1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thơ Anh Ngọc từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

23 369 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 106,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠTHỊHẰNGTHƠ ANH NGỌC TỪGÓC NHÌN TƢ DUY NGHỆTHUẬT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội –2016 MỤC LỤC PHẦN MỞĐẦU Lý chọn đềtài Lịch sửvấn đềnghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1.MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀTƢ DUY NGHỆTHUẬT VÀ QUAN NIỆM THƠ ANH NGỌC .13 1.1Một sốvấn đềlý luận vềtƣ thơ 13 1.1.1Tư 13 1.1.2 Tư nghệthuật 13 1.1.3 Tư thơ 15 1.2 Quan niệm thơ Anh Ngọc 161.2.1 Tiểu sử 16 1.2.2 Hành trình sáng tác Anh Ngọc 17 1.2.3Quan niệm sáng tác Anh Ngọc .21 Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2.CẢM HỨNG CHỦĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮTÌNH TRONG THƠ ANH NGỌC .Error! Bookmark not defined 2.1 Những cảm hứng chủđạo thơ Anh NgọcError! Bookmark not defined 2.1.1 Cảm hứng sửthi Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cảm hứng thếsự, đời tư Error! Bookmark not defined 2.1.3 Sựthống cảm hứng sửthi cảm hứng thếsự, đời tư trường ca Anh Ngọc Error! Bookmark not defined 2.2 Nhân vật trữtình thơ Anh NgọcError! Bookmark not defined 2.2.1 Cái trữtình thơ Anh Ngọc .Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các nhân vật trữtình thơ Anh NgọcError! defined Bookmark not 2.3 Sựvận động từcái ta trởvềcái .Error! Bookmark not defined.Tiểu kết Error! Bookmark not defined.CHƢƠNG 3.NGÔN NGỮ, BIỂU TƢỢNG VÀ THỂLOẠI THƠ TRONG THƠ ANH NGỌC .Error! Bookmark not defined 3.1 Ngôn ngữtrong thơ Anh Ngọc Error! Bookmark not defined 3.1.1Giới thuyết vềngôn ngữtrong thơ .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Ngôn ngữtrong thơ Anh Ngọc mang đậm yếu tốtựsự .Error! Bookmark not defined 3.1.3.Ngôn ngữtrong thơ Anh Ngọc mệnh đềtriết lý Error! Bookmark not defined 3.1.4 Sửdụng linh hoạt thủpháp nghệthuậtError! Bookmark not defined 3.2 Biểu tƣợng thơ Anh Ngọc Error! Bookmark not defined 3.2.1 Biểu tượng tư thơ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Những biểu tượng đặc sắc thơ Anh NgọcError! Bookmark not defined 3.3.Thểloại thơ Anh Ngọc .Error! Bookmark not defined 3.3.1 Trường ca .Error! Bookmark not defined 3.3.2 Thơ tựdo Error! Bookmark not defined.Tiểu kết Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN MỞĐẦU Lý chọn đềtài Tư hoạt động nhận thức, đời sống trí tuệcủa người.Tư bắt đầu từtư tưởng cuối lại tạo tư tưởng.Nói có nghĩa tư phụthuộc nhiều vào tư tưởng, vào thếgiới quan, nhân sinh quan người thời đại Xã hội có tựdo tư tưởng tư khảnăng nhận thức, khảnăng sáng tạo người phát huy mạnh mẽ Đặc trưng tư phản ánh mối quan hệgiữa người với người, người với sựvật tượng, truy tìm mối quan hệvà biểu diễn mối quan hệđó ngôn ngữ Như vậy, việc tiếp cận văn chương nghệthuật nói chung, thơ ca nói riêng từgóc độtư nghệthuật thực sựlà hướng tiếp cận có chiều sâu mang tính hệthống Nghệthuật mang đến cho sáng tạo mới, xúc cảm mới; thúc, đòi hỏi nghệsĩ phải sâu tìm hiểu nghiên cứu bóc tách ởmọi hoàn cảnh, góc độđặc biệt giai đoạn văn học nghệthuật chuyển đểphù hợp với thực sống Vì thếtrong tác phẩm tiêng mình, nhà văn, người nghệsĩ phải sáng tạo nên biểu tượng trình sáng tạo nghệthuật trình nhận thức thếgiới khách quan, không thếmà nhà văn phép chép nguyên xi thực khách quan, mà phải nhìn sựvật, tượng qua lăng kính chủquan đểtừđó sáng tạo hình tượng nghệthuật Quá trình trình từtrực quan sinh động đến tư trừu tượng từtư trừu tượng đến thực tiễn đời sống, hình tượng tác phẩm có tác động trởlại lối sống suy nghĩ người Như ta có thểhiểu tư nghệthuật hoạt động nhận thức nhà văn, trình đấu tranh tìm tòi đểnhận thức thực khái quát thực cách nghệthuật theo logic chủquan Mặt khác tư nghệthuật trình nhận 6thức độc giảvềtác phẩm nghệthuật Có thểnói tư nghệthuật dạng hoạt động trí tuệcủa người hướng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệthuật.Trong trình sáng tạo nghệsĩ, tư nghệthuật gắn liền với sáng tác, bịchi phối tư tưởng, quan niệm nhà văn, thời đại, đồng thời thểhiện cách nhìn, cách khái quát thực riêng nhà văn, thểhiện sắc, cá tính sáng tạo nhà văn, ởmột góc độnào tư nghệthuật có sựgiao cắt làm nên phong cách nghệthuật nhà văn.Thơ loại hình nghệthuật giàu sức biểu cảm, tồn song hànhcùng thời gian, chẳng thếmà mởđầu Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, Hoài Chân viết: “Từbao giờđến bây giờ, từHô –mê –rơ đến Kinh Thi đến ca dao, thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời buồn vui loài người sẽkết bạn với loài người ngày tận thế” [55].Thật vậy, thơ ca từxưa đến đến muôn đời sau bạn đồng hành với hỉ, nộ, ái, ốcủa đời Dẫu xã hội đại ngày mà người ta bị“cơ khí hóa” đến cảtâm hồn –nói theo cách Nguyễn Tuân nàng thơ khẳng định chỗđứng cho riêng Thơ -nay không chỉdành cho văn nhân, tao nhân mặc khách mà thơ “của chung” người Khi nhắc vềthơ người xưa thường nhắc nhiều vềthi pháp cả, từthểloại thơ, phong cách thơ, không gian nghệthuật, thời gian nghệthuật.Tư thơ phương thức tư nghệthuật, lý luận tư thơ mởra cánh cửa vào thếgiới nghệthuật bí ẩn phong phú nghiên cứu tư thơ nghiên cứu cộinguồn tâm lý sáng tạo.Anh Ngọc gương mặt thơ trẻtrong giai đoạn chống Mỹ Ông chiến sĩ cầm súng trực tiếp làm thơ kháng chiến hào hùng dân tộc Nhà thơ nhận nhiều giải thưởng như: Giải nhì thi thơ Báo Văn nghệ1972-1973 (bài thơ Cây xấu hổ); Giải A thi thơ Báo Văn nghệ1975 (trường ca Sóng Côn Đảo); Chương Nụcười bốn mặtcủa tập trường ca Sông Mê Kông bốn 7mặtngay công bốđã trao tặng phẩm Thơ hay tạp chí Văn nghệquân đội năm 1979; Giải thưởng thi truyện ngắn Báo Văn nghệ1998-2000; Giải thưởng thi sáng tác văn học cho thiếu niên nhi đồng NXB Trẻ, giải thưởng văn học Nguyễn Trãi (Hội Văn học nghệthuật Hà Tây), giải thưởng thi truyện ngắn Hội Văn học nghệthuật Hà Tây, 2001; gần giải thưởng Văn học Sông Mê Kông lần thứ2 năm 2009 (trường ca Sông Mê Kông bốn mặt) hội đồng Văn học ba nước Việt Nam, Campuchia, Lào trao tặng Anh Ngọc sốnhững nhà thơ Việt Nam đại viết nhiều trường ca Ông có bốn trường ca xuất sắc, đểlại ấn tượng lòng độc giả Trường ca ông dựng nên cách quy mô vềtinh thần bất khuất dân tộc hình ảnh đặc thù vềđất nước, người Việt Nam chiến tranh, đời sống Tuy nhiên từtrước tớinay công trình nghiên cứu vềthơ Anh Ngọc chưa thực sựtương xứng với đóng góp ông với thơ Việt Nam đặc biệt công trình nghiên cứu vềtư nghệthuật.Vì qua luận văn “Thơ Anh Ngọc từgóc nhìn tư nghệthuật” hi vọng sẽgóp phần nhỏtrong công nghiên cứu thơ ông từgóc độtư nghệthuật.2 Lịch sửvấn đềnghiên cứu Giai đoạn từnăm 1965 –1975, lịch sửvăn học Việt Nam lại lần chứng kiến sựphát triển cách đông đảo, mạnh mẽcủa nhữngcây bút trưởngthành kháng chiến chống Mỹ Cóthểkhẳng định chiến tranh vệquốc dân tộc khơi nguồn sáng tạo cho văn nghệsĩ, nhà văn nhà thơ lại mang phong cách sáng tạo khác nhau, không giống ai, làm phong phú thêm cho văn học nước nhà.Anh Ngọc có sựnghiệp thơ ca phong phú Ông có nhiều tác phẩm xuất bản: Hương đất màu mỡ, Ngàn dặm bước, Sông Mê Kông bốn mặt, Điệp khúc vô danh, Thơ tình rút từnhật ký, Cây xấu hổ, Vịtướng già, Cho người đóng góp lớn cho văn học đại Việt Nam nói chung thơ ca đại 8nói riêng Tuy nhiên, công trình nghiên cứu vềsáng tác ôngchưa thật xứng đáng Hầu hết viết ngắn, cảm nhận, nhận xét mang tính khái quát, đăng rải rác ởmột sốtờbáo.Sau đây, sẽđiểm qua sốý kiến tiêu biểu.Nhà thơ Xuân Diệu Bàn vềcông việc làm thơ, (báo Văn nghệ, 1973) cho :“Làm thơ trung bình trởlên đâu có dễhuống hồđây cảmột trường ca hàng ngàn câu, trận đánh lớn, phải điều binh khiển tướng thếnào, không thông minh trường vốn dễbịhụt Vậy mà Anh Ngọc có tới bốn trường ca, từSóng Côn Đảo, Sông núi vai, Sông Mê Kông bốn mặtvàĐiệp khúc vô danh” [12] Với trường ca kểtrên Xuân Diệu khẳng định: “Anh Ngọc đểlại ấn tượng: Anh thi sĩ” [12] Trần Hòa Bình Ngàn dặm bướctrên báo Nhân Dân ngày 31/3/1985 nhận xét:“Một sốbài thơ Anh Ngọc lôi người đọc ý tưởng thâm trầm thấu đáo Anh Ngọc biết nắm bắt chi tiết, sựviệc, nhiều sức biểu cảm Có thểthấy vần thơ Anh Ngọc thường viết nên nhữngcảm xúc, sựrung động tim nhà thơ”.Lê ThịTuyết Nga bài: Những trang thơ chân thành xúc động(1994) viết: “Thơ Anh ngọc loại thơ làm xiếc ngôn từcũng loại thơ thường đọc to diễn đàn, mà lời độc thoại nội tâm sâu lắng, lời độc thoại tâm tình từtrái tim không bao giờyên tĩnh nhà thơ Anh viết suy nghĩ Thơ Anh Ngọc không vay mượn, không từbất cứtiếng vọng hồn thơ nào”.[35]Đoàn Minh Tuấn Những lửa màu nonđọc thơ tình rút từNhật kí Anh Ngọc khẳng định:“Anh Ngọc nhà thơ tư tưởng, ý nghĩa mới, không câu nệvào hình thức phát biểu cách xác tình cảm mình”Trong thơ Người lính tôitrên báo phụnữViệt Nam số31 (1/8/1997) tác giảThành Sơn cho rằng: “Bắt đầu từnhững cảm xúc thực, thơ Anh Ngọc giàu chất liên tưởng mơ mộng” 9Trong sốcác viết vềAnh Ngọc Với nhà thơ Anh Ngọc thếgian đẹp buồn(tháng năm 2008) tác giảNguyễn Hữu Quý viết công phu Nguyễn Hữu Quý sâu sắc nhạybén nhận sựthay đổi hồn thơ Anh Ngọc Tác giảđã chỉra nét độc đáo nội dung hình thức thơ, đặc biệt trường ca Anh Ngọc.Nhà báo Nguyễn Xuân Hải Những câu thơ hành quân không nghỉ(tháng năm 2008) đãnhận xét vềAnh Ngọc sau:“Đọc thơ ông thấy lên “Tình yêu-nỗi đau” thật.Nhưng tình yêu -nỗi đau mang đậm chất lính”.Những câu thơ thểthực sựđã đồng cảm với thếhệthanh niên trận”.Tác giảbài báo thấy “nhờchuyến Côn Đảo đầy kỷniệm đầy cảm xúc giúp Anh Ngọc thành công trường ca Sóng Côn Đảo” [20].Trong viết Nhà thơ Anh Ngọc nhận giải thưởng Văn học Mê Kông lần thứ2(tháng năm 2009), nhà báo Phúc Nghệđã trọng đến “nguồn thi hứng” đểAnh Ngọc viết nên Trường ca Sông Mê Kông bốn mặt Và tác giảnhận xét “Trường ca thực sựlà thếmạnh nhà thơ Anh Ngọc” [36].Trong viết Tôi viết vềCampuchia từmáu thịt(tháng năm 2009), tác giảĐoàn Minh Tâm tìm hiểu hoàn cảnh đời trường ca Sông Mê Kông bốn mặt Đi sâu vào tác phẩm, tác giảđã so sánh “Theo thông thường tên (nhất thểloại trường ca) hình ảnh mang tính biểu tượng cao lặp lặp lại tác phẩm ởSông Mê Kông bốn mặt, hình tượng sông Mê Kông tương đối nhạt nhòa mà thay vào sựtrởđi trởlại nhân vật trữtình tôi” Khi đọc Sông Mê Kông bốn mặt, Đoàn Minh Tâm thấy “cảm hứng tác giảđi từsựkinh ngạc, khâm phục ngợi ca vẻđẹp công trình kiến trúc đất Campuchia dừng lại ởnhững chiêm nghiệm vềcái sựvĩnh bình dịcủa sống Con đường cảm hứng sáng tác tương đối dài ” [55] Tác giảcảm nhận “Phải Sông Mê Kông bốn mặt không chỉviết vềđất nước Campuchia mà viết vềViệt Nam, rộng vềcõi đời này” [55].Trong Nhiều ám ảnh đưa đến với trường ca (tháng năm 2009), nhà báo Nguyễn Quang Việt viết: “Khi trực tiếp cầm súng chiến đấu, thực chiến tranh, lặn sâu vào người línhgiúp ông (tức nhà thơ Anh Ngọc) kịp nhận rằng, đểtái lại “gương mặt” chiến tranh thơ túy cảm xúc chưa đủ Anh Ngọc tìm đến trường ca tất yếu vềthểloại biểu đạt Có thểnói rằng, trường ca góp phần không nhỏlàm nên tầm vóc thơ Anh Ngọc” [69].Tìm hiểu trường ca Sóng Côn Đảo, tác giảđã thấy “Xuyên suốt trường ca sựtrởđi trởlại hình tượng sóng Hình tượng sóng đan xen kết dính theo chuỗi dài làm nên mạch cảm xúc mênh mông sâu lắng vềnỗi đau niềm căm uất không cảmột thếkỷngục tù” Nguyễn Quang Việt nhận xét cách khái quát nội dung trường ca Anh Ngọc: “Nếu Sóng Côn Đảoquy mô rộng vềtinh thần bất khuất dân tộc Sông núi vaiđặt vấn đềkhá đặc thù: phụnữvà chiến tranh ”.“Sông Mê Kông bốn mặtcũng khái quát bi kịch hai dân tộc Campuchia Việt Nam cách ba mươi năm, sựám ảnh không dứt” [69].Với nghiên cứu vềthơ Anh Ngọc kểtrên, tác giảđã phần chỉra đặc điểm, vẻđẹp sức sống riêng thơ trường ca Anh Ngọc Dù sơ lược, gợi ý quan trọng cho trình thực đềtài này.Trên sởtham khảo ý kiến người trước, sẽtiếp tục sâu vào nghiên cứu thơ Anh Ngọc nhìn từgóc độtư nghệthuật đểtừđó làm rõ thếgiới nghệthuật biểu tượng đặc sắc nhân vật trữtình thơ ông.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứuĐềtài vào thếgiới nghệthuật thơ Anh Ngọc nhằm tìm hiểu vềtư thơ tác giả Chỉra đặc trưng tư nghệthuật thơ Anh Ngọc thông qua 11nội dung phương thức biểu như: biểu tượng đặc sắc, ngôn ngữ, thểloại Nhưng đểcó nhìn toàn diện vềthơ Anh Ngọc quátrình nghiên cứu khảo sát đặt thơ ông dòng chảy văn học dân tộc, sựso sáng đối chiếu với sốnhà thơ khác Tất cảnhằm đưa kết luận khách quan vềtư thơ Anh Ngọc góp phần khẳng định chỗđứng giá trịcủa ông nềnthơ ca nước nhà.Trong luận văn, tập trung sâu vào tập thơ xuất bản: -Ngàn dặm bước, Nxb Tác phẩm mới, năm 1984-Thơ tình rút từnhật ký,NxbVăn học, năm 1993-Hương đất màu cờ, Nxb Quân đội Nhân dân, 1997-Một mèo nằm ngủtrên ngực tôi, Nxb Văn học, 1997-Sông Mê Kông bốn mặt, Nxb Văn nghệThành phốHồChí Minh, 19884 Phƣơng pháp nghiên cứuĐểthực đềtài này, sửdụng chủyếu phương pháp sau:-Phương pháp nghiên cứu loại hình cứvào đặc điểmthểloại thơ ca đểnghiên cứu tư thơ Anh Ngọc -Phương pháp nghiên cứu vận dụng thi pháp học đểnghiên cứu đặc điểm vềngôn ngữbiểu tượng hình ảnh thểloại thơ -Phương pháp nghiên cứu lịch sửđặt thơ Anh Ngọc bối cảnh hoàn cảnhtrong sựvận động chung thơ đại -Phương pháp so sánh đối chiếu -Phương pháp thống kê 12-Đồng thời, luận văn vận dụng thành tựu khoa học ngành: lí luận văn học, lí thuyết tiếp nhận, thi pháp học, phương pháp luận nghiên cứu văn học trình nghiên cứu triển khai.5 Đóng góp luận vănNghiên cứu thơ Anh Ngọc từgóc nhìn tư nghệthuật có ý nghĩa đóng góp việc nghiên cứu cách toàn diện sựnghiệp thơ ca Anh Ngọc Qua phát luận văn, mong muốn có thểcung cấp cho bạn đọc thấy đặc điểm bật ngôn ngữ, biểu tượng thểloại thơ Anh Ngọc từđó thấy cảm hứng chủđạo nhân vật trữtình thơ ông Đềtài góp phần làm bật đóng góp tích cực Anh Ngọc trình đại hoá thơ ca Việt Nam nói riêng văn học đại Việt Nam nói chung.6 Kết cấu luận vănNgoài phần Mởđầu Kết luận, luận văn trình bày ba chương:Chương 1: Một sốvấn đềlý luận vềtư nghệthuật quan niệm thơ Anh NgọcChương 2: Cảm hứng chủđạo nhân vật trữtình thơ Anh Ngọc.Chương 3: Ngôn ngữ, biểu tượng thểloại thơ thơ Anh Ngọc 13PHẦN NỘI DUNGCHƢƠNG 1: MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀTƢ DUY NGHỆTHUẬT VÀ QUAN NIỆM THƠ ANH NGỌC1.1Một sốvấn đềlý luận vềtƣ thơ1.1.1Tư duyTư phạm trù triết học dùng đểchỉnhững hoạt động tinh thần Theo triết học tâm khách quan, tư sản phẩm “ý niệm tuyệt đối” với tư cách siêu tựnhiên, độc lập, khôngphụthuộc vào vật chất Theo triết học vật biện chứng, tư đặc tính vật chất phát triển đến trình độtổchức cao.Tư không chỉlà đối tượng nghiên cứu triết học mà đối tượng nghiên cứu lĩnh vực nghệthuật.Đối với tâm lý học tư nghiên cứu đặt mối quan hệqua lại với phương diện khác nhận thức.Xã hội học nghiên cứu tư ởsựphát triển nhận thức chếđộxã hội khác Sinh lý học nghiên cứu ởcơ chếthần kinh cao cấp với tư cách tảng vật chất trình tư người Như tư toàn bộhoạt động tâm lý người, chỉcon người có Tư nảy sinh từsựsống gắn liềnvới hoạt động tếbào não, M.Rodentan, P.Iudin định nghĩa vềtư duytrong Từđiển triết học sau: “Tư hoạt động nhận thức lý tínhcủa người Khí quan tư bộóc người với hệthốngtinh vi, gần 16 tỉtếbào thần kinh” Tư trình tâm lý phản ánh thực khách quan cách gián tiếp, sựphản ánh thuộc tính chung chất, tìm mối liên hệ, quan hệcó tính quy luật sựviệc, tượng mà ta chưa biết Theo Từđiển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập (NXB Từđiển bách khoa Hà Nội 2005): “Tư sản phẩm cao vật chất tổchức cách đặc biệt -Bộnão người Tư phản ánh tích cực thực khách quan dạng khái niệm, sựphán đoán, lý luận v.v ”1.1.2 Tưduy nghệthuật 14Trong Từđiển thuật ngữvăn học, Lại Nguyên Ânnhận định: “Tư nghệthuật dạng hoạt động trí tuệcủa người hướng tới sáng tạo tiếp nhậntácphẩm nghệthuật” [5] Bản chất phương thức thực tiễn tinh thần hoạtđộng chiếm lĩnh thếgiới hình tượng quy định Sựchuyên môn hóa lối tưduy tạo thành đặc trưng nghệthuật tiềm nhận thức.Tư nghệthuật phương thức hoạt động nghệthuật nhằm khái quát hóa hóa hiệnthực giải nhiệm vụthẩm mỹ.Phương tiện tư ngôn ngữ.Cơ sởcủa tư tình cảm Dấu hiệu chất tư nghệthuật là: tính giảđịnh, ước lệ, hướng tới nắm bắt sựthật đời sống cụthể, cảm tính mang nội dung khảnhiên (cái có thể), có thểcảm nhậntheo xác suất khảnăng tất yếu Như điều quan trọng tư nghệthuật sáng tạo từđó biểu đạt qua biểu tượng nghệthuật Mỗi người nghệsĩ có cách lựa chọn biểu tượng khác đểbộc lộtư cách nhìn thếgiới mình.Mỗi nhà văn nhà thơ lại nhìn thếgiới theo cách riêng biệt,có cá tính tạo nên phong cách nghệthuật độc đáo Cái khắc nghiệt văn chương ởchỗhướng đến tôi, cá nhân, cần thực sựsay mê tìm tòi sáng tạo độc đáo người nghệsĩ bộc lộtạo sựđộc tôn Trên sởnghiên cứu phân tích khái quát vấn đềvềtư nghệthuật nhà nghiên cứu Nguyễn Bá Thành nhận định: “Tư nghệthuậtlà sựkhôi phục sáng tạo biểu tượng trực quan, sựhình tượng hóahiện thực khách quan theo nhận thức chủquan Tư nghệthuật chịu sựchi phối sâu sắc thếgiới quan nhận sinh quan người sáng tác”[57,tr54] Tư nghệthuật khác với tư khoa học ởchỗtư tưởng, tình cảm không chỉlà lượng tư mà đối tượng nhận thức tư duy.“Hình tượng nghệthuật coi hình tượng cảm xúc,nghĩa lượng tình cảm lại hình tượng yếu tốnội dung,một bộphận hợp thành”[57,tr54] Ởtác phẩm tựsự, tác giảxây dựng tranh vềcuộc sống nhân vật có đường sốphận chúng Bằng độc thoại đối thoại tác giảkịch thểhiện tính cách hành động người qua mâu thuẫn xung đột Ởtác phẩm trữtình có khác thếgiới quan người cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ trình bày trực tiếp làm thành nội dung chủyếu Qua ta nhận thơ trực tiếp gắn với thếgiới tâm hồn người mà tâm hồn người lại mang cung bậc cảm xúc vô phức tạp nên thơ có thểdễdàng cảm nhận được.1.1.3 Tư thơ Tư thơ làmột phương thức biểu tư nghệthuật mang khảnăng biểu phong phú nhờkhảnăng biểu ngôn ngữthơ phong phú đa dạng.Mặt khác, phươngtiện ngôn ngữcủa tư thơ phương tiện có tính giao tiếp xã hội hóa cao độcho nên thơ có thểbiểu nhiều tâm trạng, nhiều dạng cảm xúc,nhiều nội dung cụthểvà trực tiếp.Đặc điểm quan trọng tư thơ sựthểhiện trữtình, cảm xúc, suy tư Cái trữtình thơ bộc lộphong phú nhờkhobiểu tượng phong phú đa dạng Biểu tượng mà nhà thơ sửdụng có gần gũi có trừu tượng cách xa, có chỉlà sựvật vô nhỏbé Tùy vào cảm xúc dụng ý, trí tưởng tượng chiều sâu suy luận mà thi sĩchọn cho biểu tượng khác Thơ sựbộc lộtrực tiếp, tiếng nói thiết tha tâm hồn,là tiếng gọi nồng nhiệt trái tim Đặc trưng chủyếu thơ cảm xúc tình cảm thơ hướng đến chức biểu Ởthơ ta bắt gặp thăng trầm cảm xúc có thểlà nỗi niềm riêng tư hạnh phúc đôi lứa,vềnỗi đau chia ly,vềkhát vọng sống Đó suy tư vềnhân tình thếthái,vềsốphận người thăng trầm xã hội ởđó có tình yêu quê hương đất nước,có niềm tựhào dân tộc Thơ sẽtồn người có nhu cầu bộc lộcảm xúc vui buồn thơ có đóng góp lớn tạo tiếng nói riêng không thểthiếu văn học dân tộc Từnhững đặc trưng thơ mà thi sĩ có khảnăng liên tưởng phong phú mà đa dạng nhờđó mà tư thơ có khảnăng 16hướng nội,hướng ngoại.Tùy thời điểm phongcách riêng mà mà thi sĩ chọn cho cách tư phù hợp.Tư hướng nội thường phổbiến thơ trung đại thơ lãng mạn nơi thi sĩ lên Ởđó tác giảtựnghĩ vềmình, tựquan sát biểu nội tạicủa Tư hướng ngoại phổbiến ởgiai đoạn văn học cách mạng, thi sĩ say mê thểhiện ta mối quan hệgiữa cá nhân ta chung cộng đồng Đối tượng mà tư hướng ngoại phản ánh sống xã hội trình bày ánh sáng quan niệm thẩm mỹ Bắt nhịp với thơ ca dân tộc,thơ Anh Ngọc sựkết hợp hài hòa giữatư hướng nội tư hướng ngoại tạo nên dấu ấn riêng mang đậm nét cá tính Ông diễn giải từkhúc riêng tư đa đoan cháy bỏng đời đểrồi từđó gieo vào tâm hồn người đọc tình cảm yêu mến lạlùngđểlại niềm hoài nhớmênh mang cho độc giả.Qua ta có thểrút rằng: Tư nghệthuật lấy phương tiện tư biểu tượng, tượng trưng có thểtrực quan với sởlà cảm xúc người nghệsĩ thông qua trí tưởng tượng phong phú sựliên tưởng tinh tếmà người nghệsĩ sáng tạo nên hình tượng, biểu tượng mới.1.2 Quan niệm thơ Anh Ngọc 1.2.1 Tiểu sửNhà thơ Anh Ngọc tên thật Nguyễn Đức Ngọc, sinh ngày tháng năm 1943 Nghi Lộc -NghệAn Ông sinh gia đình có truyền thống văn chương Trong trảlời vấn đăng báo Công an Nhân dân nhà thơ AnhNgọc tâm sự: “Tôi theo nghiệp văn chương mũi tên đặt sẵn cung Không bắt đâu, ý thức làm văn, mà thật sựcó tình yêu thiên hướng nằm sẵn máu”.Anh Ngọc có bút danh khác Ly Sơn Sau tốt nghiệp khoa Ngữvăn trường đại học Tổng hợp Hà Nội, ông giảng dạy ởtrường Thương nghiệp trởthành lính thông tin liên lạc gắn bó với quân đội Ông cựu chiến binh mặt trận Quảng Trịnăm 1972.Anh Ngọc 17phóng viên báo Quân đội nhân dân, biên tập viên tạp chí Văn nghệquân đội; có mặt nhiều chiến trường B, K biên giới (1973-1979) Ông sáng tác nhiều thểloại: thơ, truyện, ký cảdịch thuật.Ông đạt nhiều giải thưởng văn chương như:Giải nhì thi thơ báo Văn nghệ1970 –1972 với chùm thơ viết vềQuảng Trị, Giải A thi thơ báo Văn nghệ1975 với trường ca Sóng Côn đảo, tặng phẩm thơ hay 1979 tạp chí Văn nghệQuân độivới chương Khúc ca bóng Ăng Co(trích trường ca), tặng phẩm thơ dịch hay năm 1996 tạp chí Văn học nước ngoài, Giải thưởng văn học sông Mê Công lần thứhai Hội nhà văn ba nước Đông Dương năm 2009 với trường ca Sông Mê Công bốn mặt Ngày 27/12/2012, ông vinh dựđược nhận giải thưởng nhà nước vềvăn học nghệthuật Hiện ông vềnghỉhưu vớiquân hàm Đại tá.1.2.2 Hành trình sáng táccủa Anh NgọcAnh Ngọc sốnhững nhà thơ tiêu biểu trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Ông nhà thơ trẻmặc áo lính thếtrong ông luôn hừng hực sức trẻ, sựnhạy cảm quẫycựa nhận thức vấn đềxã hội Mạch sáng tạo ông thường không ạt, mà thong thả, có lúc loay hoay cân nhắc điều khó nói Và hành trình tìm cảm hứng mới, sáng tạo mới, hình ảnh nhà thơ tiếptục nỗlực đểcống hiến giá trịđích thực cho thi ca dân tộc Hành trình sáng tạo thơ nhà thơ Anh Ngọc hành trình hình thành tư nghệthuật.Trước 1975, Anh Ngọc sáng tác tác phẩm: Cây xấu hổ(1972), Sài Gòn đêm giao hưởng(1975) Ông tiếng từchùm thơ giải nhì thi báo Văn nghệ1972 -1973, có thơ Cây xấu hổ, sáng tác vào ngày 31/5/1972 mặt trận Quảng Trị Cây xấu hổcó sức lan tỏa nhanh công chúng yêu thơ, thếhệthanh niên sinh viên nhập ngũ vào năm cuối chiến tranh chống Mỹcứu nước.Điều điều dễhiểu thơ có 18cấu tứlạ, dựa đặc điểm loài quen thuộc với người dân quê song lại đưa vào thơ ca, qua cách dẫn chuyện khéo léo, tác giảđã làm bật sựhồn nhiên yêu đời chàng lính trẻđang bám trụtại địa bàn khắc nghiệt, ởmột thời điểm khốc liệt.Hoàn cảnh đời Cây xấu hổrất đặc biệt, Anh Ngọc viết khoảnh khắc ngắn ngủi chiều hè đỏlửa năm 1972 Anh Ngọc tâm sự: “Còn nhớ, buổi trưa, mình, súng nối đường dây vừa bịđứt không nghĩ tới điều to tát mà chỉthường thực phản xạkhông điều kiện nhảy bổvào bụi lúp xúp ven đường tránh bọn giặc trời Và lần lao vào lùm xấu hổvà bịloài nhỏđầy gai cào cho tứa máu Chiều vềđơn vịtôi viết vềloài này” [20].Và câu thơ thểthực sựđã đồng cảm với thếhệthanh niênra trận: Giữa vùng lửa cháy bom rơiCây lên niềm ấp ủAnh lính trẻhái cành xấu hổƯớp vào trang sổcủa mìnhVà chuyện chỉcây biết với anh.Bằng thủpháp đối lập, Anh Ngọc khẳng định sức sống không vùi dập thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam Âm hưởng thời đại, âm hưởng thi ca tác động vào thơ ông tạo nên giọng điệu hăm hở, say mê có phần hào sảng Đọc Sài Gòn Đêm giao hưởngtrước mắt lên Anh Ngọc sáng láng, bay bổng thiết tha:Phút ta giành trọn cho nhauAnh trọn em đến tận ý nghĩGiai điệu đẹp hồn em cao quýAnh nhắm mắt vào uống cạn suối âm Từ 1975 đến 1986, Anh Ngọc sáng tác tác phẩm: Sóng Côn Đảo (1975), Hương đất mầu cờ(1977), Ngàn dặm bước(1984) Giai đoạn ông sáng tác vàSóngCôn Đảo có lẽ tạo tiếng vang Chia sẻ Sóng Côn Đảo, Anh Ngọc trả lời Báo Quảng Nam số ngày 30/4/2015: “Côn Đảo địa danh nhạy cảm Ngay sau ngày giải phóng Sài Gòn, nghe tin tù nhân Côn Đảo dậy tự giải phóng, với tư cách phóng viên Báo Quân đội nhân dân, có mặt Vũng Tàu để theo tàu hải quân đảo Vừa nghe kể lại, vừa tự khắp đảo tù ngục, chứng kiến tận mắt cảnh địa ngục trần gian vốn biết qua sách báo.Những mắt thấy tai nghe gây ấn tượng cực mạnh trường ca Sóng Côn Đảo hình thành từ đó” Xuyên suốt trường ca trở trở lại hình tượng sóng, đan xen kết dính theo chuỗi làm mạch cảm xúc mênh mông sâu lắng nỗi đau niềm căm uất không kỷ ngục tù:Sau sóng đấy, lại sóng sóng nữaBốn phương gió ta giữaBiển vô biên biển tù đày Biển căm hờn gầm thét biển thương đauTiếp theo phần“Sóng”và “Biển” “Đảo” -quê hương người biệt xứ, với nỗi cô đơn bóng mình:Muốn gửi lòng theo sóng đến muôn nơiMỗi sóng kể đời.Đích đến xà lim -cận cảnh nỗi đau xé lòng:Tiếng gió gào chuồng bò mùa đôngTiếng nắng dội chuồng heo trưa mùa hạTiếng thê thiết chiều mưa hầm đáBốn tường tiếng vực xoáy bên trongHành trình sóng hành trình vượt qua chết: 20Nhưng đất cát quê hương kẻ thù không giết nổiLại trùng trùng sóng lớn nhấp nhôVà rồi, trở lòng mẹ Việt Nam:Những bàn chân bước qua ngàn chếtNhững bàn tay chặt bỏ gông cùm.Có thể nói rằng, lịch sử Côn Đảo với bước kỷ chiến đấu oanh liệt, vượt qua bao xiềng xích để cuối đến với tự tô đậm qua trường ca.Giai đoạn từ1986 đến bây giờlà giai đoạn phát triển rực rỡnhất hồn thơ Anh Ngọc Ông sáng tác nhiều tác phẩm: Ba đời trái bóng(Truyện ký, 1986), Sông Mê Kông bốn mặt(Trường ca, 1988), Điệp khúc vô danh(Trường ca, 1993), Thơ tình rút từnhật ký(Thơ, 1993), Sông núi vai(Trường ca, 1995), Một mèo nằm ngủtrên ngực tôi(Thơ, 1997), Mạnh tuyệt vọng(2001) Sau chiến, phần hào sảng ông dần mà thay vào sựlắng sâu, xoáy xiết: Những bước chân xin nhẹnhàng hơn/ điếu văn đừng sang sảng quá/ rừng thổn thức đểrơi vài lá/ vàng mà tóc họđang xanh(Điệp khúc vô danh) Cái ngây ngất Sài Gòn đêm giao hưởngđã thay nỗi thổn thứccủa người cầm bút Chiến tranh phản ánh sâu ởmột góc độkhác: nỗi mát đau thương vô to lớn mà dân tộc này, đất nước gánh chịu Anh Ngọc chỉmuốn viết lòng muốn bù lại phần khiếm khuyết, thiếu hụt thơ chiến tranh Từtrường ca Sông Mê Kông bốn mặt, Anh Ngọc thểhiện sựtrởvềcủa mình, ông có ý thức hướng thơ vào vấn đềmuôn thủa người, sựsống chết, chiến tranh hòa bình với trang viết đầy đam mê, tâm huyết Ngoài sáng tác thơ, Anh Ngọc viết tiểu luận, phê bình Ông tỏra bút viết phê bình sắc sảo có sựam hiểu sâu sắc vềlý luận Ông dịch giảcó tài Tuy nhiên mặt mạnh Anh Ngọc thểhiện rõ ởthểloại thơ nhấtlà trường ca 211.2.3Quan niệm sáng tác Anh NgọcMỗi nghệsĩ có suy nghĩ, sựtrải nghiệm khác nên họcó quan niệm khác vềnghệthuật Nhà thơ Anh Ngọc bộc lộ: Có hai câu thơ phác họa rõ vềtâm hồn tinh thần thơ ông Một câu thơ ông viết :“Điều không thểnói lại điều không thểgiấu”,một nhà thơ tiếng Xuân Diệu: “Làm sống mà không yêu” Điều cho thấy Anh Ngọc không muốn giấu vỏbọc, ông muốn trải nghiệm, tựdo phóng khoáng thực đểviết, sáng tác Trong quan niệm ông: Cuộc sống đơn giản ta tưởng nhiều/ Và phức tạp ta nghĩ Rõ ràng, câu thơ mang chất triết luận này, người ta khó có thểviết trẻ, lúc ông chưa va đập nhiều với đời, trải, chưa chứng kiến nỗi bi thương nỗi tầm thường thếgian Sau năm 1975, quan niệm vềthơ Anh Ngọc có sựvận động thay đổi đểphù hợp với xu hướng phát triển văn học sựtrưởng thành thân Anh Ngọc bộc bạch: Tôi qua tuổi học tròNói khuôn phép câu thơ sáo mònCười quen thói đại ngônThương vay khóc mướn véo von thờiCâu thơ viết xong rồiVẫn thấy thiếu lời ởtrongMột lời tựđáy lòngMột lờivẽđược chân dung mình(Điệp khúc vô danh).Tác giảmuốn tìm đường vào thơ nguyên dạng trần trụi sốphận, cảnh ngộvà tranh đời thường Anh Ngọc muốn trung thực đến tận đáy lòng mình.Ông quan niệm: yêu thật, đau thật, viết thật, lại 22tài năng, cộng với nhiều tâm huyết lao động.Nhìn lại mà ông tạm lòng với viết từnguyên lý ấy, dù vô tình hay cốý Nhà thơ Anh Ngọc cho viết nỗi cô đơn, sựtuyệt vọng cũngchính hành hương trởvềvới thơ chân thực, có thểviết khác tâm trạng, cảm xúc lý trí Theo nhà thơ, “Mỗi tác phẩm đời sản phẩm tinh thần diễn đạt tâm thếcủa người viết thời thếnhất định Ngay với sáng tác có trình sáng tạo phải chỉnh sửa thời gian dài phải diễn tâm thếvà thời thếnhất quán; thái độđối với sựthật lịch sử, việc can thiệp vào tác phẩm khứ, cảvềnội dung lẫn hình thức, tâm thếvà thời thếđã thay đổi điều không nên không thể” [36] Khi nói vềảnh hưởng thơ ca đời sống văn chương đời sống tinh thần dân tộc, nhà thơ Anh Ngọc nhận xét: “Sựảnh hưởng thơ vàođời sống tinh thần người tinh vi âm thầm, không ồn nhanh chóng thứngôn ngữkhác luận, tranh cổđộng hay cảâm nhạc Từnhững tác phẩm lớn Truyện Kiềuhay tác phẩm nhà thơ cuối thếkỷXIX, đầu thếkỷXX, Thơ tìm sựcộng hưởng lòng đông đảo công chúng Trước hết, nghĩ rằng, sáng tác ấy, từgóc độnày hay góc độkhác, đáp ứng nhu cầu có thực lòng nhân dân, diễn đạt hộcon người cảm nhận tinh vi vềcuộc sống, khát vọng cháy bỏng hay âm thầm, thứngôn ngữnghệthuật sâu sắc giản dị, tinh túy không cầu kỳ, mẻnhưng không xa lạ Những tác phẩm vẻđẹp sựchân thực trởthành người bạn sẻchia buồn vui người, nâng đỡcon người thời khắc cần đến sựhỗtrợcủa lòng đồng cảm Đến thời kỳcách mạng kháng chiến, trước đòi hỏi to lớn đất nước nhân dân chiến đấu sống với kẻđịch, thơ ca 23chuyển mạnh mẽ, có mặt đội ngũ chiến đấu thứvũ khí sắc bén mình, chấp nhận hy sinh nhu cầu mỹthuần túy thời bình, đểtrái tim đập nhịp với trái tim toàn dân tộc chiến đấu Với cách dấn thân vậy, dĩ nhiên thơ đãlàm cảmột người bạn tâm tình, người lính muôn vàn người lính khác Tuy nhiên sau chiến tranh, thơ phải trởlại với nhiệm vụâm thầm tinh vi Nhưng tìm tòi vô khó khăn Nó đòi hỏi nhiều thời gian tâm huyết, đòi hỏi sựchín muồi hoàn cảnh người viết, đòi hỏi tài thứkhông thểcốgắng mà có thểđạt ngay.Anh Ngọc nhà thơ có ý thức sâu sắc vềnghềviết Ông phát biểu quan niệm riêng vềtư tưởng trường ca: “Đểsáng tác trường ca cần phải huy động đến mức cao phải thường xuyên mởcửa nhìn xung quanh đểtìm cho lối riêng lối sợi chỉtư tưởng, tư tưởng hệthống nhận thức, bao quát khu vực ýthức người viết trước sống Chính tầm vóc tư tưởng chứa đựng quy mô trường ca Có trường ca chỉcó tư tưởng từđầu đến cuối, có trường ca có đến tư tưởng khác Tư tưởng kết quảcủa quan sát, chiêm nghiệm, suy tưởng Một nhận thức cụthểcó thểchỉtồn thời gian ngắn tư tưởng có sức sống lâu dài vượt qua năm tháng” [34].Có thểnói, ý kiến bổích cho việc nghiên cứu trường ca đại, chuyện viết vềđềtài coi trọng.Quan niệm vềnghệthuật Anh Ngọc phản ánh chất nghệthuật thống với thực tiễn sáng tác nhà thơ Anh Ngọc chỉmuốn viết lòng có lẽnhư mà câu thơ ông nhận sựđồng cảm thếhệbạnđọc TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Aristote (1997), Nghệthuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội 242.Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thếkỷthơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội3.Lại Nguyên Ân (1981), Bàn góp vềtrường ca, Văn nghệQuân đội(số1), tr.17-204.Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội5.Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữvăn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội6.Bùi Văn Ba, Nguyễn Xuân Nam, (1976), Thường thức lý luận văn học, Nxb Giáo dục , Hà Nội7.Thu Bồn (2003), Trường ca Thu Bồn, NxbQuân đội nhân dân, Hà Nội8.Thu Bồn (2003), Thơ trường ca, Nxb Đà Nẵng9.Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đềvềthơ Việt Nam 1975-2000, NxbHội nhà văn, Hà Nội10.Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữthơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội11.Nguyễn Văn Dân (2008), Trường ca với tư cách thểloại mới, Sông Hương, (số230)12.Xuân Diệu (1973), Bàn vềcông việc làm thơ, Báo Văn nghệ, 13.Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữtình (nhìn từgóc độloại hình),Luận án tiến sĩ NgữVăn, Hà Nội14.Hữu Đạt, (2000), Ngôn ngữthơ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 15.Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữtình, Nxb Văn học, Hà Nội16.Hà Minh Đức, (1984), Thơ ca chống mỹcứu nước, Nxb Giáo dụcHà Nội17.Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đềtrong thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội18.Hà Minh Đức (chủbiên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dụcHà Nội19.Trinh Đường (biên soạn), (1991), Ngày hội thơ (thơ tác giảtựchọn), Nxb Văn học, Hà Nội 2520.Nguyễn Xuân Hải (2008), Những câu thơ hành quân không nghỉ,Báo Công an nhân dân 21.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từđiển thuật ngữvăn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội22.Hoàng Ngọc Hiến (1984), Vềđặc trưng trường ca, Văn học(số3)23.Bùi Công Hùng (1980), Mấy quan sát vềthơ Việt Nam đại, Văn học(số5), tr.12-1624.Bùi Công Hùng (1983), Nhà thơ thực tế, Văn học, (số6), tr 84-9525.BùiCôngHùng (1984), Vai trò tưởng tượng thơ, Vănhọc26.BùiCôngHùng (1986), Hình tượng thơ, Vănhọc27.Bùi Công Hùng (1986), “Bàn thêm vềtứthơ”, Văn học, (số1), tr.646828.Bùi Công Hùng, (2000), Sựcách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thông tin29.Mai Hương (2001), Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng, Văn học(số6)30.Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội31.Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội32.Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề-tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội33.Khánh Lê (1977), Hương đất màu cờ, Báo Văn Nghệ34.Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội35.Lê ThịTuyết Nga (1994), Những trang thơ chân thành xúc động,Báo Quân đội nhân dân36.Phúc Nghệ(2009), Nhà thơ Anh Ngọc trước giờnhận giải thưởng,Vanhocquenha.Vn37.Anh Ngọc, (1984), Sựbao cấp thơ,Văn học 2638.Anh Ngọc, (1984), Ngàn dặm bước, NxbTác phẩm mới39.Anh Ngọc, (1993), Thơ tình rút từnhật ký,NxbVăn học40.Anh Ngọc, (1997), Hương đất màu cờ, NxbQuân đội Nhân dân41.Anh Ngọc, (1997), Một mèo nằm ngủtrên ngực tôi, Nxb Văn học42.Anh Ngọc, Hãy đưa cho tư tưởng, Tạp chí Văn nghệQuân đội43.Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thểloại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội44.Nguyễn ThịNguyệt (2007), Đặc điểm loại hình trường ca thếhệchống Mỹ, Luậnvăn thạc sĩ Ngữvăn, Đại học Vinh45.Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữtình Việt Nam 1975 –1990, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội46.Vũ Đức Phúc (1982), Chung quanh vấn đềtrường ca, Văn học(số6)47.Vũ Đức Phúc (2001), Bàn vềvăn học, Nxb Khoa họcXã hội, Hà Nội48.Diêu ThịLan Phương (2004), Trường ca vềđềtài chiến tranh chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội 49.Nguyễn Hưng Quốc (1989), Nghĩ vềthơ (Tiểu luận),Nxb Văn nghệ50.Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 51.Trần Đình Sử(1993), Một sốvấn đềthi pháp học đại, BộGiáo dục Đào tạo-VụGiáo dục, Hà Nội 52.Trần Đình Sử(1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53.Trần Đình Sử(2001), Những thếgiới nghệthuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội54.Nguyễn Trọng Tạo (2008), Con đường sao, Nxb Lao động, Hà Nội55.Đoàn Minh Tâm (2009),Tôi viết vềcampuchia từmáu thịt, Báo Văn nghệQuân đội 2756.Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội57.Nguyễn BáThành, (2011),Tư thơ đại Việt Nam, NxbĐại học Quốc Gia Hà Nội58.Trần Anh Thái (2008), Trường ca, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội59.Thanh Thảo (1987), Những người tới biển, Nxb Văn học, Hà Nội60.Thanh Thảo (1995), Những sóng mặt trời, Nxb Quân đội nhândân, Hà Nội61.Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao động, Hà Nội 62.Hữu Thỉnh (1994), Trường ca biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 63.Hữu Thỉnh (1996), Đường tới thành phố(tái bản), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 64.Vũ Duy Thông (2003), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội65.Vũ Duy Thông (1996), Cảm hứng lãng mạn qua hình tượng Tổquốc thơ đại, Văn học(số5)66.Bùi Quang Tịnh, Bùi ThịTuyết Khanh (2006), Từđiển tiếng Việt, NxbTừđiển Bách khoa, Hà Nội67.Trần Ngọc Vương (1981), Vềthểloại trường ca tính chất nó, Văn nghệQuân đội (số2)68.Lê Trí Viễn (1998), Đôi nét vềthẩm mỹ, Văn học 69.Nguyễn Quang Việt (2009), Nhiều ám ảnh đưa đến với trường ca,Báo NghệAn 70.Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, (2002), Thơ ca ViệtNam hình thức vàthểloại, Nxb ĐHQG Hà Nội71.Hà Quảng, (1996), Sựmới lạtrong thơ ca Việt Nam đại,Báo Văn nghệ72.http://nttnew.vnweblogs.com73.http://vietvan.vN ... nghiên cứu thơ Anh Ngọc nhìn t góc đ tư ngh thuật đ từ ó làm rõ thếgiới ngh thuật biểu tư ng đặc sắc nhân vật trữtình thơ ông.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứuĐềtài vào thếgiới ngh thuật thơ Anh Ngọc. .. ngh thuật. Vì qua luận văn Thơ Anh Ngọc t góc nhìn tư ngh thuật hi vọng sẽgóp phần nhỏtrong công nghiên cứu thơ ông t góc đ tư ngh thuật. 2 Lịch sửvấn đềnghiên cứu Giai đoạn từnăm 1965 –1975, lịch... gian ngh thuật .Tư thơ phương thức tư ngh thuật, lý luận tư thơ mởra cánh cửa vào thếgiới ngh thuật bí ẩn phong phú nghiên cứu tư thơ nghiên cứu cộinguồn tâm lý sáng tạo .Anh Ngọc gương mặt thơ

Ngày đăng: 31/03/2017, 06:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w