1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thơ Anh Ngọc từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

104 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ HẰNG THƠ ANH NGỌC TỪ GĨC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ HẰNG THƠ ANH NGỌC TỪ GĨC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Văn học trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô Viện văn học, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Bá Thành – giảng viên trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực đề tài luận văn Một lần nữa, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới người giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Tơi xin gửi lời kính chúc sức khỏe hạnh phúc tới thầy, cơ, gia đình bạn bè Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Thơ Anh Ngọc từ góc nhìn tư nghệ thuật” cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bá Thành Nếu sai xin hồn tồn chịu trách nhiệm Trong q trình nghiên cứu luận văn cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 15 tháng 12 năm 2016 Học viên Tạ Thị Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM THƠ ANH NGỌC 1.1 Một số vấn đề lý luận tƣ thơ 1.1.1 Tư 1.1.2 Tư nghệ thuật 10 1.1.3 Tư thơ 11 1.2 Quan niệm thơ Anh Ngọc 12 1.2.1 Tiểu sử 12 1.2.2 Hành trình sáng tác Anh Ngọc 13 1.2.3Quan niệm sáng tác Anh Ngọc 17 Tiểu kết 20 CHƢƠNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ ANH NGỌC 21 2.1 Những cảm hứng chủ đạo thơ Anh Ngọc 21 2.1.1 Cảm hứng sử thi 21 2.1.2 Cảm hứng sự, đời tư 26 2.1.3 Sự thống cảm hứng sử thi cảm hứng sự, đời tư trường ca Anh Ngọc 37 2.2 Nhân vật trữ tình thơ Anh Ngọc 38 2.2.1 Cái tơi trữ tình thơ Anh Ngọc 38 2.2.2 Các nhân vật trữ tình thơ Anh Ngọc 45 2.3 Sự vận động từ ta trở 59 Tiểu kết 61 CHƢƠNG NGÔN NGỮ, BIỂU TƢỢNG VÀ THỂ LOẠI THƠ TRONG THƠ ANH NGỌC 63 3.1 Ngôn ngữ thơ Anh Ngọc 63 3.1.1 Giới thuyết ngôn ngữ thơ 63 3.1.2 Ngôn ngữ thơ Anh Ngọc mang đậm yếu tố tự 64 3.1.3 Ngôn ngữ thơ Anh Ngọc mệnh đề triết lý 66 3.1.4 Sử dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật 71 3.2 Biểu tƣợng thơ Anh Ngọc 78 3.2.1 Biểu tượng tư thơ 78 3.2.2 Những biểu tượng đặc sắc thơ Anh Ngọc 80 3.3 Thể loại thơ Anh Ngọc 84 3.3.1 Trường ca 84 3.3.2 Thơ tự 89 Tiểu kết 92 PHẦN KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư hoạt động nhận thức, đời sống trí tuệ người.Tư tư tưởng cuối lại tạo tư tưởng.Nói có nghĩa tư phụ thuộc nhiều vào tư tưởng, vào giới quan, nhân sinh quan người thời đại Xã hội có tự tư tưởng tư khả nhận thức, khả sáng tạo người phát huy mạnh mẽ Đặc trưng tư phản ánh mối quan hệ người với người, người với vật tượng, truy tìm mối quan hệ biểu diễn mối quan hệ ngơn ngữ Như vậy, việc tiếp cận văn chương nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng từ góc độ tư nghệ thuật thực hướng tiếp cận có chiều sâu mang tính hệ thống Nghệ thuật ln mang đến cho sáng tạo mới, xúc cảm mới; ln thơi thúc, địi hỏi nghệ sĩ phải sâu tìm hiểu nghiên cứu bóc tách hồn cảnh, góc độ đặc biệt giai đoạn văn học nghệ thuật chuyển để phù hợp với thực sống Vì tác phẩm tiêng mình, nhà văn, người nghệ sĩ phải sáng tạo nên biểu tượng trình sáng tạo nghệ thuật q trình nhận thức giới khách quan, khơng mà nhà văn phép chép nguyên xi thực khách quan, mà phải nhìn vật, tượng qua lăng kính chủ quan để từ sáng tạo hình tượng nghệ thuật Q trình q trình từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn đời sống, hình tượng tác phẩm có tác động trở lại lối sống suy nghĩ người Như ta hiểu tư nghệ thuật hoạt động nhận thức nhà văn, q trình đấu tranh tìm tịi để nhận thức thực khái quát thực cách nghệ thuật theo logic chủ quan Mặt khác tư nghệ thuật q trình nhận thức độc giả tác phẩm nghệ thuật Có thể nói tư nghệ thuật dạng hoạt động trí tuệ người hướng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật Trong trình sáng tạo nghệ sĩ, tư nghệ thuật gắn liền với sáng tác, bị chi phối tư tưởng, quan niệm nhà văn, thời đại, đồng thời thể cách nhìn, cách khái qt thực riêng nhà văn, thể sắc, cá tính sáng tạo nhà văn, góc độ tư nghệ thuật có giao cắt làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn Thơ loại hình nghệ thuật giàu sức biểu cảm, tồn song hành thời gian, chẳng mà mở đầu Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, Hoài Chân viết: “Từ đến bây giờ, từ Hô – mê – rơ đến Kinh Thi đến ca dao, thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời buồn vui lồi người kết bạn với loài người ngày tận thế” [55].Thật vậy, thơ ca từ xưa đến đến muôn đời sau bạn đồng hành với hỉ, nộ, ái, ố đời Dẫu xã hội đại ngày mà người ta bị “cơ khí hóa” đến tâm hồn – nói theo cách Nguyễn Tuân nàng thơ khẳng định chỗ đứng cho riêng Thơ - khơng dành cho văn nhân, tao nhân mặc khách mà thơ “của chung” người Khi nhắc thơ người xưa thường nhắc nhiều thi pháp cả, từ thể loại thơ, phong cách thơ, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật.Tư thơ phương thức tư nghệ thuật, lý luận tư thơ mở cánh cửa vào giới nghệ thuật bí ẩn phong phú nghiên cứu tư thơ nghiên cứu cội nguồn tâm lý sáng tạo Anh Ngọc gương mặt thơ trẻ giai đoạn chống Mỹ Ông chiến sĩ cầm súng trực tiếp làm thơ kháng chiến hào hùng dân tộc Nhà thơ nhận nhiều giải thưởng như: Giải nhì thi thơ Báo Văn nghệ 1972- 1973 (bài thơ Cây xấu hổ); Giải A thi thơ Báo Văn nghệ 1975 (trường ca Sóng Cơn Đảo); Chương Nụ cười bốn mặt tập trường ca Sông Mê Kông bốn mặt công bố trao tặng phẩm Thơ hay tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1979; Giải thưởng thi truyện ngắn Báo Văn nghệ 1998- 2000; Giải thưởng thi sáng tác văn học cho thiếu niên nhi đồng NXB Trẻ, giải thưởng văn học Nguyễn Trãi (Hội Văn học nghệ thuật Hà Tây), giải thưởng thi truyện ngắn Hội Văn học nghệ thuật Hà Tây, 2001; gần giải thưởng Văn học Sông Mê Kông lần thứ năm 2009 (trường ca Sông Mê Kông bốn mặt) hội đồng Văn học ba nước Việt Nam, Campuchia, Lào trao tặng Anh Ngọc số nhà thơ Việt Nam đại viết nhiều trường ca Ơng có bốn trường ca xuất sắc, để lại ấn tượng lòng độc giả Trường ca ông dựng nên cách quy mô tinh thần bất khuất dân tộc hình ảnh đặc thù đất nước, người Việt Nam chiến tranh, đời sống Tuy nhiên từ trước tới cơng trình nghiên cứu thơ Anh Ngọc chưa thực tương xứng với đóng góp ơng với thơ Việt Nam đặc biệt cơng trình nghiên cứu tư nghệ thuật.Vì qua luận văn “Thơ Anh Ngọc từ góc nhìn tư nghệ thuật” chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ cơng nghiên cứu thơ ơng từ góc độ tư nghệ thuật Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giai đoạn từ năm 1965 – 1975, lịch sử văn học Việt Nam lại lần chứng kiến phát triển cách đông đảo, mạnh mẽ bút trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Có thể khẳng định chiến tranh vệ quốc dân tộc khơi nguồn sáng tạo cho văn nghệ sĩ, nhà văn nhà thơ lại mang phong cách sáng tạo khác nhau, không giống ai, làm phong phú thêm cho văn học nước nhà Anh Ngọc có nghiệp thơ ca phong phú Ơng có nhiều tác phẩm xuất bản: Hương đất màu mỡ, Ngàn dặm bước, Sông Mê Kơng bốn mặt, Điệp khúc vơ danh, Thơ tình rút từ nhật ký, Cây xấu hổ, Vị tướng già, Cho người đóng góp lớn cho văn học đại Việt Nam nói chung thơ ca đại nói riêng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sáng tác ông chưa thật xứng đáng Hầu hết viết ngắn, cảm nhận, nhận xét mang tính khái quát, đăng rải rác số tờ báo.Sau đây, điểm qua số ý kiến tiêu biểu Nhà thơ Xuân Diệu Bàn công việc làm thơ, (báo Văn nghệ, 1973) cho :“Làm thơ trung bình trở lên đâu hồ trường ca hàng ngàn câu, trận đánh lớn, phải điều binh khiển tướng nào, không thông minh trường vốn dễ bị hụt Vậy mà Anh Ngọc có tới bốn trường ca, từ Sóng Cơn Đảo, Sơng núi vai, Sơng Mê Kông bốn mặtvàĐiệp khúc vô danh ” [12] Với trường ca kể Xuân Diệu khẳng định: “Anh Ngọc để lại ấn tượng: Anh thi sĩ” [12] Trần Hịa Bình Ngàn dặm bước báo Nhân Dân ngày 31/3/1985 nhận xét:“Một số thơ Anh Ngọc lôi người đọc ý tưởng thâm trầm thấu đáo Anh Ngọc biết nắm bắt chi tiết, việc, nhiều sức biểu cảm Có thể thấy vần thơ Anh Ngọc thường viết nên cảm xúc, rung động tim nhà thơ” Lê Thị Tuyết Nga bài: Những trang thơ chân thành xúc động (1994) viết: “Thơ Anh ngọc loại thơ làm xiếc ngôn từ loại thơ thường đọc to diễn đàn, mà lời độc thoại nội tâm sâu lắng, lời độc thoại tâm tình từ trái tim không yên tĩnh nhà thơ Anh viết suy nghĩ Thơ Anh Ngọc khơng vay mượn, không từ tiếng vọng hồn thơ nào”.[35] Đoàn Minh Tuấn Những lửa màu non đọc thơ tình rút từNhật kí Anh Ngọc khẳng định:“Anh Ngọc nhà thơ tư tưởng, ý nghĩa mới, không câu nệ vào hình thức phát biểu cách xác tình cảm mình” Trong thơ Người lính tơi báo phụ nữ Việt Nam số 31 (1/8/1997) tác giả Thành Sơn cho rằng: “Bắt đầu từ cảm xúc thực, thơ Anh Ngọc giàu chất liên tưởng mơ mộng” Trong số viết Anh Ngọc Với nhà thơ Anh Ngọc gian đẹp buồn(tháng năm 2008) tác giả Nguyễn Hữu Quý viết công phu Nguyễn Hữu Quý sâu sắc nhạy bén nhận thay đổi hồn thơ Anh Ngọc Tác giả nét độc đáo nội dung hình thức thơ, đặc biệt trường ca Anh Ngọc Nhà báo Nguyễn Xuân Hải Những câu thơ hành quân không nghỉ (tháng năm 2008) nhận xét Anh Ngọc sau:“Đọc thơ ông thấy lên “Tình u- nỗi đau” thật.Nhưng tình yêu - nỗi đau mang đậm chất lính”.Những câu thơ thể thực đồng cảm với hệ niên trận”.Tác giả báo thấy “nhờ chuyến Côn Đảo đầy kỷ niệm đầy cảm xúc giúp Anh Ngọc thành cơng trường ca Sóng Cơn Đảo” [20] Trong viết Nhà thơ Anh Ngọc nhận giải thưởng Văn học Mê Kông lần thứ (tháng năm 2009), nhà báo Phúc Nghệ trọng đến “nguồn thi hứng” để Anh Ngọc viết nên Trường ca Sông Mê Kông bốn mặt Và tác giả nhận xét “Trường ca thực mạnh nhà thơ Anh Ngọc” [36] Trong viết Tôi viết Campuchia từ máu thịt (tháng năm 2009), tác giả Đoàn Minh Tâm tìm hiểu hồn cảnh đời trường ca Sông Mê Kông bốn mặt Đi sâu vào tác phẩm, tác giả so sánh “Theo thông thường tên (nhất thể loại trường ca) hình ảnh mang tính biểu tượng cao lặp lặp lại tác phẩm Sông Mê Kông bốn mặt, hình tượng sơng Mê Kơng tương đối nhạt nhịa mà thay vào trở trở lại nhân vật trữ tình tơi” Khi đọc Sơng Mê Kơng bốn mặt, Đồn Minh Tâm thấy “cảm hứng tác giả từ kinh ngạc, khâm phục ngợi ca vẻ đẹp cơng trình kiến trúc đất Campuchia dừng lại chiêm nghiệm vĩnh bình dị sống Con đường cảm hứng sáng tác tương đối dài ” [55] Tác giả cảm Tìm hiểu trường ca Anh Ngọc thấy vận động, sáng tạo nhà thơ việc sử dụng xây dựng kết cấu, sử dụng giọng điệu tác phẩm Trong trường ca Sông Mê Công bốn mặt Anh Ngọc xây dựng nội dung tác phẩm theo mạch cảm xúc - tư tưởng.Trong Sơng Mê Cơng bốn mặt, tính phi thời gian, phi kiện, giảm thiểu tối đa yếu tố tự thể mạnh mẽ trữ tình khiến cho trường ca mang kết cấu tự do, khống đạt, khó nắm bắt khác lạ so với kiểu kết cấu theo trình tự thời gian trường ca Sóng Cơn Đảo Nếu Sóng Cơn Đảo, Anh Ngọc chọn kiểu kết cấu bám vào truyền thống đến Sơng Mê Công bốn mặt, Anh Ngọc bứt phá mạnh mẽ kiểu kết cấu theo vận động phát triển dịng suy tưởng tơi trữ tình Là tác phẩm kết cấu theo nguyên tắc trữ tình, nhân vật trữ tình yếu tố tất yếu trường ca Anh Ngọc Nhân vật trữ tình trường ca Anh Ngọc thường nhân vật đa chức Trong trường ca Sông Mê công bốn mặt, nhân vật “tơi” vừa nhân vật trữ tình; vừa đóng vai trị người kể chuyện dẫn dắt tác phẩm (kể vẻ đẹp đền Ăng Co đất Căm Pu Chia, kể chuyện người hát rong bỏ công việc hàng ngày để hành quân trận với niềm tin chất phác …); đồng thời chứng nhân lịch sử phát ngôn cho tư tưởng thời đại (nỗi xót thương trước đau khổ mà nhân dân Căm Pu Chia phải hứng chịu tội ác Pơn Pốt); người lính chiến (một người chiến sĩ Việt Nam); nhân vật mn vàn nhân vật Như vậy, hình thức nhân vật trữ tình trường ca Anh Ngọc đa dạng phong phú Đây nỗ lực, đóng góp Anh Ngọc cách tân thể loại trường ca Trường ca với quy mô lớn, “trường cảm xúc”, “trường suy nghĩ” với nhiều cung bậc tâm trạng, sắc thái cảm xúc nên dẫn đến hệ tất yếu tính “đa giọng điệu” Ở trường ca Anh Ngọc, xây dựng tượng đài sức mạnh, trường tồn, nhân dân, Anh Ngọc sử dụng giọng 85 điệu hào hùng, mạnh mẽ miêu tả nhân dân cụ thể, đời thường, bình dị giọng thơ ông trầm lắng, thiết tha Câu thơ dài ra, giọng thơ chùng xuống, âm hưởng đoạn thơ trầm lắng, da diết nỗi niềm nhắc đến hy sinh chiến sĩ, nhắc đến thực tàn khốc chiến tranh, đến số phận người: “Những đầu lâu/ tổ quốc anh lăn lóc sỏi đá” Những hình tượng góp phần khắc họa hình tượng nhân dân, đất nước khiến hình tượng trở nên chân thực mang tình biểu tượng cao Rõ ràng, hóa thân vào người, số phận cụ thể giọng điệu thích hợp phải giọng trầm lắng, thiết tha, giọng tâm tình; hình ảnh đời thường phải xây dựng trữ tình sâu lắng Trong trường ca Anh Ngọc, người lính trở sau chiến tranh nói đến với vần thơ đầy tâm trạng: tất anh trở lại anh đối diện với nhà sau cánh cửa sống hôm qua trái tim anh mở khép lại giây phút tưởng kéo dài mãi khơng thể quay kẻ vơ tình sống nhà mình? sống một bóng anh nói, anh nghe cửa ngõ thênh thang, chiếu giường rộng đêm dài chắp nối mê (Điệp khúc bánh xe lăn) Tác giả diễn tả chân thực, sinh động, thấm thía diễn biến tâm trạng nỗi lòng chất chứa tâm tư nhân vật Họ không làm bật với đức hy sinh cao cả, lòng dũng cảm chiến đấu mà trở nên sinh động hơn, sâu sắc với nét tâm trạng chân thực, xúc động 86 Chính mà giọng điệu ln đau đớn, nghẹn ngào; câu thơ, hình ảnh chất chứa nỗi đau nội tâm Không miêu tả, không giải thích nhiều, với ước mơ giản dị dọn nơi thật yên tĩnh, thật ấm cúng em “tròn giấc ngủ” ngàn năm, tác giả cho thấy niềm đau vô tận, niềm đau khơng thể nói nên lời người cịn sống Một câu hỏi “ta em sao?” tưởng bình thường song lại chứa đựng bao trăn trở, xót xa Họ khơng thể tin em mãi, cõi vĩnh Với việc sử dụng động từ mạnh: “đâm”, “chảy”, “chôn chặt” … Anh Ngọc khắc họa sâu sắc nỗi đau ấy: Chơn nửa lịng Đất em lại Giọng thơ trầm xuống, ngân xa kéo dài nỗi đau người đến muôn đời Cũng với giọng thơ đau đớn, nghẹn ngào, trường ca Sông Mê Công bốn mặt, Anh Ngọc diễn tả sinh động nỗi lòng ngổn ngang, chồng chất, hoảng loạn, hoang mang nhân vật Đó hình ảnh “hai mươi vạn ngoại kiều chạy trốn trước mùa mưa bão”: cha trói tay cho vợ trói tay cho chồng thả thuyền mặc kệ nước Mê Cơng sơng bốn mặt, sóng chồm bốn phía ném đời vào hàm cá sấu (Con sóng đen – Sông Mê Công bốn mặt) Họ đau đớn, phẫn uất cảnh bình yên chốc bị kéo khỏi nhà cửa, làng xóm, quê hương đối diện với bao cảnh chém giết, tàn sát đẫm máu bọn Pôn Pốt Sau chiến tranh, cảm quan thực chiến tranh thay đổi, Anh Ngọc có cách nhìn chiến tranh trung thực, khách quan nên giọng tụng ca khơng cịn chiếm ưu Trường ca Anh Ngọc xuất nhiều 87 giọng bi, giọng đau đớn Chứng kiến cảnh đau thương đến rùng rợn đất bạn, Anh Ngọc mang niềm đau khơn xiết người bạn, người đồng chí, người anh em, người Với ngơn ngữ sắc bén, với hình ảnh giàu sức gợi hóa thân thực sự, Anh Ngọc diễn tả tinh tế nỗi đau nhân vật Chính mà nhân vật trường ca ông vừa chân thực, cụ thể lại vừa mang tính khái quát cao Điều tạo nên sức sống trường ca Anh Ngọc Ở trường ca hệ chống Mỹ nói chung, trường ca Anh Ngọc nói riêng, chất liệu thực chuyển tải vào tác phẩm không giữ nguyên vẻ hồn nhiên, tự nhiên mà cịn liền với gia tăng tính triết lý, khái quát Giọng triết lý, khái quát hệ cảm hứng suy luận, triết lý thơ, biểu lực suy nghĩ dồi Suy luận, triết lý thơ vấn đề khó Tuy nhiên, Anh Ngọc có ý thức kết hợp suy nghĩ với hình tượng thơ ca khiến cho hình tượng thơ đúc, lắng đọng mà có sức lơi cuốn, hấp dẫn thiết tha dòng cảm xúc Anh Ngọc thường khái quát, triết lý chiến tranh, sống: “Em sống quanh năm khơng có ánh mặt trời/ Nhưng thiếu tình yêu/ Cây đời kết trái; Những người sống khơng cịn nỗi nhớ/ Thì người chết mà thôi; Yêu thương lớn làm trái tim thêm nhức nhối; Tình yêu khiến đời thêm bận rộn; Không thể qua đời này/ mà tim không tiếng hát; ngu dốt giản đơn/ lại đẻ ngàn điều phức tạp…” Anh Ngọc nhìn thấy nghịch lý đau xót chiến tranh: “Bao nhiêu năm vắng bóng dịng sơng/ đứa trẻ hóa người khơng có tuổi/ sống thiếu trị chơi em khơng lớn nổi/ lại già thiếu trò chơi; ghếch mõm lên cao hai ngàn sấu đói/ chúng chờ phần ăn sáng nay/ tử tù có tên thuộc vần “ây” Nhưng từ nỗi đau nghịch lý mà chiến tranh tạo ra, tác giả nhìn sức sống mãnh liệt nhân dân: “Nhưng đất cát quê hương kẻ thù không giết nổi/ Lại trùng trùng sóng lớn nhấp nhơ; Mẹ đắp mồ cho ba triệu đứa con/ nhận chết 88 khơng cam chịu khuất/ tất để điều không mất: Tự – phẩm giá người; Những trận bão khơng làm tắt được/ Ngọn lửa bình n ấm áp tình người; Cịn có trước Ăng Co/ tàu mộc mạc/ tồn lâu ngàn tháp/ khoảng trời giản dị màu xanh…” Nét đặc sắc giọng điệu khái quát triết lý trường ca Anh Ngọc thực khái quát hệ thống hình ảnh cụ thể ý niệm Bằng chi tiết kiện chọn lọc, Anh Ngọc cho người đọc hình dung mà dân tộc ta, nhân dân ta hệ người lính trải qua suốt chục năm trời đánh Mỹ Không dừng lại việc miêu tả, tác giả đề cập đến vấn đề sâu xa sống, vấn đề có tính phổ quát người đời Trong trường ca mình, Anh Ngọc kết hợp nhuần nhuyễn bốn sắc thái giọng điệu: giọng điệu trầm lắng, thiết tha; giọng điệu đau đớn nghẹn ngào; giọng điệu khái quát, triết lý Sự phức hợp giọng điệu khiến cho người đọc ln có cảm tưởng trường ca giống giao hưởng thơ Anh Ngọc tận dụng ưu để biểu đạt cung bậc cảm xúc dồi dào, dòng suy tư phức tạp tâm hồn ông Trong bốn sắc thái giọng điệu giọng điệu đau đớn, nghẹn ngào giọng điệu trọng tâm Anh Ngọc khơng đau đớn chiến tranh cướp người mà day dứt nhân cách, trái tim người ngày bị bào mịn “đồng tiền” Bên cạnh với tài mình, Anh Ngọc vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, trùng điệp, ẩn dụ … góp phần làm tăng khả diễn đạt trường ca 3.3.2 Thơ tự Thơ Anh Ngọc đa dạng, phong phú thể loại Bao gồm thể thơ tự do, trường ca,…Mỗi thể loại để lại dấu ấn riêng độc đáo sở thể thơ truyền thống, quen thuộc Nhưng trước hết, thể thơ tự nơi để ông thoả sức sáng tạo Trong tập thơ mình, Anh Ngọc sử dụng rộng rãi thể thơ tự Trong thơ tự khơng bị hạn chế thiết 89 chế ngữ pháp, câu thơ xuống dịng tự do, khơng bó buộc việc viết hoa đầu câu mà câu thơ có dịp tn chảy theo dòng cảm hứng nhà thơ, việc xuống dịng hay sử dụng dấu câu thường khơng ước định vai trò ngữ pháp mà tạo nhịp cho câu thơ Thể thơ tự thể thơ phân dịng khơng thức định Đó hợp thể phối xen đoạn thơ theo thể thơ khác hoàn toàn tự Đối với thể thơ tự đặc điểm đáng ý phá khổ mở rộng câu thơ, kéo dài câu thơ thành hàng chục tiếng, gồm nhiều dịn in, xếp thành hình thức đặc biệt để tơ đậm bậc thang hay vắt dịng… chí xen kẽ câu ngắn dài thoải mái Trong đó, khổ thơ khơng bị hạn định, câu đến nhiều câu, gieo vần linh động, tự do, có khơng cần có vần mà cần có nhịp Bởi vậy, thơ tự đời đáp ứng cầu diễn đạt tư tưởng tình cảm người cách thoải mái mà không cần theo nguyên tắc, hay quy luật định Mỗi thơ, văn cảnh, anh lại tạo cho nhịp điệu thơ nốt nhấn nhá tự nhiên theo cung bậc cảm xúc Thị Mầu thơ thành công ông dùng thể thơ tự Một thơ tự dài với câu từ chắt lọc kĩ càng, miêu tả nhân vật thị Mầu điệu chèo cổ thị Mầu từ xa xưa đến nhân vật phản diện Tác giả thông qua thơ dùng phương pháp ẩn dụ từ nhân vật thị Mầu liên tưởng tới thiếu nữ xưa thật tài tình Thị Mầu bắt đầu bằng: Người trăm năm làm rung chuyển sân đình Làm điên đảo phông khép mở Người táo bạo Người sợ Người chưa tứng lùi bước trước tình yêu (Thị Mầu) Năm câu thơ với độ dài câu chữ khác Tác giả dùng tới bốn chữ Người loạt động từ “rung chuyển”, “khép, mở” “sợ” “lùi 90 bước” thêm trạng từ “”điên đảo” “táo bạo” để giới thiệu nhân vật có từ “mấy trăm năm” ln ln làm “rung chuyển sân đình” Tại sao? Có lẽ Thị Mầu ln nhân vật mà già trẻ gái trai, thích xem, ghét Mỗi Thị Mầu bước tiếng la hét, tiếng vỗ tay rần rần làm “rung chuyển” “sân đình” ngày trước Và làm náo động sân khấu đại Anh Ngọc dùng thể thơ tự sáng tác thơ “Vị tướng già” Với câu thơ dài ngắn không cố định tác giả cho bạn đọc thấy hình ảnh vị tướng khiêm nhường, giản dị đời, tâm hồn đồng điệu với thiên nhiên Sự đồng vọng người với thiên nhiên với ký ức lại có trùng hợp cộng hưởng vào giai điệu nhạc đan xen bao nỗi niềm chia sẻ hòa âm niềm hy vọng từ khứ đến tương lại khi: “Một chân ông đặt vào lịch sử - Một chân cịn vương vấn với mùa thu” Ơng Và… Ông Đời hành trình khép kín Giữa hai đầu điểm điểm đến Là trời nhớ nhớ với quên quên Đời hành trình khép kín (Vị tướng già) Vị tướng cất tiếng chào đời làng quê bên dịng sơng Kiên Giang lớn lên làm cách mạng Bây ông trở vĩnh viễn nằm lại lòng quê hương đất mẹ Hai bàn chân ông thật đặt vào lịch sử ngày thu, nỗi vương vấn tiếc thương hàng triệu người Việc sử dụng thể thơ tự khiến Anh Ngọc thể thành công cung bậc cảm xúc Chính nhờ thể thơ tự do, câu thơ trúc trắc không vần cho 91 phép Anh Ngọc tự việc lựa chọn từ ngữ thơ cho riêng Bên cạnh ngơn ngữ chắt lọc từ đời sống phong phú vô tận người, thể thơ tự mang lại cho nhà thơ thứ vũ khí “lợi hại” để chống lại sáo mịn ngơn ngữ thơ ca Tiểu kết Trong mạch thơ đương đại Việt Nam, Anh Ngọc góp tiếng nói riêng, nhân sinh quan đầy cá tính người sống Qua phân tích ta thấy ngơn ngữ tư thơ Anh Ngọc thể nhiều cung bậc màu sắc, nhiều mức độ phong phú để phản ánh tận tranh đời sống, thể nhìn đa dạng đa chiều sâu sắc thi nhân giới khách quan Hệ thống ngôn ngữ thơ Anh Ngọc kết q trình tìm tịi đổi quan sát thể mang đậm dấu ấn, cá tính nhà thơ Lớp ngơn ngữ truyền tải cảm xúc, bộc lộ tâm hồn nhà thơ thể tơi ln tha thiết nặng lịng, day dứt khắc khoải với sống Tác giả ln hướng tới nhỏ bé bình thường sống như: hoa, lá, cỏ, mây trời… tưởng chừng đơn sơ mộc mạc lại đem đến hấp dẫn, lơi có sức sống bền bỉ Những biểu tượng thơ ông kết hợp với thủ pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, hoán dụ làm cho biểu tượng trở nên sống động, nhiều màu nhiều vẻ người nhà thơ Nghiên cứu ngôn ngữ biểu tượng thơ Anh Ngọc có nhìn tồn diện tiếp cận đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên thơ Anh Ngọc mang tính trừu tượng triết lý nên khó để hiểu sâu hiểu hết cắt nghĩa ý thơ mà ơng viết địi hỏi người đọc phải có tư sâu sắc am hiểu đời người nhà thơ nghiên cứu thơ ông Trên phương diện nghiên cứu thể loại thơ Anh Ngọc cụ thể thể loại trường ca thấy Anh Ngọc ln cố gắng tìm độc lập suy 92 nghĩ, có ý thức làm làm tư thể loại Từ trường ca Sông núi vai tới Sông Mê Công bốn mặt Điệp khúc vơ danh, kết cấu trường ca có đổi theo xu hướng bứt phá kiểu kết cấu quen thuộc truyền thống, tìm đến kiểu kết cấu theo mạch cảm xúc trữ tình Anh Ngọc xây dựng hình ảnh biểu tượng nhằm gia tăng màu sắc trí tuệ, triết lý; vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ … Chính điều để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc 93 PHẦN KẾT LUẬN Anh Ngọc nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Thơ ơng bình dị mộc mạc dễ vào lòng người Cùng với thơ giản dị trường ca đặc sắc, Anh Ngọc khẳng định phát triển thể trường ca dịng chảy thơ ca Việt Nam Nhìn thơ Anh Ngọc từ góc độ tư nghệ thuật, thấy rõ quan điểm sáng tạo cá tính người nghệ sĩ trình sáng tác với vận động tơi trữ tình, hệ thống biểu tượng ngơn ngữ Tư thơ phương thức biểu tư nghệ thuật Tư thơ chứa đựng nhiều vấn đề lí luận Tìm hiểu tư thơ tìm hiểu vận động hình tượng thơ, vận động tơi trữ tình, hệ thống biểu tượng yếu tố ngôn ngữ…tất thống quan điểm sáng tạo, cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Với tất ơng thể hành trình sáng tạo thơ ca Anh Ngọc, người đọc thấy ông tư nghệ thuật có chiều sâu, hồn thơ điềm tĩnh, đĩnh đạc, ln hồi niệm chiến trường, đau đáu cõi thiêng xa xơi Hình tượng tơi trữ tình tư nghệ thuật thơ Anh Ngọc hình tượng thể đời sống đại chất chứa tâm trạng với thái cực khác Và phủ lên tất thứ tình cảm dạt tâm hồn thi nhân sinh để củng cố niềm tin, để nói lời yêu thương đời Cùng với hình tượng tơi phương thức biểu nhiều độc đáo, lạ, Anh Ngọc tạo nên cách tân cho thơ đương đại lối ngơn ngữ bình dị đời thường theo lối kể kết hợp với phương thức nghệ thuật truyền thống khiến cho câu thơ ông mệnh đề triết luận Đọc thơ Anh Ngọc đọc thơ hai người với hai nửa yêu thương, phía bên vương vấn xưa cũ, phía bên tâm thức người muốn bứt phá ngồi thuộc thực Tâm tư tình cảm khát vọng ước mơ người lên rõ nét qua vần thơ cháy bỏng Anh Ngọc 94 Biểu tượng, với tư cách hình thức tư nghệ thuật độc đáo, có khả mã hóa cảm xúc tư tưởng nhà thơ đời sống Đã tạo thành đặc điểm mang tính đa nghĩa cho thơ trở thành điểm nhấn trình sáng tác Biểu tượng thơ Anh Ngọc đa dạng sáng tạo từ sống người lính, sống thời hậu chiến, tất tạo nên đa màu thơ Anh Ngọc 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1997), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1981), Bàn góp trường ca, Văn nghệ Quân đội (số 1), tr.17-20 Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Ba, Nguyễn Xuân Nam, (1976), Thường thức lý luận văn học, Nxb Giáo dục , Hà Nội Thu Bồn (2003), Trường ca Thu Bồn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Thu Bồn (2003), Thơ trường ca, Nxb Đà Nẵng Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975- 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2008), Trường ca với tư cách thể loại mới, Sông Hương, (số 230) 12 Xuân Diệu (1973), Bàn công việc làm thơ, Báo Văn nghệ, 13 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Hà Nội 14 Hữu Đạt, (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức, (1984), Thơ ca chống mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 96 19 Trinh Đường (biên soạn), (1991), Ngày hội thơ (thơ tác giả tự chọn), Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Hải (2008), Những câu thơ hành quân không nghỉ,Báo Công an nhân dân 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (1984), Về đặc trưng trường ca, Văn học (số 3) 23 Bùi Công Hùng (1980), Mấy quan sát thơ Việt Nam đại, Văn học (số 5), tr.12-16 24 Bùi Công Hùng (1983), Nhà thơ thực tế, Văn học, (số 6), tr 84-95 25 BùiCơngHùng (1984), Vai trị tưởng tượng thơ, Vănhọc 26 BùiCơngHùng (1986), Hình tượng thơ, Vănhọc 27 Bùi Công Hùng (1986), “Bàn thêm tứ thơ”, Văn học, (số 1), tr.64-68 28 Bùi Công Hùng, (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thơng tin 29 Mai Hương (2001), Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng, Văn học(số 6) 30 Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Khánh Lê (1977), Hương đất màu cờ, Báo Văn Nghệ 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Lê Thị Tuyết Nga (1994), Những trang thơ chân thành xúc động, Báo Quân đội nhân dân 36 Phúc Nghệ (2009), Nhà thơ Anh Ngọc trước nhận giải thưởng,Vanhocquenha.Vn 97 37 Anh Ngọc, (1984), Sự bao cấp thơ,Văn học 38 Anh Ngọc, (1984), Ngàn dặm bước, Nxb Tác phẩm 39 Anh Ngọc, (1993), Thơ tình rút từ nhật ký,NxbVăn học 40 Anh Ngọc, (1997), Hương đất màu cờ, Nxb Quân đội Nhân dân 41 Anh Ngọc, (1997), Một mèo nằm ngủ ngực tôi, Nxb Văn học 42 Anh Ngọc, Hãy đưa cho tư tưởng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 43 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Thị Nguyệt (2007), Đặc điểm loại hình trường ca hệ chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 45 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 46 Vũ Đức Phúc (1982), Chung quanh vấn đề trường ca, Văn học (số 6) 47 Vũ Đức Phúc (2001), Bàn văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Diêu Thị Lan Phương (2004), Trường ca đề tài chiến tranh chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Hưng Quốc (1989), Nghĩ thơ (Tiểu luận), Nxb Văn nghệ 50 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Nguyễn Trọng Tạo (2008), Con đường sao, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Đồn Minh Tâm (2009),Tơi viết campuchia từ máu thịt, Báo Văn nghệ Quân đội 98 56 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Bá Thành, (2011),Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 58 Trần Anh Thái (2008), Trường ca, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Thanh Thảo (1987), Những người tới biển, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Thanh Thảo (1995), Những sóng mặt trời, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 61 Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao động, Hà Nội 62 Hữu Thỉnh (1994), Trường ca biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 63 Hữu Thỉnh (1996), Đường tới thành phố (tái bản), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 64 Vũ Duy Thông (2003), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 19451975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Vũ Duy Thông (1996), Cảm hứng lãng mạn qua hình tượng Tổ quốc thơ đại, Văn học (số 5) 66 Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 67 Trần Ngọc Vương (1981), Về thể loại trường ca tính chất nó, Văn nghệ Quân đội (số 2) 68 Lê Trí Viễn (1998), Đơi nét thẩm mỹ, Văn học 69 Nguyễn Quang Việt (2009), Nhiều ám ảnh đưa đến với trường ca, Báo Nghệ An 70 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, (2002), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 71 Hà Quảng, (1996), Sự lạ thơ ca Việt Nam đại, Báo Văn nghệ 72 http://nttnew.vnweblogs.com 73 http://vietvan.vN 99

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:34

w