Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
821,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM BÁ ĐIỀN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PLATÔN QUA TÁC PHẨM “NỀN CỘNG HÒA” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM BÁ ĐIỀN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PLATƠN QUA TÁC PHẨM “NỀN CỘNG HỊA” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Hữu Tồn Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn Thầy giáo PGS TS Đặng Hữu Tồn có kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài công bố Những tư liệu sử dụng để thực đề tài trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học nội dung luận văn Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2012 Tác giả Phạm Bá Điền LỜI CẢM ƠN Luận văn kết mà em đạt sau năm học tập rèn luyện Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội Trong trình thực luận văn em nhận giúp đỡ to lớn thầy giáo, cô giáo, anh chị khóa trước, bạn lớp đặc biệt Thầy giáo PGS TS Đặng Hữu Tồn, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo cho em hoàn thành tốt luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng, song lực cịn hồn thiện, vấn đề mà luận văn tiếp cận cịn nên khơng thể tránh khỏi thiết sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo toàn thể bạn để đề tài em bổ sung, phát triển hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng PLATÔN VỚI TÁC PHẨM “NỀN CỘNG HOÀ” 1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội sở lý luận cho đời tƣ tƣởng giáo dục Platôn 1.1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2 Cơ sở lý luận cho đời tư tưởng giáo dục Platôn 13 1.2 Platôn đời nghiệp 22 1.2.1 Cuộc đời Platôn 22 1.2.2 Sự nghiệp Platôn 28 1.3 Về tác phẩm “Nền cộng hòa” 30 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC PLATÔN TRONG TÁC PHẨM “NỀN CỘNG HÒA” 42 2.1 Đối tƣợng giáo dục 42 2.2 Nội dung giáo dục 48 2.3 Phƣơng pháp giáo dục 57 2.4 Mục đích giáo dục 64 2.5 Bƣớc đầu đánh giá giá trị hạn chế tƣ tƣởng giáo dục Platôn 70 2.5.1 Giá trị tư tưởng giáo dục Platôn 70 2.5.2 Hạn chế tư tưởng giáo dục Platôn 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục vấn đề quan trọng quốc gia, dân tộc Giáo dục khơng chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển mà cịn góp phần ổn định tình hình tri, xã hội nâng cao số phát triển người Trong thời đại ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, hàm lượng trí tuệ kết tinh sản phẩm hàng hóa ngày trọng định đến chất lượng sản phẩm Song, tài năng, trí tuệ, lực lĩnh lao động, sáng tạo người xuất cách ngẫu nhiên, tự phát, mà phải trải qua trình giáo dục, rèn luyện cơng phu, lâu dài có Chính vậy, giáo dục lại coi trọng trở thành yếu tố cấu thành nên sản xuất xã hội Thực tiễn cho thấy quốc gia muốn phát triển phải quan tâm, đầu tư cho giáo dục Bởi vậy, chạy đua phát triển kinh tế giới không dừng lại lĩnh vực khoa học, công nghệ, mà chạy đua giáo dục người Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng phát huy nhân tố người Bởi vì, người chủ thể tất sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa, văn minh quốc gia, dân tộc Xây dựng phát triển người có trí tuệ cao, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội Có thể nói, nguồn tài nguyên giàu có quốc gia khơng phải nằm lịng đất, mà cịn nằm trí tuệ người quốc gia, dân tộc Muốn làm điều phải thơng qua giáo dục, nhân tố định đến xây dựng phát triển người Nhận thức sâu sắc vấn đề Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 2, khoá VIII, Đảng ta đưa nhấn mạnh: “Thực coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục – đào tạo với khoa học – công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển” [9, tr 29] Trong bối cảnh thực tiễn vận động, biến đổi, với sách mở cửa đất nước nhằm hịa nhập với cộng đồng quốc tế Chúng ta muốn phát triển phải ln tự chấn chỉnh đổi mới, chấn chỉnh đổi giáo dục lĩnh vực mà Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” [10, tr 131] Chính vậy, đổi giáo dục trở thành nhu cầu nhiệm vụ cấp bách nước ta Tuy nhiên, theo tinh thần biện chứng, q trình đổi mới, khơng phép phủ định trơn tinh hoa, tư tưởng giáo dục có giá trị nhân loại nói chung nước nhà nói riêng mà phải biết kế thừa, phát huy vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn Nghiên cứu trình vận động phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại, không nhắc đến nhà đại hiền triết Platôn, mà tư tưởng ơng trải qua hàng nghìn năm, song trường tồn có sức sống mãnh liệt Platôn để lại cho nhân loại di sản đồ sộ có tư tưởng giáo dục Ông người sáng lập trường đại học giới mang tên Academi, thân Platôn người thầy xuất sắc, thường xuyên thuyết giảng cho học trị mà khơng cần giáo án Tư tưởng giáo dục Platôn nằm nhiều tác phẩm, mà tập trung tác phẩm “Nền cộng hồ” Có thể nói, cơng trình lớn triết học phương Tây Khơng có giống với trước giống với sau này, nhiều câu chuyện đẹp giáo dục bắt nguồn từ tác phẩm Tác phẩm “Nền cộng hòa” kết hợp triết học văn học mức độ cao để trả lời cho câu hỏi: Chúng ta nên sống để hạnh phúc? Cần phải lựa chọn công bất công? Con đường để xây dựng nhà nước đắn, công – “nhà nước lý tưởng”? Giáo dục có vai trị việc tìm đường đó? Để trả lời câu hỏi hàng loạt vấn đề triết học, giáo dục, tôn giáo, đạo đức học, nhận thức luận … Platôn đề cập đến Tất vấn đề Platôn nêu tác phẩm đan xen, hòa quyện với tạo nên tác phẩm tuyệt vời định hình phát triển sau hàng loạt môn học mà đến nhà khoa học quan tâm giải Bởi vậy, triết gia ngày đọc tác phẩm “Nền cộng hòa” người trước làm, khơng lịng tơn kính Platơn, mà cịn vấn đề mà Platôn đặt tiếp tục thách thức, làm băn khoăn truyền cảm hứng đến cho họ cách mãnh liệt, có tư tưởng ông giáo dục Thế nhưng, nay, tư tưởng giáo dục Platơn tác phẩm “Nền cộng hịa” chưa quan tâm đánh giá cách mức Trong việc chấn hưng đổi giáo dục nước nhà bối cảnh hội nhập lại đặt trở thành yêu cầu cấp bách Vì thế, việc nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng giáo dục tác phẩm “Nền cộng hòa” mang ý nghĩa quan trọng Với tất lý đó, chúng tơi chọn: Tư tưởng giáo dục Platơn qua tác phẩm “Nền cộng hồ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu Trên giới, cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học nói chung triết học Platơn nói riêng, nói, tương đối nhiều, kể triết học mácxít triết học phi mácxít Bởi lẽ, nhà triết học trước xây dựng học thuyết cần phải nghiên cứu lịch sử triết học trước Chúng ta kể số cơng trình nghiên cứu chun sâu Platơn như: Tác giả A Losev với tác phẩm Cuộc đời nghiệp sáng tạo Platôn; Asumuxo, Lịch sử cổ đại; Cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả Liên xơ, Lịch sử triết học (Tập 1, Maxítcơva, 1940)… Ở Việt Nam, xuất số cơng trình dịch thuật sớm tác giả Đặng Thai Mai với tác phẩm Lịch sử triết học phương Tây nhà xuất giáo viên ấn hành năm 1950 Sau năm đổi cơng trình dịch thuật nghiên cứu triết học ngồi macxít nói chung Platơn nói riêng quan tâm dịch thuật nhiều Có thể kể tên số tác phẩm Platôn sau: Platôn chuyên khảo Benjamin Jowett M.J.Knight Lưu Văn Hy Trí Tri dịch, nhà xuất Văn hóa – Thơng tin ấn hành năm 2008 Trong sách tác giả dịch thuật tác phẩm Platôn như: Nền cộng hồ, Phiên tịa chết Socrates, Meno, Bữa tiệc… Triết học Hy lạp cổ đại Thái Ninh biên soạn, nhà xuất sách khoa Mác – Lênin ấn hành năm 1987 Trong tác phẩm này, tác giả trình bày triết học Hy Lạp từ hình thành đến triết học Hy Lạp hố, thời kỳ suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại Trong tác phẩm này, việc trình bày tư tưởng Socrates, tác giả cịn trình bày tư tưởng Platơn bao gồm quan niệm về: vũ trụ, nhà nước, mỹ học lý luận nhận thức Lịch sử triết học, Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), nhà xuất Quốc gia ấn hành năm 1998, tác giả trình bày triết học Platơn với nội dung: học thuyết giới, nhận thức luận, logic học, nhân học, học thuyết trị xã hội thẩm mỹ học Lịch sử Triết học phương Tây, Lê Tôn Nghiêm nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2000 Trong tác giả trình bày quan niệm Platơn tri thức luận, học thuyết lý tưởng hay biện chứng pháp, thiên nhiên hay vật lý học, luân lý trị học Đại cương Lịch sử Triết học phương Tây, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, Nhà xuất Tổng hợp Hồ Chí Minh ấn hành năm 2006 Trong đó, tác giả trình bày Platôn với tư cách nhà triết học phương Tây cổ đại với nội dung: đời nghiệp Platôn, học thuyết linh hồn, học thuyết ý niệm, học thuyết nhà nước… Lịch sử phép biện chứng, Tập – phép biện chứng cổ đại –, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Tồn hiệu đính), nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 1998 Nội dung cốt lõi sách bàn lịch sử đời phép biện chứng, sách Platôn với tư cách triết gia lỗi lạc bàn đến dòng chảy lịch sử phép biện chứng Lịch sử triết học, tập – Triết học cổ đại – tác giả Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (chủ biên), nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành năm 2002 Trong đó, trình bày vắn tắt quan điểm nhà triết học Hy Lạp cổ đại, Platôn đề cập với tư cách nhà triết học suất xắc thời kỳ Các tác giả tập trung nghiên cứu quan niệm Platôn với học thuyết ý niệm, tâm lý học, nhận thức luận, giáo dục, tư tưởng thẩm mỹ - nghệ thuật Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại như: tác giả Hà Thúc Minh, Triết học Hy lạp La mã, Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1993; Tác giả Trần Văn Phòng, Triết học Hy Lạp cổ đại, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội ấn hành năm 2006; tác giả Đinh Ngọc Thạch, Triết học Hy Lạp cổ đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội xuất năm 1999; Lịch sử Triết học Tây phương, tác giả Lê Tôn Nghiêm, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm lẫn lộn tầng lớp với tầng lớp khác gây thiệt hại lớn cho nhà nước gọi cách thích đáng làm xấu Khi bắt tay vào giáo dục công dân giả tưởng Platôn tâm xây dựng giáo dục tốt giáo dục truyền thống Theo ơng giáo dục truyền thống cịn mang tính gị ép, chưa giúp cho việc khơi dậy đức tính sẵn có người Platơn xác đinh giáo dục công dân phải biến họ trở thành người tốt, biết lý lẽ soi sáng tư Thơng qua q trình giáo dục cấy trồng thể chất tốt ngày tiến bộ, đem lại lợi ích lớn lao cho nhà nước mà Platơn xây dựng giả tưởng Giáo dục đóng vai trò quan trọng, tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển, Platơn ví nhà nước giống cỗ xe, từ đầu có khởi đầu tốt, giúp cho cỗ máy chuyển động ngày mạnh, nhà nước vậy, giáo dục tốt tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển tất mặt đời sống xã hội Trong ba tầng lớp mà Platơn xác định ơng tập trung giáo dục người cai trị người lính Đối với đối tượng Platơn xác định mục đích giáo dục rõ ràng Đối với người lính, người có linh hồn dũng cảm giữ vai trị chủ đạo Mục đích giáo dục cho họ phải làm cho họ trở thành người lính thực thụ có lịng dũng cảm, điều độ, sức mạnh chiến đấu tinh thần triết học Mục đích thể rõ thơng qua việc giáo dục âm nhạc thể dục cho người lính Theo Platơn giáo dục âm nhạc nhằm mục đích xây dựng tính tốt đẹp, ni dưỡng lịng dũng cảm, uốn nắn tính tình người đem đến giải pháp tốt đẹp cho vấn đề xã hội cai trị Bởi dụng cụ mạnh thứ khác, tìm lối vào sâu thẳm tâm hồn người “chúng gắn chặt vào tâm hồn với đầy sức mạnh, tạo diễm lệ cho tâm hồn 66 làm cho tâm hồn người giáo dục trở thành diễm lệ hay làm cho người không giáo dục trở thành xấu xa” [2, tr 103] Bên cạnh đó, người lính giáo dục âm nhạc đơn sơ giúp cho người bảo vệ tương lai khơi dậy điều độ Platôn cho “những ước muốn thú vui đa dạng thường gặp nơi trẻ em phụ nữ nơ lệ nơi người gọi người tự thuộc giai cấp thấp, ước muốn đơn sơ chừng mực ước muốn soi sáng lý trí, tin tưởng hướng dẫn suy tư, có nơi số người, người có đức tính bẩm sinh tốt đặc biệt có giáo dục tốt nhất” [2, tr 125] Điều độ làm chủ mình, loại trật tự, kiềm chế số khối lạc thèm muốn Bởi vì, tâm hồn người có phần tốt phần xấu, giáo dục hay tiếp xúc với bạn bè xấu làm cho phần tốt bị quy phục phần xấu, giống lực lượng nhỏ bị đàn áp đạo qn đơng đảo, người trở thành người xấu, thành nô lệ vơ điều độ Cịn người giáo dục tốt trở thành người điều độ làm chủ Để trở thành người điều độ theo Platôn người bảo vệ tương lai: “phải lấy âm nhạc làm móng cho pháo đài họ” [2, tr 109] xây dựng móng vững chắc, họ khơng bị ảnh hưởng thói quen xấu tình trạng vơ pháp luật, họ trở thành công dân tốt khơng phải đến tịa án tội lỗi hành động khơng kiềm chế ham muốn thân Theo Platơn mục đích huấn luyện thể dục rèn luyện sức khỏe cho người bảo vệ tương lai Bởi vì, họ phải thường xuyên làm việc điều kiện khó khăn khắc nghiệt thời tiết, phải chịu đựng hành quân dài ngày Nếu họ không đủ sức khỏe họ đảm 67 nhiệm phận giao Do đó, Platơn cho “người có tâm hồn âm nhạc, có giáo dục thế, lòng với việc luyện tập thể dục đơn sơ chẳng cần tìm đến thầy thuốc số trường hợp bất khả kháng” [2, tr 108] Song ông cho âm nhạc thể dục hướng đến mục đích hướng đến phát triển tâm hồn cho người lính “khơng người ta tưởng, mục đích thực hai nghệ thuật âm nhạc thể dục thứ nhằm huấn luyện tâm hồn, thứ nhằm huấn luyện thân thể” [2, tr 108] mà hai môn hướng đến phát triển tâm hồn “tôi tin thầy dạy hai môn này chủ yếu nhắm tới phát triển tâm hồn” [2, tr 108] Platôn cho rằng, tâm luyện tập mơn khơng mang lại hiệu quả, thứ tạo cứng rắn, cịn thứ lại tạo mềm yếu, ủy mị “tôi biết rõ người vận động viên túy trở thành người man rợ người nhạc sỹ túy trở thành cịn người mềm yếu thiếu nghị cho đời sống tốt lành họ” [2, tr 109] Theo Platơn tính người bảo vệ có hai nguyên tắc, nguyên tắc thứ tinh thần giáo dục tạo can đảm ngược lại tạo cứng cỏi tàn bạo Còn nguyên tắc thứ hai, tính người triết học làm cho người dịu dàng ơn hịa song phải giáo dục đúng, nuông chiều, không giáo dục làm cho người trở thành yếu đuối mềm yếu Đối với người bảo vệ tương lai, hai nguyên tắc phải hài hịa với nhau, người bảo vệ vừa điều độ vừa can đảm Ngược lại, họ trở nên hèn nhát thô lỗ, Platơn ví hai ngun tắc người giống hai sợi dây đàn kéo căng chùng xuống đạt hài hịa thích hợp Để đạt hài hịa này, người bảo vệ tương lai phải giáo dục đồng hai môn âm nhạc thể dục, không 68 thiên nội dung nào, nhờ tạo thành vị cứu tinh thực kẻ tiêu diệt nhà nước Đối tượng tiếp mà Platôn đặc biệt quan tâm để giáo dục nhà cai trị Ở họ sở hữu loại tri thức giúp họ suy nghĩ khơng phải loại riêng tư mà lợi ích toàn thể đất nước quan hệ bên bên Đây giai cấp định đức tính khơn ngoan nhà nước mà Platơn xây dựng giả tưởng Platôn cho nhà cai trị nhà nước người có đức tính bẩm sinh lịng dũng cảm, độ lượng, tinh tường, có trí nhớ tốt Mục đích giáo dục nhà cai trị – triết gia – phải làm họ nắm đối tượng cao tri thức Sự Thiện “nếu khơng có hiểu biết dù hiểu biết điều khác đến đâu chẳng có ý nghĩa gì, giống chiếm hữu mà khơng có lợi nó” [2, tr 165] Trong thời kỳ mà Platôn sống, nhà triết gia đồng thời người có kiến thức bách khoa, có tri thức tồn diện tự nhiên xã hội Platôn cho nhà nước thời chưa tốt người tốt – triết gia thực thụ - chưa nhà nước đối xử tốt, chí tồi tệ, mà khơng giới so sánh Với suy nghĩ vậy, Platôn mong muốn xây dựng nhà nước tốt đẹp mà người tài giỏi nhất, nắm tri thức đích thực, nắm quyền điều hành đất nước người tôn vinh mong muốn họ cai trị đất nước Platôn cho xây dựng nhà nước tốt đẹp, đảm bảo công người làm chức cộng đồng mà họ có chất thích hợp với cơng việc người có điều kiện phát triển tồn diện Tuy nhiên, với mục đích xây dựng người cai trị thực thụ, nắm đối tượng cao Sự Thiện Ngồi việc họ có tài thiên 69 khiếu đặc biệt, họ phải giáo dục Nếu không họ trở thành người xấu độ “các tội ác ghê gớm tinh thần xấu xuất phát từ chất tốt đẹp bị giáo dục xấu từ chất kém, chất yếu có khả làm điều to lớn hay điều xấu hơn” [2, tr 160] Các triết gia “họ giống cây, nuôi dưỡng tốt, họ phát triển thành nhân đức, gieo trồng mảnh đất xấu trở thành thứ cỏ dại tệ hại trừ họ thần linh gìn giữ” [2, tr 160] Thậm chí kể người có đức tính bẩm sinh để họ trở thành triết gia giáo dục sai, họ trở thành triết gia thực thụ Chính vậy, mục đích giáo dục nhà cai trị, biến họ trở thành nhà triết học thực thụ cai trị đất nước, với mắt nhìn thấy thật cách sáng tỏ với sáng ngời tuyệt đối mà người ta gọi Sự Thiện, đồng thời họ phải nhà biện chứng pháp, thông thạo lý luận, đạt tới tài cao việc học hỏi trả lời câu hỏi họ cột vô tri vô giác, lý luận lại đặt làm người nắm quyền đất nước tay 2.5 Bƣớc đầu đánh giá giá trị hạn chế tƣ tƣởng giáo dục Platôn 2.5.1 Giá trị tư tưởng giáo dục Platôn Thông qua tác phẩm “Nền cộng hịa” Platơn để lại nhiều tư tưởng giáo dục có giá trị là: Thứ nhất, Platơn chủ trương xây dựng hệ thống giáo dục chặt chẽ, hoàn chỉnh, từ việc lựa chọn đối tượng giáo dục, xây dựng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục xác định mục đích giáo dục cho đối tượng cụ thể Trong đó, Platơn đặc biệt trọng giáo dục người cai trị, họ phải tuyển lựa cách kỹ càng, đào tạo theo hệ thống từ đấu đến cuối nghiêm túc, không đáp ứng yêu 70 cầu, nhiệm vụ bị loại chuyển sang làm nhiệm vụ khác Trong thời đại lúc giờ, Platôn cho người nắm quyền điều hành đất nước phải triết gia Tuy ơng có phần tuyệt đối hóa vai trị nhà triết học song thời kỳ mà ông sống, nhà triết học người có tri thức bách khoa, triết học xem khoa học khoa học thân ông mong muốn vận dụng tri thức triết học vào cơng việc trị triết gia nắm quy luật chất hoạt động trị điều hành nhà nước cơng hoạt động cách hiệu Tư tưởng mang giá trị to lớn ngày Thực tiễn nước ta có tình trạng nhiều người làm cơng tác lãnh đạo khơng đủ phẩm chất, lực, phần họ chưa tuyển lựa cách kỹ đặc biệt không đào tạo cách Thậm chí, có trường hợp cịn mua cấp giả, mua quan, mua chức để giữ trọng trách quan trọng nhà nước, khiến cho việc điều hành nhà nước khơng đạt hiệu chí lại ngược lại lợi ích người dân làm ảnh hưởng cho phát triển tính cơng bằng, lành mạnh nhà nước Thứ hai, Trong trình xây dựng nhà nước giả tưởng Platôn coi trọng đề cao vấn đề giáo dục tự giáo dục Đây tư tưởng có giá trị thời đại xã hội muốn phát triển phải quan tâm đến giáo dục cơng dân nói chung mà đặc biệt đội ngũ nịng cốt nhà nước nói riêng, đặc biệt người làm nhiệm vụ điều hành nhà nước người làm nhiệm vụ bảo vệ nhà nước, đảm bảo cho luật pháp thực thực Trong thời đại ngày nay, việc nhìn nhận điều có lẽ rõ ràng vào thời Platơn sống cách hàng nghìn năm điều kiện kinh tế xã hội phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, người phải tâm tới sống mưu sinh, tư tưởng vượt thời đại có giá trị ngày 71 Thứ ba, Platơn thể quan niệm bình đẳng rõ ràng nam nữ lĩnh vực xã hội, ông không gạt phái nữ sang bên mà xác định họ lực lượng giáo dục, để xây dựng nhà nước hưởng giáo dục tạo điều kiện phát triển nam giới Đây tư tưởng tiến mà ngày giới quốc gia nỗ lực cố gắng để đảm bảo bình đẳng này, song số nơi tình trạng bất bình đẳng cịn tồn rõ rệt khiến phụ nữ khơng có điều kiện phát triển mà phải chịu khổ cực Trong đó, Việt Nam tồn dai dẳng tư tưởng trọng nam, khinh nữ thời kỳ phong kiến dẫn đến bất bình đẳng nam nữ số nơi, đặc biệt vùng quê Khi bị phân biệt đối xử, phụ nữ khơng có điều kiện để học hành, khơng tạo điều kiện phát triển nam giới Điều đồng nghĩa với việc nguồn nhân lực lớn nghiệp cơng nghiệp, đại hóa đất nước Thứ tư, Platôn cho phải thiết lập phận kiểm duyệt nội dung trước đưa vào giáo dục Thông qua lọc nội dung chuẩn hóa theo định hướng mà nhà hoạch định chiến lược xác đinh Đây tư tưởng tiến có vị trí vai trị quan trọng q trình giáo dục Hiện nay, nước ta có nhiều loại sách in ấn tràn lan, chưa thông qua phận kiểm duyệt dẫn đến nội dung chưa tốt chí có nội dung sai lệch, khơng hướng theo chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước làm ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống, phẩm chất, phong cách, tác phong mà hệ trẻ đất nước Thứ năm, Platôn coi trọng phương pháp kể truyện đối tượng kể truyện cho trẻ thơ Phương pháp kể truyện phương pháp tốt hiệu để giáo dục tính trẻ cho q trình hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách người Phương pháp kích thích mạnh 72 mẽ sáng tạo, tị mị trí tưởng tượng trẻ làm cho trẻ nhanh chóng phát triển tư Đồng thời, Platơn quan tâm tới đối tượng kể truyện cho trẻ hay nói cách khác lực lượng giáo dục phải có phẩm chất đạo đức tốt, xứng đáng gương cho trẻ, có thực mang lại hiệu trình giáo dục cho người 2.5.2 Hạn chế tư tưởng giáo dục Platơn Bên cạnh tư tưởng giáo dục có giá trị tư tưởng Platơn cịn có hạn chế định là: Một là, Ơng tuyệt đối hóa yếu tố tài thiên bẩm lựa chọn đối tượng giáo dục Tuy rằng, yếu tố bẩm sinh có ý nghĩa việc lựa chọn đối tượng, song khơng phải tiêu chí tiên quyết, mà cịn phụ thuộc vào cần cù, chịu khó, sáng tạo nỗ lực cố gắng bước đường dẫn đến thành công chủ thể Hai là, Platôn chủ trương bỏ qua môi trường giáo dục gia đình, cánh cửa mở sống đa dạng rộng lớn người Gia đình nơi nuôi dưỡng tâm hồn người gốc rễ điều tốt đẹp sống Gia đình khơng đóng vai trị quan trọng việc ni dưỡng, giáo dục hình thành nhân cách đứa trẻ mà cịn góp phần lớn tạo thành công cho trưởng thành người cụ thể Đây điều không phù hợp với đạo lý thơng thường mà cịn cắt đứt mối liên hệ, ràng buộc người người xã hội, điều phá vỡ móng xã hội lý tưởng mà ông dầy công xây đắp Ba là, Platôn tập trung giáo dục hai đối tượng người cai trị người lính, mà chưa hướng đến giáo dục cho tất cơng dân, tầng lớp nơ lệ không Platôn nhắc đến Để xây dựng nhà nước công bằng, phát triển bền vững không tập trung vào giáo 73 dục hai đối tượng mà phải xây dựng giáo dục cho đại đa số dân chúng để người giáo dục phát triển Bốn là, Platôn cho phương pháp giáo dục để người nắm chân lý, làm cho linh hồn hồi tưởng lại quên lãng nên phải làm cho linh hồn quay từ bóng tối ánh sáng hay nói cách khác quay từ giới vật hữu hình thường xuyên biến đổi sang giới ý niệm Đây quan điểm sai lầm, người muốn nhận thức chân lý khơng có cách khác phải đường học hỏi, kế thừa thành tựu hệ trước để lại tiếp tục tích cực tìm tịi, khám phá, tác động vào giới vật chất thơng qua q trình lao động trông chờ vào ý thức tiên nghiệm hồi tưởng lại linh hồn mà lãng qn 74 KẾT LUẬN Platơn nhà đại hiền triết nhân loại, ông sinh mảnh đất Hy Lạp có văn hóa rực rỡ Bằng trái tim nhiệt huyết, yêu mến thông thái khao khát khám phá, mong muốn giải vấn đề đặt sống, Platôn không ngừng học hỏi bậc tiền bối nhà tư tưởng đương thời Ông đưa tư tưởng đặt móng cho hàng loạt vấn đề khoa học sau Platơn người khởi xướng chủ nghĩa tâm khách quan – trào lưu dòng chảy lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Tuy trào lưu triết học tâm đối nghịch lại với trào lưu triết học vật, song nhờ có đấu tranh mà lịch sử tư tưởng triết học phát triển cách mạnh mẽ đạt thành to lớn Nếu khởi xướng có lẽ, tư người phát triển mạnh mẽ tác động trở lại giới vật chất, đạo hoạt động thực tiễn người ngày Theo đó, Platơn trở thành đại biểu xuất sắc có đóng góp to lớn vào lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Trong di sản đồ sộ mà Platôn để lại, tư tưởng giáo dục sáng lên viên ngọc quý định đến việc xây dựng nhà nước giả tưởng ông Giáo dục ông coi phương tiện hữu ích để xây dựng nhà nước công bằng, mang lại hạnh phúc cho tất người, cho cá nhân riêng lẻ Platơn xây dựng hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh tác phẩm viết dạng đối thoại coi tác phẩm tiếng không Platơn, mà triết học phương Tây Chính trị học 75 Platôn xác định đối tượng giáo dục người cai trị người lính với tố chất bẩm sinh phù hợp với công việc họ, từ ơng xây dựng nội dung giáo dục cho đối tượng Những người lính học âm nhạc thể dục; nhà cai trị tuyển từ người lính xuất sắc, tiếp tục giáo dục số học, hình học, thiên văn học biện chứng pháp Phương pháp giáo dục cho đối tượng Platôn diễn giải cách khéo léo tác phẩm với hình thức đối thoại Những người lính từ nhỏ giáo dục tập trung Họ huấn luyện âm nhạc với câu truyện kể kiểm duyệt kỹ lưỡng Lớn lên họ huấn luyện thể dục cẩn thận, nghiêm túc, thường xuyên, liên tục suốt đời Phương pháp giáo dục người cai trị làm cho linh hồn họ quay từ chỗ tối tăm phía ánh sáng Sự Thiện Mục đích giáo dục xuyên suốt khơi dậy phát triển tài thiên khiếu người cai trị người lính nhằm xây dựng nhà nước cơng giả tưởng Mặc dù nhiều hạn chế quy định thời đại từ quan niệm tâm mình, nói, tư tưởng giáo dục Platôn chứa đựng giá trị to lớn Những tư tưởng giá trị tiếp tục nhà hoạch định sách nghiên cứu vận dụng linh hoạt tình hình thực tiễn thời kỳ định Do vậy, tư tưởng Platôn để lại làm cho ông sống lịng người “u mến thơng thái” tiếp tục thách thức tìm hiểu nhà khoa học tương lai 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan C.Bowen (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, dịch trung tâm dịch thuật (Lê Sơn hiệu đính), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Benjamin Jowett & M.J.Knight (2008), Platơn chun khảo, Lưu Văn Hy Trí tri dịch, Nxb Văn hố thơng tin C.Brinton, J.B.Christopher (1971), Văn minh Tây phương, Nguyễn Văn Lượng dịch, Tập 1, Nxb Sài Gòn Tống Văn Chung, Nguyên Quang Thống (1990), Lịch sử triết học cổ Hy – La, tập 1, Nxb Đại học tổng hợp Hà Nội Dương Ngọc Dũng (2006), Đường vào triết học, Nxb, Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Dũng (1967), Lý luận tư tưởng huyền thoại, Nxb Sài Gòn Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học Tây Phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Cao Dương (1996), Nhập môn lịch sử văn minh giới, Tập 1, Sài Gòn Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Mặc Đỗ (1974), Thân nhân Thần thoại Tây Phương, Nxb Sài Gòn 12.Võ Thị Diệu Hằng Phạm Minh Tuấn (2005): Platôn (427 – 347), nhà đại hiền triết cổ đại Hy lạp, webside: http: //vietscienes.Org/biogrphie/artist/writers/platôn 13 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, (2006), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 77 14 Đỗ Minh Hợp (2002), Đối tượng triết học – Lịch sử vấn đề, Tạp chí triết học, số 1, Trang 32 15 Nguyễn Văn Khoả (1998), Thần thoại Hy Lạp, Nxb văn hóa Hà Nội 16 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 17 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 14, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 18.V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 19.V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 23, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 20.V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 21 C.Mác Ph Ăngghen (1994), Tập 1, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 22 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tập 3, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tập 12, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 24 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Tập 13, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 25 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tập 20, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 26 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tập 40, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 27 Đặng Thai Mai (1995), Lịch sử triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 28 Hà Thúc Minh (1993), Triết học Hy Lạp – La Mã, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 29 Lê Tơn Nghiêm, (2000), Lịch sử triết học Tây phương, Tập 1: Thời kỳ khai nguyên triết lý Hy Lạp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thế Nghĩa Dỗn Chính (2002), Lịch sử triết học – Tập 1, Triết học cổ đại, Nxb Khoa học Xã hội 31 Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 32 Vương Đức Phong Ngô Hiểu Minh (2003), Mười nhà tư tưởng lớn giới, Phong Đảo dịch, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 78 33 Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 34 Platôn (1974), Nhà nguỵ biện, Lê Tôn Nghiêm dịch, Viện Triết học 35 Platôn (1960), Gorgias, Trịnh Xn Ngạn dịch, Sài Gịn 36 Platơn (1963), Nền Cộng hồ, Trần Thái Đỉnh dịch, Sài Gịn 37 Platơn (2005): The Republic I – X, Phạm Văn Tuấn Võ Thị Diệu Hằng sưu tầm, wibside: http: //vietsciences.free.fr/biogrphie/ 38 Platôn (2011), Đối thoại Socratic 1, Nguyễn Văn Khoa dịch, giải dẫn nhập, Nxb Tri thức 39 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Quyết (2011), Quan niệm Platôn nhà nước lý tưởng, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Văn Sanh (2003), Vấn đề tự ý thức lịch sử triết học Phương Tây (từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học Mác), Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 42 Samuel Enoch Stumf Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Lao động 43 Samuel Enoch Stumf Donald C.Abel (2004), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Lao động 44 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Phương Tây trước Mác, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh: Những tác phẩm triết gia Phương Tây từ Platôn đến Kant, Nguyễn Minh Sơn Lưu Văn Hy dịch, Nxb Lao động 46 Chiêm Tế, (1977), Lịch sử giới cổ đại tập II, Nxb Giáo dục 79 47 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 48 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Ngọc Thu, Bùi Văn Mưa (2003), Giáo trình đại cương triết học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Đặng Hữu Tồn, Trần Nguyên Việt, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2005), Các văn hóa giới tập II, Nxb Từ điển bách khoa 51 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1956), Lịch sử phép biện chứng tập 1, Phép biện chứng cổ đại, Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Tồn hiệu đính, Nxb Chính trị Quốc gia 52 Viện thông tin khoa học xã hội (1996), Triết học Đông Tây Nxb Chính trị Quốc gia 53 Viện Triết học Liên Xô (1956), Lịch sử triết học phương Tây, Đặng Thai Mai dịch, Nxb Xây dựng Hà Nội 54 Hoàng Xuân Việt (2004), Lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Quốc gia 56 W.Durant (2000), Câu truyện triết học, Tí Hảo Bửu Đính dịch, Nxb Đà Nẵng 57 Đinh Thanh Xuân (2004), Tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội 80