QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2012 - LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế

113 21 0
QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2012 - LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẢI YẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẢI YẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2012 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Văn Huy HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 11 1.2 Tình hình Trung Quốc Lào 25 1.2.1 Tình hình Trung Quốc 25 1.2.1.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc 25 1.2.1.2 Chính sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc 32 1.2.2 Tình hình CHDCND Lào 35 1.3 Vị trí Lào chiến lược phát triển Trung Quốc 39 1.4 Tiểu kết 41 Chương NHỮNG TIẾN TRIỂN TRONG QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO TRÊN CÁC LĨNH VỰC 2.1 Những tiến triển lĩnh vực trị - ngoại giao 43 2.1.1 Quan hệ ngoại giao trước năm 2013 43 2.1.2 Thực trạng quan hệ trị ngoại giao giai đoạn 2003-2012 45 2.2 Những tiến triển lĩnh vực kinh tế 48 2.2.1 Quan hệ kinh tế trước 2003 48 2.2.2 Thực trạng quan hệ kinh tế hai nước giai đoạn 2003-2012 50 2.3 Những tiến triển lĩnh vực an ninh – quốc phòng 67 2.4 Những tiến triển lĩnh vực văn hóa – xã hội giáo dục 68 2.4.1 Trung Quốc gia tăng hoạt động giao lưu văn hóa, xã hội giáo 68 dục với Lào 2.4.2 Vai trò cộng đồng người Hoa di dân Trung Quốc mối 70 quan hệ Trung Quốc với Lào 2.5 Tiểu kết 74 Chương TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO 3.1 Tác động quan hệ Trung Quốc với Lào đến thân hai nước, khu 76 vực quốc tế 3.1.1 Tác động đến Trung Quốc 76 3.1.2 Tác động đến Lào 79 3.1.3 Tác động đến Việt Nam 84 3.1.4 Tác động đến khu vực 86 3.1.5 Tác động đến Mỹ 87 3.2 Xu hướng quan hệ Trung Quốc với Lào 89 3.2.1 Xu hướng trị, ngoại giao 89 3.2.2 Xu hướng kinh tế 94 3.2.3 Về quốc phòng, an ninh 96 3.2.4 Về văn hóa – xã hội 97 3.3 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Á châu Asia Development Bank ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations Châu Á - TBD Châu Á – Thái Bình Dương CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Lao People’s Democratic Republic CHND Trung Hoa Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) People’s Republic of China FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi Foreign Direct Investment GMS Tiểu vùng Sơng Mekong Mở rộng Greater Mekong Subregion TTXVN Thông xã Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới World Bank USD Đô la Mỹ US Dollar DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Thống kê tình hình mậu dịch Trung – Lào, 1999-2002 48 Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Lào, 1991-2002 48 Bảng 2.3: Thống kê tình hình mậu dịch Trung – Lào, 2003-2011 50 Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Lào, 2003-2008 54 Bảng 2.5: Kim ngạch thương mại Vân Nam – Lào giai đoạn 2000-2011 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ lĩnh vực, trở thành cường quốc khu vực đường trở thành cường quốc toàn cầu Quốc gia nỗ lực gia tăng ảnh hưởng châu Á đặc biệt Đông Nam Á, nhằm biến khu vực thành “sân sau” an toàn cho Là quốc gia láng giềng phía Nam Trung Quốc, Lào đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển hướng xuống phía Nam quốc gia Trong trình gia tăng tầm ảnh hưởng Trung Quốc, Lào xem cầu nối quốc gia với ASEAN lục địa Khơng vậy, bước vào q trình tồn cầu hóa, Lào trở thành địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn bàn cờ địa trị, Trung Quốc trở thành nhân tố có tác động mạnh mẽ đua tranh Do đó, nghiên cứu mối quan hệ chiều giúp có nhìn đầy đủ chiến lược gia tăng cạnh tranh tầm ảnh hưởng Trung Quốc khu vực ASEAN Bên cạnh đó, Lào Trung Quốc hai nước láng giềng có mối quan hệ lịch sử chặt chẽ với Việt Nam Việc nghiên cứu hai quốc gia nói chung quan hệ Trung Quốc Lào nói riêng nhằm lý giải nhiều vấn đề học thuật quan trọng, hiểu mối quan hệ có sở khoa học quan trọng để giúp ích cho Đảng Chính phủ đưa sách ngoại giao phù hợp với diễn biến tình hình phức tạp Mặc dù có số nghiên cứu công bố, thiếu vắng cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện có tính hệ thống, làm rõ chất xu vận động quan hệ Trung Quốc với Lào, tác động cụ thể Việt Nam phương diện cụ thể Nhất bối cảnh, nhu cầu tìm hiểu vấn đề mang tính tồn cầu, quan hệ quốc tế khu vực, thực trạng xu phát triển quốc gia xung quanh chúng ta, ngày gia tăng, khiến cho cần phải có quan tâm nghiên cứu cách có tính chiến lược dài Chính nghiên cứu mối quan hệ Trung Quốc với Lào vừa có giá trị khoa học giá trị thực tiễn sâu sắc, lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sỹ là: Quan hệ Trung Quốc với Lào từ năm 2003 đến 2012 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích tiến triển mối quan hệ Trung Quốc với Lào từ Hồ Cẩm Đào lên nắm quyền (từ 2003) đến năm 2012 phương diện cụ thể Luận văn phân tích từ góc độ Trung Quốc, tức nhìn nhận việc tiến trình Trung Quốc gia tăng quan hệ với Lào chiến lược gia tăng ảnh hưởng chung quốc gia khu vực 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích mối quan hệ Trung Quốc với Lào khoảng thời gian từ năm 2003 đến 2012 Tuy nhiên, luận văn khái quát mối quan hệ trước năm 2003 - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích số vấn đề sau: (i) tập trung phân tích nhân tố tác động đến gia tăng quan hệ Trung Quốc Lào; (ii) phân tích chuyển biến cụ thể mội quan hệ Trung Quốc – Lào phương diện như: trị ngoại giao, kinh tế, quốc phịng an ninh văn hố – xã hội; (iii) đánh giá số tác động triển trọng mối quan hệ hai nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Mục tiêu nghiên cứu: - Nhận diện đánh giá lợi ích chiến lược Trung Quốc việc gia tăng quan hệ với Lào; - Làm rõ tiến triển quan hệ Trung Quốc với Lào phương diện trị - ngoại giao, kinh tế thương mại đầu tư, quốc phịng, giao lưu văn hố xã hội, v.v; - Đánh giá tác động mối quan hệ thân hai nước, Việt Nam khu vực quốc tế Đồng thời, đánh giá triển vọng mối quan hệ Trung Quốc với Lào thời gian tới; - Cung cấp số chứng khoa học cho cơng tác hoạch định sách đối ngoại Việt Nam với nước láng giềng cung cấp tư liệu có tính hệ thống cho cơng tác giảng dạy nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: - Luận văn vào phân tích làm rõ yếu tố quốc tế, khu vực, hai nước Lào Trung Quốc có tác động đến mối quan hệ chiều nào, tìm hiểu xem lợi ích chiến lược Trung Quốc đất Lào để Trung Quốc định ngày thắt chặt quan hệ với Lào; - Tiếp đến, luận văn vào phân tích thực trạng quan hệ Trung Quốc với Lào lĩnh vực cụ thể như: trị, kinh tế, hợp tác quốc phịng – an ninh văn hóa giáo dục - Bên cạnh đó, luận văn vào phân tích q trình Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm khác Lào; - Cuối cùng, luận văn tiến hành đánh giá triển vọng tác động mối quan hệ đến thân nước, đến Việt Nam, khu vực quốc tế Tình hình nghiên cứu - Những nghiên cứu nước: Trong năm gần đây, gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc tới Lào ngày mạnh mẽ, nhiên nghiên cứu nước mối quan hệ tương đối khiêm tốn, giới học giả nước công bố số nghiên cứu định Chẳng hạn như, Trương Duy Hịa cơng bố cơng trình với tiêu đề “Một số vấn đề xu hướng trị kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hai thập niên đầu kỷ XXI” [4] cơng trình này, ngồi việc tác giả trình bày tình hình trị - kinh tế Lào hai thập niên đầu kỷ XXI, tác giả đề cập đến gia tăng quan hệ Trung Quốc Lào phương diện từ kinh tế, trị, ngoại giao, an ninh – quốc phòng, v.v Nhất tác giả khai thác tư liệu từ tiếng Lào, coi đóng góp quan trọng cơng trình nghiên cứu Đồng thời, tác giả Trương Duy Hòa viết “Vị CHDCND Lào cạnh tranh chiến lược Đông Nam Á nước lớn” [15] đề cập đến vị trí Lào cạnh tranh chiến lược Trung Quốc khu vực Bên cạnh đó, Dương Văn Huy cho cơng bố hai cơng trình “Một số vấn đề người Hoa đời sống văn hoá – xã hội Lào” [6] “Tác động quan hệ Trung – Lào đến hoạt động kinh tế cộng đồng người Hoa Lào từ sau năm 1989” [7], hai cơng trình này, ngồi việc sâu phân tích phát triển cộng đồng người Hoa Lào tác giả phân tích vai trị cộng đồng người Hoa Lào giống “kênh” để Trung Quốc gia tăng diện Lào - Những nghiên cứu ngồi nước: Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi mối quan hệ Trung Quốc với Lào không nhiều Một số tác giả Trung Quốc công bố nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thương mại như: Trương Thụy Côn (2010), Quan hệ Trung Lào từ bình thường hóa quan hệ tới nay; [27] hay Bảo Kiến Vân (2007), Đặc điểm phát triển mậu dịch song phương Trung Quốc Lào phân tích vấn đề tồn [18]; An Ni (2012), Tìm hiểu vấn đề mậu dịch song phương Trung Lào đối sách [17], Trương Thụy Côn (2001), Phát triển “mơ hình Vân Nam” thị trường Lào [26]; Magnus Andersson, Anders Engvall, Ari Kokko (2009), In the shadow of China: Trade and growth in Lao PDR[21] v.v Bên cạnh đó, có số tác giả nghiên cứu cộng đồng người Hoa Lào như, Trang Quốc Thổ (2004), Lược bàn thay đổ địa vị người Hoa Lào từ sau chiến II [24], Lim Boon Hock (2009), China and the Chinese Migrants in Laos: Recent Developments[20] v.v Rõ ràng nay, nghiên cứu quan hệ Trung Quốc vào Lào nói chung cịn khiêm tốn so với nhu cầu nhận thức Nghiên cứu gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc tới Lào ngày cấp thiết giai đoạn nay, lại thiếu vắng hẳn nghiên cứu toàn diện hệ thống mối quan hệ hai quốc gia láng giềng quan trọng Việt Nam Đặc biệt bối cảnh cạnh tranh chiến lược nước phương diện ngày gia tăng, nhìn nhận nghiên cứu mối quan hệ tác động chúng nước ta vấn đề đáng quan tâm Hướng tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Hướng tiếp cận: Để thực đề tài nghiên cứu này, chúng tơi có cách tiếp cận hệ thống chủ yếu dựa lý thuyết quan hệ quốc tế, địa – trị học; đồng thời sử dụng cách thích hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành khoa học xã hội lịch sử, kinh tế - trị học, địa lý học, xã hội học v.v… để xem xét vấn đề Ngoài ra, học thuyết Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh quốc gia, dân tộc quan hệ quốc tế coi sở lý luận chung cho nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Về phương pháp tư liệu, luận văn tiến hành thu thập, tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa loại hình tư liệu; - Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, vấn trao đổi quan điểm nghiên cứu với chuyên gia nhằm tìm yếu tố mấu chốt vấn đề nghiên cứu quan tâm; - Bên cạnh đó, luận văn kết hợp nghiên cứu lý thuyết với khảo cứu nguồn tài liệu, đặc biệt tài liệu gốc Đưa khung phân tích hợp lý dựa cách tiếp cận nêu Nguồn tài liệu sử dụng 6.1 Nguồn tài liệu cấp (tài liệu gốc) chủ yếu bao gồm: 10 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẢI YẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2012 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế. .. luận văn thạc sỹ là: Quan hệ Trung Quốc với Lào từ năm 2003 đến 2012 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích tiến triển mối quan hệ Trung Quốc với Lào. .. dân Trung Quốc mối 70 quan hệ Trung Quốc với Lào 2.5 Tiểu kết 74 Chương TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO 3.1 Tác động quan hệ Trung Quốc với Lào đến thân hai nước, khu 76 vực quốc

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan