1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Trãi và giá trị của nó trong sự nghiệp xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

20 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Tư TƯỞNG NHÂN VÂN CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ GIÁ TRỊ CÙA NÓ TRONG NGHIỆP XÂY DựNG CON NGƯỜI MỨI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Phạm Văn Dự* Tóm tắt Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng lịch sử dân tộc nói chung, Nguyễn Trãi nhà tư tưởng vĩ đại lịch sử dưói triệu đại phong kiên Một tư tưởng vĩ đại ơng tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi sinh lón lên giáo dục Nho học văn hóa sâu đậm dân tộc, Nguyễn Trãi học tập người cha đáng kính, người ơng nhân từ, hiền hậu kiến thức sâu rộng, tầm hồn cao đẹp hết lịng nưóc dân Ong sống giai đoạn lịch sử dân tộc có nhiều biến động Tận mắt chứng kiến suy vong hai triều đại Trần - Hồ tàn ác giặc Minh Nguyễn Trãi căm giận lên án tội ác vô dã man quân “cuồng Minh ” Nguyễn Trãi đanh thép tô' cáo tội ác ghê tởm giặc Minh: Chính hà khắc, hĩnh phạt nặng nề, khơng chúng khơng làm Nguyễn Trãi đau vói nỗi đau dân tộc nhân dân Nỗi đau biến thành tâm đấu tranh chông quân xâm lược để báo vệ phát triển văn hóa dân tộc, địi lại quyền sơng, quyền có sắc văn hóa người Việt Tinh thần nhân văn, nhân đạo Nguyên Trãi không bó hẹp chỗ thương dân, mà cịn lan rộng thành lịng khoan dung rộng lón Nội dung tư tưởng nhân văn * trư ờng Đại học Sao Đỏ ThS Phạm Vàn D Nguyên Trãi không dừng lại ả chù nghĩa dân tộc hẹp hịi mà cịn mang tầm quốc tế Một vâh đề then chốt tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi phát triển giáo dục, xây dựng người theo mâu người lý tưởng Vói nội dung tư tường nhân văn Nguyễn Trãi mang đậm giá trị đạo đức, văn hoá truyền thống, có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục có tiếp nối truyền thống vói đại xây dựng đạo đức mói Cuộc đời, nghiệp, tư tưởng Nguyễn Trãi tiếng nói nhân văn sâu sắc, đồng hành với thăng trầm lịch sử vói đời sơng trị tinh thần dân tộc Những tư tưởng nhân văn mà Nguyễn Trãi để lại cịn ngun giá trị vói dân tộc người Việt Nam trình xây dựng chủ nghĩa xã hội * * * Đặt vấn đề Nguyễn Trãi nhà tư tưởng lón lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Thời gian trôi thi tư tưởng ông khẳng định, tỏa sáng đường xây dựng đâ't nưóc phồn vinh, nhân dân ấm no hạnh phúc Một tư tưởng vĩ đại ơng tu* tưởng nhân văn Trong nội dung khuôn khổ viết tác giả tập trung sâu phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng nhân, nội dung tư tưởng nhân văn Nguyên Trãi giá trị tư tưởng đơi vói nghiệp xây dựng người xã hội chủ nghĩa Nguồn gốc hình thành tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu ức Trai, người làng Nhị Khê thuộc Thường Tín - Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Cha ông Nguyễn ứng Long, sau đổi tên Nguyễn Phi Khanh Mẹ bà Trần Thị Thái, gái thứ ba quan tư đổ Trần Nguyên Đán 195 T tưởng nhân văn củ a N guyên Trãi giá trị Sinh gia đình trí thức, sơng giáo dục Kho học văn hóa sâu đậm dân tộc, Nguyễn Trãi học tập người cha đáng kính, người ơng nhân từ, hiền hậu kiến thức sâu rộng, tầm hổn cao đẹp hết lịng nước dân Với thơng minh vốn có mình, cộng thêm đức tính cần cù tâm dùi mài kinh sử "Vườn chư từ, bể lục kinh", giáo dục cha ông ngoại, Nguyễn Trãi tiếp thu tư tưởng uyên bác nhà nho lịch sử đương thời, rèn luyện ý chí lịng tự hào dân tộc, yêu nước thương dân, Vào năm 1400 lúc Nguyễn Trãi 20 tuổi, ữong kì thi nhà Hồ, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) vói cha làm quan cho nhà Hồ, giữ chức Ngự Sử Đài Chánh Trưởng, vói hồi bão cao đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân theo lý tường nhà Nho Nguyễn Trãi sinh lón lên giai đoạn lịch sừ dân tộc có nhiều biến động, bước vào nửa cuôỉ kỉ XIV kinh tế - xã hội Đại Việt rơi vào tình trạng khủng hoảng Chế độ điền trang, thái â'p mang nặng tính châ't khép kín, ngày đè nặng lên tầng lớp lao động xã hội kìm hãm phát triển sản xuất Đơi lập với kinh tế địa chủ phát triển mạnh ngày chiêm ưu vấn đề thiết đặt cho nhà Trần lúc cần bưóc xóa bị điền trang, thái ấp, giải phóng nơ tì, thúc đẩy kinh tế địa chủ phát triển Đi ngược lại yêu cầu lịch sử, tẩng lớp quý tộc quan liêu nhà Trần ngày suy đổi vơ vét, bóc lột nhân dân để sông sông xa hoa Do mùa đói kém, nơng dân phải bấn vợ, bán con, bán làm nơ tì cho q tộc, địa chủ giàu có Bọn nhân xâm chiếm mua rẻ ruộng đất, mở rộng điền trang, tăng thêm s ố người làm Nhiêu chùa trờ thành chủ đất lớn với nhiêu điền nô (Trương Hữu Quýnh, 1999, 248) Năm 1400 Hổ Quý Ly cướp nhà Trần lập nên nhà Hồ Họ Hổ trưóc sau lên nắm quyền nhận thức một'sơ' ngun nhân sâu xa tình trạng khủng hoảng xã hội Đại Việt cì kỉ XIV, nên tiến hành hàng loạt cải cách nhằm chấn hưng đất nưóc Hổ Q Ly thực sách hạn điền, hạn nô, hạn chế lực nhà chùa, sa thải tăng lữ, bắt tất nhà sư chưa đến 196 ThS Phạm Văn Dư 50 tuổi phải hồn tục, với tổ chức thi giáo lý nhà Phật, thơng hiểu mói lại làm sư Khách quan mà nói cải cách Hồ Q Ly có điểm tích cực định, cải cách lại không nhân dân ủng hộ, ông người cướp vua nhà Trần cải cách Hồ Quý Ly không đạt mục đích đặt Nhà Minh có dã tâm xâm lược Đại Việt từ lâu, Hồ Q Ly sốn ngơi nhà Trần nhà Minh lại đẩy mạnh công chuẩn bị cho xâm lược Năm 1406, lấy có phù Trần diệt Hổ, dưói huy Trương Phụ, quân Minh tiến hành xâm lược nươc ta Chỉ vòng thời gian ngắn kháng chiến nhà Hồ chông quân Minh bị thâ't bại Quân Minh đặt ách thống trị lên đâ't nưóc ta, chúng thi hành nhiều sách dã man, tàn độc, chúng mn thực dã tâm hóa nước ta, xóa bỏ vĩnh viễn đâ't nước ta Chúng làm tàn lụi tận gốc rễ tất nguồn sống, giá trị vật chất, tinh thần, giá trị văn hóa, biến nước ta thành quận huyện thuộc ngoại vi Trung Quốc Trong 20 năm cai trị (1407-1427) nưóc ta, giặc Minh dùng nhiều thủ đoạn thâm độc với dân ta Về kinh tế, chúng tiêu diệt đường sinh tổn dân tộc, đẩy mạnh vơ vét cải tài nguyên thiên nhiên nước ta đế đem Bắc quốc, chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, bắt nhân dân ta phải lao dịch, bắt nhân dân ta phải lên núi tìm vàng, xng biển mị ngọc trai "sau năm xâm lược cưóp bóc, sơ' chiến lợi phẩm mà Trương Phụ tâu lên vua Minh gổm: 235.000 voi, 13.000.000 thạch thóc, 8670 thuyền, 2.539.800 đổ qn khí" (Trương Hữu Qnh, 1999: 248) văn hóa, chúng tìm cách để tận diệt văn hóa Đại Việt, với chủ trương "một mảnh giây, chữ viết thiêu hủy hết" Những tội ác giặc thật trời không dung, đất không tha "thui dân đen lò bạo ngược, hãm đò hầm tai ương, dối trời lừa người, kế gian dủ mn nghìn khóe, cậy binh gây hấn, ác chứa gần hai chục năm" (Nguyễn Trãi, 1976: 78) Trước sách cai trị nham hiểm, thâm độc, dân tộc nghìn năm văn hiến cúa ta có nguy vĩnh viễn biến Lúc để 197 T tưởng nhân văn N guỵển Trãi giá trị giành lại quyền sôrvg, quyền người, nhân dân ta phải đứng lên lật đổ ách đô hộ quân Minh, quét quân xâm lược khòi bờ cõi Đại Việt, khôi phục độc lập dân tộc nhiệm vụ lịch sử yêu cầu thời đại Sự nghiệp giải phóng đất nước nghiệp giải phóng người dân Đại Việt khỏi ách nô lệ Nội dung tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi Tận mắt chứng kiến suy vong hai triều đại Trần - Hổ tàn ác giặc Minh, Nguyễn Trãi căm giận lên án tội ác vô dã man quân 'cuồng M i n h T r c cảnh đâ't nưóc bị hộ, chia cắt thành quận huyện, bị áp chế sách cai trị vô độc ác, làm cho người Việt Nam điêu đứng, Nguyễn Trãi dùng ngịi bút tơ' cáo mặt phản nhân văn quân xâm lược Minh, thông cảm chia sẻ nỗi khổ đau nhân dân ta gánh chịu chiên tranh Tác phẩm "Bình Ngơ đại cáo" cáo trạng đanh thép lên án tội ác mưu kế nham hiểm giặc Minh muôn hủy diệt người, hủy diệt sơng, hủy diệt văn hóa Việt Nam ữong suốt thời gian dài hai mươi năm: “dôi trời lừa dân,’ đủ mn nghìn kế”: rán mỡ người lây đẩu, rút ruột người treo lên cây, thui người giàn lửa, phanh thây đàn bà có thai Chúng bắt nhân dân ta phải xuống biển mò ngọc trai, lên rùng sâu đãi cát, tìm vàng, cơng nạp ngà voi, hươu đen, trả biếc, Sưu thuế chồng chất, phu phen lao dịch nặng nề Chúng tàn phá môi sinh, môi trường, dồn nhân dân ta vào bưóc đường cùng, vào hơ' diệt vong: "Bại nhân nghĩa nát đ âl trời, N ặng th u ếk h o kh ôn g đầm núi ( ) V ét sản vật, bắt dò chim sả, ch ôh chôn lư ới ch ăn g , N hiễu nhân dân, bắt bẫy hư ơu đen, nơi n cạm đặt Tàn hại cà g iô n g côn trũ n g cị, N heo nhóc thay k ẻ g ố bụa khơn cù n g " (Nguyễn Trãi, 1976: 78-79) Trong "Lam sơn thực lục" nhiều thư gửi dụ hàng tướng địch Nguyên Trãi đanh thép tô' cáo tội ác tày trời giặc Minh 198 ThS Phạm Vân Dư Trong nước oán thán người ta khơng sơng Chính hà khắc, hình phạt nặng nê] khơng chúng khơng làm Câm mắm muôi đ ể khôn ăn uống dân, nặng thuếkhoá lao dịch đề vét tài sản dân Xuống biển mò ngọc, đục núi lây vàng; ngà voi, sừng tê lô n g chả, gỗ thơm, phàm sản vật ta, tất chúng muôn lùng vơ vét cho hết, khơng bỏ sót thứ đểlâp dục vọng sâu hang hốc Phàm dân ta bị coi phản trắc, khó trị tất bị chúng lừa dõi đưa nơi khác đ ể thỏa lòng binh độc vũ Lại xây 10 thành chia quàn đóng giữ đ ể trân áp lòng người khiên cho kẻ sĩ mưu ta khơng hành động Lại khéo dùng danh mục cưỡng ép hào kiệt cho vào triều (Minh) làm quan đ ể an trí đâl Bắc (Nguyễn Trãi, 1976:48) Nguyễn Trãi không lên án tội vơ vét cải tàn sát dân lành mà lên án tội ác Giặc Minh muôn thủ tiêu văn hiến lâu đời Đại Việt "Nhà Minh câm trai gái khơng cắt tóc, đàn bà gái mặc áo ngắn quần dài, hóa theo phong tục phương Bắc" (Đại Việt sừ kí tồn thư, 1993: 794) Nguyễn Trãi tun ngơn đanh thép quyền sông, tự do, tự chủ, tự định sông người Việt, ý thức dân tộc nhân dân ta Ông phát triển tư tưởng nhân văn truyền thông lên tầm cao mói kỉ XV, tinh anh, tinh hoa toát lên tư tưởng Nguyên Trãi, phải thật người có tâm với nưóc vói dân mói viết nên trang sử hào hùng Những lý luận cô đúc, sắc sảo quyền sông cộng đổng, dân tộc Tư tưởng nhân văn có nội hàm độc đáo Nguyễn Trãi cứu nước, cứu dân Nguyễn Trãi đau với nỗi đau dân tộc, nhân dân Nỗi đau biến thành tâm đâu tranh chông quân xâm lược để bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc, địi lại quyền sơng, quyền có sắc văn hóa người Việt Tinh thần nhân văn, nhân đạo Nguyên Trãi khơng bó hẹp chỗ thương dân, mà lan rộng thành lòng khoan dung rộng lán Nội dưng tư tưởng nhân văn Nguyên Trãi không bó hẹp qc gia mà cịn mang tầm quốc tế Ơng khơng thương cảnh lầm than nơ lệ nhân dân ta mà cịn nghĩ tới nỗi thông khổ mà chiến tranh gây cho nhân dân Trung Quốc, thư gửi Vương Thông, ông viết: 199 T tưởng nhân văn N gun Trãi giá trị củ a Kìa, ngựa H hí gió Bắc, chim Việt nhớ cành Nam, thường tình người chẳng nhớ quê tố Nay kê'của thâl bại, sáu bảy nghìn qn vệ ngầm hờn kết ốn, thâu đêh côi tuỷ không không nghiêh răng, nắm tay, thề không thây mặt (Nguyễn Trãi, 1976:119) Lịng thương người, tình người, chân thành, khoan dung độ lượng cảm hóa kẻ lẩm đường, nhũng người ữộm cắp kẻ địch đầu hàng nét độc đẫo ữong tư tưởng nhân nghĩa nhân văn Nguyễn Trãi Ông độ lượng từ bi, sẵn sàng mở lượng khoan hồng, với Lê Lợi cung cấp lương thực, thuyền bè phương tiện cần thiết khác hỗ trợ cho giặc Minh bị thất trận, đầu hàng nước Có thể khẳng định tư tưởng nhân văn, nhân đạo Nguyễn Trãi bắt nguồn từ truyền thông nhân văn, nhân đạo thương người thể thương thân người Việt Nội dung tư tưởng nhân văn, nhân đạo Nguyễn Trãi thể phong phú, đa dạng trước trở thành người thiết kê'và tổ chức kiến trúc thượng tẩng triều Lê Sơ tư tưởng ây thê’ rõ lòng thương người, yêu người, lên án, tô' cáo lực tàn bạo chà đạp lên người, thời khẳng định, đề cao người, đề cao môi quan hệ đạo đức, lôi sông tô't đẹp người với người Đó tư tưởng nhân văn vươn đến tẩm quốc tế nguyên giá tri đến thời Sau đât nước bóng qn thù, hồ bình trở lại quan điểm trị Nguyễn Trãi lây tư tưởng nhân văn làm sờ tảng đường lôi xây dựng đâ't nước Tư tưởng nhân nghĩa, nhân văn ông thứ đạo lý mang tính lý thuyết chung chung, mang tính giáo điều, mà tư tưởng mang tính chất hành động cụ thể phục vụ đất nước có mục đích động phục vụ rõ ràng, râ't thiết thực phù hợp với yêu cầu thực tiễn chống giặc ngoại xâm giành độc lập xây dựng đâ't nước Nhân văn lúc chăm lo đến hạnh phúc đồng bào kể kẻ manh lệ, sở cho đoàn kết dân tộc điều kiện để đảm bảo cho hồ bình, thịnh vượng lâu dài Tư tưởng nhân Nguyên Trãi vận dụng tập trung vào việc giáo dục tầng lớp quan lại 200 Ths Phạm Vàn Dư vừa bươc khòi chiến tranh đề họ làm trịn trách nhiệm Ơng cho trách nhiệm nhà cầm quyền phải an dân, nuôi dân, chăn dân, huệ dân, giáo dân làm cho dân nhanh chóng khỏi đau khổ áp bóc lột bọn tham quan lại, cường hào, địa chủ, tàn phá chiến tranh Hơn hết, ông thâu hiểu nỗi đau khổ người dân ơng trải qua nỗi gian nan mà quân thù gây Điều làm ông xúc động cảnh đói cơm, rách áo người Ông cho việc câp bách phải cho dân khơng đói, khơng rách, sở đưa dân đến vói lễ nghĩa, đến vói nếp sơng có trật tự, kỷ cương: "Qun mưu dùng để trừ gian; Nhân nghĩa trì thếnưóc an" (Nguyễn Trãi, 1976: 290) Trong chiêu Nguyễn Trãi thảo thay Lê Thái Tổ: "Răn quan không bày lê nghi khánh hạ" "Câm quan không tham nhác" Nguyễn Trãi đưa yêu cầu đổi vói quan lại "bỏ hẳn thói tham ơ, trừ tệ nhác lớn, tuyệt dứt nạn bè đảng" (Nguyễn Trãi, 1976: 176) Đứng quan điểm nhân nghĩa, ông căm ghét mạnh dạn lên án kẻ bất nhân, bất nghĩa, tiếp tục hà hiếp dân Vầu làm chèo, trúc làm nhà Đ ợc thú vui, ngày tháng qua C ơm kẻ bất nhân ăn, ây Á o n gư i vô nghĩa m ặc, ch ẳn g (Nguyễn Trãi, 1976: 408) Nội dung tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi lúc xây dựng đội ngũ quan lại có đạo đức, cần, kiệm, liêm, hết lịng dân vói phương châm "khoan", "giản", "an", " lạc" Nguyễn Trãi khuyên răn đại thần, quan lại đem nhân nghĩa mà bổ hố cho dân, chó đừng cậy quyền hành mà áp kẻ yêu Trong tư tưởng nlìân văn Nguyễn Trãi, dân người có vị trí vơ quan trọng, hàng ngày "vun đất ải, luông mùng tơi" tạo cải để nuôi sôhg xã hội, chiên đấu hi sinh cho công xây dựng bảo vệ Tổ qc Chính vậy, Nguyễn Trãi lây phương châm 201 I T tưởng nhân văn N guyễn Trái giá trị củ a sơng "Ăn lộc đền ơn kẻ cày" Trong tị "Chiếu truyền quan khơng làm lễ nghi khánh hạ", thay cho nhà vua, Nguyễn Trãi râ't rõ quan điểm Ạ' Ạ Ạ vê huệ dân: Đẹp cung thất mà cao đài ta, tất gây thói tục xa hoa, theo ý mì ức lịng người, tâĩ đêh trăm năm ốn giận Trẫm thẹn thùng vềđiêu đó, thường nghĩ quy mô lớn lao sức lao khô’của nhân dân Cứ đ ể yên mà e không kham, thếmà văn võ thần liệu định làm đủ lễ nghi đăng điện, yến hạ, không hợp ý trẫm Vậy hạ lệnh cho bá quan không làm việc xung tụng công đức viêh vông bày đặt đăng đàn dàn lễ nghi khánh hạ (Nguyễn Trãi, 1976:147) Khi "Nền thái bình mn thuở" mở, Nguyễn Trãi hăm hở thực lý tưởng trị theo nhân nghĩa mình, xây dụng quyền dân "n dân", hạnh phúc nhân dân để "trong thơn xóm vắng khơng có tiếng hờn giận ốn sầu" Ơng mong mn xây dựng xã hội thái bình thịnh trị "lây dân làm gốc", người sông hạnh phúc no ấm: "Vua Nghiêu Thuân, dân Nghiêu Thuâh; Dường ta đà phỉ sở nguyền" (Nguyễn Trãi, 1976: 420) Nội dung tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi di thảo để lại đê' yêu cầu máy nhà nước thân dân, phải có "Vua hiển, tơi sáng", người cầm quyền từ vua quan lại: phàm người có chức vụ coi quốc trị dân, đêu phải theo phép công bằng, làm việc cần mẫn, thờ vua hết trung, đơí với dân hết hồ, đổi bỏ thói tham ơ, sửa trừ tội lười biêhg Bè đảtig riêng tây phải dứt; thái độ cô'phạm phải chừa Coi công việc quốc gia làm công việc mình; lấy điều lo cho sinh dân làm điêu lo thiết kỉ (Nguyễn Trãi, 1976:199) Củng suốt đòi quan tâm để an dân, năm 1434, nhân cớ nội mật viện Nguyễn Thúc Huệ Lê Cảnh Xước muôn đổi vài chữ tờ biểu Nguyễn Trãi soạn, ông khẳng khái mắng vào mặt chúng " ơng đổ thích sưu cao thuế nặng, vơ vét nhân dân cho 202 ThS Phạm Văn D nhiểu" Điều chứng tị Ngun Trãi căm ghét bọn tham quan ô lại lăm le vơ vét dân Mùa xuân năm Thiệu Bình thứ tư (1437) vua Thái Tông sai Nguyễn Trãi Lương Đăng chế nhạc cụ sáng tác điệu nhạc sử dụng cho lễ nghi Nhân dịp mà Nguyên Trãi trình bày tư tướng nhân văn ông cách sâu sắc: Thời loạn dụng vỗ, thời bình dụng văn Ngày định lễ nhạc phải thời Song khơng có gốc khơng thể đứng vững, khơng có văn khơng thể lưu hành Hịa bình gâc nhạc, âm văn nhạc Thần phụng chiếu định âm nhạc, không giám không gắng tâm lực Song học vấn sơ sài nông cạn, sợ luật không khó làm cho hài hịa Dám mong bệ hạ rủ lịng u thương chăm ni mn dân, khiến thơn xóm vắng khơng có tiêng hờn giận oán sầu, tức giữ gốc nhạc" (Nguyễn Trãi, 1976:19) Lập trường Nguyễn Trãi thể rõ, nguồn gôc nghệ thuật (ở âm nhạc) phải bắt nguồn từ đời sông an lạc nhân dân Nhân dân có no ấm hạnh phúc gơc nghệ thuật hưng thịnh Một vấn đề then chô't tư tường nhân văn Nguyễn Trãi phát triển giáo dục, xây dựng người theo mẫu người lý tưởng Nguyễn Trãi quan tâm, lo lắng thường trăn trở suy tư đào tạo lóp người kế tục: "không biết làm mực, làm dây" Ông cho để xây dựng nên người có tài, có đạo đức có lý tưởng vấn đề quan trọng sô' phải thực phát triền giáo dục, ngưòi dân xã hội phải giáo hóa trươc tiên người phải tự giáo dục nêu gương Theo Nguyễn Trãi giáo dục biện pháp trị để tạo lập trì xã hội lý tưởng, việc tạo người, mẫu người lý tướng Vói cương vị nhà Nho, Nguyên Trãi ý thức vai trị giáo dục, ơng lúc hành động làm theo phương châm Khổng Tử "giáo nhân bất yếm, hơì nhân bất quyện" (dạy người không biê't mỏi, học người chán): “Nên thợ nên thảy nhờ có học; No ăn no m ặc bới hay làm (Nguyễn Trãi, 1976: 454) 203 T tưởng nhăn văn N guyên Trãi giá trị n ô Tiếp thu phát triển tính nhân văn sâu sắc đạo dạy học Khổng, Mạnh, Nguyễn Trãi râ't trọng việc giáo dục lòng nhân ái, đạo lý làm người đề cao tính cộng dân tộc Ơng nói: "Đồng b o cốt nhục nghĩa bền; Cành Bắc, cành Nam cội nên (Nguyễn Trãi, 1976: 443) Nhận thấy giá trị to lớn kiến thức, hiểu biết tồn diện văn, trí, thể, mỹ ln bội số giá trị vật chất, Nguyễn Trãi nhắc nhở: “Nhiều ẩy chẳng qua chữ nghĩa; Dưỡng người cho, kẻo nhọc chân tay” (Nguyễn Trãi, 1976: 445) Vói cách nhìn độc đáo việc giáo dục, đào tạo, người, Nguyễn Trãi coi giáo dục đường, cội nguồn có sức mạnh sáng tạo "thợ tốt, thầy tốt" uốn nắn phần quan trọng nhất, chủ yêu khó làm thay đổi nhâ't người, tính nết/ tư tưởng Nếu giáo dục tổt đào tạo người tồn vẹn, có văn hóa, đẹp tâm hổn, có đức có tài “No ăn, no m ặc hay làm ” (Nguyễn Trãi, 1976: 447) "Làm biếng, ngồi ăn lở núi non (Nguyễn Trãi, 1976: 439) Định hướng tư tường nhân văn, quan điểm nói Nguyễn Trãi giáo dục đào tạo người tiến bộ, phù hợp với phong cách sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, đế lại cho cống tác giáo dục - đào tạo ngày nhiều học quý giá việc giáo dục đào tạo người Việt Nam xã hội chủ nghĩa vừa "hổng" vừa "chuyên" Giá trị tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi Con đường mà lồi người đã, hành trình hướng tới giá trị nhân văn thực hóa đời sịng xã hội Do vậy, giá trị nhân văn ln có ý nghĩa vĩnh cừu phổ quát văn hóa Ngày nhũng tư tưởng nhân văn cna ông ta để lại trở thành giá trị quý báu mà người Việt Nam hướng tới, phát triển lên tầm cao hồn cảnh mói Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, phát triển cua vật, tượng có tiếp thu kế thừa giá trị nhũng 204 ThS, Phạm Văn D cũ nhửng đặc trưng phổ biến phát triển (phủ định biện chứng) Nó biểu mơi liên hệ vật tượng trình giới, mói đời thay cũ mói bao hàm tiến bộ, tích cực cũ Xem xét vận động lịch sừ tính biện chứng thực tiễn Việt Nam xem xét nghiệp đối đâ't nưóc trình phủ định biện chứng Sự biểu nội dung tư tưởng nhân văn nghiệp đối đất nưóc ta kết qưà hội tụ có ý nghĩa giá trị dân tộc nhân loại cần tiếp tục phát triển Vơi nội dung tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi mang đậm giá trị đạo đức, văn hố truyền thơng, thê có ý nghĩa râ't quan trọng việc giáo dục có tiếp nối truyền thống vơi đại xây dựng đạo đức Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi thể chuẩn mực đạo đức, văn hoá coi trọng người, xây dựng người, phát triển hài hòa đạo đức tài năng, có lịng u nước, u thương người khổ cực, mn xây dựng người có tâm vói đâ't nước với xã hội có trách nhiệm vói thân Thời đại Nguyễn Trãi thời đại diễn nhiều biến động lịch sử, sau chiến thắng quân Minh xâm lược, ông bắt tay vào việc thực lý tưởng xây dựng đâ't nưóc hùng cường tất mặt kinh tê', trị, văn hóa tư tưởng nhân văn tổng kết từ thực tiễn để lại học quý giá cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung nghiệp xây dựng người mơi xã hội chủ nghĩa nói riêng ngày Tĩm ý nghĩa từ học đó, tìm sở tâ't yếu cho Sự đảm bảo tính liên tục tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi vói chủ nghĩa nhân văn thịi đại Hồ Chí Minh, để kế thừa phát triển trình độ cao Có nhiều ý nghĩa giá trị nhân văn tư tư(ỳng Nguyễn Trãi ngày giữ tính thời như: Tư tưởng yêu nước, thương dân, "công bộc dân - cán cách mạng" phải lấy ý muôn dân làm ý muôn minh, phải lây mục tiêu phục vụ nhân dân tơì thượng 205 T tưởng nhân văn N guyễn Trãi giá trị c a - Sự nghiệp thống đâ't nước phải gắn với xây dựng phát triển đất nước, xây dựng người Việt Nam phát triển hài hòa đức - tài Đất nước thơng nhất, hịa bình điều cốt lõi phải "khoan thư sức dân", chăm lo địi sơng vật chất tính thần dân - Ln ln trọng phát huy vai trò nhân dân lao động việc xây dựng, bảo vệ đất nước - Phẩm châ't cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư "eông bộc dân" quan trọng để đảm bảo cho nghiệp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội - Vẩh đề bảo vệ phẩm giá, nhân cách người thời kì hịa bình trở nên câp bách, mà người cầm quyền có nguy lạm qun, khơng thể kiểm sốt - Quan hệ tương thân tương người với người, người với thiên nhiên, trọng đời sống tinh thần nội phương diện quan trọng để phát triển nhân cách người Thực trạng chi rõ phát triển người Việt Nam mặt tích cực: Ngày điều kiện nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giá trị đạo đức hình thành Đó kết hợp giá trị đạo đức, nhân văn truyền thôhg với giá trị đạo đức, nhân văn nhân loại Q trình đổi mói đâ't nước, bắt đầu đổi tư lý luận vân đề người mang tính nhân văn, quan tâm đến phẩm châ't đạo đức người Việt Nam tảng đạo đức truyêh thôhg dần hình thành Chúng ta nhìn nhận mặt tích cực phẩm cách người Việt Nam điều phủ nhận Thư nhâĩ, Người dân Việt Nam mang dịng máu Lạc Hồng, từ huyết quản người có lịng u nước nồng nàn, quyê't tâm thực thắng lợi nghiệp xây dụng chủ nghía xã hội đưa nước ta sánh vai năm châu, bè bạn Thứ hai, Việt Nam thời kì độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước ta thực kinh tế thị trường, 206 T h s Phạm Văn D giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế, mặt trái kinh tế thị trường văn hóa ngoại lai du nhập vào nưóc ta vói biểu chạy theo tiền, coi tiên thước đo, thói ích kỉ, tư lợi đặt lợi ích cá nhân, gia đình lên cao lợi ích tập thể xã hội điều khơng thể phủ nhận, nhìn chung người Việt Nam sơng thủy chung, nghĩa tình, lịng bao dung nhân yêu thương đùm bọc lẫn chiếm ưu xã hội Thứ ba, đại phận người Việt Nam, cán đảng viên, công nhân viên chức người luôn trau dổi đạo đức cách mạng, thực đầy đủ nghiêm túc lời dạy Chủ tịch Hổ Chí Minh "cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư" tích cực đâu tranh chông biểu tiêu cực quan liêu tham nhũng, tệ nạn xã hội, 101 sông thực dụng trái vói luân thường đạo lý cha ông ta hun đúc Thứ tư, phần lón đội ngũ cán Đảng viên giữ truyền thông nhân văn người Việt Nam, nêu cao tính gương mẫu, có tinh thẩn trách nhiệm cao cơng tác, tích cực học tập nâng cao trình độ lý luận, khoa học, lực thực tiễn, đề cao ý thức kỉ luật, tự giác chấp hành chủ trương đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Song bên cạnh mặt tích cực đạo đức xã hội, từ mặt trái chế thị trường bng lịng cơng tác quản lý, đặc biệt thiêu ý thức việc tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm chât người mói cách mạng dẫn tói phận cán Đảng viên người dân có nhận thức lệch lạc chuẩn mực đạo đức truyền thông, biểu hiện, nhũng hành vi nhý: tham ô, tham nhùng, lạm quyền, hành xử giử người vơi người thiêu văn hóa chí cịn vơ nhân đạo phản nhân văn, có chiều hướng gia tăng Thế hệ trẻ - niên, học sinh, sinh viên Việt Nam sinh lón lên hịa bình, khơng rèn luyện giáo dục đầy đủ cẩn thận truyền thông lịch sử, truyền thống văn hóa nhâ't trun thơng đạo đức dân tộc Một phận lớp trẻ ngày chuẩn bị bước vào đời hay mói bước vào địi, tập nhiễm phải thói hư tật xấu, sơng bng thả, vơ trách nhiệm vói người, 207 T tưởng nhân văn N guyễn Trãi giá trị với xã hội với thân Những tệ nạn tiêu cực xã hội, tội ác mà phận sô' họ mắc phải minh chứng cho xuống cấp truyên thông nhân văn dân tộc phần Sự mát không đối diện với mà cịn ảnh hưởng khơng tốt cho tương lai đất nước, dân tộc đường phát triển bền vững Nâng cao phẩm chất cách mạng mang tính nhân văn cho người tình hình mới, thực tiễn cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế giới, địi hỏi Đảng Nhà nước ta phải không ngừng kế thừa phát triển nội dung tư tưởng nhân văn truyền thống giá trị tư tưởng nhân văn danh nhân văn hóa dân tộc mà Nguyễn Trãi điển hình Tư tưởng Nguyễn Trãi nói chung giá trị tư tưởng nhân văn ông nói riêng bước thấm sâu vào lịng dân tộc qua thời gian năm tháng Mặc dù trình phát triển lịch sử dân tộc có biên cố định, tư tưởng Nguyễn Trãi bậc minh quân nhân dân ta tiêp thu Trước thời kì phong kiến tư tưởng tiếp thu nhiều tư tưởng nhân văn Hiện nhiều lý mà có tượng "khơng kết nối" truyền thống phận giới trẻ Rõ ràng, giá trị nhân văn ừong tư tưởng Nguyễn Trãi tình thần u nước, nhân, nghĩa, trí, dũng, tâm lịng u thương nhân dân, đau xót trước cảnh nghèo đói nhũng người dân "manh lệ " với nguyên tắc tu thân, sửa đức có ý nghĩa tích cực việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam Thứ nhâl, Tư tưởng yêu nước giá trị, phẩm châ't đạo đức cao đẹp nhâ't người Trong thời kì hội nhập qc tế sâu rộng tất lĩnh vực, Việt Nam chịu ảnh hưởng râ't lớn văn hóa ngoại lai, mặt tiêu cực kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường, lực thù địch, phản động chưa từ bỏ âm mưu chống phá nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta với việc thực diễn biến hịa bình sức bóp méo, xuyên tạc giá trị tru yên thông lịch sừ cần phải phát huy tinh thần u nước, ý thức tự tơn dân tộc Đó sức mạnh nội sinh to lớn dân tộc ta 208 TỉtĩS Phạm Văn Dư plhát huy cao độ trờ thành yếu tô' định giành thiắng lợi chiên tranh giái phóng dân tộc nghiệp xây dựng đâ't nưóc văn minh giàu mạnh Những giá trị tư tường nhân văn nói chung, yêu nước nói riêng tài • sảm tinh thần vô giá tổ tiên, ông cha để lại Do vậy, giáo dục, bổi đắp, nẩng cao truyền thơng u nưóc, gắn bó thủy chung vơi cội nguồn có lị>ng tự tơn, tự hào dân tộc sâu sắc trách nhiệm không riêng Qua đổ, làm cho lòng yêu nước thương nòi ngày thấm sâu vào trái tim, khơi óc, tình cảm, niềm tin, lẽ sông, tạo động lực thúc người tự nguyện cống hiến tài năng, trí tuệ, sức lực cho phát triển gi àu mạnh, phổn vinh Tổ qc, trường tổn dân tộc Việt Nam Chúng ta kế thừa tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi cần có ý thức qc gia độc lập, có chủ quyền thời phải bổ sung, phát triển cho phù hợp với nhận thức cho thời đại qc tế hóa, tồn cầu hóa ngày Xét mặt nội dung độc lập dân tộc chủ quyền quôc gia phải mang nội hàm phong phú, toàn diện tất lĩnh vực khác Đó giữ vững chủ quyền anh ninh quốc gia, tồn vẹn lãnh thơ’ điều kiện mói Thư hai, Ở Nguyễn Trãi có đủ lịng nhân ái, vị tha, bao dung, nhân từ, không vị tha vói người mà cịn vị tha vói kẻ thù Ngày có nhiều tượng vơ cảm, người sơng vói thiếu tình người, vụ giết người dã man, ngược đãi trẻ em vô nhân tính thờ trưóc nhửng nỗi đau người khác Trong thực tế đó, tư tướng nhân nghĩa, lịng nhân có ý ngt^ĩa tích cực, làm cho người biết sơng, biết hy sinh người khác, biết yêu thương loại Thư ba, kế thừa phát triển, tư tưởng giáo dục đào tạo nhân tài phục vụ phát triến đâ't nước Nguyễn Trãi Nét đặc sắc tư tưởng đạo đức người Nguyễn Trãi trọng đến vấn đề giáo dục tự giáo dục tu dưởng đạo đức cầ nhân, đạo đức người cầm quyền Bởi đạo đức người quan trọng, đặc biệt đạo đức người cầm quyền có ảnh hường lớn đến hưng vong triều đại Nguyễn Trãi coi tu dưỡng thân gôc đạo làm người Người cầm quyền củng phải tu thân 209 T tưởng nhân văn N guyễn Trãi giá trị củ a n ó Để tu dưỡng thân theo đạo cương - thường, phải tuân theo chuẩn mực đạo đức: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cần, kiệm, liêm, Gạt bỏ điều không phù hợp nội dung tư tưởng nhân văn chịu quy định ý thức hệ phong kiến Việt Nam Để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" việc xây dựng môi trường lành mạnh để đào tạo người xã hội chủ nghĩa vừa "hổng" vừa "chuyên", có đức, có tài tất yếu cần vận dụng sáng tạo nhân tơ' giá trị tích cực tư tưởng Nguyễn Trãi giáo dục tu dưỡng, xây dựng người có tài có đức phục vụ xây dựng đất nước Thứ tư, Trước biểu suy thoái đạo đức cách mạng phận cán bộ, công chức, đảng viên, thái độ thiếu trách nhiệm sô' cán lãnh đạo việc "an dân", "dưỡng dân" tư tưởng "thần dân" Nguyễn Trãi trở thành mục tiêu vươn tới để "công bộc dân" học tập noi theo Mặc dù thời đại phát triển nhiều so với thời đại Nguyễn Trãi, chữ "dân" tư tưởng Nguyễn Trãi đáng đê’ hậu thê' hôm đặc biệt nhà quản lý, cán lãnh đạo học tập Người cán cách mạng phải hết lịng dân "lo trước điều lo thiên hạ vui sau thiên hạ" Một nhiệm vụ quan trọng đặt cho việc kê' thừa giá trị nhân văn, đạo đức truyền thông dân tộc việc đổi công tác giáo dục giá trị nhân văn, đạo đức truyền thông dân tộc cho nhân dân ta nói chung cho thếhệ trẻ Việt Nam nói riêng Giáo dục tinh thần nhân văn, nhân đạo cho người cho hệ trẻ cần phải đổi phương pháp cho phù hợp với tâm lý, lứa tuổi Thông thường áp dụng phương pháp truyền thống diễn giải, tổ chức thi tìm hiểu truyền thống Việc áp dụng phát huy phương pháp cần thiết, nhiên điểu kiện đòi hỏi chủ thể giáo dục phải ln đổi tìm hình thức giáo dục mới, thu hút đơng đảo người tham gia theo kiểu học mà chơi, chơi mà học Chúng ta xây 210 T h s Phạm Văn D dựng sân chơi lành mạnh, bổ ích cho người để họ khơng có cảm giác bị giáo huấn, học lý thuyết suông Nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục đạo đức nhân văn nâng cao tính tự giác học tập, rèn luyện tiếp thu giá trị đạo đức nhân văn truyền thông dân tộc Như biết, người thể trình nhận thức, q trình cải tạo giói, chủ thể quan hệ xã hội, thông qua hoạt động giáo dục, người có khả tự biến đổi nhân cách cách có ý thức Cùng với trình giáo dục nhà trường, xã hội tự giáo dục q trình hồn thiện nhân cách cho phù hợp vói mơì quan hệ xã hội, phù hợp với u cầu sơng Để đáp ứng địi hỏi, yêu cầu ngày cao sông, xã hội đại, môi người phải phát huy cao độ tính tự giác tính chủ động tích cực sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, tự rèn luyện thân mặt đồng thời nêu cao ý thức giữ gìn phát huy giá trị đạo đức nhân văn truyền thông dân tộc Hậu ngày cần phải học tập theo tư tưởng nhân văn Nguyên Trãi Tư tường nhân văn ông nội dung quan trọng tiêu biếu công tác giáo dục đạo đức truyền thông cho Việt Nam Kết luận Vụ án Lệ Chi Viên đến vào khứ năm trăm năm Vượt qua khắc nghiệt thời gian, đào thải khắt khe lịng người Từ sơng, người, đạo đức lên nhửng giá trị nhân văn tư tường Nguyễn Trãi Nó ln sơng lịng bao hệ người dân Việt Nam, không mảnh đâ't u thương hình chữ s mà cịn lan tả thu't phục lồi ngưịi khắp năm châu Nguyễn Trãi UNESCO công nhận danh nhân văn hóa thê' giói Nhìn lại tồn tiến trình phát triển tư tường nhằn văn dân tộc, không thừa nhận kế thừa phát triển lên tầm cao tư tưởng Nguyễn Trãi Ở chặng đường năm ki qua Cuộc đời, nghiệp, tư trường Nguyễn Trãi tiêng nói nhân văn sâu sắc, hành với nhũng thăng trầm lịch sử vói đời sống trị tinh 211 T tưởng nhân văn củ a N guyễn Trãi giá trị c ủ a n ó thần dân tộc Nhũng tư tưởng nhân văn mà Nguyễn Trãi để lại nguyên giá trị với dân tộc người Việt Nam trình xây dựng chủ nghĩa xã hội TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Trương Hữu Quýnh (Chủ biên, 1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội ù y ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thục Anh (1998), "Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc", Tạp chí Triêĩ học, (6), tr.41-43 Nguyễn Văn Bình (1998), "Nhân cách nhà Nho người Nguyễn Trãi", Tạp chí Triẽt học, (4), tr.28-30 Nguyễn Đổng Chi - Mai Hanh - Lê Trọng Khánh (1957), Nguyễn Trãi nhà văn học nhà trị thiên tài, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Mội Lương Minh Cừ - Nguyễn Thị Hương (2007), "Tư tưởng thời Nguyễn Trãi qua tác phẩm Quân trung từ mệnh tập", Tạp chí Triết học, (11), tr.32-35 Trần Bá Chí (1980), "Nguyễn Trãi với giáo dục", Tạp chí Văn nghệ, (11), tr.35-39 Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tín, Hà Nội ThS Phạm Văn D Nguyễn Thị Hương (2001), Tư tưởng nhân văn truyền thông Việt Nam kỉ X đêh kỉ XV - nội dung phương hướng tiếp cận, Luận án tiên sĩ Triết học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hổ Chí Minh, Hà Nội Trần Đình Hượu (1998), Nguyễn Trãi Nho giáo, Nguyễn Trãi văn hóa Việt Nam trung cần đại, NXB Văn hóa, Hà Nội Phan Huy Lê (2002), "Nguyễn Trãi 560 năm sau vụ án Lệ Chi Viên", Tạp chí Xưa Nay, (123), tr.4-6 10 Mai Quốc Liên (1996), "Góp ý kiến vê' việc tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Trãi", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tr.45-49 11 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi vĩ nhân vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, NXB Sử học, Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Mai (2001), "Tư tưởng hịa bình Nguyễn Trãi", Tạp chí Xưa Nay, (140), tr.32-36 14 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2001), "Nguyễn Trãi nói giáo dục đào tạo người", Tạp chí Triết học, (2), tr.31-33 15 Nguyễn Thu Nghĩa (1999), "Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi", Tạp chí Triết học, (2), tr.30-31 16 Bùi Văn Nguyên (1980), Nguyễn Trãi, NXB Văn hóa, Hà Nội 17 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), 1993 Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 213

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w