1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng giáo dục của Jiddu Krishnamurti

105 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ TUYẾT TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA JIDDU KRISHNAMURTI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ TUYẾT TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA JIDDU KRISHNAMURTI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Công Sự Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Đinh Thị Tuyết LỜI CẢM ƠN! Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Triết học - Trường Đại Học Khoa học Xã Hội Nhân Văn, ĐHQGHN, đào tạo, giúp đỡ suốt thời gian học vừa qua tạo điều kiện cho thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Lê Cơng Sự - Giáo viên hướng dẫn trực tiếp giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp cách thuận lợi Thầy ln bên cạnh để đóng góp, sửa chữa thiếu sót, khuyết điểm tơi mắc phải đề hướng giải tốt từ bắt đầu viết luận văn hồn thành Tơi xin cảm ơn gia đình bạn tập thể lớp giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập làm luận văn Luận văn chắn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn để đề tài tơi bổ sung phát triển hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10, năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA JIDDU KRISHNAMURTI 1.1 Cuộc đời nghiệp Jiddu Krishnamurti 1.1.1 Gia đình, tuổi thơ trường học 1.1.2 Hành trình diễn thuyết tác phẩm 20 1.2 Những điều kiện, tiền đề hình thành tƣ tƣởng giáo dục Jiddu Krishnamurti 25 1.2.1 Điều kiện kinh tế- xã hội 25 1.2.2 Tiền đề văn hoá tư tưởng 30 Chƣơng 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA JIDDU KRISHNAMURTI 34 2.1 Mục đích, ý nghĩa nội dung giáo dục 34 2.1.1 Mục đích ý nghĩa giáo dục 34 2.1.2 Nội dung giáo dục 42 2.2 Những nguyên tắc tiến hành giáo dục 45 2.2.1 Giáo dục dựa tinh thần tự do, tình thương yêu thiện tâm 45 2.2.2 Giáo dục phải giúp người hướng tới hiểu biết, từ xác định mục đích lý tưởng sống 58 2.3 Vai trò bậc phụ huynh ngƣời thầy giáo dục 63 2.3.1 Vai trò bậc phụ huynh giáo dục 63 2.3.2 Vai trò người thầy giáo dục 69 2.4 Tƣ tƣởng giáo dục Jiddu Krishnamurti giới Việt Nam 77 2.4.1 Tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti giới 77 2.4.2 Tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti nghiệp giáo dục Việt Nam 83 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Giáo dục đào tạo nhân tố định phát huy tiềm trí tuệ khả sáng tạo người, động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đưa nước ta nhanh chóng hội nhập với khu vực giới Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm việc mở mang dân trí, chăm lo nghiệp giáo dục Người đánh giá cao vai trò giáo dục hưng thịnh đất nước, với nhiệm vụ trọng đại nâng cao dân đức, mở mang dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, đưa nước nhà tiến tới giàu mạnh, sánh vai với cường quốc năm châu Người nhấn mạnh yêu cầu giáo dục đào tạo nước ta phải gắng sức phấn đấu theo kịp trình độ chất lượng nước văn minh, tiên tiến Kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Đảng Nhà nước ta kiên trì mục tiêu giáo dục hướng tới việc phát triển người nguồn nhân lực Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu”, đồng thời đưa chủ trương: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo” [6, tr 41] Tuy nhiên, nay, thực trạng giáo dục Việt Nam nhiều bất cập, hạn chế việc xác định mục tiêu, quan điểm giáo dục, nội dung, phương pháp, chương trình đào tạo đội ngũ thầy giáo, hệ thống tổ chức cơng tác quản lý Tình hình địi hỏi phải có biện pháp đổi "căn toàn diện" giáo dục nước nhà, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đây yêu cầu thiết đặt không với người trực tiếp làm công tác giáo dục mà cịn tồn xã hội Do vậy, thời gian vừa qua, có nhiều kiến nghị biện pháp đưa nhằm cải cách giáo dục nước ta cho phù hợp với trình độ phát triển giới Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tư tưởng nhà giáo dục lớn giới có vai trị ý nghĩa quan trọng Thông qua việc nghiên cứu quan niệm giáo dục tiến có ảnh hưởng lớn giới, học hỏi để tìm triết lý giáo dục phù hợp với hồn cảnh Việt Nam khơng tách rời xu chung thời đại Trong tiến trình đó, hàng loạt tác phẩm nhà giáo dục tiêu biểu giới nghiên cứu tư tưởng họ phổ biến rộng rãi ảnh hưởng đến quan niệm giáo dục nước ta Là số nhân vật có ảnh hưởng lớn kỷ XX, tư tưởng Jiddu Krishnamurti soi sáng sống cho hàng triệu người khắp giới: người trí thức người bình thường, có nhân vật tiếng triết học, tơn giáo, nghệ thuật, văn hố, tâm lý học, phân tâm học, trị học, khoa học Adous Huxley, Henry Miller, Andre Niel, Indira Gandhi, David Bohn, Dalai Lama… Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Liên Hiệp Quốc, Krishnamurti mời đến trụ sở New York để nói chuyện với tư cách triết gia tục vĩ đại Bên cạnh vai trò hiền nhân, triết gia, Krishnamurti cịn nhà giáo dục có tầm ảnh hưởng nhiều nước Những người ủng hộ ông, làm việc tổ chức phi lợi nhuận trông nom số trường học độc lập thực nhiều quan điểm ông giáo dục Ấn Độ, Anh Mỹ Người ta chép phổ biến hàng nghìn nói chuyện, thảo luận nhóm, tác phẩm khác, xuất chúng nhiều hình thức sách, sách điện tử, audio, video, internet nhiều ngôn ngữ khác Ở Việt Nam, số tác phẩm Krishnamurti dịch xuất thời gian gần Những nghiên cứu tư tưởng Krishnamurti, đặc biệt tư tưởng giáo dục ơng cịn Do vậy, việc tìm hiểu tư tưởng Krishnamurti, đặc biệt tư tưởng giáo dục việc làm cần thiết Điều khơng giúp có hiểu biết nhà tư tưởng lớn kỷ XX mà cịn giúp ích cho việc học hỏi, tìm tòi quan niệm giáo dục phù hợp với đất nước ta thời đại ngày Vì tất lý trên, chọn đề tài luận văn là: “Tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti” 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Những đóng góp Jiddu Krishnamurti có ảnh hưởng lớn để lại dấu ấn rõ nét suốt kỷ XX Khi đánh giá Krishnamurti, người ta xuất phát từ nhiều quan điểm khác Có người xem ơng nhà giáo dục, nhà tư tưởng; có người lại thích điều huyền bí nên xem ơng giáo chủ, bậc thầy tâm linh, thân Bồ Tát hay đấng tiên tri đó; nhiều người khơng thích tư tưởng ơng gọi ơng kẻ phản kháng, chí phá hoại… cịn nhiều quan điểm khác Dù vậy, khơng phủ nhận điều Krishnamurti triết gia yêu chuộng hồ bình; người thuyết giảng đầy tài năng, đời có lẽ làm việc: nói nói Ở Việt Nam, nhiều lý khác nhau, việc nghiên cứu tư tưởng, đặc biệt tư tưởng giáo dục ông chưa trọng Nghiên cứu Krishnamurti kể đến cơng trình tác giả nước Trước hết tác phẩm Krishnamurti - Người nhập (Nxb Thanh niên, 2004) tác giả Mộc Nhiên Tác phẩm giới thiệu tiểu sử đời Krishnamurti, trình bày điểm mấu chốt tư tưởng ông triết học đạo Phật Ở tư tưởng giáo dục không tác giả bàn đến cách đầy đủ độc lập Gần có báo: “Krishnamurti quan niệm ông giáo dục” tác giả Lê Cơng Sự đăng tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, số 16, 9-2008 Tác giả tập trung nêu điểm quan niệm Krishnamurti mục đích, ý nghĩa giáo dục vai trò người thầy giáo dục Bên cạnh đó, tác giả bước đầu số giá trị tư tưởng giáo dục Krishnamurti giáo dục giới Việt Nam Trong bài: “Jiddu Krishnamurti triết lý nhân sinh” đăng tạp chí Khoa học xã hội, số 314, 2-2009, tác giả Lê Công Sự nêu nội dung bật triết lý nhân sinh Krishnamurti, khơng thể khơng kể đến quan niệm ơng giáo dục Có thể nói, hai báo gợi mở để tiếp cận nghiên cứu tư tưởng giáo dục Krishnamurti Bên cạnh đó, nhiều tác phẩm nghiên cứu tư tưởng Krishnamurti dịch xuất tiếng Việt Đầu tiên kể đến “Krishnamurti đời tư tưởng” (Nxb Văn hố Sài Gịn, 2007) Rene Fouere dịch giả Võ Văn Quế dịch Trong tác phẩm này, tác giả nêu tóm tắt đời Krishnamurti trình bày tư tưởng ông Tuy nhiên, tác phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân người viết tác giả thừa nhận: “Để nói Krishnamurti việc làm khó khăn mạo hiểm, ơng người mà tin, người đáng kể tất thời đại” [37, tr.15] Bên cạnh đó, tác giả khơng đề cập cụ thể đến tư tưởng giáo dục Krishnamurti Dịch giả Nguyễn Ước dày công biên dịch sách: “Krishnamurti: đời tư tưởng” (Nxb Văn học, 2002) Đây tập sách đồ sộ với ba tập bao quát tư tưởng Krishnamurti qua thời kỳ Tập I: “Krishnamurti tinh yếu” tuyển tập nguyên văn diễn thuyết thảo luận quan trọng 60 năm thuyết giảng ông Cuốn sách đề cập đến vấn đề thuộc sống hàng ngày, đề tài đạo đức học tôn giáo, tu trì tục, hạnh phúc đau khổ, nơ lệ giải thốt, cá nhân giới… Tập II: “Đời khơng tâm điểm” nói phần đầu đời Krishnamurti, từ lúc ông đời năm 1977 Đây sách ghi lại lời kể đánh giá bà Tayakar- người gần thời cộng Krishnamurti Bà đặt tường trình bối cảnh lịch sử, xã hội đại Ấn Độ, với vấn đề quen thuộc đất nước giải phóng: phân ly, chiến tranh, nghèo đói hội chứng lốc đổi Tập III: “Dòng sơng tẩy” tiếp tục tường trình Jayakar tóm tắt lời giảng từ năm 1978 ngày ơng từ trần Bên cạnh đó, tập sách ghi lại tán đồng tranh luận lối sống tư tưởng Krishnamurti từ người thân cận Ba tập sách chứa đựng nội dung phong phú tương đối đầy đủ đời tư tưởng Krishnamurti dàn trải, đặc biệt khơng có mục viết tư tưởng giáo dục Krishnamurti Ngồi cịn có “Từ điển tôn giáo thể nghiệm siêu việt” (Nxb Tôn giáo, 2005) tác giả Rosemary Ellen Guiley, Nguyễn Kiên Cường nhóm cộng dịch Trong sách này, Krishnamurti đề cập đến người sáng lập Hội Ngôi Phương Đông (The International Order of the Star in the East) người Thầy giới - hoá thân Thượng đế theo quan niệm Hội Thơng Thiên học Ngồi cơng trình tác giả nghiên cứu Krishnamurti tư tưởng ông, tập trung vào tác phẩm Krishnamurti viết chuyên đề tài giáo dục dịch tiếng Việt Đáng kể số tác phẩm “Giáo dục ý nghĩa sống” (Nxb Văn hoá Sài Gịn, 2007) dịch giả Hồi Khanh dịch Cuốn sách tập trung toàn quan niệm Krishnamurti giáo dục ý nghĩa, mục đích giáo dục vai trò nhà giáo dục việc hình thành nhân cách đứa trẻ Ngồi cịn có số tác phẩm khác Krishnamurti “Đường vào sinh” (Nxb Lao động, 2010) dịch giả Thanh Lương Thích Thiện Sáng dịch; tác phẩm “Thoát khỏi tri kiến thức” (Nxb Thời đại, 2010) dịch giả Đào Hữu Nghĩa dịch (2010); dịch giả dịch nhiều tác phẩm khác Krishnamurti “Chân lý thực tại” (Nxb Thời đại, 2010), “Chất vấn Krishnamurti” (Nxb Sách Thời đại, 2010) Chúng coi nguồn tư liệu quan trọng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Krishnamurti, đồng thời trích dẫn tồn luận văn Việc nghiên cứu đời tư tưởng Krishnamurti bàn đến nhiều công trình, nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng giáo dục ơng chưa có tác phẩm đề cập đến Kế thừa giá trị cơng trình kể trên, tác giả luận văn cố gắng bám sát nội dung trình bày tác phẩm “Giáo dục ý nghĩa sống” để làm rõ tư tưởng Krishnamurti giáo dục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn làm rõ tư tưởng giáo dục Krishnamurti, từ giá trị tư tưởng nghiệp giáo dục Việt Nam triển, tiến bộ, xây dựng quốc học nhân dân Nền giáo dục nước nhà đạt kết to lớn bạn bè giới công nhận Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, giáo dục - đào tạo nước ta tồn nhiều yếu kém, bất cập quy mô, cấu, chất lượng hiệu quả; chưa đáp ứng kịp đòi hỏi to lớn ngày cao nhân lực công đổi kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giáo dục đào tạo đứng trước nghịch lý lớn yêu cầu phát triển nhanh quy mô đồng thời phải đảm bảo chất lượng, hiệu giáo dục Nói cách khác, nghiệp giáo dục đứng trước hàng loạt thách thức nan giải Trước hết chất lượng giáo dục đào tạo Giáo dục cần hình thành, phát triển nhân cách, kỹ sống khả lao động để trường, hệ trẻ bảo đảm có công việc phù hợp với chuyên môn đào tạo sở thích cá nhân Tuy nhiên, giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, mơi trường giáo dục cịn nhiều chỗ chưa thật lành mạnh, tích cực, chưa có kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội; chưa có thống phương hướng, nội dung phương pháp giáo dục Nền giáo dục vần nặng truyền thụ hệ thống tri thức định sẵn dựa môn khoa học chuyên ngành nhấn mạnh đến việc rèn luyện tính sáng tạo, khả vận dụng tri thức vào thực tiễn sống Nội dung đào tạo cấp học nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa gắn với yêu cầu xã hội chưa phù hợp với khả yêu cầu học sinh Ngoài ra, học sinh giáo dục chủ yếu với mục đích qua kỳ thi không trọng vào hiệu thực tiễn giảng dạy Đặc biệt, học sinh trung học phổ thơng phần lớn theo đuổi mục đích vào đại học không coi trọng công tác hướng nghiệp, chuẩn bị nghề để lao động Chính điều dẫn đến tình trạng “dạy thừa, học thiếu” “thừa thầy thiếu thợ”- hệ tất yếu 86 sai lầm định hướng giáo dục không theo sát sống sinh động nhu cầu phát triển kinh tế xã hội yêu cầu thời đại Để xây dựng móng vững cho phát triển kinh tế tri thức xã hội học tập kỷ XXI, giải pháp có ý nghĩa định phải tăng cường đầu tư cho nguồn vốn người cải cách đổi sâu sắc nâng cao chất lượng nghiệp giáo dục toàn xã hội, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội tương lai Một giáo dục cho người, cho toàn xã hội, đổi đại hóa phương thức tổ chức nội dung giáo dục, kết hợp hài hoà thành tựu khoa học đại với tinh hoa văn hóa truyền thống bảo đảm chắn cho tìm đường thích hợp, có hiệu có sắc riêng để phát triển, hội nhập quốc tế Việc đổi toàn diện hệ thống giáo dục yêu cầu cấp thiết, tiếng gọi thời đại Tuy nhiên, tiến trình thực nhiệm vụ vơ khó khăn phức tạp, địi hỏi chung tay góp sức thành viên xã hội Trong tiến trình đó, việc tìm hiểu tư tưởng giáo dục tiên tiến giới để giúp có triết lý giáo dục đắn việc làm cần thiết quan trọng Qua việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục Krishnamurti, thấy ý tưởng mang tính gợi mở cho công đổi giáo dục Việt Nam sau: Trước hết, cần xác định rõ mục đích ý nghĩa giáo dục trước tiến hành giáo dục Nền giáo dục Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề tư tưởng học cốt để thi đỗ kỳ thi, có mong muốn không quan tâm đến việc tích lũy kiến thức, đào tạo kỹ sống cho người Chính mục đích học để thi nên chương trình đào tạo từ phổ thơng đến đại học, sau đại học trọng trang bị kiến thức chun mơn khơng có chương trình đào tạo giúp người phát triển tổng thể Do coi trọng kiến thức chuyên môn, trường đại học Việt Nam tổ chức theo hệ thống đại học chuyên ngành Những trường đại 87 học chuyên ngành đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực cho kinh tế kế hoạch hóa trước đây, bộc lộ bất cập trước nhu cầu phát triển đất nước bối cảnh kinh tế thị trường Việc đào tạo theo hướng chun mơn hố khiến sinh viên khó có kiến thức liên ngành, đặc biệt thích nghi với mơi trường xã hội Điều dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên trường cảm thấy hụt hẫng, khơng tìm công việc phù hợp với chuyên môn họ đào tạo bốn, năm năm trường đại học Vấn đề sinh viên thiếu kỹ sống mà gọi “kỹ mềm” Bên cạnh đó, để phục vụ mục tiêu giáo dục trang bị kiến thức chuyên môn, hệ thống phân loại môn chính, mơn phụ tiến hành hầu hết cấp học Bậc tiểu học trung học trọng dạy mơn tốn, tiếng Việt ngoại ngữ, cịn hầu hết mơn học khác lịch sử, địa lý, mỹ thuật… bị coi môn phụ, số tiết học bị cắt giảm Bậc đại học phân chia thành môn đại cương môn chuyên ngành Sinh viên quan tâm đến mơn chun ngành, cịn mơn đại cương học cốt cho qua, đủ điểm để trường Đặc biệt nghiêm trọng hệ thống thi cử, đánh giá Coi việc nhớ kiến thức chuyên môn quan trọng nên việc thi tuyển đầu vào, kiểm tra trình học tập đánh giá đầu lấy việc hỏi kiến thức cụ thể làm mục tiêu chủ yếu Yêu cầu giáo viên học sinh phải nhớ kiến thức sách giáo khoa Điều dẫn đến hệ luỵ tất yếu tình trạng học v t, học tủ, học gạo quay cóp Học vẹt phương thức thơng dụng để học thuộc lịng Khơng khó nhận tình trạng học sinh mê mải đọc ê a theo in sẵn sách cấp học Do kiến thức nhiều, học tủ, học gạo - học số nội dung, cầu may thi trúng phần học – nhiều học sinh lựa chọn cứu cánh Đáng ngại người khơng có khả học thuộc, khơng tin vào may rủi lại sử dụng nhiều trị gian lận thi Hàng loạt dịch vụ đáp ứng nhu cầu quay cóp học sinh đời: thu nhỏ tài liệu, sử dụng tai nghe điện tử hay đồng hồ 88 thông minh… Cách thức thi cử không giúp lựa chọn người tài mà người có khả ghi nhớ tốt; chí chọn nhầm người người lười (học tủ), người gian (quay cóp) Chính mục đích giáo dục tạo tình trạng xã hội ngày có nhiều người cấp cao thiếu vắng người có khả sáng tạo, có nhân cách đáng kính để làm chủ, dẫn dắt xã hội Để có giáo dục đắn việc cần thiết phải có nguyên tắc xuất phát tiến hành trình giáo dục Krishnamurti hàng loạt ngun tắc ơng nhấn mạnh tinh thần tự giáo dục Ở Việt Nam, giáo dục chủ yếu theo lối áp đặt, chiều Đa phần chương trình đào tạo kiến thức lạc hậu mà nhà trường thầy cô đem áp đặt cho người học, chưa phải kiến thức xuất phát từ nhu cầu xã hội Điều có nguyên nhân phần từ lịch sử Trong thời gian dài, cung cầu giáo dục cân đối nghiêm trọng Việt Nam nước có truyền thống hiếu học nên số người có nguyện vọng học đơng mà số trường tốt lại nên sở đào tạo khơng có nhiều động lực để đổi Chương trình cũ, phương pháp dạy khơng thay đổi, chất lượng đào tạo khơng nâng cao có đơng người tranh vào học Hơn nữa, việc đổi chương trình hay phương pháp giảng dạy điều khơng dễ dàng nội dung giáo dục ấn định Các sách giáo khoa, giáo trình áp dụng tất cấp học, trường học mà khơng tính đến đặc thù vùng miền hay đặc thù đối tượng học Giáo viên không dám đổi phương pháp dạy học hàng năm họ phải trải qua buổi tra, dự đánh giá chất lượng tra giáo dục giáo viên môn, khoa Để đạt yêu cầu, tiết dạy giáo viên phải truyền tải kiến thức ghi sách giáo khoa hay giáo trình Vậy thay tìm tịi kiến thức phương pháp giảng dạy mới, giáo viên phải cố gắng lặp lại kiến thức cũ thiết định sách giáo khoa Và đương nhiên, học sinh yêu cầu ghi nhớ 89 để qua kỳ thi Một giáo dục thiếu tự do, bị áp đặt bị quy định tất yếu tạo người máy móc, rập khuôn, giáo điều, không đáp ứng yêu cầu đất nước thời đại Bên cạnh việc xác định mục tiêu nguyên tắc tiến hành giáo dục, người làm công tác giáo dục cần xem vấn đề then chốt Những người làm công tác giáo dục bao gồm phụ huynh, giáo viên nhà quản lý giáo dục Ở dựa tư tưởng Krishnamurti vai trò người thầy để nêu lên số điểm mà tham khảo, học tập Người thầy trước hết cần có chun mơn vững vàng, có phương pháp sư phạm tốt tâm huyết với nghề nghiệp Trước đây, trường Sư phạm nước ta thu hút lượng lớn học sinh giỏi thi vào Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, trường Sư phạm khơng cịn hấp dẫn có sức hút trước Hầu học sinh thi đại học lựa chọn trường khối kinh tế với mong muốn có thu nhập tốt trường Chính thu nhập thấp giáo viên người làm cơng tác giáo dục làm nản lịng người có tâm huyết với nghề giáo Để tồn được, giáo viên phải làm thêm việc khác, chí phải cố gắng mở nhiều lớp dạy thêm nhà Họ khơng cịn thời gian để tìm hiểu thêm kiến thức chưa nói đến việc tìm tịi đổi phương pháp giảng dạy Do vậy, để có giáo dục đích thực, cần thiết phải có quan tâm đắn đến giáo viên - người trực tiếp làm công việc giảng dạy, truyền tải tri thức đến học sinh Bên cạnh đó, cha mẹ cần hợp tác với nhà trường việc giáo dục đứa trẻ Các bậc phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục em mà lo cung cấp đủ điều kiện vật chất theo yêu cầu đứa trẻ Càng học lên bậc học cao hơn, cha mẹ bỏ mặc em cho nhà trường Hầu khơng có liên kết trường đại học gia đình sinh viên, dẫn đến tình trạng có nhiều sinh viên bỏ học năm mà gia đình nghĩ em học đại học Tình trạng đáng báo động cần khắc phục hợp tác nhà trường gia đình việc giáo dục 90 Ngoài việc trọng đến nguồn lực người, môi trường giáo dục cần quan tâm mực Khi xây dựng trường để thực hố quan điểm giáo dục, Krishnamurti ln quan tâm đến không gian trường Các trường ông thường đặt thung lũng, nơi có khơng gian thống đạt hay cánh rừng nhỏ rợp bóng Theo ơng, khơng gian giúp học sinh có tâm lý thoải mái tiến hành học tập hay hoạt động ngoại khoá Tuy nhiên, Việt Nam, môi trường hay không gian giáo dục dường bị bỏ ngỏ Một hạn chế nhắc đến nhiều bàn giáo dục Việt Nam thiếu thốn, nghèo nàn sở vật chất Hầu hết trường học tải, chật chội, thiếu tính giáo dục Đặc biệt, trường đại học xây dựng thành phố lớn, khuôn viên chật hẹp, chủ yếu lớp học mà khơng có xanh, khơng có cảnh quan tự nhiên để tác động vào tâm lý người học Trường học thường xây dựng cạnh đường giao thông, thuận tiện cho việc lại lại gây nhiều tiếng ồn Bên cạnh trường tồn nhiều dịch vụ trò chơi điện tử, hàng quán… tác động xấu đến tâm lý học sinh Muốn giáo dục có hiệu ngồi yếu tố thuộc người cần thiết phải quan tâm đến không gian giáo dục Một không gian yên tĩnh, có khn viên với nhiều xanh tạo môi trường thuận lợi để học sinh học tập suy tư giảng Bên cạnh đó, không gian giáo dục tốt cách để giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tổng thể sống, biết trân trọng giá trị mà thiên nhiên ban tặng Những vấn đề đặt khơng phải giải pháp tổng thể tồn diện cho giáo dục Việt Nam Để tiến hành đổi toàn diện giáo dục nước ta cần có nhiều phương hướng giải pháp cần chung tay góp sức thành viên xã hội Tư tưởng giáo dục Krishnamurti số tư tưởng giáo dục đại có ảnh hưởng nhiều nước tiên tiến giới Việc điểm tích cực quan niệm giáo dục ơng giúp có thêm 91 cách tiếp cận với việc hình thành xây dựng triết lý giáo dục đắn phù hợp với thời đại ngày Tuy nhiên, việc áp dụng đòi hỏi phải có điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất, kỹ thuật cách thức tổ chức, quản lý giáo dục 92 KẾT LUẬN Krishnamurti coi nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn kỷ XX thân ông không lãnh đạo trường phái hay tổ chức Phương châm mà ông suốt đời theo đuổi là: “Chân lý lục địa khơng có lối vào” Ơng lật tẩy đường, giả thuyết tổ chức vật cản việc tìm kiếm chân lý Trong suốt đời, Krishnamurti có cơng việc nói nói Ơng có buổi nói chuyện trước cơng chúng, đài phát thanh, truyền hình, giảng đường rộng lớn, trung tâm khoa học, trước diễn đàn Liên Hiệp quốc, buổi toạ đàm có với máy ghi âm Các buổi nói chuyện khơng diễn vài nơi mà khắp giới Thành phần thính giả bị hút đến nghe ơng giảng đa dạng, thuộc đủ tầng lớp xã hội Ngồi hàng ngàn buổi nói chuyện thu âm lại, Krishnamurti tự tay viết sách nhật ký Những sách nhằm diễn giải cho nội dung ông thuyết giảng với lời lẽ mượt mà xen vào đoạn tả cảnh thiên nhiên đẹp đẽ Bên cạnh đó, Krishnamurti cịn lập bảy trường học Ấn Độ, Anh Mỹ Những trường học ngồi dạy mơn học thường thức cịn tạo môi trường học tập thuận lợi cho học sinh tự phát triển tâm trí, khơng để tâm trí bị uốn nắn khuôn định xã hội Tại Anh, Mỹ, Ấn Độ số nước khác có trung tâm điều hành tài quản lý việc in ấn tài liệu ông Điều cho thấy tầm ảnh hưởng to lớn khơng nơi ông sống, thuyết giảng mà cịn lan rộng tồn giới Tuy nhiều người chào đón tơn vinh vị thánh điều khơng khiến Krishnamurti cảm thấy tự hào Ngay từ cịn nhỏ, ơng tiếng với vai trò Bậc Thầy giới - đấng cứu tinh nhân loại Tuy người đối xử vị thánh điều lại khiến ông cảm thấy cô độc lạc lõng Sự vứt bỏ quyền uy danh vọng định sẵn định gây nhiều tranh cãi đời Krishnamurti Ơng giải tán Hội Ngơi 93 Phương Đông rút khỏi Hội Thông Thiên học - nơi mang lại cho ông tiếng tăm giàu có, xa hoa Từ đó, Krishnamurti bắt đầu hành trình đơn độc việc tìm kiếm chân lý, tận phút cuối đời, ơng cịn ấp ủ nhiều dự định nhằm giúp người thoát khỏi khổ đau phiền muộn Trong số vấn đề mà Krishnamurti quan tâm, giáo dục đề tài nhắc đến nhiều Đó khơng trăn trở mặt lý thuyết mà ơng cịn biến tư tưởng thành thực thơng qua việc xây dựng trường giáo dục theo triết lý riêng Tư tưởng giáo dục ông thể rõ nét mục đích nguyên tắc xuất phát giáo dục vai trò nhà giáo dục Từng trải qua hai chiến tranh giới tàn khốc, chứng kiến xung đột xảy Ấn Độ - quê hương ông, Krishnamurti thấu hiểu giá trị hồ bình đích thực ơng đặt trách nhiệm cho giáo dục Trong buổi nói chuyện hay sách viết đề tài giáo dục, Krishnamurti hạn chế lớn giáo dục nhấn mạnh vào kỹ thuật mà quên việc đào tạo nhân cách người Chính việc nhấn mạnh vào kỹ thuật khiến tâm hồn người trở nên q quặt, khơng cảm nhận giá trị đích thực sống Giáo dục tuý hướng người đến chức nghiệp, địa vị xã hội tạo giới đầy ắp ganh đua đẩy giới đến bờ vực chiến tranh Ông nhấn mạnh đến tự giáo dục Khi giáo dục bị quyền lợi dụng để thoả mãn tham vọng trị đứa trẻ đào tạo để trở thành tay sai đắc lực quyền Những đứa trẻ khuyến khích để nhận thấy ưu việt dân tộc truyền bá để mang tư tưởng khai hố cho dân tộc khác Một giáo dục lệch lạc tất tạo người sẵn sàng hy sinh cho chiến tranh phi nghĩa Trong giáo dục, ông đề cao thơng minh tính sáng tạo nơi học sinh Nhà trường phải tạo điều kiện thuận lợi để học sinh phát triển khả vốn có 94 mình, tạo nên khác biệt không nên cố gắng ép buộc để tạo người giống hệt Làm điều cần thiết phải có nhà giáo dục đủ tâm, đủ tài, có trách nhiệm với cơng việc giáo dục hệ trẻ Trong tác phẩm mình, Krishnamurti nhắc đến yêu cầu với học sinh yêu cầu người làm thầy ln đặt lên hàng đầu Ơng cho thân đứa trẻ ln có khả đặc biệt đó, điều quan trọng thầy giáo có đủ khả để phát khuyến khích cho tài đứa bé phát triển hay khơng Thầy giáo phải người thông minh, luôn sẵn sàng học hỏi đặc biệt phải có bình đẳng học sinh Đối với Krishnamurti, thầy giáo không đơn giảng dạy kiến thức mà phải vạch đường đến chân lý đức hạnh Bên cạnh vai trò thầy giáo, cha mẹ phải chịu trách nhiệm việc giáo dục em Cha mẹ khơng cung cấp cho đứa trẻ điều kiện vật chất mà cịn phải hiểu em mình, giao tiếp với chúng để giúp chúng có phát triển tồn diện Krishnamurti phân biệt tình u thương với nghĩa vụ cha mẹ Nếu cha mẹ chăm lo cho đầy đủ vật chất, có việc làm, có gia đình nghĩa vụ Tình yêu thương phải xuất phát từ việc hiểu đứa trẻ, quan tâm đến khát khao khả chúng, tạo cho chúng có hội tốt để sống sống hoàn thiện thể xác tâm hồn Những tư tưởng giáo dục Krishnamurti có nhiều điểm tương đồng với quan niệm nhà giáo dục khác Socrate, Khổng Tử, Platon, Aristole, Karl Marx, Hồ Chí Minh… Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam nay, tư tưởng ơng giáo dục có nhiều điểm đáng để tham khảo học hỏi Krishnamurti người có cơng khai phá đường dẫn đến giáo dục đại - giáo dục đầy tính nhân văn mà nội dung thể thơng điệp Liên Hiệp Quốc gửi quốc gia (1973): Học để Tồn tại, Học để Làm, Học để Biết, Học để Chung sống (Learning to Be, Learning to Do, Learning to 95 Know, Learning to Live together) Theo quan niệm giáo dục Krishnamurti, mục đích trên, “Học để Chung sống” mục đích cuối cao nhất, bao trùm mục đích trước Tư tưởng giáo dục Krishnamurti dung hợp yếu tố tích cực hai văn hóa Đơng - Tây Nó khơng có ảnh hưởng to lớn kỷ XX mà nhiều kỷ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Albert Einstein, Thế giới thấy, Đinh Bá Anh, Nguyễn Vũ Hảo, Trần Tiễn Cao Đăng dịch (2006), Nxb Tri thức, Hà Nội Albert Scheweitzer, Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, Kiến Văn, Tuyết Minh dịch (2008), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (1974), Nghị Bộ Chính trị cải cách giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học KHXH& NV (2006) , Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông Tây nửa đầu kỷ XX (Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2000), Hồ Ngọc Đại báo, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 10 Fritjof Capra, Đạo vật lý, Nguyễn Tường Bách biên dịch (1999), Nxb Trẻ, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2003), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 14 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa, Triết học giáo dục đại, Bùi Đức Thiệp dịch (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Kiệt Hùng, Phạm Thế Châu biên soạn (2007), Xã hội văn hóa Mỹ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 17 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Hiến (2011), Luận bàn minh triết& minh triết Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (2012), Triết học phương Đơng phương Tây - vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Heinrich Zimmer, Triết học Ấn Độ - cách tiếp cận mới, Lưu Văn Hy dịch (2006), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (2003), Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 23 John Dewey, Dân chủ giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch (2008), Nxb Tri thức, Hà Nội 24 Vũ Thế Khôi (2010), Triết lý giáo dục lịng u thương, Tạp chí Khoa học ngoại ngữ, số 25, trang 45 - 59 25 Krishnamurti, Thoát khỏi tri kiến thức, Đào Hữu Nghĩa dịch (2010), Nxb Thời đại, Hà Nội 26 Krishnamurti, Chân lý thực tại, Đào Hữu Nghĩa dịch (2010), Nxb Thời đại, Hà Nội 27 Krishnamurti, Đường vào sinh, Thanh Lương Thích Thiện Sáng dịch (2010), Nxb Lao động, Hà Nội 98 28 Krishnamurti, Giáo dục ý nghĩa sống, Hoài Thanh dịch (2007), Nxb Văn hố Sài Gịn 29 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Phan Thanh Long chủ biên (2008), Những vấn đề chung của giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia,1996 32 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 M Rô- den- tan P I- u- đin, Từ điển triết học, Nxb Sự thật, 1976 34 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 Mộc Nhiên (2004), Krishnamurti - người nhập cuộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Nguyễn Hồng Phương (1996), Tích hợp văn hố Đơng - Tây cho giáo dục tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Rene Fouere, Krishnamurti đời tư tưởng, Võ Văn Quế dịch (2007), Nxb Văn hoá Sài Gịn 38 Rosemary Ellen Guiley, Từ điển tơn giáo thể nghiệm siêu việt, Nguyễn Kiên Cường nhóm cộng dịch (2005), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39 Bùi Văn Nam Sơn (2012), Trò chuyện triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 40 Lê Công Sự (2008), Krishnamurti quan niệm ơng giáo dục, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, số 16, trang 54 - 62 41 Lê Công Sự (2009), Jiddu Krishnamurti triết lý nhân sinh, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 314, trang 39 - 45 42 Lê Công Sự (2011), Lev Tolstoi di sản văn hố ơng , Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 344, trang 38 - 44 43 Lê Công Sự (2011), Triết lý giáo dục - nhìn từ nhiều phía, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, số 27, trang 77 - 84 44 Lê Công Sự (2012), Ngôn ngữ & văn hoá, Nxb Văn học, Hà Nội 99 45 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Theodore M Ludwig, Những đường tâm linh phương Đông Phần I: Các tôn giáo khởi nguyên từ Ấn Độ, Dương Ngọc Dũng, Hà Hữu Nga, Nguyễn Chí Hoan dịch (2000), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 47 Dương Thiệu Tống (2003), Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại, Nxb Trẻ, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Thắng (2005), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 49 Lưu Đức Trung (1998), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Tom Butler - Bowdon, Những danh tác vượt thời gian triết học tâm linh, Minh Đức, Liên Phương tuyển chọn biên dịch (2012), Nxb Văn hoá- Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 51 Trường Đại học KHXH& NV, Khoa Triết học, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 52 Hoàng Tụy (2004), Bàn chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Hoàng Tụy (2011), Giáo dục: xin cho tơi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà Nội 54 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Ước biên dịch (2002), Krishnamurti: đời tư tưởng, Tập 1: Krishnamurti tinh yếu, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Ước biên dịch (2002), Krishnamurti: đời tư tưởng, Tập 2: Đời không tâm điểm, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Ước biên dịch (2002), Krishnamurti: đời tư tưởng, Tập 3: Dịng sơng tẩy, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Văn phòng Giáo dục Quốc tế, UNESCO (2004), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 59 Viện Hồ Chí Minh Lãnh tụ Đảng (2007), Hồ Chí Minh Giáo dục Đào tạo, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 60 Viện Khoa học Giáo dục (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 100

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w