Ảnh hưởng của biểu tượng văn hoá Ấn Độ đối với kiến trúc của Mã Lai đa đảo : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

113 26 0
Ảnh hưởng của biểu tượng văn hoá Ấn Độ đối với kiến trúc của Mã Lai đa đảo : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN - - - - - - - - - - - NGUYỄN THỊ LOAN ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI KIẾN TRÚC CỦA Mà LAI ĐA ĐẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS THU H H NI 2008 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn * Nguyễn thị lOAN NH HƯỞNG CỦA BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI KIN TRC CA M LAI A O luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành: Châu học Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc PGS.TS ĐỖ THU HÀ Hµ Néi 2008 Môc lôc LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương Mối tương giao Ấn Độ Đông Nam Á hải đảo lịch sử 1.1 Ấn Độ - Một trung tâm văn minh lớn nhân loại 1.2 Đông Nam Á hải đảo 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 Chương 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.2.8 2.2.9 2.3 Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Đơng Nam Á hải đảo Chương 3.1 3.2 Sự chuyển dịch biểu tượng văn hóa Ấn Độ Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu Đông Nam Á hải đảo Sự chuyển dịch biểu tượng văn hóa Ấn Độ cơng trình kiến trúc Đơng Nam Á hải đảo Biểu tượng Linga Biểu tượng rắn Biểu tượng bị 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Tư tưởng, tơn giáo Văn học lĩnh vực khác Tiểu kết Các biểu tượng văn hóa Ấn Độ Bàn khái niệm biểu tượng Một số biểu tượng gốc Ấn Độ Núi Voi Sư tử Hoa sen Bánh xe Vị thần vĩ đại Linga Rắn Bò Tiểu kết 6 10 12 15 16 20 22 23 25 25 28 30 31 33 34 37 43 48 55 57 57 60 64 76 87 3.2.4 Trường hợp Borobudur biểu tượng văn hóa Ấn Độ 3.3 Tiểu kết Phần kết luận Thư mục tài liệu tham khảo 92 98 104 105 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành với hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn tơi Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thu Hà Với cương vị người hướng dẫn luận văn, cô Đỗ Thu Hà chia sẻ tạo điều kiện cho người viết tiếp cận với nguồn tư liệu quý đáng tin cậy, bao gồm thảo tài liệu mà cô trực tiếp biên soạn Tôi xin cảm ơn gia đình bạn đồng khóa ln bên cạnh để động viên, khuyến khích tơi hồn thành cơng trình tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn chúc sức khoẻ tất thầy cô các bạn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong văn hóa truyền thống khu vực Đơng Nam Á, văn hóa Ấn Độ phủ lớp dày lên văn hóa địa, tạo thành dấu ấn bật, không bị phai mờ Những dấu tích ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến ngày cịn hằn cơng trình kiến trúc, điêu khắc loại hình khác văn hóa khu vực Đơng Nam Á Trong thập niên cuối kỷ XX này, Việt Nam nhiều nước khác giới, người ta hay bàn văn hóa, sắc văn hóa dân tộc tồn cầu hóa mặt, kể văn hóa Trong vài thập niên trở lại đây, Việt Nam, đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu giới thiệu văn hóa, văn học khu vực Đơng Nam Á Ở khu vực Đông Nam Á, học giả thừa nhận có vùng văn hóa riêng biệt, độc đáo, mang sắc văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước Từ cội nguồn lịch sử ngày nay, văn hóa Đơng Nam Á thực thể bao gồm lớp “trầm tích” văn hóa, chồng lên nhau, lớp văn hóa địa nguyên sơ lớp văn hóa địa hóa từ văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, Ả Rập, Ba Tư, phương Tây để tạo thành sắc văn hóa cộng đồng dân cư Đông Nam Á Trước đây, nhiều học giả lầm tưởng văn hóa Đơng Nam Á “bóng”, ngoại biên văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, họ nhìn thấy chiều ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa vào văn hóa Đơng Nam Á Vì vậy, cách gọi khác “khu vực Ấn Độ hóa”, “các quốc gia Ấn Độ hóa” để khu vực quốc gia Đơng Nam Á kết cách nhìn nhận văn hóa nêu nhiều học giả Tất nhiên, lịch sử nhân loại, để phát triển văn hóa Dân tộc - Quốc gia, khơng có dân tộc - quốc gia lại khơng có tiếp xúc, giao thoa văn hóa với dân tộc khác Trong trường hợp cụ thể văn hóa Đơng Nam Á, vai trị ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ hình thành phát triển thời cổ - trung đại lớn Song, quan điểm đề cao văn hóa Ấn Độ, coi vai trị ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ yếu tố quan trọng nhất, hình thành phát triển sắc văn hóa nước Đơng Nam Á thiếu tính khoa học, không khách quan, dẫn đến lầm tưởng Tính độc đáo văn hóa dân tộc - quốc gia ảnh hưởng văn hóa dù “vĩ đại” từ bên ngồi đem lại Vấn đề khơng phải gây ảnh hưởng, ảnh hưởng nào, mà phải đặt ngược lại tiếp nhận, tiếp nhận tiếp nhận Lịch sử vấn đề: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á mối quan hệ với văn hóa nghệ thụât Ấn Độ đề tài nhiều học giả nghiên cứu Điển nghiên cứu Giáo sư, Tiến sĩ Ngơ Văn Doanh loại hình nghệ thuật Thái Lan, nghệ thuật kiến trúc cổ Đơng Nam Á; gần nghiên cứu Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thu Hà hệ biểu tượng Ấn Độ Những cơng trình nghiên cứu cung cấp lượng kiến thức quý giá mang tính tảng cho chúng tơi việc tiếp tục sâu vào tìm hiểu chuyển dịch biểu tượng Ấn Độ cơng trình kiến trúc vùng Mã lai đa đảo Mục đích đề tài: Lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng biểu tượng văn hóa Ấn Độ kiến trúc vùng Mã lai đa đảo”, mong muốn từ vấn đề cụ thể, đưa nhìn mang tính hai chiều giao thoa văn hóa Ấn Độ Đông Nam Á , đặc biệt khẳng định sức sống nội sinh bền vững văn hóa vùng Mã lai đa đảo nói chung văn hóa địa Đơng Nam Á nói chung q trình giao lưu với yếu tố văn hóa bên Giới thuyết: Trong luận văn này, Mã lai đa đảo hiểu Đông Nam Á hải đảo với nước thuộc quần đảo Mã lai: Indonesia,Đông Timor, Malaysia, Brunei, Philippines, Singapore Do vậy, thống sử dụng cụm từ “Đông Nam Á hải đảo” nói quốc gia Tuy nhiên trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề, bên cạnh việc sâu vào tìm hiểu ảnh hưởng biểu tượng văn hóa Ấn Độ vùng Mã lai đa đảo, chủ động mở rộng tìm hiểu chuyển dịch biểu tượng khu vực Đông Nam Á gồm Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo nhằm đem lại nhìn sâu rộng vấn đề Việc mở rộng vấn đề lý quan trọng Đơng Nam Á ngày nhìn nhận sâu sắc khu vực địa lý, trị-xã hội văn hóa Bản sắc Đơng Nam Á cần xem xét từ “thống đa dạng” tiếng khu vực này, thống vun bồi qua suốt trường kỳ lịch sử: tầng địa qua hai lớp tiếp biến văn hóa ngoại nhập Với mục đích này, luận văn chia thành phần: Chƣơng 1: Mối tƣơng giao Ấn Độ vùng Đông Nam Á hải đảo lịch sử 1.1 Ấn Độ - Một trung tâm văn minh lớn nhân loại 1.2 Đông Nam Á hải đảo 1.3 Ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ Đông Nam hải đảo - Tư tưởng - Văn hóa nghệ thuật - Một số lĩnh vực khác Chƣơng 2: Các biểu tƣợng văn hóa Ấn Độ 2.1 Bàn khái niệm biểu tƣợng 2.2 Một số biểu tƣợng gốc Ấn Độ 2.3 Tiểu kết Chƣơng 3: Sự chuyển dịch biểu tƣợng văn hóa Ấn Độ kiến trúc vùng Đơng Nam Á hải đảo 3.1 Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu Đông Nam Á hải đảo 3.2 Sự chuyển dịch biểu tƣợng văn hóa Ấn Độ kiến trúc vùng Đông Nam Á hải đảo 3.2.1 Biểu tƣợng Linga 3.2.2 Biểu tƣợng rắn-naga 3.2.3 Biểu tƣợng bò 3.2.4 Trƣờng hợp Borobudur biểu tƣợng văn hóa Ấn Độ 3.3 Tiểu kết Kết luận chung -Khẳng định sức sống mạnh mẽ biểu tượng văn hóa Ấn Độ kiến trúc vùng Đông Nam hải đảo -Khẳng định sức sống nội sinh bền vững văn hóa nói chung nghệ thuật kiến trúc nói riêng vùng Đông Nam hải đảo -Bài học rút bối cảnh giao lưu, hội nhập CHƢƠNG MỐI TƢƠNG GIAO GIỮA ẤN ĐỘ VÀ ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO TRONG LỊCH SỬ 1.1 Ấn Độ - Một trung tâm văn minh lớn nhân loại Lãnh thổ Ấn Độ chiếm phần lớn tiểu lục địa Ấn Độ, nằm mảng kiến tạo Ấn Độ Các bang phía Bắc Đơng Bắc Ấn Độ nằm phần dãy Himalaya, phần lại phía Bắc, Trung Đơng Ấn gồm Đồng Ấn - Hằng phì nhiêu Ở phía Tây, biên giới phía Đơng Nam Pakistan sa mạc Thar Miền nam bán đảo Ấn Độ gồm toàn đồng Deccan, bao bọc hai dãy núi ven biển, Tây Ghats Đông Ghats Ấn Độ nơi khởi nguồn nhiều sông lớn, bật sông Ấn sông Hằng Ấn Độ đất nước rộng lớn Cũng nước Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ có văn hóa lâu đời rực rỡ vào bậc giới Những khai quật nhà khảo cổ tiếng đầu kỷ XX lưu vực sông Ấn chứng minh từ 3000 năm trước Công nguyên xuất văn minh rực rỡ người Đraviđian vùng Sau đó, có di cư ạt người Arya xuống phía Nam, đợt sớm vào khoảng thiên niên kỷ II trước Cơng ngun Từ đó, lớp văn hóa Arya bao trùm lên lớp văn hóa địa Nền văn minh cổ Ấn Độ khác hẳn văn minh cổ đại khác châu Âu truyền thống liên tục tồn hôm Điều kỳ diệu văn hóa Ấn Độ trường tồn mãi với thời gian giá trị vừa mang tính chất tâm linh vừa mang tính chất nhân văn cao Có thể nói Trung Quốc Ấn Độ, mang ý nghĩa tương tự Hình vng có nghĩa giới hạn, khơng phép định, ràng buộc theo phương hướng quan hệ với không gian Nhưng sang đến hình trịn, tức bước sang cảnh trí vơ biên, sang đường tuyệt đối, tức biểu tượng cho bất diệt Thông thường, tín đồ đến tháp Phật Giáo Borobudur phải vịng từ bên trái sang bên phái (khơng thể ngược) Tồn hành lang vng phủ kín hệ thống phù điêu mỹ thuật, tinh xảo Theo nhà nghiên cứu, trọng điểm nghệ thuật Borobudur Những cổng lên xuống tầng theo kiểu vòm cổng "Kala Makara" Hơn nữa, hai bên cánh gà cịn có hình tượng vị Thánh,với cử đưa tay lên vén ra, tưởng chừng đón khách Những phù điêu phần cuối bị lấp kín đường hành lễ Những cảnh trí nầy thể vịng sinh tử, ln hồi kiếp người, theo quan điểm Phật Giáo Nhìn chung lại, phong cách kiến trúc điêu khắc Borobudur xem trung tâm hành hương nhiều ý nghĩa vùng Đây biểu trưng cho vũ trụ, đồng thời dạng kiến trúc kiểu Stupa Danh hiệu Borobudur (Bà La Phù Đồ) phát xuất từ ngun ngữ Sanskrit, có nghĩa "Ngơi chùa đồi" nhiều nghĩa khác : "Borobudur Borobudur", nghĩa Borobudur độc vơ nhị theo kiểu cách nó, khơng giải thích, khơng bàn cãi Chín dãy bậc thang từ lớn đến nhỏ dần dẫn lên đến đỉnh tháp bốn phía quay bốn phương chính, diện hướng đơng Chung quanh có lan can chạm hình Thủy quái (makara) Rõ ràng ảnh hưởng Ấn Giáo Mặt Thủy quái với cột hình nữ nhân bên dùng làm 95 miệng máng xối (quái vật há miệng) nhiều điểm giống với ngun mẫu Ấn Độ Hình ảnh Stupa Borobudur Và Stupa theo quan niệm Ấn Độ 96 Tháp Borobudur tiếng kiến trúc, mà điêu khắc Cách cảnh đời đức Phật (đản sanh, tìm đạo, đắc đạo, chuyển pháp luân, nhập Niết bàn) cảnh Bản Sanh Truyện (Jataka) tiền thân đức Phật Cảnh Bồ tát Sudhana (Thiện Tài) tìm giác ngộ Tất thể ba bậc từ lên tháp Ở đây, đức Phật thể trải qua nhiều đời, cuối thành bậc Chánh đẳng chánh giác Ngài tĩnh toạ tư thiền định thường thấy Ngài, dễ nhận mặt tháp Các tượng nầy thấy phần tháp nhỏ có vách mắt cáo phần ba cao cuối thấy đỉnh Một hoạt cảnh khác tầng thứ hai quang cảnh lễ “Mahasankalpa” vào ngày khai tâm, vốn tập quán hành người dân Ấn Độ Bản điêu khắc tương ứng với 1.200 năm trước Borobudur, đó, mơn sinh xếp thành hàng, đan chặt tay nhau, để tuyên đọc lời “tuyên hứa” (Sankalpa) Vị đạo sư đọc thần cầu nguyện cho năm thành đạt Bên cạnh tranh nầy cịn có lễ hội khác: Lễ hội Argha, lễ hội Padya (Dâng nước rửa chân) đón khách quý vào nhà Tuy lả cảnh trí bình dân sinh động lạ thường Cách nhà xã hội học nhận định: Đây sinh hoạt người dân Ấn Độ thời Trung Cổ ảnh hưởng sang Java, khơng phải tính địa Tại Borobodur, gặp lại biểu tượng tiếng văn hóa Ấn Độ sư tử, voi Tầng thứ (từ chân đồi lên) hình vuông, cạnh hướng phương rõ rệt Giữa cạnh có khoảng trống rộng 7,38 m, có hai sư tử đá chầu hai bên, hình thù đồ sộ, chiều cao sư tử đến 1,7 m kể bệ, chiều dài 1,26 m, chiều rộng 0,8 m, miệng chúng rộng, lông bờm lưng, cổ, ngực dựng lên trông tợn, 97 đuôi uốn cong ngược phía sau Song, tám sư tử bốn cạnh có đẽo gọt, chạm trổ hồn chỉnh, có cịn dở dang Ở cuối lan can tầng thứ hai tháp đầu voi to, miệng ngoạm sư tử; đầu lan can kia, đàn sư tử, mõm mở rộng, lưng tựa vào tường Hình ảnh sư tử Borobudur 3.3 Tiểu kết Như vậy, qua biểu tượng thể nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á hải đảo biểu tượng linga, biểu tượng rắn, biểu tượng bò biểu tượng kiến trúc Borobudur mandala, núi vũ trụ Mêru, biểu tượng sư tử … nhận thấy số điểm sau đây: Do ảnh hưởng mạnh mẽ hệ thống tôn giáo Ấn Độ Hindu giáo, Phật giáo, cư dân Đông Nam Á hải đảo tiếp thu cách tự nhiên biểu tượng văn hóa Ấn Độ thể lại cơng trình kiến trúc tơn giáo dân tộc Hình ảnh núi vũ trụ Mêru sừng sững góp mặt 98 hầu khắp cơng trình kiến trúc tơn giáo tiếng khu vực Đông Nam Á hải đảo Chúng có ý đưa trường hợp Borobudur để phân tích Tại cơng trình này, biểu tượng, quan niêm cổ xưa văn hóa Ấn Độ thể rõ nét, quan niệm bình đồ tháp, Mandala, người vũ trụ Không thể mặt kiến trúc, hình ảnh điêu khắc thể sinh hoạt cổ xưa người Ấn Độ mà người dân Java cổ Một số linh vật sư tử, voi, thuỷ qi Makara tìm thấy nhiều chạm khắc vị trí quan trọng đền Phật giáo minh chứng rõ nét sức lan tỏa ảnh hưởng quan niệm biểu tượng văn hóa Ấn Độ Đông Nam Á hải đảo Các biểu tượng tiếng khác linga, rắn góp mặt nhiều cơng trình kiến trúc điêu khắc quốc gia Đơng Nam Á hải đảo Đó điều dễ nhận thấy, mặt mà kiến trúc văn hóa Đơng Nam Á hải đảo tiếp nhận từ văn minh vĩ đại Ấn Độ Mặc dù vậy, phần quan trọng có ý nghĩa mà nhận thấy nghiên cứu tìm hiểu biểu tượng văn hóa Ấn Độ kiến trúc khu vực Đông Nam Á hải đảo chuyển dịch biểu tượng Chính chuyển dịch tiếp nhận, chuyển dịch cách truyền tải thể cho thấy sức sáng tạo sắc riêng nhân dân Đơng Nam Á hải đảo nói chung nghệ sĩ khu vực nói chung Điển hình như, tìm hiểu biểu tượng linga kiến trúc Đơng Nam Á hải đảo cách hiểu cách thể biểu tượng có nhiều nét khác so với ý nghĩa nguyên Ấn Độ Nếu theo nguyên gốc Ấn Độ, biểu tượng xem dấu hiệu, cao hóa thân Shiva (do mà người ta gọi shivalinga) thờ 99 cúng, sùng bái thân vị thần vĩ đại linga đền tháp khắp Đông Nam Á hải đảo lại thể tinh thần kết hợp tôn giáo Ấn Độ với tín ngưỡng phồn thực địa cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Nếu không nắm bắt tinh thần này, kinh ngạc lý giải đứng trước cách thể biểu tượng linga người nghệ sĩ Đông Nam Á hải đảo xưa Biểu tượng linga thể đền Candi Sukuh Inđônêxia với phong cách điêu khắc tả chân hồn tồn, có phần đồng Linga với quan tính dục nam; thêm vào loạt hoạt động tính giao mô tả tác phẩm điêu khắc đền cho thấy quan niệm người dân đảo Java thân biểu tượng linga - sinh sơi, nảy nở, sức mạnh sáng tạo sản sinh Và thế, biểu tượng linga trường hợp không cịn đơn dấu hiệu Shiva, mà sinh thực khí nam quan niệm dân dã phồn thực người dân Đông Nam Á Linga đền thờ khắp Java, Bali hay số nước Đông Nam Á lục địa hầu hết không đứng riêng lẻ mà thành với yoni Ở thời đại phần chúng tơi trình bày, người dân hải đảo khơng xem biểu tượng thần, mà xem linh vật đem đến may mắn làm ăn bn bán Đến đây, hiểu sao, biểu tượng văn hóa tơn giáo Ấn Độ, người dân Đơng Nam Á chọn biểu tượng Linga để thể nhiều loại hình nghệ thuật kiến trúc Ngun nhân tiếp nhận gặp gỡ ý tưởng dân tộc văn hóa khác Có thể nói, khơng phải văn hóa địa Đơng Nam Á hải đảo có sẵn quan niệm phồn thực biểu tượng Linga khơng diện khắp nơi, với nhiều hình dạng, nhiều cách thức với số lượng lớn đến Cách tiếp nhận tinh thần địa tạo cho người nghệ sĩ 100 Đông Nam Á hải đảo tâm hồn tồn tự do, chủ động khơng bị phụ thuộc vào quan niệm nguyên gốc Ấn Độ Nói rộng ra, khắp Đơng Nam Á, biểu tượng linga tiếp nhận cư dân Đông Nam Á biến đổi theo cách hiểu mình, theo nhu cầu tinh thần mình, thế, nơi thờ khu vực hồn tồn thuộc Hindu giáo, nơi khác, lừng lững theo nghĩa đen nghĩa bóng khung cảnh Phật giáo (ở chùa Dạm (Bắc Ninh) cột đá khổng lồ cao 5m dựng khu đất cao chừng 1m đường kính chừng 5m bao lại tảng đá chạm sóng Hình sóng bệ hình rồng lưng chừng cột hoàn toàn xác nhận di vật thời Lý Cột ngồi phần vng trịn cịn có phần chuyển tiếp đoạn từ khối vng vạt góc để gợi tám cạnh, thực Linga khổng lồ Bệ sóng Yoni Và cặp Linga-Yoni ngẫu tượng thật hoành tráng) Tương tự thế, đền tháp Chăm Việt Nam, linga mang ý nghĩa thờ thần Shiva dấu hiệu Thần, Java, hiển khắp nơi ngơi đền Candi Sukuh biến nơi thực trở thành đền cầu tự Và đền tháp Chămpa, biều tượng linga phần nhiều kèm với Yoni (biểu tượng quan tính dục nữ) thể tư tưởng hòa hợp âm dương, mong muốn gia đình đàn cháu đống sinh vật sinh sôi nở nhiều Về biểu tượng rắn, giống biểu tượng khác, cư dân Đông Nam Á hải đảo tiếp thu biểu tượng rắn cách chủ động có lựa chọn Khi sang đến Đông Nam Á hải đảo, biểu tượng rắn có nhiều thay đổi, ví dụ, Inđônêxia, người nghệ sĩ dân gian thể quan niệm dân tộc qua việc tạc hay vẽ rắn với số đầu lẻ để thể quyền tối thượng Trong quan niệm người dân nước này, 101 rắn thần nhiều đầu theo số lẻ biểu tượng lực đàn ông, vô tận, bất tử, trường tồn… Rắn Naga vốn có quan hệ mật thiết với Makara, vật cưỡi Thuỷ thần Vanura đạo Bà La Môn Thần phả Ấn Độ mơ tả thủy qi Makara có thân hình giống cá sấu, rồng hay giống rắn Naga lại có bốn chân có đầu Naga Makara linh vật Đông Nam Á hóa văn hóa nước hải đảo lục địa Ở Ấn Độ khơng có hình tượng Makara phun Naga linh vật khác thấy hình ảnh kiến trúc Phật giáo Borobudur, đền Prambanan Hindu giáo Ý nghĩa loại tượng phần nhiều liên quan đến tín ngưỡng phồn thực cư dân nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á: naga (thần mưa) tạo mưa -> vạn vật sinh sơi Hình ảnh nút thắt vô tận sáng tạo Đông Nam Á hải đảo Và việc trang trí naga bệ đỡ hoa sen mai rùa có nguồn gốc từ Trung Hoa ý tưởng sáng tạo người nghệ sĩ hải đảo bối cảnh kinh tế xã hội đa chủng tộc khu vực Như vậy, thấy người dân Đơng Nam Á nói chung Đơng Nam Á hải đảo nói riêng khơng tự nhiên mà tiếp nhận biểu tượng rắn, khơng đơn xem vật thiêng gắn liền với huyền tích xứ sở khác Biểu tượng rắn truyền sang Đông Nam Á, trở nên phổ biến đa dạng vùng đất lý quan trọng cư dân Đơng Nam Á có sẵn niềm tin vật này, với biểu tượng dựa trải nghiệm xứ sở Cho đến tận ngày nay, cư dân sống dọc theo hai bên bờ sông Mêkông thường nhìn thấy rắn dài trăn thường lên mặt nước truyền thuyết địa phương dựa loại rắn thực khổng lồ; giới 102 khẳng định lồi rồng Malay Chính lý mà dù cách thể nào, biểu tương rắn Đông Nam Á trước hết thể tâm cư dân nông nghiệp lúa nước nguồn nước dồi quyền mà thiên nhiên ban tặng cho người trước biểu tượng vị thần xa lạ Tiếp nhận biểu tượng rắn từ Ấn Độ cớ để người dân nơi phát triển thêm bước quan niệm mình, phục vụ cho mục đích tinh thần khác Đối với biểu tượng bị, khơng đơn giản biểu tượng khác, người dân Đơng Nam Á hải đảo khơng hồn toàn xem biểu tượng thần thánh đưa vào phối thờ đền thờ lớn văn hóa Ấn Độ Do điều kiện đời sống nơng nghiệp ln gắn liền với bị nên biểu tượng vào đời sống hàng ngày cư dân Hải đảo Một số quan niệm bị, trâu văn hóa Ấn Độ Đông Nam Á hải đảo tiếp nhận tùy biến theo thực tế khu vực, hình ảnh lễ đâm trâu Ấn Độ biến thành lễ hiến sinh bị đen Đơng Nam Á hải đảo Điều thể uyển chuyển người dân nơi việc tiếp thu văn hóa từ dân tộc khác Các thể kiến trúc điêu khắc hình tượng bị khơng rõ nét biểu tượng Linga hay rắn Chính mức độ đậm nhạt khác việc tiếp nhận ảnh hưởng từ biểu tượng văn hóa Ấn Độ thể tinh thần riêng Đông Nam Á hải đảo Cư dân khu vực linh hoạt tiếp nhận hệ biểu tượng khác vào hoạt động tinh thần khác thể lĩnh việc chọn lọc để tiếp nhận biến đối 103 Kết luận Tiếp xúc văn hóa, giao lưu văn hóa dân tộc xu thời đại Trên sở nghiên cứu chuyển dịch biểu tượng văn hóa Ấn Độ cơng trình kiến trúc Đông Nam Á hải đảo, lần khẳng định lại ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa, văn minh Ấn Độ khu vực Đông Nam Á hải đảo Những ảnh hưởng bao phủ tất mặt đời sống vật chất tinh thần cư dân khu vực Tuy nhiên, từ nghiên cứu trên, khẳng định có quyền tự hào sức sáng tạo lĩnh văn hoá cư dân, nghệ sĩ Đông Nam Á hải đảo suốt chiều dài lịch sử Đứng trước văn hóa, văn minh có sức lan tỏa mạnh mẽ văn minh Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á hải đảo biết lựa chọn yếu tố phù hợp với đời sống địa, kết hợp với yếu tố riêng có sẵn có để tạo thành thành tựu văn hóa riêng dân tộc, quốc gia khu vực Sự chuyển dịch biểu tượng rắn, bị, lingam hành trình từ Ấn Độ đến Đông Nam Á hải đảo nói lên khả tiếp biến sáng tạo dân tộc hải đảo.Việc biểu tượng văn hóa Ấn Độ trở nên mờ nhạt khu vực Đơng Nam Á nói chung Đơng Nam Á hải đảo nói riêng lại cách lộ với giới thích nghi nhanh chóng văn hóa khu vực bối cảnh trị kinh tế xã hội khác so với thời cổ, trung cận đại Từ nghiên cứu trường hợp chuyển dịch biểu tượng văn hóa Ấn Độ cơng trình kiến trúc Đơng Nam Á hải đảo, có quyền tin tưởng khẳng định vào lĩnh văn hóa khu vực trình giao lưu, tiếp xúc với yếu tố văn hóa từ khu vực dân tộc khác 104 Tài liệu tham khảo A Tiếng Việt: [1] Nguyễn Bắc, 1994, Riêmkê - Một tác phẩm tiêu biểu văn học nghệ thuật Cămpuchia, Tạp chí Văn học số trang 15 đến 20 [2] Nguyễn Bắc, 1984, Tìm hiểu văn học nghệ thuật Cămpuchia, Nxb.Văn hóa, H [3] Jean-claude Carriere, 1989, Mahabharata, thơ nhân gian Người đưa tin UNESCO, số [4] Hoàng Bảo Châu, 1998, Sân khấu rối bóng Ấn Độ sân khấu rối bóng Đơng Nam Á, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số [5] Phan Nhật Chiêu, 1997, Câu chuyện phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Dân, 1995, Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Ngô Văn Doanh, 1983, Nghệ thuật kiến trúc cổ Đông Nam Á Nghệ thuật Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội [8] Ngô Văn Doanh, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Ninh, Phạm Thị Vinh, 1987, Tìm hiểu văn hóa Inđơnêxia, Nxb Văn hóa, Hà Nội [9] Ngô Văn Doanh, Quế Lai, Vũ Quang Thiện, Nguyễn Khánh Vân, Phạm Thị Vinh, 1991, Tìm hiểu văn hóa Thái Lan, Nxb Văn hóa, Hà Nội [10] Ngô Văn Doanh, 1995, Inđônêxia, chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Ngơ Văn Doanh, Vũ Quang Thiện, 1996, Những phong tục lạ Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 105 [12] Ngô Văn Doanh, 1996, ASEAN - Những mối tương đồng văn hóa, Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, số trang 37 [13] Ngô Văn Doanh, 1998, Một vài loại hình sân khấu Thái Lan, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số năm 1998 trang 97-99 [14] Phạm Đức Dương 1993, Giao lưu văn hóa Đơng Nam Á, Việt Nam - Đơng Nam Á - quan hệ lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Phạm Đức Dương, 1996, Đông Nam Á - khu vực lịch sử văn hóa, Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 191-205 [16] Nguyễn Đức Đàn, 1996, Tư tưởng triết học đời sống văn hóa văn học Ấn Độ, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Nguyễn Tấn Đắc, 1978, Văn học Đơng Nam Á, Thơng tin Văn hóa nghệ thuật, số [18] Nguyễn Tấn Đắc, 1977, Nghệ thuật Ấn Độ, Thông tin Khoa học xã hội, số [19] Nguyễn Tấn Đắc, 1979, Đông Nam Á văn hóa Đơng Nam Á, Thơng tin khoa học văn hóa nghệ thuật, số [20] Nguyễn Tấn Đắc, 1980, Văn học Cămpuchia thời kỳ Ăngco, Tạp chí Văn học số [21] Nguyễn Tấn Đắc, 1984, Sân khấu Đơng Nam Á, Tạp chí Sân khấu số [22] Nguyễn Tấn Đắc, Đức Ninh, Vũ Tuyết Loan, Lương Ninh, Vũ Oanh, 1983, Văn học nước Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội [23] Nguyễn Tấn Đắc, 1983, Từ truyện bầu Lào đến huyền thoại lụt Đông Nam Á, Văn học nước Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội 106 [24] Nguyễn Tấn Đắc, 1987, Văn học Ấn Độ, từ dân tộc đến nhân loại, Tạp chí Việt Nam khoa học xã hội số tiếng Anh [25] Nguyễn Tấn Đắc, 1991, Quá trình nhận thức khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số trang đến 7 [26] Phan Cự Đệ Phan Đăng Nhật, Tham luận đọc Lễ kỷ niệm 50 năm ngày Độc lập Ấn Độ sứ quán Ấn Độ tổ chức ngày 15/7/1997, Cuộc gặp gỡ sử thi trường kỳ lịch sử Ấn Độ Việt Nam, Hà Nội [27] Phan Cự Đệ, 1974-1975, Tiểu thuyết Việt Nam đại tập I II, Tập II: Phần sử thi Tiểu thuyết, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [28] W.Durant, 1992, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Trung tâm thông tin Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh [29] Cao Huy Đỉnh, 1964, Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Nxb Khoa học, Hà Nội [30] Cao Huy Đỉnh, Đề tài dũng sĩ diệt đại bàng cứu người đẹp, Tạp chí Văn học số [31] Cao Huy Đỉnh, 1993, Văn học Ấn Độ, Nxb Văn hóa,Hà Nội [32] A.JA Grvích, 1996, Các phạm trù văn hóa Trung cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Đỗ Thu Hà, 1998, Thử so sánh sử thi Ramayana cổ đại Ấn Độ với Riêmkê Cămpuchia, Tạp chí Văn học số trang 56 đến 65 [34] Đỗ Thu Hà, 1998, Bước đầu tìm hiểu dị sử thi ấn Độ Ramayana Inđơnêxia - Sêri Rama, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số trang 101 đến 106 [35] Đỗ Thu Hà, 2002, Tìm hiểu hệ biểu tượng sử thi Ấn Độ cổ đại, Cơng trình khoa học cấp trường T2001-20 trang 09 đến 47 107 [36] D.G.E.Hall, 1998, Lịch sử Đông Nam Á A history of South-East Asia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Nguyễn Văn Hạnh, 1996, Tiếp cận sử thi Ramayana từ đặc trưng thể loại, Tạp chí Văn học nước ngồi số [38] Phan Thu Hiền, 1997, Văn học Ấn Độ, Tủ sách Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP.Hồ Chí Minh B Tài liệu tiếng nước [39] Guy Hunter, 1966, South-East Asia – Race, Culture, and Nation Oxford University Press, New York, London Reginald le May, 1964, The culture of SouthEast Asia The heritage of India George Allen and Unwin Ltd London [40] Hugh Clifford, 1990, Furthur India White Lotus, Co.Ltd., Bangkok, Thailand [41] H.B.Sahkar, 1985, Cultural relations between India and SouthEast Asian countries Indian council for cultural relations New Dehli [42] Thakur Upendra, 1986, The Ramayana in SouthEast Asia – Some aspects of Asian history and culture Abhinav Publication, India [43] A.L.Basham (edited), 1998, A cultural history of India Oxford University Press Delhi, Calcutta, Mumbai [44] A.L.Basham, 2000, The wonder that was India Rupa & Co [45] Susanne Schech & Jane Haggis, 2000, Culture and development Blackwell publishing [46] Frank J Lechnes & John Boli, 2005, World culture Origins and Consequences Blackwell publishing C Tài liệu internet web [47] www.borobodur.com [48]www.en.wikipedia.org/wiki/Prambanan [49]www.worldsymbol.org 108 109

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan