Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
3,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM HOÀNG HƢNG VẤN ĐỀ THỪA KẾ TÀI SẢN TRONG NGỰ THÀNH BẠI THỨC MỤC VÀ SO SÁNH VỚI QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HàNội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM HOÀNG HƢNG VẤN ĐỀ THỪA KẾ TÀI SẢN TRONG NGỰ THÀNH BẠI THỨC MỤC VÀ SO SÁNH VỚI QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 62 22 03 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phan Hải Linh GS Phan Huy Lê Hà Nội - 2016 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận án trung thực, khách quan, rõ ràng xuất xứ Những kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2016 Tác giả luận án Phạm Hoàng Hƣng Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật LỜI CÁM ƠN Sau thời gian dài, luận án tiến sĩ với đề tài "Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật" hồn thành Nhìn lại chặng đường nghiên cứu này, xin phép bày tỏ lời tri ân tới thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS Phan Huy Lê, người thầy hướng dẫn luận án Nhắc đến thầy, mừng cho tơi nhà khoa học lớn nghiên cứu lịch sử Việt Nam nói riêng nghiên cứu lịch sử nói chung hướng dẫn trực tiếp Với tôi, Thầy tỉ mỉ bảo cho từ vấn đề chuyên môn đến phương pháp nghiên cứu, tình hình nghiên cứu ngồi nước Với tôi, thầy gần gũi người ông, có khích lệ có phê bình sâu sắc Không thể không nhắc đến cô giáo tôi, PGS TS Phan Hải Linh Cô người hướng dẫn đường nghiên cứu khoa học, từ tập nhỏ viết Hùng biện tiếng Nhật đến tập lớn Khóa luận tốt nghiệp (2001) Đến nay, trịn 15 năm, lại giúp tơi lần hồn thành chặng đường nghiên cứu Xét khía cạnh đó, tơi thấy thật vinh dự nghiên cứu lĩnh vực quan trọng vấn đề ruộng đất thời Kamakura, khác góc độ tiếp cận nghiên cứu GS TS Nguyễn Văn Kim người thầy ln khuyến khích viết sâu nhiều vấn đề võ sĩ Luận văn thạc sĩ hồn thành khơng thầy hướng dẫn, đơn thúc qng thời gian khó khăn tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo sư, bạn bè đồng nghiệp Nhật Bản, nơi tơi có hội học tập nghiên cứu trường đại học Senshu, đại học Tokyo, đại học Ngoại ngữ Tokyo… Xin gửi lời tri ân đến cố GS Aoki Michio (đại học Senshu) Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật Để hồn thiện luận án tiến sĩ giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn đồng nghiệp, anh chị em môn Nhật Bản, khoa Đông phương, khoa Lịch sử, phòng Đào tạo (trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), khoa Nhật Bản học (trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh), khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Sử học… Xin cảm ơn bố mẹ gia đình tơi Hà Nội, 15 tháng năm 2016 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .9 Những đóng góp luận án 13 Cấu trúc luận án 13 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 15 1.1 Nghiên cứu đẳng cấp võ sĩ Nhật Bản thời Kamakura 15 1.1.1 Nghiên cứu hình thành đẳng cấp võ sĩ Nhật Bản thời Kamakura 15 1.1.2 Nghiên cứu Ngự thành bại thức mục 19 1.2 Nghiên cứu vấn đề tài sản thừa kế Nhật Bản Việt Nam 20 1.2.1 Nghiên cứu vấn đề thừa kế tài sản thời Kamakura .20 1.2.2 Nghiên cứu vấn đề thừa kế triều Lê sơ 23 CHƢƠNG SỰ HÌNH THÀNH ĐẲNG CẤP VÕ SĨ VÀ BỘ LUẬT NGỰ THÀNH BẠI THỨC MỤC 31 2.1 Bối cảnh lịch sử .31 2.2 Sự hình thành đẳng cấp võ sĩ Mạc phủ Kamakura 37 2.2.1 Vấn đề hình thành đẳng cấp võ sĩ 37 2.2.2 Đặc điểm tập đoàn võ sĩ Nhật Bản thời hậu kỳ Heian 43 2.2.3 Đặc trưng võ sĩ 46 2.3 Mạc phủ Kamakura trình chuyển giao quyền lực sang dòng họ Hojo .50 2.3.1 Mạc phủ - quyền đẳng cấp võ sĩ 50 2.3.2 Loạn Thừa Cửu 1221 51 2.3.3 Chế độ quản lý tập thể 54 2.4 Bộ luật Ngự thành bại thức mục 56 Tiểu kết .64 CHƢƠNG VẤN ĐỀ THỪA KẾ TÀI SẢN TRONG NGỰ THÀNH BẠI THỨC MỤC .68 3.1 Quan hệ ngƣời trao tài sản thừa kế ngƣời thừa kế 70 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật 3.2 Điều kiện thừa kế 82 3.2.1 Nhân thân 82 3.2.2 Ngự hạ văn .83 3.2.3 Ngự thư .92 3.2.4 Nhượng trạng 95 3.3 Đối tƣợng .98 3.4 Cách thức phân chia tài sản thừa kế 101 3.5 Vấn đề thừa kế phụ nữ gia đình võ sĩ thời Kamakura .107 Tiểu kết 110 CHƢƠNG SO SÁNH VẤN ĐỀ THỪA KẾ TÀI SẢN TRONG NGỰ THÀNH BẠI THỨC MỤC VÀ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT THỜI LÊ SƠ 113 4.1 Bối cảnh xuất Quốc triều hình luật thời Lê sơ 113 4.1.1 Tình hình luật pháp phong kiến Việt Nam đến trước thời Lê sơ qua ghi chép sử liệu .113 4.1.2 Bối cảnh xuất Quốc triều hình luật 115 4.1.3 Nội dung Quốc triều hình luật 117 4.2 So sánh nội dung thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục Quốc triều hình luật 119 4.2.1 Thành viên gia đình quan hệ thừa kế tài sản 122 4.2.2 Điều kiện thừa kế 128 4.2.3 Đối tượng 130 4.2.4 Cách thức phân chia tài sản thừa kế 134 4.2.5 Thừa kế tài sản phụ nữ 139 Tiểu kết 140 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC .158 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật DANH SÁCH BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Bộ máy quyền trung ương thời cổ đại Nhị quan Bát tỉnh Nhất đài Ngũ vệ phủ 33 Sơ đồ 2.2: Kết cấu võ sĩ đoàn 43 Sơ đồ 2.3: Mối quan hệ tôn chủ bồi thần đẳng cấp võ sĩ 47 Bảng 2.2: Danh sách Hội đồng biên soạn Ngự thành bại thức mục 61 Bảng 2.3: Phân loại theo nội dung Ngự thành bại thức mục 62 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ % điều luật theo kí hiệu bảng 2.2 63 Sơ đồ 3.1: Mơ hình phân chia tài sản 70 Bảng 4.1: Danh sách chương điều khoản Quốc triều hình luật 118 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ chương theo kí hiệu bảng 4.1 118 Sơ đồ 4.1 : Quy trình lập chúc thư Quốc triều hình luật 129 Sơ đồ 4.2: Quy trình phân chia tài sản cho ni Quốc triều hình luật 136 Sơ đồ 4.3: Cách thức chia ruộng hương hỏa 137 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản số quốc gia lưu giữ hệ thống sử liệu tiền cận đại phong phú Một lý đảo quốc hứng chịu xâm lược ngoại bang Các nội chiến phe phái diễn từ cuối thời cổ đại1 trải qua thời trung thế2 nửa đầu thời cận thế3 chủ yếu để tranh giành quyền lực đất đai, khơng mang tính hủy diệt tàn khốc, đặc biệt giá trị văn hóa, có sử liệu Những sử liệu quan thời kỳ phải kể đến hệ thống văn pháp qui, biên niên sử quyền trung ương tư liệu dịng họ, địa phương Việc phân tích nội dung sử liệu đối chiếu chéo sử liệu liên quan đóng vai trị quan trọng việc tìm hiểu cách khách quan sinh động thể chế đời sống xã hội giai đoạn lịch sử Trong lịch sử Nhật Bản thời trung thế, tồn song song thể chế phong kiến hai quyền, gồm vương quyền Thiên hồng quyền qn Tướng qn, hay cịn gọi lưỡng đầu chế coi đặc trưng quan trọng, ảnh hưởng đến mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội đương thời Chính quyền phong kiến mang tính chất qn gọi Mạc phủ, đại diện cho quyền lợi giai tầng đặc biệt xã hội Nhật Bản: đẳng cấp võ sĩ Mạc phủ hình thành, phát triển kết thúc khoảng 670 năm thời trung cận thế, cụ thể từ thời Kamakura (1192 - 1333) hết thời Edo (1603-1868) Điều cho thấy, Mạc phủ Có nhiều quan điểm thời điểm bắt đầu kết thúc thời cổ đại lịch sử Nhật Bản, nhiên nghiên cứu tác giả muốn sử dụng cách phân kì phổ biến từ bắt đầu thời Kofun (giữa kỉ III) đến Minamoto Yoritomo (源頼朝, 1147-1199) phong chức Chinh di đại tướng quân (征夷大将軍, Seii taishogun) (1192) 2Tương tự thời cổ đại, thời điểm bắt đầu kết thúc thời trung (tương đương với sơ kì trung đại đối chiếu với cách phân kì lịch sử phương Tây) có nhiều quan điểm khác Tác giả xin sử dụng cách phân kì phồ biến từ bắt đầu Mạc phủ Kamakura (1192) đến cải cách đất đai gọi Thái kiểm địa (太閤検地, Taiko kenchi) doToyotomi Hideyoshi (豊臣秀吉, 1573-1598) tiến hành vào nửa sau kỉ XVI 3Tác giả luận án sử dụng phân kì thời cận (tương đương với hậu kì trung đại tiền kì cận đại theo cách phân kì phương Tây) nửa sau kỉ XVI kết thúc vào cuối thời Edo, tức nửa sau kỉ XIX Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật đẳng cấp võ sĩ ghi dấu ấn đậm nét phủ nhận lịch sử Nhật Bản, chí ảnh hưởng đẳng cấp lưu giữ số lĩnh vực đến tận ngày Một tài liệu lịch sử quan trọng quyền võ sĩ biên soạn áp dụng thời kỳ Ngự thành bại thức mục, tập hợp quy định mang tính pháp chế quyền võ sĩ Kamakura Một vấn đề quan trọng đề cập đến nhiều Ngự thành bại thức mục thừa kế tài sản Có thể nói, quy định thừa kế tạo sở kinh tế cho trì phát triển đẳng cấp võ sĩ Trên thực tế, đẳng cấp võ sĩ, tài sản quan trọng sở lãnh (所領, soryo; gồm đất đai tổ tiên để lại, đất phong cấp nhờ công trạng đất đai khai hoang, mua bán mà có…) kèm theo chức tước (職, shiki) gắn liền với quyền quản lý thu hoa lợi từ đất đai Đất đai chức tước ân huệ võ sĩ cấp cao ban cho võ sĩ cấp thấp quan hệ ràng buộc tôn chủ bồi thần sở tạo dựng lịng tự tơn, vị người võ sĩ xã hội Đất đai chức tước tài sản thừa kế chủ yếu, truyền từ hệ sang hệ khác gia tộc võ sĩ Tướng quân Mạc phủ thời Kamakura thường tôn trọng hạn chế can thiệp vào vấn đề nội gia tộc võ sĩ Khi xảy tranh chấp quyền lợi đất đai hay chức tước nội võ gia võ gia với công gia, quy định Ngự thành bại thức mục viện dẫn làm sở xử lý tranh chấp Trong trường hợp tranh chấp vượt quy định, hay việc xử lý không bên ưng thuận tranh chấp đưa xét xử cấp Mạc phủ hay Tướng quân Như vậy, Ngự thành bại thức mục sở pháp lý điều tiết trì quyền lợi kinh tế vị trí xã hội cho đẳng cấp võ sĩ Tác giả luận án theo đuổi nghiên cứu đẳng cấp võ sĩ Nhật Bản thời trung từ khóa luận tốt nghiệp với đề tài Sự hình thành đẳng cấp võ sĩ thời Heian chiến Gempei (2002) Sau đó, tác giả phát triển nghiên cứu theo hướng sâu tìm hiểu sở pháp lý quyền võ sĩ luận văn thạc sĩ với đề tài Ngự thành bại thức mục – Bộ luật đẳng cấp võ sĩ (2006) Với luận văn thạc sĩ, tác giả rút nhận định rằng, việc Mạc phủ Kamakura ban hành văn pháp lý tồn song song với Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật Ảnh 3.1: Di tích trang viên Hosokawa thuộc thành phố Miki tỉnh Hyogo ngày (Nguồn: http://www2.harimaya.com/) Ảnh 3.2: Phủ trạch dịng họ Thượng Reizei (phía chếch sau trường Đại học Doshisha danh tiếng) (Nguồn: www.city.kyoto.lg.jp) 178 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật Tập tƣ liệu Ngự hạ văn (Nguồn: (Nguồn: 長野県立歴史館収蔵データ: http://www.npmh.net/archives/komonjo.php#s7) Phụ lục 1: Ngự hạ văn năm 1170 Phụ lục 2: Ngự hạ văn Kiso Minamoto Yoshinaka năm 1180 179 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật Phụ lục 3: Ngự hạ văn Yoritomo ủy quyền năm 1183 Phụ lục 4: Ngự hạ văn Yoritomo ủy quyền năm 1184 180 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật Phụ lục 5: Ngự hạ văn Yoritomo năm 1185 Phụ lục 6: Ngự hạ văn Yoritomo tháng năm 1192 181 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật Phụ lục 7: Ngự hạ văn Yoritomo Man dokoro đại diện năm 1192 Phụ lục 8: Nhượng trạng điều chỉnh Fujiwara Tameie năm 1269 182 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật Phụ lục 4: Các điều khoản liên quan đến thừa kế tài sản Quốc triều hình luật:166 Điều 321: Vợ cả, vợ lẽ tự tiện bỏ nhà chồng đi, xử tội đồ làm xuy thất tỳ; lấy chồng khác phải tội đồ làm thung thất tỳ, người gia sản phải trả nhà chồng cũ Người biết mà lấy làm vợ phải tội đồ, khơng biết khơng phải tội Điều 366: Những người làm chúc thư văn khế mà không nhờ quan chưởng làng viết thay chứng kiến phải phạt 80 trượng, phát tiền theo việc nhẹ Chúc thư văn khế khơng có giá trị Nếu biết chữ mà viết lấy Điều 374 (Chương Điền sản tăng thêm, Điều 1): Chồng vợ trước có con, vợ sau khơng có con, hay vợ chồng trước có con, chồng sau khơng có con, mà chồng chết khơng có chúc thư, điền sản thuộc vợ trước, hay chồng trước; vợ sau, chồng sau không chia phép bị xử phạt 50 roi, biếm tư Cha mẹ cịn lại xử khác (đúng phép, nghĩa vợ trước có con, vợ sau khơng có con, điền sản chia làm ba, cho vợ trước hai phần, vợ sau phần; vợ trước có hai trở lên phần vợ sau chi phần Phần vợ sau để ni dưỡng đời mình, khơng nhận làm riêng; vợ sau chết hay cải giá lấy chồng khác phần lại chồng Vợ chết trước chồng theo lệ ấy, không câu nệ lấy vợ khác Nếu điền sản chồng vợ trước làm chia làm hai phần, vợ trước chồng người phần, phần của vợ trước để riêng cho con, cịn phần chồng lại chia trước Nếu điền sản chồng vợ sau làm chia làm hai phần, phần chồng chia trước, cịn phần vợ sau nhận làm riêng, vợ chết trước chồng thế) Điều 375 (Chương Điền sản tăng thêm, Điều 2): Vợ chồng khơng có con, chết trước mà khơng có chúc thư, mà điền sản chia chồng hay vợ, để việc tế tự khơng phép xử phạt 50 roi, biếm tư Người Viện nghiên cứu Hán nôm (2006), "Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam Tập (Từ kỷ XV đến TK XVIII)", Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 166 183 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật họ khơng giữ phần điền sản việc tế tự (đúng phép, nghĩa chồng chết điền sản chia làm hai phần, người họ ăn thừa tự phần để giữ việc tế tự; vợ phần, phần người vợ để ni đời không nhận làm riêng, vợ chết hay cải giá phần lại thuộc người thừa tự Nếu cha mẹ cịn sống thuộc cha mẹ cả; vợ chết trước chồng thế, khơng bắt buộc lấy vợ khác phần Trên nói điền sản cha mẹ con, điền sản vợ chồng làm chia làm hai, vợ người phần; phần vợ nhận làm riêng; phần chồng lại chia làm ba, cho vợ hai phần, để việc tế tự phần mộ phần, hai phần cho vợ để nuôi đời mình, khơng nhận làm riêng, vợ chết hay cải giá hai phần lại để tế tự phần mộ chồng Phần tế tự phần mộ, cha mẹ cịn sống cha mẹ giữ; cha mẹ khơng cịn người thừa tự giữ; vợ chết trước chồng thế, không câu nệ lấy vợ khác) Điều 376 (Chương Điền sản tăng thêm, Điều 3): Vợ chồng có người chết trước, sau người lại chết điền sản thuộc người chồng vợ Nếu người trưởng họ chia không phép xử phạt 50 roi, biếm tư phần chia (đúng phép nghĩa điền sản người vợ chia làm ba, chồng hai phần, cho người thừa tự phần Cha mẹ sống chia làm hai, thuộc cha mẹ phần, thuộc chồng phần, phần chồng để nuôi đời, không nhận làm riêng, chồng chết thuộc cha mẹ hay người thừa tự Chồng chết trước vợ thế, cải giá phải trả lại) Điều 377 (Chương Điền sản tăng thêm, Điều 4): Vợ cải giá chồng chết, nhỏ mà lại đem bán điền sản bị xử phạt 50 roi, trả tiền lại cho người mua, trả ruộng đất cho Nếu người vợ có lí trình bày với họ hàng lịng cho bán, phải trình quan để xem xét cần tiền hết cho bán nhiêu Nếu người chồng sau mạo tên chồng trước mà bán người chồng sau, người viết thay văn 184 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật tự người chứng kiến bị xử phạt 60 trượng, biếm hai tư Người biết việc mà mua bị xử phạt 80 trượng số tiền mua, ruộng phải trả lại cho Vợ sau mà bán điền sản vợ trước tội Điều 378 (Chương Điền sản tăng thêm, Điều 5): Khi cha mẹ sống mà bán trộm điền sản, trai xử phạt 60 trượng, biếm hai tư, gái xử phạt 50 roi, biếm tư, trả nguyên tiền cho người mua, điền sản trả cha mẹ (những kẻ hàng tuổi với bậc mà ăn trộm điền sản gia trưởng phải tội thế) Người biết việc mà mua tiền mua; người viết văn tự thay hay làm chứng mà biết thật xử phạt 50 roi, biếm tư, khơng biết không xử tội Điều 379 (Chương Điền sản tăng thêm, Điều 6): Ông bà cha mẹ chết mà người họ bán điền sản cháu lý đáng bị xử phạt 60 trượng, biếm hai tư, trả lại tiền cho người mua lại phải trả thêm lần tiền mua để chia cho người mua cháu bên nửa; điền sản phải trả lại cho cháu Người biết mà mua tiền mua; có nợ cũ cho người trưởng họ đứng đảm bảo để bán mà trả nợ Điều 380 (Chương Điền sản tăng thêm, Điều 7): Con nuôi mà có văn tự ni ghi giấy sau chia điền sản cho, cha mẹ ni chết khơng có chúc thư, điền sản đem chia cho đẻ nuôi Nếu người trưởng họ chia điền sản không phép phạt 50 roi, biếm tư Nếu giấy nuôi không ghi cho điền sản khơng dùng luật (Đúng phép nghĩa điền sản chia làm ba, đẻ hai phần, ni phần; khơng có đẻ mà nuôi với cha mẹ từ thuở bé cả; thuở bé khơng nuôi hai phần, người thừa tự phần) Điều 381 (Chương Điền sản tăng thêm, Điều 8): Những người làm nuôi người họ khác mà lại tranh điền sản người tuyệt tự họ chia nửa phần người thừa tự Trái luật bị xử 185 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật phạt 80 trượng Nếu không cha mẹ nuôi chia điền sản cho khơng dùng luật Điều 387 (Chương Điền sản tăng thêm, Điều 14): Con trai từ 16 tuổi, gái từ 20 tuổi trở lên mà ruộng đất người họ hay người cày hay ở, niên hạn miễn cưỡng địi lại bị xử phạt 80 trượng ruộng đất (niên hạn: người họ 30 năm, người ngồi 20 năm) Nếu chiến tranh hay phiêu bạt khơng theo luật Điều 388 (Bổ sung thêm Luật hương hỏa, Điều 1): Cha mẹ cả, có ruộng đất, chưa kịp để lại chúc thư, mà anh em chị em tự chia lấy phần hai mươi số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người trai trưởng giữ, lại chia Phần vợ lẽ, nàng hầu phải Nếu có lệnh cha mẹ chúc thư phải theo đúng, trái bị phần (Lệnh năm thứ (1462) niên hiệu Quang Thuận) Điều 389 (Bổ sung thêm Luật hương hỏa, Điều 2): Các quan đại thần quan viên thường dân, phàm cháu, giữ việc phụng hương hỏa khơng kể tuổi lớn nhỏ, phẩm trật cao thấp, phải theo lệ thường, ủy cho người trưởng vợ Nếu người chết trước lấy người cháu trưởng; khơng có cháu trưởng lấy người thứ Nếu người vợ khơng có trai khác chọn lấy người tốt vợ lẽ Nếu trưởng, cháu trưởng có tật nặng hay hư hỏng, khơng thể giữ việc thờ cúng phải trình báo quan sở để chọn người cháu khác thay Nếu trái luật cho người trưởng họ cáo tỏ nha môn để tâu lên, khép vào "tội bất hiếu bất mục trái bỏ điển lễ" (Lệnh năm thứ (1511) niên hiệu Hồng Thuận167) Điều 390 (Bổ sung thêm Luật hương hỏa, Điều 3): Người làm cha mẹ phải liệu tuổi già mà lập sẵn chúc thư Người trưởng họ liệu chia nhiều cho phải, làm giấy giao lại phần hương hỏa theo lệ cũ lấy phần hai mươi số điền sản Như người cha làm trưởng họ lấy ruộng đất 167 Hồng thuận: niên hiệu vua Lê Tương Dực (1509-1516) 186 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật nơi làm hương hỏa, đến làm trưởng họ lại đem ruộn đất hương hỏa cha nhập vào phần con, chia xem phần lấy phần hai mươi làm hương hỏa Cháu làm trưởng họ Nhưng có trường hợp người nhiều mà ruộng phần hương hỏa phần cháu cho tùy tiện mà chia, miễn thuận tình khơng có tranh giành nhau, cho tùy nghi Điều 391 (Bổ sung thêm Luật hương hỏa, Điều 4): Người giữ hương hỏa có trai trưởng dùng trai trưởng, khơng có trai trưởng dùng gái trưởng, ruộng đất hương hỏa cho lấy phần hai mươi (Lệnh năm thư (1517) niên hiệu Quang Thiệu) Điều 392 (Châm chước bổ sung Luật hương hỏa, Điều 1): Người trưởng hư hỏng hay bị tật nặng khơng thể giữ việc thờ cúng cha mẹ đem phần hương hỏa cho thứ giữ phải theo lệnh cha mẹ Nếu người thứ khơng có trai mà người trưởng bất hiếu hay bị phế tật lại có trai cháu trai phần hương hỏa trước lại giao cho trai cháu trai người trưởng Điều 393 (Châm chước bổ sung Luật hương hỏa, Điều 2): Người cha lấy vợ trước sinh trai, phần hương hỏa giao cho giữ; người trai sinh trai lại bị cố tật, người cố tật sinh cháu trai ruộng đất hương hỏa phải giao cho người cháu trai kẻ cố tật để tỏ dịng họ khơng thể để tuyệt Điều 394 (Châm chước bổ sung Luật hương hỏa, Điều 3): Người trai trưởng hay cháu trai trưởng trước giữ phần hương hỏa, nghèo đói phải xiêu dạt nơi khác, bỏ việc thờ cúng lâu năm cho người họ trình rõ với quan sở tạm giao cho họ thừa tự Nếu người trai hay cháu trai lại an nghiệp phần hương hỏa trước trả lại cho người trai, cháu trai giữ, người họ không cố giữ Điều 395 (Châm chước bổ sung Luật hương hỏa, Điều 4): Cha mẹ sinh hai trai, người trai trưởng sinh gái, thứ lại có 187 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật trai phần hương hỏa giao cho trai người thứ, trai người thứ sinh cháu gái phần hương hương hỏa trước lại phải giao trả cho gái người trưởng Điều 396 (Châm chước bổ sung Luật hương hỏa, Điều 5): Người ông Phạm Giáp sinh trưởng Phạm Ất, thứ Phạm Bính Ông tổ Phạm Giáp có ruộng đất hương hỏa mẫu giao cho trưởng Phạm Ất giữ Phạm Ất đem mẫu nhập vào ruộng đất mà chia cho con, cịn sào trai Phạm Ất giữ làm hương hỏa Con trai Phạm Ất lại sinh toàn gái, mà thứ Phạm Bính có trai hay có cháu trai số sào hương hỏa phải giao lại cho trai hay cháu trai Phạm Bính coi giữ, khơng địi lấy cho đủ mẫu hương hỏa tổ trước mà sinh tranh giành Điều 397 (Châm chước bổ sung Luật hương hỏa, Điều 6): Người ông Trần Giáp sinh trai gái hai con, trai trưởng Trần Ất, gái Trần Thị Bính Trần Ất sinh gái Trần Thị Đinh, cịn thơ ấu Trần Ất chết Ông Trần Giáp lập chúc thư giao phần ruộng hương hỏa cho Trần Thị Bính giữ Khi Trần Thị Bính chết, phần hương hỏa trả lại cho gái Trần Ất Trần Thị Đinh giữ Điều 398 (Châm chước bổ sung Luật hương hỏa, Điều 7): Tằng tổ sinh hai trai, ruộng đất hương hỏa giao cho người trưởng coi giữ; người trưởng lại giao cho người cháu trưởng coi giữ Người cháu trưởng sinh toàn gái, mà người thứ tằng tổ lại con trai, cháu trai phần hương hương hỏa phải giao cho trai, cháu trai người thứ coi giữ để làm rõ nghĩa tơn kính tổ tiên Điều 399 (Châm chước bổ sung Luật hương hỏa, Điều 8): Ruộng đất hương hỏa cao tổ trải đời, cháu để tang, thờ cúng người họ khơng phép đem ruộng đất trước chia để tránh tranh giành 188 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật Điều 400 (Châm chước bổ sung Luật hương hỏa, Điều 9): Ruộng đất hương hỏa, dù cháu nghèo khó, khơng tự ý đem bán, kẻ làm trái luật, có người tố cáo phải ghép vào tội bất hiếu Nếu người họ mua ruộng đất số tiền mua Người ngồi mua phải cho chuộc, người mua khơng cố giữ Điều 401 (Chương Thông gian, Điều 1): Gian dâm với vợ người khác xử tội lưu hay tội chết; với vợ lẽ người khác giảm tội bậc Với người quyền quý xử cách khác; kẻ phạm tội phải nộp tiền tạ luật Vợ cả, vợ lẽ phạm tội xử tội lưu, điền sản trả lại cho người chồng Nếu vợ chưa cưới đơi bên giảm bậc 189 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật Phụ lục 5: Niên biểu Năm Niên hiệu 604 Thời kỳ Sự kiện Ban hành Hiến pháp 17 điều Asuka 607 Khiển Tùy sứ 630 Khiển Đường sứ 645 Taika nguyên Cải cách Taika niên 701 Ban hành Đại bảo luật lệnh Taiho nguyên niên 718 Fujiwara Fubito đứng đầu nhóm biên Yoro soạn Dưỡng lão luật lệnh 757 Thực thi Dưỡng lão luật lệnh Thiên Bình Bảo tự nguyên niên 894 Đình Khiển Đường sứ Heian 935 Taira Masakado khởi loạn 1051 Bắt đầu Chiến dịch Tiền cửu niên 1083 Bắt đầu Chiến dịch Hậu tam niên 1086 Shirakawa trở thành Thượng hoàng, mở đầu chế độ Viện 1156 Chính biến Hogen 1159 Chính biến Heiji 1167 Taira Kiyomori nhậm chức Thái đại thần 1177 Minamoto Yoritomo kết hôn với Hojo Masako nhận hậu thuẫn dòng họ Hojo vùng Izu 1180 Hoàng tử Mochihito phát lệnh Cần vương lật đổ dòng họ Taira 190 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật Minamoto Yoritomo khởi binh hưởng ứng Minamoto Yoshitsune gia nhập lực lượng Bổ nhiệm Wada Yoshimori quản lý Samurai dokoro Trưởng nam Yoritomo (với 1182 Masako) Yoriie đời Minamoto Yoritomo phục vị 1983 Tòng ngũ vị hạ Minamoto Yoritomo thăng vị 1184 Chính tứ vị hạ Bổ nhiệm Oe Hiromoto quản lý Kumonjo Bổ nhiệm Miyoshi Yasunobu quản lý Monchujo 1185 Phe Mianmoto thắng trận Dan no ura, đẩy họ Taira vào đường diệt vong Minamoto Yoritomo thăng vị Tịng nhị vị Được Thượng hồng đồng ý lập chế độ Thủ hộ Địa đầu (Sắc năm Bunji), trưng thu hyoroumai trang viên Minamoto Yoritomo thăng 1189 Chính nhị vị Minamoto Yoshitsune bị sát hại Minamoto Yoritomo bình định vùng Oushu 191 Vấn đề thừa kế tài sản Ngự thành bại thức mục so sánh với Quốc triều hình luật Đổi tên Kumonjo thành Mandokoro Tái cấu quan Samurai dokoro Monchujo 1192 Kamakura Minamoto Yoritomo nhận thức Chinh di đại tướng quân Mạc phủ Kamakura thành lập Con thứ Yoritomo Sanetomo đời 1199 Minamoto Yoritomo 1219 Minamoto Sanetomo bị giết 1221 Loạn Thừa Cửu 1225 Masako 1232 Ban hành Ngự thành bại thức mục 1274 Chống quân Nguyên Mông lần thứ 1281 Chống quân Nguyên Mông lần thứ hai 1332 Thiên hoàng Godaigo bị lưu đày 1333 Thiên hồng Godaigo trốn khỏi Nitta Yoshitada cơng Kamakura Mạc phủ Kamakura diệt vong 192