Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
588,28 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN - THƢ VIỆN o0o ĐẶNG THỊ LÊ TÌM HIỂU CÔNG ƢỚC BERNE VÀ VẤN ĐỀ BẢO HỘ BẢN QUYỀN TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THƠNG TIN – THƢ VIỆN Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : QH - 2008 - X NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Th.S Trịnh Khánh Vân HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………….2 Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài………………………………….2 Bố cục khóa luận…………………………………………………… NỘI DUNG CHƢƠNG : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢN QUYỀN VÀ CÔNG ƢỚC BERNE………………………………………………………3 1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ quyền…………………………… .3 1.1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ……………………………………3 1.1.2 Khái niệm quyền……………………………………… 1.2 Khái quát Cơng ƣớc Berne………………………………………… 1.2.1 Sự hình thành Cơng ƣớc Berne…………………………… .4 1.2.2 Nội dung Công ƣớc Berne…………………………………… 1.2.2.1 Nguyên tắc bảo hộ…………………………………… .6 1.2.2.2 Đối tƣợng tiêu chuẩn bảo hộ………………………… 1.2.2.3 Các quyền đƣợc bảo hộ……………………………… .9 1.2.2.4 Những ngoại lệ Công ƣớc……………………………11 1.2.2.5 Thời hạn bảo hộ………………………………………… 13 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG VI PHẠM BẢN QUYỀN TẠI VIỆT NAM……………………………………………………………………….15 2.1 Vi phạm quyền lĩnh vực xuất bản………………………… 20 2.2 Vi phạm quyền lĩnh vực nhạc số…………… …………… 25 2.3 Vi phạm quyền lĩnh vực phần mềm…………………………35 2.4 Vi phạm quyền lĩnh vực phim ảnh………………………… 39 2.5 Vi phạm quyền mỹ thuật………………………………………… 42 2.6 Vi phạm quyền băng đĩa………………………………………… 47 CHƢƠNG : MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO HỘ BẢN QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………….51 3.1 Nhận xét………………………………………………………………… 51 3.1.1 Ƣu điểm…………………………………………………………51 3.1.2 Hạn chế………………………………………………………… 53 3.2 Một số kiến nghị nhằm bảo hộ quyền Việt Nam nay………….54 3.2.1 Giáo dục nâng co ý thức bảo hộ quyền……………… 54 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp lý – chế thực thi………………… 55 3.2.3 Nâng cao lực quan chức năng………………… 56 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công ƣớc Berne bảo hộ quyền cơng ƣớc mang giá trị quốc tế có nội dung qui định chặt chẽ vấn đề quyền lĩnh vực văn học, nghệ thuật bảo vệ đối tƣợng, quyền, chủ thể tác phẩm, với việc qui định tiêu chuẩn bảo hộ, thời hạn bảo hộ đƣợc áp dụng với nƣớc thành viên Cơng ƣớc Bản hình thức bảo hộ luật pháp “các tác phẩm gốc tác giả”, bao gồm tác phẩm văn học, sân khấu, âm nhạc, nghệ thuật tác phẩm trí tuệ khác Tình hình vi phạm quyền Việt Nam phổ biến phức tạp Một số lĩnh vực thƣờng xuyên bị vi phạm quyền Việt Nam : Xuất bản; Nhạc số; Phần mềm; Băng đĩa; Phim ảnh; Mỹ thuật… Căn vào nội dung Công ƣớc Berne thực trạng vi phạm Việt Nam tơi “ Tìm hiểu Cơng ƣớc Berne Vấn đề vi phạm quyền Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Từ đó, có đƣợc nhìn nhận đắn, khoa học có giải pháp nhằm bảo hộ quyền Việt Nam đƣợc hiệu tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Hiểu rõ nội dung Cơng ƣớc Berne tình hình vi phạm quyền Việt Nam Từ đề xuất giải pháp nhằm ngăn chặn vi phạm quyền số nƣớc ta - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Khảo sát thực trạng vi phạm quyền Việt Nam + Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nội dung Công ƣớc Berne vấn đề vi phạm quyền - Phạm vi nghiên cứu: Tình hình vi phạm quyền Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu – thơng tin Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Vấn đề vi phạm quyền nƣớc ta vấn quan trọng, nhƣ gây nhiều tranh cãi, phức tạp xã hội Nhận thấy, hƣớng đề tài nghiên cứu mới, Khoa chƣa có nhiều nghiên cứu cụ thể tình hình bảo hộ quyền Việt Nam Do vậy, tơi lấy đề tài nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Bố cục khóa luận Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chƣơng sau : Chƣơng : Một số khái niệm quyền Công ƣớc Berne Chƣơng : Thực trạng vi phạm quyền Việt Nam Chƣơng : Một số nhận xét kiến nghị nhằm bảo hộ quyền Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢN QUYỀN VÀ CÔNG ƢỚC BERNE 1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ quyền 1.1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ cá nhận pháp nhân Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm giữ, sử dụng định đoạt tài sản trí tuệ Cá nhân pháp nhân sở hữu tài sản trí tuệ đƣợc gọi chủ sở hữu tài sản trí tuệ Đặc điểm quan quyền sở hữu chủ sở hữu tài sản trí tuệ có quyền sử dụng tài sản trí tuệ theo ý nuốn không đƣợc sử dụng tài sản trí tuệ khơng đƣợc phép chủ sở hữu Sở hữu trí tuệ đƣợc chia thành lĩnh vực: Quyền tác giả hay gọi Bản quyền (Copyrights) Sở hữu công nghiệp (Industrial Property) 1.1.2 Khái niệm quyền Quyền tác giả hay gọi Bản quyền (Copyrights) độc quyền tác giả cho tác phẩm ngƣời Quyền tác giả đƣợc dùng để bảo vệ sáng tạo tinh thần có tính chất văn hóa (gọi tác phẩm), ví dụ nhƣ viết khoa học, văn học, sáng tác nhạc, ghi âm, tranh vẽ, hình chụp, phim chƣơng trình truyền Quyền bảo vệ quyền lợi cá nhân lợi ích kinh tế tác giả mối liên quan tới tác phẩm Quyền tác giả tài Việt Nam đƣợc quy định chi tiết Bộ Luật Dân Sự 2006, Luật Sở hữu Trí tuệ Nghị định 100/NĐ-CP/2006 Chính phủ qui định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Dân Sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Theo đó, Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu, bao gồm điều sau : Quyền nhân thân Đặt tên cho tác phẩm Đứng tên thật hay bút danh tác phẩm ; Đƣợc nêu tên thật bút danh tác phẩm đƣợc công bố sử dụng; Công bố tác phẩm cho phép ngƣới khác cơng bố tác phẩm; Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm không cho ngƣời khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm dƣới bất kí hình thức gây phƣơng hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền tài sản Làm tác phẩm tái sinh; Biểu diễn tác phẩm trƣớc công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập gốc tác phẩm; Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phƣơng tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thơng tin điện tử hay phƣơng tiện kỹ thuất khác; Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chƣơng trình máy tính Tác phẩm đƣợc bảo hộ theo chế quyền tác giả tác phẩm lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật Theo Bộ Luật Dân Sự nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa quyền nhƣ sau : “Quyền tác giả đƣợc hiểu quyền dân mà tác giả chủ sở hữu tác phẩm đƣợc hƣởng tác phẩm mà sáng tạo tác phẩm mà chủ sở hữu 1.2 Khái quát Cơng ƣớc Berne 1.2.1 Sự hình thành Cơng ƣớc Berne Công ƣớc Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật đƣợc đời vào ngày tháng năm 1886 Berne – Thụy Sĩ lần thiết lập bảo vệ quyền quốc gia có chủ quyền Cơng ƣớc Berne đƣợc hình thành sau nỗ lực vận động Victor Hugo Các quốc gia tuân thủ công ƣớc Berne công nhận quyền bảo hộ quyền (quyền tác giả) tác phẩm quốc gia khác tuân thủ công ƣớc Công ƣớc Berne cho phép tác giả đƣợc hƣởng quyền suốt đời cộng thêm tối thiểu 50 năm sau Tuy nhiên, quốc gia tuân thủ công ƣớc đƣợc phép nâng cao thời hạn hƣởng tác quyền dài nhƣ cộng đồng Châu Âu làm 1993 thơng qua thị thời gian hịa hợp bảo vệ quyền tác giả số quyền có liên quan thời gian bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật đƣợc ấn định thống 70 năm sau tác giả qua đời Các quyền lợi nhà biểu diễn chấm dứt 50 năm sau biểu diễn Một số nƣớc tuân thủ phiên cũ công ƣớc Berne cho phép tác giả đƣợc hƣởng suốt đời cộng 70 năm Thời hạn giảm số loại tác phẩm nghệ thuật nhƣ điện ảnh tác phẩm quan thời hạn tác quyền 95 năm sau lần xuất Công ƣớc Berne đƣợc sửa đổi nhiều lần để hoàn thiện với hệ thống bảo hộ quốc tế mà cơng ƣớc quy định Đã có nhiều thay đổi để đối phó với thách thức nảy sinh phát triển nhanh chóng cơng ƣớc lĩnh vực sử dụng tác phẩm tác giả, để công nhận quyền đồng thời cho phép phiên sửa đổi phù hợp với quyền đƣợc quy định Công ƣớc đƣợc sửa đổi bổ sung lần vào năm: Berlin - 1908, Berne – 1914, Roma - 1928, Brussels – 1948, Stockholm - 1967, Paris – 1971, Paris – 1986 Văn hành đạo luật Paris cơng ƣớc đƣợc thông qua lần sửa đổi bổ sung vào ngày 24 tháng năm 1971 Paris Cộng hòa Pháp Từ năm 1967 công ƣớc Berne đƣợc quản lý Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) Hầu nhƣ tất thành viên tổ chức thƣơng mại giới (WTO) tuân thủ điều khoản công ƣớc theo thỏa thuận TRIPs, đến ngày 20 tháng 11 năm 2004 có 157 quốc gia kí cơng ƣớc Berne Ngày tháng năm 2004 Chủ tịch nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có định số 332/2004/QĐ-CTN việc Việt Nam tham gia công ƣớc Berne trở thành quốc gia thứ 156 tham gia công ƣớc Berne Công ƣớc có hiệu lực Việt Nam từ ngày 26 tháng 10 năm 2004 1.2.2 Nội dung Công ƣớc Berne 1.2.2.1 Ngun tắc bảo hộ Cơng ƣớc Berne khơng có điều khoản riêng quy định nguyên tắc việc thực bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật họ Cơng ƣớc Berne gồm có phần mở đầu, 47 điều khoản Phần phụ lục gồm khoản Nội dung chủ yếu công ƣớc Berne quy định đƣợc ghi điều khoản từ Điều đến Diều 21 Phần phụ lục giành cho nƣớc phát triển Qua tồn nội dung Cơng ƣớc quy định đƣợc ghi nhận Điều rút nguyên tắc sau : Nguyên tắc thứ đối xử quốc gia Đây nguyên tắc quan hệ quốc tế nói chung thƣờng đƣợc sử dụng thông lệ quốc tế, quy định quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khích đầu tƣ quan hệ dịch vụ, thƣơng mại quốc tế Theo quy định Cơng ƣớc Berne tác phẩm văn học, nghệ thuật đƣợc bảo hộ theo công ƣớc Berne tác giả chúng đƣợc hƣởng theo quy định luật pháp quốc gia sở Nguyên tắc thứ hai bảo hộ tự động Các quốc gia tham gia cơng ƣớc việc hƣởng thực quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật khơng phải làm thủ tục nào, vấn đề bảo hộ đƣợc thực kể trƣờng hợp tác phẩm không đƣợc bảo hộ quốc gia gốc Công ƣớc Berne khái niệm quốc gia gốc nhƣ sau : “ Đó quốc gia tham gia công ƣớc tác phẩm đƣợc xuất lần Nếu tác phẩm đƣợc xuất đồng thời số nƣớc tham gia cơng ƣớc lấy quốc gia có thời hạn bảo hộ ngắn quốc gia gốc Với tác phẩm chƣa công bố công bố lần quốc gia chƣa tham gian cơng ƣớc đƣợc bảo hộ theo cơng ƣớc Berne tác giả công dân nƣớc tham gia công ƣớc quốc gia mà tác giả mang quốc tịch đƣợc lấy làm quốc gia gốc tác phẩm Nguyên tắc thứ ba bảo hộ độc lập đƣợc thể nhƣ sau Luật pháp quốc gia tham gia công ƣớc quy định mức độ tủ tục, phƣơng thức bổ cứu nhằm thực bảo hộ quyền tác giả tác phẩm đƣợc yêu cầu bảo hộ Sự đãi ngộ đặc biệt hạn chế bảo hộ quốc gia thành viên công ƣớc tác phẩm tác giả công dân quốc gia thành viên không bắt buộc áp dụng quốc gia thành viên khác 1.2.2.2 Đối tƣợng tiêu chuẩn bảo hộ Đối tƣợng bảo hộ Đối tƣợng bảo hộ công ƣớc Berne tác phẩm văn học tác phẩm nghệ thuật Thuật ngữ “Các tác phẩm văn học nghệ thuật” công ƣớc Berne đƣợc hiểu tất sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật đƣợc biểu dƣới hình thức nào, theo phƣơng thức (Điều Công ƣớc Berne) Cụ thể, đối tƣợng nhƣ sau : Sách, tập in nhỏ, ấn phẩm khác, giảng, phát biểu, thuyết trình tác phẩm loại, kịch bản, nhạc kịch, tác phẩm hoạt kịch, kịch câm, nhạc có lời khơng có lời, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm hội họa, kiến trúc, chạm trổ, điêu khắc, tranh khắc bản, ảnh tác phẩm đƣợc thể phƣơng pháp tƣơng tự nhƣ nhiếp ảnh, tác phẩm nghệ thuật ứng dụng, tác phẩm minh họa, địa đồ, vẽ thiết kế, phác họa tác phẩm chiều liên quan đến địa lý, địa hình, kiến trúc khoa học Các tác phẩm dịch thuật, cải biên, phóng tác, cải biên âm nhạc hình thức chuyển thể khác từ tác phẩm văn học tác phẩm nghệ thuật đƣợc bảo hộ nhƣ vác tác phẩm gốc không đƣợc làm phƣơng hại đến quyền tác giả tác phẩm gốc 10 - Chƣa có Hội đồng để bảo vệ quyền mỹ thuật kiểm tra chất lƣợng nghệ thuật, khơng có phƣơng tiện khoa học phục vụ cho việc này, khơng có hệ thống nghiên cứu chun nghiệp Ví dụ, nhƣ góc độ nhà nƣớc khơng có nghiên cứu chuyên biệt danh họa Việt Nam, họ sống nào, vẽ tranh, sƣu tập, sở hữu, đặc điểm nhận dạng phong cách, tranh họ luân chuyển thị trƣờng nào…Thậm chí sách tạm gọi tốt Nguyễn Sáng, Nguyễn Tƣ Nghiêm, Bùi Xuân Phái…lại tƣ nhân biên soạn xuất Nền tảng việc xác định quyền phụ thuộc vào hệ thống nghiên cứu, nghiên cứu không tốt, nguồn tƣ liệu không xác định coi nhƣ hiệu lực bảo vệ quyền ngày nan giải Việc vi phạm quyền mỹ thuật có biểu - Sao chép lại tác phẩm hội họa điêu khắc mức độ làm giả nhƣng coi nhƣ bán thật Tác phẩm tất danh họa Việt Nam chết hay sống bị lợi dụng Thực gallery, nhà sƣu tập tham gia vào kinh doanh không thức Trong họa sĩ Bùi Xn Phái bị xâm phạm nhiều nhất, đến mức độ hầu nhƣ xác định đƣợc đâu tranh giả tranh thật họa sĩ Bùi Xuân phái - Sao chép tranh tự nhiều hàng thành phố, chủ yếu Hà Nội TP.HCM Đối tƣợng tác phẩm tất danh họa ngồi nƣớc với giá rẻ, chừng vài trăm nghìn - Dùng kí họa họa sĩ chuyển thể thành chất liệu sơn dầu, sơn mài, lụa…đặc biệt tác phẩm Dƣơng Bích Liên Thậm chí cịn sáng tác kí họa - Sử dụng tác phẩm nghệ sĩ đƣa vào thiết kế (design), với mục đích kinh doanh nhƣng khơng trả nhuận bút khơng xin phép tác giả 45 - Thỏa mái vẽ theo phong cách bán chạy, với bố cục khác kí tên trực tiếp ngƣời vẽ Nghĩa bắt trƣớc phong cách trắng trợn vào mục đích kinh doanh Ví dụ họa sĩ A bắt chƣớc lối vẽ tả thực y hệt Đỗ Quang Em - Xuất họa sĩ ảo Thậm chí trƣng bày, tặng hoa…Tức tranh xƣởng, nhiều ngƣời vẽ công đoạn lấy tên (cũng ngƣời thật tên thật, nhƣng lại ngƣời tham gia vẽ) Hoặc họa sĩ chuyên vẽ thuê, vẽ theo phong cách biểu lấy tên A, mai vẽ theo phong cách lấy tên B Còn triển lãm nào, đặt tên tác giả chủ gallery định 2.6 Vi phạm quyền băng đĩa Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ giải trí, thiết bị nghe nhìn ngày đại nhu cầu thƣởng thức đƣợc nâng cao, nhờ mảnh đất sống đĩa lậu liên tục đƣợc mở rộng Vi phạm dễ nhận thấy Việt Nam tình trạng chép buôn bán băng đĩa lậu Các sản phẩm vi phạm quyền đƣợc bày bán công khai tràn lan khắp phố lớn nhỏ từ Hà Nội đến TP.HCM Ở Hà Nội phố tiếng bán loại đĩa phim khu phố cổ nhƣ Đinh Liệt, Hàng Bạc Bất kể phim Holywood ra, chí chƣa có DVD Mỹ khách hàng tìm thấy cửa hàng băng đĩa Giá đĩa DVD giá rẻ, khoảng dƣới đô la đĩa Thậm chí bao bí đẹp bắt mắt Mặc dù chất lƣợng băng đĩa phần lớn không tốt, nhƣng số lƣợng khách hàng tấp nập 46 Điã lậu đƣợc bày bán cửa hàng mà đƣợc rao bán cơng khai ngồi đƣờng Các bằn lậu đến từ hai nguồn : Nguồn sản xuất nƣớc Nguồn nhập từ Trung Quốc Theo luật sƣ Nguyễn Việt Sơn cho biết nguồn nhập từ Trung Quốc thƣờng nhà máy chuyên sản xuất đĩa lậu nƣớc Có nhà máy gia cơng hàng trăm ngàn đĩa ngày, chất lƣợng gia công mức độ tinh vi cao, nhìn bề ngồi từ vỏ hộp đến đĩa khơng khác so với đĩa gốc Sự phát triển internet khoa học công nghệ lợi cho sở chuyên sang in băng đĩa lậu nƣớc Có hai cách in sang phim : Thứ nhất, tải phim từ internet, lƣu trữ máy tính, sau biên tập lại cho in sang hàng loạt Thứ hai, lấy đĩa gốc cho copy với số lƣợng lớn Mới đoàn kiểm tra chuyên ngành văn hóa thu giữ 100 bao tải với hàng trăm ngàn đĩa VD, VCD, DVD in sang lậu khu vực chợ Nhật Tảo, TP.HCM Việc chép bán lậu đĩa ca nhạc, phim…mang lại lợi nhuận lớn cho kẻ làm lậu gây thiệt hại khơng nhỏ cho ngƣời sản xuất chân chính, đặc biệt ngƣời sáng tạo Chính mà khơng ca sĩ Việt Nam nói “Khi họ CD họ thƣờng không quan tâm đến lỗ lãi, mà đơn giản muốn làm điều cho riêng mình, album mà tính đến chuyện làm kinh tế khơng có đƣợc album mới” Tại Hà Nội có hàng trăm cửa hàng cho thuê băng đĩa nhạc, phim ảnh thống kê hết đƣợc số có nơi kinh doanh đĩa vi phạm quyền (đĩa lậu) Kể từ Việt Nam tham gia cơng ƣớc Berne, tình trạng xâm phạm quyền có dấu hiệu giảm đáng kể Tuy nhiên, nhiều tồn đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật 47 Mức giá chung mà hầu hết cửa hàng đƣa khoảng 15.000đ/1 đĩa DVD, 7.000 – 9.000đ/1VCD, CD Trong giá đĩa gốc đắt nhiều, dao động từ USD 30 USD/ DVD, từ chứng tỏ sản phẩm chép lậu Về hình thức, cơng nghệ in ấn bao bì tiến nên bìa đĩa lậu cúng bắt mắt, hình ảnh sắc nét Tuy nhiên, nhãn bên in lem nhem, thƣờng có màu, chất liệu chế tạo đĩa kém, mẩu nhựa thừa Một nguy ngƣời mua đĩa lậu chất lƣợng hình ảnh âm không chuẩn Đôi đầu DVD khơng thể đọc đƣợc bị lỗi q trình sản xuất in ấn Đĩa lậu (bên trái) có nhãn xấu nhòe, đĩa quyền (bên phải) có nhãn đẹp bắt mắt Cũng khơng thể phủ nhận đĩa lậu giúp phận lớn ngƣời dân tiếp cận đƣợc với chƣơng trình nghệ thuật, phim đặc sắc mà giá sản phẩm quyền cao Về khía cạnh đó, góp phần lớn cơng tác truyền thơng văn hóa, nhƣ lời bạn sinh viên : 48 “Ôi dào, quê rõ đến 99% người dân dùng đĩa lậu Ca nhạc, đám cưới, đám ma bật ầm ĩ Người dân quê không đủ tiền mua đĩa xịn họ không yêu cầu chất lượng giải trí q cao, khơng có mua Nếu “vắng bóng” đĩa lậu họ phải suốt ngày ôm đài muốn nghe dân ca quan họ, ngồi chờ xem chương trình ti vi thơi, đâu có đời sống văn hóa cao bây giờ” Tuy nhiên, việc để đĩa lậu tràn lan công khai gây nên nhiều hệ lụy : - Tác quyền bị vi phạm, gây công thiệt thòi cho tác giả, ngƣời sản xuất chân - Chất lƣợng sản phẩm thấp nên khách hàng chịu thiệt - Xuất nhiều sản phẩm bạo lực, đồi trụy khơng đƣợc kiểm duyệt Để đối phó với nạn hàng lậu nhƣ có số cách làm nhƣ : phát hành loại đĩa chống chép, dán tem đĩa, tăng cƣờng kiểm tra, giảm giá bán đĩa Có thể nói nhiều nỗ lực đƣợc đƣa ra, nhiên hiệu chƣa cao đĩa lậu toán nan giải 49 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO HỘ BẢN QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nhận xét Từ thực trạng quyền nêu trên, có nhìn rõ tình hình vi phạm quyền giai đoạn Việc gia nhập Công ƣớc Berne có đóng góp tích cực cho thấy Việt Nam quan tâm tới vấn đề quyền, quyền lợi tác giả - ngƣời sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu tác phẩm, Việt Nam có cố gắng nhằm bảo vệ nhƣ nâng cao việc bảo hộ quyền Tuy nhiên, thực tế cho thấy vi phạm quyền nƣớc ta tình trạng phức tạp, gây nhiều trang cãi, xúc xã hội Từ thực trạng nêu chƣơng 2, đƣa nhận xét cụ thể tình trạng vi phạm quyền 3.1.1 Những mặt đạt đƣợc - Bảo hộ quyền nƣớc ta đƣợc trọng thông qua việc nƣớc ta đã tham gia số điều ƣớc quốc tế hiệp định song phƣơng quyền tác giả, ví dụ nhƣ với Hoa Kỳ, Thái Lan, Trung Quốc Đó hội cho việc bảo hộ tác phẩm Việt Nam phạm vi giới, đồng thời đảm bảo cho thu hút vốn đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam với mơi trƣờng an tồn 50 - Hệ thống pháp luật Sở hữu trí tuệ quyền dần đƣợc quan tâm có cố gắng tích cực cho hồn thiện, đƣợc bổ sung sửa đổi thƣờng xuyên, với đời luật chuyên ngành nhƣ Luật Xuất bản, Luật Báo chí, Luật Di sản văn hóa, Luật Điện ảnh, Pháp lệnh Quảng cáo Pháp lệnh Thƣ viện có quy định liên quan tới quyền, phù hợp với ngành Tại Kỳ họp thứ 5, Khóa XII Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-12010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ giải đƣợc vấn đề bất cập pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việc sửa đổi bổ sung lần đáp ứng yêu cầu phát sinh thực tiễn, thỏa mãn nội dung điều ƣớc quốc tế mà nƣớc ta tham gia, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam bình đẳng với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nƣớc thành viên điều ƣớc quốc tế sở hữu trí tuệ Trong năm 2009, số văn pháp luật xử phạt hành hình vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan đƣợc ban hành: Nghị định 47/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả quyền liên quan, quy định phạt tiền tới 500 triệu đồng hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Ngoài ra, tổ chức cá nhân vi phạm cịn phải chịu hình thức xử phạt bổ sung nhƣ tịch thu hàng hóa vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan; tịch thu nguyên liệu, vật liệu, phƣơng tiện thiết bị đƣợc sử dụng để sản xuất, kinh doanh hàng hóa vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan; đình hoạt động kinh doanh từ ba đến sáu tháng Các tổ chức, cá nhân vi phạm phải thực biện pháp khắc phục hậu nhƣ dỡ bỏ tác phẩm dƣới hình thức điện tử mạng internet thiết bị điện tử tin học Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg việc tăng cƣờng quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan 51 - Thực địi lại cơng cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm quyền lợi đáng 3.1.2 Hạn chế - Thứ nhất, hiểu biết nhƣ ý thức toàn xã hội vấn đề bảo hộ quyền tác giả hạn chế: Chƣa hình thành tập qn tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng, chủ thể sử hữu quyền tác giả chƣa chủ động thực việc bảo vệ quyền tài sản mà cịn nặng tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc gần nhƣ hầu hết doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Mạng lƣới dịch vụ sở hữu trí tuệ cịn mỏng, số chun gia dịch vụ có khoảng gần 200 ngƣời với 30 công ty cung cấp dịch vụ Thơng tin sở hữu trí tuệ khâu yếu hoạt động sở hữu trí tuệ, với lực tài ngun thơng tin có Việt Nam sở hữu trí tuệ thuộc loại trung bình, song chƣa đƣợc phát huy đầy đủ, số lƣợt ngƣời khai thác thông tin sáng chế thấp khoảng 1.000 lƣợt ngƣời/năm trung tâm tƣ liệu sáng chế: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng - Thứ hai, chế đảm bảo thực thi chƣa đƣợc hoàn thiện phát huy mức Biểu vụ việc đƣợc giải tịa án ỏi, mà chủ yếu đƣợc giải quan hành chính, với quy định có nhƣng dừng nguyên tắc chƣa đủ chi tiết, nên việc áp dụng chế tài bị lẫn lộn thiếu hiệu Trình tự dân phải đƣợc coi biện pháp chủ yếu nhƣng quan hệ dân thông thƣờng bị hành hóa cách q mức - Thứ ba, tổ chức bảo đảm thực thi chƣa thực phù hợp Chúng ta có nhiều quan có chức có thẩm quyền xử lý hành sở hữu trí tuệ, nhƣng lực chun mơn hệ thống lại chƣa đáp ứng với địi hỏi thực tế Hiện nay, tòa án quan bảo đảm quyền thực thi sở hữu trí tuệ khác có cán đƣợc đào tạo lĩnh vực 52 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp bảo hộ quyền Việt Nam 3.2.1 Giáo dục nâng cao ý thức bảo hộ quyền Vấn đề khó khăn ý thức chấp hành Vì vậy, việc tiếp tục nâng cao nhận thức quyền tác giả quyền liên quan cho tất đối tƣợng việc làm hàng đầu nhằm giúp ngƣời nắm rõ luật pháp quyền lĩnh vực : Xuất bản, Âm nhạc, Phần mềm, Băng đĩa, Phim ảnh… Trƣớc hết cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan cho đối tƣợng để nâng cao nhận thức thông qua hình thức tập huấn, hội thảo quyền tác giả, quyền liên quan Ngoài để nâng cao ý thức chấp hành ngƣời bảo hộ quyền trƣớc hết cần có kết hợp chặt chẽ pháp luật quan có thầm quyền, nhƣ kết hợp giữa Bộ, Ngành hữu quan, đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, tỉnh, thành phố lớn; kiên xử lý trƣờng hợp vi phạm, đƣa tịa số vụ vi phạm nghiêm trọng, truy cứu trách nhiệm hình để răn đe Việc kiểm tra xử lý nghiêm minh giải pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức bảo hộ quyền cho ngƣời Đối với đối tƣợng ngƣời kinh doanh cần phải đặt yêu cầu phải nắm đƣợc luật pháp kinh doanh lĩnh vực Khi tra tiến hành kiểm tra đơn vị mặt hàng kinh doanh cần thêm điều khoản kiểm tra xem đơn vị có văn pháp luật kinh doanh mặt hàng không Một phận vi phạm quyền lớn đối tƣợng sinh viên – học sinh Do vô tình họ vi phạm mà khơng biết từ việc photocopy, in ấn…Do 53 cần giáo dục ý thức nhóm đối tƣợng, cần đề nghị Bộ giáo dục bổ sung môn học Thông tin sở hữu trí tuệ coi mơn học bắt buộc ngành, trƣờng 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp lý – chế thực thi Việc xây dựng khung pháp lý đầy đủ để điều chỉnh hoạt động liên quan đến thực thi quyền tác giả, quyền liên quan lĩnh vực việc làm cần thiết Tuy hệ thống pháp luật nƣớc ta có bổ sung vấn đề nay, nhƣng hạn chế số lĩnh vực, chẳng hạn nhƣ có Luật xuất bản, Luật Báo chí, Luật Di sản văn hóa, Luật Điện ảnh, Pháp lệnh Quảng cáo Pháp lệnh Thƣ viện nhƣng chƣa có Luật cho tác phẩm Mỹ thuật, Kiến trúc…tức với lĩnh vực/ đối tƣợng mà Luật quyền Việt Nam hƣớng tới phải xây dựng đƣợc luật riêng cho đối tƣợng bảo hộ Ngoài ra, chế thực thi cần chặt chẽ mạnh mẽ Đặc biệt cần mạnh tay đƣa mức phạt nhƣ kết hợp chặt chẽ chế với nhau, nghiêm minh trừng trị hành vi vi phạm 3.2.3 Nâng cao lực quan chức Cần có biện pháp để nâng cao lực quan chức bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan : - Tăng cƣờng cán bộ, chuyên gia quyền tác giả, quyền liên quan cho quan quản lý thực thi quyền tác giả, quyền liên quan - Tăng cƣờng lực quản lý thực thi tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan hoạt động, đồng thời xúc tiến thành lập 54 tổ chức quản lý tập thể lĩnh vực chƣa có đại diện để hỗ trợ cho công tác thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Cùng với việc tạo thống nhận thức bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, biến nhận thức thành ý thức thực thi thực tiễn với tâm thống hành động quan bảo vệ pháp luật, chắn vƣợt qua thách thức để có đƣợc tranh sáng sủa tình hình thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam KẾT LUẬN Vấn đề bảo hộ quyền tác giả nƣớc ta đóng vai trị quan trọng xã hội Nó khơng giúp cho hệ thống pháp luật hồn thiện hơn, mà cịn nhân tố ảnh hƣởng lớn tới kinh tế nhƣ việc bảo tồn giá trị văn hóa, tài sản quốc gia, cá nhân Trong năm vừa qua đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO tham gia Công ƣớc quốc tế bảo hộ quyền, hiệp ƣớc song phƣơng tạo điều kiện cho vấn đề bảo hộ quyền nƣớc ta ngày đƣợc quan tâm nhằm thực thi theo pháp luật Tuy nhiên, việc áp dụng thực thi điêù ƣớc, công ƣớc, luật bảo hộ 55 quyền hạn chế, ý thức thực thái độ tuân thủ ngƣời dân nƣớc ta thấp, quy định luật pháp mức xử phạt lỏng lẻo, chƣa phù hợp, tình trạng vi phạm tới quyền lĩnh vực gây nhiều tranh cãi, xúc Đây khó khăn lớn vấn đề bảo hộ quyền nƣớc ta Đề tài tập trung nghiên cứu vài nét thực trạng vi phạm quyền nƣớc ta nay, khảo sát tình hình vi phạm quyền Việt nam số lĩnh vực Xuyên suốt nội dung chƣơng, đề tài đạt đƣợc số yêu cầu sau : Thứ nhất, trình bày số khái niệm : Sở hữu trí tuệ, Bản quyền khái quát rõ nội dung công ƣớc Berne Để từ cung cấp cho bạn đọc tiếp cận hiểu rõ tình trạng vi phạm quyền Thứ hai, đề tài đƣa thực trạng quyền Việt nam số lĩnh vực : Xuất bản, nhạc số, phần mềm, phim ảnh, mỹ thuật, băng đĩa Từ đây, có nhìn xác tình trạng vấn đề vi phạm quyền nƣớc ta Thứ ba, đề tài đƣa đƣợc nhận xét rút từ thực tế kiến nghị giải pháp nhằm bảo hộ quyền Việt Nam Với số đóng góp nêu trên, tác giả mong muốn đề tài với giá trị nghiên cứu lí luận cung cấp thêm thơng tin nhƣ nắm đƣợc tình hình vi phạm quyền thực tốt việc bảo hộ quyền nƣớc 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Luật học Lê Nết (2005), Quyền sở hữu trí tuệ Cục quyền tác giả Văn học nghệ thuật ( 2004), Các điều ước Quốc tế quyền tác giả quyền liên quan lộ trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Cục quyền tác giả (2002), Các quy định Pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền tác giả, Hà Nội Nguyễn Công Thế (2005), Thông tin sở hữu công nghiệp, Bài giảng, Trƣờng ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 130tr 57 Tƣ pháp, Các yếu tố Quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội Vũ Mạnh Chu (2010), Cẩm nang quyền, Giáo dục, Hà Nội, 104tr Website Cục quyền tác giả http://www.cov.gov.vn Website Ecolaw http:www.ecolaw.vn Website Google http://www.google.com.vn 10 Website Genk.vn http://www/genk.vn 11 Website Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO http://www.wipo.int/portal/index.html.en 58 59