1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đạo đức học Êpiquya

79 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 563,28 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội TRNG I HC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VŨ NGỌC DUNG Đạo đức học Êpiquya LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Hữu Toàn Hà Nội - 2009 Mục lục Phần mở đầu Néi dung .9 Chơng1 Êpiquya hệ thống triết häc cđa «ng 1.1 £piquya – đời nghiệp 1.1.1 Thời đại Êpiquya 1.1.2.Cuéc ®êi £piquya .14 1.1.3 Sự nghiệp sáng tạo Êpiquya 17 1.2 HÖ thèng triÕt häc £piquya 20 1.2.1 Häc thut vỊ tån t¹i 20 1.2.2 Häc thuyÕt vÒ nhËn thøc 29 Chơng 2: Học thuyết đạo đức êpiquya nhận xét học thuyết 35 2.1 Quan niƯm cđa £piquya vỊ cc sèng h¹nh .36 2.2 Quan niƯm cđa £piquya công bằng, tình bạn thông thái 52 2.2.1.VỊ sù c«ng b»ng 52 2.2.2 VỊ t×nh b¹n 54 2.2.3.Về thông thái 56 2.3 MÊy nhận xét đạo đức học Êpiquya 62 KÕt luËn 66 Danh mục Tài liệu tham khảo 70 Lời cảm ơn Đối với em, hành trình tìm tri thức hành trình gian nan nhng vinh quang hạnh phúc Cũng chặng đờng ấy, nỗ lực thân mình, bảo tận tình thầy cô giáo Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Đặng Hữu Toàn đà giúp đỡ em hoàn thành luận văn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn kết nghiên cứu dới hớng dẫn PGS.TS Đặng Hữu Toàn Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn thạc sĩ đà đợc công bố Việt Nam Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Ngời cam đoan Nguyễn Vũ Ngọc Dung đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học x hội nhân văn -******* NguyÔn vũ ngọc dung đạo đức học Êpiquya Luận văn thạc sỹ triết học Chuyên ngành: Triết học Mà số: 60 22 80 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hữu Toàn Hà nội - 2009 -1- Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chúng ta biết, lịch sử t tởng nhân loại, có t tởng không trở nên phai mờ với thời gian Tên tuổi ngời sáng tạo t tởng không đứng tiến trình phát triển lịch sử t nhân loại Dï ®· cã biÕt bao thÕ hƯ nèi tiÕp qua tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, song tên tuổi đợc nhắc đến với niềm tôn kính ngỡng mộ đến độ sùng kính Còn t tởng họ đợc nhà t tởng hệ sau nối tiếp kế thừa, bổ sung, phát triển đồng thời thể dới dạng thức nhằm làm phong phú thêm cho chân lý thời đại Đúng nh vậy, nhà triết học Hy Lạp cổ đại đà làm kinh ngạc trí tuệ anh minh, khối óc thiên tài suốt nhiều kỷ đà qua tác phẩm họ không nguyên vẹn, có tầm ảnh hởng lớn lao đến phát triển văn minh phơng Tây lẫn phơng Đông Với hệ thống triết học đa dạng, với nhà triết học đà đạt tới đỉnh cao trí tuệ loài ngời thời cổ đại, Hy Lạp đà trở thành nôi triết học châu Âu giới Nền văn hoá Hy Lạp cổ đại nói chung, triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng đà đợc lịch sử t tởng nhân loại coi đỉnh cao rực rỡ văn minh giới cổ đại Và nh Ph.Ăngghen đà khẳng định, với văn hoá này, với hệ thống tiết học giới đà trớc mắt phơng Tây kinh ngạc: thời cổ Hy Lạp [20, tr.459] R»ng, “trong triÕt häc cịng nh− nhiỊu lÜnh vùc khác, phải luôn trở lại với thành tựu dân tộc nhỏ bé lúc đó, dân tộc mà lực hoạt động toàn diện đà tạo cho địa vị mà không dân tộc khác mong ớc đợc lịch sử phát triển nhân loại, từ đây, từ hình thức muôn hình -2muôn vẻ triết học Hy Lạp cổ đại, đà có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau [20, tr.491] Trong triết học Hy Lạp cổ đại, triết học Êpiquya đợc coi thăng hoa cao t duy vật đời sống tinh thần ngời Hy Lạp cổ đại thời kỳ suy thoái xà hội chiếm hữu nô lệ (thế kỷ III- I trớc.Công nguyên) Bằng chứng cho tiếng nhà t tởng, nhà triết học, nhà khai sáng vĩ đại [15, tr 322] triết học Hy Lạp cổ đại chỗ, ngời theo chủ nghĩa Êpiquya hay chủ nghĩa Êpiquya đà vào phạm vi giao tiếp hàng triệu ngời giới Tuy nhiên, nói đến từ biết đến t tởng nguyên ông Đôi khi, chủ nghĩa Êpiquya đợc hiểu cách đơn giản tầm thờng hoá nh cổ suý cho sống vô cảm, không nỗi u phiền đà đầy thoả mÃn Một cách hiểu nh chịu ảnh hởng câu chuyện mang tính truyền thuyết Êpiquya học thuyết kẻ thù ông - nhà tâm, mị dân thêu dệt nên Êpiquya làm triÕt häc, nghiªn cøu triÕt häc nh− mét ng−êi nghƯ sỹ muốn làm đẹp cho đời ông coi hạnh phúc trí tuệ Ông nói rằng: Đừng ngời xa rời triết học trẻ đừng để mệt mỏi triết học tuổi giàTriết học cần thiết cho ngời già lẫn ngời trẻ [Xem;29, tr 172;44, tr 286] Luận điểm Êpiquya có giá trị sâu sắc thời đại mà trí tuệ nhân loại bớc để kiếm tìm sựthông thái uyên bác, mà chuẩn mực cho muốn quan tâm, học tập, nghiên cứu sống với triết học kỷ XXI nµy, thÕ kû mµ tri thøc, khoa häc ngµy chiếm vị trí quan trọng đời sống xà hội thực trở thành lực lợng sản xuất tực tiếp nh dự báo C Mác C.Mác đà đánh giá Êpiquya nhà khai sáng vĩ đại thời kỳ Hy Lạp hoá ngẫu nhiên C.Mác chọn hệ thống triết học ông đối tợng nghiên cứu Luận án Tiến sĩ -3Mảng đề tài gắn liền víi c«ng lao cđa £piquya nỊn triÕt häc Hy Lạp cổ đại mà không nói tới Đạo đức học Đạo đức học Êpiquya không tôn vinh ông với t cách nhà thông thái, nhà triết học tiếng, mà làm chấn động xà hội đơng thời với ông Điều khẳng định hoàn toàn đắn, chủ nghĩa vật vô thần đà đa Êpiquya đến với đạo lý sống, đạo lý sống đà đa ông đến với thuyết nguyên tử vật Sự xuyên tạc có chủ đích đạo đức học Êpiquya tuyên bố ngời theo chủ nghĩa Êpiquya ngời đốt cháy sống, ngời đạo đức chẳng qua hành động thấp hèn nhằm hạ thấp suy t triết học sâu sắc, triết lý sống làm lÃng quên chủ nghĩa vật vô thần nhà triết học vĩ đại Êpiquya Khi chọn cho cách sống thầm lặng, không màng danh lợi, quyền lực để dốc tâm, để dành trọn đời cho triết học Êpiquya đà đợc thừa nhận ngời tinh tế cao thợng có sức lôi cuốn, có khả khơi dậy lòng yêu mến thông thái tận tuỵ bạn bè, đồng nghiêp, nhiệt tình sùng mộ chí ngời sống sau ông xa - ông đáng đợc gọi vị thần, ngời mà môi miệng chân toàn thật (Lucxêri 95-55 trớc Công nguyên) Chính lối sống nên đạo đức học Êpiquya đà ảnh hởng đến hầu hết t tởng khác hệ thống triết học ông đồng thời tác động không nhỏ tới nhiều trờng phái, nhiều t tởng triết học thời kỳ đến ngày Tiếp tục nghiên cứu triết học Êpiquya làm sâu sắc đạo đức học ông việc làm cần thiết, đặc biệt bối cảnh nhân loại hớng tới giới hoà bình, thịnh vợng, hạnh phúc Mặt khác, nghiên cứu đạo đức học Êpiquya tạo sở cho việc nghiên cứu t tởng khác ông góp phần lý giải sức sống trào lu triết học phơng Tây đại -4Việc giảng dạy lịch sử triết học nớc ta đợc phát triển mạnh, đòi hỏi phải có nhiều công trình vào tìm hiểu, nghiên cứu mảng đề tài quan trọng khó khăn này, phục vụ công tác giáo dục nghiên cứu lý luận Lịch sử triết học từ trớc tới lịch sử tìm liếm, khám phá kế thừa t tởng có giá trị Một trang giúp bớc bớc chặng đờng triết học Hy Lạp cổ đại Êpiquya xứng đáng đợc hệ ngày quan tâm với lòng ngỡng mộ sâu sắc Vì lí chọn Đạo đức học Êpiquya làm đề tài cho Luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Những vấn đề thức luận, nhận thức luận đà đợc đặt từ sớm với hình hành, phát triển triết học xà hội loài ngời Triết học Êpiqua đà đợc quan tâm nghiên cứu, diễn giải từ thời cổ đại suốt trình phát triển lịch sử triết học tận ngày Những công trình triÕt häc bµn vỊ £piquya vµ hƯ thèng triÕt häc ông mà học giả phơng Tây nh Việt Nam đà thực chủ yếu sâu tìm hiểu tự nhiên luận Êpiquya, mục đích khác mục đích cuối tìm khác biệt, vợt trội nguyên tử luận ông so với Đêmôcrít Sở dĩ nh hầu hết mäi ng−êi ®Ịu cho r»ng £piquya ®· ‘‘sao chÐp mét cách hoàn hảo phát triển nguyên tử luận Đêmôcrít thành thuyết nguyên tử cổ điển cấu tạo vật chất Luận án Tiến sĩ C.Mác với đề tài: Sự khác triết học tự nhiên Đêmôcrít triết học tự nhiên Êpiquya [Xem : C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, (2000), Tập 40 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội], tác phẩm lớn sâu lý giải cho khác biệt nh tên gọi C.Mác ngời đà nội dung biện chứng t− t−ëng cđa £piquya vỊ sù ®i chƯch h−íng mét cách tự phát nguyên tử, coi khác biệt với định luận chủ nghĩa Khắc kỷ Đêmôcrít -5ở phơng Tây, số công trình nghiên cứu có liên quan đến triết học cổ đại Hy Lạp nói chung đà đợc dịch tiếng Việt, nh : Hành trình triết học (chủ biên Ted Honderich, ngời dịch Lu Văn Hy, Nxb Văn hoá Thông tin) ; Truy tầm triết học (Gail M Tresdey-Karsten J Struhl - Richard E - Olsen, ng−êi dÞch Lu Văn Hy, Nxb Văn hoá - Thông tin) ; Những t tởng lớn từ tác phẩm vĩ đại (Mortimer Adler, ngời dịch Phạm Viễn Phơng, Mai Sơn) ; 101 triết gia (Mai Sơn biên soạn, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Tri thức, Hà Nội) Trong công trình biên soạn này, tác giả Mai Sơn đà dành trang trang trọng giới thiệu Êpiquya phần đạt đợc yêu cầu khẳng định công lao to lớn ông toàn tranh chung triết học Hy Lạp cổ đại, đặc biệt giai đoạn Hy Lạp hoá Tuy nhiên, nhìn chung, công trình dừng lại Các tác giả công trình cha thực nhấn mạnh giá trị đạo đức học Êpiquya cha giải đáp đợc chủ nghĩa Êpiquya lại tồn khoảng thời gian dài (trên 800 năm Hy Lạp La Mà cổ đại) nh vây Công trình Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Đerrida (Đỗ Văn Huấn, Lu Văn Hy dịch, Nguyễn Việt Long hiệu đính, Nxb Lao động, Hà Nội) đợc coi công trình hoàn thiện giới thiệu tác phẩm đạo đức học Êpiquya thông qua Th gửi Menơxiớt Các đạo lý Cũng công trình này, chủ nghĩa Khoái lạc Êpiquya đà đợc thể rõ nét, đợc luận giải với t cách nội dung chủ đạo đạo đức học Êpiquya đây, tác giả nêu bật đợc quan niệm Êpiquya sống hạnh phúc, thông th¸i víi t− c¸ch u tè cã thĨ gióp cho ngời đạt đợc điều mà họ mong muốn phạm vi cho phép hớng tới sống hạnh phúc Công trình Lịch sử phép biện chứng, Tập Phép biện chứng cổ đại (Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô, ngời dịch TS Đỗ Minh Hợp, ngời hiệu đính - 60 lần, sinh hai lần, không tồn mÃi mÃi Vốn chủ nhân ngày mai, khớc từ niềm sung sớng, sống khớc từ đó, chết mà không lúc đợc sung sớng [Dẫn theo: 44, tr.292-293] £piquya nhËn thÊy ý nghÜa cña triÕt học chỗ, nhận thức đợc chất vũ trụ, nắm đợc quy luật cịng nh− trÝ t cđa ng−êi, cđa x· héi, v.v., ngời tìm dợc yên tĩnh hạnh phúc Nh vậy, thoả mÃn ng−êi chÝnh lµ nhËn thøc Sèng cã lý trÝ lµ ngời sống có đạo đức công bằng, làm cho ngời hài lòng Cuộc sống có lý trí , nhân đạo công sống hạnh phúc, đem lại bình yên cho tinh thần sức khoẻ cho thể Không có khổ đau thoả mÃn Bất hạnh mà có lý trí tốt hạnh phúc mà thiếu lý trí [Dẫn theo: 41, tr.291] Và, không nên quên rằng, tìm thoả mÃn thể xác sống sai, thoả mÃn thời dẫn đến bệnh tật đau khổ Để ngời có đợc hạnh phúc, thoả mÃn phải ®Õn tõ tõ, ®−ỵc lý tÝnh kiĨm dut X· héi cần phải dựa nguyên tắc công bằng, khắc phục đợc tật xấu Từ quan niệm đó, £piquya ®· ®i ®Õn kÕt ln r»ng: 1/ ThÕ giíi hoàn toàn đợc nhận thức trí tuệ ngời; 2/ NhËn thøc vỊ thÕ giíi cã thĨ dÉn ®Õn hạnh phúc sống thực ; 3/ Điều kiện để đạt đợc hạnh phúc tự hiểu mình, tâm hồn tuân theo nguyên tắc xác định, tuân theo tình yêu thông thái Rằng, chẳng có Thợng đế nào, xà hội đảm bảo hạnh phúc cho cá nhân Hạnh phúc ngời Hạnh phúc cao nằm sảng khoái tinh thần, đời sống nội tâm ngời biết tránh cám dỗ trị công việc xà hội Không đa kết luận đó, £piquya cßn cho r»ng, triÕt lý sèng cao nhÊt cđa ngời thông thái điềm tĩnh có đợc sau đà nhận thức đợc nguyên nhân trình tự nhiên qua đó, ngời tự giải phóng hoàn - 61 toàn khỏi nỗi sợ lo lắng cần nhấn mạnh rằng, quan niệm Êpiquya điềm tĩnh khác hẳn với ngời theo chủ nghĩa Hoài nghi Khắc kỷ Nếu họ coi điềm tĩnh kết thái độ bàng quan với giới, xem nhẹ thú vui hạnh phúc sống trần gian, hạn chế phán xét hoàn toàn thờ với xung quanh, Êpiquya cho rằng, điềm tĩnh có đợc xa rời sống sống ẩn dật, mà nghiên cứu tự nhiên, hiểu đợc bí mật ẩn dấu tự nhiên Khác với ngời theo chủ nghĩa Khắc kỷ Hoài nghi, ngời thông thái theo quan niệm Êpiquya ngời hiểu đợc sống, biết sống hạnh phúc sau đà vợt lên khỏi lo toan hàng ngày Chỉ đờng học tập, rèn luyện lâu dài, ngời trở thành ngời thông thái tạo cho sống hạnh phúc có phẩm hạnh Vai trò tích cùc cđa triÕt häc £piquya ®êi sèng x· héi Hy Lạp cổ đại đà đợc C Mác khẳng định Luận án Tiến sĩ ông So với Đêmôcrít, C.Mác nhận xét, Êpiquya đà đa cách đặt vấn đề thân triết học Đó đóng góp đáng kể Êpiquya Không thế, Êpiquya luận chứng cách sâu sắc tác động quy luật tự nhiên đời sống tinh thần ngời Các quy luật chung đợc Êpiquya coi hình thức, phơng tiện luận chứng tổ chức mối quan hệ qua lại ngời với tự nhiên, ngời với ngời, phơng thức đem lại hạnh phúc cho ngời Theo C.Mác, làm nên khác biệt quan điểm lý luận Êpiquya Đêmôcrít nghị lực khoa học lực hoạt động thực tiễn hai nhà t tởng Đêmôcrít, việc nghiên cứu tự nhiên đợc coi mục đích , có khả tự làm cho ngời trở nên có tự hạnh phúc Còn với Êpiquya, việc nghiên cứu tự nhiên tìm kiếm phơng thức hoạt động ngời, tìm kiếm điều kiện đảm bảo tự hạnh phúc Phơng thức mà Êpiquya đa hợp xà hội dựa nguyên tắc sáng suốt đích thực - 62 nhận thức nguyên tắc bình đẳng Con ngời có khả nhận thức đợc điều kiện tồn mình, thấy đợc phù hợp hay không phù hợp họ nhu cầu tự nhiên họ Các điều kiện tồn ngời (luật pháp, chuẩn mực xà hội) tơng đối, ngời có quyền có khả (nhờ triết học) bác bỏ điều kiện ấy, đồng thời tạo hình thái xà hội dựa nguyên tắc hợp lý quy phạm đạo đức phù hợp với tính ngời, với quy luật tự nhiên Phơng châm tiếng sống thầm lặng mà Êpiquya đa tự tuân thủ mang ý nghĩa sâu sắc Đó không đơn giản chạy chốn khỏi thực thiếu thốn sống thờng ngày sống trớc công chúng để nhờ đó, ngời ta có đợc an bình Về thực chất, điều xuất phát từ hiểu biết rằng, cô đơn tĩnh lặng, ngời ta khám phá thực mới- giới cao đẹp nơi tâm hồn, yên bình hoàn thiện tâm hồn, hào quang tĩnh lặng, an hoà trái tim vơng miện linh hồn có giá trị nhiều so với quyền lực tuyệt đối, siêu đẳng 2.3 Mấy nhận xét đạo đức học Êpiquya Trong lịch sử triết học Hy Lạp xuất trờng phái Đêmôcrít, Học viện Platôn, Học viện Aritxtốt Trong giai đoạn Hy Lạp hoá có trờng phái Êpiquya, Hoài nghi, trờng phái khác So víi c¸c tr−êng kh¸c, tr−êng ph¸i £piquya kh¸c biƯt ë đoàn kết, đông đảo điều quan trọng trung thành với ngời khởi xớng Đây đợc coi trờng phái triết học lớn Hy Lạp cổ đại Theo nh lời Lucxêri, Êpiquya có nhiều bạn môn đồ số lợng nhiều đến mức dân số nhiều thành phố lớn Chủ nghĩa Êpiquya tồn kỷ (từ cuối kỷ IV trớc Công nguyên đến đầu kỷ VI sau.Công nguyên), Lucxêri nhấn mạnh rằng, nhiều trờng triết học khác đà phải đóng cửa “V−ên triÕt häc” cđa £piquya vÉn tiÕp tơc tån t¹i” Số lợng môn đồ đông đảo thời gian tồn minh chứng - 63 rõ nét cho thấy tÝnh hiƯu qu¶ cđa häc thut cđa £piquya, hiƯu qu¶ nhận đợc lời nhận xét, đánh giá cao giới cổ đại Tuy nhiên, điều lại làm cho kẻ thù ông môn đệ kẻ giận giữ, buộc phải nói xấu để bôi nhọ ngời theo học thuyết Êpiquya Nguyên nhân trờng tồn tiếng chủ nghĩa Êpiquya chỗ học thuyết ông hoàn toàn tơng xứng với trình độ phát triển khoa học thời đó, hớng đến việc chống lại chủ nghĩa tâm sách ngu dân tôn giáo Lịch sử phát triển nhiều kỷ trờng phái triết học Êpiquya chìm ngập đấu tranh sở giới quan nguyên tử hoạt động khoa học hữu ích không việc nghiên cứu di sản văn học - triết học đồ sộ Êpiquya, mà việc sáng tạo nên tác phẩm triết học Trong đạo đức Êpiquya, chất giai cấp triết học ông đợc thể rõ Tất lời răn dạy giáo huấn ông hớng tới ngời dân tự xà hội chiếm hữu nô lệ, nghĩa tầng lớp ngời chủ nô, mà bản, ông thuộc tầng lớp Những lời răn dạy, giáo huấn trớc hết đợc dùng để đáp ứng nhu cầu tinh thần tầng lớp thống trị xà hội tầng lớp chủ nô quý tộc Trong đó, Êpiquya lại ngời nói lên lợi ích lớp trung lu tiến thuộc tầng lớp chủ nô, trớc đó, ông đà đứng lên bảo vệ quyền dân chủ xà hội chiếm hữu nô lệ Trong học thuyết đạo đức mình, ông đà đa lời giải đáp cho vấn đề bách, làm đau đầu ngời sống thời kỳ bÃo táp chấn động xà hội thời Đạo đức học lạc quan chủ nghĩa Êpiquya môn dệ ông đà thể rõ nét thái độ vô thần việc chống lại chủ nghĩa thần bí, chủ nghĩa Khắc kỷ, chủ nghĩa Hoài nghi, chủ nghĩa Lý tởng trờng phái vật khác thời kỳ Hy Lạp hoá Nói nh Lucxêri, Êpiquya ngời anh hùng đà đạp đổ thánh thần chà đạp lên tôn giáo Vì mà tất Đức - 64 cha nhà thờ, từ Plutacơ đến Luthơ coi Êpiquya nhà triết học vô thần cực điểm chấp nhận đợc [Xem: 23, tr.186] Êpiquya đà xây dựng nên thứ triết học đạo đức cá nhân, quan tâm trớc tiên ông xà hội ngời, mà khoái lạc cá nhân Thậm chí, đời sống nhà triết học đợc coi phơng tiện để tránh đau khổ, ảnh hởng ®Ĩ t¹o lËp mét x· héi tèt ®Đp £piquya ®· cố gắng tách khỏi ham muốn ăn uống xa hoa, ông tìm cách gỡ khỏi vớng mắc với đồng loại, đặc biệt víi ng−êi nghÌo - h¹ng ng−êi cã rÊt nhiỊu nhu cầu vấn đề Theo ông, đời sống tốt đẹp, hạnh phúc việc phục vụ đồng loại, mà tình bạn bè dễ chịu thích thú bầu không khí trí tuệ Êpiquya nhìn nhận chức xà hội dân sự, chức ngăn ngừa kẻ gây đau khổ cho cá nhân Vì lý thuyết vật lý học ông đà loại trừ yếu tố mục đích bình diện trật tự lý tính, nên ông đa ý niệm vững công So với quan niệm nhà triết học tiền bèi, quan niƯm vỊ tù ý thøc cđa ng−êi để đạt đợc sống hạnh phúc Êpiquya có nhiều điểm sâu sắc Song điểm hạn chÕ cđa «ng cịng thĨ hiƯn rÊt râ «ng đem tính tơng đối chuẩn mực xà héi ®èi lËp víi tÝnh tut ®èi cđa quy lt tự nhiên, chuẩn mực xà hội Tuy nhiên, đạo đức học Êpiquya lại mang ý nghĩa tiến thời đại Nó đạt đợc t tởng cao đẹp thụ hởng có chừng mực điều đợc coi hạnh phúc sống vật chất tinh thần Sự yêu đời, khẳng định đầy kiêu hÃnh phẩm giá ngời, phủ nhận quan niệm xuyên tạc điểm khác biệt làm cho t tởng đạo đức Êpiquya khác với đạo đức học tâm- tôn giáo ngời theo chủ nghĩa Khắc kỷ, bảo thủ nhiều trờng phái khác giới cổ đại ý nghĩa lịch sử đạo đức học Êpiquya hớng triết học tới nhận biết sống thực tiễn vấn - 65 đề lý luận tuý Vì thế, nói, trờng phái triết học Êpiquya phong cách sống, thứ tôn giáo, dạng giới quan triết học tuý, điều hoàn toàn hữu ích sống Êpiquya đặt niềm vui tinh thần cao niềm vui cảm tính Ông dạy học trò trở thành ngời hảo tâm tế nhị ngời xung quanh đánh giá tình bạn cao hết thảy, làm đẹp sống ngời Trờng phái triết học Êpiquya đặc biệt quan tâm tới đấu tranh chống lại mê tín dị đoan, kể tôn giáo truyền thống ngời Hy Lạp, mà theo Êpiquya, đà tớc ngời thản tinh thần, gieo rắc nỗi sợ hÃi trớc chết sống nơi giới bên kia, sống h ảo, đợc coi có tồn thực trí tởng tợng h ảo ngời Lý tởng nhà thông thái Êpiquy không lý tởng đạo đức, mà chủ yếu lý tởng thẩm mỹ, sở thởng thức thân mình, vậy, khiến cho học thuyết Êpiquya đợc coi chủ nghĩa vị kỷ tinh vi đợc khai sáng Nhà triết học Êpiquya đà ngắm nhìn giàu sang đẹp giới, ông chấp nhận sống hết mình, với sôi đầy sức mạnh Nhờ đó, ông thấy phấn chấn, bỏ qua mặt tiêu cực sống, đợc giải thoát, hớng tới nhìn tích cực hơn, chí quan niệm chết không ngăn trở đợc Êpiquya Đằng sau luận tầm phào chết chẳng can hệ đến ta cả- sống chết chẳng dám bén mảng đến, đà chết làm đời nữacũng ẩn chứa quý báu, làm thêm yêu đời, nhìn thứ theo hớng tích cực, tận dụng thời gian cách thiết thực Châm ngôn Hôraz hÃy tận dụng thời gian ám lòng tham vô độ việc tận hởng sống, mà giác ngộ giá trị tồn Cũng nh Thần Vệ Nữ, toàn tồn minh chứng ham muốn, quyến rũ khoái lạc Những nhận xét dờng nh với nhà triết học vật Êpiquya, với học thuyết đạo đức ông - 66 - KÕt ln LÞch sư Hy Lạp cổ đại, từ kỷ thứ IV trớc Công nguyên, đà chuyển sang giai đoạn phát triển - thời kỳ Hy Lạp hoá Đây thời kỳ dài lịch sử Hy lạp cổ đại với nhiều kiện lịch sử trọng đại, bắt đầu chiến tranh xâm chiếm Hy Lạp đế chế Maxêđoan sau chiến tranh kéo dài nhiều kỷ đế chế La Mà đế chế Maxêđoan dẫn đến sụp đổ đế chế Maxêđoan Hy Lạp trở thành thuộc địa ngời La Mà Đây thời kỳ mà phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ bắt đầu trở nên lỗi thời chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại bớc vào thời kỳ suy tàn mâu thuẫn không đợc giải lợi ích kinh tế, trị- xà hội giai cấp chủ nô, trớc hết tầng lớp chủ nô quý tộc, với giai cấp nô lệ tầng lớp thị dân tự Các chiến tranh liên miên ®· khiÕn cho nỊn kinh tÕ Hy L¹p cỉ ®¹i bị kiệt quệ, xà hội bị chia rẽ, đời sống nhân dân đói khổ Song, lại thời kỳđạt đến đỉnh cao giao lu văn hoá văn hoá Hy lạp văn hoá quốc gia lân cận Việc đế chế Maxêđoan La Mà xâm chiếm Hy lạp đà tạo điều kiện cho văn hoá Hy Lạp mở rộng tầm ảnh hởng phát triển Điều đà làm cho triết học thời kỳ Hy Lạp hoá mang đặc trng riêng biệt Đặc trng bật triết học Hy Lạp thời kỳ chỗ, quan tâm nhiều đến vấn đề thực tiễn sống đặt ra, triết lý sống ngời Êpiquya nhà triết học xuất sắc giai đoạn đầu thời kỳ Hy Lạp hoá, ngời đợc C.Mác coi nhà khai sáng vĩ đại thời kỳ Cuộc đời nghiệp sáng tạo triết học Êpiquya gắn liỊn víi thêi kú sãng giã cđa lÞch sư Hy Lạp cổ đại Trớc biến cố lịch sử ®êi sèng x· héi Hy L¹p ®ã, £piquya chđ trơng sống ẩn dật, xa lánh hoạt động trị - xà hội để chuyên tâm nghiên cứu triết học coi niềm hạnh phúc trí tuệ - 67 Êpiquya làm quen với triết học 14 tuổi 18 tuổi, ông rời đảo Xamốt quê hơng để đến Aten bắt đầu xây dựng giới quan triết học dới ảnh hởng nhiều t tởng triết học, đặc biệt vµ tùc tiÕp nhÊt lµ triÕt häc vËt víi nguyên tử luận Đêmôcrít Tại Aten, Êpiquya đà lập Vờn triết học mang tên ông trờng đặc biệt này, ông đà thu hút đợc đông đảo môn đệ để lập nên trờng phái triết học mang tên ông Trong suốt đời sáng tạo triết học mình, Êpiquya đà có tới 300 tác phẩm, Bàn tự nhiên gồm 37 tác phẩm lớn Phần lớn tác phẩm Êpiquya đà bị thất lạc, lại th ông gửi cho Hêrôđốt, Pitôclexơ đoạn ngắn Bàn nguyên tử chân không, Bàn mục đích, Bàn thần thánh, Bàn tiền định, Tiếp nhận triết học vật nguyên tử luận Đêmôcrít, Êpiquya không đơn kế tục, mà bổ sung phát triển quan niệm Đêmôcrít, nguyên tử luận Nếu Đêmôcrít chủ yếu đề cập tới vấn đề thể luận, nhận thức luận để tìm cách lý giải nguyên vũ trụ với nguyên tử luận, Êpiquay lại coi nhiệm vụ chủ yếu triết học lý giải vấn đề thực tiễn sống để xây dựng sở cho hµnh vi ng−êi vµ h−íng ng−êi tíi tù do, tíi cc sèng h¹nh Do vËy, hƯ thèng triết học Êpiquya đà đợc xây dựng với ba phận cấu thành: học thuyết tự nhiên (về tồn tại), học thuyết nhận thức học thuyết việc đạt tới sống hạnh phúc - Đạo ®øc häc Trong häc thut vỊ tù nhiªn (vỊ tồn tại), Êpiquya không kế thừa nguyên tử luận Đêmôcrít, mà bổ sung, phát triển học thuyết lên trình độ cao Nếu nh quan niệm Đêmôcrít, nguyên tử khác hình thức, trật tự, t thế, quan niệm Êpiquya, nguyên tử khác trọng lợng khối lợng Và, có khác trọng lợng khối lợng, trình vận động nội theo chiều hớng rơi xuống với quỹ đạo cong, nguyên tử, - Êpiquya khẳng định, - có - 68 chệch hớng cách tự Đây đợc coi đóng gãp lín nhÊt cđa £piquya häc thut vỊ tån phát triển quan trọng nguyên tử luận Đêmôcrít, phát triển đà góp phần khắc phục quan điểm Khắc kỷ chủ nghĩa Đêmôcrít đợc C.Mác đánh giá cao ý nghĩa triết học sâu sắc Luận án Tiến sỹ ông - Sự khác triết học tự nhiên Đêmôcrít triết học tự nhiên Êpiquya Học thuyết nhận thức đợc Êpiquya xây dựng từ nguyên tắc xuất phát thừa nhận tác động vật lên giác quan cđa ng−êi, thõa nhËn vËt chÊt lµ tÝnh thø nhất, ý thức tính thứ hai Song, giải thích tác động vật chất, vật lên giác quan ngời, ông lại giải thích thuyết thở hay hình ảnh Đêmôcrít Mặc dù vậy, từ lập trờng vật, Êpiquya ®· ®i ®Õn kÕt luËn r»ng, t− lý luËn kết việc chế biến cảm giác mà ngời đà cảm thụ đợc; nguồn gốc kiến thức tri giác cảm tính; nhận thức trình phức tạp khơi gợi trí nhớ, ý, tiến hành so sánh cuối hình thành khái niệm chung; khái niệm tri giác cảm tính đợc tích luỹ lại; tính chân lý nhận thức phù hợp hình ảnh vật; khả nhận thức ngời điều không nghi ngờ Học thuyết nhận thức Êpiquya, nh đánh giá V.I.Lênin, ngây thơ nhng hay Với quan niệm cho rằng, mục đích triết học đem lại tự sống hạnh phúc cho ngời, bảo đảm cho ngời có đợc yên tĩnh nơi tâm hồn, khoẻ mạnh thể xác, thoát khỏi sợ hÃi trớc chết hiểm hoạ tự nhiên, Êpiquya đà dành quan tâm triết học chủ yếu cho việc lý giải vấn đề đạo đức học Nguyên tắc xuất phát đạo đức học Êpiquya coi ngời tồn nh cá thể, cá nhân có trớc định mối quan hệ ngời với ngời, xà hội bị quy định ngời cá thể, trí tuệ khát vọng chủ quan họ Mục đích cuối mà Êpiquya đặt cho đạo đức học đem lại tự sống h¹nh cho ng−êi - 69 Cc sống hạnh phúc sống có yên tĩnh nơi tâm hồn, khoẻ mạnh thân xác, thoát khỏi nỗi sợ hÃi khổ đau để sống với thú vui, nhứng khoái lạc đời Với quan niƯm nh− vËy vỊ cc sèng h¹nh phóc, £piquy đà tập trung lý giải khoái lạc nh điểm khởi đầu kết thúc sống hạnh phúc, nh thiện tự nhiên lớn nhất, thiện mang tính bẩm sinh mà xuất phát từ nó, ngời bắt đầu lựa chọn khớc từ để lại trở với nó, phán định tình cảm nội tâm nh chuẩn mực phúc lợi Sự khoái lạc quan niệm Êpiquya thú vui vụn vặt, thời, chốc lát, mà thú vui suốt đời; thú vui vật chất tầm thờng, thú vui thân xác, mà thú vui tinh thần, vâỵ, đờng, phơng tiện để đạt đến khoái lạc công bằng, tình bạn thông thái Với quan niệm này, đạo đức học mình, Êpiquya đà tập trung lý giải khoái lạc, đồng thời luận giải công bằng, tình bạn thông thái với t cách phơng tiện hữu hiệu để có đợc khoái lạc với nghĩa qua đó, đem lại cho ngời sống hạnh phúc Đạo đức học đợc thừa nhận đóng góp lớn hệ thèng triÕt häc cđa £piquya, bëi nã lµ triÕt lý sống thực, lý giải đời sống ngời, góp phần xây dựng phẩm hạnh, nhân cách ngời bối cảnh đời sống xà hội đầy biến động vâỵ, có giá trị định thời đại ngày nay, giá trị gợi mở việc khắc phúc suy thoái đạo đức trớc cám dỗ kinh tế thị trờng Song, vốn đợc đời thời đại lịch sử cách đà hai nghìn năm, vào thời kỳ Hy Lạp hoá với suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại, đạo đức học Êpiquya không tránh khỏi hạn chế thời đại lịch sử quy định Hạn chế lớn học thuyết đạo đức chỗ, nguyên tắc đạo đức mà Êpiquya đa nguyên tắc tĩnh, thụ động mà đó, đấu tranh bị thủ tiêu nguyên tắc đợc xây dựng sở chủ nghĩa cá nhân, tách rời lợi ích xà hội, mang nặng tÝnh chÊt tù nhiªn chđ nghÜa - 70 - Danh mục Tài liệu tham khảo Alan C.Bowen (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Arstote (1973), Đạo đức học Nicomaque, Nxb Sài Gòn Benjamin Jowettvaf M.J.Kight (2008), Platon chuyên khảo, Nxb Văn hoáThông tin, Hà Nội C.Brinton, J.B.Christopher (1971), Văn minh phơng Tây, Tập (Nguyễn Văn Lợng dịch), Nxb Sài Gòn Crane Brinton (2007), Con ngời t tởng phơng Tây (Nguyễn Kiên Trờng dịch), Nxb Từ điển Bách khoa Nguyễn Văn dân (2007), Từ điển thần thoại Hy Lạp- La M , Nxb Từ điển Bách khoa Dominique Folscheid (2003), Các triết thuyết lớn (Huyền Giang dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội Dơng Ngọc Dũng (2006), Đờng vào triÕt häc, Nxb Tỉng Hỵp, Tp Hå ChÝ Minh Đỗ Văn HÃng, Đinh Trung Kiên (1996), Những văn minh rực rỡ cổ xa, Tập (Văn minh Hy Lạp văn minh La MÃ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Trịnh Huy Hoàng (2004), Hy Lạp, nxb Trẻ, Hà Nội 11 Nguyễn Hoá (2004), Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 12 Đỗ Minh Hợp (2004), Quan điểm nhân học triết học Xôcrát, Tạp chí triết học, số 8, tr 52-57 13 Đỗ Minh Hợp, Nguyến Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006) - Đại Cơng lịch sử triết học phơng Tây, Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh 14 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến Bộ, Mácxcơva 15 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến Bộ, Mácxcơva - 71 16 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn Tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn Tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn Tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn Tập, Tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác Ph.Ăngghen (1994, Toàn Tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn Tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn Tập, Tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn Tập, Tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đặng Thai Mai (1957), Lịch sử triết học phơng Tây, Nxb Xây dựng, Hà Nội 25 Hà thúc Minh (2000), Triết học cổ đại Hy lạp-La M , Nxb Mũi Cà Mau 26 Mortimer Adlen (2004), Những t tởng lớn từnhững tác phẩm vĩ đại (Phạm Viêm Phơng Mai Sơn dịch), NxbVăn hoá- Thông tin, Hà Nội 27 Mortimer Chambers, Barbana Hanawlt, David Herlihy, Theodore K.Rabb, Lsser Woloch, Raymond Grew (2004), Lịch sử văn minh phơng Tây, Nxb, Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 28 F.Nietzche (1975), Triết học hy Lạp thời bi kịch, (Trần Xuân Kiêm dịch), Nxb Sài gòn 29 Thái Ninh (1987), Triết học Hy lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa MácLênin, Hà Nội - 72 30 Vũ Dơng Ninh (2002), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Tôn Nghiêm (1974), Lịch sử triết phơng Tây, Tập 1: Thời kỳ khai nguyên triết lý Hy Lạp, NxbTp Hồ ChÝ Minh 32 Ngun ThÕ NghÜa, Do·n ChÝnh (chđ biªn) (2002), LÞch sư triÕt häc, TËp 1: TriÕt häc cỉ đại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 33 Hào Nguyên, Nguyễn Hoá (2004), Triết học cổ Hy lạp giản yếu, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 34 Dơng Xuân Ngọc (chủ biên) (2001), Lịch sử t tởng trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thu Phong, Hoàng Vũ (2002), Minh triết t tởng phơng Tây, Nxb Tp Hồ Chí Minh 36 Trần Văn Phòng (chủ biên) (2003, Lịch sử triết học phơng Tây trớc Mác, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 37 Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội 38 Plutarch (2005), Những anh hùng Hy Lạp cổ đại, Nxb giới 39 Bùi Thanh Quất (chủ biên) (2001), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Sanh (2002), Vấn ®Ị tù ý thøc triÕt häc £piquya, T¹p chÝ triÕt häc, sè 6, tr46 41 Samuel Enoch Stumpf (2004), Nhập môn triết học phơng tây, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 42 Mai Sơn (Biên soạn) (2007), 101 triÕt gia, Nxb Tri thøc, Hµ Néi 43 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh, Nxb Lao động, Hà Nội 44 P.S Taranốp (2000), 106 nhà thông thái (Đỗ Minh Hợp dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 73 45 Forrest E.Baird (2005), Tun tËp danh t¸c triết học từ Plato đến Derrida (Đỗ Văn Huấn, Lu Văn Hy dịch, Nguyễn Việt Long hiệu đính, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 46 Trần Đức Thảo (1995), LÞch sư t− t−ëng tr−íc Marx, Nxb Khoa häc x· hội , Hà Nội 47 Trần Đức Thảo (2000), Vấn đề ngời chủ nghĩa lý luận ng−êi”, Nxb Tp Hå ChÝ Minh 48 NguyÔn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hy La, Tập 1, Tủ sách Trờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội 49 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hy La, Tập 2,Tủ sách Trờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội 50 Vơng Thị Bích Thuỷ (2004), Tất yếu tự triết học Đêmôcrít Êpiquya, Tạp chí triết häc, sè 11, tr.42 51 Ngun ThÞ Thanh Thủ (2009), Một số đặc điểm hình thức dân chủ x hội Hy Lạp cổ đại, Tạp chí Khoa học xà hội, số 1, tr.12 52 Đặng Hữu Toàn (2002), Quạn niệm Hêrclít hài hoà đấu tranh mặt đối lập, tính thèng nhÊt cđa vị trơ,T¹p chÝ triÕt häc, sè 1,tr.46 53 Đặng Hữu Toàn (2002), Khái niệm Logos triết học Hêrclít , Tạp chí triết học , số 4, tr.32 54 Đặng Hữu Toàn (2002), Bức tranh nguyên tử giới triết học Đêmôcrít, Tạp chí triết học , số 8, tr.45 55 Đặng Hữu Toàn (2002), Triết học Hêraclít lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, Tạp chí Triết học, số 11,tr.38 56 Đặng Hữu Toàn (2005), Học thuyết nhận thức triết học Đêmôcrít, Tạp chí Triết học, số 1,tr.25 57 Đặng Hữu Toàn (2005) Lôgíc học triết học Đêmôcrít, Tạp chÝ Khoa häc x· héi, sè 7,tr.24 - 74 58 Đặng Hữu Toàn, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai, Trần Nguyên Việt (2005), Các văn hoá giới, Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 59 Đặng Hữu Toàn (2003), Học thuyết nhận thức triết học Hêraclít, Tạp chí Triết học, số 7,tr.42 60 Thôi Liên Trọng (2002), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Đình Tờng (1994), Quan niệm Hêghen triết học Hy Lạp cổ ®¹i, T¹p chÝ TriÕt häc, sè 3, tr 47 62 Nguyễn Mạnh Tờng (1996), Aiskhylos (Eschyle) bi kịch cổ đại Hy Lạp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Từ điển bách khoa triết học (1989), Nxb Bách khoa Xô Viết, Macxcơva 64 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Macxcơva 65 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, Tập (Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Toàn hiệu đính), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1958), Lịch sửtriết học Triết học x hội nô lệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Viện triết học (1996), Triết học phơng Tây đại: Từ điển, (Đỗ Minh Hợp Đặng Hữu Toàn dịch), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 68 Nguyễn Hữu Vui (1991), Lịch sử triết học, Tập1, Nxb T tởng Văn hoá, Hà Nội 69 Will Durant (1971), Câu chuyện triết học, (Trí Hải, Bửu Đính dịch), Nxb Sài Gòn 70 Will Durant (1974), Nguồn gốc văn minh (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Sài Gòn

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w