Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đầu thế kỷ XI

18 24 0
Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đầu thế kỷ XI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHO GIÁO VIỆT NAM TỪTHỜI BẮC THUỘC ĐẾN ĐẨU THÊ KỶ XI N g u y ễ n Th ị Như* MỞ ĐẦU Ảnh h ởng N ho giáo thời đại khác n h au tầng lớp khác n h au m ột vấn đề phức tạp cần n g h iên cứu tỉ mỉ để tránh n h ữ n g kết lu ận đơn giản phiến diện C h ú n g ta k h ô n g thể ph ân tích, đ án h giá n h ữ n g h iện tư ợ ng tư tưởng b ằn g th ân tư tưởng C h ú n g ta phải tìm hiểu tư tưởng N ho giáo gắn liền với n h ữ n g điều kiện xã hội, n ảy sinh, p h át triển suy tàn K hơng thể có m ột th ứ N ho giáo chung ch u n g cho thời đại, m ộ t th ứ N ho giáo n h ất thành bất biến, thích ứ n g k h ắp nơi, lúc Chỉ có sở nghiên cứu n h ữ n g điều kiện xã hội cụ thể, ch ú n g ta nắm thực chất nội d u n g N h o giáo qua thời kỳ lịch sử Bài viết tập tru n g p h ân tích n h ữ n g ả n h h n g N ho giáo thời kỳ Bắc thuộc thời kỳ N gô, Đ inh, Tiền Lê NHO GIÁOTHỜI BẮC THUỘC N ăm 179 trước C ông nguyên, Triệu Đà chiếm Âu Lạc sáp n hập đất đai Âu Lạc vào quốc gia p h o n g kiến N am Việt, chia Âu Lạc làm hai q u ận Giao Chỉ (Bắc Bộ) C u C hân (Bắc - Trung Bộ), cử quan lại, qn lính sang cai trị đóng đồn Khi đất đai Âu Lạc bị tổ chức thành quận huyện, quyền p h o n g kiến họ Triệu củng thi h àn h m ột sách đ n g hóa riết người Việt Tuy nhiên, b ản thân việc tổ chức quyền họ Triệu với sách d u n g d ỡ n g để th ố n g trị khiến xã hội Âu Lạc k h ô n g biến đổi đ án g kể, ý thức hệ phong kiến chưa xâm n h ậ p bao n h iêu vào xã hội thuộc địa * ThS., H ọc viện Q u ản lý Giáo dục N g irễ n ĩh ị Như 220 Đ ến năm 111 trước Công nguyên, nước N am Việt Trim Đà bị n h H án th ô n tính, v ù n g đất Âu Lạc bị đổi thành châu G iao "hỉ, bao gồm bảy quận Triều đình ph o n g kiến n hà H án đ ã ip d ụ n g m ột ch ính sách th ố n g trị nhằm sức khai tháic kinh tế, củ n g cố quyền cát sức đồng hóa n h ân dân Việ t theo văn hóa Trung Hoa Để p h ụ c vụ cho cơng đ n g hóa, "giai cấp th ố n g trị n i vào thay giai cấp th ố n g trị trước m ìn h buộc phải làm cho t í tưởng m ìn h có h ìn h thức p hổ biến, phải n lên thành n h ữ n g tư tưởng d u y n h ấ t h ợ p lý, d u y n h ất có giá trị m ột cách phổ biến"1 Từ đó, văn tự T rung H oa với N ho giáo truyền bá m ạnh m ẽ và) xã hội Lạc Việt, làm sở cho ý thức hệ p h o n g kiến thống trị Tuy nhièn, theo n h ậ n đ ịn h nhà n g h iên cứu N guyễn Kim Sơn Hội thảo Nho học Đ ông Á: truyền thống đại, thái độ triều đình p h o n g kiến Trung H oa việc truyền bá N ho giáo vào xã hội V ệt N am lại x u ất m ột nghịch lý, m âu thuẫn Họ vừa đẩy m ạn h g.ấo hóa, thúc đ ẩy ản h h ởng văn hóa N ho giáo tới v ù n g quận h u y ện biên viễn, lại vừa kìm hãm , h ạn chế p h át triển văn hóa Nho giáo k h u vực này2 N h o giáo với tư tưởng tam cương, n g ũ thường, tư tư n g th iên m ệnh h ết sức khắc n g h iệt coi hệ tư tường thống trị giai cấp p h o n g kiến ph n g Bắc, sử d ụ n g n h công cụ ch ủ y ếu để th ố n g trị, nô dịch n h ân dân ta Nó đóng vai trị thiết yếu tro n g qu trìn h hợp thứ c hóa chế độ Bắc thuộc biến nước ta th àn h quận , h u y ện Trung Quốc, biến văn hóa nước ta p h ụ thuộc m ột p h ậ n v ăn hóa H án C hính thế, n h ữ n g viên quan cai trị n h Tích Q uang, N h âm Diên, Tô Đ ịnh, Mã Viện, Sỹ N hiếp, Đỗ Tuệ Độ, Cao B iền n h ữ n g người tích cực đưa N ho giáo n h ữ n g Lê Sỹ T h ắn g (C hủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H Nội, tr.368-369 N g u y ễ n Kim Sơn (2015), "Đề cương n g h iên cứu đặc điểm việc tiếp n h m N h o giáo n g i Việt N am , từ k h i n g u n tới đ ầu kỷ XX", Kỷ yếu Hội thảo qiốc tế Nho học Đông Á: truyền thống đại, tháng 3/2015, Trường Đại học Khoa hoc Xã hội N h â n v ăn, Đại học Q uốc gia Hà N ội, H N ội, ữ.433-450 Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đáu kỷ XI phong tục d ẫn xuất từ N ho giáo vào Việt N am h ìn h thức, từ truyền bá điển lễ h ơn nhân gia đình, thiết lập p h áp chế, đ ến cổ đ ộ n g tín ngưỡng, m trường dạy h ọ c Tuy nhiên, việc truyền bá N ho giáo, N ho học theo đ ú n g nghĩa nhữ n g từ lại bị hạn chế N ền giáo dục N ho học có triển khai củng giai cấp th ống trị nước m uốn đào tạo cho m áy cai trị họ m ột số thuộc viên làm tay sai kh ô n g nh ằm mục đích giáo hóa cho tồn n h ữ n g người d ân Việt xứ Kinh điển Nho giáo có đem giảng dạy trư ờng theo học trường em quan lại địa chủ H án tộc m ột số em tần g lớp xã hội Việt mà lực lượng ngoại xâm dựa vào để cai trị Việc bổ nhiệm , sử d ụ n g quan lại người gốc Giao Chỉ Trung châu n h Giao Chỉ có p h ân biệt đối xử so với người Trung Quốc tạo lực cản cho p h át triển N ho học khu vực Thậm chí, với n h ữ n g trí thức người Việt có tâm huyết, hồi bão, thực lịng m uốn d ân g hiến trí tuệ tài n ăn g m ình cho nước cho dân, lại bị triều đ ìn h trung ơng gờm sợ số người n ày bị đánh trượt kỳ thi, n h ất kỳ thi Tiến sĩ lấy người su n g vào qu an chủ chốt N ếu cho đỗ rồi, lại k h n g cho p h át triển, thi thố h ết tài n ăn g , m vùi dập n h trường hợp K hương C ông Phụ N ăm 845, n hà Đ ường đặt hạn ngạch "sĩ tử An N am thi khoa Tiến sĩ khô n g người, thi khoa M inh kinh không 10 người"1củ n g khiến cho ý chí ph ấn đấu h ứ n g th ú học tập sĩ tử nơi giảm sút Đưa quy đ ịn h n hà Đ ường sợ lấy đỗ n h iều người nước ngồi có nguy họ coi thư ng d ân tộc Trung Hoa Đó thái độ vừa m uốn N ho giáo h n g th ịn h Việt N am , n h n g phải th ứ N ho giáo tầm kiểm sốt, hợp với th ố n g Trung H oa, vừa kìm hãm p h át triển N ho giáo Việt N am đư ng n h iê n kh ô n g thể chấp n h ận p h át triển ng an g b ằn g hay lấn át rực rỡ văn hiến Hoa Hạ N hư là, việc tru y ền bá N h o giáo vào Việt N am xuất p h át từ lợi ích giai cấp th ố n g trị ngoại tộc, tượng trư n g cho kỳ thị áp d ân tộc, cho sách nơ dịch nặn g n ề tư tưởng, văn hóa n h ân dân ta Do đó, d u n h ập Lê Tắc (1961), An Nam chí lược, Nxb Viện Đại học H uế, H uế 221 Nguyễn Thị Như 222 vào nước ta, N ho giáo kh ô n g vấp phải p h ản k h án g m ãnh liệt n h â n dân Chống N ho giáo, chống H án hóa trở th n h m ột phận, m ột m ục tiêu quan trọng nghiệp đ ấu tran h chống quân xâm lược p h n g Bắc, bảo vệ sống dân tộc ta suốt thời kỳ Bắc thuộc Thêm vào đó, trước N ho giáo d u n h ập vào Việt N am , nước ta có m ột n ền văn hóa tương đối phát triển với ngôn ngữ, p h o n g tục, tập quán, lối sống riêng, bảo tồn tro n g suốt trình d ự n g nước giữ nước Vì vậy, N ho giáo nói riêng, hệ tư tưởng triết học, tơn giáo nói chung từ bên ngồi truyền vào khơng phải dễ d àn g chiếm chỗ đ ứ n g đời sống tinh thần dân tộc Việt N am N ho giáo thất bại nhiệm v ụ chiến lược thực sách "đồng hóa" văn hóa địa mà quyền hộ giao cho Ở m ột khía cạnh khác, khẳng đ ịn h N ho giáo thâm n h ập có n h ữ n g tác động tích cực đến p h át triển xã hội Việt N am từ thời Bắc thuộc Nói n h Phó Giáo sư Trần N ghĩa thì: "N ho học có m ặt nước Việt N am từ n h ữ n g năm đ ầu Công nguyên từ đến nay, n ếu nói n h vậy, chưa vắng bóng đất nước Lạc cháu H ồng"1 Trong m ột chừng mực n h ất định, N ho giáo, H án học nhiều thâm n h ập vào tầng lớp xã hội Việt N am từ đ ầ u thời Bắc thuộc, để tạo n h ữ n g chuyển biến ý thức d ân tộc giai đoạn sau Sự thâm n h ập trước hết thực th ông qua việc học chữ Hán Trong quan hệ với nước bá quyền, n h u cầu học tập ngôn ngữ họ để giao tiếp lẽ đương nhiên Vì vậy, đ ã xuất n h ữ n g người Việt thuộc tầng lớp xã hội chủ động học chữ H án Mà học chữ H án, tức học N ho giáo Cho nên, họ, N ho giáo có bước p h át triển định Số người biết chữ H án, qua m tiếp cận đ ến N ho giáo, ngày đ ô n g đảo n h hệ thống Phật giáo K hông thể phủ n h ậ n tro n g 10 kỷ đầu C ông nguyên, P hật giáo có phần chiếm ưu Trần N g h ĩa (2005), "Thử bàn thời điểm d u n h ậ p tín h chất, vai trò N h o học Việt N am thờ i Bắc thuộc", Tạp chí Hán nơm, số 1-68 Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đáu kỷ XI Nho giáo việc thâm n h ập vào đời sống xã hội người Việt N hưng n h ữ n g trí thức Phật giáo lại chủ yếu thông qua chữ H án mà sâu vào giáo lý nhà Phật Vì h ìn h th àn h m ột tầng lớp trí thức N ho - Phật N h ữ n g trí thức khơng tinh thơng Phật giáo m cịn có hiểu biết thâm viễn N ho giáo Tầng lớp trí thức N ho - P hật trở nên đ ô n g đảo có ản h hư ởng lớn xã hội từ kỷ VI, VII trở Khi đó, Phật giáo từ Trung Q uốc vào nước ta m ang m ình nhữ n g yếu tố văn hóa phư ơng Bắc, có N ho giáo Họ nghiên cứu văn hóa Trung Quốc, viết văn làm thơ chữ Hán Kinh Phật có dịch, lý giải theo quan điểm kinh điển N ho gia biện lịch sử văn hóa Trung Quốc Chính mà trí thức Phật giáo am hiểu sâu sắc N ho giáo Phật giáo thông qua nhữ n g nhà trí thức biết đọc chữ H án để phổ biến kinh sách Và đó, họ khơng truyền đạo Phật, m trở thành người truyền bá N ho học Chính họ tầng lớp trí thức có vai trị lớn quyền xã hội Việt sau Sự thâm n h ập N ho giáo vào xã hội Việt N am cịn xuất phát từ m ưu đồ cát quan cai trị Để phục vụ cho m ưu đồ trị m ình, quyền thực d ân tìm cách đưa N ho giáo dần d ần "chen chân" vào đời sống người dân, mà trước h ết vào tầng lớp quan lại hào trưởng người Việt m áy quyền cai trị Tuy nhiên, quyền h àn h trị tầng lớp hào trư ng địa phư ng khơng ngừ n g bị thu hẹp, lợi ích kinh tế bị cắt xén Đ iều gây lòng căm p h ẫn họ Họ chờ hội lảnh đạo n h ân dân dậy chống ách hộ ngoại bang Họ thành p h ầ n người Việt - H án hóa n h n g m ang m ình ý thức dân tộc, độc lập m ạnh mẽ; họ dùng n h ữ n g tri thức N ho học để tự lực tự cường, củng cố thêm tính thần độc lập dân tộc m ình Thêm vào đó, từ đầu Cơng ngun, n h â n dân sĩ tộc Trung Q uốc di cư sang Giao Chỉ ngày đông đảo Khi di cư sang nước ta, họ m ang theo n h iều yếu tố văn hóa H án tộc, có N ho giáo - ý thức hệ th ố n g trị Trung Q uốc lúc Một số gia tộc Trung Quốc sống Giao Châu m ột thời gian dài, dần d ần Việt hóa Họ củng trở th n h n h ữ n g 223 Nguyễn Thị Như 224 đại địa ch ủ lực địa phương N h n g d ù trước d ị n g dõi họ có h iển quý nữa, đ ến họ củng bị xem "hàn m ôn", địa vị th ấp kém, sánh với sĩ tộc Bắc phương Điều đẩy họ đến gần với n h ữ n g người Việt - H án hóa dậy chống quyền th ống trị, trở th n h "ứng viên có u n h ấ t để n h ữ n g dậy có tiếng vang, đến th àn h công"1 N h vậy, hai th àn h p h ần người H án - Việt hóa người Việt - H án hóa gần gũi với n h au , kết hợp th n h liên m inh trị tro n g đấu tran h chống quyền hộ Họ ch ính n h ữ n g đại diện tầng lớp người Việt ưu tú, nòng cốt giai cấp ph o n g kiến Việt N am đ an g từ n g bước trưởng thành Cho n ên , tư tưởng họ p h ả n ánh xu h n g p h át triển xã hội c ổ Việt lúc chi phối kiến trúc th ợ n g tần g ý thức, tư tưởng quốc gia Đại Việt độc lập sau này, m giai cấp p h o n g kiến Việt N am thự c vư ơn lên địa vị làm chủ xã hội Giữa họ, giao lưu, d u n h ập v ăn hóa N h o giáo khơng cịn diễn m ột cách cưỡng m trở th n h n h u cầu tự nhiên Với tiếp th u N h o giáo, tầng lớp ưu tú người Việt n ân g ý thức cộng đồng, ý thức d ân tộc, ý thức độc lập tự chủ lên m ột tầm lý lu ận cao Ý thức ngày trở th àn h đ ộ n g lực, th n h chất keo liên kết th n h viên cộng đồng Việt đ ấu tran h kh ô n g m ệt mỏi độc lập ch ủ q u y ền d ân tộc Ý thức cộng đ n g d ần d ần p h át triển th n h tính th ần yêu nước nồng nàn Sự tôn trọ n g th ủ lĩnh dần p h át triển th àn h lòng tru n g th n h với vị quân vương đại diện cho lợi ích d ân tộc Ý thức độc lập, tự chủ triển khai th n h đư ờng lối chiến lược đ ấu tran h n h ữ n g d ự án xây d ự n g đ ất nước ngang tầm với kẻ th ù p h n g Bắc Thêm vào đó, th ố n g trị cưỡng nhà H án đ iều kiện xã hội dần xác lập Việt N am gần giống với xã hội Trung Q uốc thời H án m mức độ n h ấ t địn h , N ho giáo có ảnh h n g tích cực đ ến văn hóa tư tư n g (đặc biệt tư tư ng trị xã hội) người Việt Việc tiếp th u giá trị N ho giáo p h ù hợp với d ần tộc trở th àn h m ột n h u cầu thực tế đất nước w w w v ietnam vanhien.net/baisukhacchovietnam pdf, tr.41 Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đáu kỷ XI N hữ n g bước phát triển cho thấy, người Việt lúc kh ô n g chống xâm lược, đ n g hóa kẻ thù, mà biết tận d ụ n g n h ữ n g thành tựu tư d uy văn hóa kẻ xâm lược, biến th àn h vũ khí lý luận, tinh th ần chống lại kẻ thù Triều đại Tiền Lý Lý Bí xây dự ng theo tin h thần N ho giáo, từ tư tư ng Chu Cơng, K hổng Tử Lý Bí tự xưng đế (Nam Việt Đế), có nghĩa ngang hàn g với đế vương p h n g Bắc, tổ chức m ột triều đĩnh riêng với hai ban văn võ, lấy niên hiệu "Thiên Đức", có nghĩa đức triều Lý có ng u n gốc tự trời, chịu m ệnh trời Đây m ột việc làm có ý nghĩa, phủ đ ịn h ng an g nhiên quyền làm "bá chủ th iên hạ" hoàng đế ph n g Bắc, vạch rõ sơn hạ, cương vực kh ẳn g định dứ t khoát d ân tộc Việt N am có quyền tự chủ vận m ệnh m ình Trong m h ìn h triều đại N am Việt Đế Lý Bí, ta thấy có bóng dáng tư tưởng "thiên m ệnh", "đức trị" N h o giáo Đây thử nghiệm đ ầu tiên việc d ù n g lý thuyết trị Nho giáo để cai trị đ ất nước Đến thời thuộc Đ ường, p h át triển n ền văn hóa, giáo d ục thuộc địa ph n g N am quyền hộ đẩy lên m ột bước N hữ n g quan lại bị đày sang Giao C hâu lúc đ ều n h ữ n g trí thức nho sĩ, cựu quan chức, nói cách khác, họ n h ữ n g kẻ "có chữ" Tổ chức h àn h chặt chẽ hơn, m rộng phạm vi th ố n g trị xuống đến cấp huy ện , chí, m ột m ặt đó, nhà Đ ường nắm đ ến cấp xã Và ba kỷ ngoại thuộc (thế kỷ VII - IX), triều đình p h o n g kiến Trung Hoa thời Đ ường đă áp d ụ n g lối tuyển lựa quan lại cách thi cử thay cho lối tuyển cử đời H án Do sách khuyến khích triều đ ìn h p h o n g kiến nh Đ ường, trường học chí đưa đến tận m ột số xã, thơn Bên cạnh đó, nhà Đ ường m uốn lợi d ụ n g việc học h àn h thi cử để nắm lấy trí thức thiên hạ, hư ớng họ m ột phía phục vụ vư ơng triều, n ên trư ng Q uốc Tử Giám kinh đô Trường An nới rộng, người Việt củng đ ến thụ nghiệp N hiều người có điều kiện leo lên đ ến n h ữ n g tước vị lớn triều đ ìn h tru n g ương Trung Quốc Đ ến n ăm 845, n hà Đ ường đưa quy đ ịn h giới hạn sĩ tử An N am vào thi khoa Tiến 225 Nguyễn Thị Như sĩ k h ô n g người, khoa M inh kinh không 10 người N h n g d ù có giới hạn làm giảm không chấm d ứ t h y vọng n h ữ n g người m ong mỏi tiến thân đư ờng khoa cử Đ iều khiến cho trình độ H án học người Việt đạt đến mức độ p h t triển tư ng đối cao, khơng th u a người Trung Quốc, có đầy đ ủ khả n ăn g để tham gia vào tranh luận học thuật, tư tư ng Trung Q uốc đ ơng thời Cuối thời thuộc Đ ường, n h ữ n g người thuộc tầng lớp xã hội Việt, bao gồm n h ữ n g trí thức người H án - Việt hóa nhiều th ủ lĩnh địa ph n g H án hóa mức độ n h ất định, n h Mai Thúc Loan, P h ù n g H ưng, D ương T hanh sinh sống m ột khn khổ trị theo chiều h ớng N ho giáo từ lâu Cho nên hành đ ộ n g họ không khỏi bị chi phối lý thuyết trị N ho giáo Khi nhà Đ ường suy sụp, Khúc Thừa Dụ - hào trưởng châu H ồng dậy p h ất cờ tự chủ, giành quyền trị xứ, xưng Tiết độ sứ Họ Khúc thực việc cải tổ khu vực hành chính, chia tồn xứ thành lộ, phủ, châu, giáp, xã, đặt quan cai trị để kiểm sốt tất nơi xứ; khoan d u n g thể việc sửa lại chế độ điền tô, thuế má, tha bỏ lực d ịc h C hính quyền m ầm m ống nh nước p h o n g kiến độc lập sau này, tổ chức theo khuôn m ẫu N ho giáo Liên quan đ ến vấn đề này, tác giả C hu Đ ình Xương Nho giáo Việt Nam có n h ữ n g kiến giải hợp lý Theo tác giả đến giai đoạn này, xã hội Việt, việc học chữ H án qua tiếp n h ận văn hóa Trung Hoa, tiếp n h ận N h o giáo m ang tính rộng rãi khơng phải riêng tầng lớp th ố n g trị Ô ng lý giải: "N ếu quyền tru n g ương kh n g sử d ụ n g thành thạo chữ H án, n ếu thơn xã khơng có người biết chữ H án nhà nước Khúc H ạo thi h àn h n h ữ n g biện p h áp trên!"1 Thậm chí, từ trước thời Khúc Thừa Dụ, nội d u n g hình thức tổ chức n h nước qua thời kỳ "độc lập" ngắn ngủi Triệu Q uang Phục, N g u y ễn Kim Sơn (2015), "Đ ề cương nghiên cứu đặc điểm việc tiếp n h ậ n N ho giáo người Việt Nam, từ khởi nguồn tới đầu kỷ XX", Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nho học Đống Á: truyền thống đại, th án g 3/2015, Trường Đại học K hoa học Xã hội N h ân v ăn, Đại học Q uốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.549 Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đáu kỷ XI Mai Thúc Loan, P hùng H n g , lập nên chứng tỏ điều đó, khn m ẫu N ho giáo chưa áp dụng triệt để chưa lấn át dấu vết n hữ ng tư tưởng địa truyền thống N hư vậy, thời Bắc thuộc, Nho giáo chưa xâm n h ập vào tầng lớp xã hội, n h n g từ kỷ VI trở (nửa cuối thời kỳ Bắc thuộc), N ho giáo từ ng bước vào đời sống tư tưởng người Việt phương diện m ột n h ãn quan trị - xã hội, cung cấp cho tần g lớp xã hội Việt n h ữ n g tri thức kinh nghiệm hữu ích lịch sử, cách thức tổ chức xã hội, nhà nước Với tư cách lớp người ưu tú xã hội, có quyền bính, có th ân thế, họ lực lượng m quần chúng n h ân d ân phải dựa vào n ếu m uốn n h ữ n g dậy chống quyền đô hộ đ ến thành công Tư tưởng họ chưa chiếm địa vị phổ biến đời sống tinh thần người Việt đư ơng thời n h n g lại đ ú n g với trào lưu hành, p h ản ánh xu p h át triển xã hội Việt N am xây d ự n g m ột quốc gia ph o n g kiến độc lập theo khuôn m ẫu Trung Hoa với tư tưởng cốt lõi N ho giáo k h ô n g phải quay với chế độ Lạc hầu, Lạc tướng xưa N hư là, vượt m ong m uốn kẻ xâm lược, n h m ột công cụ vô thức lịch sử, N ho giáo tạo m ột số điều kiện vật chất tinh th ần cho chuyển biến xã hội, văn hóa Việt Nam Dân tộc Việt N am lên chống lại xâm lược p h o n g kiến p h n g Bắc, tiến tới khôi p h ụ c lại n ền độc lập m ìn h b ằn g cách vận d ụ n g ch ín h tri th ứ c v ăn hóa thể chế ch ính trị N ho giáo mà người T rung Q uốc đ ã m an g đ ến để áp đặt h ò n g k h u ấ t p h ụ c người Việt N am NHOGIÁOTHỜI NGỔ,ĐINH,TIẾN LÉ Năm 930, quân N am H án sang đánh chiếm nước ta, quyền tự trị họ Khúc không chống cự nổi, đất nước lại bị đặt ách thống trị ngoại bang Chiến thắng to lớn Ngô Q uyền năm 938 - giết chúa N am H án m đầu cho thời kỳ độc lập lâu dài dân tộc N hư ng độc lập trị khơng đ n g nghĩa với ly ản h hư ởng văn hóa H án Bởi triều đình p h o n g kiến Trung Q uốc có suy yếu n h n g đ ủ lực lượng đe dọa nước ta Bản th â n triều đại Việt buổi đầu độc lập n h ận thấy yếu m ình Nguyễn Thị Như tương q u an với quyền Trung Hoa Điều kiện lịch sử - địa lý hai xứ Việt - Trung củng n h áp lực trị quân khiến v ăn hóa H án, có N ho giáo, ảnh h n g vào phương N am n g ay thời độc lập Bên cạnh đó, nước Việt thai từ ngàn năm Bắc thuộc, nên thủ lĩnh nước thừa hưởng tay chế xã hội m quyền hộ dày cơng xác lập Trong tổ chức quyền độc lập, triều đại Việt vần hư ớng theo khuôn m ẫu phương Bắc Ngô Q uyền, Đ inh Bộ Lĩnh, Lê H oàn ba hệ n h au chối bỏ quyền u y H án tộc, m uốn xây d ự n g m ột n ền văn hóa độc lập riêng m ình, n h n g họ lại bị ràn g buộc vào áp lực văn hóa từ phư ơng Bắc đưa xuống H àn h động N gô Q uyền chứng tỏ ơng chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Hán Ô ng bỏ d an h hiệu Tiết độ sứ khứ lệ thuộc đeo đẳng họ Khúc, họ D ương để xưng V ương (năm 939) Một th ủ lĩnh tập tru n g quyền bính tay xưng vương hiệu phải chấp n h ận ràn g buộc d an h xưng, có nghĩa phải m ột ơng vua theo quan niệm N ho giáo - m ột chừ ng mực Ơng cịn "đặt trăm quan, chế đ ịn h triều nghi, phẩm ph ụ c"1 N hà nước mà Ngô Q uyền lập m ột nhà nước p h o n g kiến độc lập mà tính chất m ột n h nước p h o n g kiến tru n g ương tập quyền Sử thần Ngô Sĩ Liên n h ận xét: "N hà Tiền N gô lên được, kh ô n g nhữ ng có cơng chiến thắng mà thôi, việc đặt trăm quan, chế đ ịn h triều nghi phẩm phục; thấy quy mơ đế vương"2 N gơ Xương Văn nói: "Đức tiên vư ơng ta thấm khắp lòng dân, phàm nhữ n g lệnh b an khơng khơng vui lịng nghe theo; kh n g m ay m ất đi, Bình V ương tự làm việc bất nghĩa, cướp anh em ta, tội khơng to b ằn g ''3 Ơ ng đ án h ú p D ương Tam Kha, khôi phục lại nghiệp, n hư ng ông n h ậ n thấy: "Binh V ương ta có ơn, nỡ giết"4 N h ữ n g lời nói ng tỏ ơng người có kiến thức N ho học Việc tru ất bỏ N gơ Sĩ L iên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, t.l, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.193 N gô Sĩ L iên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, t.l, Nxb Văn hóa Thơng tín, Hà Nội, tr.194 3,4 N gô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, t.l, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.196 Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đầu kỷ XI Dương Tam Kha để lên ngơi vua h àn h động d an h vị hoàng đế nối lại thống Việc tha lỗi cho D ương Tam Kha thẻ lòng nhân Xương N gập cậy p h ận đích trưởng, chuyên quyền làm oai N hư ng Xương Văn d u n g thứ cho h àn h động thể lịng cung N hư vậy, m ột mức độ định coi khí khái bậc vương giả m ang m ình tư tưởng N ho giáo Tiếp sau nhà Ngô, Đ inh Bộ Lĩnh xưng Đế, để m ình xưng vương, riều đình có quan văn giữ ngơi cao (Nguyễn Bặc), có chức trưởng ngành tư pháp coi tồn cõi (Lưu Cơ), có tướng cầm qn (Lê Hồn), có hệ thống tơn giáo giúp sức việc tăng cường tính tập trung triều đình phong kiến Cả m ột hệ thống phong kiến theo khn m ẫu Trung Quốc hình thành lãnh thổ Đại Việt Tư tưởng chủ đạo việc tổ chức quyền H án Nho Thời Lê H oàn, n h ữ n g hoạt đ ộ n g nhằm xây d ự n g nhà nước ph o n g kiến tập quyền, củng cố ngơi chí tơn đẩy m ạnh so với thời Đinh: Lê H ồn cịn n ân g m ình lên m ột bậc nữa: Đại vương Việc Lê H oàn chia đất cho n h ữ n g người trai thể rõ vai trị m ột ơng vua phân phong đ ất cai trị; Lê H oàn lấy niên hiệu Thiên Phúc (936-944) giống nhà H ậu Tấn ngắn ngủi (936-946) Để đ ú n g với địa vị Thicn tử, Le H ồn có tổ chức m ng sinh n h ật theo kiểu vua Đ ường đề ra; cày ru ộng tịch điền để m m ùa cho dân chúng; quyền xây d ự n g không p h ỏ n g theo kh u ô n m ẫu Trung H oa mà sử d ụ n g quan lại n h ữ n g người đào tạo từ khn m ẫu đó: Thái sư H ồng H iến đ n g thời vốn người Bắc triều, thông kinh sử, vua tin d ù n g n h tâm phúc; quan lại triều trọng d ụ n g khơng phải người Trung Quốc đ ều n h ữ n g người có trình độ H án hóa n h ất định, họ có tiếng nói ủ n g hộ việc Lê H ồn cơng n h ận n g un tắc vư ơng quyền gia trư ng N ho giáo vào năm 1004 m ột p h ần qua n h ữ n g người n ày mà triều đ ìn h ph o n g kiến học cách tổ chức quyền theo kiểu tập ữ u n g N h ữ n g hoạt động cho thấy, lúc này, tiếp n h ận văn hóa Trung Hoa khơng cịn tính cách cưỡng ép mà trở th àn h tự nguyện trở th àn h tự nhiên Nguyễn Thị Như N h ữ n g biểu ảnh hưởng văn hóa Hán, N ho giáo thời Lê H ồn khiến Ngơ Thì Sĩ phải ngạc nhiên đời Lê H ồn "khơng thấy có nhắc tới học hiệu khoa cử" mà "lá thư xin tập vị lời nói uyển chuyển đắc th ể ca khúc tiễn sứ thần tình ý lanh lẹ đầy đ ủ tình tứ, văn n h ân củng được"1 N hữ ng hiểu biết văn chương, nghĩa lý điển cố tinh tường th sư Đỗ Pháp Thuận, sư K hng Việt chứng cho thấy H án học, N ho giáo trì tro n g xã hội Chẳng hạn n h trường hợp sư Đỗ Pháp Thuận, tổ sư m ôn phái Phật giáo, n g vua Lê Đại H ành hỏi vận nước, m ột câu hỏi thuộc lĩnh vực trị nhân sinh, câu trả lời n hà sư lại hướng đến tính thực tiễn, đến giải pháp cụ thể: "Q uốc tộ n h đ ằn g lạc/ N am thiên lý thái b ìn h / Vô vi cư điện các/ Xứ xứ tức đao b inh"2 Q u an niệm "vô vi" câu trả lời ơng có n h ận thức luận P h ật giáo làm n ền tảng, có triết lý Đạo giáo làm sở h n g tới h n h vi N ho giáo làm cứu cánh3 Cái vô vi mà N ho giáo h n g tới ch ính biểu đư ờng lối đức trị: thánh n h ân lấy đức th ịn h m cảm hóa d ân n ên khơng cần làm hơn, vơ vi m b ìn h trị; đạo làm vua m biết người, đạo làm tơi m biết việc việc bình trị thiên hạ kh n g cần lệnh mà m uôn việc thành; trị nước bằn g đức vơ vi m thiên hạ theo về4 Cuối đời Lê, Lê Long Đĩnh củng n h ận thấy rõ ữào lưu đ an g ngự trị H oa Lư Đó trào lưu xây d ự n g triều đại theo khuòn m ẫu ph n g Bắc Vì vậy, sau lên ngôi, Lê Long Đ ĩnh "sửa đổi quan chế triều phục cho quan văn võ, tăng đạo theo n h nhà Tống"5, tổ chức cai trị bám sâu vào địa p h n g hơn, đ ặt thêm q u ân địa p h n g "sương quân" n h nhà Tống Long Đĩnh n ân g thần thổ N gơ Thì Sĩ (1960), Việt sử tiêu ấn (Bùi Lương dịch), N xb Sài Gòn, Sài G òn, ti9 Viện V ăn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, t.l, Nxb Khoa học Xã hội, H Nội, ti204 https://thuvierứ ioasen.org/author/posự 2488/l/nguyen-hung-vy C hu H y (1998), Tứ thư tập (N guyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn h5a T hông tin, H N ội, tr.566 N gô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư; t.l, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nói, tr.245 Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đẩu kỷ XI địa đất Đ ằng Châu, nơi thực ấp m ình lên chức thành hồng N hư vậy, lần tài liệu để lại ta gặp chuyện m ột ông vua ph o n g tước cho thần theo đ ú n g quyền h àn h m ột vị Thiên tử Chính n h ữ n g đổi thay theo mơ hình Tống triều Lê giúp cho ý thức quân quyền ngày tăng tiến triều đại sau Tuy nhiên, phải giằng co với nhữ n g yếu tố địa truyền thống m khơng phải dễ dàng để N ho giáo khẳng định vị m ình bình diện xã hội buổi đầu độc lập Sự phát triển N ho giáo kỷ thứ X mà có n h ữ n g diễn tiến phức tạp Sau giành độc lập, đất nước phát triển theo xu h n g tập quyền Đòi hỏi tập tru n g quyền h àn h kéo theo quan niệm vương quyền gia trưởng kiểu N ho giáo phải coi khuôn m ẫu cần tu ân thủ N hưng đọc n h ữ n g phân tích Tạ Chí Đại Trường N h ữ n g dã sử Việt giúp ta hiểu rõ lúc nguyên tắc p h ụ quyền N ho giáo chưa lấn đoạt nguyên tắc m ẫu quyền truyền thống Cho nên phải khó khăn, nguyên tắc kh ẳn g định Khi Ngô Q uyền bệnh nặng, có trăn trối lại cho D ương Tam Kha giúp đỡ Điều thể vai trị D ương Tam Kha, vai trò người cậu m ột gia đình m ẫu hệ vai trị người ni n ấn g kẻ nối dõi dịng họ, vai trò điều khiển, định Dù binh lực đ án h dẹp 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh củng phải lấy m ẹ Ngô N hật K hánh để bảo đảm vai trị tiếp nối nhà Ngơ Rồi Lê H oàn lấy vợ Đinh Bộ Lĩnh, trước lại bà D ương h ậu sai lấy áo long cổn cho mặc m ời lên ngơi hồng đế Các vua Đinh, Lê lập nhiều hoàng hậu ngang Tuy nhiên, thực tế lịch sử không khuynh hướng truyền thống giữ ưu N guyên tắc p h ụ quyền, cho d ù khó khăn, dần d ần khẳng định Thời Ngô, sau Ngô Q uyền mất, người anh vợ (có sách chép em) D ương Tam Kha tồn quyền lựa chọn người kế nghiệp người thứ N gô Xương Văn N hư ng nếp sinh hoạt Đô hộ p h ủ An N am chịu ảnh hư ởng n h ất định quan niệm p h ụ quyền gia trưởng N ho giáo Trung Hoa, người trưởng Ngơ Xương N gập khơng chịu thiệt thịi, xảy tranh giành, hiềm khích Sang thời Đinh, Đ inh Tiên H ồng truyền ngơi cho người n hỏ tuổi Nguyễn Thị Như 232 H ạng Lang Các sử thần đời sau chê ông bỏ trưởng lập thứ, gây mầm rối loạn N h n g thực chất, tính chất trư ởng thứ thể rà n h rẽ đ ịn h ông C ũng theo nhà nghiên cứu Tạ Chí Đại Trường tác p h ẩm N hữ ng dã sử Việt, "H ạng Lang" chuyển âm H án Việt từ "C hàng Lớn", n h vậy, H ạng Lang trưởng họ Đ inh tính theo dịng Vì vậy, Đ inh Tiên H ồng truyền ngơi đ ú n g với nguyên tắc N ho giáo N g u y ên tắc ấy, qua thời Lê sang đến thời Lý thực thắng Việc N ho giáo khó xác lập vị thống thời kỳ n ày xuất p h t từ chỗ ý thức thời đại chưa sẵn sàng cho n h ữ n g k h u ô n m ẫu Khi tổ chức quyền p h o n g kiến, Đ inh Bộ Lĩnh thực h iện n h iều biện p h áp củng cố qu y ền lực tích cực nhằm tăng cường tính tập tru n g , xóa bỏ yếu tố phân li H ọ Đ inh th u phục cự u sứ q u ân h ay d ò n g dõi họ b ằn g cách đ a họ vào m áy quyền , lấy d an h vị, chức tước triều đ ìn h m u a chuộc, xoa dịu để đổi lấy th ầ n phục: cho Phạm P hòng Át làm q u an thân vệ, gả cho Trần T hăng, em Trần Lãm, liên kết thơng gia chặt chẽ với người thuộc d ị ng th ố n g họ N gơ, p h o n g Lê L ương làm chức Trấn quốc bộc x Tuy n h iên , th àn h p h ần qu y ền từ nhiều ng u n gốc m ột d u y ên cớ q u an trọng khiến cho khó có m ột triều đại bền vững với m ột q u an niệm theo kiểu m ẫu N ho giáo C h ín h khó tin th ần p h ụ c cựu sứ quân hay d ò n g dõi họ cho n ên Đ inh Tiên H ồng, th ay sử d ụ n g biện p h áp n h â n trị N ho giáo, "đặt vạc d ầu lớn sân triều, nuôi hổ d ữ tro n g cũi"1 để trị tội kẻ p h ản đối, biện p h p m ạnh th ố n g n h ấ t m ỏng m anh Bên cạnh đó, n h Đ inh áp d ụ n g n h ữ n g biện p h áp thu p h ụ c d ân c h ú n g gián tiếp, n h vào tơ n giáo Trong tổ chức tôn giáo lúc ấy, P h ật giáo có vị bật N gay từ thời Bắc thuộc, ý thức P hật giáo đ ã ngày th ắn g tro n g xã hội, ảnh h n g sâu đậm đ ến sinh h o ạt tư tưởng giới quan người Việt N hiều tran h luận, đ ụ n g độ N ho giáo P hật giáo diễn N h n g N ho giáo N gô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, t.l, Nxb V ăn hóa Thơng tin, H Nội, tr.205 Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đáu kỷ XI 233 giới cầm quyền bảo hộ, khơng bước lên địa vị độc tơn Từ trở đi, N ho học Việt N am phải náu m ình vào đạo Thiền để tồn chờ hội p h át triển Bởi thực tế lịch sử ấy, giai cấp phong kiến Việt N am buổi đ ầu độc lập không đề cao sử dụng Phật giáo m ột cách tích cực K hơng phải ngẫu nhiên m tình h ìn h tổ chức tơn giáo vào lúc đ n g thời (năm 971) đôi với tổ chức quyền tru n g ương, lại cịn ghi n h ận với tước vị quan trọng hệ thống tục Đại Việt sử ký toàn thư chép: "Tân Mùi, năm th ứ (971) (Tống, Khai Bảo năm thứ 4) Mới định giai phẩm cho quan văn võ tăng đạo Cho N guyễn Bặc làm Đ ịnh Q uốc công, Lưu Cơ làm Đô hộ p h ủ sĩ sư, Lê H oàn làm T hập đạo tướng quân; cho tăng th ố n g N gô Chân Lưu hiệu K huông Việt đại sư, cho Trương Ma Ni làm Tăng đạo sĩ, Đ ặng H uyền Q uang làm Sùng chân uy nghi"1 N h là, sức m ạnh thần quyền cụ thể hóa hệ th ống tục để p h ụ c vụ cho hệ thống tục Tăng sĩ quý trọng kh ô n g n h ữ n g vai trị quan trọng m ặt tơn giáo mà cịn tính chất đại diện thời đại họ N hà sư kh ô n g am tường giáo lý nhà P hật m am hiểu N ho giáo H ọ triều đại p h o n g kiến trọng d ụ n g để giúp việc nước, trở th n h n h ữ n g người Cố vấn q u y ền n h nước với lư cách n h ữ n g trí thức tinh thông N ho - Phật - Đạo Tuy n h m N ho giáo có thêm hội m rộng tầm ảnh hưởng n h n g m tính cách d u y lý N ho giáo m n h ạt Đ n g thời với đó, thân p h ận tăng đồ lại gắn liền với quyền lợi chức vụ, ru ộ n g đất Tăng quan trụ trì tự viện nhà nước cấp ruộng Tự viện điền trang tập đoàn phong kiến Phật giáo Đ iều m ột n h ữ n g lý khiến cho nhiều người học N ho quay sang làm tăng C hẳng h ạn n h sư K huông Việt, "lúc bé học đạo N ho, lớn lên tu"2 Sự n h ập nhòa N ho giáo P hật giáo khiến cho hai đ ều khơng giữ tính chất th u ần túy học thuyết m ình N gơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, t.l, Nxb Văn hóa Thơng tin, H Nội, tr.208 Viện V ăn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, t.l, Nxb Khoa học Xả hội, Hà N ội, tr.208 Nguyễn Thị Như 234 Cuối đời Tiền Lê, để tập trung quyền h àn h cho thân, Lê Long Đ ĩnh m uốn n h an h chóng đưa N ho giáo lên địa vị chủ đạo đời sống tư tưởng xã hội H ành đ ộ n g vua róc mía đ ầu n h sư Q uách Ngang, cố tình lỡ tay làm chảy m áu cười, đặt vào giai đoạn tăng sĩ có quan chức cao hệ th ố n g triều đ ìn h p h o n g kiến n h ta thấy chứng cớ đ àn áp m ột lực lượng, m ột tập thể, m ột ý thức hệ: đàn áp gây ý thức N ho giáo chủ trương quyền độc tôn ngơi vị H ồng đế N h n g Long Đ ĩnh gặp phải chống đối m ạn h mẽ tiến trình củng cố địa vị chuyên chế N ăm 1009, kinh Đại Tạng m ang làm v ữ n g thêm vai trò xã hội tầng lớp tăng đạo Hoa hóa, khiến cho câu chuyện vua róc mía đầu nhà sư sau có ý nghĩa h àn h động tàn ác m ột cá n h ân điên loạn cầm quyền H oàn cảnh lịch sử tạo m ột vị H oàng đế với n h ữ n g h àn h động khắc bạc, tàn bạo Thiền sư Vạn H ạnh bỏ nhà Lê, lao tâm khổ trí m ưu đồ cho nghiệp Lý Công u ẩ n h ẳn có lý đáng N h ữ n g toan tính Lê Long Đ ĩnh m uốn tập tru n g quyền h n h cho thân, d ò n g họ m ình, lại d ẫn đến kết p h ần thụ h n g tay kẻ khác M ưu toan m uốn n h a n h chóng đưa k h u n m ẫu N ho giáo lên địa vị chủ đạo để thay cho lực m ạn h m ẽ P h ật giáo thất bại Và vậy, đạo Phật cịn thịnh vượng cho đ ến vài ba kỷ sau N h vậy, thời N gô, Đ inh, Tiền Lê, tu y vai trò N ho giáo xã hội chưa bật, n h n g d u y trì m ột m ức độ đ ịn h tiền đề cho khởi sắc giai đoạn lịch sử KẾT LUẬN N h vậy, có m ặt Việt Nam n g ay từ thời Bắc thuộc, n g vai trò N ho giáo xã hội Việt lại khác n h au m ỗi giai đoạn lịch sử N ửa đ ầu thời kỳ Bắc thuộc, việc ữ u y ề n bá N ho giáo xuất p h t từ lợi ích giai cấp th ống trị ngoại tộc n h ữ n g m âu th u ẫn sách tru y ền bá N ho giáo ch ính quyền hộ n ên Nho giáo vấp phải chống đối người d ân địa Từ kỷ VI trở (nửa cuối thời kỳ Bắc thuộc), N ho giáo chưa xâm n h ập đưọc vào tầng lớp xã hội, n h n g từ n g bước vào đời sống tư tưởng Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đáu kỷ XI người Việt ph n g diện m ột n h ãn quan trị - xã hội, cung cấp cho tầng lớp xã hội Việt n h ữ n g tri thức kinh nghiệm hữ u ích lịch sử, cách thức tổ chức xã hội, nhà nước N ho giáo cung cấp kiến thức cho n h ữ n g người Việt yêu nước đ ấu tran h cho độc lập dân tộc, cho quyền tự chủ quốc gia Đ úng N ho giáo không dạy người Việt N am yêu nước, n h n g n h ữ n g m ệnh đề, khái niệm N ho giáo cấu trúc lại lập trường yêu nước Việt N am lại tỏ có tác d ụ n g tích cực công cứu nước dân tộc Sang thời Ngơ, Đ inh, Tiền Lê, vai trị N ho giáo xã hội chưa bật, n g trì m ột mức độ n h ất đ ịn h tiền đề cho khởi sắc giai đ o ạn lịch sử Q ua khảo sát Nho giáo thời kỳ thời kỳ Bắc thuộc cho thấy người có chí học cao, học xa với mục đích tham gia vào n h ữ n g tran h luận học thuật, bàn n h ữ n g vấn đề siêu hình N gười Việt tiếp n h ận N ho giáo tinh thần thực tiễn, h n g phía n h ữ n g vấn đề mà thực tiễn đất nước yêu cầu n h ân dân m ong m uốn Tóm lại, từ thời Bắc thuộc cho đ ến đầu kỷ XI, N ho giáo chưa có lúc vươn lên địa vị ch ủ đạo, chi phối toàn đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, tạo nên m ột dịng chảy liên tục văn hóa, tư tư ng người Việt đư ơng thời, đ n g thời tạo n h ữ n g tiền đề cần thiết để tiếp tục p h át triển m ạnh mẽ giai đoạn lịch sử sau TÀI LIÊU THAM KHẢO Chu Hy (1998), Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, t.l, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Nghĩa (2005), "Thử bàn thời điểm du nhập tính chất, vai trị Nho học Việt Nam thời Bắc thuộc", Tạp chí Hán nơm, số 1-68 Ngơ Thì Sĩ (I960), Việt sử tiêu án (Bùi Lương dịch), Nxb Sài Gòn, Sài Gòn Nguyễn Kim Sơn (2015), "Đề cương nghiên cứu đặc điểm việc tiếp nhận Nho giáo người Việt Nam, từ khởi nguồn tới đầu kỷ XX", Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nho học Đông Á: truyền thống đại, tỉĩấng 3/2015, Trường Đại học K hoa học Xã hội N h â n v ă n - Đ ại học Q uốc gia H N ội, H Nội 235 Nguyễn Thị Như 236 Lê Tắc (1961), An Nam chí lược, Nxb Viện Đại học Huế, Huế Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam , N x b Khoa học Xã h ộ i, Hà Nội Tạ Chí Đại Trường (2014), Những dã sử Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trằn, t.l, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 https://thuvienhoasen.org/author/posự2488/l/nguyen-hung-vy 11 http://www.vanhoanghean.com vn/chuyen-m uc-goc-nhin-van-hoa/ n h u n g -g o c -n h in -v a n -h o a / 12 www.vietnamvanhien.net/baisuldiacchovietnam.pdf

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan