1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cấp lễ hội truyền thống làng bình đà (những đa dạng biểu hiện quyền của chủ thể văn hóa)

18 527 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 364,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** TRẦN VĂN HIẾU NÂNG CẤP LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BÌNH ĐÀ (Những đa dạng biểu quyền chủ thể văn hóa) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Hà Nội-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** TRẦN VĂN HIẾU NÂNG CẤP LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BÌNH ĐÀ (Những đa dạng biểu quyền chủ thể văn hóa) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60.31.03.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Hồng Quang Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sỹ NÂNG CẤP LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BÌNH ĐÀ (Những đa dạng biểu quyền chủ thể văn hóa) viết chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý thuyết Error! Bookmark not defined 1.2 Tổng quan làng Bình Đà Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG NÂNG CẤP LỄ HỘI Error! Bookmark not defined 2.1 Lễ hội truyền thống Error! Bookmark not defined 2.2 Quá trình nâng cấp lễ hội Error! Bookmark not defined 2.3 So sánh lễ hội truyền thống lễ hội đương đại Error! Bookmark not defined 2.4 Các đánh giá người Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương 3: NHỮNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 Phương thức tổ chức lễ hội Error! Bookmark not defined 3.2 Sự tham gia người dân vào nâng cấp lễ hội Error! Bookmark not defined 3.3 Tiếng nói người dân yếu tố Error! Bookmark not defined 3.4 Các câu chuyện xung quanh nâng cấp lễ hội Error! Bookmark not defined 3.5 Quyền chủ thể văn hóa: đánh giá Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC……………………………………………………………………91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BVHTTDL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ĐHQG : Đại học quốc gia GS : Giáo sư KHXH : Khoa học xã hội KHXH&NV : Khoa học xã hội Nhân văn Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư.Tiến sỹ QĐ : Quyết định 10 QL : Quốc lộ 11 Tr : Trang 12 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 13 UBND : Ủy ban nhân dân 14 VHTT : Văn hóa thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Nâng cấp lễ hội 13 Bảng 2.1: So sánh lễ hội truyền thống lễ hội đương đại 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống hình thái văn hóa biểu thị giá trị tiêu biểu cộng đồng, dân tộc Từ lâu, lễ hội truyền thống trở thành đối tượng nhiều ngành khoa học lịch sử, văn hóa học, nghệ thuật học,… đặc biệt Nhân học Nghiên cứu lễ hội truyền thống tương quan với đời sống văn hóa đương đại ít, đặc biệt thiếu nghiên cứu có tính ứng dụng Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, ngày nhiều lễ hội phục dựng nâng cấp, đáp ứng nhu văn hóa tinh thần đáng người dân… Tuy nhiên, động thái xã hội tiếp nhận phản hồi với nhiều tâm thức khác Chính từ phản hồi khác từ giới lãnh đạo, truyền thông nhà khoa học xuất tranh luận sôi vấn đề Quan điểm bảo tồn nguyên gốc (giữ y nguyên) bảo tồn phát triển lễ hội xã hội đương đại hai khuynh hướng thời gian gần Không nằm quy luật trên, lễ hội Làng Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, Hà Nội) thờ hai vị thần: Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân đền Nội Linh Lang đại vương đình Ngoại Hàng năm, từ ngày đến 6-3 âm lịch, làng lại mở lễ hội tưởng nhớ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân Năm 2014, lễ hội thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cấp Di sản phi vật thể quốc gia Lễ hội tổ chức quy mô thêm nhiều yếu tố so với năm Theo phương tiện truyền thông đa số người dân tỏ đồng thuận hào hứng thay đổi Tuy nhiên phản hồi người dân phương pháp tổ chức lễ hội đa dạng, phản ứng họ yếu tố tới đâu, đến mức độ nguyện vọng cộng đồng chưa ý đến Sở dĩ có vấn đề chưa có nghiên cứu khoa học để thấy tiếng nói người dân suốt trình tổ chức nâng cấp lễ hội Vì vậy, lựa chọn đề tài: NÂNG CẤP LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BÌNH ĐÀ (Những đa dạng biểu quyền chủ thể văn hóa) làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá trình nâng cấp lễ hội người dân với tư cách chủ thể văn hóa Ở tập trung vào người có ảnh hưởng đến tiến trình tổ nâng cấp lễ hội cộng đồng dân làng Bình Đà Bên cạnh đó, người dân làng thuộc diện nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn nghiên cứu lễ hội Bình Đà từ tháng năm 2014 đến Chúng chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2014 diễn nâng cấp lễ hội Bình Đà + Không gian nghiên cứu: Làng Bình Đà làng xung quanh Bình Đà Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội đề tài Từ trước tới nay, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu họ tập hợp phân loại theo nhóm sau: - Nhóm công trình theo khuynh hướng miêu thuật lễ hội cụ thể: khuynh hướng sưu tầm nghiên cứu miêu thuật lễ hội cụ thể khuynh hướng trội có số lượng công trình nhiều công trình tác giả Thạch Phương – Lê Trung Vũ [18], Nguyễn Chí Bền (trưởng ban tuyển chọn) [2], Trương Thìn (chủ biên) [24] … Theo nhóm tác giả tuyển chọn, 212 lễ hội truyền thống miêu thuật [42] Điều đáng quan tâm, công trình chủ yếu dừng việc miêu thuật giải nghĩa lễ hội chưa nhấn mạnh vào phân tích mối liên hệ lễ hội truyền thống với xã hội đương đại - Nhóm công trình theo khuynh hướng nghiên cứu biến đổi lễ hội chủ yếu nhìn nhận theo phương pháp định tính Một tác giả tiêu biểu cho khuynh hướng Đoàn Minh Châu với Cấu trúc lễ hội đương đại [4], khái quát, so sánh cấu trúc-chức lễ hội đương đại lễ hội truyền thống; Vũ Ngọc Khánh Lễ hội cổ truyền trình thích nghi với đời sống xã hội đại [37] phân tích biến đổi lễ hội truyền thống thích ứng với đời sống nào; Đáng lưu ý năm 1993, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (nay Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại [12] Các tác giả tham gia hội thảo đóng góp nhiều ý kiến vai trò lễ hội truyền thống xã hội đương đại, tác giả Vũ Ngọc Khánh cho lễ hội tượng văn hóa bất biến mà có biến chuyển qua thời gian Sự thay đổi tiếp tục lễ hội hài hoà hoá không gian thời gian định Năm 2010, hội thảo quốc tế Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), tham luận tập trung cách thức bảo tồn phát huy giá trị di sản xã hội đương đại, kinh nghiệm số nước giới vấn đề Đáng ý, tác giả Lương Hồng Quang [40] nêu thách thức cho bảo tồn phát huy di sản thêm yếu tố vào lễ hội truyền thống Đánh giá vai trò lễ hội phát triển xã hội, giá trị lễ hội truyền thống đời sống xã hội đương đại, tác giả Ngô Đức Thịnh viết Những giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại [53] cho rằng, xã hội đương đại, lễ hội truyền thống giữ năm giá trị 1/ giá trị cộng đồng, đó, lễ hội “sự biểu dương sức mạnh cộng đồng” chất kết dính tạo nên “sự cố kết cộng đồng” Lễ hội môi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh cộng cảm sức mạnh cộng đồng [53, tr.7]; 2/ giá trị hướng nguồn, nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc cộng đồng, vậy, lễ hội thường gắn với hành hương - du lịch[53, tr.7]; 3/ giá trị cân đời sống tâm linh, theo lễ hội góp phần làm thoả mãn nhu cầu đời sống tâm linh người; 4/ giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa , đó, lễ hội nhân dân tự tổ chức, làm tái sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thân họ người hưởng thụ sinh hoạt văn hóa [53, tr.8]; 5/ giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc Lễ hội truyền thống bảo tàng sống văn hóa dân tộc, nhờ đó, văn hóa hồi sinh, tái tạo truyền giao qua hệ - Nhóm công trình nghiên cứu Bình Đà: Nổi bật có tác giả Nguyễn Doãn Trường với Miền đất cố Bình Đà [28] với lịch sử hình thành phát triển vùng đất Đồng thời tác giả nêu bật đất người vùng quê có truyền thống làm pháo tiếng lịch sử Hội làng Bình Đà Lê Trung Vũ miêu tả chi tiết lễ hội làng Bình Đà truyền thống [56, tr.741-745] Lễ hội lịch sử đồng trung du Bắc Bộ Lê Hồng Lý (chủ biên) [16] trình bày nội dung ý nghĩa lễ hội lịch sử Giới thiệu số lễ hội lịch sử đồng trung du Bắc Bộ có Lễ hội thờ Lạc Long Quân Âu Cơ Đỗ Thị Hoa Thủy với Thử nghiệm tiếp cận nhân loại học văn hóa nghiên cứu lễ hội thông qua lăng kính chủ thể: Trường hợp lễ hội làng Bình Đà 2003 [55] Nguyễn Tiến Dục với Biến đổi cấu kinh tế xó hội làng Bình Đà – Hà Tây thời kỳ 1994 – 1998 [33] hai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Ban chấp hành Đảng xã Bình Minh (2011), Lịch sử cách mạng đảng nhân dân xã Bình Minh (1930-2011), Nxb Chính trị-Hành Chính, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (trưởng ban tuyển chọn) (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố, Nxb KHXH, Hà Nội Đoàn Minh Châu (2011), Cấu trúc lễ hội đương đại, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội, tr 119-132 Phan Hồng Giang (chủ biên) (2005), Văn hóa phi vật thể Hà Nội, Nxb Thế giới, Hà Nội Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2012) Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tô Duy Hợp (chủ biên) (2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng, Nxb KHXH, Hà Nội Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Lương Văn Hy (Hy V Luong) (2010), Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 10 Đinh Gia Khánh (1985), Ý nghĩa xã hội văn hoá hội lễ dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại Nxb KHXH, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Lê (2011), Nhận diện sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.368-369 14 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội 15 Lê Hồng Lý (2010), Tìm hiểu lễ hội Hà Nội, Nxb Hà Nội 16 Lê Hồng Lý (chủ biên) (2011), Lễ hội lịch sử đồng trung du Bắc bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Nguyễn Tá Nhí, Nguyễn Văn Thịnh (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội: Tuyển tập thần tích, Nxb Hà Nội 18 Thạch Phương - Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống người Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Lương Hồng Quang cộng (2011), Câu chuyện làng Giang (Các khuynh hướng, giá trị khuôn mẫu xã hội chuyển đổi), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Võ Quế, Lương Hồng Quang, Võ Chí Công (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.11 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản văn hóa, Hà Nội 22 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 23 Bùi Quang Thắng (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 137-170 24 Trương Thìn (chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 10 25 Ngô Đức Thịnh (2003), Văn hóa Vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 26 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hoá tín ngưỡng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 27 Võ Quang Trọng (chủ biên) (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Thăng Long-Hà Nội, Nxb Hà Nội 28 Nguyễn Doãn Trường (2009), Miền đất cổ Bình Đà (Đỗ Động-Bảo Đà), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 15-16 29 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 30 UBND huyện Thanh Oai (2014), Đền Thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân di tích lễ hội, Nxb Lao Động, Hà Nội 31 Ashworth, G J., (1997), “Elements of planning and managing heritage sites”, in Nuryanti, W., „Tourism and Heritage Management’, Gadjah Mada University Press “kế hoạch quản lý website di sản”, Nuryanti W., “Du lịch quản lý di sản” Gadjah Mada University Press, Bùi Hoài Sơn dịch (2007) Tài liệu báo cáo, tạp chí, luận văn: 32 Đỗ Văn Cường (2013), Về việc tu sửa quần thể di tích đền Nội Bình Đà, Luận văn tốt nghiệp Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 33 Nguyễn Tiến Dục (1999), Biến đổi cấu kinh tế xã hội làng Bình Đà – Hà Tây thời kỳ 1994 – 1998, Luận văn tốt nghiệp Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 11 34 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2007), Lễ hội làng Giang Xá, thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, Hà Tây, Luận văn tốt nghiệp Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 35 Lương Văn Hy (Hy V Luong) & Trương Huyền Chi (2010), Thương thảo để tái lập sáng tạo truyền thống: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc Bộ, Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (Trường hợp Hội Gióng) Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 36 Lương Văn Hy (Hy V Luong) (2010), Quà vốn xã hội hai cộng đồng nông thôn Việt Nam, Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia tp.HCM, tr 397-424 37 Vũ Ngọc Khánh (1993), Lễ hội cổ truyền trình thích nghi với đời sống xã hội đại tương lai, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội 38 Từ Thị Loan (2012), Vai trò cộng đồng việc bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền, Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 39 Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (chủ nhiệm đề tài) (2004), Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 40 Lương Hồng Quang (2012), Có phải lễ hội túy tượng tâm linh có tính truyền thống, Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 41 Bùi Hoài Sơn (2005), Vai trò dư luận xã hội đời sống văn hóa nông thôn, Đời sống văn hóa nông thôn đồng sông Hồng sông Cửu Long, Phan Hồng Giang (chủ biên), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 12 42 Bùi Hoài Sơn (2006), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, luận văn tiến sỹ, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam 43 Bùi Hoài Sơn (2010), Quản lý lễ hội với tư cách di sản, tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 12 44 Bùi Hoài Sơn (2010), Mấy nét khái niệm “Quyền văn hóa”, tạp chí Văn hóa Quân sự, số 55 tháng 03 45 Bùi Hoài Sơn (2010), Bàn khái niệm quyền văn hóa, tạp chí Thế giới Di sản, số 46 Bùi Hoài Sơn (2011), Quá khứ bệ đỡ tương lai – cách ứng xử người Việt với tổ tiên, tạp chí Di sản Văn hóa, số 47 Bùi Hoài Sơn (2012), Di sản cho câu chuyện việc tổ chức lễ hội truyền thống Việt Nam, Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 48 Bùi Hoài Sơn (2013), Di sản để làm số câu chuyện quản lý di sản Việt Nam, Tạp chí Di sản Văn hóa, số (44), tr 18-22 49 Lê Hữu Tầng (1993), Về vai trò hội lễ truyền thống đời sống xã hội đại, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội 50 Tô Ngọc Thanh (1993), Niềm tin lễ hội, trích trong: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) - Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb KHXH, Hà Nội 51 Bùi Quang Thắng (2008), Tác động truyền thông với phát triển thực tiễn lý luận nghệ thuật, tạp chí Tia sáng, số 20 (tháng 10/2008) 13 52 Bùi Quang Thắng (2012), Hãy từ bỏ thói quen “lễ hội TIVI” (Interview), báo Thời Nay (ấn phẩm báo Nhân Dân), số 243, ngày 10 tháng năm 2012 53 Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2001 (3), Hà Nội 54 Ngô Đức Thịnh (1993), Những giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại, trích trong: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) - Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb KHXH, Hà Nội 55 Đỗ Thị Hoa Thủy (2003), Thử nghiệm tiếp cận nhân loại học văn hóa nghiên cứu lễ hội thông qua lăng kính chủ thể: Trường hợp lễ hội làng Bình Đà 2003, Luận văn tốt nghiệp Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 56 Lê Trung Vũ (2014), Hội làng Bình Đà, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.741-745 Tài liệu Internet: 57 Kinh Bắc, Lễ hội - "nâng" đến "cấp" nào?, Nhân dân điện tử ngày 13/04/2014, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_ndct/_mobile _vanhoa _ndct/item/22889802.html 58 T.Lê, Tiệc ánh sáng lễ hội Bình Đà: Nâng cấp hay phá hoại? Vietnamnet ngày 4/4/2014, http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/168806/tiecanh-sang-o-le-hoi-binh-da nang-cap-hay-pha-hoai-.html 59 T.Lê, Đưa nghệ thuật đương đại vào lễ hội truyền thống, Vietnamnet.vn ngày 21/03/2014, http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/166546/ dua-nghethuat-duong-dai-vao-le-hoi-truyen-thong.html 14 60 T.Lê, Cục Di sản yêu cầu hạn chế cải biên lễ hội Bình Đà, Vietnamnet.vn ngày 4/4/2014, http://vietnamnet.vn/vn/giaitri/168975/cuc-di-san-yeu-cau-han-che-cai-bien-tai-le-hoi-binh-da.html 61 An Ngọc, Tranh cãi trình diễn ánh sáng lễ hội làng Bình Đà, (VIETNAM+) ngày 05/04/14, http://www.vietnamplus.vn/tranh-cai-vetrinh-dien-anh-sang-o-le-hoi-lang-binh-da/252818.vnp 62 Minh Ngọc, Họp báo tổ chức lễ hội đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân, Hanoi.gov.vn ngày 20 tháng năm 2014, http://hanoi.gov.vn/web/ sukien/vcmsviewconment/cjle/179073/701 63 Vũ Viết Tuân, "Tiệc ánh sáng" đền Quốc Tổ: cách tân hay phản cảm?, Tuổi trẻ online ngày 4/4/2014, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/ 20140404/ tiec-anh-sang-o-den-quoc-to-cach-tan-hay-phan-cam/601321 html 64 Sơn Tùng, Biểu diễn ánh sáng lễ hội Bình Đà: Dân 'khoái', chuyên gia 'kêu', Thethaovanhoa.vn ngày 05/04/2014, http://thethaovanhoa vn/ van-hoa-giai-tri/bieu-dien-anh-sang-tai-le-hoi-binh-da-dan-khoaichuyen-gia-keu-n20140405075839909.htm 65 Lê Vinh Quang, Lễ hội Bình Đà (Bình Minh- Thanh Oai- Hà Nội) đón Bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Hanoi.gov.vn ngày 8/4/2014, http://thanhoai.hanoi.gov.vn/tabid/64/Entry/405/Default.aspx 66 Bùi Quang Thắng, Lễ hội tổ chức kiện, Vietsomedia ngày 13/12/ 2014, http://vietsomedia.com/chuc-le-hoi-truyen-thong-nhu-lachuc-su-kien/ 15 [...]... sử Hội làng Bình Đà của Lê Trung Vũ miêu tả chi tiết về lễ hội làng Bình Đà truyền thống [56, tr.741-745] Lễ hội lịch sử ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ của Lê Hồng Lý (chủ biên) [16] đã trình bày nội dung và ý nghĩa của lễ hội lịch sử Giới thiệu một số lễ hội lịch sử ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ trong đó có Lễ hội thờ Lạc Long Quân và Âu Cơ Đỗ Thị Hoa Thủy với Thử nghiệm tiếp cận nhân loại học văn. .. - Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb KHXH, Hà Nội 55 Đỗ Thị Hoa Thủy (2003), Thử nghiệm tiếp cận nhân loại học văn hóa trong nghiên cứu lễ hội thông qua lăng kính chủ thể: Trường hợp lễ hội làng Bình Đà 2003, Luận văn tốt nghiệp Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 56 Lê Trung Vũ (2014), Hội làng Bình Đà, Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân... chức lễ hội truyền thống ở Việt Nam, Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 48 Bùi Hoài Sơn (2013), Di sản để làm gì và một số câu chuyện quản lý di sản ở Việt Nam, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 3 (44), tr 18-22 49 Lê Hữu Tầng (1993), Về vai trò của hội lễ truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Lễ hội truyền thống. .. quen lễ hội TIVI” (Interview), báo Thời Nay (ấn phẩm của báo Nhân Dân), số 243, ra ngày 10 tháng 5 năm 2012 53 Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị của lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hiện nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2001 (3), Hà Nội 54 Ngô Đức Thịnh (1993), Những giá trị văn hoá của lễ hội cổ truyền và nhu cầu của xã hội hiện đại, trích trong: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) - Lễ hội. .. viết Những giá trị văn hoá của lễ hội cổ truyền và nhu cầu của xã hội hiện đại [53] cho rằng, trong xã hội đương đại, lễ hội truyền thống còn giữ năm giá trị cơ bản là 1/ giá trị cộng đồng, trong đó, lễ hội chính là “sự biểu dương sức mạnh của cộng đồng” và là chất kết dính tạo nên “sự cố kết cộng đồng” Lễ hội là môi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh và cộng cảm của sức mạnh cộng đồng... hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 39 Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (chủ nhiệm đề tài) (2004), Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 40 Lương Hồng Quang (2012), Có phải lễ hội thuần túy là hiện tượng tâm linh và có tính truyền thống, Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt... truyền thống ở Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia tp.HCM, tr 397-424 37 Vũ Ngọc Khánh (1993), Lễ hội cổ truyền trong quá trình thích nghi với đời sống xã hội hiện đại và tương lai, Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội 38 Từ Thị Loan (2012), Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền, Bảo tồn và phát huy lễ hội. .. thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 10 Đinh Gia Khánh (1985), Ý nghĩa xã hội và văn hoá của hội lễ dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 9 12 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện. .. Lương Văn Hy (Hy V Luong) & Trương Huyền Chi (2010), Thương thảo để tái lập và sáng tạo truyền thống: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng tại một làng Bắc Bộ, Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (Trường hợp Hội Gióng) Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 36 Lương Văn Hy (Hy V Luong) (2010), Quà và vốn xã hội ở hai cộng đồng nông thôn Việt Nam, Hiện đại và động thái của truyền. .. bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.368-369 14 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội 15 Lê Hồng Lý (2010), Tìm hiểu lễ hội Hà Nội, Nxb Hà Nội 16 Lê Hồng Lý (chủ biên) (2011), Lễ hội lịch sử ở đồng bằng và trung du Bắc bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Nguyễn Tá Nhí, Nguyễn Văn Thịnh

Ngày đăng: 29/08/2016, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w