1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2005 : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

131 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DẪN LUẬN

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 – 2005

  • 1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực

  • 1.1.1. Sự vận động của thế giới đầu thập niên 90 của thế kỷ XX

  • 1.1.2. Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Hoa Kỳ thời kỳ sau chiến tranh lạnh

  • 1.1.3. Tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương và Đông Nam Á

  • 1.2. Tình hình và chính sách đối ngoại của Việt Nam

  • 1.2.1. Tình hình Việt Nam

  • 1.2.2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Hoa Kỳ

  • 1.3. Tình hình và chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ

  • 1.3.1. Tình hình Hoa Kỳ

  • 1.3.2. Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam

  • 1.4. Vài nét về mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 1995

  • 1.4.1. Giai đoạn trước năm 1975

  • 1.4.2. Giai đoạn từ tháng 4-1975 đến 1990

  • 1.4.3. Giai đoạn 1991 đến 1995

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - HOA KỲ (1995 – 2005)

  • 2.1. Hoạt động ngoại giao thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển

  • 2.1.1. Giai đoạn 1995 - 2000

  • 2.1.2. Giai đoạn 2001 - 2005

  • 2.2. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ nhằm giải quyết hậu quả chiến tranh

  • 2.2.1. Vấn đề POW/ MIA

  • 2.2.2. Vấn đề chất độc da cam/dioxin

  • 2.2.3. Các vấn đề khác

  • 2.3. Vấn đề người Việt Nam định cư tại Hoa Kỳ

  • 2.3.1. Quá trình hình thành cộng đồng người Việt ở Hoa Kỳ

  • 2.3.2. Quan hệ của cộng đồng người Việt với quê hương

  • 2.4. Một số vấn đề còn tồn tại trong quan hệ chính trị Việt Nam – Hoa Kỳ

  • 2.4.1. Vấn đề về “ý thức hệ”

  • 2.4.2. Vấn đề về dân chủ và nhân quyền

  • 2.4.3. Sự cản trở mang tính thể chế

  • 2.4.4. Những cản trở từ di sản chiến tranh

  • 2.4.5. Các nhóm người Việt ở Hoa Kỳ chống lại chế độ trong nước

  • CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM – HOA KỲ TRONG NHỮNG THẬP NIÊN TIẾP THEO CỦA THẾ KỶ XXI

  • 3.1. Thành tựu đạt được từ sự phát triển quan hệ chính trị Việt Nam – Hoa Kỳ

  • 3.1.1. Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ

  • 3.1.2. Các quan hệ khác

  • 3.2. Những đặc điểm quan hệ chính trị Việt Nam – Hoa Kỳ.

  • 3.2.1. Sự tác động của yếu tố lịch sử

  • 3.2.2. Tính hai mặt của mối quan hệ chính trị Việt Nam – Hoa Kỳ

  • 3.2.3. Mẫu số chung của sự gặp gỡ, hợp tác cùng phát triển giữa hai dân tộc.

  • 3.2.4. Quan hệ chính trị Việt Nam – Hoa Kỳ chịu sự tác động của tình hình thế giới và khu vực

  • 3.3. Triển vọng quan hệ chính trị Việt Nam – Hoa Kỳ

  • 3.4. Khuyến nghị

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN NGỌC TUẤN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 – 2005 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Nam Tiến Hà Nội – 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 - 2005 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 11 1.1.1 Sự vận động giới đầu thập niên 90 kỷ XX 11 1.1.2 Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh 13 1.1.3 Tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đơng Nam Á 15 1.2 Tình hình sách đối ngoại Việt Nam 21 1.2.1 Tình hình Việt Nam 21 1.2.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ 22 1.3 Tình hình sách đối ngoại Hoa Kỳ 25 1.3.1 Tình hình Hoa Kỳ 25 1.3.2 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ Việt Nam 26 1.4 Vài nét mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 1995 29 1.4.1 Giai đoạn trước năm 1975 29 1.4.2 Giai đoạn từ tháng 4-1975 đến 1990 34 1.4.3 Giai đoạn 1991 đến 1995 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - HOA KỲ (1995 – 2005) 2.1 Hoạt động ngoại giao thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển 42 2.1.1 Giai đoạn 1995 – 2000 42 2.1.2 Giai đoạn 2001 – 2005 45 2.2 Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ nhằm giải hậu chiến tranh 55 2.2.1 Vấn đề POW/ MIA 55 2.2.2 Vấn đề chất độc da cam/dioxin 60 2.3 Vấn đề người Việt Nam định cư Hoa Kỳ 64 2.3.1 Quá trình hình thành cộng đồng người Việt Hoa Kỳ 64 2.3.2 Quan hệ cộng đồng người Việt với quê hương 65 2.4 Một số vấn đề tồn quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ 69 2.4.1 Vấn đề ý thức hệ văn hóa 69 2.4.2 Vấn đề dân chủ nhân quyền 72 2.4.3 Sự khác biệt thể chế 77 2.4.4 Di sản chiến tranh nhóm người Việt chống lại chế độ nước 78 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM – HOA KỲ TRONG NHỮNG THẬP NIÊN TIẾP THEO CỦA THẾ KỶ XXI 3.1 Thành tựu đạt từ phát triển quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 85 3.1.1 Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 85 3.1.2 Các quan hệ khác 88 3.2 Những đặc điểm quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ 92 3.2.1 Sự tác động yếu tố lịch sử 92 3.2.2 Tính hai mặt mối quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ 93 3.2.3 Mẫu số chung gặp gỡ, hợp tác phát triển hai dân tộc 94 3.2.4 Quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ chịu tác động tình hình giới khu vực 94 3.3 Triển vọng quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ 96 3.4 Khuyến nghị 103 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 122 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Sau hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô tan rã (1991), trật tự giới hai cực đối đầu tồn nửa kỷ kết thúc, cục diện giới cấu trúc quyền lực quốc tế có thay đổi sâu sắc xếp lại Thế cân chiến lược phạm vi toàn cầu thay đổi Quan hệ quốc gia – dân tộc khơng cịn bị chi phối nặng nề ý thức hệ, thay vào lợi ích dân tộc đặt lên hàng đầu quan hệ quốc tế Trước thay đổi to lớn tình hình giới, việc cải thiện thiết lập quan hệ bình thường với tất nước lớn, trung tâm trị - kinh tế hàng đầu giới trở thành đòi hỏi tất yếu cấp bách hoạt động đối ngoại Việt Nam Quá trình phát triển quan hệ với đối tác có thực lực tiềm lớn nhiều lĩnh vực đáp ứng u cầu nhanh chóng vượt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế kéo dài nhiều năm Việt Nam, phá bị bao vây cấm vận, chuẩn bị tiền đề cần thiết cho thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác, việc Việt Nam tăng cường quan hệ đối tác với nước lớn, trung tâm kinh tế - trị chủ chốt giới đặc biệt với Hoa Kỳ tạo mối quan hệ ràng buộc, đan xen lợi ích đối tác Việt Nam Việt Nam khai thác “Nhân tố nước lớn” mối quan hệ cụ thể tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Ngày 11-7-1995, Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Lịch sử quan hệ hai nước bước sang trang Kể từ đó, quan hệ trị hai nước đạt nhiều thành tựu đáng kể Như vậy, vòng 10 năm (1995 – 2005), quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ có bước tiến đáng kể Đây kết nỗ lực không ngừng Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam Hiện nay, Việt Nam Hoa Kỳ tiếp tục xây dựng, củng cố phát triển quan hệ hai nước lợi ích chung nhân dân hai nước Vậy, điều làm cho mối quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2005 lại có bước phát triển đặc biệt đến thế? Tại mối quan hệ lại diễn vậy? Những yếu tố chi phối rút từ học kinh nghiệm lịch sử gì? Giải vấn đề nêu có vai trị quan trọng việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2005 việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Về phương diện lịch sử, việc nghiên cứu mối quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ góp phần nêu bật tính tất yếu ý nghĩa chiến lược mối quan hệ này, đồng thời góp phần khẳng định đường lối lãnh đạo đắn Đảng nhà nước ta, giúp hiểu rõ thành tựu công tác đối ngoại Đảng nhà nước ta giai đoạn phát triển Về thực tiễn, việc nghiên cứu góp phần vào việc củng cố tăng cường mối quan hệ trị, hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam Hoa Kỳ thời gian tới Xuất phát từ lý đây, mạnh dạn chọn vấn đề “Quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2005” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Quan hệ Quốc tế Mục đích nghiên cứu Chiến lược đối ngoại nước lớn, đặc biệt Hoa Kỳ, có ảnh hưởng sâu sắc hồ bình, an ninh phát triển nước khu vực giới Bất nước phải tính đến nước lớn việc hoạch định sách đối ngoại có đối sách xử lý vấn đề quan hệ với nước lớn Những động thái tác động mạnh mẽ tới Việt Nam, vừa hội, vừa thách thức lớn, buộc phải nhận thức đầy đủ có đối sách thích hợp với xu chung, với nước lớn, đặc biệt với Hoa Kỳ Đối với nước ta, Hoa Kỳ đối tác lớn quan trọng Quan hệ với Hoa Kỳ tạo cho hội mới, đặt trước khơng khó khăn thách thức Do việc nghiên cứu mối quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ chiến lược quốc phịng an ninh đối ngoại có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nước ta Nó khơng làm rõ chiến lược tồn cầu Hoa Kỳ khu vực Đơng Nam Á, mà cịn góp phần luận chứng sở khoa học, sở thực tiễn đối sách sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ Mục đích việc nghiên cứu Quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2005 nhằm tái tranh toàn cảnh quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ sở tập hợp, hệ thống hóa trình bày cách khoa học, có chọn lọc phân tích, qua cung cấp nguồn tư liệu hữu ích cho độc giả quan tâm đến vấn đề Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị để thúc đẩy mối quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn điều kiện Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ trị Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2000) đề tài mới, dư luận quan tâm, đến giới khoa học chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Trên thực tế, “quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ” giai đoạn sau bình thường hóa nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia ngoại giao đề cập đến lĩnh vực riêng biệt Mặc dù vậy, tư liệu quan trọng Về sách, kể đến Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ Đỗ Đức Định (Nxb Thế giới, 2000); Quan hệ kinh tế Mỹ Nhật Bản với Việt Nam từ năm 1995 đến Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thị Như Hoa (Nxb Chính trị quốc gia, 2001); The Effect of the United State Granting MFN Status to Vietnam Emiko Fukase - Will Martin (Nhóm nghiên cứu phát triển Ngân hàng Thế giới, Washington D.C., USA, 17-11-1998); Quan hệ Việt – Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1990-2000) Lê Văn Quang (Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2005); Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hướng phía trước Nguyễn Mại (Nxb Tri thức, 2008); Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: Thực trạng triển vọng Trần Nam Tiến (Nxb Thơng tin Truyền thơng, 2010)… Các cơng trình chủ yếu phân tích, đánh giá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ sở tổng quan mối quan hệ này, có đề cập đến quan hệ trị hai nước Về Báo, Tạp chí có Quan hệ Việt - Mỹ sau bình thường hóa (Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hóa, số 6-1997) Những ghi nhận sau bình thường hóa Việt - Mỹ (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1-1997) Nguyễn Hữu Cát; Bước tiến quan trọng quan hệ Việt – Mỹ Đỗ Lộc Diệp (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2-1998); Một số nét quan hệ nông nghiệp Mỹ Việt Nam thời gian gần Nguyễn Điền (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5-1997); Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Vũ Khoan (Tạp chí Cộng sản, số 15 (8-2000)); Hiệp định thương mại Việt - Mỹ: Cơ hội thách thức Bùi Đường Nghiêu (Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, số 3-1999); Những bước tiến quan hệ hàng khơng Việt Nam - Mỹ (Tạp chí Hàng không Việt Nam, số 112-2000); Mỹ - Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ Steven Robinson (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3-1998); Đầu tư Mỹ vào Việt Nam Phạm Thị Thi (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5-2001); Vấn đề bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ bối cảnh quốc tế Vũ Văn Thư (Tạp chí Khoa học trị, số 6-2001); Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Trần Đình Vượng (Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 3-1997) Ngồi cịn có nhiều tin viết đăng báo Nhân dân, Sài Gòn giải phóng, Quốc tế, Thời báo kinh tế Việt Nam v.v… có liên quan đến đề tài Đặc biệt, mảng tài liệu từ Thông xã Việt Nam Tin hàng ngày, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tài liệu tham khảo chủ nhật, tài liệu tham khảo hàng tháng v.v… có ý nghĩa quan trọng chúng tơi Qua nguồn tư liệu Thông xã Việt Nam, chúng tơi tiếp cận quan điểm, đánh giá khách, học giả phương Tây kể Hoa Kỳ vấn đề liên quan đến quan hệ trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2005 Bên cạnh đó, chúng tơi ý đến viết, phát biểu, tham luận hội nghị, hội thảo quốc tế, trả lời vấn báo chí nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước ta có liên quan đến quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, liên quan đến quan điểm đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ, đặc biệt giai đoạn 1995 - 2005 v.v… Ngoài ra, chúng tơi cịn tham khảo nguồn tư liệu nước ngồi như: “The Vietnam - U.S Normalization Process, CRS Issue Brief for Congress”, “Permanet normal trade relations for Vietnam”, “America’s Role in Asia”,… để có tranh tồn cảnh quan hệ hai nước Sau cùng, tham khảo tư liệu từ mạng internet, đặc biệt website thức quan đối ngoại kinh tế hai nước như: http://www.state.gov, http://viet.vietnamembassy.us, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov,… Trong đó, website Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội, Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ, Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ có dành hẳn chuyên mục để để cập quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ Nhìn chung, qua tiếp cận nguồn tư liệu, chúng tơi nhận thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung chun sâu quan hệ trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2005 Do đó, sở kế thừa cơng trình có, chúng tơi cố gắng phát triển thêm chúng tơi tiếp cận để hồn tất cơng trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn quan hệ trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2005 Qua đó, luận văn tập trung phản ánh quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ lĩnh vực trị Việc nghiên cứu nhìn từ phía Việt Nam, số vấn đề liên quan đến trị như: Ngoại giao, quốc phòng, an ninh, người Việt Nam định cư Hoa Kỳ Trong có đề cập đến vấn đề cụ thể như: Vấn đề POW/ MIA, chất độc dioxin, “Hội chứng Việt Nam”… Về mặt thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ giới hạn vòng 10 năm (1995 – 2005) với hai giai đoạn cụ thể: + 1995 – 2000: Quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ có bước cải thiện đáng kể nhiều lĩnh vực đặc biệt việc Hoa Kỳ tun bố bình thường hố quan hệ ngoại giao với Việt Nam (7-1995), việc ký kết Hiệp định Thương mại hai nước (7-2000) chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton cho thấy hai nước bình thường hố hồn tồn quan hệ hai nước + 2001 – 2005: Trên thành tựu đạt giai đoạn trước, quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt kiện quan trọng: Chuyến viếng thăm Hoa Kỳ Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải (2005) Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, luận văn sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp lơ-gích để giải vấn đề đề tài đặt Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp liên ngành khác phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, thống kê, so sánh, tổng hợp… để phân tích kiện cách khoa học có hệ thống Tất phương pháp thực tảng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trị tảng lý luận hàng đầu Kết cấu luận văn Ngoài phần Dẫn luận, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần Phụ lục Luận văn chia thành chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2005 Chương giới thiệu tổng quan bối cảnh quốc tế khu vực, phát triển mạnh mẽ Trung Quốc, nước khu vực Đông Nam Á APEC Nhằm cung cấp cho người đọc hiểu rõ sách Đảng nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ thời kỳ sau chiến tranh lạnh Từ nguyên nhân thúc đẩy mối quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ Chương 2: Thực trạng quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ (1995 – 2005) Chương giới thiệu toàn diễn biến mối quan hệ trị Việt Nam ... nghiên cứu luận văn quan hệ trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2005 Qua đó, luận văn tập trung phản ánh quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ lĩnh vực trị Việc nghiên cứu nhìn từ phía Việt Nam, số vấn... mối quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ Chương 2: Thực trạng quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ (1995 – 2005) Chương giới thiệu toàn diễn biến mối quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ Đặc biệt tập trung vào kiện quan. .. trọng quan hệ hai nước giai đoạn này, cụ thể việc hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao vấn đề lên quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ Bên cạnh đó, chương vấn đề cịn tồn quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN