1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cấp lễ hội truyền thống làng Bình Đà (Những đa dạng biểu hiện quyền của chủ thể văn hóa)

104 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** TRẦN VĂN HIẾU NÂNG CẤP LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BÌNH ĐÀ (Những đa dạng biểu quyền chủ thể văn hóa) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Hà Nội-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** TRẦN VĂN HIẾU NÂNG CẤP LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BÌNH ĐÀ (Những đa dạng biểu quyền chủ thể văn hóa) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60.31.03.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣơng Hồng Quang Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sỹ NÂNG CẤP LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BÌNH ĐÀ (Những đa dạng biểu quyền chủ thể văn hóa) tơi viết chƣa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN 11 1.1 Cơ sở lý thuyết 11 1.2 Tổng quan làng Bình Đà 19 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NÂNG CẤP LỄ HỘI 25 2.1 Lễ hội truyền thống 25 2.2 Quá trình nâng cấp lễ hội 31 2.3 So sánh lễ hội truyền thống lễ hội đƣơng đại 34 2.4 Các đánh giá ngƣời 37 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng 3: NHỮNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH 44 3.1 Phƣơng thức tổ chức lễ hội 44 3.2 Sự tham gia ngƣời dân vào nâng cấp lễ hội 54 3.3 Tiếng nói ngƣời dân yếu tố 58 3.4 Các câu chuyện xung quanh nâng cấp lễ hội 67 3.5 Quyền chủ thể văn hóa: đánh giá 72 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC……………………………………………………………………91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BVHTTDL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ĐHQG : Đại học quốc gia GS : Giáo sƣ KHXH : Khoa học xã hội KHXH&NV : Khoa học xã hội Nhân văn Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sƣ.Tiến sỹ QĐ : Quyết định 10 QL : Quốc lộ 11 Tr : Trang 12 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 13 UBND : Ủy ban nhân dân 14 VHTT : Văn hóa thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Nâng cấp lễ hội 13 Bảng 2.1: So sánh lễ hội truyền thống lễ hội đƣơng đại 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống hình thái văn hóa biểu thị giá trị tiêu biểu cộng đồng, dân tộc Từ lâu, lễ hội truyền thống trở thành đối tƣợng nhiều ngành khoa học nhƣ lịch sử, văn hóa học, nghệ thuật học,… đặc biệt Nhân học Nghiên cứu lễ hội truyền thống tƣơng quan với đời sống văn hóa đƣơng đại cịn ít, đặc biệt cịn thiếu nghiên cứu có tính ứng dụng Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, ngày nhiều lễ hội đƣợc phục dựng nâng cấp, đáp ứng nhu văn hóa tinh thần đáng ngƣời dân… Tuy nhiên, động thái đƣợc xã hội tiếp nhận phản hồi với nhiều tâm thức khác Chính từ phản hồi khác từ giới lãnh đạo, truyền thông nhà khoa học xuất tranh luận sôi vấn đề Quan điểm bảo tồn nguyên gốc (giữ y nguyên) bảo tồn phát triển lễ hội xã hội đƣơng đại hai khuynh hƣớng thời gian gần Khơng nằm ngồi quy luật trên, lễ hội Làng Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, Hà Nội) thờ hai vị thần: Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân đền Nội Linh Lang đại vƣơng đình Ngoại Hàng năm, từ ngày đến 6-3 âm lịch, làng lại mở lễ hội tƣởng nhớ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân Năm 2014, lễ hội thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân đƣợc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cấp Di sản phi vật thể quốc gia Lễ hội đƣợc tổ chức quy mô thêm nhiều yếu tố so với năm Theo phƣơng tiện truyền thơng đa số ngƣời dân tỏ đồng thuận hào hứng thay đổi Tuy nhiên phản hồi ngƣời dân phƣơng pháp tổ chức lễ hội đa dạng, phản ứng họ yếu tố tới đâu, đến mức độ nguyện vọng cộng đồng chƣa đƣợc ý đến Sở dĩ có vấn đề nhƣ chƣa có nghiên cứu khoa học để thấy đƣợc tiếng nói ngƣời dân suốt trình tổ chức nâng cấp lễ hội Vì vậy, lựa chọn đề tài: NÂNG CẤP LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BÌNH ĐÀ (Những đa dạng biểu quyền chủ thể văn hóa) làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đánh giá trình nâng cấp lễ hội ngƣời dân với tƣ cách chủ thể văn hóa Ở chúng tơi tập trung vào ngƣời có ảnh hƣởng đến tiến trình tổ nâng cấp lễ hội cộng đồng dân làng Bình Đà Bên cạnh đó, ngƣời dân làng thuộc diện nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn chúng tơi nghiên cứu lễ hội Bình Đà từ tháng năm 2014 đến Chúng chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2014 diễn nâng cấp lễ hội Bình Đà + Khơng gian nghiên cứu: Làng Bình Đà làng xung quanh Bình Đà Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội đề tài Từ trƣớc tới nay, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu họ tập hợp phân loại theo nhóm sau: - Nhóm cơng trình theo khuynh hướng miêu thuật lễ hội cụ thể: khuynh hƣớng sƣu tầm nghiên cứu miêu thuật lễ hội cụ thể khuynh hƣớng trội có số lƣợng cơng trình nhiều nhƣ cơng trình tác giả Thạch Phƣơng – Lê Trung Vũ [18], Nguyễn Chí Bền (trƣởng ban tuyển chọn) [2], Trƣơng Thìn (chủ biên) [24] … Theo nhóm tác giả tuyển chọn, 212 lễ hội truyền thống đƣợc miêu thuật [42] Điều đáng quan tâm, cơng trình chủ yếu dừng việc miêu thuật giải nghĩa lễ hội chƣa nhấn mạnh vào phân tích mối liên hệ lễ hội truyền thống với xã hội đƣơng đại - Nhóm cơng trình theo khuynh hướng nghiên cứu biến đổi lễ hội chủ yếu nhìn nhận theo phƣơng pháp định tính Một tác giả tiêu biểu cho khuynh hƣớng Đoàn Minh Châu với Cấu trúc lễ hội đương đại [4], khái quát, so sánh cấu trúc-chức lễ hội đƣơng đại lễ hội truyền thống; Vũ Ngọc Khánh Lễ hội cổ truyền q trình thích nghi với đời sống xã hội đại [37] phân tích biến đổi lễ hội truyền thống thích ứng với đời sống nhƣ nào; Đáng lƣu ý năm 1993, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (nay Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại [12] Các tác giả tham gia hội thảo đóng góp nhiều ý kiến vai trò lễ hội truyền thống xã hội đƣơng đại, tác giả Vũ Ngọc Khánh cho lễ hội tƣợng văn hóa bất biến mà có biến chuyển qua thời gian Sự thay đổi tiếp tục lễ hội hài hồ hố khơng gian thời gian định Năm 2010, hội thảo quốc tế Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), tham luận tập trung cách thức bảo tồn phát huy giá trị di sản xã hội đƣơng đại, kinh nghiệm số nƣớc giới vấn đề Đáng ý, tác giả Lƣơng Hồng Quang [40] nêu thách thức cho bảo tồn phát huy di sản thêm yếu tố vào lễ hội truyền thống Đánh giá vai trò lễ hội phát triển xã hội, giá trị lễ hội truyền thống đời sống xã hội đƣơng đại, tác giả Ngô Đức Thịnh viết Những giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại [53] cho rằng, xã hội đƣơng đại, lễ hội truyền thống giữ năm giá trị 1/ giá trị cộng đồng, đó, lễ hội “sự biểu dƣơng sức mạnh cộng đồng” chất kết dính tạo nên “sự cố kết cộng đồng” Lễ hội mơi trƣờng góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh cộng cảm sức mạnh cộng đồng [53, tr.7]; 2/ giá trị hướng nguồn, nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc cộng đồng, vậy, lễ hội thƣờng gắn với hành hƣơng - du lịch[53, tr.7]; 3/ giá trị cân đời sống tâm linh, theo lễ hội góp phần làm thoả mãn nhu cầu đời sống tâm linh ngƣời; 4/ giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa , đó, lễ hội nhân dân tự tổ chức, làm tái sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thân họ ngƣời hƣởng thụ sinh hoạt văn hóa [53, tr.8]; 5/ giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc Lễ hội truyền thống bảo tàng sống văn hóa dân tộc, nhờ đó, văn hóa đƣợc hồi sinh, tái tạo truyền giao qua hệ - Nhóm cơng trình nghiên cứu Bình Đà: Nổi bật có tác giả Nguyễn Dỗn Trƣờng với Miền đất cố Bình Đà [28] với lịch sử hình thành phát triển vùng đất Đồng thời tác giả nêu bật đất ngƣời vùng quê có truyền thống làm pháo tiếng lịch sử Hội làng Bình Đà Lê Trung Vũ miêu tả chi tiết lễ hội làng Bình Đà truyền thống [56, tr.741-745] Lễ hội lịch sử đồng trung du Bắc Bộ Lê Hồng Lý (chủ biên) [16] trình bày nội dung ý nghĩa lễ hội lịch sử Giới thiệu số lễ hội lịch sử đồng trung du Bắc Bộ có Lễ hội thờ Lạc Long Quân Âu Cơ Đỗ Thị Hoa Thủy với Thử nghiệm tiếp cận nhân loại học văn hóa nghiên cứu lễ hội thơng qua lăng kính chủ thể: Trường hợp lễ hội làng Bình Đà 2003 [55] Nguyễn Tiến Dục với Biến đổi cấu kinh tế xó hội làng Bình Đà – Hà Tây thời kỳ 1994 – 1998 [33] hai nghiên cứu với khái quát tình hình cấu kinh tế xã hội địa phƣơng 34 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2007), Lễ hội làng Giang Xá, thị trấn Trạm Trơi, huyện Hồi Đức, Hà Tây, Luận văn tốt nghiệp Lịch sử, Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 35 Lƣơng Văn Hy (Hy V Luong) & Trƣơng Huyền Chi (2010), Thƣơng thảo để tái lập sáng tạo truyền thống: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc Bộ, Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (Trường hợp Hội Gióng) Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Lƣơng Văn Hy (Hy V Luong) (2010), Quà vốn xã hội hai cộng đồng nông thôn Việt Nam, Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia tp.HCM, tr 397-424 37 Vũ Ngọc Khánh (1993), Lễ hội cổ truyền trình thích nghi với đời sống xã hội đại tƣơng lai, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội 38 Từ Thị Loan (2012), Vai trò cộng đồng việc bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền, Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 39 Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (chủ nhiệm đề tài) (2004), Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 40 Lƣơng Hồng Quang (2012), Có phải lễ hội túy tƣợng tâm linh có tính truyền thống, Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Bùi Hồi Sơn (2005), Vai trò dƣ luận xã hội đời sống văn hóa nơng thơn, Đời sống văn hóa nông thôn đồng sông Hồng sông Cửu Long, Phan Hồng Giang (chủ biên), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 87 42 Bùi Hoài Sơn (2006), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, luận văn tiến sỹ, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam 43 Bùi Hoài Sơn (2010), Quản lý lễ hội với tư cách di sản, tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 12 44 Bùi Hoài Sơn (2010), Mấy nét khái niệm “Quyền văn hóa”, tạp chí Văn hóa Qn sự, số 55 tháng 03 45 Bùi Hoài Sơn (2010), Bàn khái niệm quyền văn hóa, tạp chí Thế giới Di sản, số 46 Bùi Hoài Sơn (2011), Quá khứ bệ đỡ tương lai – cách ứng xử người Việt với tổ tiên, tạp chí Di sản Văn hóa, số 47 Bùi Hoài Sơn (2012), Di sản cho câu chuyện việc tổ chức lễ hội truyền thống Việt Nam, Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Bùi Hồi Sơn (2013), Di sản để làm số câu chuyện quản lý di sản Việt Nam, Tạp chí Di sản Văn hóa, số (44), tr 18-22 49 Lê Hữu Tầng (1993), Về vai trò hội lễ truyền thống đời sống xã hội đại, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội 50 Tô Ngọc Thanh (1993), Niềm tin lễ hội, trích trong: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) - Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb KHXH, Hà Nội 51 Bùi Quang Thắng (2008), Tác động truyền thông với phát triển thực tiễn lý luận nghệ thuật, tạp chí Tia sáng, số 20 (tháng 10/2008) 88 52 Bùi Quang Thắng (2012), Hãy từ bỏ thói quen “lễ hội TIVI” (Interview), báo Thời Nay (ấn phẩm báo Nhân Dân), số 243, ngày 10 tháng năm 2012 53 Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2001 (3), Hà Nội 54 Ngô Đức Thịnh (1993), Những giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại, trích trong: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) - Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb KHXH, Hà Nội 55 Đỗ Thị Hoa Thủy (2003), Thử nghiệm tiếp cận nhân loại học văn hóa nghiên cứu lễ hội thơng qua lăng kính chủ thể: Trường hợp lễ hội làng Bình Đà 2003, Luận văn tốt nghiệp Lịch sử, Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 56 Lê Trung Vũ (2014), Hội làng Bình Đà, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.741-745 Tài liệu Internet: 57 Kinh Bắc, Lễ hội - "nâng" đến "cấp" nào?, Nhân dân điện tử ngày 13/04/2014, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_ndct/_mobile _vanhoa _ndct/item/22889802.html 58 T.Lê, Tiệc ánh sáng lễ hội Bình Đà: Nâng cấp hay phá hoại? Vietnamnet ngày 4/4/2014, http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/168806/tiecanh-sang-o-le-hoi-binh-da nang-cap-hay-pha-hoai-.html 59 T.Lê, Đƣa nghệ thuật đƣơng đại vào lễ hội truyền thống, Vietnamnet.vn ngày 21/03/2014, http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/166546/ dua-nghethuat-duong-dai-vao-le-hoi-truyen-thong.html 89 60 T.Lê, Cục Di sản yêu cầu hạn chế cải biên lễ hội Bình Đà, Vietnamnet.vn ngày 4/4/2014, http://vietnamnet.vn/vn/giaitri/168975/cuc-di-san-yeu-cau-han-che-cai-bien-tai-le-hoi-binh-da.html 61 An Ngọc, Tranh cãi trình diễn ánh sáng lễ hội làng Bình Đà, (VIETNAM+) ngày 05/04/14, http://www.vietnamplus.vn/tranh-cai-vetrinh-dien-anh-sang-o-le-hoi-lang-binh-da/252818.vnp 62 Minh Ngọc, Họp báo tổ chức lễ hội đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân, Hanoi.gov.vn ngày 20 tháng năm 2014, http://hanoi.gov.vn/web/ sukien/vcmsviewconment/cjle/179073/701 63 Vũ Viết Tuân, "Tiệc ánh sáng" đền Quốc Tổ: cách tân hay phản cảm?, Tuổi trẻ online ngày 4/4/2014, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/ 20140404/ tiec-anh-sang-o-den-quoc-to-cach-tan-hay-phan-cam/601321 html 64 Sơn Tùng, Biểu diễn ánh sáng lễ hội Bình Đà: Dân 'khối', chun gia 'kêu', Thethaovanhoa.vn ngày 05/04/2014, http://thethaovanhoa vn/ van-hoa-giai-tri/bieu-dien-anh-sang-tai-le-hoi-binh-da-dan-khoaichuyen-gia-keu-n20140405075839909.htm 65 Lê Vinh Quang, Lễ hội Bình Đà (Bình Minh- Thanh Oai- Hà Nội) đón Bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Hanoi.gov.vn ngày 8/4/2014, http://thanhoai.hanoi.gov.vn/tabid/64/Entry/405/Default.aspx 66 Bùi Quang Thắng, Lễ hội nhƣ tổ chức kiện, Vietsomedia ngày 13/12/ 2014, http://vietsomedia.com/chuc-le-hoi-truyen-thong-nhu-lachuc-su-kien/ 90 PHỤ LỤC I DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI PHỎNG VẤN Stt Họ tên Tuổi Địa Ông Đỗ Văn Tâm 54 Chủ tịch mặt trận xã Bình Minh Ơng Bùi Văn nh 55 Phó chủ tịch xã Bình Minh Bà Nguyễn Thị Hà 52 Xóm Đìa Ơng Cao Văn Viên 42 Xóm Quếch Bà Nguyễn Thị Táo 68 Xóm Chợ Cụ Nguyễn Tiến Phƣợng 78 Xóm Chợ Cụ Nguyễn Đăng Thịnh 76 Thủ từ Đền Nội Cụ Nguyễn Tiến Chức 75 Xóm Quếch, chủ tế năm 2014 Bà Nguyễn Thị Thƣởng 63 Xóm Chằm 10 Cụ Nguyễn Thị Sáng 73 Xóm Chua 11 Bà Lê Thị Quýt 56 Xóm Chằm 12 Sƣ thầy Thích Đàm Niệm 54 13 Cụ Nguyễn Ngọc Khoa 77 Xóm Quếch 14 Cụ Nguyễn Văn Tài 75 Thủ từ đình Ngoại 15 Ơng Nguyễn Viết Bắc 51 Xóm Chợ 16 Anh Nguyễn Quốc Nam 34 Xóm Chua 17 Anh Lê Đức Bắc 29 Xóm Đìa 18 Ơng Nguyễn Tuấn Hƣng 37 Đơng Anh, Hà Nội 19 Bà Nguyễn Thị Tƣơi 41 Làng Sinh Liên, xã Bình Minh 20 Chị Đặng Thu Hà 29 Làng Sinh Liên, xã Bình Minh 21 Anh Đỗ Văn Cƣờng 25 Nam Trực, Nam Định 22 Anh Nguyễn Đức Anh 33 Xã Cự Đà, Thanh Oai 91 Xóm Chằm (trụ trì chùa Quan Âm Tự) PHỤ LỤC II THẦN TÍCH THƠN BÌNH ĐÀ Xã Bình Đà huyện Thanh Oai, thơn Bình Đà, xã Bình Minh huyện Thanh Oai, thờ Đức Ơng Cả Bản thần tích thơn viết chữ Hán, miếu thờ Quốc triều có sử, nhà tất có phả để ghi lại thật rõ ràng Đất nƣớc ghi lại cơng tích nghiệp, giang sơn cẩm tú dị nhân đời, văn lƣơng vũ đống, quốc thể triều huy hồng rực rỡ Ơi, phả ký ta để ghi lại thứ để ghi lại thê thứ, truyền cho cháu đời sau Trên cụ tổ cao nhất, gốc tổ quốc Cụ tổ truyền cho muôn đời, nhƣ có gốc, nhƣ nƣớc có nguồn, mở vận tam dƣơng khai thái Xƣa kia, Hùng Vƣơng Sơn Nguyên thánh tổ, kiến tạo hồng đồ, thủy tổ nƣớc Nam thống sơn hà, đồ thịnh vƣợng 2800 năm Kinh Dƣơng Vƣơng dựng nƣớc, xây dựng kinh đô Sửa sang miếu điện dải non sông gấm vóc, mở đạo thánh đế minh vƣơng để độ vật cứu nhân, chia đất nƣớc thành 15 bộ, lấy hiệu Bách Việt Đời sau có thơ rằng: Sơ khai Nam Việt hữu Kinh Dƣơng Nhất thống sơn hà thập bát vƣơng Thập bát truyền thiên cổ Ức niên hƣơng hỏa ức niên phƣơng Nghĩa là: Mở Nam Việt có Kinh Dương Thống non sơng mười tám Vương Mười tám đời truyền muôn thưở vững Ngàn năm cháu dâng hương 92 Sau đời vua kế nối triều, đánh dẹp 12 sứ quân, thống sơn hà, lập nƣớc lấy hiệu Đại Cồ Việt Nền thống đất nƣớc, tạo cơng đức hoa vàng tƣơi, Ninh Sơn phát tích, nƣớc thẳm cuộn trơi, non sơng gấm vóc mn thƣở khói hƣơng Họ Đinh ta phát tích từ Hoa Lƣ, giang sơn thống nhất, quốc tổ ta hết, từ đƣờng hƣơng hỏa Phong Châu, quên Dân có tổ, tổ tất có miếu, dân nƣớc thờ phụng Quả nhân theo mệnh trời nhận chiếu chỉ, liền cho trùng tu phúc xây dựng từ đƣờng kinh đô Mê Linh Phong Châu đổi thành phủ Phụng Thiên Mê Linh Hoa Đạo, lƣu truyền vạn đại, trăm chi tộc tƣởng niệm Con ngƣời dựa vào tổ tiên, đèn nhang từ đƣờng trƣởng tộc thờ phụng Ngày tốt tháng năm Tân Mùi, niên hiệu Thái Bình Thiên Quốc Năm Duy Tân thứ (1911) Văn bia có ghi: Dân có tổ miếu, nƣớc thờ phụng, đền thờ làng Vân Lội Dân thờ phụng Thủy tiên quốc tổ Kinh Dƣơng Vƣơng tự Phúc Lộc có tự lâu đời Xƣa quy mô nhỏ hẹp đền thờ nhỏ bé Nay tô tạo lại, mở rộng quy mô, xay dựng đền miếu lớn Đây việc tốt, mà việc tốt cịn phải làm lâu Ngày tốt tháng năm Thái Bình Thiên Quốc, Tân Mùi, quan viên thân lão ngƣời theo lệ quyên góp tâm sản, tiền để trùng tu, xây dựng thêm tịa phƣơng đình, trang sức thêm tƣờng xây cao bốn xung quanh để tăng thêm dáng vẻ tôn kính Quang cảnh thời đại ngày phải cho non sông tăng vẻ đẹp, việc thờ tự ngày rạng rỡ Sự nhiệt thành tổ tiên lƣu truyền rộng xa Than ôi! Dân ta nòi giống Lạc Long Quân Giống nòi còn, xã tắc cịn Điều lễ cịn đƣợc tâm Đây lúc thay cho tâm bạc 93 bẽo Tiếng chuông lớn vang lên thức tỉnh lòng ngƣời Miếu điện lâu đài giữ cho dòng tộc ngày phát triển thịnh vƣợng Trang Thủy Tiên xƣa mây tía thay Ngạn ngữ có câu rằng: Ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nƣớc nhớ nguồn Muôn đời sau con cháu cháu bƣớc đến ngơi đình nhớ cơng đức ngƣời xƣa Do ghi lại số tiền bạc quyên góp chƣ vị vào bia đá để lại muôn đời sau Lại làm thêm thơ rằng: Duy hồng Tổ quốc Tích loại phồn xƣơng Duy ngã xã hội Hoài cửu bất vƣơng Nùng sơn cao cao Nhị thủy thủy trƣờng Linh từ ngật Tuế tự chƣng thƣờng Nghĩa là: Tổ quốc tối cao Ngày phồn xương Xã hội ta Nhớ chẳng vương Núi Nùng cao cao Sông Nhị lưu trường Linh từ sừng sững Bốn mùa khói sương Ngày mồng tháng năm Khải Định (1919) sau chi thứ đến thơn Bình Đà, có phả hệ ghi lại 94 Cụ cao tổ tỉ tên Nhụy họ Đỗ, ngƣời xóm Nghi Tàm Thƣở thiếu thời bà làm vợ Thái Khƣơng Công ngƣời làng Do Thái Khƣơng Công đa thê nên giáng Đỗ quý thị từ thất xuống làm thứ phi Bà thứ xuất gia đến động tu hành giáo hóa chúng sinh dạy dỗ trai trƣởng (đời sau gọi động động Tiên Phi, ngày Hịa Bình) Ở có em trai quy hộ pháp Sơn động Thời nguyên thủy nƣớc có giặc, vị vƣơng tử Tử Di Sơn vô dụng bất tài, nhà vua liền triệu ngƣời trƣởng tên Lộc dẫn binh lính thay phụ vƣơng đánh gặc Lộc công thúc phụ Long Cảnh Lý Lang, ông dẫn quân đƣờng đƣờng tiến đến Hồ Động Đình Lộc cơng chƣ tƣớng đến Động ĐÌnh vấn an Động Đình Qn Xong việc hành quân đến thẳng núi Tử Di để cự chiến với Ma Mạc Ma Mạc không chống cự xin làm thần tử Ma Mạc lại nói: “Trên núi Tử Di có ngƣời thọ 500 tuổi, biết ngƣời, biết đƣợc tiền hậu vận, chúa công lên núi hỏi thăm ông lão, gặp đƣợc tất biết đƣợc hậu vận” Ông nói với Vƣơng đạo nhân rằng: “Tơi viên tiểu tƣớng, cớ lão tẩu tôn xƣng chúa cơng vậy” Vƣơng đạo nhân nói: “Sau tất có đƣợc danh vị nhƣ vậy” Giặc phƣơng Bắc dẹp xong Ơng liền trở báo cơng mệnh đến hồ Động Đình, vua hồ Động Đình gả gái cho Lộc công Lộc công dâng biểu tâu việc chiến thắng việc cầu hôn Vƣơng phụ đƣợc tin vui liền đến hồ Động Đình mở yến tiệc gia phong Lộc công làm Kinh Dƣơng Vƣơng, chia cho cai trị đất Dƣơng Việt ngày Lại ban cho đất thực ấp Lạng Châu Hai mƣơi năm sau, phụ vƣơng phân phong tông phái cho vua đất Việt Kinh Dƣơng Vƣơng kế vị, đặt tên nƣớc hiệu Xích Quỷ, đóng Nghĩa Linh cung nghênh thánh mẫu từ động Tiên Phi Cấm Khê Từ đó, tổ bà lập am Đại Lơi, Kỳ Sơn Lạc Thủy Vân Thôn để độ vật tế nhân, để lấy lịng giáo hịa đồng bào Từ đất nƣớc bình, 95 dân an quốc thái Đạo Bà La mơn đƣợc hình thành, từ tiếng thơm lƣu truyền vạn đại Kinh Dƣơng Vƣơng sinh đƣợc trai gái - Hùng Nghiêm tự Pháp Phong - Hùng Quyền tự Pháp Vân - Hùng Lâm tự Pháp Lôi - Hùng Huế tự pháp Điện Hiển khảo tổ Hùng Lãm húy Thọ, tự Phúc Thọ, kế vị làm Lạc Long Quân, đổi tên nƣớc Văn Lang chia nƣớc làm 15 bộ, chia dân thành trăm họ gọi Bách Việt Con trƣởng Hùng Lãm nỗi gọi Hùng Quốc Vƣơng, chia cho 50 trấn giữ vùng núi non Phụ đạo, chia 49 trấn giữ vùng biển làm Linh Lang, truyền nối bốn ngàn năm Lạc Long Quân dựng kinh đô núi Nghĩa Lĩnh Phong Châu đặt tƣớng văn Lạc hầu, tƣớng võ Lạc tƣớng, quan cai trị địa phƣơng Bố chính, đời đời kế nối gọi Phụ đạo, gái Mị Nƣơng Ngài an táng cánh đồng Bờ Đống làng Bảo Cựu (sau đổi Bảo Đà, Bình Đà) Tƣơng truyền Hùng Huế em trai Lạc Long Quân Hùng Lãm Khi Lạc Long Quân đánh giặc có cho em trơng coi triều đình, sau đƣợc dân thờ Miếu Ơng xóm Chùa Quyếch Bảo Đà [17, tr 90 – 93] 96 PHỤ LỤC III Một số hồnh phi câu đối ca ngợi cơng đức Đức quốc tổ Lạc Long Quân đƣợc thờ đền Nội: - VI BÁCH VIỆT TỔ - Dân tổ Bách Việt - THÁNH TỔ SIÊU VIỆT – Thánh Tổ cao siêu - VẠN ĐẠI THỬ DÂN – Dân muôn đời - THÁNH THẦN VĂN VÕ – Văn võ thánh thần - THẠC ĐẠI VÔ BẰNG – Đức lớn không đƣợc - QUANG TIỀN THỤY HẬU – Đời trƣớc làm gƣơng sáng cho đời sau - TRUNG LINH DỤC TÚ – Linh khí tú dị - VẠN CỔ GIANG SƠN – Giang sơn vạn cổ 97 PHỤ LỤC IV Ảnh 1: Vị trí làng Bình Đà; nguồn: https://www.google.com/maps Ảnh 2: Đền thờ quốc tổ Lạc Long Quân; nguồn: tác giả 98 Ảnh 3: Lễ rƣớc; nguồn: tác giả Ảnh 4: Lễ rƣớc; nguồn: tác giả 99 Ảnh 5: Nghi lễ tế bò; nguồn: tác giả Ảnh 6: Nghệ thuật thƣ pháp; nguồn: tác giả 100 Ảnh 7: Trình diễn ánh sáng 3D, nguồn: tác giả Ảnh 8: Đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nguồn: tác giả 101

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w