(Luận văn thạc sĩ) đạo tin lành và công tác đối với đạp tin lành ở thái nguyên hiện nay

123 8 0
(Luận văn thạc sĩ) đạo tin lành và công tác đối với đạp tin lành ở thái nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Tin lành tôn giáo lớn giới, đời từ kỉ XVI Châu Âu, gắn liền với trình đời, phát triển CNTB Cho đến đạo Tin lành trở thành tôn giáo quốc tế với khoảng gần 600 triệu tín đồ, gần 300 hệ phái tổ chức khác có mặt nhiều nước Từ đời, đạo Tin lành có ảnh hưởng lớn đời sống kinh tế trị xã hội, tâm lý lối sống, phong tục tập quán nhiều nước, nước có cơng nghiệp tiên tiến Tây Âu, Bắc Âu Bắc Mỹ Đặc biệt, với đặc điểm riêng lịch sử tôn giáo, đạo Tin lành tơn giáo hoạt động động, có lối sống đạo nhẹ nhàng đơn giản, đề cao vai trị cá nhân, tinh thần dân chủ nên khơng phù hợp với tâm lý lối sống xã hội cơng nghiệp, mà cịn thích ứng với cộng đồng DTTS Trước nhiều nước giới bước vào cơng nghiệp hóa kéo theo hệ lụy tạo môi trường thuận lợi cho đạo Tin lành phát triển Nhiều nước có đơng cộng đồng DTTS sinh sống, khó tránh khỏi thâm nhập đạo Tin lành Ở nước ta, đạo Tin lành truyền bá vào khoảng cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Khi truyền đạo, đạo Tin lành phát triển chậm, số lượng tín đồ giáo sỹ không đông tôn giáo khác Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều nguyên nhân, đạo Tin lành nước ta phát triển với tốc độ nhanh, khơng tỉnh phía Nam, mà tỉnh phía Bắc, khơng người Kinh vùng đồng bằng, mà vùng đồng bào DTTS Tây Nguyên, duyên hải miền Trung miền núi phía Bắc Hiện có địa phương số người theo đạo Tin lành tăng lên gấp vài ba lần, chí có nơi tăng chục lần so với năm 1975 Việc tăng nhanh số người theo đạo Tin lành ảnh hưởng thời gian qua đặt nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải trước mắt lâu dài cho Đảng Nhà nước ta Tại Thái Nguyên, đạo Tin lành du nhập vào năm 1963 có chiều hướng phát triển theo bề rộng chiều sâu, đồng bào DTTS người Mông người Dao Khơng thể phủ nhận rằng, đạo Tin lành có mặt tích cực định, song mặt tiêu cực có khơng ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội địa phương Đặc biệt, lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo - dân tộc, dân chủ, nhân quyền chiến lược “DBHB”, đạo Tin lành đối tượng, khơng nói hàng đầu Thái Ngun tỉnh thuộc khu vực miền núi trung du Bắc bộ, trung tâm vùng Đơng bắc, có vị trí tiếp giáp với đồng Bắc miền núi phía Bắc, vùng nối thủ Hà Nội với tỉnh miền núi Đông bắc, địa bàn cư trú sinh sống dân tộc anh em, với nhiều tín ngưỡng, văn hóa, tơn giáo khác Đặc điểm Thái Nguyên liên quan trực tiếp đến hoạt động tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng, vấn đề mang tính thời sự, ln chứa đựng khía cạnh trị - xã hội tế nhị phức tạp, trở thành nội dung trội công tác quản lý xã hội địa phương Sự phát triển khơng bình thường đạo Tin lành nước ta vừa qua, địa bàn vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam cho thấy, số hoạt động tơn giáo này, kẻ chèo kéo, khơng cịn dừng lại sinh hoạt tín ngưỡng, mà rõ nét ý đồ lợi dụng lực trị xấu Chính vậy, công tác QLNN tôn giáo nước ta nói chung đạo Tin lành nói riêng Thái Nguyên nay, trở thành vấn đề có ý nghĩa tình chiến lược, nhằm đảm bảo ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Nó địi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, tồn diện cấp, ngành Công tác Thái Ngun, bên cạnh thành cơng, cịn hạn chế định Đi sâu vào nội dung này, đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đòi hỏi phải làm sáng tỏ, nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác QLNN đạo Tin lành Vì vậy, người viết chọn vấn đề: “Đạo Tin lành công tác đạo Tin lành Thái Nguyên nay”, nhằm đáp ứng phần đòi hỏi công tác địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, suốt thời kì dài, quan niệm tơn giáo với q trình xây dựng CNXH, vấn đề tơn giáo nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong năm gần đây, nhận thức lại cách đầy đủ tôn giáo vấn đề nhạy cảm đời sống người có tín ngưỡng người khơng có tín ngưỡng Do đó, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn tôn giáo cụ thể Việt Nam cần thiết Trong năm gần nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị lớn tơn giáo, văn hố tơn giáo ảnh hưởng đời sống xã hội : - Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam GS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 - Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1998 - Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 GS Đặng Nghiêm Vạn - Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 TS Đỗ Minh Hợp, TS Nguyễn Anh Tuấn, TS Nguyễn Thanh, Ths Lê Thanh Hải - Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007 PGS.TS Nguyễn Đức Lữ chủ biên - Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007 PGS.TS Nguyễn Đức Lữ chủ biên - Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2008 TS Nguyễn Thanh Xn - Ban Tơn giáo Chính phủ - Vấn đề tơn giáo dân tộc với hệ thống trị sở Tây Nguyên, Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, năm 2008 PGS.TS Hồng Minh Đơ Các đề tài sâu vào nghiên cứu nguồn gốc đời, chất, tính chất đặc điểm tơn giáo giới nói chung Việt Nam nói riêng, từ đề sách việc thực tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước góp phần vào việc xây dựng nghiệp CNXH dân tộc Bên cạnh đề tài nghiên cứu trên, năm qua, trước tình hình đạo Tin lành phát triển nước ta nói chung tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng có số cơng trình nghiên cứu đạo Tin lành đáng ý sau đây: - Thực trạng tình hình phục hồi phát triển đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta vấn đề đặt công tác an ninh - Đề tài khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài Nông Văn Lưu - Bộ Nội vụ Năm 1995 - Những vấn đề liên quan đến tượng Vàng - Viện nghiên cứu Tôn giáo, năm 1998 - Thực trạng đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta - Đề tài khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Đức Lữ, Trung tâm khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1999 - Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc - Trường Sơn - Tây Nguyên - Đề tài cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài GS Đặng Nghiêm Vạn Viện nghiên cứu Tôn giáo - Hà Nội 2000 - Đạo Tin lành Việt Nam - Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý - Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước, chủ nhiệm đề tài PGS.TS Hồng Minh Đơ, Trung tâm nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2001 - Nguyên nhân phát triển đạo Tin lành công giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam - Đề tài cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Đức Lữ, Trung tâm khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2002 - Đạo Tin lành - Những vấn đề liên quan đến trật tự Việt Nam - Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 98- V14 - 064, Bộ cơng an - Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Xuân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2002 - Chính sách Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nhằm phục vụ công tác đạo, điều hành Đảng Chính phủ - Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước, chủ nhiệm đề tài PGS.TS Hồng Minh Đơ, Trung tâm nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 Cùng với cơng trình nghiên cứu nói trên, cịn có số cơng trình đăng tải tạp chí như: - Tìm hiểu hậu việc truyền giáo Tin lành văn hố truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, năm 2000 - Về nguồn gốc xuất tên gọi đạo Tin lành Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, năm 2001 - Chỉ thị Thủ tướng đạo Tin lành - mốc son quan trọng sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, tạp chí Cơng tác tơn giáo, số - 5, năm 2006 - Đổi nhận thức giải pháp vấn đề đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số phía Bắc nước ta nay, tạp chí Cơng an Nhân dân, số 1, năm 2006 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu việc truyền bá, ảnh hưởng đặc điểm đạo Tin lành vào nhân dân nước nói chung đồng bào DTTS tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng, đề số giải pháp nhằm ổn định tình hình Doập, tập 17, Nxb Tiến bộ, M 80 Nguyễn Thanh Xuân (2000), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam (lưu hành nội bộ), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 117 PHỤ LỤC Phụ lục Số đơn vị hành có đến 31/12/2008 phân theo huyện/thành phố/thị xã STT Đơn vị hành Số xã Số phường, thị Tổng số trấn Thành phố Thái Nguyên 18 26 Thị xã Sông Công Huyện Đại Từ 29 31 Huyện Định Hóa 23 24 Huyện Đồng Hỷ 17 20 Huyện Phú Bình 20 21 Huyện Phú Lương 14 16 Huyện Phổ Yên 15 18 Huyện Võ Nhai 14 15 10 Tổng số 144 36 180 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên 2008 [25, tr.12] 118 Phụ lục Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo chia theo huyện/thành phố/thị xã (Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010) Tỉnh/huyện 2005 2006 2007 Số hộ Tỷ lệ Số hộ nghèo nghèo nghèo nghèo (%) Tỷ lệ Số hộ 2008 Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ nghèo nghèo nghèo nghèo (%) (%) (%) Thái nguyên 4,792 9,12 3,866 6,97 3,038 5,93 2,553 4,18 Sông Công 2,265 20,24 1,940 17,18 1,690 13,91 1,216 9,51 Định Hóa 9,057 41,63 8,509 38,90 7,567 32,74 6,534 28,64 Võ Nhai 7,237 52,44 6,510 46,53 5,825 40,41 4,581 31,18 Phú Lương 7,943 31,51 7,303 28,96 6,947 16,61 6,262 23,55 Đồng Hỷ 7,027 25,68 6,473 23,65 6,076 22,30 5,156 20,47 12,592 31,84 11,081 28,00 9,560 24,63 9,182 22,26 Phú Bình 9,777 31,38 9,228 28,12 8,199 24,82 7,391 22,34 Phổ Yên 7,537 23,89 6,785 21,14 6,029 18,34 5,155 15,32 Đại Từ Chung toàn 68,227 26,85 61,695 23,74 54,931 20,69 48,390 17,74 Tỉnh Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên [25, tr.265] 119 Phụ lục Các địa bàn có quần chúng ảnh hưởng theo đạo Tin lành Huyện Võ Nhai: - Xã Sảng Mộc: Xóm Khuổi Mèo - Xã Thượng Nung: Xóm Lũng Lng, Lũng Cà, Lũng Hoài, An Thành - Xã Thần Xa: Lũng Then, Kim Sơn - Xã Cúc Đường: Mỏ Chì, Tân Sơn - Xã La Hiên: Cây Thị (Khuôn Ngục) - Xã Lâu Thượng: La Mạ - Xã Tràng Xá: Chòi Hồng - Xã Dân Tiến: Lân Vai, Tân Tiến - Xã Phương Giao: Lân Thùng Huyện Đồng Hỷ: - Xã Văn Lang: Bản Tèn, Liên Phương, Tràng Pàn, Mỏ Nước, Khe Cạn - Xã Tân Long: Mỏ Ba, Lân Quan - Xã Quang Sơn: Trung Sơn, Lân Đăm Huyện Phú Lương: - Xã Động Đạt: Đồng Tâm - Xã Yên Đổ: Khe Nác Huyện Đại Từ: - Xã Tân Linh: Xóm Thành Phố Thái Nguyên: - Tổ 24 phường Hoàng Văn Thụ… Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên 120 Phụ lục Tổng hợp chương trình, sách, mơ hình điển hình địa phương cơng tác tơn giáo I Ban hành chủ trương, sách, chương trình hành động công tác tôn giáo * Quyết định UBND tỉnh: - Quyết định số 1329/2004/QĐ - UBND ngày 14.01.2004 UBND tỉnh việc ban hành Quy định hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Quyết định số 1799/2006/QĐ - UBND ngày 29.08.2006 UBND tỉnh ban hành Quy định trình tự, thủ tục xây dựng cơng trình kiến trúc tôn giáo địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Quyết định số 10/2008/QĐ - UBND ngày 14.03.2008 UBND tỉnh Quy định trình tự, thủ tục đề nghị quan nhà nước xem xét việc đăng ký phong chức bổ nhiệm, suy cử chức sắc, nhà tu hành; thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành; người đào tạo trường đào tạo tôn giáo người vào tu địa bàn tỉnh Thái Nguyên * Văn ngành: Ban Tôn giáo tỉnh phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường ban hành Hướng dẫn số 1143/HDLN - STNMT - BTG ngày 10.07.2007 ban hành Hướng dẫn liên ngành trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở tôn giáo địa bàn tỉnh Thái Nguyên * UBND địa phương: UBND huyện Võ Nhai 121 ... vấn đề: ? ?Đạo Tin lành công tác đạo Tin lành Thái Nguyên nay? ??, nhằm đáp ứng phần địi hỏi cơng tác địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, suốt thời kì dài, quan niệm tôn giáo với trình... Cơng tác Thái Nguyên, bên cạnh thành công, hạn chế định Đi sâu vào nội dung này, đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đòi hỏi phải làm sáng tỏ, nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác QLNN đạo Tin lành. .. dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo cho cán công chức làm công tác QLNN tôn giáo cán thuộc sở ban, ngành phối hợp làm công tác tôn giáo cấp tỉnh với lớp 200 lượt cán tham dự - Phối hợp với UBND cấp

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan