Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
77 KB
Nội dung
Lời nói đầu Sự phát triển kinh tế nớc Cộng hoà nhân dân Trung hoa kỷ rỡi vừa qua từ bớc ngoặt lịch sử Hội nghị trung ơng III khoá XI Đảng cộng sản Trung Quốc (tháng 12/1978) thu hút ý giới nh nớc ta Rất nhiều công trình nghiên cứu viết tợng chuyển lên đất nớc khổng lồ vốn trì trệ với tốc độ cao, liên tục có "con rồng Châu á" sánh đợc Trong năm xây dựng Trung Quốc hoà nhập vào dòng chảy kinh tế giới thời kỳ cải cách nhân tố định phát triển kinh tế đất nớc, khẳng định vị trí Trung Quốc vũ đài kinh tế giới Thực cải cách kinh tế, Trung Quốc từ bỏ kinh tế kế hoạch tập trung cao độ, chuyển dần sang kinh tế thị trờng XHCN mà đặc điểm động hiệu Thành tựu cải cách khai thông luồng chảy cho trào lu mà trớc cha có đợc nớc Đó việc tìm lối thoát cho xã hội, cách lâu, nhà lý luận phơng Tây đặt câu hỏi "Những vấn đề gay gắt mà nhân loại phải đơng đầu giải đờng TBCN đợc, nhng xã hội t mà đứng vững hấp dẫn xã hội ? Rồi với nhân loại tìm lối thoát, thử nghiệm" Nếu coi cải cách Trung Quốc năm qa thử nghiệm chặng đờng thử nghiệm thành công dù gặp nhiều khó khăn vấp váp Đối với Việt Nam - nớc láng giềng gần gũi Trung Quốc công cải cách kinh tế mà Trung Quốc tiến hành năm qua học kinh nghiệm quý báu cho trình cải cách kinh tế nớc, động lực thúc đẩy kinh tế giới Page Đặt vấn đề Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển t chủ nghĩa, nên sở vật chất kỹ thuật nhiều yếu kém, lạc hậu khả cạnh tranh hạn chế Trong đó, thị trờng giới khu vực đợc phân chia hầu hết nhà sản xuất phân phối lớn Ngay thị trờng nội địa chịu phân chia Xuất phát từ nhu cầu thực tế đời sống kinh tế xã hội để ổn định kinh tế nớc hội nhập quốc tế ta phải chủ trơng xây dựng kinh tế mới, kinh tế nhiều thành phần đa dạng hoá hình thức sở hữu A- Nội dung kết công cải cách kinh tế từ 1978 - 2000 I- Cải cách nông nghiệp nhiệm vụ cần thiết Cuộc cải cách lần thực chất giao ruộng cho nông dân để họ thực làm chủ đồng ruộng mình, đến tháng 5,7 triệu đội sản xuất nông nghiệp chuyển thành 180 triệu đơn vị sản xuất gia đình Trong thời gian này, toàn ruộng đất, gia súc, nông cụ tài sản công hữu khác đợc chia cho gia đình nông dân Cuộc cải cạch cải thiện đáng kể đời sống nông thôn, đồng thời làm nảy nhiều vấn đề cần giải Sau cải cách, toàn số ruộng nớc đợc chia nhiều mảnh nhỏ chia cho nông dân Kết cải cách đáng mừng cho Trung Quốc tìm chế, sách quản lí nông nghiệp phù hợp với quy luật phát triển kinh tế khách quan vào cải cách thực khoán trách nhiệm đến hộ nông dân đôi với cải cách sách giá chế lu thông nông sản, thúc đẩy nông nghiệp tăng trởng phát triển, đôi với khoán hệ tạo điều kiện cho nông nghiệp hơng trấn để phát triển công nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Thời kỳ đầu cải cách, nông nghiệp Trung Quốc đạt đợc thành tựu to lớn, làm rung động nớc, nhng từ 1985 sản xuất nông nghiệp bị chững lại Nông thôn xuất nhiều vấn đề cấp bách làm tổn hại đến lợi ích nông dân, tác hại đến tính tích cực sản xuất Nhng tất ngành kinh tế nông thôn Trung Quốc gặp khó khăn, ngành phi nông nghiệp Page nông thôn lại phát đạt Cuộc cải cách 1978 có 1,5 triệu xí nghiệp xã đội khoảng 28 triệu lao động, cải cách nông thôn tạo tiền đề quan trọng cho phát triển xí nghiệp xã đội nhỏ sản xuất tăng trởng nhanh đòi hỏi ngành phi nông nghiệp thu nhận Do 1983 số ngời lao động xí nghiệp lên khoảng 32 triệu ngời Năm 1984 xí nghiệp xã đội đổi tên thành "Xí nghiệp hơng chấn" bao gồm xí nghiệp tập thể xã thôn, xí nghiệp hội kinh doanh ngành lớn công nghiệp , công nghiệp chế biến nông sản, xây dựng, giao thông vận tải, dịch vụ thơng nghiệp + Những thành tựu phát triển cải cách nông nghiệp Trung Quốc Trong 50 năm qua, đặc biệt 20 năm cải cách nông nghiệp Trung Quốc có thành tựu đáng ghi nhận chế tổ chức, sách quản lý nông nghiệp thích hợp xây dựng sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ nông nghiệp Kết tổng sản lợng loại nông sản chủ yếu tăng trởng với mức độ cao Diện tích cach tác đến năm 1999 - 2000 trì mức 95 - 96 triệu ha, diên tích lúa nớc 25 triệu ha, diện tích đất trồng cạn khoảng 70 triệu ha, diện tích gieo trồng khoảng 150 triệu ha, diện tích gieo trồng lơng thực khoảng 110 triệu Thành tựu to lớn nông nghiệp Trung Quốc 50 năm qua đặc biệt 20 năm cải cách sản xuất lơng thực, đảm bảo có ăn cho 1,2 tỉ ngời Trung Quốc, với diện tích canh tác chiếm khoảng 7% diện tích canh tác giới nhng đến Trung quốc sản xuất đợc 20% sản lợng lơng thực giới nuôi sống đợc 22% dân số giới Đây không kỳ tích niềm tự hào nông nghiệp Trung Quốc nửa kỷ qua, mà đợc coi thành tựu bật đáng khâm phục nông nghiệp giới Đến Trung Quốc đáng đầu giới tổng sản lợng hạt cốc, lúa mì, lúa nớc, khoai tây, rau, dầu, lợn cá Đứng thứ giới tổng sản lợng ngô, bông, chè, trái cây, cừu lợng gỗ khai thác hàng năm Sản lợng nông sản bình quân đầu ngời Trung Quốc cha cao dân số đông 1,2 tỷ ngời Nhng nông sản chủ yếu có mức tăng trớng nhanh Nông nghiệp Trung Quốc chuyển động mạnh mẽ từ công nghiệp cổ truyền sang công nghiệp hoá, đại hoá nửa kỷ qua, nông nghiệp Trung Page Quốc không dừng lại việc ứng dụng khoa học công nghệ thâm canh cổ truyền mà tích cực nghiên cứu, tìm tòi ứng dụng công nghệ phù hợp với yêu cầu tăng xuất trồng vật nuôi, tăng xuất nông nghiệp tăng sản lợng đất đai niên vụ sản xuất II- Hiện đại hoá công nghiệp nhiệm vụ hàng đầu Tăng cờng vốn đầu t đại hoá trang thiết bị ngành công nghiệp để sản xuất nhiều hàng xuất Để đại hoá công nghiệp Trung Quốc trớc hết tăng cờng đầu t cho sở sản xuất nguồn vốn Nhà nớc, t nớc đa vào vốn vay nớc Vốn nớc đợc sử dụng thời gian từ 1979 đến 1982 lên tới khoảng 98 tỷ USD có khoảng 34 tỉ USD đầu t trực tiếp, khoảng 60 tỉ USD tín dụng Trung Quốc nhập nhiều thiết bị máy móc để cho máy cũ, khuyến khích phát triển xí nghiệp vừa nhỏ, xây dựng thêm nhiều công trình mới, nhằm sản xuất nhiều sản phẩm có chất lợng cao để xuất Trung Quốc dùng 80% số vốn vay đợc, chủ yếu để phát triển ngành mũi nhọn xây dựng sở vật chất hạ tầng cho công nghiệp Để sử dụng vốn có hiệu quả, Trung Quốc thay đổi cách quản lý công nghiệp Các xí nghiệp quốc doanh đợc nới rộng quyền hạn kinh doanh (tự lập kế hoạch, tự tìm nguyên liệu thị trờng tiêu thụ ) Nhà nớc làm nhiệm vụ điều tiết, đạo cấp vĩ mô Để có mặt hàng có sức cạnh tranh thị trờng quốc tế, Trung Quốc mặt coi trọng việc nhập kỹ thuật từ nớc ngoài, mặt khác sức phát triển nâng cao chất lợng sản phẩm ngành công nghiệp truyền thống, mặt hàng tiêu dùng vốn có tiếng nh: tơ lụa, dụng cụ gia đình với sách tận dụng nguồn nhân lực nớc để chế biến để bán nớc thành phần với giá cao, Trung quốc vừa giải đợc tình trạng thừa lao động, vừa thu hút đợc nhiều ngoại tệ mạnh Những thay đổi sản xuất phân bố công nghiệp Page Giá trị sản lợng công nghiệp chiếm 45% GDP tỉ lệ hàng công nghiệp tham gia vào cán cân buôn bán với nớc ngày tăng Trung Quốc đứng đầu giới sản lợng than, xi măng, vải sợi Trớc năm 1988 Trung Quốc phát triển mạnh ngành công nghiệp truyền thống nh: luyện kim, dệt, công nghiệp nhẹ.v.v gần Trung Quốc tập trung phát triển nhiều ngành công nghiệp đại nh: điện tử, khí xác, hoá chất du lịch vv nhằm thay đổi đáng kể cấu ngành công nghiệp Các trung tâm công nghiệp cũ vùng Đông Bắc Trung Quốc nh Cáp Nhĩ Tân, Thẩm Dơng, An Sơn với ngành công nghiệp nặng đợc tiếp tục phát triển Các thành phố Bắc Kinh, Thái nguyên, Bao Đầu (vùng Hoa Bắc) có ngành công nghiệp nặng) công nghiệp nhẹ thực phẩm Ngày vùng hạ lu sông Trờng Giang (hoa trung) trở thành vùng công nghiệp quan trọng với hai trung tâm lớn: Thợng Hải, Vũ Hán Ngoài ngành công nghiệp lợng, khai khoáng, hoá chất bắt đầu đợc phát triển mạnh tỉnh thành phố miền Tây (Lan Châu, Tây An ) đặc biệt mặt hàng liệu xây dựng, đồ gốm, sứ, hàng dệt đợc sản xuất khắp vùng nông thôn Tốc độ phát triển công nghiệp tăng nhanh, mức tăng bình quân hàng năm thời khì 1978 - 1992 13,2% giá trị sản phẩm công nghiệp thời kỳ tính theo giá so sánh tăng 1,7 lần Năm 1993 sản xuất tăng trởng mạnh mẽ so với năm 1992 tăng tới 23,6% giá trị sản lợng đạt khoảng 4000 tỉ USD Giá trị tài sản cố định công nghiệp cá nớc năm 1993 tức tăng 7,3 lần; tỉ trọng hàng xuất từ cha đầy nửa tăng lên 82% Do công nghiệp trở thành ngành sản xuất máy cái, máy dệt, máy chế biến lơng thực, thực phẩm, xe hơi, máy khâu, quạt điện, đồng hồ gần thêm ngành máy bay dân dụng, tàu biển, đồ dùng điện gia đình III- Cải cách chế ngoại thơng Trung Quốc thực cải cách điều chỉnh mạnh mẽ hai mặt quản lý hành ngoại thơng quản lý kinh doanh xí nghiệp, công ty ngoại thơng chinh sách: + Điều cấu quản lý hành ngoại thơng + Thực tách chức quyền xí nghiệp Page + Cải cách thể chế kế hoạch ngoại thơng + Cải cách thể chế quản lý ngoại hối thuế Sau năm 1979 Trung Quốc trọng cải cách thể chế qản lý ngoại hối thông qua số hình thức, điều hối xuất, năm 1994 để thực tốt chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại Trung quốc bắt đầu thả ngoại tệ có quản lý Việc thả hối xuất, phù hờp với xu phát triển của kinh tế Trung quốc mà tạo điều kiện cho đồng NDT vào thị trờng giới áp dụng số biện pháp điều chỉnh quản lý ngoại tệ vốn có nhân dân Trong hoạt động ngoại thơng Trung Quốc thực loạt cải cách sau: - áp dụng số biện pháp thu thuế xuất nhập Đối với hàng hoá xuất khẩu, hàng hoá có doanh thu lớn thu thuế điều tiết xuất khẩu, xuất lãi lợi nhuận dới 7,5% không thu - tăng cờng thúc đẩy xí nghiệp bớc thực đổi lợi nhuận sang thuế, độc lập kinh doanh, tự chịu lỗ lãi - Thực chế độ hoàn vốn xuất Ngoài ra, quan hệ kinh tế đối ngoại góp phần quan trọng vào việc cải cách kinh tế - xã hội Trung quốc Từ năm 1978 tới nay, Trung quốc mạnh dạn thực sách mở cửa, tận dụng điều kiện thuận lợi quan hệ quốc tế để phát triển kinh tế quốc dân, để thu hút vốn đầu t nớc Trung Quốc thành lập đặc khu kinh tế số thành phố vùng ven biển, đặc khu kinh tế, dịch vụ kinh doanh hàng hoá xuất đợc hởng sách u đãi Các đặc khu kinh tế đợc coi đội quân tiên phong mở cửa với giới bên Trung Quốc, kênh độc Trung Quốc tận dụng vốn, kỹ thuật nớc liên hệ với thị trờng giới nơi thử nghiệm tổng hợp sách cải cách Trung Quốc Các đặc khu lớn nh Thẩm Quyến, Chủ Hải, Hạ Môn Sán Dầu đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân Các đặc khu kinh tế nơi thí điểm biện pháp cải cách kinh tế nhằm nêu gơng thúc đẩy caỉ cách nội địa nh lập thị trờng chứng khoán, mua bán cổ phiếu, tuyển chọn ngời tài giỏi Đây trờng Page học đào tạo cán quản lý kinh doanh giỏi, thích nghi vơi thị trờng quốc tế Mối giao thơng liên hệ với Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan tăng lên rõ rệt Các đặc khu kinh tế với bốn cửa sổ phục vụ cho mực tiêu kinh tế trị Trung Quốc làm đợc chức chúng Trung quốc tích cực vay tiền nớc (Nhật, Bỉ, Hà Lan, ngân hàng giới ) để phát triển kinh tế nớc Cho tới năm 1995 Trung Quốc dùng 160 tỉ USD vốn đầu t nớc để xây dựng công trình lĩnh vực khác nh lợng, giao thông vận tải sở hạ tầng Trung Quốc mặt tăng cờng trao đổi khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý kinh tế với nớc ngoài, mặt khác mở rộng buồn bán với giới Hàng xuất chủ yếu hàng dệt, sản phẩm công nghiệp nhẹ, thực phẩm, gia cầm Hàng nhập phần lớn máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng nông phẩm Tổng xuất kim ngạch xuất nhập năm 1993 lên tới 280 tỉ USD Trung Quốc ý đến việc khai tác di tích văn hoá, lịch sử cảnh quan thiên nhiên để phục vụ du lịch Năm 1995 có khoảng 46 triệu khách du lịch tới thăm Trung Quốc Năm 1995 nguồn thu ngành nên đến khoảng tỉ USD B Công đổi Việt Nam từ năm 1986 đến nay: 1- Chủ trơng đổi kinh tế Đảng Nhà nớc: Đại hội VI (12-1986) Đảng mốc lịch sử quan trọng đờng đổi toàn diện sâu sắc nớc ta, có đổi quan điểm kinh tế Đến hội nghị lần thứ hai (4 - 1987), lần thứ (8- 1987) thứ sáu 1989) Ban chấp hành trung ơng lại cụ thể hoá bớc quan điểm kinh tế Đảng ta, số quan điểm là: a- Về cải tạo xã hội chủ nghĩa: Dựa tổng kết thực tiễn nhiều năm qua Đại hội VI xem xét lại cách vấn đề cải tạo xã hội chủ nghĩa đa số quan điểm vấn đề nh: Page - Nền kinh tế có cấu nhiều thành phần: Kinh tế t chủ nghĩa, kinh tế tiều sản xuất hàng hoá, kinh tế t t nhân, kinh tế t Nhà nớc, kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc phần đồng bào dân tộc thiểu số Phát triển kinh tế nhiều thành phần chủ trơng chiến lợc lâu dài đặc trng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - "Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nhiệm xvụ thờng xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, với hình thức bớc thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất, luôn có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất b- Về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa Trong năm qua nhận thức phiến diện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa dẫn đến khuynh hớng ham xây dựng công nghiệp nặng, ham quy mô lớn thiên xây dựng mới, làm gay gắt thêm nhiều mặt cân đối kinh tế Để khắc phục tình trạng đó, đại hội VI đề chủ trơng điều chỉnh lại cấu đầu t theo hớng "Phải thật tập trung sức ngời, sức vào việc thực cho đợc ba chơng trình mục tiêu lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu" Đại hội VI khẳng định vị trí hàng đầu nông nghiệp, kể lâm, ng nghiệp, nh vài trò to lớn công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nặng phải phát triển cách có chọn lọc, hợp với sức nhằm phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ c- Về cấu quản lý kinh tế: Cơ cấu quản lý tập trung quan liêu bao cấp từ nhiều năm không tạo đợc động lực phát triển gây nhiều tợng tiêu cực xã hội Do đó, Đại hội VI chủ trơng đổi chế quản lý kinh tế, mà thực chất chế là: chế kế hoạch hoá theo phơng thức hạch toán kinh tế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tập trung dân chủ Hội nghị trung ơng lần thứ VI (4 - 1989) khẳng định đờng lối đổi đại hội VI đề đắn nêu lên phơng hớng đạo công đổi thời gian tới Page d- Về kinh tế đối ngoại: Đại hội VI rút học kinh nghiêm phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc, sức mạnh thời đại Do sách kinh tế đối ngoại nớc ta nghiệp đổi đợc đề nh sau: - Đẩy mạnh xuất để đáp ứng nhu cầu nhập - Phát triển mở rộng hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật với bên ngoài, áp dụng rộng rãi hình thức hợp tác liên kết với nớc xã hội chủ nghĩa nớc khác - Đa dạng hoá thị trờng phơng hớng hoạt động theo quan điểm mở cửa bớc gắn niền kinh tế quốc gia với kinh tế giới, thị trờng nớc với thị trờng quốc tế nguyên tắc bảo đảm độc lập, chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia có lợi 2- Các phơng hớng lớn kinh tế đại hội VII đề ra: Đại hội VII (6-1991) Đảng tiếp tục khẳng định hoàn thiện thêm đờng lối đại hội Đảng VI đề mà cụ thể nh sau: a- Về cấu ngành vùng: - Phát triển nông lâm ng nghiệp với công nghiệp chế biến, phát triển cách toàn diện kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn nhiệm vụ hàng đầu quan trọng để ổn định tình hình kinh tế xã hội nớc ta - Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất đáp ứng nhu cầu đa dạng, chất lợng ngày đợc nâng lên, phục vụ tốt tiêu dùng nớc xuất Từ làm tăng thêm nhiều việc làm cho ngời lao động, giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp - Phát triển số ngành nông nghiệp nặng mà trớc hết phục vụ cho sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, hàng tiêu dùng hàng xuất - Phát triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phục tình trạng xuống cấp, mở rộng đại hoá có trọng điểm mạng lới giao thông vận tải, trọng cho việc phát triển vận tải đờng sông, đờng biển, đờng sắt hàng không quốc tế Ngoài trọng đến phát triển giao thông nông thôn miền núi - Sắp xếp lại phát triển loại hình dịch vụ kinh tế - ký thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống với hợp tác quốc tế Page b- Xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đổi quản lý kinh tế Đảng Nhà nớc ta nhanh chóng xếp lại củng cố đơn vị kinh tế, tiếp tục đổi kiện toàn kinh tế tập thể theo nguyên tắc bình đẳng, dân chủ tự nguyện, phát triển mạnh kinh tế gia đình nhiều hình thức Nâng cao chất lợng kế hoạch hoá kinh tế quốc dân, lấy thị trờng làm đối tợng quan trọng 3- Những thành tựu kinh tế đạt đợc công đổi Việt Nam Trải qua gần 20 năm thực công đổi kinh tế, kinh tế nớc ta đạt đợc thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng cụ thể nh: a- Nhịp độ phát triển kinh tế hoá nhanh ổn định: Trong nông nghiệp sản lợng lơng thực tăng nhanh từ 21,5 triệu (năm 1990) lên 27,5 triệu (năm 1995) Những chuyển biến góp phần vào việc ổn định đời sống cho nhân dân cải thiện đợc tình trạng xuất nhập lơng thực b- Đẩy lùi nạn lạm phát: Nạn lạm phát nớc ta vấn đề xúc đáng đợc quan tâm, năm gần tỷ lệ lạm phát nớc ta đợc đẩy lùi cách đáng kể từ số xuống mức số, tốc độ tăng trởng kinh tế cao c- Đời sống nhân dân: Tuy nhiều khó khăn nhng nhìn chung đời sống nhân dân đợc cải thiện Sau 10 năm đổi nớc ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, nhng số mặt cha đợc củng cố vững Những thành tựu kinh tế - xã hội đạt đợc kết đờng lối đổi Đảng ta khởi xớng lãnh đạo, kết có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nớc chế độ Uy tín nớc ta trờng quốc tế đợc nâng cao 4- Những khó khăn, hạn chế học kinh nghiệm: a- Khó khăn - yếu Tuy nớc ta bớc khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế nhng kinh tế nớc ta mang tính chất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp nhỏ bé, kết cấu hạ tầng phát triển, sở vật chất, kỹ thuật cha xây dựng đáng kể Nớc ta Page 10 Năm 1978 ghi nhận kiện lịch sử quan trọng Trung Quốc vào tháng 11/1978 Tại Hội nghị lần Đại hội 11, Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch rõ quan điểm tả khuynh kinh tế, trị thời gian trớc nguyên nhân gây nên trì trệ kinh tế xã hội Tại Hội nghị lần Đảng Cộng sản Trung Quốc xem xét đánh giá toàn diện thực trạng kinh tế Trung Quốc với nông nghiệp 700 triệu nông dân dòng lao động thủ công phổ biến, với công nghiệp nhiều ngành sản xuất lạc hậu Sản xuất công nông nghiệp thấp, trình độ khoa học kỹ thuật kém, kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên chiếm tỉ trọng tơng đối lớn kinh tế -Với thực trạng kinh tế nói trên, tiếp tục kéo dài đa đất nớc vào đờng bế tắc, khủng hoảng Từ xem xét đánh giá thực trạng KTXH Trung Quốc nhìn nhận lại Trung Quốc giai đoạn phát triển lịch sử có nhìn nhận đất nớc nh nên Trung Quốc coi vấn đề quan trọng có nh xác lập đợc hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ cuả lực lợng sản xuất hoàn cảnh cụ thể Kinh nghiệm lịch sử cho thấy trớc Trung Quốc có xu hớng đốt cháy giai đoạn, đặt đất nớc vào tình trạng mà cha đạt tới Do áp đặt quan hệ sản xuất "XHCN tiên tiến " vào điều kiện sản xuất thủ công lạc hậu Bức tranh khứ công xã nhân dân quy mô tới 5000 hộ, nông nghiệp trình độ "Nền văn minh đòn gánh" bên cạnh công xã áp dụng chế độ phân phối theo nhu cầu, với t tởng "cả nớc ăn chung nồi cơm to" "Cả nớc độ nghèo lên chủ nghĩa xã hội" Trên thực trạng kinh tế *Trung Quốc cho đất nớc giai đoạn đầu CNXH, giai đoạn kéo dài 100 năm Đó thời gian cần thiết để Trung Quốc thực việc mà nhiều nớc thực điều kiện TBCN Trớc nớc tiền hành cách mạng XHCN, thơng phẩm hoá, xã hội hoá đại hoá sản xuất Từ xem xét thực trạng kinh tế xã hội, chuyển sang phơng diện lý luận Trung quốc cho trình nghiên cứu, C Mác không đặt cho nhiệm vụ đa mô hình cụ thể xã hội tơng lai, C.Mác đa dự án Page 12 thiên tài xã hội tơng lai Đó tợng hoá cao độ với kinh tế có lực lợng sản xuất đạt tới trình độ cao, nhng thực tế, công xây dựng, "CNXH thực" nớc lại tiến hành điều kiện lịch sử khác có khoảng cách lớn so với trừu tợng hoá C.Mác Đặc biệt với Trung Quốc, kinh tế trình độ thấp với cách xem xét đánh giá phơng diện lý luận thực tiễn nói sở cho việc khởi thảo đờng lối cải cách mở cửa kinh tế Trung quốc B- Nội dung kết công cải cách kinh tế từ 1978 - 2000 II- Cải cách nông nghiệp nhiệm vụ cần thiết Cuộc cải cách lần thực chất giao ruộng cho nông dân để họ thực làm chủ đồng ruộng mình, đến tháng 5,7 triệu đội sản xuất nông nghiệp chuyển thành 180 triệu đơn vị sản xuất gia đình Trong thời gian này, toàn ruộng đất, gia súc, nông cụ tài sản công hữu khác đợc chia cho gia đình nông dân Cuộc cải cạch cải thiện đáng kể đời sống nông thôn, đồng thời làm nảy nhiều vấn đề cần giải Sau cải cách, toàn số ruộng nớc đợc chia nhiều mảnh nhỏ chia cho nông dân Kết cải cách đáng mừng cho Trung Quốc tìm chế, sách quản lí nông nghiệp phù hợp với quy luật phát triển kinh tế khách quan vào cải cách thực khoán trách nhiệm đến hộ nông dân đôi với cải cách sách giá chế lu thông nông sản, thúc đẩy nông nghiệp tăng trởng phát triển, đôi với khoán hệ tạo điều kiện cho nông nghiệp hơng trấn để phát triển công nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Thời kỳ đầu cải cách, nông nghiệp Trung Quốc đạt đợc thành tựu to lớn, làm rung động nớc, nhng từ 1985 sản xuất nông nghiệp bị chững lại Nông thôn xuất nhiều vấn đề cấp bách làm tổn hại đến lợi ích nông dân, tác hại đến tính tích cực sản xuất Nhng tất ngành kinh tế nông thôn Trung Quốc gặp khó khăn, ngành phi nông nghiệp nông thôn lại phát đạt Cuộc cải cách 1978 có 1,5 triệu xí nghiệp xã đội khoảng 28 triệu lao động, cải cách nông thôn tạo tiền đề quan trọng cho phát triển xí nghiệp xã đội nhỏ sản xuất tăng trởng Page 13 nhanh đòi hỏi ngành phi nông nghiệp thu nhận Do 1983 số ngời lao động xí nghiệp lên khoảng 32 triệu ngời Năm 1984 xí nghiệp xã đội đổi tên thành "Xí nghiệp hơng chấn" bao gồm xí nghiệp tập thể xã thôn, xí nghiệp hội kinh doanh ngành lớn công nghiệp , công nghiệp chế biến nông sản, xây dựng, giao thông vận tải, dịch vụ thơng nghiệp + Những thành tựu phát triển cải cách nông nghiệp Trung Quốc Trong 50 năm qua, đặc biệt 20 năm cải cách nông nghiệp Trung Quốc có thành tựu đáng ghi nhận chế tổ chức, sách quản lý nông nghiệp thích hợp xây dựng sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ nông nghiệp Kết tổng sản lợng loại nông sản chủ yếu tăng trởng với mức độ cao Diện tích cach tác đến năm 1999 - 2000 trì mức 95 - 96 triệu ha, diên tích lúa nớc 25 triệu ha, diện tích đất trồng cạn khoảng 70 triệu ha, diện tích gieo trồng khoảng 150 triệu ha, diện tích gieo trồng lơng thực khoảng 110 triệu Thành tựu to lớn nông nghiệp Trung Quốc 50 năm qua đặc biệt 20 năm cải cách sản xuất lơng thực, đảm bảo có ăn cho 1,2 tỉ ngời Trung Quốc, với diện tích canh tác chiếm khoảng 7% diện tích canh tác giới nhng đến Trung quốc sản xuất đợc 20% sản lợng lơng thực giới nuôi sống đợc 22% dân số giới Đây không kỳ tích niềm tự hào nông nghiệp Trung Quốc nửa kỷ qua, mà đợc coi thành tựu bật đáng khâm phục nông nghiệp giới Đến Trung Quốc đáng đầu giới tổng sản lợng hạt cốc, lúa mì, lúa nớc, khoai tây, rau, dầu, lợn cá Đứng thứ giới tổng sản lợng ngô, bông, chè, trái cây, cừu lợng gỗ khai thác hàng năm Sản lợng nông sản bình quân đầu ngời Trung Quốc cha cao dân số đông 1,2 tỷ ngời Nhng nông sản chủ yếu có mức tăng trớng nhanh Nông nghiệp Trung Quốc chuyển động mạnh mẽ từ công nghiệp cổ truyền sang công nghiệp hoá, đại hoá nửa kỷ qua, nông nghiệp Trung Quốc không dừng lại việc ứng dụng khoa học công nghệ thâm canh cổ truyền mà tích cực nghiên cứu, tìm tòi ứng dụng công nghệ phù hợp Page 14 với yêu cầu tăng xuất trồng vật nuôi, tăng xuất nông nghiệp tăng sản lợng đất đai niên vụ sản xuất II- Hiện đại hoá công nghiệp nhiệm vụ hàng đầu Tăng cờng vốn đầu t đại hoá trang thiết bị ngành công nghiệp để sản xuất nhiều hàng xuất Để đại hoá công nghiệp Trung Quốc trớc hết tăng cờng đầu t cho sở sản xuất nguồn vốn Nhà nớc, t nớc đa vào vốn vay nớc Vốn nớc đợc sử dụng thời gian từ 1979 đến 1982 lên tới khoảng 98 tỷ USD có khoảng 34 tỉ USD đầu t trực tiếp, khoảng 60 tỉ USD tín dụng Trung Quốc nhập nhiều thiết bị máy móc để cho máy cũ, khuyến khích phát triển xí nghiệp vừa nhỏ, xây dựng thêm nhiều công trình mới, nhằm sản xuất nhiều sản phẩm có chất lợng cao để xuất Trung Quốc dùng 80% số vốn vay đợc, chủ yếu để phát triển ngành mũi nhọn xây dựng sở vật chất hạ tầng cho công nghiệp Để sử dụng vốn có hiệu quả, Trung Quốc thay đổi cách quản lý công nghiệp Các xí nghiệp quốc doanh đợc nới rộng quyền hạn kinh doanh (tự lập kế hoạch, tự tìm nguyên liệu thị trờng tiêu thụ ) Nhà nớc làm nhiệm vụ điều tiết, đạo cấp vĩ mô Để có mặt hàng có sức cạnh tranh thị trờng quốc tế, Trung Quốc mặt coi trọng việc nhập kỹ thuật từ nớc ngoài, mặt khác sức phát triển nâng cao chất lợng sản phẩm ngành công nghiệp truyền thống, mặt hàng tiêu dùng vốn có tiếng nh: tơ lụa, dụng cụ gia đình với sách tận dụng nguồn nhân lực nớc để chế biến để bán nớc thành phần với giá cao, Trung quốc vừa giải đợc tình trạng thừa lao động, vừa thu hút đợc nhiều ngoại tệ mạnh Những thay đổi sản xuất phân bố công nghiệp Giá trị sản lợng công nghiệp chiếm 45% GDP tỉ lệ hàng công nghiệp tham gia vào cán cân buôn bán với nớc ngày tăng Trung Quốc đứng đầu giới sản lợng than, xi măng, vải sợi Trớc năm 1988 Trung Quốc phát triển mạnh ngành công nghiệp truyền thống n h: luyện kim, dệt, công Page 15 nghiệp nhẹ.v.v gần Trung Quốc tập trung phát triển nhiều ngành công nghiệp đại nh: điện tử, khí xác, hoá chất du lịch vv nhằm thay đổi đáng kể cấu ngành công nghiệp Các trung tâm công nghiệp cũ vùng Đông Bắc Trung Quốc nh Cáp Nhĩ Tân, Thẩm Dơng, An Sơn với ngành công nghiệp nặng đợc tiếp tục phát triển Các thành phố Bắc Kinh, Thái nguyên, Bao Đầu (vùng Hoa Bắc) có ngành công nghiệp nặng) công nghiệp nhẹ thực phẩm Ngày vùng hạ lu sông Trờng Giang (hoa trung) trở thành vùng công nghiệp quan trọng với hai trung tâm lớn: Thợng Hải, Vũ Hán Ngoài ngành công nghiệp lợng, khai khoáng, hoá chất bắt đầu đợc phát triển mạnh tỉnh thành phố miền Tây (Lan Châu, Tây An ) đặc biệt mặt hàng liệu xây dựng, đồ gốm, sứ, hàng dệt đợc sản xuất khắp vùng nông thôn Tốc độ phát triển công nghiệp tăng nhanh, mức tăng bình quân hàng năm thời khì 1978 - 1992 13,2% giá trị sản phẩm công nghiệp thời kỳ tính theo giá so sánh tăng 1,7 lần Năm 1993 sản xuất tăng trởng mạnh mẽ so với năm 1992 tăng tới 23,6% giá trị sản lợng đạt khoảng 4000 tỉ USD Giá trị tài sản cố định công nghiệp cá nớc năm 1993 tức tăng 7,3 lần; tỉ trọng hàng xuất từ cha đầy nửa tăng lên 82% Do công nghiệp trở thành ngành sản xuất máy cái, máy dệt, máy chế biến lơng thực, thực phẩm, xe hơi, máy khâu, quạt điện, đồng hồ gần thêm ngành máy bay dân dụng, tàu biển, đồ dùng điện gia đình III- Cải cách chế ngoại thơng Trung Quốc thực cải cách điều chỉnh mạnh mẽ hai mặt quản lý hành ngoại thơng quản lý kinh doanh xí nghiệp, công ty ngoại thơng chinh sách: + Điều cấu quản lý hành ngoại thơng + Thực tách chức quyền xí nghiệp + Cải cách thể chế kế hoạch ngoại thơng + Cải cách thể chế quản lý ngoại hối thuế Sau năm 1979 Trung Quốc trọng cải cách thể chế qản lý ngoại hối thông qua số hình thức, điều hối xuất, năm 1994 để thực tốt Page 16 chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại Trung quốc bắt đầu thả ngoại tệ có quản lý Việc thả hối xuất, phù hờp với xu phát triển của kinh tế Trung quốc mà tạo điều kiện cho đồng NDT vào thị trờng giới áp dụng số biện pháp điều chỉnh quản lý ngoại tệ vốn có nhân dân Trong hoạt động ngoại thơng Trung Quốc thực loạt cải cách sau: - áp dụng số biện pháp thu thuế xuất nhập Đối với hàng hoá xuất khẩu, hàng hoá có doanh thu lớn thu thuế điều tiết xuất khẩu, xuất lãi lợi nhuận dới 7,5% không thu - tăng cờng thúc đẩy xí nghiệp bớc thực đổi lợi nhuận sang thuế, độc lập kinh doanh, tự chịu lỗ lãi - Thực chế độ hoàn vốn xuất Ngoài ra, quan hệ kinh tế đối ngoại góp phần quan trọng vào việc cải cách kinh tế - xã hội Trung quốc Từ năm 1978 tới nay, Trung quốc mạnh dạn thực sách mở cửa, tận dụng điều kiện thuận lợi quan hệ quốc tế để phát triển kinh tế quốc dân, để thu hút vốn đầu t nớc Trung Quốc thành lập đặc khu kinh tế số thành phố vùng ven biển, đặc khu kinh tế, dịch vụ kinh doanh hàng hoá xuất đợc hởng sách u đãi Các đặc khu kinh tế đợc coi đội quân tiên phong mở cửa với giới bên Trung Quốc, kênh độc Trung Quốc tận dụng vốn, kỹ thuật nớc liên hệ với thị trờng giới nơi thử nghiệm tổng hợp sách cải cách Trung Quốc Các đặc khu lớn nh Thẩm Quyến, Chủ Hải, Hạ Môn Sán Dầu đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân Các đặc khu kinh tế nơi thí điểm biện pháp cải cách kinh tế nhằm nêu gơng thúc đẩy caỉ cách nội địa nh lập thị trờng chứng khoán, mua bán cổ phiếu, tuyển chọn ngời tài giỏi Đây trờng học đào tạo cán quản lý kinh doanh giỏi, thích nghi vơi thị trờng quốc tế Mối giao thơng liên hệ với Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan tăng lên rõ rệt Các đặc khu kinh tế với bốn cửa sổ phục vụ cho mực tiêu kinh tế trị Trung Quốc làm đợc chức chúng Page 17 Trung quốc tích cực vay tiền nớc (Nhật, Bỉ, Hà Lan, ngân hàng giới ) để phát triển kinh tế nớc Cho tới năm 1995 Trung Quốc dùng 160 tỉ USD vốn đầu t nớc để xây dựng công trình lĩnh vực khác nh lợng, giao thông vận tải sở hạ tầng Trung Quốc mặt tăng cờng trao đổi khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý kinh tế với nớc ngoài, mặt khác mở rộng buồn bán với giới Hàng xuất chủ yếu hàng dệt, sản phẩm công nghiệp nhẹ, thực phẩm, gia cầm Hàng nhập phần lớn máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng nông phẩm Tổng xuất kim ngạch xuất nhập năm 1993 lên tới 280 tỉ USD Trung Quốc ý đến việc khai tác di tích văn hoá, lịch sử cảnh quan thiên nhiên để phục vụ du lịch Năm 1995 có khoảng 46 triệu khách du lịch tới thăm Trung Quốc Năm 1995 nguồn thu ngành nên đến khoảng tỉ USD C- So sánh kinh tế Trung Quốc Việt Nam công cải cách mở cửa Những điểm giống khác nớc Cải cách kinh tế Trung Quốc hay đổi kinh tế Việt Nam có mục tiêu chung loại bỏ thể chế kinh tế cũ lỗi thời, tìm tòi thiết lập thể chế kinh tế phù hợp với hoàn cảnh thực tế điều kiện thay đổi Tuy nhiên, chúng diễn tập quán, sách quản lý xã hội khác đó, chúng có tơng đồng nh dị biệt quan điểm, sách nh biện pháp thực hành 1- Những điểm giống nớc Mô hình kinh tế mà Trung Quốc Việt Nam lựa chọn từ ngữ có đôi chút khác song vào cách giải thích thức nội dung chúng có nhiều chung - Thừa nhận tồn nhiều hình thức sở hữu sở hữu cộng đồng làm tảng - Nhà nớc có vai trò định hớng, điều hành kinh tế chủ yếu kế hoạch gián tiếp công cụ thị trờng Page 18 - Hình thành cách đồng thị trờng tiêu dùng t liệu sản xuất, tiền tệ, sức lao động - Coi phân phối lao động chính, đồng thời thừa nhận hình thức phân phối khác nh nhờ thời cơ, nh lợi tức cho vay, nhờ mở doanh nghiệp - Mở cửa kinh tế thị trờng phát triển rộng rãi thị trờng giới Trung Quốc nh Việt Nam, nông nghiệp xí nghiệp quốc doanh có vai trò trụ cột kinh tế quốc dân Song trớc hai trụ cột bị lung lay nghiêm trọng sách công hữu hoá quản lý điều hành sách mệnh lệnh, hai nớc phải tìm cách giải phóng lực sản xuất, trả quyền tự chủ cho đơn vị kinh doanh Trên giới, quốc gia làm giàu, cất cánh đợc nhờ phát triển nông nghiệp nhng Việt Nam Trung Quốc phải giai đoạn phải coi trọng nông nghiệp Trong khứ hai nớc phải trả giá đắt cho sách u tiên phát triển công nghiệp nặng cách vội vã, để luôn phải điều chỉnh lại, đa nông nghiệp lên hàng đầu Là nớc nông nghiệp, tiểu nông chiếm u tuyệt đối, đại phận ngời lao động tập trung sản xuất khai thác ruộng đất khâu đột phá quan trọng mà Trung Quốc Việt Nam pảhi thực trớc hết chủ yếu giải phóng lực sản xuất tạo quyền tự chủ kinh doanh cho hàng trăm triệu nông hộ Trung Quốc hàng chục triệu nông hộ Việt Nam Thực cải cách nông thôn Trung Quốc nh Việt Nam nông dân tự phát làm từ lâu, bị vùi dập phê páhn nhng tồn cách âm thầm dai dẳng cấp lãnh đạo phát thừa nhận hiệu nâng lên thành sách chung lan nhanh nớc Điều xảy tỉnh Tứ Xuyên, An Huy Trung Quốc tỉnh Vĩnh Phúc Việt Nam năm 60 Trung Quốc Việt Nam chủ trơng mở cửa kinh tế với giới, thu hẹp khoảng cách kinh tế với nớc phát triển Các dn Nhà nớc Việt Nam Trung Quốc đợc áp dụng nhiều biện pháp cải cách, nhng phần lớn kinh doanh hiệu quả, chí thua lỗ kéo dài Một số giám độc lộng hành, chiếm dụng tài sản xí nghiệp, tình trạng đặt Nhà nớc trớc tình khó xử, để chúng phá sản lại đẩy công nhân Page 19 lề đờng, đồng thời nợ khổng lồ với ngân hàng không đợc toán, nhng chúng tồn Nhà nớc lại phải bù lỗ, giảm đợc thâm hụt ngân sách, việc chuyển dn Nhà nớc thành công ty cổ phần đợc coi nối thoát, song Việt Nam Trung Quốc giai đoạn thử nghiệm Trung Quốc Việt Nam chịu sức ép mạnh mẽ loạt vấn đề xã hội, nh thất nghiệp, phân hoá giầu nghèo, trộm cớp, buôn lậu, tham nhũng bật lên tệ nạn tham nhũng lan tràn nghiêm trọng Trung Quốc Việt Nam coi nh "quốc nạn" Trung Quốc Việt Nam đứng trớc thách thức nhân đôi Vừa phải tự chiến thắng lạc hậu trí tuệ mình, vừa phải cố gắng rút bớt khoảng cách với nớc xung quanh Trong vùng phát triển nhanh động giới nên buộc phải có tăng trởng nhanh liên tục, thận trọng phải kèm với khẩn trơng Nó đòi hỏi phơng thức thích hợp sáng tạo Những điểm khác nớc công cải cách mở cửa Cuộc cải cách kinh tế Trung Quốc đổi kinh tế Việt Nam diễn không đồng thời, đất nớc khác nhiều diện tích, tài nguyên, lịch sử, văn hoá dân số, hoạt động kinh tế cụ thể khác nhau, ban lãnh đạo khác nhau, dẫn dắt dân tộc khác Việt Nam thực đổi kinh tế năm 1986 Khi quan hệ Trung Quốc Việt Nam thời kỳ căng thẳng Ngoài quan hệ ngoại giao, giao lu kinh tế, văn hoá khoa học nào, quan hệ nớc đợc bình thờng hoá vào năm 1992, đổi kinh tế Việt Nam nhiều điều kiện tham khảo trực tiếp kinh nghiệm cải cách kinh tế Trung Quốc từ đầu a/ Trung Quốc thị trờng to lớn, nhiều u hấp dẫn tài nguyên sức lao động hẳn Việt Nam Đó quốc gia khổng lồ, có diện tích lãnh thể lớn thứ giới, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng vào bậc giới Trung Quốc chiếm vị trí số dân số Page 20 Việt Nam có chừng 73 triệu dân diện tích 1/30 Trung Quốc, nớc trung bình ba mặt dân số, lãnh thổ, tài nguyên Nếu so trình độ phát triển Việt Nam thấp so với Trung Quốc bắt đầu cải cách GDP/ngời Trung Quốc khoảng 300USD, Việt Nam 150USD Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi Trung Quốc Việt Nam có địa hình trải dài bán đảo Đông Dơng ven biển Đông Việt Nam có vị trí quan trọng giao lu quốc tế b/ Khi bớc vào cải cách đổi mới, kinh tế Trung Quốc Việt Nam bị tàn phá nặng nề Ngoài nguyên nhân chung hai nớc thực thể chể kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ, áp dụng nhiều sách kinh tế sai lầm, ý chí, nớc có lý riêng Sự xâm lợc Pháp - Nhật - Mỹ Trung Quốc xâm lợc chiến tranh nớc gây hậu nghiêm trọng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Còn Trung Quốc, kể từ năm 1950 chiến tranh trừ số đụng độ biên giới không ảnh hởng đến kinh tế Trung Quốc Do có nguyên nhân khác, dẫn đến khủng hoảng kinh tế, nên nhận thức để khắc phục hậu khác Ngời Việt Nam phải có thời gian để phân biệt đâu chiến tranh, đâu lỗi Còn ngời Trung Quốc sớm tỉnh ngộ, sớm huỷ bỏ chiến dịch "đấu tranh giai cấp"; coi "ngọn cỏ CNXH lúa chủ nghĩa bản" c/ Trung Quốc Việt Nam có điều kiện khác quan hệ đối ngoại, nên tiến trình hoà nhập vào thị trờng giới hai nớc khác thời gian mức độ Ngay từ đầu năm 60 Trung Quốc có phân biệt quan hệ với Liên Xô Đông Âu Để bắt đầu bỏ mô hình kinh tế xô viết mở kinh tế sang nớc phơng Tây, sớm tiếp cận với kinh tế giới, Trung Quốc không bị lệch cấm vận kinh tế nớc t lớn Việt Nam bên cạnh việc cần có thời gian chuyển biến nhận thức quan hệ kinh tế quốc tế, bị tác hại nặng nề sách cấm vận kinh tế cờng quốc hàng đầu kinh tế Mỹ Page 21 d/ Do hoàn cảnh cụ thể nên Trung Quốc có quốc sách "một nớc hai chế độ", hai kinh tế (của lục địa Đài Loan - Hồng Kông) song song tồn bổ xung cho Sự phát triển động hai sông châu tạo điều kiện thuận lợi cho việc Trung Quốc chuyển sang kinh tế thị trờng Còn Việt Nam tình hình khác hẳn Sau thống đất nớc, kinh tế thị trờng niềm Nam vốn có phát triển định, song bị thể chế kinh tế, kế hoạch tập trung chiến dịch, cải tạo, hợp tác hoá du nhập từ miền Bắc làm cho yếu nhiều, phải nhiều năm khôi phục lại đợc C- Một vài suy nghĩ công cải cách đổi kinh tế Việt Nam Thành 10 năm kinh tế Việt Nam phản ánh nét khác biệt so với hình mẫu đợc áp dụng số kinh tế chuyển đổi khác nhau, ngoại trừ Trung Quốc Cách làm Việt Nam ngẫu nhiên mà có nhiều điểm tơng đồng với Trung Quốc, mà trớc hết nỗ lực cải cách chuyển đổi đảm bảo trì tính ổn định bền vững hệ thống trị xã hội Thực tiễn cải cách hai Quốc gia láng giềng, thể chế trị xuất phát điểm định hớng mục tiêu trị lâu dài, rõ để cải cách thành công vấn đề tốc độ mà phạm vi cải cách vừa tầm Nhờ mà Trung Quốc Việt Nam hai nớc chiếm vị trí đặc biệt nhóm nớc có mức độ tăng trởng nhanh, bên vững, liên tục suốt thời kỳ cải cách chuyển đổi có kinh tế ổn định Bớc đầu cải cách kinh tế Việt Nam thành công với nội dung then chốt là: - Tự hoá phần lớn giá thị trờng - Chú trọng điều kiện sản xuất, quản lý kinh tế nông nghiệp - Kiềm chế lam phát, ổn định sức mua đồng tiền - Cải cách tài chính, tiền tệ ngân hàng - Bớc đầu xếp lại khu vực doanh nghiệp Nhà nớc (Doanh nghiệp Nhà nớc) phát triển kinh tế nhiều thành phần, tập chung khai thác nội lực gắn với sử dụng có hiệu nguồn lực huy động từ bên ngoài, bớc hội nhập cộng đồng kinh tế khu vực giới Cải cách tập trung vào nội dung then chốt góp phần nới lỏng có kiểm soát tổng cầu vốn bị kìm hãm Page 22 trớc đây, tạo kích thích tăng trởng tổng cung mức tiềm toàn kinh tế nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan từ 1997 trở lại đây, dờng nh tốc độ cải cách bị chững lại Hiệu hoạt động kinh tế Việt Nam bị giảm sút, phản ánh vấn đề bất cập cấu kinh tế, đặc biệt chịu tác động tiêu cực khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, yêu cầu đẩy mạnh cải cách vào chiều sâu giai đoạn phải nhằm hai hớng - Một là, cấu lại kinh tế, thiết lập tơng quan tổng cung - tổng cầu bình diện vĩ mô chủ yếu khai thác mặt mạnh yếu tố nội lực, có tính đến "mở cửa" rộng thị trờng bên ngoài, mặt khác, nâng cao hiệu sức mạnh cạnh tranh sản xuất hàng hoá nội lực, đáp ứng đợc yêu cầu ngày khắt khe tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực Đờng hớng tiếp tục cải cách kinh tế Việt Nam hoàn toàn quán với mục tiêu đợc vạch t nhiệm kỳ Đại hội VI (năm 1986), có đợc bổ sung đại hội VII (1997) nghị ban chấp hành Trung ơng Khoá VIII, nh tiếp tục kiên trì định hớng nhiệm kỳ đại hội IX sắc tới Tuy nhiên bối cảnh tình hình kinh tế nớc, khu vực quốc tế, phạm vi nội dung cải cách phải vào trọng tâm, trọng điểm có hiệu Chất lợng cải cách cần phải đợc nâng cao, việc tái cấu hệ thống tài - ngân hàng, xếp kiện toàn khu vực doanh nghiệp Nhà nớc tự hoá hoạt động thơng mại, đầu t Trớc thềm thiên niên kỷ này, nh hệ thống ngân hàng nhiều nớc , ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều áp lực từ suy giảm tăng trởng tình hình tài yếu DNNN Bản thân ngân hàng gặp nhiều khó khăn rủi ro lớn ngoại hối Nợ khê động chồng chất, sở vốn hoạt động nhỏ nhoi khả sinh lời thấp Để giải tình hình này, số biện pháp nhằm tạo điều kiện cho việc cấu lại khu vực ngân hàng kiện toàn thể chế pháp lý khởi thảo xây dựng chiến lợc cải cách ngân hàng toàn diện lộ trình nhiều năm đợc đa vào Ngay lĩnh vực cốt tử này, kinh nghiệm Trung Quốc học hỏi phong phú Page 23 Việc thúc đẩy nhanh hoạt động xếp lại DNNN ngày trở nên bực xúc, nhằm đảm bảo trì đợc hoạt động cải cách hệ thống ngân hàng, khiến khoản thua lỗ lớn DNNN không gây hiệu ứng đổ vỡ lan truyền, đe doạ ổn định kinh tế vĩ mô Cũng từ kinh nghiệm Trung quốc lành mạnh hoá khu vực tài Nhà nớc phơng cách để dần phế bỏ nhiều điều kiện u đãi bất hợp lý DNNN, nguyên nhân tăng ỷ lại vào Nhà nớc gây xói mòn khả sinh lời tự thân chúng Theo đánh giá gần nhóm chuyên gia thuộc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) có cha đầy 40% DNNN kinh doanh có lãi, lại chủ yếu tình trạng mắc nợ chồng chất trạng thái tài có vấn đề Số sớm muộn phải có giải nhiều cách đồng bộ, kể việc đẩy nhanh tiến cổ phần hoá theo kế hoạch hàng năm Một mặt, phải đảm bảo cải thiện hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nớc sau cổ phần hoá theo phơng châm "chính xí, phân khai" "phân lu, hạ cơng" theo nh kinh nghiệm Trung Quốc, đồng thời với việc củng cố phát triển khu vực t nhân nhằm tạo việc làm, thay số lao động bị việc hình thành môi trờng cạnh tranh thực bình đẳng, khả thi cho phát triển chung Định hớng hớng ngoại kinh tế Việt Nam hỗ trợ cải thiện lâu dài chất lợng hoạt động doanh nghiệp nớc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực bên Mức độ bảo hộ coa phải đợc giảm nhẹ bớc có thời hạn, gắn với kiên khắc phục non sản xuất nội địa, đồng thời tích luỹ nhiều kinh nghiêm việc thu hút, sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI), tránh thiên thiết lập ngành sản xuất thay nhập hiệu Việc triển khai kế hoạch "mở cửa" hội nhập thơng mại nằm khuôn khổ AFTA< APEC Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, tiến tới trở thành thành viên WTO phải đợc chuẩn bị chu đáo theo lộ trình thống Đó yếu tố quan thiến đa kinh tế Việt Nam quỹ đạo tiếp tục cải cách mở cửa, khắc phục suy giảm tăng trởng, vợt qua khó khăn, trở ngại tiếp tục phát triển tốt Cuối cùng, cần khẳng định lại rằng, cải cách kinh tế Trung Quốc nhằm giải vấn đề kinh tế riêng ngời Trung Quốc Page 24 ngời Trung Quốc giải đợc Công đổi kinh tế Việt Nam năm qua thu đợc kết khiêm nhờng, song Đảng Nhà nớc Việt Nam biết tiếp thu thành kinh nghiệm nớc, có Trung Quốc, đề chủ trơng biện pháp gắn liền với thực tế Việt Nam Chính tơng đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc nghiệp chuyển đổi thể chế kinh tế cần đợc tiếp thu nghiên cứu cách kỹ lỡng sâu sắc Page 25 Page 26 [...]... 1995 nguồn thu của ngành này nên đến khoảng 9 tỉ USD C- So sánh kinh tế Trung Quốc và Việt Nam trong công cuộc cải cách và mở cửa Những điểm giống và khác nhau giữa 2 nớc Cải cách kinh tế ở Trung Quốc hay đổi mới kinh tế ở Việt Nam đều có mục tiêu chung là loại bỏ thể chế kinh tế cũ đã lỗi thời, tìm tòi và thiết lập thể chế kinh tế mới phù hợp hơn với những hoàn cảnh thực tế và những điều kiện thay đổi... luận và thực tiễn nói trên là cơ sở cho việc khởi thảo đờng lối cải cách và mở cửa của nền kinh tế ở Trung quốc B- Nội dung và kết quả của công cuộc cải cách kinh tế từ 1978 - 2000 II- Cải cách nông nghiệp là nhiệm vụ cần thiết Cuộc cải cách lần này thực chất là giao ruộng cho nông dân để họ thực sự làm chủ đồng ruộng của mình, chỉ trong 5 đến 6 tháng 5,7 triệu đội sản xuất nông nghiệp đã chuyển thành... yếu tố quan thiến đa nền kinh tế Việt Nam đi đúng quỹ đạo tiếp tục cải cách mở cửa, khắc phục sự suy giảm tăng trởng, vợt qua khó khăn, trở ngại và tiếp tục phát triển tốt Cuối cùng, cần khẳng định lại rằng, cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế của riêng ngời Trung Quốc và cũng chỉ Page 24 ngời Trung Quốc giải quyết đợc Công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam hơn 9 năm... của toàn bộ nền kinh tế do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan từ 1997 trở lại đây, dờng nh tốc độ cải cách bị chững lại Hiệu năng hoạt động của nền kinh tế Việt Nam bị giảm sút, phản ánh những vấn đề bất cập về cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cũng chịu những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, yêu cầu đẩy mạnh cải cách đi vào chiều sâu ở giai đoạn hiện nay phải nhằm hai... nền kinh tế thị trờng ở niềm Nam vốn đã có sự phát triển nhất định, song đã bị thể chế kinh tế, kế hoạch tập trung cùng các chiến dịch, cải tạo, hợp tác hoá du nhập từ miền Bắc làm cho yếu đi rất nhiều, phải nhiều năm mới khôi phục lại đợc C- Một vài suy nghĩ về công cuộc cải cách đổi mới kinh tế Việt Nam Thành quả của hơn 10 năm kinh tế ở Việt Nam phản ánh những nét khác biệt so với các hình mẫu từng... nhng từ 1985 sản xuất nông nghiệp bị chững lại Nông thôn xuất hiện nhiều vấn đề cấp bách làm tổn hại đến lợi ích của nông dân, tác hại đến tính tích cực của sản xuất Nhng không phải tất cả các ngành kinh tế ở nông thôn Trung Quốc đều gặp khó khăn, các ngành phi nông nghiệp ở nông thôn lại đang rất phát đạt Cuộc cải cách 1978 đã có 1,5 triệu xí nghiệp xã đội và khoảng 28 triệu lao động, cuộc cải cách. .. xí nghiệp từng bớc thực hiện đổi lợi nhuận sang thuế, độc lập kinh doanh, tự chịu lỗ lãi - Thực hiện chế độ hoàn vốn xuất khẩu Ngoài ra, các quan hệ kinh tế đối ngoại đã góp phần quan trọng vào việc cải cách kinh tế - xã hội của Trung quốc Từ năm 1978 tới nay, Trung quốc đã mạnh dạn thực hiện chính sách mở cửa, tận dụng các điều kiện thuận lợi trong quan hệ quốc tế để phát triển nền kinh tế quốc dân,... kinh tế quốc dân Các đặc khu kinh tế còn là nơi thí điểm các biện pháp cải cách kinh tế mới nhằm nêu gơng và thúc đẩy caỉ cách trong nội địa nh lập thị trờng chứng khoán, mua bán cổ phiếu, tuyển chọn ngời tài giỏi Đây cũng là trờng học đào tạo cán bộ quản lý kinh doanh giỏi, thích nghi vơi thị trờng quốc tế Mối giao thơng và liên hệ với Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan cũng tăng lên rõ rệt Các đặc khu kinh. .. chính trị lâu dài, đã chỉ rõ để cải cách thành công vấn đề không phải là tốc độ mà là phạm vi cải cách vừa tầm Nhờ vậy mà cả Trung Quốc và Việt Nam là hai nớc chiếm một vị trí đặc biệt trong nhóm nớc có mức độ tăng trởng nhanh, bên vững, liên tục trong suốt thời kỳ cải cách chuyển đổi và có nền kinh tế ổn định Bớc đầu cải cách kinh tế ở Việt Nam đã khá thành công với 5 nội dung then chốt là: - Tự do hoá... quản lý kinh tế trong nông nghiệp - Kiềm chế lam phát, ổn định sức mua đồng tiền - Cải cách tài chính, tiền tệ ngân hàng - Bớc đầu sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp Nhà nớc (Doanh nghiệp Nhà nớc) và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, tập chung khai thác nội lực gắn với sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực huy động từ bên ngoài, từng bớc hội nhập cộng đồng kinh tế khu vực và thế giới Cải cách tập