Đề xuất mô hình hoạt động đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của trẻ em 10 dến 15 tuổi tại xã Yên Tân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định

91 18 0
Đề xuất mô hình hoạt động đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của trẻ em 10 dến 15 tuổi tại xã Yên Tân huyện Ý  Yên tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THẮM ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU VUI CHƠI GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI 10 ĐẾN 15 TUỔI TẠI XÃ YÊN TÂN HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:công tác xã hội Hà Nội-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THẮM ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU VUI CHƠI GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI 10 ĐẾN 15 TUỔI TẠI XÃ YÊN TÂN HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải Hữu Hà Nội-2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hải Hữu Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố trước Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn trích dẫn tài liệu tham khảo Nếu có phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Đỗ Thị Thắm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ vơ tận tình thầy, cô quan tâm giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa, phòng sau đại học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hải Hữu – Nguyên Cục trưởng Cục Chăm sóc bảo vệ trẻ em giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới ban lãnh đạo UBND Xã Yên Tân- Phòng Lao Động TBXH huyện Ý Yên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô Khoa Xã Hội học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, cảm ơn TS Nguyễn Hải Hữu tận tình giúp đỡ tơi hồn thành ln văn Xin chân trọng cảm ơn ! Tác giả Đỗ Thị Thắm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỉ lệ sở hữu đồ chơi trẻ em xã Yên Tân……………………41 Bảng 2.2:Tần xuất trị chơi, loại hình vui chơi trẻ em xã 41 Bảng 2.3: Thực trạng văn hoá đọc sách em địa bàn…… 42 Bảng 2.4: Tỉ lệ tham gia trò chơi thể thao xã Yên Tân……………….45 Bảng 2.5:Xếp loại hình thức giải trí em chơi xã Yên Tân.45 Bảng 2.6: Số lượng địa điểm khu vui chơi giải trí trẻ xã Yên Tân…46 Bảng 2.7: Các khoản đầu tư cho giáo dục em cấp I Yên Tân…….47 Bảng 2.8: Chi phí đầu tư cho lĩnh vực vui chơi giải trí xã Yên Tân…… 48 Bảng 2.9: số lượng Các cơng trình giải trí cơng lập………………………50 10.Bảng 2.11: Tỉ lệ hoạt động đáp ứng nhu cầu vui chơi cho trẻ…………53 11.Bảng 2.12: Các hạng mục đầu tư xã Yên Tân cho khu văn hóa vui chơi 12.Hình 2.1 Biểu đồ tần xuất đọc sách trẻ em 10-15 tuổi xã Yên Tân…44 13.Hình 3.1 Sơ đồ hoạt động mơ hình…………………………………72 DANH MỤC VIẾT TẮT UNICEF CRC BLĐTBXH Quỹ nhi đồng Liên hợp Quốc Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em Lao Động Thương binh xã BVHTT&DL HĐ Bộ Văn Hóa Thể Thao du lịch Hoạt động MỤC LỤC Contents LỜI CAM ĐOAN .3 LỜI CẢM ƠN Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu .11 Tổng quan đề tài nghiên cứu 12 Ý nghĩa luận văn 16 Mục tiêu nghiên cứu 18 Nhiệm vụ nghiên cứu 18 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 19 6.1 Đối tượng nghiên cứu 19 6.2 Khách thể nghiên cứu 19 6.3 Phạm vi nghiên cứu 19 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 19 7.1 Câu hỏi nghiên cứu 19 7.2 Giả thuyết nghiên cứu .19 Phương pháp nghiên cứu .19 8.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp( sẵn có) Báo cáo địa phương tình hình vui chơi giải trí trẻ em, nghiên cứu tình hình vui chơi giải trí địa bàn 20 8.2 Phương pháp thu thập thông tin thực địa…………………………………………………15 8.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 20 8.2.2 Phương pháp vấn sâu 20 8.2.3 Phương pháp quan sát 20 Kết cấu luận văn 20 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu .21 Khái niệm thuật ngữ có liên quan đề tài nghiên cứu 21 1.1.1 Khái niệm nhu cầu 21 1.1.2 Khái niệm dịch vụ 23 1.1.3 Khái niệm vui chơi giải trí trẻ em .24 1.1.4 Khái niệm trẻ em, trẻ em nghèo trẻ em nghèo đa chiều 25 1.1.5 Khái niệm mơ hình………………………………………………….….22 1.2 Một số vấn đề lý luận vui chơi giải trí cho trẻ em 28 1.2.1 Vui chơi giải trí nhu cầu tất yếu trẻ em 28 1.2.2 Quyền vui chơi giải trí trẻ em .29 1.2.3 Gia đình, nhà nước xã hội có trách nhiệm đảm bảo nhu cầu quyền vui chơi giải trí cho trẻ em 31 1.2.4 Hệ lụy việc đáp ứng thiếu hụt nhu cầu vui chơi giải trí trẻ 32 1.2.5 Quan điểm Hồ Chí Minh vui chơi giải trí 33 1.3 Luật pháp sách quốc gia bảo vệ chăm sóc trẻ em .34 1.3.1 Chủ trương Đảng quyền vui chơi giải trí trẻ em 34 1.3.2 Quyền vui chơi giải trí trẻ em công ước quyền trẻ em (CRC) Luật bảovệ, chăm sóc giáo dục trẻ em- số 25/2004/QH 11 .35 1.4 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 38 1.4.1 Thuyết nhu cầu Maslow 38 1.4.2 Lý thuyết hệ thống 40 1.5 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em độ tuổi 10-15 tuổi mối tương quan với vui chơi giải trí 41 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chương Thực trạng nghèo vui chơi giải trí xã yên Tân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định 44 2.1 Khó khăn ,thuận lợi yếu tố tác động đến vui chơi giải trí trẻ em xã Yên Tân ………………………………………………….……………….41 2.2 Đánh giá thực trạng nghèo mức độ nghèo vui chơi giải trí trẻ em độ tuổi 10-15 xã Yên Tân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định 48 2.2.1 Thực trạng đồ chơi 48 2.2.2 Thực trạng đọc sách 49 2.2.3 Thực trạng tham gia đa dạng loại hình vui chơi giải trí trẻ 52 2.2.4 Thực trạng địa điểm sân chơi 55 2.2.5 Thực Trạng Chi phí đầu tư cho giải trí 57 2.3 Đánh giá mức độ nghèo vui chơi giải trí trẻ độ tuổi 10-15 xã Yên Tân 58 2.4 Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí dịch vụ giải trí cơng lập 59 2.5 Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí dịch vụ giải trí tư nhân 60 2.6 Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí góc độ gia đình 61 2.7 Kinh phí cơng tác đầu tư khu vui chơi giải trí cho trẻ phát triển nơng thơn xã Yên Tân 62 Chương Đề xuất mơ hình Khuyến nghị .66 3.1 Điều kiện để mơ hình đời……………………………………………… 62 3.2 Mục đích mơ hình .67 3.3 Nhóm nịng cốt tham gia xây dựng mơ hình 67 3.4 Nguồn lực để xây dựng mơ hình 68 3.5 Bản thiết kê mơ hình .69 3.5.1 Cơ cấu cụ thể phòng ban 69 3.5.2 Cách vận hành mơ hình 73 3.5.3 Lịch hoạt động cụ thể mơ hình xã n Tân .75 3.6 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội 79 3.7 Đánh giá từ mơ hình Error! Bookmark not defined 3.8 Thuận lợi khó khăn áp dụng mơ hình 80 3.9 Một số khuyến nghị 81 3.9.1 Thay đổi nhận thức quyền vui chơi trẻ em 81 3.9.2 Nâng cao chất lượng sống cho người dân 82 3.9.3 Đầu tư khu vui chơi sân chơi cho trẻ 82 3.9.4 Tăng hình thức vui chơi giải trí lên cho trẻ 82 KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC 88 10 lớn dậy cho em excel, powpoint HĐ T5 HĐ HĐ Phát động phong trào đọc sách Phịng đọc ln mở cửa để em hình thành thói quen lên phịng đọc sách ngày, tạo nên thói quen tốt cho trẻ em nơng thơn Nhóm trưởng tạo điều kiện cho em có khơng gian đọc sách n tĩnh, thống mát Mơ hình ln tạo hội cho em lên học tập trao đổi với vở, học nhóm phục vụ cho kỳ thi sát hạch hay kì thi hết học kỳ em, hoạt động em rủ nhau,và hình thành với nhau, khơng có nhóm trưởng Tiếp tục bồi dưỡng quan tâm lớp tiếng anh tin học, kêu gọi cá nhân, sinh viên nghỉ địa phương dạy học em, giáo viên chơi Vị trí chơi mơn mơ hình bố trí sân chơi Các nhóm tích cực rèn Mơ hình hướng luyện, cơ, thầy giáo cho em rèn bên nhà trường với luyện hoạt động nhân viên xã hội tô nhà hoạt luyện cho em nhiều động trời, Tạo điều kiện cho giúp bà xã tham cho em phát gia Bởi nhân dân triển tốt xã có thể lực Thay đổi nhiều tài luân phiên em ca mua hát tạo chơi môn thê nên bầu không sối thao khác động mơ hình Tạo điều kiện cho em tham gia cách tối đa, đặc biệt lúc rảnh rỗi môn thể thao phổ biến như: bóng đá, bóng rổ đá cầu tổ chức giải đá giao lưu tùy vào điều kiện hơm đóvà nhóm chơi Đẩy mạnh phịng Lên lịch môn trào ca hát, nhảy múa, thi đấu cho sáng tạo môn, hướng dẫn Hình thành trị chơi nhóm chơi, rèn dựa game show luyện phục vụ cho truyền hình mà biến thi giải hóa vận dụng cho phù hợp với mơ hình, Tích cực thu hút em tham gia khơng có xã nhà mà cịn xã bên cạnh, bạn nhỏ có nhu cầu tham gia Góp phần thúc đẩy hoạt động mơ hình hiệu quả, thiết thực .77 Thường xuyên phải tổ chức thi giải để tạo động lực em tham gia tạo nên sức hút T6 HĐ T7 HĐ bên khối nhà trường hút em tham gia như: tài nhí, Tiến hành lớp, nhóm học lên lịch, học xen kẽ Sử dụng phươn pháp học tương tác Khuyến khích em đưa ý tưởng, giúp em thực ý tưởng Ví dụ ý tưởng cải tạo mơ trường, ý tượng sáng chế máy mọc phục vụ đời sống người Hoặc đưa tình để em đưa phương án xử lý Tiếp tục thu hút đáp ứng nhu cầu vui chơi trẻ Tổ chức diễn hát văn nghệ vào dịp cuối tuần Tăng cường giao lưu với nhóm xã bên Tổ chức thi đấu môn theo lịch Tổng kết học tập nhóm, đưa phương pháp học môi trường học tốt cho em (Nhóm tiếng anh) HĐ2 Tổng kết kết học tập nhóm, đưa phương pháp học mơi trường học tốt cho em (Nhóm tin học) CN Ngày dành cho HĐ em học nhóm với nhau, tập khó em không tự làm cuối tuần thảo luận trao đổi phòng đọc Đây nơi lý tưởng cho em thảo luận mơ hình Tổ chức nghiệm thu Tổ chức ý tưởng nhu thi đấu sản phẩm sáng tạo môn theo lịch em Chấm điểm đánh giá Tổ chức nghiệm thu Tổ chức ý tưởng nhu thi đấu sản phẩm sáng tạo môn theo lịch em Chấm điểm đánh giá 78 nhóm HĐ Tạo điều kiện thu Tổ chức thi hút em tham gia trí tuệ như: thi kể học nhóm chuyện gương đạo đức HCM, thi diễn thuyết chủ đề nghị luận xã hội, Thi hát múa… Tổ chức thi đấu môn theo lịch, tạo hội cho em tham gia nhiều 3.6 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội Vai trò kết nối nguồn lực : vai trò quan trọng việc xây dựng mơ hình này, cần nhiều hỗ trợ từ nguồn lực kết nối hoạt động với mà nhân viên cơng tác xã hội tận dụng tối đa kỹ kết nối nguồn lực Kết nối em địa phương, trẻ em nghèo Sự ủng hộ từ doanh nghiệp, tổ phi phủ, quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc, sách liên quan tới quyền lợi trẻ.Kêu gọi tình nguyện viên quốc tế tình nguyên viên nước qua phong trào mùa hè xanh, thắp sáng ước mơ trẻ em nghèo vv giảng dạy sinh hoạt cho em, góp phần cho mơ hình ln ln náo nhiệt học chơi Kêu gọi toàn người dân xã lân cận- người yêu đam mê ca hát, nghệ thuật đến tham gia trở thành thầy cô giáo bảo cho em mà họ biết Như không vui chơi giải trí đơn tuần mà cịn khơi phục giá trị tinh thần bị Thường xuyên tham dự hoạt động tổ chức trẻ em gắn kết cho em mơ hình giao lưu văn hóa với nhóm cộng đồng, câu lạc để tạo lôi em tham gia vào mơ hình, đồng thời mang lại đặng trì hoạt động mơ hình Vai trị tổ chức: vai trị quan trọng, mơ hình thí điểm cần có tổ chức khoa học thực tế hoạt động mơ hình có hiệu quả, cần lên chi tiết chương trình phối kết hợp hoạt động để thực mô 79 hình lý tưởng cho trẻ em nghèo Phát huy vai trò sáng tạo em ,tạo điều kiện tối đa cho trẻ em nghèo sinh hoạt mơ hình Tổ chức phịng ban chặt chẽ, kết hợp với nhà trường trang bị đầu sách cho phòng đọc phòng sách thêm phong phú.Tổ chức thường xuyên cho em thi tài mô hình, khuyến khích động, tự tin em Vai trị giám sát: nhân viên xã hội ln giám sát hoạt động mơ hình, theo dõi biến chuyển,và dự phịng phương án có cố xảy Trong q trình áp dụng mơ hình có phát sinh, mơ hình cần có phương án dự phịng, xu hướng phát triển có nhiều biển đổi cần phải giám sát chặt chẽ Ngồi nhân viên cơng tác xã hội đánh giá tình hình hoạt dộng mơ hình, đánh giá tham gia hoạt động em đến đâu, nhiệt tình tham gia em mức độ để đưa kế hoạch cho mơ hình, phù hợp cho em Hơn mơ hình nhân viên cơng tác xã hội cịn đóng vai trị tham vấn, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng em, điều chỉnh mối quan hệ em tham gia sinh hoạt mơ hình Từ tạo nên mơi trường thân thiện cho em, điểm đến tinh thần thiếu cho em Vai trò người vận động/ hoạt động xã hội: nhà vận động xã hội tổ chức hoạt động xã hội để biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho em, đặc biệt em học sinh nghèo, nhút nhát, cổ vũ tuyên truyền em tham gia, tác động nhận thức cha mẹ quyền vui chơi, tham gia hoạt động văn hóa xã hội mình, tranh thủ ủng hộ nhân dân Chuyển hóa linh hoạt hoạt động mơ hình, thay đổi phương thức hoạt động tăng cường trị chuyện để giảm bớt tính nhút nhát trẻ em nơng thơn, trị chơi vận động, mở thi trí tuệ để thu hút tham gia em 3.7Thuận lợi khó khăn áp dụng mơ hình Thuận lợi Khó khăn - ủng hộ quyền - Mơ hình bắt đầu xây dựng cần địa phương, hộ gia đình, nhiều kinh phí, mà mô 80 - - - - - thân em đại bàn, em thích thú, giải nhu cầu trẻ em Được ủng hộ nhiệt tình từ phía tổ chức, sở từ thiện,các doanh nghiệp để xây dựng mơ hình Nhân viên cơng tác xã hội phát huy hết vai trị cho mơ hình hoạt động Mang ý nghĩa chiến lược trì lâu dài sở để xây dựng mơ hình tương tự vùng miền khác Là mơ hình thực tế, gắn chặt với lợi ích cho em nên mang ý nghĩa sâu sắc Các em tham gia nhiệt tình cho mơ hình - - - hình thí điểm nên kinh phí nhà nước hỗ trợ có hạn, chủ yếu đầu tư dự án phát triển cộng đồng,các dự án dành cho trẻ em nghèo quỹ từ thiện Thường xuyên phải kêu gọi đồn tình nguyện dậy cho em Hoặc giáo viên nhà trường mời dậy miễn phí cho em Để trì hoạt động, kế hoạch cần lên chi tiết, sinh động, thu hút tham gia liên tục đầy đủ cho em Địi hỏi có hệ thống quản lý chặt chẽ khoa học quy mơ Đây mơ hình lần ứng dụng địa phương nên có nhiều tình bất ngờ xảy ra,vì ln cần có phương án để ứng phó 3.8 Một số khuyến nghị để trì hoạt động mơ hình 3.8.1 Thay đổi nhận thức quyền vui chơi trẻ em Để vui chơi giải trí thực bổ ích, lành mạnh, hướng người mà đặc biệt hệ trẻ em tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ, nhiệm vụ đặt cấp uỷ Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội cộng đồng xã Yên Tân quan tâm nữa, có nhận thức quyền vui chơi trẻ đầu tư cho dịch vụ vui chơi giải trí Làm cho văn hóa giải trí lành mạnh thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách trẻ em Việt Nam thơng qua dịch vụ vui chơi giải trí có tính sáng tạo có định hướng Đến với mơ hình nhận thức quyền vui chơi giải trí cho em nâng lên rõ rệt, không em mà cịn thân bậc cha mẹ Khi số lượng em tham gia mơ hình đơng đảo tạo nên phong trào văn hóa, tham gia hoạt động thể thao, văn nghệ cách sôi nổi, tạo lôi mơ 81 hình Hiệu mơ hình tác động đến địa phương khác tạo điểm nhấn cho toàn xã 3.8.2 Nâng cao chất lượng sống cho người dân Điều kiện sống, chất lượng sống nhân tố có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu nghỉ ngơi, giair trí người Chỉ đời sống vật chất đầy đủ người có khả thỏa mãn nhu cầu mặt tinh thần Như sống trở nên có ý nghĩa có ích Vì đảng nhà nước ta cần có sách kinh tế- xã hội phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sống người dân, tạo mạng lưới dịch vụ xã hội hệ thống sở hạ tầng đầy đủ, có có phát sinh dịch vụ phục vụ cho nhu cầu giải trí người dân đặc biệt trẻ em 3.8.3 Đầu tư khu vui chơi sân chơi cho trẻ Để đảm bảo cơng phát triển tồn diện cho trẻ em nghèo vùng nông thôn, cách đầu tư khu vui chơi, xây dựng điểm sinh hoạt văn hóa, giải trí, phát huy lợi ích nhà văn hóa thơn, đẩy mạnh hoạt động đoàn thanh niên nhằm thu hút em tham gia vui chơi giải trí Giải toán thiếu sân chơi cho trẻ em, tránh tai nạn đáng tiếc xảy đuối nước, tai nạn thương tích trẻ em, nạn bắt cóc trẻ em, nạn xâm hại tình dục trẻ em… Mơ hình tăng cường thu hút em tham gia phong trào phát động đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức giải thi đấu bóng đá, tăng cường giao lưu với đội xã bạn Mở thi kiến thức đường lên đỉnh, rung chuông vàng, hỏi sao, thi văn nghệ hát, múa, nhảy mời đông đảo nhân dân xã tham gia với em, góp phần đa dạng hoạt động mơ hình 3.8.4 Tăng hình thức vui chơi giải trí lên cho trẻ mơ hình Duy trì gìn giữ trị chơi gian gian đồng thời phát triển đa dạng loại hình dịch vụ vui chơi giải trí có tính trí tuệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, thi timf hiểu gương đạo đức bác Hồ, phiên chương trình đường lên đỉnh olompia, nhịp cầu yêu thương Bồi dưỡng giá trị văn hóa cho trẻ em nông thôn, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ đạọ đức Phát triển hệ thống thư viện, phương tiện truyền thông đại chúng để mang lại hội đọc sách, đọc truyện thiếu nhi cho trẻ, đồng thời tăng tự tin mở mang 82 kiến thức hiểu biết xã hội cho trẻ em nghèo vùng nông thôn Xây dựng sân vận động không cho trẻ em mà cịn người dân tham gia để hình thành lối sống văn minh đại, gắn liền với hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ hình thành đời sống tinh thần thêm phong phú tốt đẹp Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, có hoạt động vui chơi giải trí góp phần tạo mơi trường trị - xã hội ổn định, an toàn bền vững sở đời sống kinh tế đảm bảo Quá trình xây dựng mơi trường văn hóa, vui chơi giải trí phải tổ chức cách bản, có chủ trương, chiến lược từ gia đình, thơn, bản, khu phố, tổ chức đồn thể tạo sức đề kháng khỏe mạnh chống lại ảnh hưởng xấu hoạt động giải trí mặt trái chế thị trường .83 KẾT LUẬN Kế thừa phát huy truyền thống yêu thương trẻ dân tộc, đáp ứng nhu cầu đào tạo hệ công dân việt nam thời kỳ hội nhập quốc tế phát triển đất nước bền vững Đảng nhà nước ta, đóng góp tồn xã hội giúp đỡ trẻ em nghèo, trẻ em thiệt thòi Thành tự lớn lao công đổi làm thay đổi sống em Việt Nam trở thành đất nước cộng đồng quốc tế đánh giá cao cam kết nỗ lực vượt bậc thực quyền trẻ em, đạt nhiều mục tiêu bảo vệ chăm sóc trẻ em Thành phát triển chưa thực bền vững nhiều trẻ em sống tình trạng nghèo vui chơi giải trí xã n Tân Những trẻ em có hội hưởng quyền vui chơi giải trí, thưởng thức loại hình nghệ thuật giải trí, tham gia đầy đủ chủ động vào đời sống văn hóa, xã hội Giải vấn đề này, ngồi nhiệm vụ nhà nước trách nhiệm tổ chức, gia đình, người dân Ở nơng thôn vùng sâu, vùng xa, cần thay đổi nhận thức cha mẹ, cán ngành, cấp Trẻ em nghèo đối tượng dễ bị tổn thương, chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung trẻ em nghèo nói riêng trách nhiệm tồn xã hội Hơn hết, bậc phụ huynh phải người dành quan tâm đặc biệt đến em mình, tạo điều kiện cho em nghỉ ngơi vui chơi, đồng thời hướng dẫn em tham gia hoạt động vui chơi giải trí cách an tồn Sự hỗ trợ xã hội ,của tổ chức, doanh nghiệp cá nhân cho trẻ em khơng mang tính nhân đạo mà thể rõ trách nhiệm cơng dân, trách nhiệm xã hội Mơ hình “ Trung tâm Văn Hóa- Giải trí phát triển tài trẻ” kể mơ hình tiêu biểu cho việc giải nhu cầu trẻ em, trẻ em nông thôn, trẻ em thiệt thòi Mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc,mang cho hệ trẻ điều tốt đẹp nhất, góp phần công xây dựng đất nước giàu mạnh, phát triển người, xã hội công bằng, dân chủ văn minh .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO BL BLĐTB&XH- UNICEF (2008), Báo cáo nghèo đa chiều trẻ em Bộ LĐTB&XH ( 2014), Báo cáo 10 năm thực luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em BL BLĐTB&XH- UNICEF (2008), Báo cáo nghèo đa chiều trẻ em Báo cáo tổng kết cuối năm chương trình xây dựng nơng thơn xã n Tân (2015) Báo cáo công tác trẻ em –xã phường phù hợp với trẻ em năm 2016 xã Yên Tân (2016) Báo cáo cơng tác đồn – Đồn xã n Tân (2016) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, năm 2004 Đinh Thị Vân chi (2003), “nhu cầu giải trí cơng nhân lao động nay” NXB Quốc Gia Hà Nội Hà Thị Kim Linh (2008),“ Nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi dân gian giáo dục học sinh trường tiểu học khu vực miền núi”, Đề tài cấp bộ, Đại học Thái Nguyên 10 Hồng Phương (2015), “ điểm vui chơi cho trẻ em nông thôn thiếu thốn xuống cấp” Báo cáo công tác cuối năm cơng tác Đồn huyện Ý n tỉnh Nam Định 11 Lê Thị Lan Hương (2006) “ Thực trạng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu công nghiệp nay”, Ban tuyên giáo tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam 12 Lê Anh Tuấn (2008), “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sở văn hóa vui chơi giải trí cho trẻ em”, Cục văn hóa sở 85 13 Nguyễn Bá Kha (2009) “ Tìm hiểu thực trạng nhu cầu giải trí cư dân Thị xã Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh, Đại Học Hải Phòng 14 Phạm Duy Đức (2002), “ Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc lĩnh vực hoạt động giải trí khu vực đô thị thực trạng giải pháp, Học viện trị quốc gia Hà Nơi 15 Phạm Duy Đức ( 2003) “Nghiên cứu phát triển hoạt động văn hóa vui chơi giải trí Hà Nội- Thực trạng giải pháp”, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội 16 Phạm Đức Nguyên (2007) “ Khảo sát nhu cầu khơng gian vui chơi giải trí nhân viên văn phòng”, Đại học Xây dựng 17 Hồng Phương (2015), “ điểm vui chơi cho trẻ em nông thôn thiếu thốn xuống cấp” Báo cáo cơng tác cuối năm cơng tác Đồn huyện Ý n tỉnh Nam Định 18 Huyền Linh (2016) “Thiếu sân vui chơi cho trẻ em nông thôn” Cơ quan đảng Báo tuyên quang 19 Lê Thị Kim Chi (2005), “nhu cầu động lực định hướng xã hội” nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 20 Nguyễn Dương (2010), “Tạo điều kiện vui chơi giải trí cho trẻ em nghèo”, quan đảng tỉnh Hưng Yên 21 Nguyễn Quang Linh (2006), “tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho cơng nhân lao động thành phố Hải Phòng nay” Luận văn khoa học viện nghiên cứu xã hội học 22 Nguyễn Khánh Linh (2016), “ phải trọng đến xã hội hóa cơng tác trẻ em”, tạp chí Lao Động & xã Hội 23 Nguyễn Văn Nhật (2008) “ xây dựng phát triển văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam q trình đổi hội nhập quốc tế”, Viện sử học- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 86 24 NXB Từ điển Bách khoa (2010), Từ điển tiếng việt 25 NXB Đà Nẵng, (2003),Từ điển bách khoa 26 NXB giáo Dục ( 2005) Từ điển tiếng việt 27 NXB Đại học quốc gia (2010), Từ điển xã hội học Oxford 28 Phương mai (2014), “sân chơi dành cho trẻ em nông thôn thực tế nhu cầu” Báo ấp Bắc online http:// www.apbac.vn 29 Thanh Hòa (2016) “Thiếu sân chơi cho trẻ em thực trạng cần quan tâm”, Bao điện tử https://www.krongbong.daklak.gov.vn 30 Thảo Mộc (2016), “ để trẻ em quyền vui chơi, giải trí nghĩa”, Báo điện tử http:// www.baocantho.com 31.GS Trần Thị Minh Đức, Trần Thu Hương, (2007) “ Hiểu biết cha mẹ vui chơi giải trí trẻ”, Khoa Tâm lý ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN 32 Trang web quỹ http://www.unicef.org/vietnam nhi đồng liên hợp quốc UNICEF 33 Ủy ban văn hóa Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng quốc hội (2008), Báo cáo kiểm tra giám sát bảo đảm quyền vui chơi giải trí trẻ em 34 Viện xã hội học (2009) “thực trạng nhu cầu giải trí người dân xã Tam Dương huyện Thủy Nguyên Hải phòng” Luận văn khoa học 35 Văn kiện hội nghị BCHTW khóa VIII, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 1998 87 PHỤ LỤC Phiếu điêu tra thực trạng mức độ nghèo vui chơi giải trí trẻ em độ tuổi 10-15 Để tìm hiểu rỗ thực trạng vui chơi giải trí trẻ độ tuổi 10- 15, phán ánh nhu cầu trẻ cho vui chơi giải trí, xu hướng biến đổi nhu cầu Và để phục vụ cho việc xây dựng, đề xuất mơ hình có tính khả thi, em bớt chút thời gian tra lời câu hỏi đây, nêu lên ý kiến thân quyền vui chơi giải trí trẻ em Họ Và Tên:……………………………………………………… Năm sinh:……………………………… ……………………… Giới tính: ……………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………… Trường lớp theo học: ……………… ………………… Câu hỏi đóng STT Các loại hình giải trí Đọc sách báo Xem ti vi Đi mua sắm Xem phim rạp Chơi thể thao Chơi trò chơi điện tử Sử dụng internet Thường xuyên 88 Thỉnh thoảng Chưa 10 11 12 Đi dạo siêu thị, công viên Thăm sở thú, Tụ tập bạn bè nói chuyện Nghe nhạc Xem nghệ thuật khác 2.Các em thường tiếp cận với loại hình giải trí TV, báo, đài, Internet chơi cơng viên chơi thể thao Chơi trị chơi bạn bè 3.Em thấy đâu loại hình vui chơi giải trí phổ biến địa phương mình? chơi thể thao chơi game xem T.V đọc sách 4.Các em thường hay chơi địa điểm nhu sân vận động nhà văn hố ngồi đường bãi đất trống 5.Thời gian rảnh rỗi em thường làm gì? Làm việc phụ giúp gia đình Học thêm chơi hàng xóm 89 chơi thê thao 6.Loại hình vui chơi mà em thích xem ti vi chơi thể thao tham quan, du lịch Chơi trò chơi bạn bè Câu hỏi mở Câu 1: trò chơi mà em hay chơi gì? em thường chơi đâu? Câu 2: em thường dành thời gian cho việc vui chơi ? bố mẹ em có hay chơi em khơng? Câu 3: em có thường xuyên tham gia mua hát văn nghệ nhà văn hóa thơn, xã hay nhà trường phát động khơng? , em có thích thể dục thể thao khơng? 90 .91 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THẮM ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU VUI CHƠI GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI 10 ĐẾN 15 TUỔI TẠI XÃ YÊN TÂN HUYỆN Ý YÊN TỈNH... tác động đến vui chơi giải trí trẻ em xã Yên Tân ………………………………………………….……………….41 2.2 Đánh giá thực trạng nghèo mức độ nghèo vui chơi giải trí trẻ em độ tuổi 10- 15 xã Yên Tân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định. .. hình hoạt động đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí trẻ độ tuổi 10- 15 khả tiếp cận dịch vụ vui chơi giải trí trẻ em xã Yên Tân 6.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ em nói chung, trẻ em nghèo đa chiều độ tuổi

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan