Đánh giá mô hình giáo dục Phật giáo cho thanh thiếu niên dưới góc nhìn Công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp tại Chùa Ba Vàng, tỉnh Quảng Ninh): Luận văn ThS. Khác: 6090
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI LINH ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH GIÁO DỤC PHẬT GIÁO CHO THANH THIẾU NIÊN DƢỚI GĨC NHÌN CƠNG TÁC XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI CHÙA BA VÀNG, TỈNH QUẢNG NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI LINH ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH GIÁO DỤC PHẬT GIÁO CHO THANH THIẾU NIÊN DƢỚI GÓC NHÌN CƠNG TÁC XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI CHÙA BA VÀNG, TỈNH QUẢNG NINH) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thu Hƣơng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Sau trình học tập nghiên cứu đề tài “Đánh giá mô hình giáo dục Phật giáo cho thiếu niên góc nhìn Cơng tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp chùa Ba Vàng, tỉnh Quảng Ninh)” Tác giả xin cam đoan, tồn cơng trình nghiên cứu tác giả thực hướng dẫn giảng viên TS Trần Thu Hương, nội dung luận văn không chép hình thức Tác giả xin chịu trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ phát kết nghiên cứu chép từ cơng trình nghiên cứu khác Ngƣời thực Nguyễn Thị Mai Linh LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập rèn luyện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, học viên nhận dạy tận tình thầy trường, đặc biệt thầy cô khoa Xã hội học thầy cô môn Công tác xã hội Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất thầy cô khoa tạo điều kiện thuận lợi cho hcọ viên suốt trình học tập nghiên cứu Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thu Hương – người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ học viên suốt trình thực đề tài Trong trình thực luận văn dù cố gắng tránh khỏi sai sót Vì học viên mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để khóa luận hồn thiện Học viên xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Mai Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc BTC Ban tổ chức CLB Câu lạc CTXH Công tác xã hội ĐH QGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐTB Điểm trung bình PVS Phỏng vấn sâu TGĐ Tổng giám đốc TLH Tâm lý học Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ TT Thượng tọa TW GHPGVN Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam UBTƯ MTTQ Ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn .14 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .14 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu .15 Cấu trúc luận văn 17 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Một số khái niệm công cụ 18 1.1.1 Công tác xã hội .18 1.1.2 Phật giáo 19 1.1.3 Khái niệm Phật giáo CTXH 19 1.1.4 Khái niệm giáo dục Phật giáo 20 1.1.5 Thanh thiếu niên 22 1.2 Các lý thuyết áp dụng 23 1.2.1 Thuyết phân tâm .23 1.2.2 Lý thuyết tâm lý học cá nhân 25 1.2.3 Thuyết nhu cầu A.Maslow .26 1.2.4 Lý thuyết tâm linh hành vi người – Lý giải từ Phật giáo 28 1.3 Chức CTXH 30 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ MƠ HÌNH GIÁO DỤC PHẬT GIÁO DÀNH CHO THANH THIẾU NIÊN TẠI CHÙA BA VÀNG – QUẢNG NINH 34 2.1 Đặc điểm thiếu niên tham dự mơ hình giáo dục phật giáo .34 2.2 Một vài nan đề thiếu niên .36 2.3 Thực trạng mơ hình giáo dục Phật giáo cho thiếu niên chùa Ba Vàng 40 2.3.1.Cơ cấu tổ chức chùa Ba Vàng, tỉnh Quảng Ninh 40 2.3.2 Nội dung chương trình giáo dục Phật giáo chùa Ba Vàng 45 2.3.3 Phương pháp giáo dục giáo lý Phật giáo chùa Ba Vàng 49 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng .51 2.4 Hiệu chương trình khóa tu mùa hè 55 2.4.1 Tự đánh giá khóa sinh chương trình khóa tu mùa hè .55 2.4.2 Tự đánh giá thay đổi học viên sau khóa học .56 Tiểu kết chƣơng 58 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH GIÁO DỤC PHẬT GIÁO DÀNH CHO THANH THIẾU NIÊN DƢỚI GĨC NHÌN CTXH .59 3.1 Chức phòng ngừa 59 3.2 Chức phát triển 62 3.3 Chức can thiệp/trị liệu: 65 3.4 Chức phục hồi: .67 Tiểu kết chƣơng 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu Bảng 2.2 Mức độ hài lòng thiếu niên học giá trị đạo đức nội dung giáo dục giáo lý chùa Ba Vàng 47 Bảng 2.3 Mức độ hài lòng thiếu niên với phương pháp giáo dục chùa 49 Bảng 2.4 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Mức độ thay đổi thân thiếu niên sau tiếp nhận học/ giá trị Phật giáo Nội dung Đánh giá mức độ tích hợp nội dung chương trình giáo dục Phật giáo với giá trị đạo đức Hoạt động ưa thích thiếu niên tham dự khóa tu mùa hè chùa Ba Vàng 44 - 45 56 Trang 46 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có truyền thống bao dung độ lượng, hịa hiếu đồn kết nên người Việt đón nhận giá trị hịa hợp đại chúng, tinh thần từ bi hỷ xả, vô ngã vị tha, phá chấp lục hòa… Phật giáo cách tự nhiên để tạo nên cốt cách người Việt Nam Giá trị tư tưởng nhân ái, bao dung Phật giáo đem lại hòa quyện với truyền thống văn hóa dân tộc trở thành di sản quý báu để lại cho hậu hệ nối tiếp coi hệ thống giá trị, chuẩn mực quy định hành vi ứng xử gia đình, cộng đồng xã hội Giáo dục đạo Phật giáo dục từ ban đầu khởi tâm niệm bất thiện, trước xảy điều tệ hại, khuyên người tu nhân tích đức, hiểu biết nhân quả, tội phúc tự nhiên trở thành người tốt Vì vậy, người hiểu nhân đời sống người bình n Một người ác trở thành người hiền, người xấu xa hèn hạ trở thành người tốt1 Điều dường quan trọng xã hội ngày nay, áp lực công việc với hệ phát triển kinh tế ạt ngày gia tăng Nhận thấy vai trò tầm quan trọng đạo Phật xã hội đại, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Hoằng pháp Trung ương chủ trương đưa tư tưởng, đạo đức Phật giáo vào xã hơi, để góp phần giải tác động xấu lên nhân cách, lối sống văn hóa người, giới trẻ Việc tổ chức khóa tu nói chung, khóa tu mùa hè nói riêng tạo điều kiện, khuyến khích, trợ giúp cá nhân tìm lại mình, để họ biết chăm sóc thân tâm từ có hướng đắn sống thực Vì thế, năm gần ngày có nhiều chùa tổ chức khóa tu, có khóa tu mùa hè dành riêng cho đối tượng học sinh Việc tổ chức khóa tu mùa hè thật có ý nghĩa, hữu ích giúp thiếu niên hình thành phẩm chất nhân cách phù hợp với định hướng giáo dục đạo đức gia đình, nhà trường tồn xã hội Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ, Phan Rang - Ninh Thuận, Mùa Vu lan Báo hiếu - Phật lịch 2555 (2011) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Bất thời đại thiếu niên mầm non tương lai tổ quốc đạo Phật thế, thiếu niên lực lượng góp phần trì phát triển đất nước đạo pháp Vì cơng tác bồi dưỡng, giáo dục hệ trẻ thiếu niên nhiệm vụ vô quan trọng cần thiết Để làm điều đó, nội dung giáo dục phải lôi cuốn, hấp dẫn hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý thiếu niên Những vấn đề ứng dụng Phật pháp đời sống hàng ngày như: dạy làm người, mối quan hệ tình bạn, tình yêu, quan hệ thành viên gia đình, quan hệ nơi công sở, đồng nghiệp, bạn bè, lý tưởng sống , kỹ sống…còn nhiều vấn đề đòi hỏi cần quan tâm Thực tế nhiều năm qua, Phật giáo có nhiều hoạt động thiết thực như: Phật giáo tổ chức Gia đình Phật tử chùa, khóa tu dành cho thiếu niên, trại hè thiếu niên v.v… nhằm giới thiệu gương mẫu mực, nếp sống hiền hòa hướng thiện, đạo đức bậc trưởng thượng; giới thiệu nhân tố thành đạt bậc thiện tri thức, nhà doanh nghiệp, doanh nhân đến với em Hoạt động giáo dục Phật giáo, cụ thể chương trình khóa tu mùa hè thực trải nghiệm đầy ý nghĩa quý báu để bạn có hội xây dựng nét đẹp tâm hồn non trẻ, tảng vững tương lai phải đối mặt với sống nhiều khó khăn thử thách, tạo dựng niềm tin sức mạnh lối sống lành mạnh, bảo tồn giá trị cao đẹp dân tộc, hướng đến đời sống chân thiện mỹ, xa rời tệ nạn tiêu cực xã hội Đưa đạo Phật đến với tuổi trẻ, giúp cho em học hỏi để sống với tinh thần bao dung đạt giá trị hạnh phúc an vui theo đạo Phật, ứng dụng lời Phật dạy, điều chỉnh hành vi thái độ tiêu cực, người sống lạc quan thấy rõ chất có ý nghĩa đời, sống hạnh phúc khơng bi quan, không mang tư tưởng đầu hàng đối mặt với khó khăn, khơng phụ thuộc vào may rủi 70 để hưởng thụ Đó tảng góp phần hồn thiện nhân cách để em trở thành công dân tốt xã hội Không nằm ngồi mục đích, nhiệm vụ trên, chùa Ba Vàng nhiều chùa khác tỉnh Quảng Ninh nói riêng nước nói chung đã, xây dựng không quy mô mà chất lượng chương trình khóa tu hướng đến đối tượng người trẻ Tuy trở nên phổ biến rộng rãi vài năm trở lại thấy sức ảnh hưởng lan tỏa, lan truyền rộng rãi chương trình khơng thiếu niên mà cịn phụ huynh gia đình bạn trẻ tham dự khóa tu mùa hè Với tỷ lệ người Việt theo đạo Phật hay có niềm tin vào đạo Phật chiếm tỷ lệ cao nên việc kết hợp đạo Phật với CTXH quan trọng CTXH có chức năng: 1/ Chức phòng ngừa; 2/ Chức phát triển; 3/ Chức can thiệp/ trị liệu; 4/ Chức phục hồi Trong nhiều năm qua ngơi chùa Việt Nam nói chung chùa Ba Vàng nói riêng làm nhiều công việc cộng đồng xã hội hướng đến nhiều đối tượng khác có đối tượng thiếu niên, bật việc thực chương trình khóa tu mùa hè.Trên thực tế, họ thực đầy đủ chức CTXH, hướng đến hoạt động Phật giáo hoạt động CTXH chuyên nghiệp tương lai 4.2 Kiến nghị Công tác từ thiện nhân đạo tư tưởng xuyên suốt Phật giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ cộng đồng.Tuy nhiên công tác từ thiện nhân đạo Giáo hội Phật giáo chủ yếu theo hướng tự tâm, tự nguyện chưa có hệ thống Để nâng cao chất lượng hoạt động cần phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam, UBTƯMTTQ Việt Nam tăng cường lực đối tác tôn giáo Việt Nam hướng tới việc chuyên nghiệp hóa, nâng cao kỹ làm việc khoa học cho người làm công tác xã hội cộng đồng Trong thời gian tới học viện Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần có lộ trình tham gia vào việc đào tạo, bồi dưỡng công tác xã hội Việc đào tạo công tác xã hội không tăng, ni sinh mà cần mở rộng đối tượng phật tử, liên kết mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn trung hạn lĩnh vực từ thiện, nhân đạo để góp phần giải 71 vấn đề xã hội từ cộng đồng, sở Bên cạnh việc đào tạo cơng tác xã hội phải gắn với nhu cầu xã hội Giáo hội; có lộ trình xây dựng hành lang pháp lý công tác xã hội…Việc đào tạo công tác xã hội Việt Nam có bước tiến cịn thách thức lớn để đạt tới mức chuyên nghiệp phục vụ cộng đồng tốt Việc liên kết chùa với hệ thống trung tâm CTXH cung cấp dịch vụ CTXH mơ hình khả thi Đảng Nhà nước quan tâm Kết luận hội nghị toàn quốc biểu dương, phát huy vai trị tơn giáo tham gia hoạt động bảo trợ xã hội đưa giải pháp nhằm phát huy vai trò tổ chức tôn giáo hoạt động công tác xã hội là: - Lồng ghép chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành để đào tạo cho tổ chức tôn giáo nhân lực làm bảo trợ XH dạy nghề Hiện chương trình đào tạo Học viện Phật giáo trình độ cử nhân có mơn học CTXH đại cương Tuy nhiên cần đưa thêm môn học kỹ tham vấn kỹ CTXH vào chương trình đào tạo cho q chư tơn đức tăng, ni - Giải sách trợ cấp xã hội, bảo hiểm y tế cho đối tượng sở tơn giáo để bảo đảm chăm sóc sức khoẻ cho người dân có hồn cảnh khó khăn - Thường xuyên đối thoại lắng nghe trao đổi với tổ chức tôn giáo, chức sắc để có giải pháp, mơ hình hay, sáng tạo hiệu cơng tác chăm sóc,bảo trợ đối tượng 72 - Quan tâm, bố trí đất đai tạo điều kiện sở vật chất cho sở trợ giúp xã hội, tổ chức tôn giáo hoạt động phát triển - Quan tâm giải chế độ sách, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội, dạy nghề tổ chức tơn giáo, giải khó khăn cho tổ chức tôn giáo hoạt động bảo trợ XH dạy nghề - Các địa phương phải có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức tơn giáo,trong chăm sóc, ni dưỡng, hỗ trợ đối tượng yếu xã hội Việc xây dựng mối liên kết Trung tâm CTXH với chùa triển khai hoạt động cụ thể tuỳ thuộc vào hồn cảnh địa phương, tính chất mối liên kết nguồn lực bên để tham gia tốt loại hoạt động mà trung tâm CTXH phải thực Đó (1) Điều phối dịch vụ, (2) Cung cấp dịch vụ trực tiếp, (3) Đào tạo - giáo dục - truyền thông, (4) Hỗ trợ phát triển cộng đồng (5) Vận động sách Những nội dung thể ủng hộ Đảng nhà nước Việt Nam tôn giáo (đặc biệt Phật giáo) tham gia hoạt động bảo trợ xã hội Tại địa phương, quan quản lý nhà nước tôn giáo, Hội Phật giáo Quảng Ninh cần quan tâm định hướng, kiểm tra nội dung để hoạt động Phật giáo, chương trình khóa tu phù hợp mang tính giáo dục cao Nhận thức hình thành thái độ đắn khóa tu mùa hè điều kiện để hệ trẻ bồi đắp nét đẹp tâm hồn, hướng thiện, tiến tới xây dựng lối sống lành mạnh, xa rời tệ nạn xã hội, tiếp tục củng cố tinh thần cống hiến cho cộng đồng Sự hình thành, phát triển nhân cách theo hướng tích cực cần kết hợp giáo dục, tự giáo dục, giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội hoạt động giáo dục cộng đồng, đặc biệt khóa tu mùa hẹ chùa, tự viện, thiền đường địa bàn tỉnh thành phố khác nước 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa Phật giáo, NXB Tp Hồ Chí Minh Hịa Thượng Thích Minh Châu – dịch (2013), Kinh Pháp Cú, chương 11, NXB Hồng Đức, HN Nguyễn Thế Cường, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008),“Vai trò Phật giáo ổn định phát triển xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 12 Nguyễn Hồng Dương (2008),“Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo xã hội Việt Nam nay”, Hội thảo Phật giáo với văn hóa, xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tp Hồ Chí Minh Dharmachari Lokamitra (2009), Phật giáo giáo dục Phật giáo việc tăng trưởng tổng hạnh phúc quốc gia, Tạp chí văn hóa Phật giáo số 77 Phạm Minh Hạc (1980), Nhập môn tâm lý học, NXB Giáo dục HN Hergenhan B.R (2003), Nhập môn lịch sử Tâm lý học, Người dịch: Lưu Văn Huy, NXB Thống Kê, Hà Nội Đỗ Lan Hiền (2009), “Cơ sở tồn gắn bó Phật giáo đời sống người dân Cà Mau”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 9 Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Thị Thái Lan, Phạm Nhật Vũ (2017), Vai trò Phật giáo Việt Nam Cơng tác xã hội nay, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số tháng 10 Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Thu Trang Yusuke Fujimori (2012), Những triết lý công tác xã hội hoạt động nhân đạo sở phật giáo: Một góc nhìn khái qt từ Việt Nam Nhật Bản, ĐHQG HN 11 Trần Thu Hương (2016), Báo cáo Giáo dục giá trị gia đình Việt Nam nay, ĐHQG HN 12 Trần Thu Hương (2017), Ảnh hưởng giáo lý Phật giáo đến giáo dục đạo đức gia đình ven Việt Nam nay, NXB ĐHQG HN 74 13 Nguyễn Hồi Loan (2012) Cơ sở tâm lý học tạo nên tương đồng hoạt động xã hội Phật giáo với công tác xã hội, Trường ĐH KHXH &NV, ĐHQG HN 14 Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam, NXB Tp.HCM 15 Nguyễn Hồi Loan (2015), “Giáo trình cơng tác xã hội”, NXB ĐHQG HN 16 Nguyễn Hồi Loan (2015), Giá trị Phật giáo Công tác xã hội xu tồn cầu hóa, NXB ĐHQG HN 17 Nguyễn Hồi Loan (2017), Giáo dục đạo đức gia đình ven Việt Nam tác động giáo lý Phật giáo, NXB ĐHQG HN 18 Nguyễn Hồi Loan, Trần Thu Hương (2017), Nhập Phật giáo Việt Nam: Từ từ thiện đến Phật giáo công tác xã hội, NXB ĐHQG HN 19 Nguyễn Hồi Loan, Trần Thu Hương (2017), Phật giáo Việt Nam: Từ từ thiện đến Phật giáo CTXH, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại 20 Nguyễn Hồi Loan, Trần Thu Hương (2017), Giáo trình Hành vi người mơi trường xã hội,NXB ĐHQG HN 21 Từ điển Bách khoa ngành CTXH (1995) 22 Thích Minh Thuận (2008), Phật học bản, NXB Tôn giáo, Hà Nội 23 Trần Thị Hoài Thương (2016), Luận văn Thạc sĩ “Giáo dục Phật giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức niên Việt Nam nay”, ĐHQG HN TRANG WEB 24 Chùa Bằng khai mạc khóa tu mùa hè dành cho tuổi trẻ lần thứ VI http://chuabang.com/news.php?id=2730 25 Chung tay ủng hộ khóa tu mùa hè 2018 http://www.chuaphapvan.com.vn/chung-tay-ung-ho-khoa-tu-mua-he-2018n945.html 26 Nguyễn Văn Mạnh, Giáo dục Phật giáo với phát triển bền vững xã hội http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-giao-duc- 75 khoa-hoc/3264-nguyen-van-manh-giao-duc-phat-giao-voi-phat-trien-ben-vungxa-hoi.html 27 Hằng Như, Giáo dục đạo đức Phật giáo cấp tiểu học Ấn Độ https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=3E741B) 28 Bắc Ninh: Chùa Phật Tích khai mạc khóa tu mùa hè “Con Đường Phật Pháp” https://ketnoiphatgiao.com/2018/07/02/bac-ninh-chua-phat-tich-khai-mackhoa-tu-mua-he-con-duong-phat-phap/ducpmn/ 29 Mai Thanh Thế, Giáo dục giáo dục Phật giáo: Bản chất giá trị http://www.daophatngaynay.com/vn/giao-duc/11090-giao-duc-va-giao-duc-phatgiao-ban-chat-va-gia-tri.html 30 Lan Nguyễn Văn Thông, Từ kinh nghiệm giáo dục Phật giáo Thái http://chuaxaloi.vn/thong-tin/tq13-tu-kinh-nghiem-cua-giao-duc-phat-giao- thai-lan/733.html 31 Thích Chân Tính, Thơng báo: Khóa tu mùa hè chùa Hoằng Pháp dành cho thiếu niên năm 2011 http://www.phathoc.net/PrintView.aspx?Language=vi&ID=725241 32 Lược sử chùa Ba Vàng http://chuabavang.com.vn/gioi-thieu/luoc-su-chua-ba-vang 33 Nguyễn Hữu Vui, Vai trò Phật giáo Việt Nam cần nhìn từ góc độ phương pháp luận: Thống phân tích Phật giáo mặc triết học phân tích mặc xã hội học http://vncphathoc.com/bai-nghien-cuu/vai-tro-phat-giao-viet-nam-can-duocnhin-tu-goc-do-phuong-phap-luan-thong-nhat-phan-tich-phat-giao-ve-mac-triethoc-va-phan-tich-ve-mac-xa-hoi-hoc/ 76 77 PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Với mong muốn tìm hiểu vấn đề "Đánh giá mơ hình giáo dục Phật giáo góc nhìn Cơng tác xã hội, nghiên cứu trường hợp Chùa Ba Vàng - tỉnh Quảng Ninh",chúng tiến hành khảo sát thực tế xin ý kiến bạn Chúng mong nhận giúp đỡ từ phía bạn cách khoanh tròn vào phương án mà bạn tán thành Xin bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân đây: Tuổi: Giới tính: Học lực: Hạnh kiểm: Tham gia khóa tu lần thứ: A Đánh giá mức độ hài lòng học viên tham gia chƣơng trình A1: Đánh giá mức độ tự nguyện em tham dự chương trình khóa tu mùa hè: Bị ép buộc Miễn cưỡng chấp nhận Chấp nhận Hoàn toàn chấp nhận A2: Đánh giá mức độ u thích/hài lịng em sau tham dự chương trình này: 78 Chưa hài lịng Hài lòng Rất hài lòng B Nội dung chƣơng trình giáo dục phật giáo nhà chùa: B1: Các nhóm giá trị hướng đến q trình em theo học chùa? 1.Giá trị thể chất (sức khỏe, vóc dáng, hình thể, hành động…) 2.Giá trị lực, trí tuệ, ngơn ngữ 3.Giá trị liên quan đến cân bằng, cảm xúc Giá trị đạo đức ứng xử với thân, gia đình, cộng đồng Giá trị giới, giới tính, tính dục… Giá trị Phật giáo định hướng phát triển thân B2: Mức độ hài lòng em với học giá trị toàn chương trình? Theo thang điểm từ - Với - khơng hài lịng; - tương đối hài lòng; - hài lòng; - Rất hài lòng Các giá trị 1.Giá trị thể chất (sức khỏe, vóc dáng, hình thể, hành động…) 2.Giá trị lực, trí tuệ, 79 ngơn ngữ 3.Giá trị liên quan đến cân bằng, cảm xúc, tình yêu 4.Giá trị đạo đức ứng xử với thân, gia đình, cộng đồng 5.Giá trị giới, giới tính, tính dục… 6.Giá trị Phật giáo định hướng phát triển thân B3: Các phương pháp sư thầy áp dụng trình truyền dạy gì? Bằng cách tụng kinh niệm Phật, học giáo lý nhà Phật Thông qua sinh hoạt, hoạt động chùa( quét dọn, đọc kinh, leo núi, tham gia hoạt động chùa…) Qua buổi tọa đàm, thyết trình tâm gương lĩnh vực Tất hình thức B4: Đánh giá hiệu phương pháp giáo dục Phật giáo Theo thang điểm từ - Với -không hài lòng; - tương đối hài lòng; - hài lòng; - Rất hài lòng Đánh giá theo phương pháp 1.Tụng kinh, niệm phật, học giáo lý nhà Phật 2.Các sinh hoạt cá nhân, tập thể chùa 80 3.Các buổi tọa đàm, thuyết trình học giả 4.Các hoạt động khác(ghi rõ) B5: Hoạt động ưa thích em tham dự khóa tu mùa hè này: 1.Tụng kinh, niệm phật, ăn chay, thiền 2.Các hoạt động ngoại khóa, trò chơi, thi nhà chùa tổ chức 3.Nghe giảng theo chủ đề/các giá trị sư thầy 4.Hoạt động chung học viên chùa công việc chung 5.Các hoạt động lao động, cơng ích… Tất hoạt động B6: Giá trị/ học khiến em tâm đắc/thích nhất: 1.Bài học uống nước nhớ nguồn 2.Bài học chữ Hiếu 3.Bài học tình yêu 4.Bài học giàu nghèo, giá trị tiền bạc/tài sản Tất học B7: Sau tiếp nhận học/giá trị Phật giáo nhà chùa, em cảm thấy thân có thay đổi nào? Hứa thay đổi 1.Thấy thân độc lập hơn, tự chủ hoạt động, sinh hoạt thân Biết cách hoạt động nhóm, tập thể, mở rộng mối quan hệ xã 81 Quyết tâm Đã có kế thay đổi hoạch thay đổi hội Không lệ thuộc vào thiết bị công nghệ thơng minh, internet Biết giúp đỡ người khó khăn, làm việc thiện… Biết yêu kính cha mẹ, đề cao giá trị gia đình Biết giá trị đồng tiền, cải vật chất khó khăn để đạt Giá trị khác(ghi rõ) C Đánh giá sau khóa học C1: Hãy kể điều em tâm đắc sau khóa học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C2: Hãy kể điều em áp dụng vào cs sau tham dự khóa học này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C3: Theo em yếu tố ảnh hưởng/tạo nên khóa tu mùa hè bổ ích/thành cơng? 1.Vị trí chùa, cảnh quan khơng khí chùa tịnh, trang nghiêm 2.Sự nhiệt tình sư thầy, tình nguyện viên hỗ trợ em chùa 82 Bài giảng sư thầy, câu chuyện ví dụ thực tế sinh động Các hoạt động trình học phong phú, đa dạng, kích thích sáng tạo, tăng liên kết học viên Tinh thần ham học hỏi học viên Sự hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện thành viên gia đình (ông bà, cha mẹ, anh - chị - em ) Tất phương án C4: Nêu điểm em muốn cải thiện/thay đổi em quay lại tham dự khóa học vào lần sau: Về sở vật chất chùa: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về người: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về chương trình học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các hoạt động tập thể/ngoại khóa ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 83 Xin trân trọng cảm ơn! 84