Bạo lực học đường từ góc nhìn của học sinh, giáo viên và phụ huynh

126 21 0
Bạo lực học đường từ góc nhìn của học sinh,  giáo viên và phụ huynh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HUYỀN TRANG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TỪ GÓC NHÌN CỦA HỌC SINH, GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI  Hà Nội - 2014  ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HUYỀN TRANG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TỪ GĨC NHÌN CỦA HỌC SINH, GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) Luận văn Thạc sĩ Cơng tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh  Hà Nội - 2014  LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Bạo lực học đường từ góc nhìn học sinh, giáo viên phụ huynh” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài: “Bạo lực học đường từ góc nhìn học sinh, giáo viên phụ huynh”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ, động viên nhiệt tình, tâm huyết thầy bạn bè Để hồn thành luận văn này, trƣớc tiên xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy giáo, cô giáo Khoa Xã hội học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh – ngƣời tâm huyết dạy thêm cho tơi tri thức khoa học, nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình hiệu trƣởng, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh trƣờng THPT Hoàng Văn Thái suốt thời gian thực nghiên cứu trƣờng Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, chia sẻ, khích lệ, động viên để tơi hồn thành luận văn Vì thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, bạn ngƣời quan tâm đến nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2014 Học viên Phạm Thị Huyền Trang MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .16 Câu hỏi nghiên cứu .17 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .17 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 Phạm vi nghiên cứu 19 Cấu trúc luận văn 20 PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH 21 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 21 1.1 Các khái niệm công cụ .21 1.2 Bạo lực học đƣờng từ góc nhìn lý thuyết xã hội hóa cá nhân lý thuyết học hỏi xã hội 24 1.3 Địa bàn nghiên cứu: Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, Tiền Hải, Thái Bình .27 CHƢƠNG 2: BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG QUA TRẢI NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH, GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH 29 2.1 Biểu bạo lực học đƣờng .29 2.2 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng 58 2.3 Hậu bạo lực học đƣờng 76 2.4 So sánh vai trò giáo viên chủ nhiệm với vai trò nhân viên công tác xã hội trƣờng học 86 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Tài liệu tiếng Việt 97 Tài liệu tiếng Anh 99 PHỤ LỤC 101 QUY ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT HỌC SINH 101 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH .103 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH 104 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU 107 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực học đƣờng vấn đề mẻ, nhiên năm gần đây, theo thông tin từ kênh truyền thơng đại chúng tƣợng diễn với tính chất vơ phức tạp, mức độ ngày nghiêm trọng đƣợc dƣ luận xã hội quan tâm, ý Chúng ta cần gõ từ khóa “bạo lực học đƣờng” vào trang tìm kiếm google sau 0,23 giây, kết trả 14.000.000 kết Đây thực vấn đề xúc xã hội, thực trạng đáng lo ngại, trở thành mối quan tâm nhiều gia đình, nhà trƣờng nỗi trăn trở toàn xã hội hậu nghiêm trọng mà gây Bạo lực học đƣờng Việt Nam diễn không thành phố lớn mà cịn có vùng nơng thơn dƣờng nhƣ xảy cấp học Bạo lực học đƣờng không xảy học sinh nam mà cịn học sinh nữ; khơng học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực giáo viên với học sinh ngƣợc lại Nó khơng gây tác động xấu đến mối quan hệ trò với trò, thầy với trò, mà gây hại trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần, thái độ học tập học sinh, công tác giảng dạy thầy cô hoạt động giáo dục nhà trƣờng Bạo lực học đƣờng hầu nhƣ xảy cấp học nhƣng tập trung lứa tuổi học sinh cuối cấp trung học sở (THCS) đầu cấp trung học phổ thông (THPT) Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, năm học 2009 – 2010 toàn quốc xảy khoảng 1.598 vụ việc học sinh đánh trƣờng học, nhiều vụ có tính chất nguy hiểm, gây thƣơng tích chí tử vong (năm học 2009-2010 xảy vụ, năm học 2010-2011 xảy vụ học sinh đánh dẫn đến chết ngƣời trƣờng học) Các nhà trƣờng xử lý kỷ luật khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 558 học sinh, buộc thơi học có thời hạn (3 ngày, tuần, năm học) 735 học sinh Theo số lƣợng trƣờng học học sinh 5.260 học sinh lại xảy vụ đánh nhau, trƣờng học lại xảy vụ đánh Cứ 10.000 học sinh lại có học sinh bị kỷ luật khiển trách, 5.555 học sinh lại có học sinh bị kỷ luật cảnh cáo đánh nhau, 11.111 học sinh có học sinh bị buộc thơi học có thời hạn đánh [22, tr.2] Trong thời gian qua, nhiều vụ việc bạo lực học đƣờng diễn đƣợc phƣơng tiện truyền thơng làm rõ, nhiều khiến bậc phụ huynh lo lắng an toàn cho đến trƣờng khiến dƣ luận băn khoăn cách ứng xử hệ trẻ Đi sâu nghiên cứu bạo lực học đƣờng vấn đề cấp bách ngày trở nên cấp thiết Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu bạo lực học đƣờng thuộc lĩnh vực nhƣ tâm lý học, giáo dục học, xã hội học Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề Việt Nam lĩnh vực công tác xã hội cịn vắng bóng Việc nhìn nhận, phân tích quan niệm học sinh, giáo viên phụ huynh bạo lực học đƣờng từ tiếp cận cơng tác xã hội có ý nghĩa quan trọng giúp định hƣớng đƣa giải pháp cụ thể để góp phần giảm bạo lực học đƣờng Với ý nghĩa đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Bạo lực học đường từ góc nhìn học sinh, giáo viên phụ huynh” – nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu giới 2.1.1 Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường Năm 2008, nghiên cứu “Bạo lực nữ sinh: Xu hƣớng bối cảnh” (Violence by Teenage: Trends and Context) J Robert Flores với cộng thực Mỹ với tài trợ Sở Tƣ pháp Hoa Kỳ Nghiên cứu khắc họa tranh tổng quát tƣợng bạo lực lứa tuổi thiếu niên học sinh nữ Kết nghiên cứu rằng, có khác giới tính bắt nạt học đƣờng, cụ thể, học sinh nam có nhiều khả thủ phạm nạn nhân bắt nạt trực tiếp, hành vi bạo lực thể chất, ngôn từ cử bạo lực Ngƣợc lại, học sinh nữ thƣờng thủ phạm nạn nhân bắt nạt gián tiếp mối quan hệ mang tính gây hấn, đơn cử nhƣ việc loan truyền tin đồn Thêm vào đó, nghiên cứu cịn rằng, học sinh nam thƣờng xuyên thủ phạm gây hành vi bắt nạt hơn, học sinh nữ thƣờng nạn nhân [26] Năm 2008, điều tra toàn quốc mang tên “Nhận thức bạo lực học đƣờng” (Underdstanding school vilolence) đƣợc tiến hành hai năm lần Trung tâm Ngăn chặn Kiểm soát Dịch bệnh (Centers for Disease Control and Prevention – CDC) qua khảo sát học sinh trung học Hoa Kỳ Nghiên cứu sử dụng khái niệm: “Bạo lực học đƣờng bạo lực thiếu niên xảy khuôn viên nhà trƣờng, đƣờng từ nhà đến trƣờng từ trƣờng nhà, kiện nhà trƣờng tổ chức kiện cụ thể mà nhà trƣờng tổ chức Một thiếu niên nạn nhân, thủ phạm, nhân chứng bạo lực học đƣờng” [25, tr.1] Kết nghiên cứu cho thấy bạo lực học đƣờng vấn đề lớn sức khỏe cộng đồng Và đây, bạo lực việc cố ý sử dụng vũ lực sức mạnh có khả gây tổn hại thể chất tâm lý ngƣời khác, nhóm cộng đồng Bạo lực thiếu niên bao gồm hành vi nhƣ bắt nạt, tát, đánh đập,… gây tổn hại mặt tâm lý, tình cảm nhiều tổn hại thể chất Các hình thức bạo lực khác nhƣ bạo lực băng đảng cơng (có khơng có vũ khí),… dẫn đến chấn thƣơng nghiêm trọng thể chất, chí gây tử vong [25] Kết nghiên cứu khẳng định rằng, bạo lực thiếu niên bạo lực học đƣờng dẫn đến loạt hành vi tiêu cực ảnh hƣởng đến sức khỏe nhƣ sử dụng rƣợu, ma túy tự tử Trầm cảm, lo âu, sợ hãi nhiều vấn đề tâm lý khác hậu bạo lực học đƣờng Bên cạnh đó, nghiên cứu số yếu tố làm tăng nguy niên tham gia vào bạo lực học đƣờng nhƣ: lịch sử bạo lực; ma tuý, rƣợu, sử dụng thuốc lá; gia đình nghèo khó; trƣờng học thiếu thốn; cộng đồng nghèo, Tuy nhiên, diện yếu tố khơng có nghĩa thiếu niên trở thành ngƣời phạm tội [25, tr.2] Nghiên cứu đƣa chiến lƣợc ngăn chặn can thiệp, không để bạo lực học đƣờng xảy cấp độ: chiến lƣợc ngăn chặn cấp độ xã hội; chiến lƣợc trƣờng học; chƣơng trình ngăn chặn hƣớng tới cải thiện quan hệ gia đình, chƣơng trình ngăn chặn, can thiệp tập trung chiến lƣợc cấp độ cá nhân Tất chƣơng trình đƣợc thực qua bƣớc: (1) xác định vấn đề; (2) xác định yếu tố nguy yếu tố bảo vệ; (3) xây dựng thử nghiệm chiến lƣợc phòng chống; (4) áp dụng rộng rãi [25, tr.2] 2.1.2 Nghiên cứu hình thức biểu bạo lực học đường Cơng trình nghiên cứu Wang.J cộng năm 2009 đƣợc tiến hành Mỹ với đề tài: “Bắt nạt học đƣờng tuổi thiếu niên Hoa Kỳ: thể chất, ngôn từ, quan hệ thực quan hệ mạng truyền thông” (School Bullying Among US Adolescents: Physical, Verbal, Relational and Cyber) Nghiên cứu rằng, bắt nạt học đƣờng hành vi xảy thiếu niên, ảnh hƣởng đến thành tích học tập, kỹ xã hội, tâm lý lành mạnh cho nạn nhân thủ phạm Bắt nạt thƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ hình thức hành vi cố ý, lặp lặp lại liên quan đến chênh lệch quyền lực nạn nhân thủ phạm Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu bốn hình thức hành vi bắt nạt thể chất (đánh đập, xô đẩy, đấm đá, ); ngôn từ (chế giễu, trêu chọc,…); xem xét mối liên quan bắt bạt học đƣờng với đặc điểm mặt nhân học xã hội, hỗ trợ cha mẹ bạn bè hình thức Kết nghiên cứu cho thấy, học sinh nam thƣờng tham gia vào hình thức bắt nạt trực tiếp thể chất ngơn từ; cịn học sinh nữ thƣờng tham gia vào hình thức bắt nạt gián tiếp loại trừ xã hội thơng qua mối quan hệ loan truyền tin đồn Kết nghiên cứu cho thấy, bắt nạt học đƣờng học sinh nam có tỷ lệ cao bắt nạt học đƣờng học sinh nữ hành vi bắt nạt có xu hƣớng đạt mức cao trƣờng trung học, sau giảm dần Hình thức bắt nạt thơng qua hệ thống công nghệ - điện tử mà cụ thể qua mạng internet nhƣ email, tin nhắn tức thời điện thoại di động,… ngày trở nên phổ biến Kết nghiên cứu cho thấy, cha mẹ bạn bè có ảnh hƣởng lớn hành vi bắt nạt học đƣờng học sinh [28] Kết nghiên cứu “Bạo lực học đƣờng” (Violence scolaire) tác giả Bellon Jean-Pierre Gardette Bertrand năm 2010 rằng, đặc tính bạo lực học đƣờng, lặp lặp lại thời gian kéo dài làm cho sống nạn nhân khó khăn nhiều Tác giả khơng chắn thời gian xác xảy bạo lực học đƣờng mà nạn nhân phải gánh chịu, nhƣ mốc thời gian mà kể từ nạn bạo lực học đƣờng bắt đầu Nghiên cứu hành động quấy rối lan rộng theo cách lặp lặp lại năm học [24] “Bạo lực, bắt nạt hành vi nguy học sinh trƣờng học Nam Phi” (Bullying, Violence and Risk Behavior in South African School Students) tên đề tài nghiên cứu bạo lực học đƣờng đƣợc LiangH cộng đƣợc tiến hành phƣơng pháp điều tra bảng hỏi Nghiên cứu kiểm tra tỉ lệ hành vi bắt nạt 5.074 học sinh vị thành niên học lớp lớp 11 72 trƣờng học Cape Durban, Nam Phi Kết nghiên cứu có khoảng phần ba học sinh tham gia vào hành vi bắt nạt Tác giả kết luận rằng, tỷ lệ học sinh nam chủ thể nạn nhân bắt nạt học đƣờng cao học sinh nữ, học 10 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU SỐ I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: Nguyễn Duy - Giới tính: Nam - Chức vụ: Chủ tịch HĐQT, Hiệu trƣởng Nhà trƣờng - Trƣờng: THPT Hoàng Văn Thái - Thời gian vấn: 9h00 – 09h45 ngày 15 tháng 03 năm 2013 - Địa điểm vấn: Phòng Hiệu trƣởng, trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, Tuổi/Năm sinh: 57 tuổi huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình II Nội dung vấn: - Hỏi: Em chào thầy - Đáp: Vâng Chào chị Mời chị ngồi Hôm trƣớc chị hẹn đến vấn không? - Hỏi: Vâng Em xin phép đƣợc bắt đầu đƣợc không ạ? - Đáp: Vâng Hôm qua đọc qua đề cƣơng vấn sâu chị Chị hỏi đi, cung cấp thông tin cho chị - Hỏi: Vâng Em cảm ơn thầy dành thời gian tạo điều kiện cho em Thƣa thầy, trƣớc hết em muốn tìm hiểu thêm quan niệm thầy vấn đề bạo lực học đƣờng ạ? - Đáp: Tôi cho bạo lực học đƣờng hành vi xâm phạm có chủ ý nhằm xúc phạm nhân phẩm gây tổn thƣơng đến thể chất tinh thần ngƣời khác; đặc biệt tƣợng xảy nhiều học sinh, trƣờng có, ngồi trƣờng có; kể việc thầy mắng chửi học sinh bạo lực tinh thần, tƣợng trƣớc có xảy nhƣng tuyệt đối khơng, có chúng tơi có biện pháp xử lý nghiêm - Hỏi: Thƣa thầy, tƣợng bạo lực học đƣờng có xảy trƣờng ta không ạ? - Đáp: Hiện tƣợng trƣờng chẳng có, nhiều hay thơi Hiện tƣợng bạo lực học đƣờng trƣờng Hồng Văn Thái khơng phức tạp nhà trƣờng làm liệt, dạng xô xát nhỏ, bạt tai nhau, vài tháng, cịn đánh gây thƣơng tích khơng có 112 - Hỏi: Thƣa thầy, ngồi xơ xát nhỏ nhƣ thầy vừa nói cịn hình thức không ạ? - Đáp: Đôi học sinh trƣờng mâu thuẫn với nhờ niên xấu bên ngồi đón đƣờng đánh nên nhà trƣờng phải ngăn chặn điện thoại di động liệt để hạn chế trƣờng hợp em trƣờng móc nối với niên hƣ bên đánh đập, gây ảnh hƣởng nặng nề đến em học sinh nhà trƣờng - Hỏi: Thƣa thầy, tƣợng xảy tập trung vào thời gian ạ? - Đáp: Đầu năm học, học sinh địa phƣơng lên, chƣa quen biết gây mâu thuẫn nhau, đầu năm nhiều Hiện tƣợng yêu nhau, ghen ghét đánh thƣờng xảy vào năm học, lúc có tình ý rồi, tƣợng xảy nữ - Hỏi: Địa điểm xảy vụ việc diễn đâu ạ? - Đáp: Trong trƣờng có, chúng tơi phải xử lý nhiều vụ, đầu năm học em lớp 10 vào học, tƣợng đánh tỏ đàn anh đàn chị nhiều; nhà trƣờng làm liệt em đƣa ngồi đánh nhau, có ngƣời báo cáo chúng tơi kịp thời xử lý để khơng có hậu đáng tiếc xảy - Hỏi: Theo thầy, nguyên nhân nảy sinh vụ bạo lực học đƣờng từ đâu ạ? - Đáp: Thanh niên lứa tuổi muốn khẳng định mình, có nhiều học sinh sống hoàn cảnh đặc biệt, thiếu giáo dục cha mẹ, cha mẹ làm ăn xa, cha mẹ ly hôn cha mẹ đánh nhau, bố say rƣợu bét nhè, ảnh hƣởng đến tâm lý, mà lại lứa tuổi từ trẻ sang ngƣời lớn có nhiều niên tỏ đàn anh, đàn chị Thế lứa tuổi lứa tuổi bắt đầu yêu ghen, tranh giành nhau, vừa trƣờng vừa xử lý vụ - Hỏi: Thƣa thầy, nguyên nhân khơng ạ? - Đáp: Những năm trƣớc cịn có nguyên nhân vớ vẩn, bạn nhìn đểu em, nhìn nhìn đểu, nhƣng năm khơng có tƣợng Hay làm kiểm tra, khơng cho nhìn ngồi đánh Một hai năm trƣớc có tƣợng đấy, nhƣng năm ngối khơng có Nó buồn cƣời nhƣ Hiện nhà trƣờng cấm sử dụng 113 điện thoại di động nghiêm ngặt nhƣng thực học sinh lút mang đến, kiểm sốt khơng hết đƣợc - Hỏi: Thƣa thầy, mục đích mà nhà trƣờng kiểm sốt thơng tin di động em ạ? - Đáp: Điện thoại di động thành phổ biến, có tác dụng tích cực nhƣ liên lạc, vào mạng, v.v… nhƣng học sinh cho phần tích cực hạn chế so với phần tiêu cực xảy ra; nhiều niên hƣ hỏng bên muốn lôi kéo học sinh hƣ này, sử dụng điện thoại di động để lôi kéo, có số học sinh bị lơi kéo, có học sinh bỏ hẳn khơng nhà Rồi mâu thuẫn với nhờ niên xấu ngồi đón đƣờng đánh, có tƣợng nhƣ nhà trƣờng ngăn chặn điện thoại di động triệt để, bắt đƣợc thu ln khơng trả lại - Hỏi: Thƣa thầy, ngồi ngun nhân phía học sinh, gia đình học sinh số niên xấu bên ngồi lơi kéo cịn ngun nhân mà thầy chƣa đề cập đến khơng - Đáp: Có ngun nhân chủ yếu - Hỏi: Vâng Thƣa thầy, hậu bạo lực đƣợc biểu nhƣ ạ? - Đáp: Cái thì… Những năm trƣớc có tƣợng học sinh đánh nặng, có học sinh phải viện 103 cách độ năm, nhƣng gần xơ xát nhẹ Cho nên theo tơi hậu trƣờng khơng lớn, thực nhà trƣờng làm liệt, không để tƣợng xảy lớn Rồi liên hệ, hợp đồng với công an thị trấn, tƣợng có khả kéo bè kéo đảng mời cơng an xử lý Những năm trƣớc cách vài năm, niên xấu thƣờng hay tụ tập cổng trƣờng bắt nạt học sinh, trƣờng có học sinh cũ xã Tây Sơn bỏ học, tan học đến cổng trƣờng đón học sinh nhảy lên nhờ, mƣợn xe đạp cắm, sáng hôm sau lại nhảy xe ngƣời khác cắm giả xe ngƣời trƣớc cắm tới 40 xe đạp, sau phát công an bắt tù Cho nên nhà trƣờng hợp đồng với công an thị trấn để ngăn chặn, khơng có hậu lớn khơng có vụ việc lớn, khơng có bạo lực lớn xảy trƣờng 114 - Hỏi: Vâng Thƣa thầy, nhà trƣờng có biện pháp để hạn chế tƣợng bạo lực học đƣờng xảy ra? - Đáp: Trƣớc hết nhà trƣờng xác định độ tuổi độ tuổi cháu dần chuyển từ trẻ sang ngƣời lớn dễ bị kích động; thứ hai, trƣờng nhiều học sinh sống gia đình khơng trọn vẹn giáo dục nhân cách chƣa hoàn thiện Cho nên trƣớc hết nhà trƣờng yêu cầu thầy cô phải làm gƣơng cho học trị lời ăn tiếng nói, năm trƣớc trƣờng trƣờng thầy cô gọi học sinh mày xƣng tao, nhƣng sau tơi nghiêm cấm, đƣợc gọi em, cậu cô xƣng thầy cô - Tiếp nghiêm cấm xử phạt học sinh, xử phạt gây tổn thƣơng học sinh, nhục mạ học sinh, bắt ngồi bục giảng chép bài, mời khỏi lớp, xúc phạm nhân phẩm, chửi bới câu nhƣ bố mẹ mày ăn mà mày dốt đến Cấm tiệt chuyện Thầy phải dùng lời lẽ chân tình, cởi mở với học trị Hàng năm chúng tơi tiến hành lấy phiếu tín nhiệm thầy nghiệp vụ sƣ phạm thầy cô Thứ thầy cô nói nghe khơng? Thứ hai thầy giảng hiểu khơng? Thứ ba em nhà có vận dụng làm đƣợc tập khơng? Thứ tƣ thầy có quản lý đƣợc lớp khơng? Thứ năm thầy có chân tình cởi mở với em khơng? Chân tình cởi mở khác với dễ dãi, mà nghiêm khắc mà dạy đến nơi đến chốn, coi nhƣ ngƣời nhà khơng sợ thầy cơ, nể thầy cơ, gần gũi thầy muốn học khơng có tƣợng học điểm Đấy biện pháp thứ hai - Biện pháp thứ ba giáo dục cho học sinh động học tập Nhiều học sinh học để làm gì, thấy ngƣời ta học học, hỏi học để làm nhiều em lúng túng khơng giải thích đƣợc, số em nhớ đƣợc hiệu nhà trƣờng học để thoát nghèo, vớ đƣợc nói thơi chẳng hiểu học để làm gì,… nhà trƣờng giao cho Đồn niên, giao cho thầy cô chủ nhiệm đầu năm, năm tổ chức cho học sinh viết thi phát biểu động cơ, mục đích học tập Trƣớc phải tun truyền cho học để làm gì, trƣớc nói học để phụng Tổ quốc nhƣng thực mục tiêu xa vời, học cho thân nó, học để biết, học để làm ngƣời, học để có nhiều hội để nghèo nhiều 115 doanh nghiệp ngƣời ta mở ra, ngƣời ta tuyển sinh, ngƣời ta tuyển lao động ngƣời ta tuyển công nhân phải có trình độ THPT, anh có làm cơng nhân anh làm ruộng, anh học anh học cao đẳng, anh học nghề nghiệp, học anh học đại học anh làm cán nhà nƣớc sống vật chất tinh thần thoải mái Thanh niên giỏi nhƣng tính mục đích cịn chƣa rõ ràng, lƣời học chƣa hiểu mục đích Thế vạch cho đƣờng, tâm sống chết với đƣờng mà không cần bảo - Biện pháp thứ tƣ nhà trƣờng cho học tập đầu năm ngày Điều lệ trƣờng THPT, đƣợc biết nhiệm vụ, quyền lợi nó, nhà trƣờng dán công khai lớp xử lý nghiêm, công khai, công với học sinh không nhân nhƣợng Tuy nhiên, định kỷ luật chúng tơi ln có câu cuối “hình thức xử lý kỷ luật giảm xóa ½ thời hạn học sinh tiến bộ, đƣợc địa phƣơng giáo viên chủ nhiệm xác nhận” để khơng hy vọng, biết nhận lỗi quay lại trƣờng học đánh kẻ chạy không đánh ngƣời chạy lại - Biện pháp thứ năm, nhà trƣờng giao Đoàn niên giáo viên chủ nhiệm giảng dạy nhân cách sống, tiết chủ nhiệm nhà trƣờng có hai nội dung nhân cách sống kỹ sống cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm dành mƣời lăm phút giảng dạy giao cho học sinh viết thu hoạch - Biện pháp thứ sáu nhà trƣờng tổ chức thi viết cảm xúc em với nhiều chủ đề ví dụ nhƣ sau trƣờng em nghĩ tình bạn, thầy cơ,… để chúng biết q trọng tình bạn, tình thầy trị - Biện pháp thứ sáu có xe đƣa đón em học sinh với chi phí 450.000 tháng để giúp cho phụ huynh yên tâm để tránh tƣợng học sinh la cà, niên xấu bắt nạt đƣờng Đấy giải pháp mà thực thấy thành công - Hỏi: Nếu nhƣ có mơ hình cơng tác xã hội học đƣờng để tham vấn, tƣ vấn tâm lý cho học sinh, giảng dạy kỹ sống cho học sinh, thầy nghĩ nào? - Đáp: Nếu nhƣ mà thành lập đƣợc trung tâm nhƣ tốt Thực số học sinh chia sẻ với ai, thầy bận, khơng thể 116 làm hết đƣợc Tuy nhiên, nhà trƣờng khó khăn khoản chi phí phải cân nhắc trƣờng tƣ thục, thành lập miễn phí tốt - Hỏi: Vâng Em cảm ơn chia sẻ quý báu thầy Chúc thầy gia đình sức khỏe thành đạt Chúc nhà trƣờng ngày phát triển 117 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU SỐ I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: Đỗ Thị Hà - Giới tính: Nữ - Quê quán: xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Nghề nghiệp: Làm ruộng - Thời gian vấn: 19h00 – 19h45 ngày 25 tháng 03 năm 2013 - Địa điểm vấn: nhà riêng Tuổi/Năm sinh: 47 tuổi II Nội dung vấn: - Hỏi: Chào cô Hôm trƣớc cháu có hẹn hơm cháu đến vấn cô số thông tin liên quan đến bạo lực học đƣờng - Đáp: Ừ Vào Sang tối - Hỏi: Vâng Em nhà cô đâu ạ? - Đáp: Nó học phịng Cháu có cần gặp khơng, để tơi gọi ra? - Hỏi: Dạ không Cháu hẹn em vào buổi khác em rảnh - Đáp: Ừ Uống nƣớc cháu - Hỏi: Vâng Cháu cảm ơn cô Cháu xin phép đƣợc bắt đầu cô nhé? - Đáp: Ừ Cháu hỏi - Hỏi: Cơ có nghe thấy từ bạo lực học đƣờng chƣa ạ? - Đáp: Cũng xem ti vi nhiều nên nghe họ nhắc nhiều - Hỏi: Vâng Theo quan niệm bạo lực học đƣờng đƣợc hiểu nhƣ ạ? - Đáp: Tơi nghĩ việc học sinh đánh chửi trƣờng học, mà trƣờng có kể cấp một, cấp hai, cấp ba Cháu nhà bị đứa niên Tây Sơn chặn đƣờng đánh lúc học (chửi thề) Con nhà mà dậy khơng biết - Hỏi: Em có khơng cơ? 118 - Đáp: Nó giấu có nói đâu Mãi đến lúc tơi nhìn thấy mặt mũi xƣớc xát, hỏi chịu nói, may chƣa phải viện - Hỏi: Em có bị đánh nhiều khơng ạ? - Đáp: Cũng vài tháng đầu đấy, sau tơi phải hỏi tơ khách cho nhờ đấy, ngƣời gầy nhom đếm đƣợc rẻ xƣơng sƣờn, khổ - Hỏi: Cô em khơng báo cho nhà trƣờng cơng an xã biết khơng ạ? - Đáp: Nào có mà báo, biết chúng xã thơi có biết chỗ đâu, mà có phải ngày chúng đứng đâu - Hỏi: Vâng Cháu xin chuyển sang câu hỏi Theo cơ, ngồi hình thức học sinh đánh chửi lẫn niên trƣờng chặn đƣờng đánh học sinh đƣờng học cịn hình thức không ạ? - Đáp: Trên ti vi có nhiều vụ thầy đánh đập, hành hạ học sinh nhƣng trƣờng em học tơi khơng thấy nói Chắc khơng có đâu Cùng mắng chửi để chúng tập trung vào học đứa hƣ phải rắn chứ, nhà vậy, nhiều lúc chửi cho thổ tả mà có chịu học hồn đâu Chả biết sau có làm hồn không - Hỏi: Vâng Thế theo cô, ngƣời chủ động gây bạo lực ạ? - Đáp: Những ngƣời chủ động thƣờng học sinh nam suốt ngày chơi bời, nghịch ngợm, đầu gấu, học hành yếu kém, nhà lại gần trƣờng, “chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng” mà Thỉnh thoảng nghe cháu kể có nữ đánh tồn ghen tuông yêu đƣơng vớ vẩn Những cháu hay bị đánh cháu bắt đầu học lớp 10, phải vài tháng khơng bị đánh - Hỏi: Cịn đối tƣợng khơng ạ? - Đáp: Còn đứa niên hƣ hỏng xã lân cận - Hỏi: Ngoài nạn nhân em học sinh lớp 10 số bạn nữ bị đánh yêu đƣơng cịn đối tƣợng nạn nhân khơng ạ? - Đáp: Đứa khơng may phải chịu thơi, nhƣng tơi nghĩ chúng dám bắt nạt đứa cịm nhom, yếu nhƣ sên thơi, chẳng dám bắt nạt đứa to khỏe 119 - Hỏi: Cơ có biết đƣợc thời gian địa điểm thƣờng xảy bạo lực học đƣờng không ạ? - Đáp: Em kể bị đánh đƣờng học chỗ ngã ba vắng ngƣời, có lúc cầu - Hỏi: Dụng cụ thƣờng đƣợc sử dụng vụ bạo lực ạ? - Đáp: Học sinh vớ đƣợc đánh, có sách vở, cặp túi, giày dép….nên thƣơng tích khơng nghiêm trọng lắm, sứt xát vài ngày lành Tơi cịn nghe nói có cháu cịn dùng gạch đá, dao, nữa… Tơi thấy sợ bọn trẻ thời quá, nhỡ chẳng may có chuyện ân hận đời - Hỏi: Theo cô, đâu nguyên nhân vụ bạo lực học đƣờng ạ? - Đáp: Cái tuổi dở dở ƣơng ƣơng khó nói lắm, trẻ chẳng trẻ con, ngƣời lớn chẳng ngƣời lớn, bạn bè xích mích mà khơng thỏa thuận đƣợc bỏ đánh Cũng có bố mẹ mải kiếm tiền, khơng để ý đến chúng dễ bị đứa bạn hƣ hỏng lôi kéo - Hỏi: Theo cơ, cịn ngun nhân khơng ạ? - Đáp: Giờ cháu mải chơi học, suốt ngày tơi thấy thập thị qn net để chơi bắn nhau, chát chít,… phim ảnh có nhiều cảnh đánh nhau, chém giết lẫn phim Mỹ Tơi thiết nghĩ, ảnh hƣởng nhiều đến tâm lý cách hành động cháu với mối quan hệ xung quanh - Hỏi: Ngoài nguyên nhân từ tâm lý lứa tuổi, cha mẹ quan tâm ảnh hƣởng từ trị chơi, phim ảnh, mà cô vừa đề cập, cô nghĩ cịn ngun nhân khác khơng ạ? - Đáp: Cũng bị đánh nhầm Thế thƣờng bảo em không đƣợc đứng xem đánh chửi nhau, chẳng hay ho mà nhỡ đâu đánh nhầm sang khổ nó, khổ nhà - Hỏi: Vâng Cháu xin phép chuyển sang câu hỏi tiếp Theo cô, hậu bạo lực học đƣờng gì? - Đáp: Chủ yếu bị thƣơng thể thơi, nhẹ xây xƣớc, bầm tím, nặng gẫy tay, gẫy chân, chảy máu, vỡ đầu, có phải nằm viện Em nhà tơi may mà bị xây xƣớc nhẹ, mà sau bảo ngày học 120 sợ, sợ bị đánh, đến đồng hồ cịn khơng dám đeo sợ bọn lấy cắp Nhà mà có nhƣ đau hết ruột hết gan Đẻ chúng cho ăn cho học tử tế có phải đẻ chúng làm đầu trộm cƣớp đâu Con tơi mà tơi đánh chết Cũng may mà sợ bố nó, bố mà điên lên trời vung - Hỏi: Cơ có nghĩ cha mẹ đánh có phải bạo lực khơng ạ? - Đáp: Các cụ bảo “thƣơng cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” Mỗi lần hƣ đánh xót xa chứ, khơng dạy chúng dạy, nhờn với chúng sau con, khơng thể nói mồm khơng đƣợc đâu - Hỏi: Vâng Cháu xin phép hỏi câu cuối ạ? Theo cô, làm để hạn chế bạo lực học đƣờng ạ? - Đáp: Tôi nghĩ, nhà trƣờng cần phải nghiêm khắc cháu sợ khơng dám đánh Bản thân nhà tơi có quan tâm đến em nó, nhƣng số gia đình khác khơng, họ mải mê cơng việc, lo kiếm tiền nên để ý đến Giờ mà khơng để ý chúng nghiện hút nhƣ chơi - Hỏi: Cơ nghĩ cịn biện pháp không ạ? - Đáp: Tôi nghĩ số xã hay có niên tụ tập bắt nạt học sinh cần có cơng an đứng giải việc này, mà không cho anh động qua chỗ chúng sợ chẳng dám làm - Hỏi: Cháu nghĩ giải pháp hay Cô nên kiến nghị với nhà trƣờng để nhà trƣờng làm việc với quyền xã Cơ cịn biện pháp không ạ? - Đáp: Tôi không nghĩ - Hỏi: Vâng Cháu xin cảm ơn chia sẻ quý báu cô Cảm ơn cô dành thời gian cho cháu Chúc gia đình ln mạnh khỏe - Đáp: Cảm ơn cháu! Chúc cháu hồn thành tốt cơng việc - Hỏi: Cháu cảm ơn cô! Cháu chào cô 121 BẢN GHI THẢO LUẬN NHĨM GIÁO VIÊN I Thơng tin chung ngƣời nhóm đƣợc thảo luận: - Thảo luận nhóm: Giáo viên - Số lƣợng thành viên: 20 giáo viên - Trong đó: Nam: 12 giáo viên - Thời gian vấn: 08h00 – 09h30 ngày 02 tháng 04 năm 2013 - Địa điểm vấn: Phòng Hội đồng, trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, huyện Nữ: 08 giáo viên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình II Nội dung thảo luận - Hỏi: Cảm ơn thầy cô dành thời gian quý báu cho buổi thảo luận Để không nhiều thời gian, em xin đƣa số câu hỏi để thầy cô thảo luận - Đáp: Bạn hỏi - Hỏi: Vâng Theo quan niệm thầy cô, bạo lực học đƣờng đƣợc hiểu nhƣ ạ? - Đáp: Theo thảo luận chúng tơi bạo lực học đƣờng hành vi xâm phạm có chủ ý nhằm xúc phạm nhân phẩm gây tổn thƣơng đến thể chất tinh thần ngƣời khác; không xảy khn viên nhà trƣờng mà cịn xảy bên nhà trƣờng, tƣợng chủ yếu xảy nhóm học sinh, có nam với nam, nữ với nữ Chúng cho rằng, thầy cô giáo mà mắng chửi, xúc phạm nhân phẩm học sinh đánh đập, hành hạ em hình thức bạo lực học đƣờng ngƣợc lại, học sinh mà có ý đồ hành giáo viên bạo lực - Hỏi: Có thầy bổ sung thêm khơng ạ? - Đáp: Không Chúng thống ý kiến - Hỏi: Vâng Em xin chuyển câu hỏi Thầy cho biết hình thức biểu bạo lực học đƣờng? - Đáp: Phần lớn, em nam gây vụ đánh nhau, chửi xuất phát từ hồn cảnh gia đình đặc biệt em khác gia đình khơng hạnh phúc, mâu thuẫn, ly hôn, cha mẹ làm ăn xa, em có lực 122 học trung bình, yếu, Và thƣờng em lực khỏe em khác, em thích khẳng định mình, tỏ đàn anh, đàn chị Hầu hết em coi bạo lực cách giải hữu hiệu trƣớc hiềm khích cá nhân Bên cạnh đó, cịn có nhiều trƣờng hợp em nữ, nguyên nhân nhỏ nhặt nhƣ: thấy bạn nữ xinh lại kiêu căng mắng chửi, dằn mặt cho bớt kiêu, ghen tng bạn nữ thích bạn trai này, nhƣng bạn trai lại thích bạn nữ kia, rủ đánh nhau, bạt tai, chƣa có tƣợng dùng dao, xé quần, xé áo, Ngoài việc học sinh với học sinh gây bạo lực với trƣờng, thực trạng mà trăn trở, vụ việc cịn xảy ngồi trƣờng học, nhóm học sinh trƣờng kéo ngồi đánh sợ thầy cô, sợ nhà trƣờng kỷ luật, nhƣng phần lớn nhóm niên chơi bời lổng bên thƣờng tụ tập ngã ba, ngã tƣ vắng ngƣời, để đánh đập, “xin xỏ” em học sinh đƣờng học về, thời điểm đầu năm học mới, em lớp 10 hay bị Nhóm nam niên thƣờng ngơng nghênh, bất cần thƣờng tụ tập theo nhóm từ ngƣời trở lên - Hỏi: Cịn hình thức mà thầy cô chƣa đề cập đến không ạ? - Đáp: Hết - Hỏi: Vâng Thầy cô vui lịng nói rõ địa điểm, thời gian xảy vụ việc nói trên? - Đáp: Em biết đấy, vào đầu năm học mới, trƣờng Nam, trƣờng Tây trƣờng xảy tƣợng bạo lực em học sinh, chủ yếu em nam lớp 10 bị em nam lớp 11, lớp 12 đánh khn viên trƣờng đón đầu em ngoài, chủ yếu chƣa biết nên đánh để dằn mặt, tỏ đàn anh, đàn chị; bên cạnh cịn có nhóm niên trƣờng gây bạo lực nhiều với em học sinh Thực tế, học sinh trƣờng đến từ nhiều nơi khác nhau, khu Đơng có, khu Nam có, khu Tây có, lại thêm địa bàn thị trấn phức tạp nên chuyện em học sinh bị bạo lực ngồi khn viên trƣờng điều khó tránh khỏi Đến khoảng năm lại cộm nên vấn đề này, phần lớn chuyện tình cảm gây nên, có nam với nam nữ với nữ Tất vụ việc bạo lực xảy khn viên nhà trƣờng, chúng tơi cịn kiểm soát can thiệp đƣợc kịp thời nên để lại hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, với 123 vụ việc xảy ngồi trƣờng đến thời điểm nay, chúng tơi chƣa tìm đƣợc giải pháp hữu hiệu để hạn chế, thời điểm đầu năm học - Hỏi: Theo thầy cô, phƣơng tiện đƣợc sử dụng vụ việc gì? - Đáp: Trƣờng chƣa có tƣợng dùng dao, xé quần xé áo mà đánh nhau, dằn mặt nhau, mắng chửi, xúc phạm để bôi xấu danh dự Các em thƣờng dùng tay chân, cặp sách, sách giày dép que tìm kiếm đƣợc Thỉnh thoảng chúng tơi cịn kiểm tra cặp túi em mà khơng báo trƣớc để phịng tránh việc em mang theo khí đến lớp nhƣ dao, cơn, ống típ,… Cịn niên ngồi trƣờng, chúng tơi nghe nói em hay sử dụng hay dao nhíp để đe dọa em học sinh nhiều cơng, có vụ việc nghiêm trọng xảy - Hỏi: Còn dụng cụ đƣợc sử dụng mà thầy cô chƣa đề cập đến khơng ạ? - Đáp: Khơng đâu Vì em bị kiểm tra cặp túi đột xuất nên khơng có khí nguy hiểm - Hỏi: Theo thầy cô, đâu nguyên nhân nảy sinh vụ bạo lực học đƣờng? - Đáp: Có nguyên nhân sau: Thứ nhất, em độ tuổi bƣớng bỉnh, trẻ không trẻ con, ngƣời lớn không ngƣời lớn, kiềm chế cảm xúc khơng tốt nên bị khích bác xung lên ngay, nhiều em thích khẳng định mình, nhiều em tỏ đàn anh, đàn chị nên hay bắt nạt em lớp dƣới nhập trƣờng Thứ hai, đa phần em hay gây gổ đánh xuất phát từ hoàn cảnh gia đình đặc biệt, bố mẹ ly hơn, bố mẹ ngoại tình, bố hay rƣợu chè, chửi bới lung tung, có trƣờng hợp bố mẹ sớm, ngƣời quản lý, quan tâm nên em hay bị tác động từ bên đặc biệt nhóm bạn Có nhiều học sinh sống hồn cảnh gia đình khơng trọn vẹn, thiếu giáo dục cha mẹ, cha mẹ làm ăn xa, cha mẹ ly hôn, cha mẹ say rƣợu bét nhè ảnh hƣởng đến tâm lý em, chán nản hay bị khiêu khích dễ xúc động xảy va chạm chuyện bình thƣờng Thứ ba, em bị ảnh hƣởng trò chơi bạo lực quán xá, phim ảnh ti vi, em nghĩ có bạo lực giải đƣợc vấn đề nhanh Chúng cố gắng gần gũi, quan 124 tâm học sinh nhƣng mà học sinh tâm với giáo viên lắm, thầy bận dạy em ngại chia sẻ, có em tự bộc bạch trang mạng xã hội nhƣ facebook lại dễ dàng chia sẻ - Hỏi: Các thầy cô cịn bổ sung thêm ngun nhân khơng ạ? - Đáp: Cũng ảnh hƣởng từ hoàn cảnh sống em nữa, hàng ngày xem ngƣời ta đánh chửi nhiều nhiều chịu ảnh hƣởng - Hỏi: Vâng Vậy học sinh cá biệt, học sinh chƣa chăm ngoan thầy có biện pháp để uốn nắn em ạ? - Đáp: Chúng khơng dùng địn roi với em, nhƣng với em hƣ khơng thể khơng mắng để em hiểu vấn đề sửa đổi, mà ngoảnh mặt em chửi thề Trong giáo dục có lúc nhu, lúc cƣơng; có lúc phải mắng, có biện pháp mạnh em chịu nghe, nói nhẹ nhàng có chẳng ăn thua Còn nhƣ em vi phạm nội quy nhà trƣờng chúng tơi họp xử lý theo quy định - Hỏi: Theo quan niệm thầy cô từ trƣờng hợp thực tế, hậu để lại bạo lực học đƣờng ạ? - Đáp: Vào đầu năm học, có vụ việc em bị nhóm niên ngồi trƣờng đánh chửi, số em sợ hãi nên nghỉ học vài ngày, sau chúng tơi thơng báo, gia đình biết đƣợc chuyện Cũng có gia đình sợ bị đánh nên chủ động đƣa em học thời gian ngắn - Các em bị bạn xúc phạm, hành thƣờng em lực yếu bị động nên thƣờng bị thƣơng tích nặng hơn, nhà trƣờng phát xử lý trƣờng hợp để tránh tâm lý lo sợ cho em khác hạn chế đến mức tối đa vụ việc nhiều biện pháp - Hỏi: Theo em đƣợc biết gần có trƣờng hợp, trƣờng hợp em Ƣớc bị bạn đánh phải nhập viện để theo dõi, điều trị, thầy cô chia sẻ thêm thơng tin khơng ạ? - Đáp: Trƣờng hợp em Ƣớc đƣợc bên gia đình tự thỏa thuận, dàn xếp ổn thỏa với rồi, chúng tơi theo mà xử lý nghiêm với em học sinh nam Nhà trƣờng đình học tập năm với em để nêu gƣơng cho học sinh khác 125 - Hỏi: Vâng Cảm ơn thầy cô Thƣa thầy cô, thầy cô nhà trƣờng có biện pháp để ngăn chặn bạo lực học đƣờng xảy ra? - Đáp: Nhà trƣờng có nhiều biện pháp ví dụ nhƣ hợp đồng với công an Thị trấn để kịp thời xử lý nhóm niên ngồi trƣờng hay tụ tập bắt nạt học sinh trƣờng Chính em học sinh trƣờng đƣợc giáo dục kỹ nội quy nhà trƣờng, đƣợc học kỹ sống tiết sinh hoạt - Hỏi: Vâng Các thầy cịn chia sẻ khơng ạ? - Đáp: Về phƣơng diện giáo viên chủ nhiệm, chúng tơi cố gắng hiểu nắm bắt rõ tình hình đời sống học sinh, hồn cảnh gia đình, tính cách học sinh để từ có biện pháp quản lý, giáo dục, uốn nắn kịp thời Với học sinh có hồn cảnh đặc biệt, học sinh cá biệt chúng tơi trao đổi với giáo viên dạy môn khác để thầy cô lƣu tâm - Hỏi: Vâng Cảm ơn thầy dành thời gian cho em Kính chúc thầy cô mạnh khỏe công tác tốt 126

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan