Lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang, xã H ồng Hà là một lễ hội đặc sắc và độc đáo trong hệ thống lễ hội cổ truyền của Hà Tây, và của vùng đ ồng bằng Bắc Bộ
Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa --------------- c v Sinh viên thực hiện: Lớp: Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang, xã Hồng Hà là một lễ hội đặc sắc và độc đáo trong hệ thống lễ hội cổ truyền của Hà Tây, và của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cho tới nay, việc sưu tầm và nghiên cứu về lễ hội thả diều làng Bá Giang, xã Hồng Hà một cách thấu đáo, có hệ thống và khoa học vẫn chưa được đề cập tới trong một công trình nào. Chính vì thế chúng tôi đã chọn lễ hội thả diều làng Bá Giang làm đối tượng nghiên cứu nhảm làm sáng tỏ những giá trị văn hóa, tính độc đáo của nó trong kho tàng lễ hội cổ truyền dân tộc là rất cần thiết. Nghiên cứu các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng về lễ hội dân gian ở một địa bàn cụ thể như làng Bá Giang sẽ góp phần vào việc xây dựng bức tranh toàn cảnh về văn hóa tín ngưỡng và lễ hội dân gian Việt Nam, để giúp chúng ta hiểu rõ hơn tâm thức của người xưa. Mặt khác, trong xu thế phát triển văn hóa du lịch, “làng diều” truyền thống Bá Giang có điều kiện trở thành một địa chỉ du lịch văn hóa hấp dẫn khách quan trong tua du lịch làng nghề của Hà Tây và phía Bắc của thủ đô Hà Nội. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Gìn giữ nét đẹp lễ hội truyền thống thả diều làng Bá Giang” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và làm rõ những giá trị văn hóa truyền thống của lễ hội thả diều làng Bá Dương trong cuộc sống đương đại để từ đó đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý lễ hội phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Khái lược lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang. - Lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Không gian: Làng Bá Giang xã Hồng Hà - tỉnh Hà Tây - Thời gian: Diễn trình lễ hội. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu một só vấn đề cơ sở lý luận gắn liền với đề tài. - Khảo sát, đánh giá thực trạng của lễ hội và vấn đề quản lý lễ hội. - Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý lễ hội thả diều. 5. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên lập trường quan điểm triết học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu, tra cứu hồ sơ, văn bản của Nhà nước, của thành phố Hà Nội, của ngành Văn hóa nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. 5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Các phương pháp nghiên cứu khoa học văn hóa, văn hóa dân gian, phương pháp diễn tả, phương pháp nghiên cứu lịch sử. - Phương pháp nghiên cứu dân tộc học, xã hội học, điều tra phỏng vấn. - Phương pháp điền dã nghiên cứu thực tiễn tại chỗ. 6. Đóng góp của đề tài - Tổng quát về lễ hội thả diều. - Khẳng định giá trị lễ hội thả diều. - Hệ thống hóa các tài liệu về lễ hội. - Vai trò của lễ hội đối với tinh thần của nhân dân trong đời sống văn hóa đương đại. - Khẳng định vai trò của người cán bộ văn hóa trong công tác quản lý di tích đối với công cuộc phát huy giá trị văn hóa truyền thống. - Làm tư liệu tham khảo cho công tác quản lý lễ hội ở địa phương. 7. Bố cục luận văn Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 3 Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và các tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu. Chương 2: Thực trạng lễ hội tdi làng Bá Giang. Chương 3: Một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang trong thời đại mới. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Khái niệm văn hóa và quản lý văn hóa 1.1.1. Khái niệm văn hóa Văn hóa là một lĩnh vực rất rộng lớn, vô cùng phong phú và đa dạng có mặt và thấm sâu trong toàn bộ đời sống xã hội và đời sống con người vì thế có rất nhiều định nghĩa, cach hiểu khác nhau về văn hóa. Theo Khổng Tử: Văn là những gì tốt đẹp của con người và cộng đồng. Hóa là biến những gì bình thường của con người và cộng đồng trở nên tốt đẹp. Heriot nói: “Văn hóa là cái còn lại, khi người ta đã quyên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tốt cả”. Pufendorf - Nhà dân tộc học Đức, là người đầu tiên sử dụng từ văn hóa đã cho rằng “Văn hóa là toàn bộ những gì được tạo ra do hoạt động xã hội, nghĩa là văn hóa đối lập với trạng thái tự nhiên”. Năm 1871, E.B. Tylor - Người góp phần khẳng định ngành văn hóa học như một khoa học, đã đưa ra định nghĩa,“Văn hóa là phức thể bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, và mọi khả năng, thói quen mà con người với tư cách là thành viên xã hội đạt được”. Sau nhiều năm tìm tòi theo các hướng, cách tiếp cận khác nhau, đến những năm 70 của thế kỷ XX, cách hiểu phổ biến và gặp nhau nhiều nhất là ở quan niệm coi văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này hay dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động. Năm 1982, tại Mêhicô, Hội nghị thế giới về chính sách văn hóa vì sự phát triển đã thông qua tuyên bố Mihicô ngày 6-8 cho rằng. “Theo nghĩa rộng ngày nay văn hóa có thể được coi là toàn bộ các đặc tính đặc biệt về tâm hồn, vật chất, trí tuệ và tình cảm đặc trưng cho một xã hội hay một nhóm xã hội. Nó không chỉ bao gồm nghệ thuật văn học, mà cả lối sống, các quyền cơ bản của Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 5 nhân loại, các hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng” (xem “Xây dựng và phát triển nền Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”). (NXB Chính trị Quốc gia, từ trang 14-16). Như vậy theo nghĩa rộng lớn, vừa bản chất của no, văn hóa là toàn bộ hoạt động tinh thần - sáng tạo và các giá trị vật chất và tinh thần ngày càng cao hơn để vươn tới tự hoàn thiện theo khát vọng chân, thiện, mỹ và góp phần thúc đẩy sự tiến bộ, phát triển không ngừng của đời sống xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc và các phương tiện sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. (Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, trang 431). Theo Viện sĩ Trần Ngọc Thêm thì “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”. Tuy nhiên có nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa, nhưng nhìn chung các định nghĩa đều đề cập đến những đặc trưng. Văn hóa là hoạt động của con người, văn hóa là biểu hiện trình độ nhận thức của con người (đây là yếu tố phân biệt giữa người và động vật). Văn hóa là thể hiện khát vọng vươn tới các giá trị chân, thiện, mỹ, đó là sự vươn tới cái đẹp, cái hoàn thiện. (Đây là cơ sở để phân biệt văn hóa và phản văn hóa). Văn hóa là tổng hợp các giá trị được cộng đồng thừa nhận, tuân thủ trong một môi trường, một không gian cụ thể (đây là tiêu chí để xây dựng những giá trị văn hóa mới, không thể áp đặt tùy tiện). 1.1.2. Khái niệm quản lý văn hóa Sự cộng sinh có tính liên ngành của khoa học quản lý và khoa học văn hóa, được thể hiện trong khái niệm quản lý văn hóa. Quản lý văn hóa Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 6 vừa biểu thị sự lãnh đạo và điều hành những cơ sở đã được xã hội phân công trong hệ thống nhà nước hoặc trong doanh nghiệp hoạt động văn hóa, vừa biểu đạt một ngành đại học đã được khẳng định về lý luận và nghiên cứu được định hướng về mặt thực tiễn. Theo PGS Nguyễn Tri Nguyên - Ông cho rằng: “Quản lý văn hóa là lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo hoặc kiểm tra các thiết chế văn hóa của các phạm vi lợi nhuận cũng như phạm vi không lợi nhuận và cùng với điều đó liên kết các nhiệm vụ chiến lược và chiến dịch như marketing, giao thông liên lạc”. Trong thời đại ngày nay, với sự hiện diện của cơ chế thị trườngthì công tác quản lý văn hóa là những vấn đề mới mẻ cần được nghiên cứu chu đáo và dưa ra một số phương thức như: - Quản lý văn hóa bằng pháp luật. - Xây dựng các chương trình, kế hoạch quốc gia về phát triển văn hóa. - Đầu tư tài chính cho văn hóa. - Củng cố tổ chức, tăng cường đào tạo cán bộ, đổi mới hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hóa. - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát của nhà nước trong lĩnh vực văn hóa. Như vậy, cũng theo PGS Nguyễn Tri Nguyên thì: “Quản lý văn hóa với tư cách là quản lý về nghệ thuật và văn hóa xác định tính cách được định hướng về tính kinh tế, về tính kế hoạch, về tính công khai mà hoạt động này liên quan tới nội dung nghệ thuật và mục tiêu văn hóa được tập trung lại nhằm kiến tạo hiện tại và tương lai”. 1.1.3. Khái niệm về lễ hội Lễ hội là thuật ngữ dân gian được dùng rộng rãi trong xã hội. Khi giải thích thuật ngữ di sản văn hóa phi vật thể, Luật di sản văn hóa đã xác định lễ hội là di sản văn hóa phi vật thể. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 7 Lễ hội “ là bảo tàng sống về các mặt sinh hoạt văn hóa tinh thần của người dân Việt”, đồng thời “ hội và lễ hội là một sinh hoạt văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam chúng ta. Hội và lễ hội có sức hấp dẫn, lôi cuốn các tầng lớp trong xã hội để trở thành một nhu cầu, một khát vọng của nhân dân trong nhiều thập kỷ”. Lễ hội thường được tổ chức gắn với tục lệ thờ cúng thần, thánh ở miếu, ở đình, ở chùa hoặc các nơi công cộng khác; công việc tổ chức cũng như nội dung cầu khấn của lễ hội cộng đồng lúc nào cũng vì sự ổn định làm ăn và làm ăn phát đạt của cả cộng đồng. Lễ hội gồm hai phần: Phần lễ và phần hội. Phần lễ là những nghi thức, thủ tục mang tính chất trang nghiêm, trang trọng. Phần hội trong lễ hội lúc nào cũng tưng bừng, không khí hội lộ rõ, tâm trạng của người dự thoải mái, thăng hoa. 1.1.4. Khái niệm quản lý lễ hội Cây có cội, sông có nguồn, lễ hội dân gian có cội nguồn từ văn hóa cộng đồng. Lễ hội dân gian phản ánh nhiều giá trị văn hóa cần được quản lý nhằm bảo tồn và phát huy trong cuộc sống hiện tại. Song nội dung, khái niệm quản lý lễ hội đang còn nhiều cách hiểu khác nhau. Xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nước có thể hiểu quản lý lễ hội là tạo điều kiện cho lễ hội phát triển theo định hướng phát triển của đất nước và phù hợp với quy luật của thời đại, đồng thời ngăn cản những hành vi lợi dụng lễ hội để hoạt động tệ nạn xã hội. “Quản lý lễ hội là nhu cầu khách quan để lễ hội phát triển nhưng quản lý đòi hỏi cái nhìn tổng thể để đưa các phương thức và cơ chế quản lý thích hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc vừa phù hợp với định hướng phát triển của địa phương nói riêng và yêu cầu phát triển của cả nước nói chung”. 1.2. Các văn bản pháp quy về lễ hội và quản lý lễ hội Nói đến quản lý, chúng ta phải căn cứ vào hiến pháp, pháp luật, các văn bản dưới luật để thực hiện quyền quản lý ở cơ sở. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 8 Liên quan đến lễ hội truyền thống cần khẳng định chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là “Tự do tín ngưỡng và bài trừ mê tín dị đoan”. Vì vậy, để quản lý tốt lễ hội, trước tiên phải thực hiện tốt Nghị quyết số 24 của Ban Bí thư TW Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo. Tiếp theo đó là nghị định 69 - HĐBT ngày 21/3/1991 của Hội đồng bộ Trưởng qui định về các hoạt động tôn giáo “ Nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do không tín ngưỡng của công dân; Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo hoặc tín ngưỡng”. Ngày 23/7/1993, Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị 379/TTG về các hoạt động tôn giáo, nhằm giúp các cấp chính quyền và Ban Tôn giáo các cấp xử lý đúng đắn các vấn đề tín ngưỡng tôn giáo trong đời sống xã hội…. Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/9/2001 của Bộ Văn hóa Thông tin về việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội (thay thế cho quy chế ban hành tháng 5/1994). Nghị định 112/2005/NĐ-CP ngày 18/1/2006 của Chính phủ về ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng. Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa thông tin. 1.3. Vai trò của cán bộ văn hóa đối với công tác quản lý lễ hội Người cán bộ quản lý văn hóa trên địa bàn đối với công tác quản lý lễ hội phải hiểu và nắm vững các công tác sau: Chú trọng công tác tuyên truyền các giá trị lịch sử văn hóa của di tích cũng như qui định của pháp luật có liên quan, để các thành viên tham dự lễ hội có trách nhiệm cùng chính quyền, ban tổ chức thực hiện nghiêm các quy định của lễ hội: Giải quyết tốt mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế trong việc tổ chức lễ hội, quy hoạch, sắp xếp các hàng quán dịch vụ và các hoạt động vui chơi giải trí hợp lý, tạo điều kiện để nhân dân địa phương có thêm thu nhập, nhưng vẫn đảm bảo tính văn hóa trong hoạt Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 9 động dịch vụ, thực hiện việc xã hội hóa tổ chức lễ hội, khai thác nguồn lực từ các tổ chức cá nhân, đóng góp cho việc gìn giữ di sản văn hóa vật thể và phi vật thể liên quan đến lễ hội. Nắm vững các văn bản pháp quy về công tác quản lý lễ hội để tham mưu cho cấp chính quyền và địa phương tổ chức tốt các đợt tuyên truyền giáo dục quần chúng tham gia bảo vệ và gìn giữ lễ hội. Phối hợp với cán bộ quản lý di tích cấp trên biên tập thành tài liệu tuyên truyền lễ hội, chống các hoạt động mê tín dị đoan. Phát hiện và tham mưu cho UBND các cấp chỉ đạo các cơ quan tư pháp, hành pháp xử lý các vụ việc xâm phạm di tích lễ hội theo đúng quy định hiện hành của pháp luật. Tham mưu cho chính quyền địa phương thành lập ban quản lý lễ hội trên cơ sở quy định rõ nhiệm vụ cụ thể của từng người trong lễ hội và cơ quan quản lý di tích. Vận động xã hội hóa bảo vệ, và phát huy lễ hội theo kế hoạch dự án đã được cấp rên phê duyệt. Phối hợp với các đơn vị chức năng, ban tuyên huấn tổ chức thường xuyên các đợt tuyên truyền về truyền thống tốt đẹp của địa phương nơi có lễ hội. Rà soát phân loại lễ hội, tăng cường công tác quản lý, nghiên cứu để việc tổ chức lễ hội ngày càng khoa học, thể hiện đúng ý nghĩa bản sắc của lễ hội. Xây dựng nếp sống văn hóa, thực hiện, thông qua việc lồng ghép và nội dung cụ thể của phong trào, “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Lễ hội là di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc cần được bảo tồn, phát huy và phát triển theo qui chế để các giá trị văn hóa của lễ hội trở thành nguồn lực to lớn tác động mạnh mẽ đời sống tinh thần của nhân dân. [...]... 2.4 Lễ hội th diều truyền th ng làng Bá Giang xã Hồng Hà huyện Đan Phượng - tỉnh Hà Tây 2.4.1 Lịch sử và truyền thuyết của lễ hội th diều làng Bá Giang Để hiểu biết th u đáo một lễ hội đặc sắc đã trở th nh phong tục truyền th ng, hấp dẫn được nhiều th hệ duy trì và phát triển như hội th diều làng Bá Giang, trước hết phải tìm hiểu kỹ về nguồn gốc tạo th nh từ xa xưa theo các truyền thuyết lưu truyền. .. theo một hiện vật của Ban tổ chức tặng Ngày nay, giải th ởng được tặng cờ, hiện vật hoặc tiền Cùng với thi th diều, lễ hội làng Bá Giang hàng năm có th m các trò chơi khác được tổ chức đồng th i với lễ hội theo nghi th c “Trong lễ, ngoài hội Các trò chơi diễn ra ở sân đình, sân miếu, đường cái làng tạo th nh một tổng th lễ hội truyền th ng đáp ứng nhu cầu sở th ch của dân làng và khách đến lễ hội. .. lên bay xuống không bị đảo, dây không bị co dãn Ngày nay người chơi diều th ờng dùng bằng dây cước, dây dù Các loại diều: Từ xưa đến nay, hội thi th diều ở làng Bá Giang đã có nhiều loại diều tham gia hội Có 5 loại chính sau đây: - Các loại diều: Từ xưa đến nay, hội thi th diều ở làng Bá Giang đã có nhiều loại diều tham gia vào hội Có 5 loại chính sau đây: + Diều cánh mộc: Hình dáng diều giống như... truyền th ng đã th nh lệ tục cầu mong cho “dân khang vật th nh”, “phong đăng hòa cốc”, đem lại hạnh phúc cho cả cộng đồng Bởi th , hàng năm th diều đã thanh lệ làng, không th thiếu được Lễ hội ở làng Bá Giang theo lệ cổ mở trong 3 ngày Ngày 14 ở đình và miếu, đều được trang trí đẹp, cờ, lọng, kiệu… và tế nhập tịch Ngày 15 chính hội, buổi sáng tế lễ theo nghi lễ cổ truyền, buổi chiều diễn ra thi th ... thuận đường th y- bộ; Đó là làng Bá Giang xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng - tỉnh Hà Tây Làng Bá Giang còn có tên là Bá Dương Nội, xưa có tên nôm là Kẻ Bá Đầu th kỷ th XIX làng Bá Giang thuộc tổng Th ợng Trì, huyện Từ Liêm, th trấn Sơn Tây Sau cách mạng th ng Tám (1945) đã nhiều lần thay đổi Từ 1979 đến 1991 thuộc ngoại th nh Hà Nội, từ năm 1992 đến nay thuộc địa bàn Hà Tây Bá Giang là một trong 4 làng. .. hội th diều xưa a Công tác chuẩn bị lễ hội Lễ hội th diều truyền th ng làng Bá Giang diễn ra trong 3 ngày, công việc chuẩn bị rất công phu từ mấy th ng trước Việc quan trọng là các nghệ nhân chơi diều trong làng tự nguyện làm diều, sắm dây diều, và làm sáo Sao cho diều đẹp, sáo kêu vang, trước ngày th th th nhiều lần để điều chỉnh, sửa sang cho được những con diều ưng ý Ai cũng mong chiếm được giải... buổi chiều diễn ra thi th diều Ngày 16 lễ tạ Lễ hội th diều truyền th ng làng Bá Giang diễn ra trong 3 ngày, công việc chuẩn bị rất công phu từ mấy th ng trước Việc quan trọng là các nghệ nhân chơi diều trong làng tự nguyện làm diều, sắm dây diều, và làm sáo Sáo cho diều to, đẹp, sáo kêu vang, trước ngày thi th th nhiều lần để điều chỉnh, sửa sang cho được những con diều ưng ý Ai cũng mong chiếm... hợp, th i tiết nắng ráo, độ ẩm ít th cây lúa “phất cờ mà lên…” Hơn nữa, công việc đồng áng nông nhàn Th ng ba th ờng bắt đầu có gió Nam Địa chế làng Bá Giang là vùng sông nước nên lộng gió Đó cũng là điều kiện để nâng bổng cánh diều trong ngày hội Thi th diều nằm trong trình tự của hội làng truyền th ng nên được các bậc cao tuổi và dân làng có ý th c tôn trọng và linh thiêng Th diều cùng các nghi lễ. .. lượng tham gia lễ hội truyền th ng của làng 2.2 Diễn trình phát triển xây dựng và quá trình tồn tại miếu Châu Trần, Đình Bá Giang - Th nh Hoàng Làng - xã Hồng Hà 2.2.1 Lịch sử xây dựng miếu Châu Trần và quá trình tồn tại Để có được một lễ hội truyền th ng tồn tại đến ngày nay, nhát thiết đã có một không gian văn hóa diễn ra lễ hội ấy Không gian lễ hội bao gồm cả hai không gian th c và không gian huyền thoại... 5 người do làng cử ra cũng vào lễ th nh, nhận trách nhiệm chấm điểm công minh Địa điểm thi th diều làng Bá Giang là khu vực trước cửa đình th ông Nguyễn Cả đến trước miếu Châu Trần Đó là một khu đất thoáng rộng bên con đê sông Hồng, có dải hồ trong xanh in bóng nước ngay đầu làng Hội thi th diều xưa Từ xa xưa, ngay từ khi miếu Châu Trần còn ở ngoài đê sông Hồng, làng Bá Giang đều mở lễ hội chính . Lễ hội th diều truyền th ng làng Bá Giang xã Hồng Hà huyện Đan Phượng - tỉnh Hà Tây 2.4.1. Lịch sử và truyền thuyết của lễ hội th diều làng. vật th của lễ hội th diều truyền th ng làng Bá Giang. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Khái lược lễ hội th diều truyền