Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - VƢƠNG DI GIẢO (WANG YI JIAO) ĐỐI CHIẾU NHÓM TỪ HÁN VIỆT CHỈ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội -2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - VƢƠNG DI GIẢO (WANG YI JIAO) ĐỐI CHIẾU NHÓM TỪ HÁN VIỆT CHỈ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phạm Thị Thúy Hồng Hà Nội -2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “ĐỐI CHIẾU NHÓM TỪ HÁN VIỆT CHỈ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Học viên cao học: Vương Di Giảo LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập Khoa Ngơn Ngữ học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà nội, em đựoc thầy khoa dạy dỗ tận tình Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thành luận văn này, lời Em xin chân thành cảm ơn sau sắc đến cô Phạm Thị Thuý Hồng hướng dẫn cho em suốt thời gian hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Ngôn Ngữ học Cuối em xin cảm ơn người thân, bạn bè bên em, động viên em hồn thành khố học luận văn Trân Trọng cảm ơn! Học viên cao học: Vương Di Giảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Tình hình nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Khái niệm từ Hán Việt tiếng Việt 11 1.1.1 Khái niệm yếu tố gốc Hán 11 1.1.2 Khái niệm cách đọc Hán Việt 12 1.1.3 Khái niệm từ Hán Việt .13 1.2 Đặc điểm từ Hán Việt 16 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo từ Hán Việt 16 1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ Hán Việt 21 1.3 Từ tâm lý tình cảm tiếng Việt 23 1.3.1 Khái niệm tâm lý tình cảm 23 1.3.2 Các từ tâm lý tình cảm tiếng Việt .25 1.3.3 Đặc điểm ngữ nghĩa từ tâm lí tình cảm tiếng Việt 29 1.4 Một số vấn đề đối chiếu song ngữ Việt Hán Hán Việt .32 1.5 Tiểu kết 36 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ HÁN VIỆT CHỈ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG VIỆT 38 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt 38 2.1.1 Đặc điểm kiểu từ từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếngViệt 38 2.1.2 Đặc điểm từ loại từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt 48 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt 55 2.2.1 Nhóm từ Hán Việt trạng thái tâm lý tình cảm tích cực .55 2.2.2 Nhóm từ Hán Việt trạng thái tâm lý tình cảm trung gian 57 2.2.3 Nhóm từ Hán Việt trạng thái tâm lý tình cảm tiêu cực .57 2.3 Tiểu kết 60 CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ HÁN VIỆT CHỈ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC TỪ TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG TRUNG .61 3.1 Đối chiếu đặc điểm cấu tạo từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt từ tƣơng đƣơng tiếng Trung 61 3.1.1 Đối chiếu kiểu từ từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt từ tương đương tiếng Trung 61 3.1.2 Đối chiếu từ loại từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt từ tương đương tiếng Trung .65 3.2 Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt từ tƣơng đƣơng tiếng Trung 72 3.2.1 Sự tương đồng mặt ngữ nghĩa 72 3.2.2 Sự khác biệt mặt ngữ nghĩa 76 3.3 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tỷ lệ nhóm từ đơn âm tiết Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt 39 Bảng 2.2 Các từ đa tiết Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt 47 Bảng 2.3 Các kiểu từ loại Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt 55 Bảng 3.1 Sự thay đổi nghĩa từ Hán Việt tâm lí tình cảm tiếng Việt với từ tiếng Trung tương ứng 78 Sơ đồ 2.1 Sự phân bố kiểu từ Hán Việt tâm lý tình cảm .48 Sơ đồ 3.1 Sự phân bố kiểu từ loại Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt từ tương đương tiếng Trung 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Do vị trí địa lý diễn biến lịch đặc biệt, Trung Quốc Việt Nam có giao lưu tiếp biến văn hóa liên tục qua hàng ngàn năm, đặc biệt có tiếp xúc sâu sắc hai ngôn ngữ tiếng Hán tiếng Việt Trong trình phát triển lâu dài tiếng Việt, Tiếng Hán có ảnh hưởng sâu rộng đến mặt ngữ âm hay ngữ nghĩa tiếng Việt Đối với người Việt Nam, từ Hán Việt khái niệm xa lạ Theo PGS.TS Hồng Thị Ngọ, tạp chí Hán Nơm, số 6, 2006: “Khoảng 60% số từ tiếng Việt từ vay mượn tiếng Hán Tuy nhiên, từ tiếng Hán vào tiếng Việt Việt hóa cách đọc cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt Đó gọi cách đọc Hán Viểt Cách đọc hoàn thiện từ khoảng kỉ X- XI sử dụng ổn định Điều có nghĩa từ vay mượn tiếng Hán người Việt đọc theo âm cổ – âm tiếng Hán đời Đường – có Việt hóa nhiều cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt Trong Trung Quốc, trải qua thời kì khác nhau, cách phát âm từ thay đổi nhiều Điều giải thích từ tiếng Trung đại từ Hán Việt có cách đọc khơng giống nhau” Từ Hán Việt đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn Mỗi cơng trình nghiên cứu phân tích góc độ riêng, có số nghiên cứu diễn biến ngữ nghĩa từ Hán Việt số nghiên cứu tính quan trọng từ Hán Việt Nhìn từ góc độ kinh tế - văn hoá hay lịch sử, từ Hán Việt có địa vị quan trọng khơng thể thay hệ thống tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu luận văn nhóm từ Hán Việt tâm lý tình cảm Đây nhóm từ quan trọng mà gần gũi tiếng Việt Nhóm từ tâm lý tình cảm thuộc trường từ vựng quan trọng đời sống, nhóm từ quen thuộc người Tâm lý tình cảm biểu đạt thơng qua cách phi ngôn ngữ nét mặt, ánh mặt, cử hay hành động… phản ánh ngôn từ cách trừu tượng dễ hiểu phức tạp hóa cách nói giảm nói tránh Trong trình phát triển lịch sử tiếng Việt, việc vay mượn từ gốc tiếng Hán làm thành lớp từ Hán Việt chiếm vị trí đặc biệt Từ Hán Việt có đặc điểm riêng cấu tạo từ, ngữ pháp, ngữ nghĩa phong cách Luận văn tập trung nghiên cứu từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt từ tương đương tiếng Trung Chúng chọn đề tài ĐỐI CHIẾU NHÓM TỪ HÁN VIỆT CHỈ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG với mong muốn thơng qua việc thống kê, phân tích để tìm tương đương khác biệt cấu tạo từ ngữ nghĩa trường từ vựng Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt nhóm từ tương đương tiếng Trung Qua đó, làm giàu vốn từ tiếng Hán tiếng Việt thân nhóm từ vựng thuộc trường từ vựng tâm lý tình cảm Đồng thời, chúng tơi hy vọng thơng qua kết thống kê phân tích, góp phần giúp cho người Việt học tiếng Trung hay người Trung học tiếng Việt có tài liệu để tham khảo trình học tiếng Từ đó, giúp người học tránh sai sót hay nhầm lẫn dùng từ Hán Việt tâm lý tình cảm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đối chiếu tiếng Trung tiếng Việt nghiên cứu đối chiếu từ Hán Việt tiếng Việt nhóm từ tương đương tiếng Trung Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt nhóm từ tương đương tiếng Trung Mục đích nghiên cứu đề tài “ĐỐI CHIẾU NHÓM TỪ HÁN VIỆT CHỈ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG” là: - Làm rõ tương đồng từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt nhóm từ tương đương tiếng Trung mặt đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa - Làm rõ khác biệt từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt nhóm từ tương đương tiếng Trung mặt đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, luận văn giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Thống kê từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt - Đối chiếu tương đồng từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt nhóm từ tương đương tiếng Trung mặt đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa - Đối chiếu khác từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt nhóm từ tương đương tiếng Trung mặt đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa - Rút kết luận việc sử dụng từ thuộc trường từ vựng tâm lý tình cảm tiếng Việt từ tương đương tiếng Trung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, giới hạn khảo sát từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt đối chiếu với từ tương đương tiếng Trung Đây từ Hán Việt mô tả sắc thái cảm xúc tâm trạng tượng tâm lý diễn phản ánh thực khách quan vào ý thức người Những từ sử dụng phổ biến sống hàng ngày người Việt người Trung, sách từ điển tiếng Việt tiếng Trung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhóm từ Hán Việt tâm lý tình cảm tiếng Việt từ tương đương tiếng Trung thu thập từ từ điển sau: - Hán Việt từ điển giản yếu, Đào Duy Anh, NXB Văn hóa Thơng tin, 2004 - Từ điển từ Hán Việt, Lại Cao Nguyện, NXB Khoa học Xã hội, 2005 - Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên), NXB Đà Nẵng, 2003 - 现代汉越词典(Từ điển tiếng Việt đại), 雷航 李宝红 (Lôi Hàng, Lý Bảo Hồng), NXB Nghiên cứu Dạy học ngoại ngữ, 2013 2.2 Nhóm từ Hán Việt trạng thái CHÚ Ý STT Từ Hán Việt Cẩn thận Tiếng Trung 谨 慎 Từ loại Nghĩa Có ý thức tránh sơ suất, đề (jin Tính từ phịng điều khơng hay shen) xảy Hướng mắt nhìn, lắng tai nghe cách tập trung, để Chú ý 注意 (zhu yi) hết tâm trí vào lúc Động từ Để tâm trí đến cách thường xuyên Chuyên tâm 专心 (zhuan Tập trung tâm trí cách Động từ bền bỉ vào việc xin) Coi trọng 看 重 (kan Cho quan trọng Động từ ý zhong) Cứ mực giữ nguyên ý Cố chấp 固执 (gu zhi) Động từ (hoặc tính từ) kiến theo quan niệm cứng nhắc sẵn có Để ý lâu đến sơ suất người khác đến mức có định kiến Cố ý 故意 (gu yi) Động từ Có ý định sẵn từ trước thực ý định Động từ: có ý thức hướng Dụng tâm 用 心 xin) (yong Động từ hành động nhằm vào mục Danh từ đích riêng ẩn kín (trong việc có quan hệ đến 111 người khác) Danh từ: ý thức nhằm vào mục đích riêng ẩn kín hành động (nói việc có quan hệ đến người khác) Động từ: có ý thức hướng hành động nhằm vào mục Dụng ý 用意 (yong yi) Động từ đích riêng Danh từ Danh từ: ý thức nhằm vào mục đích riêng hành động Lưu tâm 留心 (liu xin) Động từ Chú ý đến cách đặc biệt, chu đáo Ở trạng thái phải bận 10 Phân tâm 分心 (fen xin) Động từ tâm suy nghĩ vào việc khác, tư tưởng không tập trung 11 Quan tâm 关 心 (guan Động từ xin) 12 Trầm mặc 沉 默 (chen Tính từ mo) 13 Trầm tư 14 Xem trọng 沉思 (chen si) 看 重 (kan Để tâm, ý thường xuyên đến Có dáng vẻ tập trung ngẫm nghĩ điều Tính từ (và Có dáng vẻ tập động từ) Động từ zhong) 112 trung suy nghĩ điều Cho quan trọng ý 2.3 Nhóm từ Hán Việt trạng thái VÔ Ý STT Từ Hán Việt Tiếng Trung Từ loại Nghĩa 1 Vô ý 无意 (wu yi) Không để ý, sơ suất Tính từ Khơng có ý tứ, khơng biết giữ gìn ý tứ Khơng để ý, quan tâm đến Vô tâm 无心 (wu xin) Tính từ điều người khác thường ý Vơ tư 无思 (wu si) Tính từ Khơng lo nghĩ Nhóm từ Hán Việt trạng thái tâm lý tình cảm tiêu cực 3.1 Nhóm từ Hán Việt trạng thái BUỒN STT Từ Hán Việt Tiếng Trung Từ loại Nghĩa Buồn thương oán trách Ai ốn 哀怨 (ai yuan) Tính từ Ảm đạm 黯淡 (an dan) Tính từ Ảo não 懊恼 (ao nao) Tính từ Bi quan 悲 观 Thiếu hẳn vẻ tươi vui, gợi cảm giác buồn Buồn thảm não ruột Có cách nhìn nặng nề mặt (bei Tính từ tiêu cực, khơng tin tương guan) lai Chỉ có mình, khơng có Cơ đơn 孤单 (gu dan) Tính từ người thân, khơng nơi nương tựa Tính từ: có tâm trạng buồn, Phiền 烦 (fan) Động từ khó chịu phải lo nghĩ nhiều tính từ Động từ: quấy rầy nhờ vả điều 113 Phiền muộn Tính 烦 闷 (fan (hoặc danh men) từ) Phiền não 烦恼 (fan nao) Tính từ Sầu 愁 (chou) Động từ 10 Sầu bi 愁 悲 (chou từ Buồn cảm thấy đau khổ, phải suy nghĩ nhiều Buồn phiền sầu não Buồn sầu lòng (thường nhớ thương, xa cách) Tính từ Buồn thương Tính từ Buồn rầu lịng Tính từ Buồn rầu đau khổ Tính từ Buồn rầu thảm thương bei) 11 Sầu muộn 愁 闷 (chou men) 12 Sầu não 愁 脑 (chou nao) 13 Sầu thảm 愁 惨 (chou can) Đau thương đến mức làm 14 Thảm 惨 (can) 15 Thảm đạm 惨淡 (can dan) Tính từ Buồn thảm, lạnh lẽo 惨 愁 Như “sầu thảm” 16 Thảm sầu Tính từ (can Tính từ chou) 17 Thảm thê 18 Thảm thương 惨凄 (can qi) 惨 伤 (can Tính từ Tính từ phải động lòng Buồn rầu thảm thương Như “thê thảm” Rất thảm thương Thảm (nói khái quát) shang) 19 Thảm trạng 惨 状 (can Danh từ zhuang) 114 Tình trạng bi thảm đến đau lịng 20 Thê thảm 凄惨 (qi can) Tính từ Rất thảm thương 21 Thê thiết 凄切 (qi qie) Tính từ Buồn thương thảm thiết Có tác dụng phủ định, làm trở ngại phát triển, trái với tích cực Chỉ chịu tác động mà khơng 22 Tiêu cực 消极 (xiao ji) Tính từ có phản ứng, phản ứng yếu ớt, khơng có hoạt động có tính chất chủ động Khơng lành mạnh, có tác dụng khơng tốt q trình phát triển xã hội 23 Trầm uất 24 U sầu 沉郁 (chen yu) Động từ Buồn u uất lòng 幽 愁 Như “u buồn” (you Tính từ chou) 25 U uất 幽郁 (you yu) Tính từ 26 Ưu phiền 忧烦 (you fan) Động từ 27 Ưu sầu 忧 愁 (you Động từ chou) 28 Ưu tư 忧思 (you si) Động từ Buồn âm thầm, lặng lẽ Buồn bực tức tối lịng, khơng nói Lo buồn Như “lo buồn” (nhưng nghĩa mạnh hơn) Lo nghĩ 3.2 Nhóm từ Hán Việt trạng thái ĐAU STT Từ Hán Việt Tiếng Trung Từ loại Nghĩa Tính từ Có tác dụng gây thương xót Bi 悲哀 (bei ai) Bi đát 悲 恒 (bei Tính từ 115 Ở tình trạng đau khổ, đáng thương heng) Bi thảm Bi thương 悲惨 (bei can) 悲 伤 (bei Tính từ Thảm (nói khái qt) Thương xót đau đớn Tính từ Có tác dụng gây thương cảm Tính từ Cực khổ (nói khái qt) shang) Cực khổ 极苦 (ji ku) Quá khó khăn, thiếu thốn Khổ 苦 (ku) Tính từ vật chất, bị giày vò, đau đớn tinh thấn, trái với sướng Khổ não 苦恼 (ku nao) Tính từ Đau khổ sầu não Khổ sở 苦楚 (ku chu) Tính từ Cực khổ đau đớn Khổ tâm 苦心 (ku xin) Tính từ Đau lịng Tính từ Khổ cho thân, tội nghiệp 10 Khổ thân 苦亲 可怜 (ku qin/ ke lian) Bị lâm vào tình trạng khó 11 Khốn 困 (kun) Tính từ khăn, nguy hiểm Hèn hạ, đáng khinh bỉ Cùng khổ - mệt mỏi 12 Khốn khổ 困苦 (kun ku) Tính từ Rất khổ sở Khốn khổ đến mức thảm 13 Khốn nạn 困 难 hại, đáng thương (kun Tính từ nan) Hèn mạt, khơng cịn chút nhân cách, đáng khinh bỉ, nguyền rủa 116 14 Thương tâm 伤心 (shang Tính từ Đau lịng; làm cho đau lịng xin) 3.3 Nhóm từ Hán Việt trạng thái GHÉT STT Từ Hán Việt Tiếng Trung Từ loại Ác cảm 恶感 (e gan) Danh từ Ác ý 恶意 (e yi) Danh từ Ân oán 恩怨 (en yuan) Danh từ Nghĩa Cảm giác khơng ưa thích Ý định xấu, muốn gây điều không hay cho người khác Ân nghĩa thù ốn (nói khái qt) Khơng có tình nghĩa thủy Bạc tình 薄情 (bo qing) Tính từ chung quan hệ yêu đương Căm thù 痛 恨 (tong Động từ Căm giận đến mức thúc phải trả thù hen) Cảm thấy khó chịu đâm Đố kỵ 妒忌 (du ji) Động từ ghét thấy người ta Đối kháng 对 抗 Đối lập sâu sắc với nhau, (dui Động từ còn, dung kang) Khả ố 可恶 (ke wu) hịa Tính từ Động Hiềm 嫌 (xian) 嫌弃 (xian qi) từ (hoặc danh từ) 10 Hiềm khích Xấu xa, đáng ghét Động 117 Có điều khơng lịng đến mức ghét sâu sắc; có điều đáng phàn nàn, không ý từ Thù ghét sâu sắc (hoặc danh từ) 11 Miễn cưỡng 勉 强 Lộ vẻ khơng vừa lịng (mian Động từ buộc phải làm việc qiang) 12 n thù khơng muốn (chou Động từ 怨 仇 Như căm thù Thù sâu yuan) Danh từ: Ý kiến nhận xét 13 Thành kiến 成见 (cheng Danh từ không hay thành cố định, Động từ jian) khó thay đổi Động từ: Có thành kiến 14 Thâm thù 深 仇 Động (shen từ (hoặc danh Căm thù sâu sắc chou) từ) 15 Thù 仇 (chou) Danh từ Lòng căm ghét sâu sắc 16 仇 恨 Động từ Thù sâu Thù hằn (chou hen) 17 Thù oán 18 Tư thù 仇 怨 Động (chou từ danh yuan) từ 私仇 (si chou) Danh từ Thù sâu giữ gìn lịng Mối thù riêng 3.4 Nhóm từ Hán Việt trạng thái HẬN STT Từ Hán Việt Tiếng Trung Căm hận 痛 恨 (tong Từ loại Nghĩa Động từ Căm giận oán hờn sâu sắc hen) Hận 恨 (hen) Danh từ Danh từ: lịng căm giận, ốn 118 động từ hờn sâu sắc kẻ làm hại Động từ: buồn tức đến day dứt khơng làm mong muốn Động Oán Oán hận 怨 (yuan) 怨 恨 (yuan từ Giận nung nấu lòng danh người làm điều gây hại từ cho Động từ Căm giận sâu sắc hen) Oán thán 怨 叹 (yuan Động từ tan) Phẫn 愤 (fen) Động từ Phẫn khích 愤激 (fen ji) Động từ Oán giận, biểu lời ta thán Uất ức, căm giận đến cao độ Căm phẫn cao độ, tinh thần bị kích động mạnh mẽ Như “phẫn khích” Phẫn kích 愤激 (fen ji) Động từ Căm phẫn cao độ, tinh thần bị kích động mạnh mẽ Phẫn nộ 10 Thịnh nộ 愤怒 (fen nu) 盛 怒 (sheng Động từ Căm giận đến mức có (hoặc tính biểu mạnh mẽ, khơng từ) kìm giữ Động từ Nổi giận dội nu) Có điều tức giận mà phải 11 Uất 郁 (yu) Động từ nén lại lịng đến mức cảm thấy khơng cịn chịu 119 12 Uất hận 郁恨 (yu hen) Danh từ Nỗi căm giận sâu sắc chất chứa lòng Ngăn cản kìm hãm hoạt động (Tác dụng hệ thần kinh) ngăn cản làm giảm hoạt 13 Ức chế 抑制 (yi zhi) Động từ động quan (chm.) (Tác dụng tượng tâm lí) ngăn cản tượng khác làm cho khơng xảy khơng thành có ý thức 3.5 Nhóm từ Hán Việt trạng thái KHINH STT Từ Hán Việt Tiếng Trung Từ loại Nghĩa Cho khơng có giá trị gì, Khinh 轻 (qing) Động từ không đáng coi trọng Cho quan trọng đáng phải bận tâm Khinh bạc 轻薄 (qing bo) Động từ Khinh bỉ 轻鄙 (qing bi) Khinh miệt 轻 蔑 (qing Động từ Động từ mie) Khinh 轻 视 thường shi) Kiêu 骄 (jiao) (qing Coi chẳng cách phũ phàng Khinh đến mức tệ cho xấu xa Khinh đến mức miệt thị không coi Động từ Có thái độ xem thường Tính từ Tự cho người, tự 120 cao Kiêu bạc 骄矜 (jiao jin) Kiêu ngạo 骄傲 (jiao ao) Lãnh đạm 10 Ngạo mạn 冷 淡 Tính từ (hay động từ) Tính từ Tính (leng Kiêu ngạo với vẻ khinh bạc Kiêu ngạo với vẻ khinh bạc từ Khơng có biểu tình cảm, (hoặc động tỏ không muốn quan tâm dan) từ) 傲慢 (ao man) Tính từ đến Kiêu ngạo đến mức hỗn xược, tỏ khinh thường 3.6 Nhóm từ Hán Việt trạng thái MÊ STT Từ Hán Việt Tiếng Trung Từ loại Nghĩa Ham thích tới mức bị Mê 迷 (mi) hút hoàn toàn vào, Động từ khơng cịn biết đến khác Mê 迷惑 (mi huo) Tính Mê muội 迷昧 (mi mei) Làm cho tỉnh táo, Động từ sáng suốt, mù quáng tin theo từ (hoặc động từ) Ở trạng thái tỉnh táo, sáng suốt trí thơng minh đến mức khơng cịn ý thức phải trái 3.7 Nhóm từ Hán Việt trạng thái NGỜ STT Từ Hán Việt Tiếng Trung Từ loại Nghĩa Chưa định cịn Do dự 犹豫 (you yu) Động từ Đa nghi 多疑 (duo yi) Tính từ Hay nghi ngờ Hiềm nghi 嫌疑 (xian yi) Động từ Nghi ngờ 121 nghi ngại Động Hoài nghi 怀疑 (huai yi) từ (hoặc danh từ) Không tin hẳn, khiến dẫn tới nghi ngờ, phủ định Hồ nghi 狐疑 (hu yi) Động từ Cảm thấy có điều cịn chưa rõ Khả nghi 可疑 (ke yi) Tính từ Đáng ngờ Nghĩ người đó, xảy việc đó, Nghi 疑 (yi) Động từ thường không tốt, khơng có đủ sở để khẳng định Nghi 疑惑 (yi huo) Động từ Nghi kỵ 疑忌 (yi ji) Động từ 怀疑 (huai yi) Động từ 10 Nghi ngờ Có điều nghi ngờ khơng rõ, khơng hiểu thật Nghi ngờ ghen ghét Nghi, khơng tin (nói khái qt) 3.8 Nhóm từ Hán Việt trạng thái SỢ STT Từ Hán Việt Tiếng Trung Hãi 骇 (hai) Từ loại Nghĩa Động từ Sợ Động từ: có cảm giác sợ tới Khiếp 怯 (qie) Động từ tính từ mức hết tinh thần Tính từ: mức độ cao cách khác thường, tác động mạnh tới tâm lí người nói Sợ đến mức có cảm giác Khiếp đảm 怯胆 (qie dan) Động từ rụng rời chân tay, khơng cịn hồn vía nữa, sợ mật 122 Khiếp nhược 怯懦 (qie nuo) Động Khiếp sợ 惊骇 (jing hai) Sợ sệt đến mức tinh thần Tính từ (hoặc trở nên yếu đuối, hèn nhát từ tính Sợ hãi đến mức hết tinh thần từ) Khiếp sợ đến mức Khiếp vía 惊骇 (jing hai) Tính từ hết tinh thần, khơng cịn hồn vía Động: có cảm giác sợ đến mức rùng khơng thể Kinh Động từ chịu đựng nhìn thấy 惊 (jing) tính từ cảm giác thấy tính: có tác dụng làm cho kinh Kinh dị Kinh động 惊异 (jing yi) 惊 动 (jing Tính từ Động từ dong) 10 Kinh hãi 11 Kinh hoàng 惊骇 (jing hai) 惊 惶 (jing Động từ Động từ huang) Kinh hãi làm cho kinh hãi điều lạ lung Gây sợ hãi tiếng động, tiếng vang lớn Kinh sợ đến mức sững sờ, tự chủ Kinh sợ đến mức sững sờ, tự chủ Như khủng khiếp 12 Kinh khủng 惊 恐 (jing Động từ kong) Hoảng sợ có tác dụng làm cho hoảng sợ mức cao 13 Kinh tởm 惊 惶 (jing Động 123 từ Kinh hãi ghê tởm (nói khái (hoặc huang) tính quát) từ) 14 Khủng bố 恐 怖 Dùng biện pháp tàn bạo làm (kong Động từ cho khiếp sợ để hịng khuất bu) phục Tình trạng rối loạn, thăng nghiêm trọng 15 Khủng hoảng 恐 慌 Danh (kong huang) từ có nhiều mâu thuẫn khơng (hoặc động chưa giải từ) Tình trạng thiếu hụt gây thăng nghiêm trọng 16 Khủng khiếp 恐惧 (kong ju) Động từ Hoảng sợ có tác dụng (hoặc tính làm cho hoảng sợ mức từ) cao 3.9 Nhóm từ Hán Việt trạng thái THẤT VỌNG STT Từ Hán Việt Tiếng Trung Thất vọng 失 望 (shi Từ loại Nghĩa Mất hy vọng Động từ wang) Tuyệt vọng 绝 望 (juw Mất hết hy vọng Động từ wang) Vơ vọng 无 望 (wu Khơng có hy vọng Tính từ wang) 3.10 Nhóm từ Hán Việt trạng thái TIẾC STT Từ Hán Việt Tiếng Trung Ân hận 恩恨 (en hen) Từ loại Động từ 124 Nghĩa Băn khoăn, day dứt tự trách trước việc khơng hay để xảy Hoài cổ 怀古 (huai gu) Động từ Tưởng nhớ luyến tiếc thuộc thời xa xưa Cảm thấy tiếc băn khoăn, Hối 悔 (hui) Động từ day dứt trót làm điều lầm lỗi Hối cải 悔改 (hui gai) Động từ Hối hận 悔恨 (hui hen) Động từ 125 Hối hận tội lỗi tỏ muốn sửa chữa Lấy làm tiếc cảm thấy đau lòng