1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chiến lược quốc phòng của Trung Quốc giai đoạn 2013 đến nay : Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 603102

102 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY AN CHIẾN LƢỢC QUỐC PHÒNG CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2013 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY AN CHIẾN LƢỢC QUỐC PHÒNG CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2013 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phạm Quang Minh Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Chiến lược quốc phòng Trung Quốc giai đoạn 2013 đến nay”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám hiệu, Khoa Quốc tế học, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Quang Minh – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn/Đại học Quốc gia Hà Nội, GS David Arase – Trường Đại học Johns Hopkins/Trung tâm Hopkins-Nam Kinh/Đại học Nam Kinh Trung Quốc, người thầy hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thúy An LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS.TS Phạm Quang Minh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Một số nhận xét, đánh giá tác giả quan tổ chức đề cập luận văn trích dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội hay Chương trình giảng dạy Quan hệ quốc tế Khoa Quốc tế học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thúy An MỤC LỤC Trang Mục lục 01 MỞ ĐẦU 03 Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHIẾN LỰC QUỐC PHÒNG CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2013 ĐẾN NAY 10 1.1 Các nhân tố quốc tế 10 1.1.1 Xu toàn cầu 10 1.1.2 Nhân tố Mỹ 13 1.2 Nhân tố khu vực 14 1.2.1 Nhân tố Nhật Bản 14 1.2.2 Nhân tố bán đảo Triều Tiên, Đài Loan 17 1.2.3 Nhân tố Biển Đông 19 1.3 Nhân tố nước 21 1.3.1 Chính trị 21 1.3.2 Kinh tế 22 1.3.3 Quốc phòng-An ninh 24 1.3.4 Văn hóa-Xã hội 26 1.3.5 Cá nhân Chủ tịch Tập Cận Bình 27 Tiểu kết 29 Chương 2: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC QUỐC PHÒNG CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2013 ĐẾN NAY 30 2.1 Mục tiêu Chiến lược quốc phòng 30 2.2 Nguyên tắc thực Chiến lược quốc phịng 32 2.3 Cơng cụ thực Chiến lược quốc phòng 36 2.4 Biện pháp thực Chiến lược quốc phòng 38 2.5 Sự triển khai Chiến lược Quốc phòng 46 Trang Tiểu kết 58 Chương 3: ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC QUỐC PHÒNG CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2013 ĐẾN NAY VÀ MỘT SỐ DỰ BÁO SẮP TỚI 59 3.1 Kết đạt 59 3.2 Một số hạn chế 73 3.3 Tác động Chiến lược quốc phòng 78 3.4 Một số đánh giá chế hoạch định Chiến lược quốc phòng 82 3.5 Một số dự báo Chiến lược quốc phòng Trung Quốc thời gian tới 87 3.6 Một số đề xuất, khuyến nghị Việt Nam 89 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để tiếp tục công cải cách xây dựng đất nước trở thành cường quốc giới, Trung Quốc đẩy mạnh phát triển đồng lĩnh vực, quốc phịng xem mũi nhọn Các hệ lãnh đạo Trung Quốc đề cập đến Chiến lược quốc phòng nhiều giai đoạn lịch sử cụ thể hóa hàng loạt Sách trắng Quốc phịng năm gần Tuy nhiên, thời Chủ tịch Tập Cận Bình nắm quyền (từ 2013 đến nay), chiến lược thực triển khai mạnh mẽ, liệt nhằm thực hóa “Giấc mơ Trung Hoa” Các nội dung Chiến lược quốc phòng Trung Quốc giai đoạn 2013 đến đề cập chi tiết Sách trắng quốc phòng năm 2013 2015 Việc Trung Quốc xây dựng triển khai Chiến lược quốc phịng thời gian gần khiến cho tình hình khu vực trở nên căng thẳng phức tạp, đặc biệt khu vực châu Á-Thái Bình Dương tranh chấp lãnh hải Biển Đông Biển Hoa Đơng Trung Quốc xem chủ thể gây gia tăng căng thẳng khu vực, mặt đẩy nhanh đại hóa quân đội mặt khác chiếm hữu cải tạo đảo đá Biển Đông thông qua sử dụng lực lượng quân lẫn bán quân sự-dân hoạt động khu vực Đồng thời, Trung Quốc tăng cường hợp tác nhiều mặt với nước giới, châu Phi Mỹ Latinh nhằm gia tăng ảnh hưởng trường quốc tế biến “Giấc mơ Trung Hoa” thành thực Với hợp tác đồng minh (Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippine), đối tác (các nước khu vực) hay hình thức thực chiến dịch tuần tra bảo vệ tự hàng hải (FONOP) nhằm thực thi quyền tự hàng hải quốc tế, diện Mỹ khu vực châu Á-Thái Bình Dương khiến tình hình khu vực trở nên phức tạp, khó lường Mỹ cường quốc nên ln coi trọng diện nơi giới, khu vực quan trọng châu Á-Thái Bình Dương Bên cạnh đó, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc vấn đề bán đảo Triều Tiên lại khiến Mỹ thêm lo ngại, đẩy mạnh diện khu vực Điều nguyên nhân khiến Trung Quốc ngày đốn, tâm thực Chiến lược quốc phịng nhằm hạn chế ảnh hưởng Mỹ khu vực tiến tới thực hóa “Giấc mơ Trung Hoa” Trước trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc nay, nước khu vực lo ngại Trung Quốc tiếp tục bành trướng với hành động đốn hay có cịn đe dọa, bắt nạt không vấn đề chủ quyền biển đảo mà tác động, ảnh hưởng trị, kinh tế, an ninh nước Phán Tòa án Quốc tế vụ kiện Trung Quốc Philippin hay vòng đàm phán Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) ASEAN Trung Quốc dường khơng có nhiều hiệu Vì vậy, nước khu vực tỏ lo ngại trước sức mạnh quốc phòng Trung Quốc quan tâm nhiều đến “đường nước bước” Chiến lược quốc phòng nước Việc nghiên cứu đề tài Chiến lược quốc phòng Trung Quốc giai đoạn 2013 đến cần thiết nhằm tiếp tục đưa đánh giá kịp thời tồn diện, hệ thống tình hình an ninh quốc phịng khu vực, giới nói chung Trung Quốc nói riêng Đề tài giúp người nghiên cứu có nhìn liên tục, xun suốt toàn diện vấn đề liên quan đến mục tiêu Chiến lược quốc phòng Trung Quốc giai đoạn 2013 đến nay; đồng thời giúp nhận định, đánh giá tác động ảnh hưởng tới khu vực, giới dự báo khuyến nghị vấn đề liên quan Việt Nam Với lý trên, định chọn đề tài "Chiến lược quốc phòng Trung Quốc giai đoạn 2013 đến nay" làm luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu công bố liên quan đến Chiến lược quốc phòng Trung Quốc qua giai đoạn Cả ngồi nước có nhiều tài liệu viết nhiều ngôn ngữ khác nghiên cứu Trung Quốc Tuy nhiên, tài liệu xuất chủ yếu đề cập đến khía cạnh đơn lẻ khác liên quan đến Chiến lược quốc phòng Trung Quốc giai đoạn trước năm 2013 Ở nước, chủ đề Chiến lược quốc phòng Trung Quốc nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam tìm hiểu đánh giá Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến sách gồm viết Sự trỗi dậy Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam-Tổng chủ biên: GS.TS Đỗ Tiến Sâm (2013), Viện nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Bộ sách gồm cuốn: Sự trỗi dậy kinh tế Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Sự trỗi dậy quân Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Sự trỗi dậy sức mạnh mềm Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Xã hội Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Chính trị Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Quan hệ “hai bờ, bốn bên” trình trỗi dậy Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Ngoại giao Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Quan hệ Việt-Trung trước trỗi dậy Trung Quốc Về tổng thể, nội dung sách gồm nghiên cứu phân tích trỗi dậy Trung Quốc giai đoạn trước năm 2013, đồng thời đề xuất kiến nghị nhằm giải vấn đề đặt mà Việt Nam phải đối mặt Nội dung sách phần lớn đề cập đến cụ thể khía cạnh trỗi dậy Trung Quốc trước năm 2013 TS Trần Việt Thái, Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao Việt Nam, có tài liệu quan trọng “Một số đánh giá bước đầu cải cách quân đội Trung Quốc thời gian gần đây” (2016) Seminar Nghiên cứu Kinh tế Chiến lược Trung Quốc số 10 Nội dung nêu bật thay đổi cấu tổ chức chế vận hành máy quân Trung Quốc; qua đó, đưa nhận xét đánh giá bước đầu công cải cách quân vấn đề ảnh hưởng, tác động liên quan Tài liệu tập trung chủ yếu vào lĩnh vực quân sự, đặc biệt cải cách thay đổi quân đội Trung Quốc từ tháng 11/2012 đến nay, tập trung phân tích đánh giá từ giai đoạn tháng 9/2015 đến Ngoài ra, nhiều trang mạng thống Việt Nam đăng viết liên quan đến đề tài Chiến lược quốc phòng Trung Quốc vnanet.vn, nghiencuubiendong.vn, vietnamdefence.com, quocphonganninh.edu.vn… Ở nước ngoài, cơng trình nghiên cứu liên quan đến Chiến lược quốc phòng Trung Quốc gồm học giả Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản…Một số tài liệu nghiên cứu đáng lưu ý The Chinese Military: Overview and Issue for Congres- Ian E.Rinehart, Congressional Research Service, U.S (2016) Tài liệu đánh giá tổng thể trình đại hóa quân đội Trung Quốc từ đưa khuyến nghị việc hoạch định sách quốc phịng đối ngoại Mỹ Ngồi ra, Institute for National Strategic Studies, National Defense University (INSS) Center for Strategic and International Studies (CSIS) Mỹ có nhiều viết quốc phịng qn Trung Quốc Chinese Strategic and Military Modernization in 2015: A Comparative Analysis - Anthony H Cordesman, Steven Colley, Michael Wang; China Strategic Perspectives 6,7,8,9 - Phillip C Saunders…Bên cạnh đó, National Institute for Defense Studies (NIDS) Nhật Bản thường xuyên xuất báo cáo thường niên tình khu vực Nó thực “các điều kiện công nghệ cao đại”39 Giả thuyết thay đổi khẳng định sớm có chiến xảy ra, chiến cơng nghệ cao Tháng 6/2004, đường lối chiến lược quân Trung Quốc cải thiện phát triển dựa đánh giá tương tự thay đổi chuẩn bị cho chiến quân Một lần nữa, ông Giang phát biểu rõ ràng phải có chuẩn bị cho chiến quân chiến thắng chiến khu vực điều kiện thông tin hóa “Sự thay đổi thay điều kiện công nghệ cao đại đường lối chiến lược năm 1993 điều kiện thơng tin hóa”40 Sự thay đổi phản ánh đặc trưng chiến công nghệ cao chiến thơng tin hóa Cuộc chiến thơng tin hóa trở thành hình thức chiến tranh vào kỷ XXI Sự định điều chỉnh đƣờng lối chiến lƣợc: Dù sách trắng quốc phòng khẳng định đường lối chiến lược điều chỉnh lại khơng tun bố xác thời điểm thực định Trước đây, việc xây dựng điều chỉnh đường lối chiến lược thường diễn họp mở rộng Quân ủy Trung ương Các họp có tham dự người đứng đầu tất quan Bộ Tổng tham mưu quan quyền Quân ủy Trung ương quân khu Đường lối thể phát biểu tài liệu yếu liên quan đến chiến lược Tuy nhiên, họp công khai dẫn đến việc khó xác định xác thời điểm thực định thay đổi chiến lược Ví dụ, tháng 6/2004 việc thay đổi chiến lược giới thiệu họp mở rộng Quân ủy Trung ương Tuy nhiên, việc công khai lần đầu chiến lược không diễn xuất sách trắng 39 40 Jiang Zemin Zhu (2011), Jiang Zemin’s Selected Works, Vol 1, Beijing, China Jiang Zemin Zhu (2013), Jiang Zemin’s Selected Works, Vol 3, Beijing, China 84 quốc phòng tháng sau Tương tự, đường lối chiến lược giới thiệu phát biểu đường lối khơng cơng khai có khơng cơng khai Ví dụ, phát biểu Giang Trạch Dân giới thiệu đường lối chiến lược 1993 không công khai cho đến 2006 Dù không chắn dường Quân ủy Trung ương định điều chỉnh đường lối chiến lược vào mùa hè năm 2014 Cụm từ “chiến thắng chiến tranh thơng tin hóa khu vực” xuất 50 lần trang nhật báo quân đội Trung Quốc Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến thuật ngữ xuất 38 lần kể từ tháng 8/2014 Thuật ngữ xuất lần đầu vào ngày 21/8/2014 báo thông tin tài liệu Bộ Tổng tham mưu công bố nhằm cải thiện khả huấn luyện thực tế Trong suốt thời gian này, kế hoạch chiến lược năm 2014 sử dụng thuật ngữ 13 lần không thấy có mối liên quan đến thơng báo thức định từ Quân ủy Trung ương Bộ Tổng tham mưu Có vẻ hợp lý cho đường lối chiến lược điều chỉnh vào tháng 9/2014 số lý Tháng 11/2013, phiên họp toàn thể lần thứ Đảng Cộng sản Trung Quốc thông báo cần thiết phải tăng cường dẫn quân cải thiện, nâng cao đường lối chiến lược quân Ngay sau đó, nhóm lãnh đạo cấp cao dường thành lập Quân ủy Trung ương nhằm xác định cách đạt mục tiêu Ví dụ “năm 1992 nhóm lãnh đạo phác thảo đường lối chiến lược năm 1993 thành lập hoàn thành nhiệm vụ khoảng tháng trước ông Giang giới thiệu đường lối chiến lược này”41 Trước đây, việc thông qua điều chỉnh đường lối chiến lược thể khởi đầu thay đổi chiến lược quân đội Trung Quốc Qua 41 M.Taylor Fravel (2015), “China’s new military strategy: Winning informationized Local War”, China Brief Volume 15 Issue 3, The Jamestown Foudation, Washington D.C, U.S 85 vài năm, nhân tố chiến lược quân bổ sung thêm, dường bao gồm việc phát triển học thuyết tác chiến mới, tiêu chuẩn huấn luyện cấu trúc huy hỗn hợp cấp Quân ủy Trung ương quân khu Tiếp theo cải cách sớm, việc cắt giảm quy mơ lực lượng sử dụng cách thức cần thiết việc thay đổi tổ chức nhằm cải thiện khả tiến hành tác chiến hỗn hợp Đúng Tổng Tư lệnh Trung Quốc Tập Cận Bình thơng báo vào tháng 12/2013 sẵn sàng thử nghiệm hệ thống huy tác chiến hỗn hợp, nhiên vấn đề không giải cách Cơ chế hoạch định sách trắng quốc phòng: Sách trắng quốc phịng Trung Quốc thơng qua ba quan chủ chốt gồm Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phịng Quốc Vụ viện, sau đăng tải mạng thức Văn phịng thơng tin Quốc Vụ viện Sách trắng quốc phòng Trung Quốc tuyên bố thức sách phủ Trung Quốc Trong nhiều tháng, nhóm cá nhân lựa chọn để với phủ hoạch định nội dung sách trắng Hầu hết nội dung sách trắng cụ thể hóa sách đưa trước Sách trắng khơng đưa sách mà khía cạnh liên quan đến sách Nội dung sách trắng dựa thông tin sách trắng trước nguồn thống42 Các nhà nghiên cứu học viện Khoa học quân Trung Quốc (AMS) viết báo cáo cho lãnh đạo quân sự, soạn thảo phát biểu cho lãnh đạo quân tối cao, phác thảo văn kiện quan trọng cho nhóm lãnh đạo lâm thời thường trực, ví dụ sách trắng quốc phịng “AMS thực phân tích đối ngoại 42 Dennis J Blasko (2015), “The 2015 Chinese Defense White Paper on Strategy in Perspective: Maritime Missions Require a Change in the PLA Mindset”, China Brief Volume 15 Issue 12, The Jamestown Foundation, Washington D.C, U.S 86 quân sự, chiến lược, học thuyết có vai trị dẫn dắt nghiên cứu tương lai chiến tranh”43 3.5 Một số dự báo Chiến lƣợc quốc phòng Trung Quốc thời gian tới Cơ hội: (1) Gia tăng hoạt động hàng hải: Trung Quốc áp dụng chiến thuật hăng để chiếm tiền đồn có sẵn xây dựng thêm sở quân quy mô lớn Biển Đông Chiến lược Trung Quốc bảo đảm mục tiêu thực yêu sách chủ quyền mà không làm ảnh hưởng hịa bình khu vực nhằm phát triển quân kinh tế, từ phát triển củng cố quyền lực (2) Gia tăng diện quân giới: Trung Quốc lợi dụng sức mạnh quốc gia để bành trướng ảnh hưởng quốc tế gia tăng quân nước (3) Cải tổ quy mô lớn để quân đội hiệu hơn, trung thành hơn: Chủ tịch Tập Cận Bình cơng bố kế hoạch cải tổ quân đội cách bố trí lại qn khu để qn đội tham gia chiến dịch phối hợp, ngồi cịn lập quan giám sát quân đội để củng cố vai trò lãnh đạo đảng Bên cạnh đó, Trung Quốc có hệ thống vũ khí so sánh với loại vũ khí quân đội Mỹ Chất lượng binh sĩ Trung Quốc ngày cao gần ngang ngửa với binh sĩ Mỹ Ngoài ra, quân đội Trung Quốc cịn tăng cường khả cơng mạng, nhằm vào hệ thống máy tính quốc gia khác để ăn cắp thông tin, liệu quân thương mại bí mật, phục vụ cho lợi ích 43 Bates Gill, James Mulvenon (2002), “Chinese Military-Related Think Tanks and Research Institutions", China Quarterly, Australian National University 87 Thách thức: Đa dạng hóa nhiệm vụ: Quân đội Trung Quốc chưa đủ khả thực thành công tất nhiệm vụ quân cấp bách bên đường biên giới Trung Quốc nước láng giềng liền kề mình, bắt đầu triển khai lực lượng đáng kể vượt ngồi Châu Á – Thái Bình Dương Thử thách thực quân đội Trung Quốc mức độ thành thạo mà thể việc kết hợp đồng thời hệ thống vũ khí mới, thiết bị đội hình để ứng phó với nhiều kiện nghiêm trọng thời chiến hay trường hợp bất ngờ thời bình – loạt rộng rãi địi hỏi mà Trung Quốc gọi nhiệm vụ quân đa dạng Từ ngày đầu, quân đội Trung Quốc không lực lượng chiến đấu mà phải gánh vác trách nhiệm kinh tế trị Bốn lĩnh vực “Sứ mệnh lịch sử mới” rộng lớn lực lượng vũ trang: đảm bảo lãnh đạo tuyệt đối Đảng Cộng sản Trung Quốc phát triển quốc gia Trung Quốc, bảo vệ lợi ích quốc gia Trung Quốc trì hịa bình giới Trước hết, bên đường biên giới Trung Quốc, quân đội Trung Quốc phải có khả tham gia với quan khác nhằm trì ổn định nước Thứ hai, đường biên giới, quân đội Trung Quốc phải sẵn sàng bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ nước này, điều có nghĩa bảo vệ lãnh thổ khỏi bị công Thứ ba, bên đường biên giới, quân đội Trung Quốc giao nhiệm vụ trì khả ngăn chặn công hạt nhân Mỹ cường quốc hạt nhân khác Khi ba loại khả củng cố, quân đội Trung Quốc thực sứ mệnh thứ việc triển khai sức mạnh đến khu vực bên vùng ngoại vi liền kề Trung Quốc Các nhà lãnh đạo tương lai xác định sứ mệnh thứ phụ thuộc vào đánh giá họ thách thức địa 88 chiến lược mà Trung Quốc phải đối mặt vào thời điểm Những sứ mệnh ưu tiên hàng đầu quân đội Trung Quốc Tuy nhiên, thực hiện, quân đội Trung Quốc chờ đợi đảm nhận số nhiệm vụ khác vượt qua biên giới nước Hậu sứ mệnh nặng nề quân đội bị “quá sức” Công nghệ vũ khí phụ thuộc nhiều vào nước ngồi: Dù có tiến mạnh mẽ hai thập niên vừa qua quân đội Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ nước ngồi Đó việc Trung Quốc phụ thuộc vào hệ thống mua từ nhà sản xuất nước ngồi Ví dụ tàu sân bay Liêu Ninh - tàu sân bay hệ cũ đóng từ thời Liên Xơ, hệ thống tên lửa đất đối không HQ-9 gồm công nghệ hệ thống tên lửa Patriot Mỹ tàu ngầm Trung Quốc sản xuất phụ thuộc nhiều vào công nghệ từ thời Liên Xô, loại tàu chiến sử dụng yếu tố chép có nguồn gốc từ phiên Nga hay phương Tây Trong lĩnh vực không quân, mẫu J-10 giống mẫu máy bay Lavi Israel mẫu J-11, J-15, J-16, JF17 bị đánh giá mẫu chép phát triển dựa thiết kế máy bay Liên Xô trước đây, máy bay ném bom tầm xa chủ lực H-6 có nhiều điểm chung với máy bay ném bom Liên Xơ từ năm 1954 Có thể nói qn đội ngành cơng nghiệp sản xuất vũ khí Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ Nga phương Tây 3.6 Một số đề xuất, khuyến nghị Việt Nam Trên sở nghiên cứu Chiến lược quốc phòng Trung Quốc giai đoạn 2013 đến tác động, ảnh hưởng Việt Nam, đưa số đề xuất khuyến nghị cho Việt Nam sau: Thứ nhất, đẩy mạnh cơng đại hóa quốc phịng, lĩnh vực quân Trong đó, cần tập trung nâng cao khả phòng thủ tác chiến quân binh chủng lục quân, không quân, hải quân…bằng 89 việc cải tiến trang thiết bị quân huấn luyện tác chiến Hiện đại hóa qn đội khơng mục tiêu chiến tranh chạy đua vũ trang mà nhằm bảo vệ nhân dân, bảo vệ quyền lợi quốc gia trước mối đe dọa từ bên Thứ hai, tăng cường hợp tác quốc tế khu vực lĩnh vực, đặc biệt quân kinh tế Việt Nam cần gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế khu vực cách gia nhập diễn đàn tổ chức kinh tế sở xem xét lợi ích đạt Nền kinh tế phát triển tảng bền vững cho đẩy mạnh đại hóa trang thiết bị quân Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường hợp tác với nước khu vực quốc tế, đặc biệt nước có tiềm lực mạnh cơng nghiệp quốc phịng, qn Mỹ, Nga, Nhật Bản, Israel Thứ ba, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế vấn đề có lợi cho đất nước vấn đề biển đảo Việt Nam cần phải kiên quyết, kiên trì việc bảo vệ chủ quyền lãnh hải thơng qua tun bố thức quan điểm vấn đề liên quan, đồng thời kết hợp kêu gọi ủng hộ cộng đồng quốc tế thông qua diễn đàn, hội nghị quốc tế khu vực Thứ tư, trì quan hệ hữu nghị truyền thống với Trung Quốc tinh thần hai bên có lợi thơng qua thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác cấp mặt Về trị, việc trì đối thoại cấp hai Đảng hai Nhà nước cần đặc biệt coi trọng Về kinh tế, Việt Nam cần biết cách tranh thủ lớn mạnh mau lẹ kinh tế Trung Quốc để phát triển kinh tế nước, đặc biệt hợp tác viện trợ khơng hồn lại hợp tác kinh tế khu vực biên giới Tiểu kết Chiến lược quốc phòng từ 2013 đến Trung Quốc triển khai mạnh mẽ hiệu dù điều kiện thực tế cịn nhiều khó khăn, thách thức Điều chứng tỏ Trung Quốc nhận thức lực lực lượng vũ trang tiềm lực quốc phòng Do đó, việc hoạch 90 định chiến lược quốc phòng phù hợp tạo bước đắn cho Trung Quốc nâng cao phát triển sức mạnh quốc phòng Tuy nhiên, việc Trung Quốc sử dụng tiềm lực quốc phịng cho mục đích bành trướng lãnh thổ bành trướng lợi ích gây lo lắng, quan ngại cho bên bị ảnh hưởng, có Việt Nam Trong điều kiện tình vậy, nguy dẫn đến chạy đua vũ trang khu vực điều khó tránh khỏi đồng nghĩa với việc tình hình an ninh khu vực ngày trở nên phức tạp, khó lường, nước lớm có xu hướng gia tăng can dự khu vực Trong năm tới, thành tố chiến lược Trung Quốc sớm tiết lộ thơng qua Sách trắng quốc phịng Nhiều khả thành tố gồm phát triển học thuyết tác chiến mới, tiêu chuẩn huấn luyện chế huy liên hợp Giống cải cách trước đó, việc cắt giảm quân thời gian tới sử dụng công cụ việc cần thiết phải thay đổi cấu tổ chức để nâng cao lực hiệp đồng tác chiến Như Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh, quân đội Trung Quốc khám phá hệ thống huy hiệp đồng tác chiến vấn đề chưa giải 91 KẾT LUẬN Cơ sở hoạnh định chiến lược quốc phòng Trung Quốc giải thích tập hợp yếu tố bên bên Các yếu tố bên gồm tình hình Trung Quốc lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng-an ninh, văn hóa-xã hội cá nhân Chủ tịch Tập Cận Bình Các yếu tố bên gồm nhân tố quốc tế (xu toàn cầu, Mỹ), khu vực (Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Biển Đơng) Tóm lại, Chiến lược quốc phòng Trung Quốc giai đoạn 2013 đến hoạch định sở thành công cải cách mối đe dọa an ninh Chiến lược quốc phòng Trung Quốc giai đoạn 2013 đến thể hai Sách trắng quốc phòng năm 2013 2015 Trên sở đánh giá, nhận định thay đổi tình hình quốc tế, khu vực nước, Trung Quốc hoạch định nội dung triển khai chiến lược quốc phòng giai đoạn từ năm 2013 đến Các vấn đề trọng tâm chiến lược tập trung vào đại hóa quân binh chủng, Trung Quốc coi trọng việc nâng cao lực tác chiến liên hợp quân bỉnh chủng, đặc biệt hải quân, không quân lực lượng tên lửa Để thực hóa chiến lược, Trung Quốc vạch phương hướng triển khai lực lượng số khu vực giới trọng điểm châu Á-Thái Bình Dương Thực tế cho thấy quân đội Trung Quốc ngày trở thành lực lượng hùng mạnh không khu vực mà giới Đó Trung Quốc có tầm nhìn chiến lược đánh giá sát tình hình nước, khu vực quốc tế Hiện nay, sức mạnh quân giúp Trung Quốc tiến ngày gần tới “Giấc mơ Trung Hoa” đồng thời gây quan ngại nhiều nước khu vực, có Việt Nam Sự thành cơng Trung Quốc triển khai chiến lược quốc phòng đồng nghĩa với việc nước 92 có thêm cơng cụ hỗ trợ cho chiến lược bành trướng, mở rộng lợi ích phạm vi tồn cầu Đứng trước sức mạnh ngày gia tăng Trung Quốc, đặc biệt quốc phòng-quân sự, nước khu vực có Việt Nam cần phải có kết hợp linh hoạt chiến lược ngắn hạn dài hạn sách quan hệ với Trung Quốc Trong đó, Việt Nam cần đặc biệt trọng vấn đề liên quan đến hoạch định đường lối ngoại giao rộng mở, tăng cường biện pháp xây dựng lịng tin, minh bạch hố vấn đề quốc phòng, đẩy mạnh hoạt động giao lưu, hợp tác Cứ hai năm, Trung Quốc công bố Sách trắng quốc phòng lần đồng nghĩa với việc xuất chiến lược quốc phòng Mỗi chiến lược quốc phịng Trung Quốc ln cho thấy song hành học thuyết lẫn hành động thực tiễn Có thể thấy Sách trắng quốc phịng Trung Quốc xem báo cáo công khai chiến lược quốc phịng nước này, phần tảng băng trơi Đó lý mà cần có cách tiếp cận đánh giá toàn diện nghiên cứu, tìm hiểu chiến lược quốc phịng Trung Quốc Thời gian tới, Việt Nam nước cần bám nắm, theo dõi sát động thái thực tiễn Trung Quốc dự đốn xác bước nước chiến lược quốc phòng sở đề đối sách phù hợp quan hệ với Trung Quốc nước khu vực 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Đỗ Minh Cao (2013), Sự trỗi dậy quân Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [2,tr.23] Nguyễn Thu Hiền (2014), “Kinh tế Trung Quốc năm 2013 triển vọng năm 2014”, Viện nghiên cứu Trung Quốc [3,tr.78] Nguyễn Hùng Sơn, Đặng Cẩm Tú (12/2014), “Bàn chiến lược cường quốc biển Trung Quốc sau Đại hội XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (số 4-99) [4] Trần Thị Tâm (2012), “Bán đảo Triều Tiên lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (số 2) [5] Trần Việt Thái (2016), “Một số đánh giá ban đầu cải cách quân đội Trung Quốc thời gian gần đây”, Seminar Nghiên cứu Kinh tế Chiến lược Trung Quốc, (số 10) [6] Phạm Ngọc Uyển (2011), “Giải pháp cho đàm phán bên phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (số 63) [7] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Chính sách nước lớn bán đảo Triều Tiên từ sau chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [8] Thơng xã Việt Nam (2011), “Tranh chấp Biển Đông làm tăng nguy chạy đua vũ trang châu Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (số 263), tr.5 [9,tr.22] “Đặng Tiểu Bình cải cách kinh tế Trung Quốc”, Phân tích-Thế giới-VNExpress.net (25/8/2014) Tài liệu tiếng Anh: [10,tr.51] All Army Military Terminology Management Comission (2011), Chinese People’s Liberation Army Terminology, Military Science Publishing House, Beijing 94 [11] Andrew Scobell, Arthur S Ding, Phillip C Saunders and Scott W Harold (2015), The people’s liberation army and contingency planning in China, National Defense University Press, Washington D.C [12,tr.72] Anthony H Cordesman, Steven Colley, and Michael Wang (2015), Chinese Strategy and Military Modernization in 2015: A Comparative Analysis, Center for Strategic & International Studies, Washington D.C [13] Anthony H Cordesman, Ashley Hess, and Nicholas S Yarosh (2013), Chinese Military Modernization and Force Development: A Western Perspective, Center for Strategic & International Studies, Washington D.C [14] Anthony H Cordesman (2014), Chinese strategy and military power in 2014: Chiense, Japanese, Korean, Taiwanese, and US perspectives, Center for Strategic & International Studies, Washington D.C [15,tr.55] Bates Gill, James Mulvenon (2002), “Chinese Military-Related Think Tanks and Research Institutions", China Quarterly [16] Bonnie S Glaser (2014), Statement before the U.S.-China Economic and Security Review Commission: China’s grand strategy in Asia, Center for Strategic & International Studies, Washington D.C [17] Christopher D Yung, Ross Rustici, Scott Devary, and Jenny Lin (2014), “Not an Idea We Have to Shun: Chinese Overseas Basing Requirements in the 21st Century”, China Strategic Perspectives 9, National Defense University Press, Washington, DC [18] Christopher K Johnson (2014), Xi Jinping unveils his foreign policy vision: Peace through strength, Center for Strategic & International Studies, Washington D.C [19] Christopher H Sharman (2015), “China Moves Out: Stepping Stones Toward a New Maritime Strategy”, China Strategic Perspectives 9, National Defense University Press, Washington, DC 95 [20,tr.69] David C.Logan (March 14, 2017), “The Evolution of the PLA’s Red-Blue Exercises”, China Brief Volume 17 Issue 4, The Jamestown Foundation [21,tr.55] Dennis J Blasko (2015), “The 2015 Chinese Defense White Paper on Strategy in Perspective: Maritime Missions Require a Change in the PLA Mindset”, China Brief Volume 15 Issue 12, The Jamestown Foundation [22] Dennis M Gormley, Andrew S Erickson and Jingdong Yuan (2014), A Low-Visibility Force Multiplier: Assessing ChinA’s Cruise Missile Ambitions, National Defense University Press, Washington, DC [23,tr.27] Embassy of The People's Republic of China in the Federal Democratic People of Nepal (March 2014), “Xi leads China’s Military Reform, Stresses Strong Army”, Nepal [24] Fumio Ota (2014), “Sun Tzu in Contemporary Chinese Strategy”, Joint Force Quarterly 73, (2nd Quarter 2014), 76-80, National Defense University Press, Washington, DC [25,tr.55-58] Gabriel Marcella (2012), China’s Military Activity in Latin America, Americas Quarterly [26,tr.29] Graham Allison & Robert D Blackwill (March 2013), “Interview: Lee Kuan Yew on the Future of U.S.- China Relations“, The Atlantic [27] Hoang Anh Tuan (2013), “Understand Xi Jinping’s Renaissance, Put it in Historical Context”, PacNet (number 22), Pacific Forum CSIS, Honolulu, Hawaii [28] Ian E Rinehart (2016), The Chinese Military: Overview and Issues for Congress, Congressional Research Service, Washington, DC [29,tr.64] Jane Perlez and Chris Buckley (2015), China retools its military with a first oversea outpost in Djibouti, New York Times [30,tr.53] Jiang Zemin Zhu (2011), Jiang Zemin’s Selected Works, Vol 1, Beijing [31,tr.53] Jiang Zemin Zhu (2013), Jiang Zemin’s Selected Works, Vol 3, Beijing 96 [32] John J Hamre (2014), China under Xi Jinping: Alternative Futures for U.S.-China Relations, Chinese Perspectives and American Responses, Center for Strategic & International Studies, Washington D.C [33] Jonathan Ray (2015), “Red China’s “Capitalist Bomb”: Inside the Chinese Neutron Bomb Program”, China Strategic Perspectives 8, National Defense University Press, Washington, DC [34,tr.84] John Lee (Jannuary 29, 2016), “Why Xi’s Anti-Corruption Campaign Won’t Work”, Forbes (Opinion) [35,tr.59] Katie Hunt (2015), “China to narrow gap with U.S by increasing military spending”, CNN [36,tr.54.] M.Taylor Fravel (2015), “China’s new military strategy: Winning informationized Local War”, China Brief Volume 15 Issue 3, The Jamestown Foundation [37,tr.54] Mark Varga (2016), “China’s Military Pivot to Africa just Got Serious”, Foreign Policy Blog [38,tr.73] “Naval Forces News – China: Chinese Navy (PLAN) commissions Type 056 and Type 056A Corvettes on the same day”, Navy Recognition (November 30, 2014) [39,tr.71] Niva Shelty (2015), “China bans export of Chengdu J-20”, Defence Aviation (Aerospace/Defence analysis and Podcast) [40,tr.53] Office of the Secretary of Defense (2014), Annual Report to Congress: Military and Security Developments Involving The People’s Republic of China 2014 [41] Paul H.B Godwin and Alice L Miller (2013), China’s Forbearance Has Limits: Chinese Threat and Retaliation Signaling and Its Implications for a SinoAmerican Military Confrontation, China Strategic Perspectives 6, National Defense University Press, Washington, DC 97 [42,tr.31] Peter Mattis (July 2016), Man or machine: Seeking truth in Chinese politics, War on the Rock, Texas National Security Network [43,tr.68] Peter Mattis (March 2016), China’s Never-Ending Military Reforms, The Diplopmat [44,tr.57] Rebecca Barrett, “The Military Market of Latin America”, Forecast International, cited in Defense Focus [45,tr.73] Richard D.Fisher (2008), China’s Military Modernization: Building for regional and global Reach, Praeger Security International [46,tr.30] Simon Elegant (November 2007), China’s Nelson Mandela, Time [47,tr.86] Tang See Kit (February 23, 2016), “Military spending in AsiaPacific to hit US$533b in 2020: Report”, Channel Newsasia (Asia Pacific) [48,tr.43] The National Institute for Defense Studies (2016), NIDS China Security Report: The Expanding Scope of PLA Activites and the PLA Strategy, Tokyo [49,tr.17 ] The State Council Information Office of the People’s Republic of China (2011), China’s Foreign Aid, Beijing [50,tr.12,14,35,40,58] The State Council Information Office of the People’s Republic of China (2013), Diversified Employment of China's Armed Forces, Beijing [51,tr.12,14,34,39,40,46] The State Council Information Office of the People’s Republic of China (2015), China’s Military Strategy, Beijing [52,tr.85] The White House, Office of Press Secretary (2012), Remarks by President Obama and Vice President Xi of the People’s Republic of China before bilateral meeting [53,tr.26] “Xi’s new model army: Xi Jinping reforms China’s armed forces - to his own advantage”, The Economist (Jannuary 16, 2016) [54,tr.72] Zachary Keck (2015), “The Buzz: China’s Testing Asia’s Largest Warship”, The National Interest (Foreign Policy Experts Roundtable) 98

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w