1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng xây dựng bộ máy nhà nước thời Lê sơ (qua Quốc triều hình luật)

118 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LUÂN TƢ TƢỞNG XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC THỜI LÊ SƠ (QUA QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LUÂN TƢ TƢỞNG XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC THỜI LÊ SƠ (QUA QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 12 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TƢ TƢỞNG XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC THỜI LÊ SƠ VÀ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Nho giáo 14 1.1.2 Phật giáo 18 1.1.3 Pháp gia 20 1.1.4 Giá trị truyền thống dân tộc 25 1.2 Cơ sở thực tiễn vai trị Lê Thánh Tơng 29 1.2.1 Bối cảnh Việt Nam kỷ XV 29 1.2.2 Những thành tựu hạn chế việc xây dựng máy nhà nước phong kiến trước thời Lê sơ 34 1.2.3 Tính tất yếu việc xây dựng máy nhà nước triều đại Lê Thánh Tông 41 1.2.4 Vai trò chủ quan Lê Thánh Tông 45 1.3 Kết cấu nội dung khái quát Quốc triều hình luật 49 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC THỜI LÊ SƠ QUA QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 54 2.1 Quan niệm vị trí, vai trị nhà vua máy nhà nƣớc 54 2.2 Trách nhiệm phẩm chất đội ngũ quan lại máy nhà nƣớc 61 2.2.1 Trách nhiệm đội ngũ quan lại 62 2.2.2 Những phẩm chất đạo đức đội ngũ quan lại 71 2.3 Phƣơng thức chủ yếu xây dựng hoàn thiện máy nhà nƣớc 74 2.3.1 Kết hợp đức trị pháp trị 74 2.3.2 Phịng, chống tham ơ, tham nhũng máy nhà nước 87 2.3.3 Cơ chế kiểm tra, giám sát quyền lực 91 2.4 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng xây dựng máy nhà nƣớc thời Lê sơ qua Quốc triều hình luật 96 2.4.1 Những giá trị tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ qua Quốc triều hình luật 97 2.4.2 Những hạn chế tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ qua Quốc triều hình luật 103 Tiểu kết chƣơng 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hầu hết quốc gia coi trọng vai trò máy nhà nước, quan tâm đến vấn đề pháp luật hiệu pháp luật việc quản lý xã hội Bộ máy nhà nước quan quyền lực cao giai cấp thống trị Từ xuất nhà nước, việc xây dựng máy nhà nước yêu cầu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Ở Việt Nam, nhà nước phong kiến tồn nhiều kỷ với vương triều khác Trong lịch sử hình thành phát triển chế độ phong kiến Việt Nam nói chung cơng kiến tạo, phát triển chế độ phong kiến nói riêng, nói, triều đại thịnh trị lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam triều đại Lê sơ, đặc biệt thời trị vua Lê Thánh Tơng (1460 - 1497) Đây coi triều đại thịnh trị thỏa mãn ba yếu tố: có vị vua minh quân, hệ thống quan lại có tài có đức có hệ thống pháp luật nghiêm minh việc cai trị quản lý xã hội Gắn liền với nhà nước pháp luật Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị, cầm quyền Nhà nước pháp luật phận kiến trúc thượng tầng có quan hệ mật thiết, không tách rời Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự, nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận), bảo đảm thực thể ý chí, quyền lực giai cấp thống trị Nó nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội, có vai trị quan trọng việc điều hành quản lý xã hội Nhằm triển khai hoạt động máy nhà nước, giai cấp thống trị cầm quyền trọng tới việc xây dựng thực thi pháp luật, trì trật tự, kỷ cương ổn định xã hội nghiêm minh pháp luật kết hợp với chuẩn mực, quy phạm đạo đức Nhiều luật lớn đời đóng vai trị quan trọng việc trị quốc, an dân Những luật khơng có ý nghĩa đương thời mà cịn có giá trị to lớn thời đại ngày Một luật có nhiều giá trị thời kì phong kiến Việt Nam phải kể đến Quốc triều hình luật (hay cịn gọi Luật hình triều Lê, Luật Hồng Đức) Đây luật thống quan trọng triều đại nhà Lê nước ta (1428 - 1527) Bộ luật thể sáng tạo, tự chủ ý thức dân tộc; kế thừa tính chất thân dân pháp luật thời Lý - Trần, thể sắc tinh thần dân tộc Việt Quốc triều hình luật trở thành đối tượng quan tâm nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực với nhiều mục đích khác Bộ luật hội tụ nhiều đặc điểm, phương diện chế nhà nước tương đối hồn bị tiến bộ, trở thành đề tài nhiều học giả nghiên cứu nhiều khía cạnh, chủ yếu dựa mặt lập pháp; góc độ tư tưởng luật chưa nghiên cứu nhiều Việc nghiên cứu điều luật Quốc triều hình luật để hiểu tư tưởng xây dựng, tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ, hiểu vấn đề việc xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống quan lại máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ, từ rút điểm tiến bộ, ý nghĩa việc xây dựng, kiện tồn máy nhà nước ta nay… vấn đề vô cần thiết Sau gần 30 năm đổi mới, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đất nước ta đạt thành tựu đáng kể nhiều lĩnh vực, nhiều mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, việc xây dựng hoàn thiện máy nhà nước cịn nhiều bất cập, quản lý lỏng lẻo, thiếu trách nhiệm đội ngũ cán bộ, máy nhà nước cồng kềnh thiếu khoa học, suy thoái đạo đức phận cán nhà nước, tình trạng lợi dụng chức quyền… gây nhiều xúc xã hội ta Điều đặt yêu cầu hệ thống tổ chức máy nhà nước phải kiện toàn chế tổ chức hoạt động máy nhà nước Hiện nay, xây dựng nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà nước dân, dân, dân Đó nhà nước hoạt động tinh thần pháp luật, đề cao pháp luật, quyền lực nhân dân thể chế hóa thành pháp luật pháp luật trở thành công cụ để thực quyền làm chủ nhân dân Trước yêu cầu đó, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn phải tiếp thu kế thừa nhiều học kinh nghiệm việc xây dựng, đạo hoạt động máy nhà nước việc xây dựng thực thi pháp luật cha ông ta lịch sử, đặc biệt phải kế thừa giá trị to lớn Quốc triều hình luật việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Việc nghiên cứu tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ qua Quốc triều hình luật khơng cho ta thấy tư tưởng cách thức tổ chức máy nhà nước thời phong kiến mà cho ta thấy giá trị việc xây dựng máy nhà nước Việt Nam Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ (qua Quốc triều hình luật)” để thực luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tư tưởng thực tiễn xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ nghiên cứu Quốc triều hình luật nhiều học giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ mục đích khác Liên quan đến đề tài luận văn, phân thành phương diện với cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ Cuốn sách Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam tác giả Văn Tạo dành 40 trang viết cải cách hành thời Lê Thánh Tơng, có đề cập đến vấn đề xây dựng nhà nước phong kiến thịnh trị thời Lê Thánh Tông Về vấn đề này, tác giả trình bày chi tiết yêu cầu lịch sử, hoạt động cải cách cụ thể Lê Thánh Tông như: phân cấp quản lý đất đai, xây dựng cấu tổ chức hành chính, xây dựng đội ngũ quan lại, định rõ quy tắc vận hành máy hành chính, ban hành hình luật,… Năm 2002, Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh Nguyễn Hồi Văn, tác giả sâu phân tích đóng góp Lê Thánh Tông việc vận dụng, phát triển Nho giáo thành hệ tư tưởng trị thống, sử dụng việc cai trị đất nước, đào tạo xây dựng đội ngũ quan lại đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nửa cuối kỷ XV Hội thảo kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông: Lê Thánh Tông (1442 - 1497): người nghiêp trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức năm 1997, có nhiều tác giả bàn đường lối trị nước sách nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Thánh Tơng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội an ninh - quốc phịng Trong có số chun đề đáng ý như: Về đường lối trị nước Lê Thánh Tông PGS Nguyễn Thừa Hỷ, tác giả khẳng định, nét bật đường lối trị nước vua Lê Thánh Tơng tăng cường vai trị toàn nhà vua việc điều hành nhà nước mạnh cực quyền toàn trị Để tăng cường quyền lực nhà vua nhà nước, Lê Thánh Tơng kết hợp sử dụng lễ giáo với hình pháp nghiêm khắc để cai trị đất nước Cùng nằm chủ đề xây dựng vương triều, GS Nguyễn Tài Thư có Tư tưởng Lê Thánh Tơng triều đại thịnh trị ông Bài viết nhấn mạnh, nguyên nhân chủ quan làm nên thành công Lê Thánh Tông ý thức phấn đấu cho giàu mạnh đất nước, niềm tin vào sức mạnh người, tin tưởng vào hưng thịnh triều đại dựa đường lối trị nước đắn Các viết giúp ta hiểu phần đường lối trị nước, tổ chức máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ Bên cạnh đó, viết đăng Tạp chí Triết học: Vấn đề xây dựng máy nhà nước pháp quyền Việt Nam thời Lê sơ qua Quốc triều hình luật tác giả Nguyễn Thanh Bình, tác giả lý giải việc xây dựng, hồn thiện đội ngũ quan lại, người có chức có quyền, mối quan hệ nhà nước với dân, trách nhiệm nhà nước dân thể Quốc triều hình luật Nghiên cứu triều đại Lê Thánh Tông, bên cạnh tác phẩm nước, cịn thấy nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi Nhà sử học Whitmove (Mỹ), F.Riichiro (Nhật Bản) P.Langlet (Pháp), E.O.Berzin (Nga) lấy cấu tổ chức nhà nước Lê sơ làm đề tài nghiên cứu Khi tìm hiểu máy nhà nước thời Lê Thánh Tông, nhà sử học E.O.Berzin đánh giá máy nhà nước “có trình độ chun mơn cao hẳn so với nước khác khu vực Đông Nam Á chí phương Tây thời trung cổ khơng biết tới quyền với quan chức hoàn chỉnh đến vậy” [55, tr 205] Qua cơng trình, viết có liên quan tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ, thấy, tư tưởng nhà nước, máy nhà nước vấn đề nhiều người nghiên cứu, tìm hiểu Nhưng sâu nghiên cứu tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ chưa có nhiều Thứ hai, nghiên cứu Hồng đế Lê Thánh Tơng Triều đại Lê sơ, thời Lê Thánh Tơng trị vì, giai đoạn tiêu biểu lịch sử phong kiến Việt Nam truyền thống Lê Thánh Tông vị vua anh minh, có nhiều đóng góp mặt tư tưởng trị thực tiễn cai trị đất nước Trong Lịch sử tư tưởng Việt Nam, (Tập I) GS.TS Nguyễn Tài Thư chủ biên, tác giả dành chương XIV để bàn giới quan, tư tưởng trị - xã hội đường lối trị nước Lê Thánh Tông Cuốn Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn Nguyễn Huệ Chi có nghiên cứu, đánh giá công lao to lớn vua Lê Thánh Tông nhiều lĩnh vực khác nhau, tiêu biểu trị, văn hóa thơ văn Tác giả Lê Đức Tiết Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà canh tân xuất sắc đánh giá vai trò công lao Lê Thánh Tông thời gian ông trị đất nước (1460 - 1497), cơng cải cách hành chính, pháp luật, xây dựng pháp quyền dựa vào sức dân Đại Việt Tác giả nhận định, với sáng suốt, anh minh mình, Lê Thánh Tơng tạo nên thời kỳ hồng kim đất nước triều thần tôn “đại minh qn” Ngồi cịn có viết như: Lê Thánh Tơng: nhà trị tài năng, nhà văn hóa lớn Nguyễn Duy Quý; Hệ tư tưởng thời Lê vai trị quản lý xã hội tác giả Nguyễn Thị Tuyết… nói vai trị Lê Thánh Tơng vấn đề cụ thể Thứ ba, nghiên cứu Quốc triều hình luật Trước hết cơng trình Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam tác giả Đinh Gia Trinh Tại chương II, phần II, tác giả đề cập đến hoạt động lập pháp triều đại Lê sơ, có Quốc triều hình luật 10 vua Nhà vua phải giải việc lớn nhỏ, đa dạng phức tạp đất nước địa phương Sự can thiệp sâu nhà nước làm tính động, tự quản địa phương, làm “thế lưỡng phân quyền lực” nhà nước làng xã dần sâu sắc Tư tưởng quyền lực tập trung tối cao tay người cịn mang tính cá nhân, với điều Quốc triều hình luật cho thấy vai trị vị trí nhà vua coi trọng cách tuyệt đối, có nhiều biện pháp trừng phạt nghiêm khắc hành vi làm tổn hại đến danh dự, vai trò nhà vua Ngày nay, nhà nước ta xây dựng nhà nước dân, dân dân, quyền lực nhà nước thuộc số đông, thuộc nhân dân, cán lãnh đạo người đại diện dân, thay dân làm nhiệm vụ xây dựng, phát triển đất nước Vì tư tưởng đề cao tuyệt đối vai trò người đứng đầu nhà nước thời Lê sơ khơng cịn phù hợp tới ngày Tư tưởng cần phải loại bỏ, đảm bảo cho nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu Bộ máy nhà nước có phân chia quyền lực sở tập trung, dựa vào để tương hỗ việc bảo đảm thực thi chức năng, nhiệm vụ nhà nước cách tốt Thứ hai, triều vua Lê Thánh Tông, độc tôn Nho giáo tiến tới độc tôn tư tưởng làm cho máy nhà nước Lê sơ dần bộc lộ vẻ xơ cứng Chính Lê Thánh Tơng phải thừa nhận hạn chế thứ “chủ nghĩa nhà nước” đó: “Trẫm từ lên đến giờ, tất phép dạy dân nên phong tục tốt, việc lấy lợi trừ hại cho dân khơng điều khơng nói rõ huấn dụ để mà thi hành Thế mà dân chưa dồi dào, tục dân chưa sửa tốt” [11, tr 526] Ngày nay, nhà nước ta nhà nước dân, nhà nước xây dựng theo mơ hình xã hội chủ nghĩa, đại diện cho giai cấp công nhân nhân dân lao động, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động 104 Trên sở nhằm định hướng xây dựng, phát triển đất nước, chăm lo tới sống nhân dân Thứ ba, nhà nước có hệ thống pháp luật dù dạng nhằm bảo vệ cho giai cấp thống trị Nhà nước Lê sơ cho ban hành Quốc triều hình luật, luật có ý nghĩa lịch sử sâu sắc, công cụ đại diện cho ý chí nhà vua, giai cấp cầm quyền Có thể thấy, đời luật đồng thời thể tư tưởng xây dựng máy nhà nước Lê sơ qua điều luật cụ thể, có giá trị to lớn lịch sử ngày Nhưng chế độ phong kiến đương thời, điểm hạn chế chỗ nhằm trừng phạt, răn đe người có hành vi phạm tội mà đưa hình phạt vơ tàn khốc, gây cho người nỗi đau thể xác tinh thần, phải điều kiện lịch sử xã hội địi hỏi thiết phải có khung hình phạt nghiêm khắc trừng trị kẻ phạm tội cách triệt để Ngày nay, hệ thống pháp luật nhà nước ta dựa kế thừa tư tưởng tiến bộ, nhân văn luật tồn lịch sử, có Quốc triều hình luật, luật pháp nhà nước ta có biện pháp, điều khoản nhằm trừng trị người phạm tội, đảm bảo công bằng, quy định pháp luật, có sách cải tạo, khoan hồng cho cá nhân có hành vi cải tạo tốt… thể tinh thần nhân đạo nhà nước Ngoài ra, chế độ phong kiến tồn hạn chế mặt tư tưởng mang nặng tính phong kiến, bảo thủ, có nhiều tư tưởng Nho giáo ăn sâu vào đời sống người dân trọng nam khinh nữ, đề cao vai trị người đàn ơng… Ngày nay, với phát triển xã hội, tư tưởng người giải phóng, tạo điều kiện hướng tới xây dựng người xã hội chủ nghĩa tự chủ, động, sáng tạo, hướng tới xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng Như vậy, dù tồn hạn chế định tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ khơng làm lu mờ giá trị tích cực 105 mà ngày cần phải kế thừa từ triều đại Khi tiếp thu tư tưởng trị thời Lê sơ, phải đổi phương thức, phương tiện khơng từ bỏ mục đích cuối kiếm tìm để đem lại hạnh phúc cho người Bởi phương tiện ln thay đổi, cịn giá trị tồn vĩnh Những tinh hoa trí tuệ thời đại trước hệ hôm kế thừa phát huy Học tập người xưa, nhìn giới, sửa lại ngun tắc không lạc hậu đúc kết từ bao đời Tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ trở thành tư tưởng có giá trị lịch sử sâu sắc nhà nước ta mai sau việc xây dựng phát triển đất nước ngày giàu đẹp, văn minh Tiểu kết chƣơng Cụ thể hóa tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ qua Quốc triều hình luật luận văn khai thác nhiều khía cạnh, nội dung khác Thơng qua đó, thấy biểu cụ thể việc xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước thời Lê sơ, nhà nước quân chủ chuyên chế đạt đến thịnh trị Với tư cách nhà nước quân chủ chuyên chế, quyền lực tập trung tối cao vào nhà vua Vua đại diện cho quốc gia, dân tộc, việc bảo vệ vai trị, vị trí ngơi vua vơ quan trọng Quốc triều hình luật dành nhiều điều luật để cụ thể hóa vấn đề Bộ máy nhà nước có hồn thiện, hoạt động cách có hiệu phụ thuộc lớn vào đội ngũ quan lại máy nhà nước Một phương thức hoạt động nhà nước xây dựng, đào tạo đội ngũ quan lại vừa có đức, vừa có tài phục vụ đắc lực cho nhà vua Quan lại “chi dân phụ mẫu”, vậy, địi hỏi phải có đội ngũ quan lại có trách nhiệm nghĩa vụ 106 hồn thành tốt cơng việc cương vị mình, mối quan hệ xã hội (với vua, với nhân dân) Bên cạnh đó, đội ngũ quan lại phải người có đức, hội tụ phẩm chất đạo đức người làm quan, khơng vụ lợi mà cống hiến, chăm lo cho sống dân Trên sở xây dựng nhà nước quân chủ quan liêu, phương thức hoạt động chủ yếu nội dung quan trọng việc xây dựng máy nhà nước hoạt động có hiệu quả, biểu qua nội dung: 1) Kết hợp đức trị pháp trị 2) Phịng, chống tham ơ, tham nhũng máy nhà nước 3) Cơ chế kiểm tra, giám sát quyền lực Qua cho thấy nhà nước Lê sơ đạt thành tựu định, xứng đáng triều đại thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam Thời Lê sơ tồn cách nhiều kỷ, với thành tựu máy nhà nước đúc kết lại học giá trị cho công xây dựng đất nước ngày nay, đồng thời khắc phục hạn chế, bất cập Trên sở đó, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cách có hiệu quả, hướng đến xây dựng người xã hội Đảng, nhà nước nhân dân ta nêu cao tinh thần kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu giá trị tích cực từ bên ngồi để xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, văn minh 107 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ (qua Quốc triều hình luật) bối cảnh lịch sử - xã hội thời đại ấy, luận văn rút số kết luận: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử với nhiều triều đại phong kiến khác nhau, thời Lê sơ khẳng định vị mình, đặc biệt thời trị vua Lê Thánh Tông Nhà nước Lê sơ đời tất yếu lịch sử, trở thành nhà nước phong kiến Việt Nam thịnh trị Sở dĩ nhà nước đạt đến thịnh trị chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khách quan chủ quan Xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn lúc giờ, cần thiết phải thiết lập, xây dựng củng cố lại máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu Đồng thời để đạt thành công phụ thuộc lớn vào người cai trị, vua Lê Thánh Tơng người có cơng lao to lớn việc xây dựng nhà nước Lê sơ trở nên hùng mạnh Đó kết miệt mài học hỏi với tư sáng tạo cách nghĩ, cách làm Một vị vua có tài có đức dẫn dắt, đưa đất nước đến đường tiến Quốc triều hình luật luật có giá trị ngày nay, luật đời triều Lê sơ đánh dấu bước phát triển cao luật pháp - công cụ nhà nước cách thức cai trị người cầm quyền Nó trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả nước nhiều lĩnh vực khác Bản thân Quốc triều hình luật mang chất luật xét góc độ tư tưởng triết học có nhiều tư tưởng sâu sắc (tư tưởng trị, xã hội, tư tưởng nhân văn, nhân đạo ) Tính nhân văn, nhân đạo giá trị tích cực Quốc triều hình luật kết kế thừa giá trị nhân văn, nhân đạo tư tưởng 108 Nho giáo, Phật giáo đặc biệt từ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Trên sở luật có nét độc đáo riêng, biểu tư tưởng quyền người sâu sắc việc tu dưỡng đạo đức cá nhân tơn trọng quyền người nói chung Nét độc đáo thể chỗ, mức độ định, tầng lớp, đối tượng cụ thể xã hội pháp luật quy định tơn trọng bảo vệ sách nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tầng lớp xã hội Nó thể tư tưởng nhân đạo phương thức hoạt động máy nhà nước pháp luật quy định Là sản phẩm nhà nước quân chủ quan liêu, Quốc triều hình luật mang chất giai cấp địa chủ phong kiến Những điều luật nhằm bảo vệ lợi ích vua quan lại Vua người có quyền hành tối cao, bảo vệ cách tuyệt đối Quan lại tầng lớp thân cận vua bảo vệ chừng mực định Bởi vậy, Quốc triều hình luật dù mang điểm tích cực định chất nhằm phục vụ đắc lực cho tầng lớp cai trị Việc nghiên cứu tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ thể tập trung Quốc triều hình luật qua điều khoản cụ thể Trên sở đó, cho thấy nhà nước Lê sơ bước đầu hoàn thiện củng cố theo hướng trung ương tập quyền, quyền lực thống từ xuống Những quy định nghĩa vụ, trách nhiệm nhà cầm quyền nhà nước nhân dân, tư tưởng lập pháp, tư pháp nhà nước phong kiến nguyên giá trị Bất kì nhà nước muốn phát triển phụ thuộc vào vai trò nhà cầm quyền, hệ thống quan lại dân, nước với chuẩn mực đạo đức tốt đẹp Đó giá trị quý báu để ngày Đảng nhà nước ta coi trọng việc xây dựng công tác cán công chức, lựa chọn người hiền tài phục vụ đất nước, rèn luyện đạo đức cách mạng người cán quản lý Nhà nước ta nhà nước pháp quyền dân, dân dân; đó, 109 mục tiêu, nhiệm vụ nhằm hướng tới phục vụ tốt đời sống nhân dân, nhân dân người làm chủ đất nước Hiện nay, đất nước có nhiều đổi thay lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề xây dựng máy nhà nước nhiệm vụ quan trọng hàng đầu toàn Đảng, toàn dân ta Bộ máy nhà nước xây dựng thời Lê sơ với tư tưởng mang tính sáng tạo, bước ngoặt vua Lê Thánh Tông nhà nước mang dáng dấp nhà nước pháp quyền Việt Nam Do đó, nghiên cứu tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ qua Quốc triều hình luật nhằm kế thừa, phát triển giá trị to lớn cho phù hợp với thực tiễn đất nước Trên sở đó, nhằm xây dựng đất nước phát triển vững mạnh, hịa bình việc phịng, chống tệ tham ơ, tham nhũng giới quan chức lãnh đạo công việc cấp thiết thường nhật Đồng thời, người cán phải trau dồi kiến thức, tu dưỡng đạo đức cá nhân để người cán thực cơng bộc dân Đó điều để xây dựng nên máy nhà nước sạch, vững mạnh Bởi điều kiện hội nhập tồn cầu hóa ngày nay, bên cạnh phát triển tích cực mặt đời sống kinh tế - xã hội xuất nhiều mặt trái, đặc biệt phận khơng nhỏ giới lãnh đạo, cầm quyền tha hóa, biến chất, lợi dụng chức vụ quyền hạn làm lợi cho Trước thực trạng ấy, người cán phải nâng cao trách nhiệm nhân phẩm cương vị giao, hết lịng đất nước, nhân dân mà phục vụ, cống hiến Tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ qua Quốc triều hình luật sản phẩm thực tiễn xã hội Việt Nam thời kì phong kiến Bản thân mang nhiều tư tưởng tiến bộ, tích cực mà ngày ta kế thừa phát huy tinh thần nhân văn, nhân đạo, thể mối quan hệ thống đạo đức pháp luật Pháp luật trở thành công cụ đắc lực cho người cầm quyền Phương thức hoạt động máy nhà nước có mạnh hay không 110 vào quy định pháp luật, pháp luật có tính thành văn phải thực Mặc dù có hạn chế định Quốc triều hình luật thực trở thành luật có giá trị khơng đương thời mà ngày Tóm lại, nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ qua Quốc triều hình luật, thấy giá trị lịch sử có ý nghĩa to lớn ngày việc quản lý, xây dựng nhà nước dân, dân dân Đảng, nhà nước nhân dân ta lòng phấn đấu thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, hướng đến nhà nước hoàn bị thể chế pháp luật hành 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy nh (1955), Lịch sử Việt Nam: Từ nguồn gốc đến cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỉ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2013), Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam thời Lê sơ (qua Quốc triều hình luật), Tạp chí Triết học, số 6, tr.56-64 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Nguyễn Duy Q, Đỗ Hữu Thích (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên), Nguyễn Tấn Hưng, Nguyễn Quỳnh Anh (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên), Vũ Tình, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Quang Dũng (2008), Người Việt - phẩm chất thói hư tật xấu, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phan Đại Doãn (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đại Việt sử ý toàn thư (2009), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đại Việt sử ý toàn thư (2009), Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 12 Đại Việt sử ý toàn thư (2009), Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn iện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước Pháp luật thời phong kiến Việt Nam suy ngẫm, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Mai Xuân Hải (1994), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Hinh (1986), Hệ tư tưởng Lê, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.42 - 52 19 Cao Quốc Hồng (2005), Khía cạnh người quyền cơng dân quản lý nhà nước Quốc triều hình luật, Tạp chí Triết học, số 7, tr.37 42 20 Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (đồng chủ biên) (2012), Triết học phương Đông phương T y - vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Chu Hy (1996), Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Trương Vĩnh Khang (2007), Tìm hiểu tư tưởng Lê Thánh Tông pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.50-57 24 Nguyễn Khánh (2010), Một số suy nghĩ Đảng - Nhà nước - nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 25 Bùi Huy Khiên (2010), Những học từ hai cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành chính, Hà Nội 26 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Vũ Như Khơi (chủ biên), Hồng Đức Thuận, Phạm Bá Toàn (2005), Nước Văn Lang thời đại vua Hùng đến nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Thời đại, Hà Nội 30 Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, Nxb Thời đại, Hà Nội 31 Nguyễn Hiến Lê (2006), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Giản Chi (1994), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Phan Huy Lê (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Huy Lê, ng Chung Lưu, Bùi Xn Đức (2008), Quốc triều hình luật giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Hồng Đình Long (2008), Triều đại nhà Lê, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục, khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến thời Pháp thuộc, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 37 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2002), Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 38 Đinh Văn Mậu (chủ biên), Vũ Đức Đán (2009), Giáo trình hiến pháp luật tổ chức máy nhà nước, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 114 39 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên (2009), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Phạm Ngô Minh (1999), Sự nghiệp Lê Thánh Tông Lê tộc Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 41 Phạm Ngô Minh, Lê Duy Anh (2001), Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 42 Đặng Kim Ngọc (1997), Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê sơ (1428 - 1527), Luận án Phó Tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Phan Ngọc (dịch) (2005), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhì (2003), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb TP Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhì (2009), Cổ luật Việt Nam: Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Phan Quang, Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (1995), Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Quốc triều hình luật (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn, Đào Trí Úc (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân - lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Lê Thị Sơn (chủ biên), Nguyễn Thị Dung, Trần Thái Dương (2004), Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 52 Lê Ngọc Tạo (2001), Các sách xã hội nhà nước thời Lê sơ (1428 - 1527), Luận án Tiến sĩ, Viện Sử học, Hà Nội 53 Văn Tạo (2012), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lí luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Thảo (1997), Về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Bùi Thị Phương Thúy (2009), Tư tưởng đức trị pháp trị “Quốc triều hình luật”, Luận văn Thạc sỹ, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 57 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Đức Sự, Hà Văn Tấn (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Tài Thư (1997), Tư tưởng Lê Thánh Tông triều đại thịnh trị ơng, Tạp chí Triết học, số 6, tr.25-27 59 Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà canh tân xuất sắc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 60 Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 61 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Trường Đại học Hồng Đức (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học Lê Thánh Tông (1442 - 1497) chào mừng năm năm thành lập trường Đại học Hồng Đức, Nxb Thanh Hóa 116 63 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64.Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Nhà nước pháp quyền số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Nguyễn Minh Tuấn (2005), Những ảnh hưởng tích cực Nho giáo Bộ luật Hồng Đức, Tạp chí Khoa học (Đại học Quốc gia Hà Nội), Kinh tế - Luật, số 3, tr.38-46 66 Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức quyền thời kì phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 67 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Hoài Văn (2007), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỉ X - XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Hồi Văn, Đặng Duy Thìn (2012), Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm, Tập 1, Tứ thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Viện Sử học (1977), Lê triều quan chế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội 73 Insu Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam ỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 74 Bách khoa toàn thư mở, Tham nhũng Việt Nam, www.vi.wipedia.org, http://vi.wikipedia.org/wiki/Tham_nh%C5%A9ng_t%E1%BA%A1i_Vi% E1%BB%87t_Nam, 20/06/2014 75 Tâm Minh Ngô Tằng Giao, Tứ vô lượng tâm: Từ, Bi, Hỷ, Xả, www.tangthuphathoc.net, http://www.tangthuphathoc.net/tacgia/tamminh-ntg/timhieukphapcu14.htm, 10/07/2011 76 Vũ Khiêu, Vua, quan dân, www.vanhien.vn, http://vanhien.vn/vi/news/mandam/Ve-quan-he-vua-va-dan-trong-Nho-giao-1062/#.U-42oeN_tGM, 05/10/2013 118

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w