian Sự hấp dẫn văn hóa ẩm thực 5 Sự hấp dẫn phong tục tập quán Chất lượng, uy tín doanh nghiệp kinh doanh lữ hành dịch vụ kèm Mức độ hài lòng TT Các tiêu chí đánh giá Giá tour Chất lượng nhà nghỉ cộng đồng dịch vụ kèm Giá phòng nghỉ loại phí dịch vụ Mức độ hài lịng 5 10 Giá dịch vụ ăn uống 11 Chất lượng giao thông đường 12 Chi phí lại (vận chuyển) 13 Chất lượng mặt hàng mua sắm, quà lưu niệm 14 Sự đa dạng hàng hóa, quà lưu niệm 15 Giá hàng hóa, quà lưu niệm 16 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 17 Dịch vụ y tế, khám chữa bệnh 18 Dịch vụ ATM, đổi tiền, toán 5 thẻ… 19 Dịch vụ bưu chính, viễn thơng (điện thoại, internet) 20 Chất lượng nguồn điện, nước 21 Khí hậu, thời tiết thuận lợi 22 Vị trí địa lý thuận tiện 23 Sự thân thiện hiếu khách người dân 24 Sự sẽ, lành môi trường 25 An ninh trật tự 26 Sự quản lý kiểm soát giá sản phẩm, dịch vụ du lịch quyền địa phương TT Các tiêu chí đánh giá Mức độ hài lịng 27 Hướng dẫn, cung cấp thông tin cho du khách 28 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khai thác DLCĐ 5 Vui lòng cho biết mức độ hài lòng chung anh/chị sau đến với DLCĐ TP Điện Biên Phủ khơng? 1: Rất khơng hài lịng: Khơng hài lịng 3: Bình thường 4: Hài lịng 5: Rất hài lịng Sau chuyến anh/chị có ý định trở lại DLCĐ TP Điện Biên khơng? Anh/chị vui lịng cho biết lý do? □ Có Lý Nếu có Ông/bà dự định lần sau: Đi Đi với □ Không Lý □ Có thể có Lý Anh/chị có đóng góp ý kiến để phát triển ngành du lịch DLCĐ thành phố Điện Biên Phủ không? Người điều tra (Ký ghi họ tên) ... HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG TRUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG DỰA TRÊN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN... trạng phát triển DLCĐ dựa văn hóa truyền thống đồng bào DTTS XD NTM thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên - Đề xuất nhóm giải pháp phát triển DLCĐ dựa văn hóa truyền thống đồng bào DTTS XD NTM thành. .. DTTS XD vi NTM thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên (2) Đề xuất nhóm giải pháp phát triển DLCĐ dựa văn hóa truyền thống đồng bào DTTS XD NTM thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên Trong nghiên

Ngày đăng: 22/12/2022, 04:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan