Công cuộc cải cách kinh tế xã hội ở tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc (1978 - 2005) : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

122 34 0
Công cuộc cải cách kinh tế xã hội ở tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc (1978 - 2005) : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAI Học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn - đồng xuân khAnh công cảI cách kinh tế xà hội tỉnh quảng tây - trung quốc (1978 - 2005) luận văn thạc sĩ Chuyên ngành quan hệ quốc tế hà nội - 2008 ĐAI Học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn - đồng xuân khAnh công cảI cách kinh tế xà hội tỉnh quảng tây - trung quốc (1978 - 2005) luận văn thạc sĩ chuyên ngành quan hệ quốc tế mà số 60.31.40 NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC: PGS.TS Đỗ TIếN SÂM hà nội - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN .1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG TÂY CHƯƠNG 1: CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ 1.1 Cải cách thể chế kinh tế nông thôn 1.1.1 Cải cách hoàn thiện thể chế kinh doanh hai tầng 1.1.2 Thiết lập kiện toàn tổ chức hợp tác kinh tế 12 1.2 Cải cách thể chế kinh tế thành thị 31 1.2.1 Cải cách thể chế quản lý vĩ mô 31 1.2.2 Cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc 39 1.2.3 Điều chỉnh chế độ sở hữu 48 1.2.4 Cải cách thể chế lƣu thông 50 CHƯƠNG 2: CẢI CÁCH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, KHOA HỌC KỸ THUẬT, AN SINH Xà HỘI VÀ MỞ CỬA ĐỐI NGOẠI 55 2.1 Cải cách giáo dục 55 2.2 Cải cách thể chế khoa học kỹ thuật 61 2.3 Cải cách thể chế an sinh xã hội 67 2.3.1 Bảo hiểm xã hội 67 2.3.2 Bảo hiểm thƣơng tật 69 2.3.3 Bảo hiểm chờ việc thất nghiệp 70 2.3.4 Cải cách bảo hiểm y tế 72 2.4 Mở cửa đối ngoại 73 2.4.1 Đẩy mạnh công tác mở cửa đối ngoại 73 2.4.2 Hạn chế công tác mở cửa đối ngoại 83 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI CỦA QUẢNG TÂY- BÀI HỌC VIỆT NAM CÓ THỂ THAM KHẢO 90 3.1 Thành tựu bật trình xây dựng kinh tế 90 3.2 Mạng lưới giao thơng cơng khơng ngừng phát triển 93 3.2.1 Hệ thống đƣờng quốc lộ 93 3.2.2 Hệ thống giao thông đƣờng thuỷ 94 3.2.3 Hệ thống cảng 94 3.2.4 Hệ thống đƣờng hàng không 94 3.2.5 Hệ thống thông tin liên lạc 95 3.3 Nâng cao mức sống nhân dân 95 3.4 Các hạng mục quan trọng phát triển 96 3.5 Cải cách thể chế kinh tế phát triển mạnh, mở rộng công tác mở cửa đối ngoại 97 3.6 Bài học kinh nghiệm 99 3.6.1 Giữ vững lập trƣờng tƣ tƣởng, thay đổi tƣ để thích ứng với nhu cầu phát triển 99 3.6.2 Kiên trì theo đƣờng phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện phát triển cụ thể Quảng Tây 101 3.6.3 Kiên trì sâu sắc cải cách thể chế kinh tế huyện thị 102 3.6.4 Kiên trì cải cách mở cửa, nâng cao trình độ cải cách mở cửa 105 3.6.5 Kiên trì thực tốt hai “văn minh”-phƣơng châm chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc 106 3.6.6 Kiên trì theo phƣơng châm xây dựng đoàn kết ổn định 107 3.6.7 Quán triệt thực thi sách dân tộc Đảng, tăng cƣờng khối đại đoàn kết dân tộc 107 3.6.8 Kiên trì, tăng cƣờng cải thiện cơng tác lãnh đạo Đảng 108 KẾT LUẬN 110 MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tỉnh Quảng Tây, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây(QuangXi Zhuang Autonomous Region) đơn vị hành tương đương cấp tỉnh Trung Quốc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây thành lập đến năm 2008 vừa trịn 50 năm Nhìn lên đồ, Quảng Tây địa phương có nhiều ưu để phát triển kinh tế, xã hội ưu địa kinh tế có khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ lưng dựa vào Đại Tây Nam, mặt hướng quốc gia thuộc hiệp hội nước Đơng Nam Á(ASEANAssociation of Southeast Asian Nations), phía Đông liền kề với đồng Chu Giang, nằm giao điểm ba khu vực Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN, vành đai kinh tế vùng Chu Giang mở rộng vành đai kinh tế đại Tây Nam; ưu địa lý ven biển, ven sông ven biên giới(bờ biển dài 1.595 km, có 21 cảng biển lớn nhỏ, có cảng có lực cập bến từ vạn trở lên cảng Phòng Thành, Khâm Châu, Bắc Hải, Trân Châu Thiết Sơn Những cảng biển Quảng Tây gần với cảng biển khu vực Đông Nam Á, Hồng Kông Ma Cao: cảng Bắc Hải cách cảng Hồng Kông 425 hải lý; cảng Khâm Châu cách cảng Sing-ga-po 1.338 hải lý; cảng Phòng Thành cách cảng Hải Phòng 151 hải lý, cách Bangkok 1.439 hải lý; có đường biên giới dài 1.020 km, huyện thị giáp với Việt Nam, 12 cửa biên giới, có cửa cấp quốc gia Đông Hưng, Bằng Tường, Hữu Nghị Quan, Thuỷ Khẩu, Long Bang, ngồi cịn có 25 điểm giao dịch nhân dân vùng biên giới) Quảng Tây nằm chỗ giao vùng kinh tế Hoa Nam, vùng kinh tế Tây Nam bán đảo Đông Dương, đường biển ngắn cho vùng Tây Nam, chí vùng Tây Bắc Trung Quốc, đường trọng yếu liên kết Quảng Đơng, Hồng Kơng, Ma Cao với phía Tây Đặc biệt từ nước ASEAN Trung Quốc đề xuất thành lập Khu mậu dịch tự Trung QuốcASEAN với vị trí địa lý mình, Quảng Tây cửa ngõ tiền phương quan trọng mở cửa đối ngoại, nước ASEAN, giới, đầu mối nối vùng Tây Nam Hoa Nam Trung Quốc với thị trường ASEAN Ngoài ra, Quảng Tây cịn có ưu lớn nguồn tài nguyên du lịch, sinh vật biển, khoáng sản, lượng, động thực vật, có dung lượng mơi trường lớn, đất đai rộng rãi với tổng diện tích 236.700 km2[37], tiềm lớn nguồn lực tốt để phát triển kinh tế tỉnh Bên cạnh ưu khu vực địa lý, ưu người đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội Quảng Tây Năm 2005, dân số Quảng Tây 49 triệu người, đứng thứ 10 số tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương nước dân số thành thị có 14,11 triệu người, chiếm 29.1%, dân số nông thôn chiếm 70.9%[38] Quảng Tây năm Khu tự trị dân tộc Trung Quốc, Các dân tộc Quảng Tây có Choang, Hán, Dao, Miêu, Động, Mao Nam, Hồi, Di, Kinh… Người Choang Quảng Tây có số dân khoảng 15 triệu người chiếm 33% dân số khu, chiếm 91.3% dân số Choang nước Nhờ khai thác phát huy ưu đó, trải qua gần 30 năm thực công cải cách mở cửa, đặc biệt từ Việt Nam Trung Quốc thức bình thường hóa quan hệ (11/1991), kinh tế Quảng Tây có bước phát triển vượt bậc, mức tăng trưởng kinh tế cao liên tục nhiều năm, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, nâng cao vị nước trường quốc tế Nguyên nhân khiến Quảng Tây đạt kết Quảng Tây vận dụng sáng tạo phương châm cải cách mở cửa Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc vào tình hình thực tiễn cụ thể mình, từ đề sách cải cách phù hợp Việt Nam nước láng giềng Trung Quốc, có đường biên giới đất liền tiếp giáp với Quảng Tây gần 1000 km Vì vậy, việc nghiên cứu trình cải cách kinh tế xã hội tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn mang tính thực tiễn định qua góp phần tìm hiểu cơng cải cách Trung Quốc nói chung Đồng thời nguồn tư liệu tham khảo gợi mở suy nghĩ đổi Việt Nam, tỉnh Đông Bắc Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Cải cách kinh tế xã hội Quảng Tây vấn đề lớn gắn liền với lợi ích quốc gia dân tộc Trung Hoa, nội dung phương thức thực vô phong phú, đa dạng Tuy vậy, lịch sử nghiên cứu vấn đề Trung Quốc Việt Nam chưa nhiều nên nguồn tài liệu hạn chế, phần lớn cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề cải cách mở cửa Trung Quốc nói chung, có dẫn chứng cụ thể trình số địa phương, như: tác giả Tề Quế Trân với cơng trình nghiên cứu “Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa-cải cách chế độ sở hữu”, tác giả Đỗ Tiến Sâm với “Cải cách thể chế trị Trung Quốc (1978-2003)”, tác giả Vũ Hữu Ngoạn với “Trung Quốc cải cách-mở cửa”, tác giả Nguyễn Thế Tăng “Trung Quốc cải cách mở cửa(1978-1998)”, kỷ yếu hội thảo khoa học gần “Trung Quốc 25 năm cải cách-mở cửa; vấn đề lý luận thực tiễn” đề cập nhiều vấn đề, khía cạnh khác cơng tác đánh giá thực công cải cách mở cửa Trung Quốc nói chung địa phương nói riêng v.v… Năm 1998, Nhà xuất nhân dân Quảng Tây mắt cơng trình nghiên cứu khoa học với 460 trang nội dung “Quảng Tây 20 năm cải cách mở cửa” đồng tác giả chủ biên Hoàng Tranh Tiếu Vĩnh Tư, cơng trình nghiên cứu cơng phu chi tiết tranh toàn cảnh Quảng Tây 20 năm thực cải cách mở cửa, nguồn tài liệu quan trọng mà tham khảo cho nội dung luận văn Ở Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu quy mơ vấn đề mang tính địa phương này, phần lớn tập trung viết tìm hiểu đánh giá đăng tải trang tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, website v.v….Vì vậy, nghiên cứu cơng trình chúng tơi phần lớn dựa nguồn tài liệu nghiên cứu học giả Trung Quốc, báo cáo khoa học, tổng kết hàng năm, báo, tạp chí, thơng tin website chuyến tìm hiểu thực tế Quảng Tây Từ sâu vào việc tìm hiểu nghiên cứu phân tích vấn đề để trình bày đưa đánh giá ban đầu, gợi mở cho Việt Nam trình đổi đất nước PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn này, sử dụng số phương pháp để nghiên cứu, chủ yếu phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp nghiên cứu logic, phương pháp thực địa để khắc họa trình cải cách mở cửa Quảng Tây-Trung Quốc Bên cạnh đó, dựa số liệu cung cấp chúng tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá để nêu bật vị trí thành tựu cơng cải cách kinh tế xã hội Trung Quốc nói chung Quảng Tây nói riêng PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung cải cách mở cửa Quảng Tây toàn diện, nhiên luận văn chúng tơi tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu hai nội dung cải cách kinh tế xã hội, thời gian từ 1978 đến cuối năm 2005, chúng tơi đặc biệt trọng đến giai đoạn từ năm 1991 trở lại Trong trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, phạm vi nghiên cứu giới hạn đến cuối năm 2005, song để làm bật sức tăng trưởng ngoạn mục q trình thực cơng cải cách kinh tế xã hội Quảng Tây vài năm gần đây, cập nhật số liệu tăng trưởng có đánh giá bước đầu CẤU TRÚC LUẬN VĂN + Mở đầu - Chƣơng 1: Cải cách thể chế kinh tế - Chƣơng 2: Cải cách lĩnh vực giáo dục, khoa học kỹ thuật, an sinh xã hội mở cửa đối ngoại - Chƣơng 3: Đánh giá trình phát triển kinh tế xã hội Quảng Tây- học Việt Nam tham khảo + Kết luận Ngồi luận văn cịn có phần phụ lục, phần danh mục tài liệu tham khảo giới thiệu tên sách, báo, tạp chí xếp theo thứ tự chữ A, B, C Nhân dịp xin chân thành cảm ơn quý quan, văn phòng, thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, thư viện Học viện dân tộc Quảng Tây Trung Quốc giúp đỡ, tạo điều kiện cho thu thập tài liệu thuận lợi Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Quốc tế học, thầy cô Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc nhà trường, TS Ngô Viễn Phú(Giảng viên Học viện dân tộc Quảng Tây-Trung Quốc) bè bạn ngồi nước giúp đỡ tơi thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới PGS TS Đỗ Tiến Sâm-Viện trưởng Viện nghiên cứu Trung Quốc, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình luận văn thực hồn thiện Tuy nhiên trình độ học viên cịn hạn chế với khó khăn nguồn tư liệu thời gian nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy cơ, bạn bè góp ý kiến xây dựng để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà nội tháng 10 năm 2008 Học viên thực Đồng Xuân Khanh BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG TÂY Vị trí tỉnh Quảng Tây phân giới địa Trung Quốc: Quảng Tây Nguồn: www.chinahighlights.com/map/china-provincial-map/guangxi-map.htm

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:08

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ

  • 1.1 Cải cách thể chế kinh tế nông thôn

  • 1.1.1 Cải cách và hoàn thiện thể chế kinh doanh hai tầng

  • 1.1.2 Thiết lập và kiện toàn tổ chức hợp tác kinh tế

  • 1.2 Cải cách thể chế kinh tế thành thị

  • 1.2.1 Cải cách thể chế quản lý vĩ mô

  • 1.2.2 Cải cách doanh nghiệp nhà nước

  • 1.2.3 Điều chỉnh chế độ sở hữu

  • 1.2.4 Cải cách thể chế lưu thông

  • 2.1 Cải cách giáo dục

  • 2.2 Cải cách thể chế khoa học kỹ thuật

  • 2.3 Cải cách thể chế an sinh xã hội

  • 2.3.1 Bảo hiểm xã hội

  • 2.3.2 Bảo hiểm thương tật

  • 2.3.3 Bảo hiểm chờ việc và thất nghiệp

  • 2.3.4 Cải cách bảo hiểm y tế

  • 2.4 Mở cửa đối ngoại

  • 2.4.1 Đẩy mạnh công tác mở cửa đối ngoại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan