1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gìn giữ nét đẹp lễ hội truyền thống thả diều làng Bá Giang

53 798 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 266 KB

Nội dung

Lễ hội thường được tổ chức gắn với tục lệ thờ cúng thần, thánh ở miếu, ở đình, ở chùa hoặc các nơi công cộng khác; công việc tổ chức cũng như nội dung cầu khấn của lễ hội cộng đồng lúc nào cũng vì sự ổn định làm ăn và làm ăn phát đạt của cả cộng đồng

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa - c v Sinh viên thực hiện: Lớp: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang, xã Hồng Hà lễ hội đặc sắc độc đáo hệ thống lễ hội cổ truyền Hà Tây, vùng đồng Bắc Bộ Cho tới nay, việc sưu tầm nghiên cứu lễ hội thả diều làng Bá Giang, xã Hồng Hà cách thấu đáo, có hệ thống khoa học chưa đề cập tới cơng trình Chính chọn lễ hội thả diều làng Bá Giang làm đối tượng nghiên cứu nhảm làm sáng tỏ giá trị văn hóa, tính độc đáo kho tàng lễ hội cổ truyền dân tộc cần thiết Nghiên cứu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng lễ hội dân gian địa bàn cụ thể làng Bá Giang góp phần vào việc xây dựng tranh tồn cảnh văn hóa tín ngưỡng lễ hội dân gian Việt Nam, để giúp hiểu rõ tâm thức người xưa Mặt khác, xu phát triển văn hóa du lịch, “làng diều” truyền thống Bá Giang có điều kiện trở thành địa du lịch văn hóa hấp dẫn khách quan tua du lịch làng nghề Hà Tây phía Bắc thủ Hà Nội Với lý trên, chọn đề tài “Gìn giữ nét đẹp lễ hội truyền thống thả diều làng Bá Giang” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ giá trị văn hóa truyền thống lễ hội thả diều làng Bá Dương sống đương từ đề xuất biện pháp tăng cường quản lý lễ hội phát huy giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Khái lược lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang - Lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Không gian: Làng Bá Giang xã Hồng Hà - tỉnh Hà Tây - Thời gian: Diễn trình lễ hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu só vấn đề sở lý luận gắn liền với đề tài - Khảo sát, đánh giá thực trạng lễ hội vấn đề quản lý lễ hội - Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý lễ hội thả diều Phương pháp nghiên cứu Dựa lập trường quan điểm triết học Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu, tra cứu hồ sơ, văn Nhà nước, thành phố Hà Nội, ngành Văn hóa nhằm nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Các phương pháp nghiên cứu khoa học văn hóa, văn hóa dân gian, phương pháp diễn tả, phương pháp nghiên cứu lịch sử - Phương pháp nghiên cứu dân tộc học, xã hội học, điều tra vấn - Phương pháp điền dã nghiên cứu thực tiễn chỗ Đóng góp đề tài - Tổng quát lễ hội thả diều - Khẳng định giá trị lễ hội thả diều - Hệ thống hóa tài liệu lễ hội - Vai trò lễ hội tinh thần nhân dân đời sống văn hóa đương đại - Khẳng định vai trò người cán văn hóa cơng tác quản lý di tích cơng phát huy giá trị văn hóa truyền thống - Làm tư liệu tham khảo cho công tác quản lý lễ hội địa phương Bố cục luận văn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương 2: Thực trạng lễ hội tdi làng Bá Giang Chương 3: Một số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang thời đại Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm văn hóa quản lý văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa lĩnh vực rộng lớn, vô phong phú đa dạng có mặt thấm sâu tồn đời sống xã hội đời sống người có nhiều định nghĩa, cach hiểu khác văn hóa Theo Khổng Tử: Văn tốt đẹp người cộng đồng Hóa biến bình thường người cộng đồng trở nên tốt đẹp Heriot nói: “Văn hóa lại, người ta quyên tất cả, thiếu người ta học tốt cả” Pufendorf - Nhà dân tộc học Đức, người sử dụng từ văn hóa cho “Văn hóa tồn tạo hoạt động xã hội, nghĩa văn hóa đối lập với trạng thái tự nhiên” Năm 1871, E.B Tylor - Người góp phần khẳng định ngành văn hóa học khoa học, đưa định nghĩa,“Văn hóa phức thể bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, khả năng, thói quen mà người với tư cách thành viên xã hội đạt được” Sau nhiều năm tìm tịi theo hướng, cách tiếp cận khác nhau, đến năm 70 kỷ XX, cách hiểu phổ biến gặp nhiều quan niệm coi văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc hay dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi, đại đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động Năm 1982, Mêhicô, Hội nghị giới sách văn hóa phát triển thơng qua tuyên bố Mihicô ngày 6-8 cho “Theo nghĩa rộng ngày văn hóa coi tồn đặc tính đặc biệt tâm hồn, vật chất, trí tuệ tình cảm đặc trưng cho xã hội hay nhóm xã hội Nó khơng bao gồm nghệ thuật văn học, mà lối sống, quyền Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhân loại, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng” (xem “Xây dựng phát triển Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”) (NXB Chính trị Quốc gia, từ trang 14-16) Như theo nghĩa rộng lớn, vừa chất no, văn hóa tồn hoạt động tinh thần - sáng tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao để vươn tới tự hoàn thiện theo khát vọng chân, thiện, mỹ góp phần thúc đẩy tiến bộ, phát triển không ngừng đời sống xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc phương tiện sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” (Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, trang 431) Theo Viện sĩ Trần Ngọc Thêm “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Tuy nhiên có nhiều khái niệm khác văn hóa, nhìn chung định nghĩa đề cập đến đặc trưng Văn hóa hoạt động người, văn hóa biểu trình độ nhận thức người (đây yếu tố phân biệt người động vật) Văn hóa thể khát vọng vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ, vươn tới đẹp, hoàn thiện (Đây sở để phân biệt văn hóa phản văn hóa) Văn hóa tổng hợp giá trị cộng đồng thừa nhận, tuân thủ môi trường, khơng gian cụ thể (đây tiêu chí để xây dựng giá trị văn hóa mới, khơng thể áp đặt tùy tiện) 1.1.2 Khái niệm quản lý văn hóa Sự cộng sinh có tính liên ngành khoa học quản lý khoa học văn hóa, thể khái niệm quản lý văn hóa Quản lý văn hóa Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vừa biểu thị lãnh đạo điều hành sở xã hội phân công hệ thống nhà nước doanh nghiệp hoạt động văn hóa, vừa biểu đạt ngành đại học khẳng định lý luận nghiên cứu định hướng mặt thực tiễn Theo PGS Nguyễn Tri Nguyên - Ơng cho rằng: “Quản lý văn hóa lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra thiết chế văn hóa phạm vi lợi nhuận phạm vi không lợi nhuận với điều liên kết nhiệm vụ chiến lược chiến dịch marketing, giao thông liên lạc” Trong thời đại ngày nay, với diện chế thị trườngthì cơng tác quản lý văn hóa vấn đề mẻ cần nghiên cứu chu đáo dưa số phương thức như: - Quản lý văn hóa pháp luật - Xây dựng chương trình, kế hoạch quốc gia phát triển văn hóa - Đầu tư tài cho văn hóa - Củng cố tổ chức, tăng cường đào tạo cán bộ, đổi hoạt động quan quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhà nước lĩnh vực văn hóa Như vậy, theo PGS Nguyễn Tri Nguyên thì: “Quản lý văn hóa với tư cách quản lý nghệ thuật văn hóa xác định tính cách định hướng tính kinh tế, tính kế hoạch, tính cơng khai mà hoạt động liên quan tới nội dung nghệ thuật mục tiêu văn hóa tập trung lại nhằm kiến tạo tương lai” 1.1.3 Khái niệm lễ hội Lễ hội thuật ngữ dân gian dùng rộng rãi xã hội Khi giải thích thuật ngữ di sản văn hóa phi vật thể, Luật di sản văn hóa xác định lễ hội di sản văn hóa phi vật thể Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lễ hội “ bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Việt”, đồng thời “ hội lễ hội sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Hội lễ hội có sức hấp dẫn, lôi tầng lớp xã hội để trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều thập kỷ” Lễ hội thường tổ chức gắn với tục lệ thờ cúng thần, thánh miếu, đình, chùa nơi công cộng khác; công việc tổ chức nội dung cầu khấn lễ hội cộng đồng lúc ổn định làm ăn làm ăn phát đạt cộng đồng Lễ hội gồm hai phần: Phần lễ phần hội Phần lễ nghi thức, thủ tục mang tính chất trang nghiêm, trang trọng Phần hội lễ hội lúc tưng bừng, khơng khí hội lộ rõ, tâm trạng người dự thoải mái, thăng hoa 1.1.4 Khái niệm quản lý lễ hội Cây có cội, sơng có nguồn, lễ hội dân gian có cội nguồn từ văn hóa cộng đồng Lễ hội dân gian phản ánh nhiều giá trị văn hóa cần quản lý nhằm bảo tồn phát huy sống Song nội dung, khái niệm quản lý lễ hội nhiều cách hiểu khác Xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước hiểu quản lý lễ hội tạo điều kiện cho lễ hội phát triển theo định hướng phát triển đất nước phù hợp với quy luật thời đại, đồng thời ngăn cản hành vi lợi dụng lễ hội để hoạt động tệ nạn xã hội “Quản lý lễ hội nhu cầu khách quan để lễ hội phát triển quản lý địi hỏi nhìn tổng thể để đưa phương thức chế quản lý thích hợp với phong mỹ tục dân tộc vừa phù hợp với định hướng phát triển địa phương nói riêng yêu cầu phát triển nước nói chung” 1.2 Các văn pháp quy lễ hội quản lý lễ hội Nói đến quản lý, phải vào hiến pháp, pháp luật, văn luật để thực quyền quản lý sở Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Liên quan đến lễ hội truyền thống cần khẳng định chủ trương Đảng Nhà nước ta “Tự tín ngưỡng trừ mê tín dị đoan” Vì vậy, để quản lý tốt lễ hội, trước tiên phải thực tốt Nghị số 24 Ban Bí thư TW Đảng tín ngưỡng, tơn giáo Tiếp theo nghị định 69 - HĐBT ngày 21/3/1991 Hội đồng Trưởng qui định hoạt động tôn giáo “ Nhà nước bảo đảm quyền tự tín ngưỡng quyền tự khơng tín ngưỡng công dân; Nghiêm cấm phân biệt đối xử lý tơn giáo tín ngưỡng” Ngày 23/7/1993, Thủ tướng Chính phủ thị 379/TTG hoạt động tơn giáo, nhằm giúp cấp quyền Ban Tôn giáo cấp xử lý đắn vấn đề tín ngưỡng tơn giáo đời sống xã hội… Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/9/2001 Bộ Văn hóa Thơng tin việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội (thay cho quy chế ban hành tháng 5/1994) Nghị định 112/2005/NĐ-CP ngày 18/1/2006 Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực văn hóa thơng tin 1.3 Vai trị cán văn hóa cơng tác quản lý lễ hội Người cán quản lý văn hóa địa bàn cơng tác quản lý lễ hội phải hiểu nắm vững công tác sau: Chú trọng công tác tuyên truyền giá trị lịch sử văn hóa di tích qui định pháp luật có liên quan, để thành viên tham dự lễ hội có trách nhiệm quyền, ban tổ chức thực nghiêm quy định lễ hội: Giải tốt mối quan hệ văn hóa kinh tế việc tổ chức lễ hội, quy hoạch, xếp hàng quán dịch vụ hoạt động vui chơi giải trí hợp lý, tạo điều kiện để nhân dân địa phương có thêm thu nhập, đảm bảo tính văn hóa hoạt Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 động dịch vụ, thực việc xã hội hóa tổ chức lễ hội, khai thác nguồn lực từ tổ chức cá nhân, đóng góp cho việc gìn giữ di sản văn hóa vật thể phi vật thể liên quan đến lễ hội Nắm vững văn pháp quy công tác quản lý lễ hội để tham mưu cho cấp quyền địa phương tổ chức tốt đợt tuyên truyền giáo dục quần chúng tham gia bảo vệ gìn giữ lễ hội Phối hợp với cán quản lý di tích cấp biên tập thành tài liệu tuyên truyền lễ hội, chống hoạt động mê tín dị đoan Phát tham mưu cho UBND cấp đạo quan tư pháp, hành pháp xử lý vụ việc xâm phạm di tích lễ hội theo quy định hành pháp luật Tham mưu cho quyền địa phương thành lập ban quản lý lễ hội sở quy định rõ nhiệm vụ cụ thể người lễ hội quan quản lý di tích Vận động xã hội hóa bảo vệ, phát huy lễ hội theo kế hoạch dự án cấp rên phê duyệt Phối hợp với đơn vị chức năng, ban tuyên huấn tổ chức thường xuyên đợt tuyên truyền truyền thống tốt đẹp địa phương nơi có lễ hội Rà sốt phân loại lễ hội, tăng cường công tác quản lý, nghiên cứu để việc tổ chức lễ hội ngày khoa học, thể ý nghĩa sắc lễ hội Xây dựng nếp sống văn hóa, thực hiện, thơng qua việc lồng ghép nội dung cụ thể phong trào, “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Lễ hội di sản văn hóa đặc sắc dân tộc cần bảo tồn, phát huy phát triển theo qui chế để giá trị văn hóa lễ hội trở thành nguồn lực to lớn tác động mạnh mẽ đời sống tinh thần nhân dân ... Lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang, xã Hồng Hà lễ hội đặc sắc độc đáo hệ thống lễ hội cổ truyền Hà Tây, vùng đồng Bắc Bộ Cho tới nay, việc sưu tầm nghiên cứu lễ hội thả diều làng Bá Giang, ... lễ hội phát huy giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Khái lược lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang. .. 0918.775.368 2.4 Lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang xã Hồng Hà huyện Đan Phượng - tỉnh Hà Tây 2.4.1 Lịch sử truyền thuyết lễ hội thả diều làng Bá Giang Để hiểu biết thấu đáo lễ hội đặc sắc

Ngày đăng: 08/04/2013, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w