Chiến lược an ninh mạng của Nhật Bản (2001 – 2017): Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 603102

99 55 0
Chiến lược an ninh mạng của Nhật Bản (2001 – 2017):  Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 603102

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU ANH BA CHIẾN LƢỢC AN NINH MẠNG CỦA NHẬT BẢN (2001 - 2017) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU ANH BA CHIẾN LƢỢC AN NINH MẠNG CỦA NHẬT BẢN (2001 - 2017) Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG MINH HẰNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ “Chiến lược an ninh mạng Nhật Bản (2001 - 2017)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu sử dụng luận văn trung thực rõ nguồn trích dẫn Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên thực Triệu Anh Ba LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Quốc tế học - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn.Đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo TS.Hồng Minh Hằng Tơi xin chân thành cảm ơn, tạo điều kiện giúp đỡ thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên thực Triệu Anh Ba MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC 13 1.1 Khái niệm an ninh mạng quan niệm Nhật Bản an ninh mạng 13 1.1.1 Khái niệm an ninh mạng 13 1.1.2 Sự khác giống an ninh mạng an ninh thông tin 15 1.1.3 Quan niệm Nhật Bản an ninh mạng 15 1.2 Tình hình an ninh mạng giới khu vực 17 1.2.1 Tình hình an ninh mạng giới 17 1.2.2 Tình hình an ninh mạng khu vực châu Á - Thái Bình Dương 23 1.2.3 Các mối đe dọa an ninh mạng nước phải đối mặt 26 1.3 Các vấn đề an ninh mạng Nhật Bản đối mặt 32 Tiểu kết 37 Chƣơng NỘI DUNG VÀ THỰC TẾ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC AN NINH MẠNG CỦA NHẬT BẢN 39 2.1 Quá trình hình thành Chiến lƣợc an ninh mạng Nhật Bản 39 2.1.1 Giai đoạn 2001-2009 39 2.1.2 Giai đoạn 2010 - 2012 42 2.1.3 Giai đoạn 2013 - 2017 44 2.2 Nội dung Chiến lƣợc an ninh mạng Nhật Bản 46 2.2.1 Nội dung Chiến lược an ninh mạng năm 2013 46 2.2.2 Nội dung Chiến lược an ninh mạng năm 2015 50 2.2.3 Những điểm Chiến lược an ninh mạng năm 2015 54 2.3 Thực tế triển khai chiến lƣợc 57 2.3.1 Những triển khai nước 57 2.3.2 Những triển khai với bên 60 Tiểu kết 71 Chƣơng ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC AN NINH MẠNG CỦA NHẬT BẢN VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆT NAM 73 4.1 Một số đánh giá Chiến lƣợc an ninh mạng Nhật Bản 73 4.2 Những gợi ý cho Việt Nam 77 Tiểu kết 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ARF ASEAN BRICS Diễn đàn khu vực ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Khối kinh tế lớn gồm Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi CNTT Công nghệ thông tin CNSS Ủy ban hệ thống an ninh quốc gia Mỹ EU G8 NATO NISC Liên minh châu Âu Nhóm quốc gia có cơng nghiệp hàng đầu giới bao gồm Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Mỹ, Canada Nga Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Trung tâm Quốc gia Chiến lược An ninh mạng Sẵn sàng đối phó cố ISO Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế SCO Tổ chức Hợp tác Thượng Hải SDF Lực lượng phòng vệ Nhật Bản PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thông tin, mạng Internet không trở thành phương tiện thiết yếu sống, mà cịn đặt nhiều vấn đề cho an ninh quốc gia Từ mạng Internet đời, vấn đề an ninh cơng mạng, rị rỉ thơng tin mạng liên tục diễn Trải qua chục năm phát triển, chức mạng ngày mở rộng phát triển, vấn đề an ninh mạng ngày không dừng lại việc bảo mật cá nhân hay doanh nghiệp, mà cịn liên quan đến trị, kinh tế, an ninh quân sự, trở thành thủ đoạn quan trọng đối đầu ngầm nước Nhật Bản quốc gia có cơng nghệ thông tin phát triển nên không tránh khỏi phải đối mặt với nhiều vấn đề an ninh mạng phức tạp đa dạng Để giải vấn đề này, năm 2001 Nhật Bản công bố chiến lược quốc gia cơng nghệ thơng tin bao gồm sách an ninh thơng tin Trải qua nhiều năm phát triển triển khai, năm 2010 Nhật Bản tiếp tục đưa chiến lược an ninh thơng tin, sau năm 2013 làchiến lược an ninh mạng, năm 2014 công bố Đạo luật sở an ninh mạng, đưa bảo đảm an ninh mạng trở thành chiến lược quốc gia luật Bên cạnh đó, Nhật Bản cịn dần thể chế hóa quy phạm hóa mặt bảo đảm phát triển thực vấn đề an ninh thông tin Ở nước, Nhật Bản xây dựng sách thành lập quan thực thi Ủy ban bảo đảm an ninh quốc gia, Trung tâm an ninh mạng phủ, Đội an minh mạng Bộ Quốc phịng Ngồi ra, Nhật Bản xây dựng chế hợp tác an ninh mạng với nhiều nước tổ chức quốc tế, đồng thời đưa vấn đề an ninh mạng vào Phương châm bảo đảm an ninh Nhật - Mỹ Trong năm gần đây, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề an ninh mạng ngày nghiêm trọng Chỉ riêng năm 2015, Việt Nam có 10.000 trang web/cổng thơng tin điện tử có tên miền bị công, chiếm quyền điều khiển, thay đổi giao diện, cài mã độc (tăng 68% so với năm 2014).1Việt Nam trở thành mục tiêu công, xâm nhập, thu thập thơng tin tình báo hàng đầu nhóm tin tặc khơng gian mạng Các vụ công mạng tinh vi với hình thái giới tội phạm mạng mang tính chất quốc gia Trong vấn đề an ninh mạng Việt Nam yếu mỏng, thiếu trầm trọng lực lượng chuyên gia an ninh mạng Mặc dù có Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015 Luật An ninh mạng năm 2018, sách biện pháp Việt Nam yếu thiếu lĩnh vực Vì thế, việc nghiên cứu chiến lược an ninh mạng Nhật Bản giúp ta rút nhiều kinh nghiệm việc hoạch định chiến lược an ninh mạng mình, giúp ích cho việc xây dựng sách đào tạo đội ngũ an ninh mạng Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi An ninh mạng vấn đề dần giới trị quốc tế nghiên cứu năm gần đây, lĩnh vực công nghệ thông tin có nghiên cứu từ sớm, nghiên cứu vấn đề an ninh mạng góc độ trị quốc tế đến sang đầu kỷ 21 xuất Liên quan đến đề tài luận văn, có cơng trình tài liệu sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu an ninh mạng an ninh quốc gia quan hệ quốc tế; cơng trình nghiên cứu tình hình an ninh mạng giới khu vực Các cơng trình phân chia thành hai nhóm sau: (1) Nhóm cơng trình nghiên cứu an ninh mạng an ninh quốc gia quan hệ quốc tế, tiêu biểu nhóm có “Cyber War - The Next Thơng tin Đại tá Nguyễn Văn Thỉnh, Phó Cục trưởng, Cục An ninh mạng (A68), Bộ Công An công bố Hội thảo Security World 2016 diễn ngày 29 tháng năm 2016 Hà Nội Threat to National Security and What to Do About It” (Chiến tranh mạng Mối đe dọa đến an ninh quốc gia đối sách) (2012) Richard A Clarke Robert K Knake; “International Relations and Security in the Digital Age”(Quan hệ quốc tế an ninh thời đại công nghệ số)(2007) Johan Eriksson Giampiero Giacomello; “Strategic Cyber Security”(An ninh mạng chiến lược) (2011) Kenneth Geers; “Cyber War: the Challenge to National Security” (Chiến tranh mạng thay đổi chiến lược quốc gia) (2013) Nathalie Caplan; “Internet Security and Networked Governance in International Relations” (An ninh mạng lý luận mạng quan hệ quốc tế) (2013) tác giả người Mỹ Milton Mueller;“互联网 与国际关系”(Internet quan hệ quốc tế) (2012) 申琰(Thân Diễm); “信 息时代背景下的网络战与国际政治”(An ninh mạng trị quốc tế bối cảnh thời đại thông tin) (2002) 赵磊 (Triệu Thạch); “网络时代 的国家安全” (An ninh quốc gia thời không gian mạng) (2002) 胡键 (Hồ Kiện) Các cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích quan niệm khơng gian mạng, an ninh mạng tác động an ninh quốc gia quan hệ quốc tế thời đại cơng nghệ thơng tin (2) Nhóm cơng trình nghiên cứu tình hình an ninh mạng giới khu vực Tiêu biểu nhóm có cơng trình: “Global application & network security report (2015-2016)” (Báo cáo an ninh mạng ứng dụng toàn cầu (2015-2016) Radware;“Cybersecurity Threats Challenges Opportunities” (An ninh mạng - Thách thức hội thay đổi) (2016) ACS; “Thế chiến thứ ba - Chiến tranh mạng lưới” (2017) tác giả Valeri Korovin Những nghiên cứu phân tích tình Thứ hai, Việt Nam cần nhanh chóng đưa phát triển hệ thống lý thuyết an ninh mạng phù hợp với điều kiện nước, sở xây dựng Chiến lược an ninh mạng cấp quốc gia; vạch mục tiêu, phương châm tư tưởng đạo chiến lược, xây dựng chế liên kết quân, dân, trị doanh nghiệp hồn chỉnh Đồng thời, sở Chiến lược an ninh mạng, xây dựng luật quy định liên quan,xây dựng chế ứng phó an ninh mạng chuyêndụng lĩnh vực, từ tạo sở pháp lý chỗ dựa cho việc bảo vệ an ninh mạng công tội phạm mạng Các ngành cần xác định rõ chức nhiệm vụ mình, phối hợp chặt chẽ với để trì khơng gian mạng phát triển an toàn mạnh mẽ Thứ ba, Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực an ninh mạng Sau loạt vụ công mạng xảy khắp giới, nước có trình độ cơng nghệ tiên tiến Mỹ số nước châu Âu, nước bắt đầu xây dựng sách Chiến lược an ninh mạng cho riêng Việt Nam cần tận dụng thời để tích cực tham gia trao đổi hợp tác lĩnh vực an ninh mạng quốc tế, để tiếp thu kinh nghiệm quản lý mạng đối phó rủi ro nhữngcơng nghệ mạng tiên tiến nước phát triển Ngoài ra, tham gia hợp tác quốc tế thể vai trò trách nhiệm Việt Nam với giới, nước đối phó với mối đe dọa an ninh mạng quốc tế, chống tội phạm mạng, xây dựng khơng gian mạng quốc tế an tồn, từ bảo vệ an ninh quốc gia Thứ tư, cần giúp người dân nhận thức nâng cao khả tự bảo vệ mình, học kỹ bảo mật khơng gian mạng, từ ngăn chặn tội phạm mạng có hội hành động Đồng thời, giúp người dân nâng cao nhận thức, phân biệt rõ thông tin tốt xấu, sai mạng, tự thân tránh xa phản bác lại luồng dư luận xấu, biết ủng hộ luồng dư luận tốt, thúc đẩy mơi trường mạng nước phát triển tích cực lành mạnh 81 Hy vọng qua kinh nghiệm đóng góp phần tích cực việc xây dựng an ninh mạng Việt Nam, để Việt Nam sớm có Chiến lược an ninh mạng tồn diện, đưa Việt Nam phát triển mạnh mẽ với môi trường mạng lành mạnh, tin cậy Tiểu kết Qua trình phát triển triển khai Chiến lược an ninh mạng Nhật Bản ta thấy, chiến lược an ninh mạng Nhật Bản có thay đổi qua thời kỳ Ởmỗi thời kỳ Nhật Bản lại có nhận thức sâu sắc an ninh mạng, thay đổi chiến lược mình, chiến lược sau thường kế thừa mở rộng từ chiến lược trước, có mở rộng nội dung để phù hợp với tình hình như: sách an ninh mạng Nhật Bản thay đổi từ mơ hình phịng vệ bị động thời gian đầu chuyển sang mơ hình chủ động phòng vệ Tuy nhiên, đặc điểm chiến lược an ninh mạng không thay đổi Các đặc điểm Chiến lược an ninh mạng Nhật Bản kể đến như: Thứ nhất, tính chủ động chiến lược ngày rõ nét giai đoạn; Thứ hai, môi trường an ninh mạng an tồn tự ln tập trung xây dựng; Thứ ba, coi thúc đẩy chiến lược an ninh mạng đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội; Thứ tư, chiến lược an ninh mạng ln gắn chiến lược trì ngoại giao để đảm bảo an ninh quốc gia chung Qua phân tích đặc điểm Chiến lược an ninh mạng Nhật Bản tình hình an ninh mạng Việt Nam, đem lại nhiều gợi mở có giá trị tham khảo cho việc xây dựng triển khai sách chiến lược an ninh mạng Việt Nam; giúpViệt Nam nhanh chóng xây dựng mơi trường mạng an tồn tin cậy 82 KẾT LUẬN Nhật Bản đất nước có cơng nghệ thơng tin phát triển, xã hội thơng tin hóa cao, nên nước phải đối mặt với rủi ro nguy an ninh từ không gian mạng Chính thế, Nhật Bản ln coi Chiến lược an ninh mạng phận cấu thành quan trọng chiến lược an ninh quốc gia, trụ cột quan trọng liên minh Nhật - Mỹ cơng cụ hữu ích để Nhật Bản tăng cường vai trị với khu vực giới Nhìn lại trình phát triển chiến lược an ninh mạng Nhật Bản thấy, nhận thức vấn đề an ninh mạng từ sớm, để phát triển thành chiến lược quốc gia ngày Nhật lại muộn so với nước phát triển khác Chiến lược an ninh mạng Nhật Bản trải qua nhiều giai đoạn theo trình nhận thức nước an ninh mạng, kế thừa phát triển từ Chiến lược công nghệ thông tin (2001-2009) Chiến lược an ninh thông tin (2010-2012) Giai đoạn đầu chiến lược an ninh mạng phát triển chậm phần chiến lược an ninh thông tin, giai đoạn năm gần chiến lược an ninh mạng Nhật Bản phát triển toàn diện, bao trùm lĩnh vực xã hội, trở thành chiến lược độc lập gắn chặt với chiến lược an ninh quốc gia Không thế, chiến lược an ninh mạng Nhật Bản ln có thay đổi bổ sung để phù hợp với tình hình phát triển nhanh chóng an ninh mạng Bằng chứng là, năm 2013 Nhật Bản đưa chiến lược an ninh mạng tồn diện, hai năm sau năm 2015 Nhật Bản đưa chiến lược an ninh mạng với nhiều mục tiêu nội dung bổ sung Chiến lược an ninh mạng Nhật Bản đưa nhiều mục tiêu biện pháp thực cụ thể, nội dung bao quát vấn đề khơng gian mạng, có nhiều điểm bật Về mục tiêu lớn 83 Nhật Bản Chiến lược an ninh mạng xây dựng môi trường an ninh mạng an tồn, tự cơng Để đạt mục tiêu này, Nhật Bản xây dựng nhiều sách liên quan chế phòng vệ chuyển từ phòng vệ bị động sang phòng vệ chủ động đón đầu; chuyển chủ thể thực từ phủ sang doanh nghiệp cá nhân… Việc triển khai Chiến lược an ninh mạng Nhật Bản nhanh toàn diện, huy động tầng lớp xã hội tham gia, giới doanh nghiệp đầu tư tiền lẫn người, từ chung tay xây dựng bảo vệ không gian mạng quốc gia mạnh mẽ an tồn Ngồi mục đích tạo mơi trường mạng an tồn tự do, Nhật Bản coi Chiến lược an ninh mạng địn bẩy kinh tế, cơng cụ đảm bảo an ninh quốc gia Vì thế, chiến lược an ninh mạng gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế chiến lược trị, ngoại giao nước Về thực tế triển khai Chiến lược an ninh mạng Nhật Bản, để đưa chiến lược vào đời sống, cấp độ nước, Nhật Bản thành lập nhiều quan xử lý vấn đề an ninh mạng, đưa nhiều sách để cụ thể hóa chiến lược, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho chiến lược Còn cấp độ quốc tế, Nhật Bản triển khai hợp tác với nhiều nước an ninh mạng, với Mỹ - đồng minh thân cận nước Các đối thoại quốc tế an ninh mạng Nhật Bản tương đối nhiều phạm vi rộng Việc hợp tác với Mỹ, Ấn Độ ASEAN đem lại kết thiết thực ban đầu Hiện xu hướng hợp tác quốc tế an ninh mạng Nhật Bản không cịn mang tính mở rộng, mà mang tính đối thoại hợp tác chọn lọc nhiều Bên cạnh kết nước, Chiến lược an ninh mạng Nhật Bản tồn số hạn chế tương đối chậm bảo đảm chỗ dựa luật xây dựng tổ chức an ninh mạng, nhiều mục tiêu, nguyên tắc biện pháp chiến lược mà Chiến lược an ninh 84 mạng quốc gia đưa chưa thừa nhận mặt lập pháp; trình hợp tác quốc tế an ninh mạng phát triển số lượng phạm vi, kết thực tế đạt chưa nhiều Qua trình phát triển Chiến lược an ninh mạng Nhật Bản, năm gần thấy, tổng thể, Nhật Bản xây hệ thống bảo vệ an ninh mạng tương đối hoàn thiện, mục tiêu biện pháp thực dần cụ thể hóa đưa vào thực Từ nhận thức tầm quan trọng an ninh mạng, trình triển khai chiến lược tương đối nhanh, phạm vi triển khai sâu rộng khắp lĩnh vực từ đời sống trị đến xã hội Việt Nam nước có tốc độ phát triển mạng nhanh so với giới khu vực, trình hội nhập khơng gian số ngày sâu rộng, phủ thực phủ điện tử Tuy nhiên, lĩnh vực an ninh mạng Việt Nam yếu nhiều mặt, sách, cơng nghệ, tổ chức, sở hạ tầng quan trọng nhân tài lĩnh vực Mặc dù Việt Nam đưa Luật An ninh thông tin mạng năm 2015, Luật An ninh mạng năm 2018 số sách để đảm bảo an ninh mạng để luật sách vào đời sống Việt Nam cịn cần thời gian dài Vì thế, việc nghiên cứu, học hỏi Chiến lược an ninh mạng Nhật Bản tăng cường hợp tác với cường quốc việc đảm bảo an ninh mạng điều cần thiết với nước ta giai đoạn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ Thông tin truyền thông - Cục An tồn thơng tin (2017), Sổ tay an tồn thơng tin, Hà Nội Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật Trung ương, “Luật An tồn thơng tin mạng” website:http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=95908&Keyword=Lu%E1%BA%ADt%20an%20to%C3%A 0n%20th%C3%B4ng%20tin%20m%E1%BA%A1ng Dương Minh Hào - Triệu Anh Ba (2008),“Chiến tranh mạng - Cuộc đọ sức bàn phím hình, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Đắc Hưng (2018),Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Vương Kiến Hoa (2013), Kỹ thuật thông tin chiến tranh đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 6.NH,“Tăng cường an ninh mạng ASEAN: Đã đến lúc phải hành động” website: http://ictvietnam.vn/cong-nghe/an-toan-thong-tin/tang-cuongan-ninh-mang-tai-asean-da-den-luc-phai-hanh-dong.htm Ngọc Phạm, “Báo động đỏ" cho an ninh mạng khu vực châu Á - Thái Bình Dương” website: https://www.24h.com.vn/cong-nghe-thongtin/bao-dong-do-cho-an-ninh-mang-khu-vuc-chau-a-thai-binh-duongc55a824393.html Hương Giang, “An ninh mạng Việt Nam với thách thức bảo mật thông tin cá nhân” website: http://infonet.vn/an-ninh-mang-viet-nam-voi-thachthuc-bao-mat-thong-tin-ca-nhan-post258170.info Vân Anh, Trên 35% người dùng Internet Việt Nam có khả bị cơng mạng website: https://vov.vn/cong-nghe/tren-35-nguoi-dunginternet-viet-nam-co-kha-nang-bi-tan-cong-mang-744964.vov 86 10 Quốc hội, “Luật An ninh mạng năm 2018” website: https://vov.vn/chinh-tri/quoc-hoi/xem-toan-van-luat-an-ninh-mang-nam2018-773540.vov 11 Như Khánh, “Nhật Bản: An ninh mạng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” website: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-dubao/nhat-ban-an-ninh-mang-thuc-day-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-144141.html 12 Trung tướng PGS TS Hồng Phước Thuận (2016), “Báo cáo tổng quan tình hình an ninh mạng Việt Namnăm 2016” website: http://security.org.vn/Docs/2017/K1%20Mr.%20Hoang%20Phuoc%20Thuan_CANM.pdf 13 Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật Trung ương, “Luật An tồn thơng tin mạng” website: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq- toanvan.aspx?ItemID=95908&Keyword=Lu%E1%BA%ADt%20an%20to% C3%A0n%20th%C3%B4ng%20tin%20m%E1%BA%A1ng 14 Thế Hảo, “15 vụ công mạng quy mô lớn năm 2013” website: http://antoanthongtin.vn/Detail.aspx?CatID=e1999c9a-5eeb-418c-9ea8ae4c5e850d0c&NewsID=8de24976-11c5-44e4-bf83-6c4d70d0c0cd 15 Trần Anh Tú, “Tổng quan mã độc WannaCry” website: http://antoanthongtin.vn/Detail.aspx?CatID=c74b5c11-1141-471b-95c8a05fe6e7d3a6&NewsID=7db8a29a-565a-4f80-8067-7053bbfeb2cf B TIẾNG ANH 16 Abraham D Sofaer, David Clark, Whitfield Diffie (2010), “Cyber Security and International Agreements”, Proceedings of a Workshop on Deterring Cyberattacks: Informing Strategies and Developing Options for U.S Policy, pp.179-206 17 ISO/IEC 27032:2012 (2012), Information technology - Security techniques - Guidelines for cybersecurity 87 18 ITU (2017), Global Cybersecurity Index (GCI) 2017 19 Japan (2015), Guidelines for the Establishment of Safety Standards of CIIP 20 Japan (2013), International Strategy on Cybersecurity Cooperation J-initiative for Cybersecurity 21 Japan (2014), Information and Communication White Paper 2014 22.Janvic Mateo, The Philippine Star, 68 government websites attacked, website:https://www.philstar.com/headlines/2016/07/16/1603250/68- govt-websites-attacked, 23 Johan Eriksson, Giampiero Giacomello, “The Information Revolution, Security, and International Relations: (IR)relevant Theory?”[J], International Political Science Review, vol.27, No.3 (July 2006), pp.221-244 24 Johan Eriksson Giampiero Giacomello (2007), International Relations and Security in the Digital Age 25 Juniper Research (2015), The Future of Cybercrime & Security: Financial & Corporate Threats & Mitigation 2015-2020 26 Kenneth Geers (2011), Strategic Cyber Security, Nxb CCD COE, Tallinn 27 Leo Lewis, Don Weinland and Michael Peel, Asia Hacking: Cashing in on cybercrime, Financial Times, ngày 20/9/2016 28 Michael Holloway, Stuxnet Worm Attack on Iranian Nuclear Facilities, website: http://large.stanford.edu/courses/2015/ph241/holloway1/ 29 Milton Mueller, Andreas Schmidt, Brenden Kuerbis, “Internet Security and Networked Governance in International Relations”[J], 34International Studies Review, vol.15, No.1(March 2013), pp.86-104 88 30 Ministry of Defense (2012), Ministry of Defense Information Security Report 31 Ministry of Foreign Affairs (2012), Information Security Report 32 NISC, The Basic Act on Cybersecurity, website: https://www.nisc.go.jp/eng/pdf/cs-strategy-en.pdf 33 NISC, Cybersecurity strategy 2015, website: https://www.nisc.go.jp/eng/pdf/cs-strategy-en.pdf 34 NISC, Cybersecurity Strategy - Toward a world-leading, resilient and vigorous cyberspace, website: https://www.nisc.go.jp/eng/pdf/cybersecuritystrategy-en.pdf 35 NISC, Information Security 2012trên website: https://www.nisc.go.jp/eng/pdf/is2012_eng.pdf 36 Statistics,New data visualization on Internet users by region and country, 2010-2016, website:https://www.itu.int/en/ITU- D/Statistics/Pages/stat/default.aspx 37 Nicgolas Thomas (2009), “Cyber Security in East Asia: Governing Anarchy”, Asian Security, Vol.5, No.1, pp.3-23 38 Richard A Clarke Robert K Knake (2012), Cyber War - The Next Threat to National Security and What to Do About It, Nxb Harper Collins 39 US (2015), Committee on National Security Systems (CNSS) Glossary, CNSSI No 4009 40 WEF and Marsh & McLennan Companies (2017), The Global Risks Report 2017, 12th Edition C TIẾNG NHẬT 89 41 日 内閣官房情報セキュリティセンター:サイバーセキュリテ ィ国際連携取組方針 (Nhật Bản - Trung tâm Bảo mật thơng tin Quốc gia (2013): Chính sách an ninh mạng hợp tác quốc tế) 42 日 防衛省:サイバーディフェンス連携協議会(CDC)の設 置・取組について (2013) (Bộ Quốc phịng Nhật Bản: Những sách nỗ lực Hội đồng hợp tác quốc phòng an ninh mạng (CDC) [R] 43 日 朝日新聞:《衆院にサイバー攻撃議員のパスワード盗まれ る》,2011.10.25 ([Nhật Bản] Báo Asahi: "Mật thành viên Hạ viện bị công đánh cắp ", 2011.10.25) 44 日 每日新聞:《原子力安全基盤機構 職員のパソコンがウイル ス感染か》,2012.6.11 (Mainichi shimbun: "Tổ chức hạ tầng an tồn hạt nhân: Máy tính nhân viên bị nhiễm virus", ngày 12 tháng năm 2012) 45 日 宇宙航空研究開発機構:《 のサーバーに対する外部 からの不正アクセスについて》,2013.4.2 (Cơ quan thăm dò không gian Nhật Bản (JAXA), Nhật Bản: Máy chủ JAXA bị truy cập trái phép từ bên ngoài, 2013.4.2) 46 日 谷脇康彦:特集サイバーセキュリティ戦略の最近の動向日 本データ通信 ( )(Yasuhiko Taniwaki Nhật Bản: Tính xu hướng gần chiến lược bảo mật mạng Nhật Bản Truyền thông liệu 2014 (7) 90 47 《日米研究インスティテュート パネルディスカッショ ン(要旨)》, 2010.9 (Viện Nghiên cứu Nhật Bản-Hoa Kỳ, Thảo luận 2010 (Tóm tắt), tháng 9/2010) 48 日 世紀政策 研究所: 《サイ バー攻撃 の実態 と防御》 ([Nhật Bản] Viện nghiên cứu sách kỷ 21 (2013), Thực tế phịng thủ cơng mạngtháng 5/2013) 49 日 内閣官房国家安全保障会議設置準備室:《「国家安全保障 会議」について》,2013.12.24 (Văn phòng Chuẩn bị Hội đồng An ninh Quốc gia Văn phòng Nội các, Giới thiệu Hội đồng An ninh Quốc gia, ngày 24/12/2013 50 日 外 務 省 : 《 日 米 サ イ バ ー 対 話 共 同 声 明 ( 仮 訳 ) 》 , 2013.5.10 (Bộ Ngoại giao Nhật Bản (2013), Tuyên bố chung đối thoại Nhật Bản - Mỹ, ngày 10/5/2013) 51 日 外務省:《日豪サイバー政策協議共同プレスリリース》, 2015.2.13 (Bộ Ngoại giao Nhật Bản, Thông cáo báo chí hợp tác sách an ninh mạng Nhật Bản - Australia, 13/2/2015) 52 日 外務省:《第 回日イスラエル・サイバー協議の開催》, 2014.11.18 (Bộ Ngoại giao: Cuộc thảo luận an ninh mạng mạng Israel Nhật Bản lần thứ nhất, ngày 18/11/2014) 53 日 外務省:《第 回日インド・サイバー協議の開催》, 2012.11.15 ((Bộ Ngoại giao: Cuộc thảo luận an ninh mạng mạng Ấn Độ Nhật Bản lần thứ nhất, ngày 15/11/2014) 91 54 日 外務省:《日インド特別戦略的グローバル・パートナーシ ップのための東京宣言》,2014.9.1 (Bộ Ngoại giao: "Tuyên bố Tokyo Quan hệ đối tác toàn cầu chiến lược đặc biệt Nhật Bản-Ấn Độ" ngày 1/9/2014) 55 日 産経新聞:《サイバー攻撃端末、ASEANと共同で駆除 外国・テロ組織対処、来年度から政府》,2013.9.22 (Sankei Shimbun: "Tấn công mạng thiết bị đầu cuối, với ASEAN đối phó với tổ chức nước ngồi khủng bố", ngày 22/9/2013) 56 日 外務省:《テロ及び国境を越える犯罪と闘う協力のための 日 共同宣言》,2014.11.12 (Bộ Ngoại giao: "Tuyên bố chung Nhật Bản-ASEAN hợp tác chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia", ngày 12/11/2014) 57 のアカウント情報データベースに外部からの不正アク セス (Truy cập trái phép từ bên vào sở liệu thông tin tài khoản NAVER) website:http://www.atmarkit.co.jp/ait/articles/1307/19/news130.html 58.中国のネット人口、7 億人を超える、スマホだけのユーザーが 激増 website:https://internet.watch.impress.co.jp/docs/news/1013931.html D TIẾNG TRUNG QUỐC 59 日本 2013 年网上泄露个人信息达 925 万人次 ( Số người bị lộ thông tin cá nhân Nhật Bản năm 2013 lên đến 9,25 triệu lượt) website: http://tech.sina.com.cn/i/2014-12-26/doc-iavxeafr9413706.shtml 92 60 日本经济新闻:《 年针对日本的网络攻击或达 亿件》, 2014.2.11 (Tin tức kinh tế Nhật Bản (NIKKEI), Năm 2013 vụ công mạng vào Nhật Bản lên đến 12,8 tỷ vụ, ngày 11 tháng năm 2014), website: http://cn.nikkei.com/politicsaeconomy/politicsasociety/7983- 20140211.html 61 日本经济新闻:《日本称 年度遭受网络攻击猛增至 倍》, 2014.7.11 (Tin tức kinh tế Nhật Bản (NIKKEI), Năm 2013 vụ công mạng vào Nhật Bản tăng gấp lần, ngày 11 tháng năm 2014) 62 日经技术在线:《 :“数据表明,日本是针对性攻击 的重要目标”》, 2013.6.24 (Nikkei online, FireEye CEO: Số liệu cho thấy, Nhật Bản mục tiêu quan trọng vụ công mạng, ngày 24/6/2013) 63 黄 凤志 2005),信 息 革命 与当 代国 际 关系 吉林大 学 出版 社 (Hồng Phong Trí (2005) - Cách mạng thông tin quan hệ quốc tế đương đại, Nxb Đại học Cát Lâm) 64 申琰 互联网与国际关系 人民出版社 (Thân Diễm (2012) - Internet quân hệ quốc tế,Nxb Nhân dân Trung Quốc) 65 赵磊 信息时代背景下的网络战与国际政治 江南社会学 院学报(Triệu Thạch (2002): An ninh mạng trị quốc tế bối cảnh thời đại thơng tin- Tạp chí khoa học xã hội Giang Nam) 93 66.唐克超 网络时代的国家安全利益分析 现代国际关系 (Đường Khắc Siêu (2008): Phân tích lợi ích an ninh qc gia thời đại Internet, Tạp chí Quan hệ quốc tế đại) 67 王珞 网络空间战略合作背景下的网络国防建设 网络空 间战略论坛 (Vương Ngọc (2014),Xây dựng quốc phòng mạng bối cảnh hợp tác chiến lược khơng gian mạng- Tạp chí Diễn đàn chiến lược khơng gian mạng,) 68 胡键 网络时代的国家安全 教学与研究(Hồ Kiện(2002), An ninh quốc gia thời khơng gian mạng- Tạp chí Giáo dục nghiên cứu) 69 黄永垠 互联网与国家安全 中国党政干部论坛 (Hoàng Vĩnh Ngần (2010),Internet an ninh quốc gia, Diễn đàn cán đảng Trung Quốc) 70 张友春 日本信息安全保障体系建设情况综述 信息安全 与通信保密,(Trương Hữu Xuân (2002): Khái quát tình hình xây dựng hệ thống bảo đảm an ninh thông tin Nhật Bản - Tạp chí An ninh thơng tin bảo mật thơng tin) 71 孙宁:日本国家信息安全体制现状 网络安全技术与应用(Tôn Ninh: Hiện trạng thể chế an ninh thông tin Nhật Bản) (Công nghệ ứng dụng an ninh mạng)(2004) 94 72 王鹏飞 论日本信息安全战略的“保障型”[J] 东北亚论坛 (Vương Bằng Phi(2007),Luận “hình thức bảo đảm chiến lược an nin thơng tin Nhật Bản- Tạp chí Diễn đàn Đông Bắc Á) 73 蔡翠红 年第 试论网络对当代国际政治的影响 世界经济与政治 期(Luận ảnh hưởng mạng trị quốc tế đương đại, Tạp chí Kinh tế - Chính trị Quốc tế, kỳ năm 2001) 74.李毅超 曹跃 梁晓 网络与系统攻击技术 (Mạng công nghệ công mạng, Nxb Đại học Công nghệ điện tử) 75 韩宁 日本网络安全战略研究(Hán Ninh(2018),Nghiên cứu chiến lược an ninh mạng Nhật Bản) Nxb Thời Sự, Trung Quốc 95

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan