1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đạo Tin Lành và công tác đối với đạp Tin Lành ở Thái Nguyên hiện nay

123 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 770,69 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Tin lành tôn giáo lớn giới, đời từ kỉ XVI Châu Âu, gắn liền với trình đời, phát triển CNTB Cho đến đạo Tin lành trở thành tôn giáo quốc tế với khoảng gần 600 triệu tín đồ, gần 300 hệ phái tổ chức khác có mặt nhiều nước Từ đời, đạo Tin lành có ảnh hưởng lớn đời sống kinh tế trị xã hội, tâm lý lối sống, phong tục tập quán nhiều nước, nước có cơng nghiệp tiên tiến Tây Âu, Bắc Âu Bắc Mỹ Đặc biệt, với đặc điểm riêng lịch sử tôn giáo, đạo Tin lành tơn giáo hoạt động động, có lối sống đạo nhẹ nhàng đơn giản, đề cao vai trị cá nhân, tinh thần dân chủ nên khơng phù hợp với tâm lý lối sống xã hội cơng nghiệp, mà cịn thích ứng với cộng đồng DTTS Trước nhiều nước giới bước vào cơng nghiệp hóa kéo theo hệ lụy tạo môi trường thuận lợi cho đạo Tin lành phát triển Nhiều nước có đơng cộng đồng DTTS sinh sống, khó tránh khỏi thâm nhập đạo Tin lành Ở nước ta, đạo Tin lành truyền bá vào khoảng cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Khi truyền đạo, đạo Tin lành phát triển chậm, số lượng tín đồ giáo sỹ không đông tôn giáo khác Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều nguyên nhân, đạo Tin lành nước ta phát triển với tốc độ nhanh, khơng tỉnh phía Nam, mà tỉnh phía Bắc, khơng người Kinh vùng đồng bằng, mà vùng đồng bào DTTS Tây Nguyên, duyên hải miền Trung miền núi phía Bắc Hiện có địa phương số người theo đạo Tin lành tăng lên gấp vài ba lần, chí có nơi tăng chục lần so với năm 1975 Việc tăng nhanh số người theo đạo Tin lành ảnh hưởng thời gian qua đặt nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải trước mắt lâu dài cho Đảng Nhà nước ta Tại Thái Nguyên, đạo Tin lành du nhập vào năm 1963 có chiều hướng phát triển theo bề rộng chiều sâu, đồng bào DTTS người Mông người Dao Khơng thể phủ nhận rằng, đạo Tin lành có mặt tích cực định, song mặt tiêu cực có khơng ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội địa phương Đặc biệt, lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo - dân tộc, dân chủ, nhân quyền chiến lược “DBHB”, đạo Tin lành đối tượng, khơng nói hàng đầu Thái Ngun tỉnh thuộc khu vực miền núi trung du Bắc bộ, trung tâm vùng Đơng bắc, có vị trí tiếp giáp với đồng Bắc miền núi phía Bắc, vùng nối thủ Hà Nội với tỉnh miền núi Đông bắc, địa bàn cư trú sinh sống dân tộc anh em, với nhiều tín ngưỡng, văn hóa, tơn giáo khác Đặc điểm Thái Nguyên liên quan trực tiếp đến hoạt động tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng, vấn đề mang tính thời sự, ln chứa đựng khía cạnh trị - xã hội tế nhị phức tạp, trở thành nội dung trội công tác quản lý xã hội địa phương Sự phát triển khơng bình thường đạo Tin lành nước ta vừa qua, địa bàn vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam cho thấy, số hoạt động tơn giáo này, kẻ chèo kéo, khơng cịn dừng lại sinh hoạt tín ngưỡng, mà rõ nét ý đồ lợi dụng lực trị xấu Chính vậy, công tác QLNN tôn giáo nước ta nói chung đạo Tin lành nói riêng Thái Nguyên nay, trở thành vấn đề có ý nghĩa tình chiến lược, nhằm đảm bảo ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Nó địi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, tồn diện cấp, ngành Công tác Thái Ngun, bên cạnh thành cơng, cịn hạn chế định Đi sâu vào nội dung này, đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đòi hỏi phải làm sáng tỏ, nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác QLNN đạo Tin lành Vì vậy, người viết chọn vấn đề: “Đạo Tin lành công tác đạo Tin lành Thái Nguyên nay”, nhằm đáp ứng phần đòi hỏi công tác địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, suốt thời kì dài, quan niệm tơn giáo với q trình xây dựng CNXH, vấn đề tơn giáo nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong năm gần đây, nhận thức lại cách đầy đủ tôn giáo vấn đề nhạy cảm đời sống người có tín ngưỡng người khơng có tín ngưỡng Do đó, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn tôn giáo cụ thể Việt Nam cần thiết Trong năm gần nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị lớn tơn giáo, văn hố tơn giáo ảnh hưởng đời sống xã hội : - Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam GS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 - Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1998 - Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 GS Đặng Nghiêm Vạn - Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 TS Đỗ Minh Hợp, TS Nguyễn Anh Tuấn, TS Nguyễn Thanh, Ths Lê Thanh Hải - Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007 PGS.TS Nguyễn Đức Lữ chủ biên - Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007 PGS.TS Nguyễn Đức Lữ chủ biên - Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2008 TS Nguyễn Thanh Xn - Ban Tơn giáo Chính phủ - Vấn đề tơn giáo dân tộc với hệ thống trị sở Tây Nguyên, Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, năm 2008 PGS.TS Hồng Minh Đơ Các đề tài sâu vào nghiên cứu nguồn gốc đời, chất, tính chất đặc điểm tơn giáo giới nói chung Việt Nam nói riêng, từ đề sách việc thực tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước góp phần vào việc xây dựng nghiệp CNXH dân tộc Bên cạnh đề tài nghiên cứu trên, năm qua, trước tình hình đạo Tin lành phát triển nước ta nói chung tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng có số cơng trình nghiên cứu đạo Tin lành đáng ý sau đây: - Thực trạng tình hình phục hồi phát triển đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta vấn đề đặt công tác an ninh - Đề tài khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài Nông Văn Lưu - Bộ Nội vụ Năm 1995 - Những vấn đề liên quan đến tượng Vàng - Viện nghiên cứu Tôn giáo, năm 1998 - Thực trạng đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta - Đề tài khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Đức Lữ, Trung tâm khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1999 - Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc - Trường Sơn - Tây Nguyên - Đề tài cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài GS Đặng Nghiêm Vạn Viện nghiên cứu Tôn giáo - Hà Nội 2000 - Đạo Tin lành Việt Nam - Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý - Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước, chủ nhiệm đề tài PGS.TS Hồng Minh Đơ, Trung tâm nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2001 - Nguyên nhân phát triển đạo Tin lành công giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam - Đề tài cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Đức Lữ, Trung tâm khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2002 - Đạo Tin lành - Những vấn đề liên quan đến trật tự Việt Nam - Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 98- V14 - 064, Bộ cơng an - Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Xuân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2002 - Chính sách Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nhằm phục vụ công tác đạo, điều hành Đảng Chính phủ - Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước, chủ nhiệm đề tài PGS.TS Hồng Minh Đơ, Trung tâm nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 Cùng với cơng trình nghiên cứu nói trên, cịn có số cơng trình đăng tải tạp chí như: - Tìm hiểu hậu việc truyền giáo Tin lành văn hố truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, năm 2000 - Về nguồn gốc xuất tên gọi đạo Tin lành Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, năm 2001 - Chỉ thị Thủ tướng đạo Tin lành - mốc son quan trọng sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, tạp chí Cơng tác tơn giáo, số - 5, năm 2006 - Đổi nhận thức giải pháp vấn đề đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số phía Bắc nước ta nay, tạp chí Cơng an Nhân dân, số 1, năm 2006 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu việc truyền bá, ảnh hưởng đặc điểm đạo Tin lành vào nhân dân nước nói chung đồng bào DTTS tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng, đề số giải pháp nhằm ổn định tình hình Do vậy, cơng trình tư liệu q để hiểu sâu có hệ thống vấn đề Tin lành Tuy nhiên cơng trình bàn đến vấn đề Tin lành góc độ chung rộng, phạm vi hẹp nghiên cứu đạo Tin lành địa bàn tỉnh Thái Nguyên chưa có tác giả đề cập đến Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nói nhằm tìm hiểu lý giải vấn đề đạo Tin lành - trình du nhập, phát triển ảnh hưởng công tác đạo Tin lành tỉnh miền núi phía Bắc Thái Nguyên mong muốn luận khoa học góp phần thực tốt công tác đạo Tin lành địa bàn tỉnh việc làm cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích : Trên sở phân tích q trình du nhập, phát triển đạo Tin lành thực trạng công tác đạo Tin lành, luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm thực tốt công tác đạo Tin lành Thái Nguyên * Nhiệm vụ : Để thực mục đích trên, đề tài cần tập trung giải nhiệm vụ sau : - Khái quát trình du nhập, phát triển tác động, ảnh hưởng đạo Tin lành đến đời sống xã hội Thái Nguyên - Làm rõ thực trạng công tác đạo Tin lành Thái Nguyên vấn đề đặt - Xây dựng số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đạo Tin lành Thái Nguyên thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Đề tài nghiên cứu đạo Tin lành Thái Nguyên công tác đạo Tin lành Thái Nguyên * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu đạo Tin lành công tác đạo Tin lành địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 1990 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Thực đề tài này, tác giả dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo; quan điểm, đường lối sách Đảng tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng; cơng trình nghiên cứu tôn giáo Tin lành nhà nghiên cứu khoa học * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp lơgíc với phương pháp lịch sử, xử lý tư liệu điều tra khảo sát thực tế, phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn Đóng góp luận văn - Đề tài góp phần làm rõ trình du nhập, phát triển ảnh hưởng đạo Tin lành đồng bào dân tộc Thái Nguyên đề số giải pháp, kiến nghị - Đề tài làm tư liệu tham khảo cho nguời làm công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, đặc biệt đạo Tin lành đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương, tiết NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH Ở THÁI NGUYÊN 1.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc, tín ngưỡng tơn giáo Thái Nguyên có liên quan đến du nhập phát triển đạo Tin lành 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Thái Nguyên tỉnh thuộc khu vực miền núi trung du Bắc bộ, trung tâm vùng Đơng bắc, có vị trí tiếp giáp với đồng Bắc miền núi phía Bắc, vùng nối thủ đô Hà Nội với tỉnh miền núi Đơng bắc Phía Bắc tiếp giáp với thủ Hà Nội, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên coi cửa ngõ bảo vệ Kinh đô Thăng Long, Đông Đô xưa Thủ đô Hà Nội ngày Từ kỷ XV, Nguyễn Trãi xác định vị trí chiến lược Thái Nguyên sách Dư địa chí: “Đấy (Thái Nguyên) nơi phên giậu thứ hai phương bắc vậy” [74,tr.1] Với vị trí thuận lợi giao thơng, Thái Nguyên cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200km, cách trung tâm Hà Nội 75 km cảng Hải Phòng 200 km Thái Ngun cịn điểm nút giao lưu thơng qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng hình rẻ quạt kết nối với tỉnh thành, đường quốc lộ nối Hà Nội Bắc Kạn; Cao Bằng cửa Việt Nam - Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang Hệ thống đường sơng Đa Phúc - Hải Phịng; đường sắt Thái Nguyên - Hà Nội - Lạng Sơn Tỉnh Thái Ngun có diện tích tự nhiên 3.541,47 km2 dân số 1.063.000 triệu người, với dân tộc anh em chủ yếu sinh sống là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Mơng, Sán Chay, Hoa Dao Hiện nay, tỉnh Thái Ngun có đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thị xã Sông Công huyện: Phổ n, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương Tổng số gồm 180 xã, có 125 xã vùng cao miền núi, lại xã đồng trung du, có 41 xã đặc biệt khó khăn thuộc diện 135 Do nằm phía Bắc đồng Bắc nên Thái Nguyên vùng đồi núi có nhiều kiểu địa hình khác nhau, từ đồng đến vùng đồi đồi núi thấp xen kẽ, nên có khí hậu lạnh, nhiều sương muối ảnh hưởng đến phát triển sản xuất đồng bào dân tộc Thái Nguyên nơi có nhiều sở kinh tế, văn hóa, quốc phịng có tầm chiến lược đất nước khu công nghiệp Gang thép, cụm công nghiệp khí Gị Đầm, có trường Đại học, 18 trường Cao đẳng, trung học dạy nghề Trong năm qua kinh tế có bước phát triển toàn diện lĩnh vực, làm tăng tiềm lực kinh tế tỉnh Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 11,11%, cao giai đoạn 2001 - 2005 cao mức bình quân chung nước Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ So với đầu nhiệm kỳ, tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 38,71% lên 41,6%; khu vụ dịch vụ tăng từ 35,08% lên 37,32%; khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản từ 26,21% xuống 21,08% GDP bình quân đầu người năm 2010 ước đạt 17,4 triệu đồng (tương đương 950 USD), gấp 2,9 lần so với năm 2005 gấp 6,1 lần so với năm 2000 [70,tr.2] Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, Thái Nguyên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: tệ nạn xã hội, thiên tai, dịch bệnh gia súc; giá đầu tư vào hầu hết ngành sản xuất tăng làm cho chi phí sản xuất tăng cao đẩy giá thành sản phẩm tăng lên, ảnh 10 tập, nghiên cứu, nỗ lực thực đề tài mong muốn góp phần nhỏ bé mặt lý luận nhằm thực tốt công tác đạo Tin lành tỉnh nhà 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Thơng báo số 184 Bộ Chính trị chủ trương đạo Tin lành tình hình mới, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Thông báo số 255 Bộ Chính trị chủ trương đạo Tin lành tình hình mới, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương - Ban đạo tổng kết Nghị Trung ương Bảy - Khóa IX (2008), Báo cáo tổng kết năm, thực nghị Trung ương Bảy (khóa IX) “Phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; “công tác dân tộc”; “cơng tác tơn giáo”, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng - Khóa IX (2004), Thơng báo số: 160 TB/TW, chủ trương công tác đạo Tin lành, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị Trung ương Bảy - khóa IX (2008), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 25 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX), công tác tôn giáo, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương - Vụ công tác Tôn giáo (2008), Cơng tác vận động quần chúng tín đồ Tơn giáo (Đề cương giảng), Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2002), Báo cáo thực trạng tình hình đạo Tin Lành, Tài liệu phục vụ Hội nghị lần thứ Bảy, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Tài liệu phổ biến Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh TN, TG, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 110 Ban Tơn giáo Chính phủ (2007), Đề cương giảng tài liệu bồi dưỡng kiến thức đạo Tin lành công tác QLNN với hoạt động đạo Tin lành 10 Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Đạo Tin lành Việt Nam (lưu hành nội bộ), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Ban Tôn giáo tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo công tác quản lý nhà nước công tác tôn giáo từ 2002 - 2005, Thái Nguyên 14 Ban Tôn giáo tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo tình hình tơn giáo hoạt động tuyên truyền đạo trái phép địa bàn tỉnh quý 2/2006, Thái Nguyên 15 Bộ Công an (1993), Hỏi đáp “Diễn biến hịa bình”, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 16 Bộ Cơng an (1996), Báo cáo tình hình cơng tác đấu tranh chống lực phản động, thù địch lợi dụng tôn giáo 1990 - 1996 17 Ban Chỉ đạo 184 TW (2002), Báo cáo sơ kết triển khai thực Thông báo số 184, Hà Nội 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1999), Thông báo số 225/TB - TW, thông báo kết luận Bộ Chính trị chủ trương đạo Tin Lành tình hình Hà Nội 19 Bộ Chính trị (1990), Nghị số: 24 - NQ/TW, ngày 16.10.1990, Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội 111 20 Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số: 37 - CT/TW, Về số công tác tôn giáo vùng đồng bào dân tộc Hmông, Hà Nội 21 Bộ Quốc phịng (2005), Giáo trình giáo dục quốc phòng (Dùng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho cán chủ chốt thôn đảng viên), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo (người dịch: Trần Nghĩa Phương), Nxb Hà Nội, Hà Nội 23 Chỉ thị số 01 ngày 04.02.2005 Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin lành 24 PGS TS Dỗn Chính; TS Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng Pháp trị Pháp gia với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2008), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2008, Công ty cổ phần in Thái Nguyên 26 Cơng an tỉnh Thái Ngun, phịng PA38 (2000): Báo cáo sơ kết thực chủ trương công tác đạo Tin lành từ năm 1998 đến Số 2600/BC-PV11 (PA38) 27 Cơng an tỉnh Thái Ngun, Phịng PA38 (2003): Báo cáo tình hình cơng tác đấu tranh ngăn chặn hoạt động tuyên truyền phát triển đạo trái phép vùng dân tộc thiểu số Thái Nguyên từ 2001 đến Số 23/PV11 (PA38) 28 Chính Phủ (1999), Nghị định số: 26/1999/ NĐ-CP, Về hoạt động tôn giáo, Hà Nội 29 Chính Phủ (2005), Nghị định Chính phủ số: 22/2005/NĐ - CP, ngày 01.03.2005, Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh TN, TG, Hà Nội 112 30 Chính Phủ (2008), Nghị định số: 13/2008/NĐ - CP ngày 04.02.2008, Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 31 Chính Phủ (2008), Nghị định số: 14/2008/NĐ - CP ngày 04.02.2008, Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Hà Nội 32 Chính phủ (2008), Nghị số: 30a/2008/NQ - CP, ngày 27.12.2008, Về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương - khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương - khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ương - khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 PGS TS Phạm Văn Đức; PGS TS Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2008), Văn kiện Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 41 PGS TS Hồng Minh Đơ (Chủ nhiệm đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước - 2001), Tổng quan đạo Tin lành Việt Nam - Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý, Hà Nội 42 Trịnh Xuân Giới (2006), Công tác vận động đồng bào theo đạo (tài liệu dành cho lớp bồi dưỡng ngắn hạn khoa học tôn giáo), Hà Nội 43 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 44 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 TS Đỗ Minh Hợp; TS Nguyễn Anh Tuấn; TS Nguyễn Thanh Xuân; Ths Nguyễn Hải Thanh (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp TPHCM 46 Lê Đức Hùng (2005), Hoạt động truyền giáo bối cảnh bùng nổ thông tin giới đại, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (6) 47 Nguyễn Xn Hùng (2002), Đạo Tin lành với vấn đề dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Thực trạng, giải pháp kiến nghị, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 48 Nguyễn Xuân Hùng (2006), Tìm hiểu lịch sử quan hệ nhà nước giáo hội Tin lành Việt Nam, (tài liệu dành cho lớp bồi dưỡng ngắn hạn khoa học tôn giáo), Hà Nội 49 GS TS Đỗ Quang Hưng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo đại đồn kết dân tộc cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 114 50 GS TS Đỗ Quang Hưng (2006), Thực trạng giải pháp vấn đề đạo Tin lành vùng Tây Bắc, báo cáo tổng quan, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 51 GS TS Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 52 Nguyễn Dỗn Kình (2007), Tình hình nhiệm vụ tỉnh Thái Nguyên, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 53 TS Nguyễn Đức Lữ (Chủ nhiệm đề tài cấp - 1999), Sự phát triển đao Tin lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta (Kỷ yếu khoa học), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 54 TS Nguyễn Đức Lữ (Chủ nhiệm đề tài cấp - 2002), Nguyên nhân phát triển đạo Tin lành Công giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ, Hà Nội 55 PGS TS Nguyễn Đức Lữ (2006), Chính sách Nhà nước Việt Nam đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nhằm phục vụ cho công tác đạo, điều hành Đảng Chính phủ, đề tài độc lập cấp nhà nước, Hà Nội 56 PGS TS Nguyễn Đức Lữ (2006), Những giải pháp để đấu tranh chống truyền đạo trái phép Việt Nam, Hà Nội 57 PGS TS Nguyễn Đức Lữ (2008), “Đặc trưng vai trị đạo đức tơn giáo”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo - số 6.tr.80, Hà Nội 58 TS Nông Văn Lưu (1995 - đề tài cấp bộ), Thực trạng tình hình phục hồi, phát triển đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta vấn đề đặt công tác an ninh, Hà Nội 59 Ngyễn Duy Quý (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 60 Mác, Ăng ghen (1994), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Mác, Ăng ghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Lê Đình Nghĩa (2001), Quá trình xâm nhập ảnh hưởng đạo Tin lành số đồng bào Hmông tỉnh Sơn La - Thực trạng giải pháp (Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Tôn giáo học), Hà Nội 64 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Hmơng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 65 Nguyễn Đức Sự (1998), Chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo, vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2000 - Báo cáo số: 60 - BC/DVTU, ngày 12.07.2000), Báo cáo tình hình truyền đạo Tin lành trái phép vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên, Thái Nguyên 67.Tỉnh ủy Thái Nguyên (2009 - Báo cáo số 145 - BC/TU, ngày 10.08.2009), Báo cáo tổng kết năm thực thông báo 160 - TB/TW ngày 15.11.2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) chủ trương cơng tác đạo Tin lành, Thái Nguyên 68 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2008 - Báo cáo số 142 - BC/TU, ngày 21.11.2008), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị Trung ương Bảy (khóa IX) “Về phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tồn dân tộc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; “Về công tác dân tộc”; “Về công tác tôn giáo”, Thái Nguyên 69 Tỉnh ủy - UBND tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 70 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Báo cáo trị trình Đại hội đảng tỉnh lần thứ XVIII, Thái Nguyên 71 PSG TS Ngô Hữu Thảo (2007), Giải pháp đạo Tin lành vùng miền núi phía Bắc nước ta nay, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo (5) 72 Vũ Tất Thành (2009), Công tác đạo Tin lành vùng đồng bào Hmông tỉnh Hà Giang (Luận văn Thạc sỹ Triết học), Hà Nội 73 Trung tâm khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Trích tác phẩm C.Mác - Ph.Ăng ghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo (tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ), Hà Nội 74 UBND tỉnh Thái Nguyên (2000), Địa chí tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 75 UBND tỉnh Thái Nguyên (2005), Đề án thực thị 01/2005 Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin lành địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 76 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ nhiệm đề tài cấp - 2000), Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc - Trường Sơn - Tây Nguyên, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 77 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Trung tâm KHXH & NVQG (1998), Những vấn đề liên quan đến tượng Vàng chứ, Hà Nội 78 V I Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, M 79 V I Lênin (1979), Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ, M 80 Nguyễn Thanh Xuân (2000), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam (lưu hành nội bộ), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 117 PHỤ LỤC Phụ lục Số đơn vị hành có đến 31/12/2008 phân theo huyện/thành phố/thị xã STT Đơn vị hành Số xã Số phường, thị Tổng số trấn Thành phố Thái Nguyên 18 26 Thị xã Sông Công Huyện Đại Từ 29 31 Huyện Định Hóa 23 24 Huyện Đồng Hỷ 17 20 Huyện Phú Bình 20 21 Huyện Phú Lương 14 16 Huyện Phổ Yên 15 18 Huyện Võ Nhai 14 15 10 Tổng số 144 36 180 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên 2008 [25, tr.12] 118 Phụ lục Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo chia theo huyện/thành phố/thị xã (Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010) Tỉnh/huyện 2005 2006 2007 Số hộ Tỷ lệ Số hộ nghèo nghèo nghèo nghèo (%) Tỷ lệ Số hộ 2008 Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ nghèo nghèo nghèo nghèo (%) (%) (%) Thái nguyên 4,792 9,12 3,866 6,97 3,038 5,93 2,553 4,18 Sông Công 2,265 20,24 1,940 17,18 1,690 13,91 1,216 9,51 Định Hóa 9,057 41,63 8,509 38,90 7,567 32,74 6,534 28,64 Võ Nhai 7,237 52,44 6,510 46,53 5,825 40,41 4,581 31,18 Phú Lương 7,943 31,51 7,303 28,96 6,947 16,61 6,262 23,55 Đồng Hỷ 7,027 25,68 6,473 23,65 6,076 22,30 5,156 20,47 12,592 31,84 11,081 28,00 9,560 24,63 9,182 22,26 Phú Bình 9,777 31,38 9,228 28,12 8,199 24,82 7,391 22,34 Phổ Yên 7,537 23,89 6,785 21,14 6,029 18,34 5,155 15,32 Đại Từ Chung toàn 68,227 26,85 61,695 23,74 54,931 20,69 48,390 17,74 Tỉnh Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên [25, tr.265] 119 Phụ lục Các địa bàn có quần chúng ảnh hưởng theo đạo Tin lành Huyện Võ Nhai: - Xã Sảng Mộc: Xóm Khuổi Mèo - Xã Thượng Nung: Xóm Lũng Lng, Lũng Cà, Lũng Hoài, An Thành - Xã Thần Xa: Lũng Then, Kim Sơn - Xã Cúc Đường: Mỏ Chì, Tân Sơn - Xã La Hiên: Cây Thị (Khuôn Ngục) - Xã Lâu Thượng: La Mạ - Xã Tràng Xá: Chòi Hồng - Xã Dân Tiến: Lân Vai, Tân Tiến - Xã Phương Giao: Lân Thùng Huyện Đồng Hỷ: - Xã Văn Lang: Bản Tèn, Liên Phương, Tràng Pàn, Mỏ Nước, Khe Cạn - Xã Tân Long: Mỏ Ba, Lân Quan - Xã Quang Sơn: Trung Sơn, Lân Đăm Huyện Phú Lương: - Xã Động Đạt: Đồng Tâm - Xã Yên Đổ: Khe Nác Huyện Đại Từ: - Xã Tân Linh: Xóm Thành Phố Thái Nguyên: - Tổ 24 phường Hoàng Văn Thụ… Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên 120 Phụ lục Tổng hợp chương trình, sách, mơ hình điển hình địa phương công tác tôn giáo I Ban hành chủ trương, sách, chương trình hành động công tác tôn giáo * Quyết định UBND tỉnh: - Quyết định số 1329/2004/QĐ - UBND ngày 14.01.2004 UBND tỉnh việc ban hành Quy định hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Quyết định số 1799/2006/QĐ - UBND ngày 29.08.2006 UBND tỉnh ban hành Quy định trình tự, thủ tục xây dựng cơng trình kiến trúc tơn giáo địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Quyết định số 10/2008/QĐ - UBND ngày 14.03.2008 UBND tỉnh Quy định trình tự, thủ tục đề nghị quan nhà nước xem xét việc đăng ký phong chức bổ nhiệm, suy cử chức sắc, nhà tu hành; thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành; người đào tạo trường đào tạo tôn giáo người vào tu địa bàn tỉnh Thái Nguyên * Văn ngành: Ban Tôn giáo tỉnh phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường ban hành Hướng dẫn số 1143/HDLN - STNMT - BTG ngày 10.07.2007 ban hành Hướng dẫn liên ngành trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở tôn giáo địa bàn tỉnh Thái Nguyên * UBND địa phương: UBND huyện Võ Nhai 121 - Kế hoạch số 804/KH - UBND ngày 04.07.2006 thực Kế hoạch số 11/KH - UBND ngày 02.06.2006 UBND tỉnh số công tác đạo Tin lành địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Kế hoạch tập huấn kiến thức QLNN tôn giáo cho UBND xã, thị trấn ngày 19.06.2007 - Công văn số 463/CV - UBND ngày 27.04.2007 UBND huyện Võ Nhai vận động tín đồ chức sắc tôn giáo tham gia bầu cử Quốc hội khóa XII UBND Thành phố Thái Nguyên Kế hoạch số 34/KH - UBND ngày 26.07.2007 UBND Thành phố thực Đề án “Nâng cao hiệu công tác dân vận HTCT công tác dân tộc - tôn giáo giai đoạn 2006 - 2010” UBND huyện Phú Bình - Hướng dẫn số 01/HD - UBND ngày 20.02.2003 đăng ký hoạt động tôn giáo địa bàn huyện - Công văn số 116/CV - UBND UBND năm thánh truyền giáo địa bàn huyện hướng dẫn số 05/HD - UBND ngày 28.09.2005 đăng ký chương trình hoạt động tơn giáo năm địa bàn huyện - Công văn số 262/CV - UBND ngày 24.07.2007 tổ chức lớp bồi dưỡng tun truyền sách pháp luật tơn giáo - Công số 439 - CV - UBND ngày 02.07.2007 giao nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho chức sắc chức việc đạo Phật II Các lớp bồi dưỡng chủ trương, sách, pháp luật tơn giáo cho đội ngũ cán tín đồ, chức sắc tôn giáo Sau Nghị số 25 - NQ/TW Đảng công tác tôn giáo số văn pháp luật liên quan đến TN, TG ban hành công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn 122 giáo Ban Tôn giáo tỉnh trọng từ cấp tỉnh đến cấp sở Cụ thể sau: - Chủ trì phối hợp tổ chức tham gia giảng dạy với Trung tâm nghiên cứu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo - Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Dân vận tỉnh Ủy Ban MTTQ tỉnh, Công an tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Trường Chính trị tỉnh tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo cho cán công chức làm công tác QLNN tôn giáo cán thuộc sở ban, ngành phối hợp làm công tác tôn giáo cấp tỉnh với lớp 200 lượt cán tham dự - Phối hợp với UBND cấp huyện, Trung tâm Chính trị cấp huyện tổ chức 23 hội nghị tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho cán cấp huyện cấp xã số trưởng, xóm phố nơi có đơng tín đồ tôn giáo với 23 lớp 2.500 lượt cán tham dự - Phối hợp với UBND cấp huyện, Ban Trị Phật giáo tỉnh Thái Nguyên, Ban Hộ tự chùa địa bàn mở 04 hội nghị tuyên truyền chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho gần 3.000 chức sắc, chức việc, tín đồ đạo Phật - Phối hợp với UBND cấp huyện, Ban Hành giáo, giáo xứ, giáo họ tổ chức 02 hội nghị tuyên truyền chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho 260 chức sắc, chức việc, tín đồ đạo Cơng giáo - Phối hợp với Hội đồng Giáo dục quốc phòng tỉnh, sở, ban, ngành, đồn thể có liên quan UBND cấp huyện tham gia tổ chức 01 lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho 106 chức sắc, chức việc tôn giáo 123

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w