Phong cách thơ Anh Thơ : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

144 16 0
Phong cách thơ Anh Thơ : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ LỆ THỦY phong cách thơ anh thơ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ LỆ THỦY phong cách thơ anh thơ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lưu Khánh Thơ Hà Nội – 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT ANH THƠ TỪ THƠ MỚI ĐẾN THƠ CÁCH MẠNG Những vấn đề chung phong cách nghệ thuật Anh Thơ hành trình thơ nữ Việt Nam đại 2.1 Tác giả Anh Thơ 2.2 Anh Thơ quan niệm nghệ thuật đời 2.3 Anh Thơ phong trào Thơ 12 2.3.1 Khái quát phong trào Thơ 12 2.3.2 Đôi nét nhà thơ nữ phong trào Thơ 15 Anh Thơ chặng đường thơ sau Cách mạng 22 3.1 Thơ ca kháng chiến chống Pháp đóng góp Anh Thơ 22 3.2 Anh Thơ đội ngũ thơ nữ giai đoạn chống Mĩ 25 CHƯƠNG II: PHONG CÁCH ANH THƠ NHÌN TỪ NỘI DUNG TRỮ TÌNH 30 Đối tượng thẩm mĩ thơ Anh Thơ 30 1.1 Cảnh quê, tình quê thơ Anh Thơ trước Cách mạng 30 1.1.1 Cảnh sắc thiên nhiên mang đậm hương vị làng quê 33 1.1.2 Cảnh sinh hoạt lao động nơi làng quê 46 Trang 1.1.3 Những lễ hội, phong tục mang đậm sắc văn hóa dân tộc 51 1.2 Cảnh quê, tình quê thơ Anh Thơ sau Cách mạng tháng Tám 61 1.3 Hình ảnh người thơ Anh Thơ 78 1.3.1 Hình ảnh người Bức tranh quê 79 1.3.2 Hình ảnh người nẻo đường kháng chiến 85 Cái trữ tình thơ Anh Thơ 92 2.1 Cái tơi trữ tình lãng mạn thơ Anh Thơ 92 2.2 Cái tơi trữ tình cách mạng 96 2.2.1 Từ ý thức cá nhân đến ý thức công dân 96 2.2.2 Vị cách nhìn người phụ nữ 98 CHƯƠNG III: PHONG CÁCH THƠ ANH THƠ NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT 106 THỂ HIỆN Thể thơ 106 1.1 Thể thơ tám chữ 106 1.2 Thể thơ tự 109 1.3 Thể thơ lục bát 111 1.4 Thể thơ bảy chữ 112 1.5 Thể thơ năm chữ 113 Ngơn ngữ 114 2.1 Ngơn ngữ bình dị, gần gũi với đời thường 115 2.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu tính biểu tượng 117 Giọng điệu 121 3.1 Giọng điệu nhẹ nhàng, mềm mại giàu nữ tính 121 3.2 Giọng điệu trữ tình, tha thiết, giàu cảm xúc 123 3.3 Giọng điệu rắn rỏi, tự tin, khúc triết 125 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Anh Thơ nhà thơ sáng tác hai giai đoạn Thơ Mới thơ Cách mạng Mỗi giai đoạn, Anh Thơ có đóng góp định tiến trình thơ ca dân tộc Trong phong trào Thơ mới, với Bàng Bá Lân, Đồn Văn Cừ, Nguyễn Bính… Anh Thơ góp phần khơng nhỏ vào thành tựu dòng thơ đồng quê Những năm sau Cách mạng sức sáng tạo Anh Thơ tiếp tục bền bỉ dẻo dai Thơ ca bà tình yêu sâu đậm quê hương đất nước mà ca ngợi nét đẹp người Việt Nam kháng chiến, nét đẹp sống đặc biệt vẻ đẹp bình dị người phụ nữ Việt Nam Đóng góp bà phần ghi nhận giải thưởng có giá trị như: Giải thưởng Tự Lực Văn Đoàn trao cho tập Bức tranh quê (1939); giải thưởng Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ cho truyện thơ Kể chuyện Vũ Lăng (1956); giải thưởng Nhà nước đợt I Văn học nghệ thuật năm 2001 giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật năm 2006 Do việc nghiên cứu phong cách thơ Anh Thơ với đặc trưng riêng cách thức tiếp cận cho phép khám phá cá tính sáng tạo nét độc đáo mặt nghệ thuật nhà thơ nhằm xác định vị trí vai trị nhà thơ tiến trình thơ Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Cũng hầu hết nhà Thơ mới, đời sáng tác Anh Thơ trải qua hai chặng đường: năm trước sau Cách mạng tháng Tám Trong suốt trình đó, Anh Thơ sáng tác khơng ngừng nghỉ, điều thể qua xuất hàng loạt tập thơ -1- Ngay từ tập thơ Bức tranh quê xuất thi đàn, trở thành tượng mẻ, đặc sắc thu hút quan tâm người đọc Chúng xin điểm lại viết thơ Anh Thơ theo trình tự thời gian Hồi Thanh, Hồi Chân Thi nhân Việt Nam có viết nhận xét tác giả Anh Thơ, chủ yếu tập trung nói Bức tranh quê nữ sĩ Hồi Thanh cho biết: Ơng kính phục ngạc nhiên trước tài thơ Anh Thơ Đó lối thơ giản dị, mộc mạc, tự nhiên dồi cảm xúc mà làm ông nhận xét Bức tranh quê: “Tập thơ thuộc lối thơ người có học” [44, tr189], hay “nhiều lúc tơi tưởng người xa Tranh quê có ảnh; thản nhiên hàm xúc nghệ sĩ nhường chỗ cho thản nhiên trống rỗng nhà nghề Theo gót thi nhân đến đó, ta thấy uất ức khó thở: Người dẫn ta vào giới tù túng không cho ta mơ tưởng đến trời đất khác Không, thơ phải tia sáng nối cõi thực cõi mộng, mặt đất với Thơ khơng cốt tả mà cốt gợi, gợi cảnh gợi tình Cho nên lần Anh Thơ chịu lối tù túng để nhìn cảnh vật cách sâu sắc hơn, thơ trở nên rộng rãi không ngờ ta thấy khoan khoái Sau câu thơ ta mơ hồ thấy gì: Có lẽ hồn thi nhân” [44, tr189] Và Hoài Thanh chọn thơ tiêu biểu để in Thi nhân Việt Nam Chiều Xuân, Trưa hè, Rằm tháng bảy, Bến đị Nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến thơ nói chung thơ Anh Thơ nói riêng Việt Nam thi nhân tiền chiến Nguyễn Tấn Long cơng trình nghiên cứu đồ sộ Thơ Nguyễn Tấn Long tìm hiểu, nhận xét, thẩm định tác giả đến nữ sĩ Anh Thơ, nhà nghiên cứu khẳng định “nữ sĩ lấy thiên nhiên làm bối cảnh, lấy nếp sống nông thôn làm người sáng tác” [33, tr1294] -2- Trong Thơ Mới - Bình minh thơ Việt Nam đại Nguyễn Quốc Túy nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc ảnh hưởng phong trào Thơ Mới Trong “Ảnh hưởng văn hóa dân gian ca dao, dân ca Thơ Mới” “Có giới cổ tích Thơ Mới”, tác giả nhận định: Anh Thơ nhà thơ tiêu biểu với đề tài nông thôn, với cảnh đẹp làng quê Trong tác phẩm Một thời đại thi ca Hà Minh Đức tập hợp nhiều viết tác giả tiêu biểu Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận… Mặc dù chưa đề cập cách trực tiếp Anh Thơ khẳng định diện “nhóm thi sỹ đồng quê” Anh Thơ tác giả tiêu biểu Trong Nhìn lại cách mạng thi ca Giáo sư Hà Minh Đức nhà thơ Huy Cận chủ biên, tập hợp nhiều viết nhiều nhà nghiên cứu Trong “Về Thơ mới” Huy Cận khẳng định gắn bó “cội nguồn dân tộc”, “Đất nước người tái Thơ cách đậm đà đằm thắm Quê hương rõ ràng máu thịt hồn thơ “Chùa Hương” Nguyễn Nhược Pháp, “Bức tranh quê” Anh Thơ Phê bình bình luận văn học Vũ Tiến Quỳnh, đề cập đến nhà thơ nữ tiêu biểu có Anh Thơ Cơng trình nghiên cứu cho ta thấy vai trị, vị trí Anh Thơ hành trình thơ nữ Việt Nam nét người, đời tác phẩm tiêu biểu Anh Thơ trước 1945 Tủ sách văn học nhà trường Lâm Quế Phong, tập hợp viết nghiên cứu tác giả Thơ mới: Lưu Trọng Lư, Tế Hanh, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ Tập sách cho ta nhìn khái qt tồn sáng tác Anh Thơ Gần ta thấy có số luận văn viết Anh Thơ “Bức tranh quê thơ Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ” Nguyễn Thị Bình hay “Dấu ấn văn hóa dân gian thơ Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ, Nguyễn -3- Nhược Pháp” Lê Thị Thanh Yên “Nét đẹp văn hóa làng quê qua sáng tác nhà thơ Nguyễn Bính, Đồn Văn Cừ, Bàng Bá Lân, Anh Thơ, thuộc phong trào Thơ Mới Việt Nam (1930 - 1945)” Cao Thị Hảo Những cơng trình nghiên cứu cung cấp cho nhìn tổng quát tập Bức tranh quê nhiều phương diện: người, thiên nhiên, văn hóa Tạp chí Sông Hương, Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế, số 9, năm 2009 có viết ca ngợi thơ tình Anh Thơ: “Anh Thơ có thơ tình viết theo định hướng nào, khơng phải mối tình quê trai gái vào buổi hội hè mà chủ yếu tâm tình gái bước vào tuổi yêu Chỉ có tâm trạng xúc động giàu nữ tính buổi đầu đến với tình yêu, ngượng ngùng, chờ đợi, mong ước lo lắng băn khoăn” [11, tr20] Chùm thơ tình buổi đầu Anh Thơ góp phần nói lên phương diện đẹp tình cảm Anh Thơ phong trào Thơ Như cơng trình nghiên cứu Anh Thơ trước sau cách mạng lướt qua vài khía cạnh, có tính khái qt mà chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu phong cách thơ Anh Thơ Tuy nhiên ý kiến đánh giá nhận xét nhà nghiên cứu trước định hướng quan trọng, đồng thời gợi ý quý báu để chúng tơi tham khảo vào tìm hiểu thơ Anh Thơ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm nội dung, nghệ thuật cá tính sáng tạo nhà thơ Anh Thơ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu tập thơ Anh Thơ: Bức tranh quê (1941), Kể chuyện Vũ Lăng (1957), Đảo Ngọc (1963), Theo cánh chim câu (1965), Hoa Dứa trắng (1967), Mùa xuân màu xanh (1974), Quê chồng (1977), thơ lẻ khác đồng thời luận văn cịn tìm -4- hiểu qua sáng tác văn xuôi tác giả để thấy rõ cách đầy đủ nghiệp sáng tác Anh Thơ Ngoài ra, chúng tơi cịn tiến hành so sánh thơ Anh Thơ với số nhà thơ khác để làm rõ đặc điểm tương đồng khác biệt phong cách sáng tạo Anh Thơ Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu phong cách thơ Anh Thơ, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp 4.2 Phương pháp thống kê 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.4 Phương pháp thi pháp học Đóng góp luận văn 5.1 Về lý thuyết Vận dụng lý thuyết phong cách học vào việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật tác giả 5.2 Về thực tiễn Luận văn tài liệu tham khảo phong cách Anh Thơ, đồng thời vận dụng vào giảng dạy Thơ thơ Anh Thơ chương trình phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương I: Những vấn đề chung phong cách nghệ thuật Anh Thơ từ Thơ đến thơ Cách mạng Chương II: Phong cách thơ Anh Thơ nhìn từ phương diện nội dung Chương III: Phong cách thơ Anh Thơ nhìn từ phương diện nghệ thuật thể -5- Ôi tàu yêu thương!" (Ôi tàu yêu thương) Giọng điệu Giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng thơ ca, giọng điệu giúp người đọc nhận nét riêng người nghệ sĩ đồng thời giúp cho người nghệ sĩ thể tài giáo sư Trần đình Sử nhận xét: "Giọng điệu nghệ thuật không yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu quan trọng tác phẩm văn học mà cịn yếu tố có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể" [42, tr115] Thơ Anh Thơ trước cách mạng sau cách mạng ảnh sắc nét người Việt Nam nhiều góc độ khác giọng điệu thơ Anh Thơ phong phú, đa dạng 3.1 Giọng điệu nhẹ nhàng, mềm mại giàu nữ tính Giữa làng Thơ nhiều phong cách, đa giọng điệu, Anh Thơ nhẹ nhàng trở với phong cảnh làng quê khẳng định phong cách, giọng điệu riêng biệt mình, giọng điệu mềm mại, hiền hồ "Tre lả lướt nghiêng đầu cho nước gội Cau thẳng dang đón mưa rơi" (Mưa) câu thơ tái cảnh vật trời mưa - mưa lớn ta không bắt gặp ồn ào, cuồng nộ gió, bão mà ta thấy cảnh vật thật mềm mại, thật đáng yêu, tre lả lướt, cau dang lá… tất cảm nhận nhìn nữ tính Chợ Tết Anh Thơ quan tâm nhiều qua hình ảnh giàu nữ tính: "Trên giải lưng điều bay phất phới Các nàng lơ lẳng nón quai thao - 125 - … Các cô gái chen vào, vui vẻ Nghe Thánh truyền đặt mối lương duyên" (Chợ ngày xuân) Ta bắt gặp nét duyên dáng, yểu điệu cô thôn nữ với giải lưng, nón quai thao… tất tái qua giọng thơ nhẹ nhàng, mềm mại Anh Thơ tâm sự: "Khi làm thơ, yêu đồng q u cảnh, u người khơng muốn nói ra, muốn tình yêu thật khách quan Và thơ, tơi lại muốn có tranh mang tình cảm hàm súc hoạ sĩ" phải yêu cảnh q Anh Thơ có vần thơ viết mùa thu dịu dàng, nhẹ nhàng: "Hoa mướp rụng vàng rải rác, Lũ chuồn chuồn nhớ nắng ngẩn ngơ bay" (Sang thu) Sau cách mạng, giọng điệu mềm mại nữ tính thể rải rác tập thơ Nhà thơ tái lại cảnh đảo Yến thật nhẹ nhàng, thơ mộng: "Long lanh núi thần tiên, Biển im xanh, để lên đảo hồng Hàng ngàn cánh én khơng Mẹ dìu mênh mơng biển, trời" (Nắng đảo Yến) Không với thiên nhiên, mà người, gia đình, với tâm riêng tư, Anh Thơ bộc lộ nhìn trìu mến thân thương Em bé đợi; Kể chuyện Vũ Lăng; Tiếng hát o Sờ; Quê chồng; Mẹ gọi em về; Em tiễn đưa anh… Trong Quê chồng nhìn thân thương, trìu mến Anh Thơ quê hương thứ hai chị - chị thăm quê chồng; cảnh quê - 126 - năm trước cách mạng đổi thay sau cách mạng; tình cảm u thương bà con, bác quê chồng, với mát, khổ đau mà họ phải trải qua: "Mộ nằm mẹ, cha Quạnh hiu anh Bảy tuổi già … Một ru cháu, đưa nơi Ốm đau, chị Tám sụt sùi nhớ con" giọng thơ trầm lắng xuống, nhẹ nhàng, an ủi, động viên người sống để cố gắng, để vươn lên Chất giọng nhẹ nhàng, mềm mại viết quê hương người Anh Thơ chứng tỏ chiều sâu tâm hồn tác giả sáng tác - hồn thơ nhạy cảm với thiên nhiên, với tạo vật 3.2 Giọng điệu trữ tình, tha thiết, giàu cảm xúc Cuộc sống với tình người tha thiết nơi hồn thơ Anh Thơ tìm đến với cảm xúc ngào sâu lắng, thơ Anh Thơ đâu phảng phất chất giọng ấm áp Trong Bức tranh quê, tác giả khám phá sống người giọng điệu êm dịu, cảm thông Những người hiền lành, chất phác nơi tạo cho Anh Thơ chất giọng đó: "Nhà xóm đèn mờ qua rại, Các ông già võng hát thơ xưa Những đàn bà lên khung ngồi dệt vải Tiếng thoi gieo điệu nhịp nhàng đưa" (Đêm hè) - 127 - đọc câu thơ ta có cảm giác nhẹ nhàng, tha thiết truyền từ thơ sang người đọc, sống bình yên, thân quen nông thôn trang thơ thật đơn sơ, giản dị Trong năm kháng chiến, tình yêu tha thiết, đằm thắm, thái độ yêu thương, trân trọng giọng thơ tràn đầy cảm xúc, Anh Thơ có nhiều thơ hay viết gia đình, đồng nghiệp, tình u Ta lắng nghe tiếng lịng tha thiết người mẹ nhớ con: "Sao chiều mẹ nhớ day dứt Chắc này, trường Túi cà chua, xách sau cặp Bước nhanh nhanh, chào bạn nhà" (Bé yêu đợi) Người mẹ phương xa nhớ thương con, hình dung cảnh sau buổi tan trường vội vã nhà thay mẹ lo toan cơm nước - đoạn thơ thể nỗi nhớ nhung da diết, sâu sắc "day dứt" không nguôi Khi đọc thơ Anh Thơ ta bắt gặp nhiều thơ viết tình cảm mẹ Ru con, Bốn đứa, Thích q hay Hơn con… thơ mang giọng điệu khác Nếu câu thơ nỗi nhớ da diết người mẹ dành cho cô gái bé bỏng phương xa, thơ lịng mẹ lại nỗi lịng đau đớn, xót xa bà mẹ có hy sinh: "Nao nao lịng, mảnh đất xót xa đây! Con mẹ hi sinh trận đầu giải phóng Tàu Thống Nhất hôm đưa mẹ về, xúc động Giữa đất nằm, gởi trọn tuổi xanh" (Lòng mẹ) Giọng thơ da diết hơn, sâu lắng nhắc đến hi sinh anh, nói lên xúc động bồi hồi bà mẹ Việt Nam - 128 - Giọng thơ tha thiết, tràn đầy cảm xúc Anh Thơ sử dụng viết tình u Tuy viết tình u khơng nhiều tình u thơ Anh Thơ khơng nồng nàn, rạo rực thơ Xuân Diệu: "Hãy sát đôi đầu, kề đôi ngực, Hãy trộn đôi mái tóc ngắn dài" gây xúc động lòng người giọng thơ chân thành, tha thiết: "Em về, anh lại bay Nhớ mùa hè, nắng khơi … Nhớ lại mùa sang Sao thu vội vàng thu ơi?" (Sao thu vội vàng) Tình yêu thơ Anh Thơ thường tình yêu vợ chồng tình yêu ln gắn liền với tình u đất nước Nếu tình vợ chồng thơ Xuân Quỳnh thể giọng điệu ngào vỗ trẻ nhỏ: "Ngủ anh ngủ Đã có em thức canh Ngủ ngon anh! để ngày mai bình minh đến Buồm lại tung cánh khơii" thơ Anh Thơ lại thể giọng thơ nhỏ nhẹ, tâm tình, mà tha thiết: "Chị vội dừng xe, chép gửi dịng Đoạn thơ tha thiết nhớ chồng Có thêm câu cuối: Tình u ta hồ sơng núi" (Chúng ta khơng mất) Có thể thấy chất giọng ấm áp, mềm mại, thiết tha, giàu cảm xúc âm hưởng xuyên suốt sáng tác Anh Thơ Chất giọng kết hợp với - 129 - giọng điệu nhẹ nhàng nữ tính góp phần khẳng định khác biệt Anh Thơ so với nhà thơ thời 3.3 Giọng điệu rắn rỏi, tự tin, khúc triết Có thể nói giọng điệu rắn rỏi, khúc triết đối lập với hai giọng thơ Anh Thơ khơng đối lập mà thống với Anh Thơ nhà thơ từ Thơ đến thơ Cách mạng nên có thay đổi giọng điệu để phù hợp với thời điểm đất nước Và Anh Thơ thành công lựa chọn chất giọng để thể tinh thần cách mạng nhân dân ta Trong Tiếng súng đầu tiên, Anh Thơ dùng giọng điệu dõng dạc, mạnh mẽ để làm sống dậy tinh thần tâm đánh giặc nhân dân chiến đấu với kẻ thù: "Cơ nghĩ gì? tiếng súng vang ngân Trời Thanh Hoá rụng hàng đàn quạ Mỹ? Phát súng mở đầu cho em, cho chị Cho xông thẳng diệt thù!" sau phát súng lệnh khởi đầu hình ảnh tồn quân Việt Nam xông lên giết giặc cứu nước với cô Hằng, với cô Tuyển, với Phương Định - người phụ nữ Việt Nam anh dũng, gan dạ: "Tiếng Hằng hơ "Bắn" dội tồn khu Vai Tuyển vác chồng hai hịm đạn Tóc Phương Định lửa na-pan cháy xạm Lửa căm đốt máy bay rơi" (Tiếng súng đầu tiên) Lời thơ vang lên mạnh mẽ hơn, thách thức hơn, liệt tác giả bày tỏ lòng căm giận tội ác kẻ thù: "Giặc đến sáng nay, bay phân tán Bắn vào trường học, bom ngồi xóm" - 130 - ý chí tâm đánh giặc tồn quân ta: "Ngày đến trưa nắng, Giặc tới hàng đàn, thả mù trắng Bom vào trận địa, lửa bén hầm Anh em, nhảy vọt lên bờ bắn?” giọng thơ mãnh liệt hơn, tâm hơn, thúc dân tộc vùng lên đánh giặc cứu nước Bên cạnh giọng điệu rắn rỏi, khúc chiết, ta bắt gặp thơ Anh Thơ niềm tin, ước mơ, niềm lạc quan vào tương lai, điều Anh Thơ thể qua giọng thơ đầy tự tin, phấn khởi Viết cảnh chia li khơng phải "cuộc chia li màu đỏ" Nguyễn Mĩ, buổi chia li mang "hương thầm" Phan Thị Thanh Nhàn… mà chia li thơ Anh Thơ lại là: "Em tiễn anh từ thủ đô yêu dấu Sáng mai bao cặp tiễn đưa nhau? Trời cuối hè phượng tươi màu chiến đấu Hoả tuyến dài thêm toa tàu? (Em tiễn đưa anh) Cũng chia li sắc xám chiều đông, vẻ mông lung mờ mịt buổi thu tàn; ta bắt gặp nỗi nhớ nhung, bắt gặp ánh mắt nao nao, xao xuyến người thương đọc thơ ta chẳng cảm thấy buồn mà trái lại thấy rạo rực, thúc giục phấn khởi bởi: "Em tiễn anh đi, để lại đón anh về, Ngày đất nước tưng bừng chiến thắng Từ tuyến đầu, ta tung đàn chim trắng Trời hồ bình chẳng bợn bóng mây che" (Em tiễn đưa anh) - 131 - niềm tin vào ngày mai, niềm tin vào chiến thắng em "đón anh về" ngày đất nước tưng bừng cờ hoa, ngày vui dân tộc Tóm lại với giọng thơ mạnh mẽ, dứt khoát, Anh Thơ thể khơng khí chiến đấu khẩn trương, sôi động, anh dũng nhân dân ta niềm tự hào, niềm lạc quan vào tương lai tươi sáng dân tộc "trời hồ bình chẳng bợn bóng mây che" để từ giúp người đọc hình dung tranh tồn cảnh chiến đấu nhân dân Việt Nam KẾT LUẬN Anh Thơ vào làng thơ từ sớm, mười bảy, mười tám tuổi tập Bức tranh quê, thi nhân đạt giải khuyến khích Tự lực văn đồn năm 1939 Và từ tập thơ đầu tay này, Anh Thơ tạo cho nét riêng: “Anh Thơ từ lâu chuyên lối thơ tả cảnh (…) thơ người biệt hẳn lối” [44, tr189] Cùng với nhà thơ khác phong trào Thơ mới, Anh Thơ có đóng góp to lớn cho thi ca đại Hơn chín tập thơ, tiểu thuyết Răng đen tuyển tập hồi kí văn học với 1.111 trang chứng tỏ khả lao động nghệ thuật miệt mài, không mệt mỏi bà mà Mai Quốc Liên đánh giá: “Liên tục làm thơ, cần cù bền bỉ, chị Anh Thơ không gây chấn động làng thơ, chị có lẽ người thơ đạt thành tựu xuyên suốt 50 năm văn học, để lại cho đời thơ duyên dáng, thương mến sông Thương quê nhà chị” [37 ; tr78] Nếu thơ cổ Trung Quốc cụ đồ Nho xưa thường lấy phong, hoa, tuyết, nguyệt làm đề tài để ngâm vịnh; nhà Thơ (1930 - 1945) chọn tình hay chốn Đào nguyên hư ảo, xa rời sống thực Anh Thơ khơng đưa người đọc đến giới vĩ mô, xa lạ mà bà đưa người đọc trở với miền quê quen thuộc, gần gũi cảnh thiên nhiên bình dị, thân thương với lũy tre, đa, bến nước, đò… với - 132 - đường trải dài xa tít, cảnh đẹp hùng vĩ, nên thơ miền đất nước sống chiến đấu, lao động sản xuất người dân Việt Nam cảnh cày cấy đồng ruộng, cảnh đánh cá khơi, cảnh đập đỗ chị em vừa khẩn trương vừa sơi động… tất tranh sống bình dị mà “rất Việt Nam” Chính điều mà Anh Thơ thấy thể bổ sung cho nhau, góp phần tạo Anh Thơ thống mà đa dạng; nét riêng, nét đặc biệt Anh Thơ Ngịi bút bà ln hướng cảnh vật người đời thường, giản dị mà chân chất Con người thơ Anh Thơ mang nét riêng, có vận động phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử xu hướng thơ văn lúc Nếu trước Cách mạng, người hiền lành, chất phác, quanh quẩn với sống làng xã u q hương xóm làng tình u đậm chất thơn q sau Cách mạng, họ lại người mang tư tưởng mới, họ không yêu quê hương, đất nước mà tham gia chiến đấu, sản xuất để bảo vệ xây dựng Tổ quốc cách nhiệt tình, hăng say Họ người tầng lớp khác ; già, trẻ, trai, gái ; từ chiến sĩ chiến đấu mặt trận người phụ nữ cầm tay súng, tay cày hậu phương… Tất cả, tất người lên trang viết Anh Thơ tạo dấu ấn riêng biệt, làm nên nét độc đáo phong cách sáng tạo nhà thơ Bên cạnh nội dung phong phú điều góp phần làm nên nét riêng thơ Anh Thơ giọng điệu Ở nhà thơ có giọng điệu riêng Giọng điệu làm nên phong cách cho hồn thơ Thơ Anh Thơ hấp dẫn bạn đọc đa dạng giọng điệu: có lúc giọng thơ mềm mại, nhẹ nhàng, sâu lắng gần với ca dao dân ca ; có lúc giọng điệu trữ tình, tha thiết ; lúc khác, ta lại bắt gặp giọng thơ trẻ trung, khỏe khoắn, tự tin, tràn đầy lạc quan Có khác yêu cầu thể đề tài cung độ cảm xúc tác giả - điều tạo nên nét riêng, nét đáng quý để làm nên Anh Thơ độc đáo thi đàn văn học Việt Nam - 133 - Đóng góp khơng nhỏ cho nghiệp thơ ca Anh Thơ phải kể đến việc vận dụng thể thơ cách linh hoạt vào sáng tác bà Anh Thơ sử dụng nhiều thể thơ: thể thơ bốn chữ, năm chữ, bảy chữ, tám chữ; thể thơ tự do, thể thơ lục bát thể thơ nào, Anh Thơ đạt thành tựu đáng kể Bên cạnh giọng điệu, thể thơ nét đặc sắc sáng tác Anh Thơ ngơn ngữ Ngơn ngữ thơ Anh Thơ không ước lệ, tượng trưng; không uyên bác, hoa mĩ mà ngơn ngữ thơ Anh Thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, chí mộc mạc, chân q Trong thơ mình, bà hay sử dụng từ ngữ đơn giản, câu bình dân mang tính chất ngữ Điều giúp cho thơ Anh Thơ giản dị, dễ hiểu, gần gũi với quần chúng nhân dân, dễ vào lòng người Và ngơn ngữ thơ Anh Thơ góp phần khẳng định đóng góp bà việc giữ gìn phát huy ngơn ngữ dân tộc Những đóng góp Anh Thơ thi ca dân tộc không nhỏ Nữ sĩ tạo cho có chỗ đứng vẻ vang phong trào Thơ vị trí quan trọng làng thơ Việt Nam đại Có thể nói, với nhà thơ tiền chiến, ghi nhận cách trân trọng di sản quý giá Anh Thơ đóng góp cho phong trào văn học lịch sử với sưu tập thơ sinh hoạt phong tục nông thôn Bắc Bộ thời thành tựu suốt nửa kỉ chiến tranh hịa bình Đặc biệt đóng góp Anh Thơ qua tập Bức tranh quê, dấu ấn tiêu biểu nghệ thuật tả chân Phẩm chất nghệ thuật riêng biệt tiếp tục Anh Thơ phát huy chặng đường sáng tạo sau Trong đời hoạt động nghệ thuật bền bỉ mình, Anh Thơ nhận nhiều phần thưởng cao quý Đó ghi nhận đánh giá cao phần đóng góp nhà thơ văn học nước nhà Sự nghiệp thơ ca nữ sĩ Anh Thơ mãi cịn song hành với hệ bạn đọc hơm mai sau - 134 - TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÁC PHẨM VĂN HỌC Anh Thơ (1941), Bức tranh quê (thơ), NXB Hội nhà văn Anh Thơ (1957), Kể chuyện Vũ Lăng (truyện thơ), NXB Phụ nữ Hà Nội Anh Thơ (1960), Theo cánh chim câu (thơ), NXB Văn học Anh Thơ (1964), Đảo Ngọc (thơ), NXB Văn học Anh Thơ (1967), Hoa dứa trắng (thơ), NXB Văn học Anh Thơ (1967), Mùa xuân màu xanh (thơ), NXB Văn học Anh Thơ (1977), Quê chồng (thơ), NXB Văn học Anh Thơ (1986), Từ bến sơng Thương (hồi kí), NXB Văn học Anh Thơ (1995), Tiếng chim tu hú (hồi kí), NXB Văn học 10 Anh Thơ (2002), Bên dịng chia cắt (hồi kí) II NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH - 135 - 11 Vũ Tuấn Anh (2009), Quá trình văn học đương đại nhìn từ thể loại, Tạp chí Văn học số 9/2009 12 Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lý thuyết văn chương cảm nghĩ thông thường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (2002), Truyện ngắn, lí luận, tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hoá dân gian Việt Nam - suy nghĩ, NXB Văn hoá Dân tộc 15 Nguyễn Huy Cương (2004), Bản sắc "cái tơi trữ tình" dịng thơ Đồng quê 1932 - 1945), Báo cáo khoa học Hà Nội 16 Hữu Đạt (1999), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, NXB Văn học, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2002), Về phong trào thi ca có giá trị bền vững, Tạp chí Văn học (7/2002) 21 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hà Minh Đức - Huy Cận (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Minh Đức - Nguyễn Xuân Nam (1995), Tổng tập Văn học Việt Nam (tập 27), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Hà Văn Đức (1978), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn - 136 - 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Mai Hương (biên soạn tuyển chọn - 1997), Nữ văn sĩ Việt Nam nửa đầu kỉ 20, NXB Phụ nữ, Hà Nội 27 Nguyễn Hoành Khung (1978), Chương III - Phong trào Thơ (trong Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập - phần I), NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXB Văn hố thơng tin Hà Nội 30 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Mã Giang Lân, Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Mai Quốc Liên (2006), Nữ sĩ Anh Thơ từ Thơ đến thơ cách mạng kháng chiến (trong Đẹp Bức tranh quê), NXB Phụ nữ, Hà Nội 33 Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng (1986), Việt Nam thi nhân tiền chiến, NXB Khoa học 34 Nhiều tác giả (1998), Anh Thơ, Lâm Thị Mĩ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2006), Đẹp Bức tranh quê, NXB Phụ nữ, Hà Nội 38 Lâm Quế Phong (1998), Tủ sách Văn học nhà trường, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - 137 - 39 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phê bình, bình luận văn học, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 40 Băng Sơn (1995), Nước Việt hồn tơi, NXB Phụ nữ, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1993), Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, Tạp chí Văn học (6/1993) 42 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Quốc Tuý (1995), Thơ - Bình minh thơ Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 44 Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 45 Trần Ngọc Thêm (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Vũ Duy Thông (2001), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Hoàng Trung Thông (2006), Vài lời giới thiệu nữ sĩ Anh Thơ (trong Đẹp Bức tranh quê), NXB Phụ nữ, Hà Nội 48 Lưu Khánh Thơ - Đông Mai (2003), Xuân Quỳnh - Cuộc đời tác phẩm, NXB Phụ nữ, Hà Nội 49 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, NXB Lao động 50 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, NXB Văn học, Hà Nội 51 Lê Trung Vũ (1988), "Lễ hội - vấn đề thời sự", Tạp chí Văn hố dân gian (3+4/1988) 52 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 138 - Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. Những vấn đề chung về phong cách nghệ thuật.

  • 2. Anh Thơ trong hành trình thơ nữ Việt Nam hiện đại.

  • 3. Anh Thơ và những chặng đường thơ sau Cách mạng.

  • 1. Đối tượng thẩm mỹ trong thơ Anh Thơ.

  • 2. Cái tôi trữ tình trong thơ Anh Thơ.

  • 1. Thể thơ.

  • 2. Ngôn ngữ.

  • 3. Giọng điệu.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan