Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VƢƠNG THỊ CÚC SO SÁNH TƢ TƢỞNG LOGIC HỌC CỦA MẶC GIA VỚI TƢ TƢỞNG LOGIC HỌC CỦA ARISTOTLE Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 602280 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Quỳnh Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 10 Đóng góp 11 Ý nghĩa luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT TƢ TƢỞNG LOGIC HỌC CỦA MẶC GIA VÀ TƢ TƢỞNG LOGIC HỌC CỦA ARISTOTLE 12 1.1 Khái quát tư tưởng Logic học Mặc gia 12 1.1.1 Tiền đề hình thành tư tưởng Logic học Mặc gia 12 1.1.2 Một số nội dung tư tưởng Logic học Mặc gia 24 1.2 Khái quát tư tưởng Logic học Aristotle 41 1.2.1 Tiền đề hình thành tư tưởng Logic học Aristotle 41 1.2.2 Một số nội dung tư tưởng Logic học Aristotle 48 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA TƢ TƢỞNG LOGIC HỌC CỦA MẶC GIA VỚI TƢ TƢỞNG LOGIC HỌC CỦA ARISTOTLE 63 2.1 Một số điểm tương đồng dị biệt hình thức logic tư tưởng Logic học Mặc gia với tư tưởng Logic học Aristotle 63 2.1.1 Một số điểm tương đồng dị biệt khái niệm tư tưởng Logic học Mặc gia với tư tưởng Logic học Aristotle …………………… 67 2.1.2 Một số điểm tương đồng dị biệt phán đoán tư tưởng Logic học Mặc gia với tư tưởng Logic học Aristotle …………………… 70 2.1.3 Một số điểm tương đồng dị biệt suy luận tư tưởng Logic học Mặc gia với tư tưởng Logic học Aristotle…………………… 74 2.2 Một số điểm tương đồng dị biệt quy luật logic tư tưởng Logic học Mặc gia với tưởng Logic học Aristotle 84 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Quỳnh Người thầy hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả học tập nghiên cứu luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả học tập nghiên cứu luận văn Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, phản biện đọc góp ý, sửa chữa cho luận văn hồn thiện Cuối tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cộng tác, góp ý, trao đổi để tơi có điều kiện hồn thành nghiên cứu mong nhận nhiều quan tâm, góp ý thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp ngồi trường luận văn hoàn thiện đạt kết nghiên cứu sau Người cảm ơn Vƣơng Thị Cúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phạm Quỳnh Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn thạc sỹ công bố Việt Nam Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Vƣơng Thị Cúc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những tư tưởng Logic học đời sớm, từ thời cổ đại Hy Lạp, Ấn Độ Trung Quốc gắn liền với phát triển triết học toán học Trong suốt trình lịch sử Logic học Trung Quốc, Logic học Hy Lạp Logic học Ấn Độ gắn với nhau, biết đến ba điểm khởi đầu Logic học giới cổ đại Tại Trung Quốc, thời tiên Tần thời kỳ sáng tạo hiệu văn hóa Trung Hoa Mặc dù Logic học Hy Lạp, Ấn Độ Trung Quốc có thuộc tính logic phổ biến chung, Logic học kết bối cảnh lịch sử, văn hóa cụ thể phát triển xã hội Những nhánh Logic học khác hình thành với ngơn ngữ văn hóa sắc tộc khác mà điểm riêng xác định nên đặc điểm Logic học Điều gọi (邏輯多元性) thuyết đa nguyên văn hóa logic, nghĩa Logic học khác có phương pháp chứng minh đặc thù khác Logic học Mặc gia hệ thống trọn vẹn tương đối: 以 名 舉實,以 辭 抒 意,以 說出故。《小取》Dĩ danh cử thực, dĩ từ trữ ý, dĩ thuyết xuất cố - Hiện thân khách thể tên gọi, nhấn mạnh ý nghĩa mệnh đề đưa nguyên nhân lập luận (Tiểu thủ) Ở đây, thuyết 說 nhấn mạnh khái niệm lập luận Kiểu lập "thuyết" khuôn mẫu lập luận Logic học Mặc gia Logic học Mặc gia điển hình phong phú tư tưởng Logic học Trung Quốc cổ đại Mặc Tử học trò xây dựng phương pháp cho Logic học Trung Quốc Để đặc điểm Logic học Trung Quốc cổ đại, đặt nhiệm vụ phải nghiên cứu tư tưởng Logic học khuôn mẫu lập luận Logic học Mặc gia Trong thời gian gần đây, biện pháp chủ yếu để làm điều so sánh với Logic học phương Tây Ở Hy Lạp cổ đại, Logic học Aristotle tiếng với học thuyết “Tam đoạn luận”, ông coi “cha đẻ”, người khai sinh Logic học Bằng việc khái quát, hệ thống hóa mơ tả phương pháp nhận thức khoa học triết học từ kỷ VI - V trước công nguyên, Aristotle xây dựng lên học thuyết hình thức tư duy, quy luật tư để dẫn tư người đến chân lý, tức Logic học Tiếp theo phát triển lịch sử, học thuyết logic ông trường phái khuynh hướng triết học khác kế thừa phát triển xa trường phái khắc kỷ phát triển logic mệnh đề Truyền thống logic hình thức ảnh hưởng tới phát triển lịch sử tư tưởng lôgic học phương Tây từ Aristotle đến Frege Russell hai nghìn năm sau ý nghĩa tới ngày Từ tư tưởng dẫn đến phát triển mạnh mẽ Logic học truyền thống Logic học đại phương Tây với nhánh Logic học khác Tuy nhiên, tình lại khơng diễn phương Đông Xuất phát điểm tư tưởng Logic học phương Đông cổ đại không thua phương Tây cổ đại Chẳng hạn, triết học Trung Quốc cổ đại, Logic học vấn đề bật khơng có nhà tư tưởng đưa thuật ngữ Logic học hay đặt vấn đề nghiên cứu Logic học triết học phương Tây Dù có đặt Logic học thành vấn đề nghiên cứu hay khơng, nhà tư tưởng, trường phái phải giải vấn đề phương pháp nhận thức để làm sở cho hệ thống lý luận Ví dụ như, vấn đề danh Khổng Tử với Nho gia; vấn đề kiên bạch luận, bạch mã phi mã Danh gia;… tư tưởng Logic học điển hình Như vậy, khuynh hướng triết học phương Đông không trọng đến Logic học hạt giống tư tưởng Logic học ươm xuống khơng có điều kiện nảy mầm phát triển lớn mạnh Việc nghiên cứu, so sánh tư tưởng Logic học phương Đông với tư tưởng Logic học phương Tây đã, cần đặt đầu tư nghiên cứu Việt Nam, từ rút giá trị phổ biến giá trị đặc thù tư tưởng Logic học phương Đơng; Khái qt mơ hình lập luận mà người phương Đông sử dụng suốt hàng ngàn năm tiếp tục tư tương lai Trong trường phái triết học Trung Quốc cổ đại, tư tưởng logic học trường phái Mặc gia thể sâu sắc rõ nét Mặc gia có đóng góp to lớn mặt logic học cho lịch sử Logic học phương Đơng nói chung Logic học Trung Quốc nói riêng Logic học Mặc gia phát triển thời kỳ Tiên Tần, ví dụ phong phú Logic học Trung Quốc cổ đại Mặc Tử học trị ơng xây dựng cách tiếp cận Logic học Trung Quốc Từ lí tình hình nghiên cứu lịch sử Logic học phương Đông chưa quan tâm cách cần thiết, tác giả chọn đề tài “So sánh tư tưởng Logic học Mặc gia với tư tưởng Logic học Aristotle” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Trường phái Mặc gia triết học Trung Quốc cổ đại triết học Aristotle thời Hy Lạp cổ đại nhiều nhà tư tưởng, nhiều học giả phương Đông phương Tây nghiên cứu góc độ phương pháp tiếp cận khác Trong cơng trình nghiên cứu đặc biệt sách giáo trình triết học, sách lịch sử triết học nhắc đến trường phái Mặc gia triết học Aristotle Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, sách viết so sánh vấn đề Logic học Mặc gia Logic học Aritotle nhiều Thứ nhất, trường phái Mặc gia Trường phái triết học nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả Trung Quốc Việt Nam học giả tư tưởng phương Tây nghiên cứu góc độ phương pháp tiếp cận khác Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Hầu Ngoại Lư, Triệu Quốc Bân, Đỗ Quốc Trường, “Hiển học Khổng Mặc”, Nxb Sự thật 1959; Giang Ninh, Lê Văn Sơn (biên soạn Trần Kiết Hùng hiệu đính), “Mặc Tử - Ơng tổ đức kiên nhẫn”, Nxb Đồng Nai, 1995; Nguyễn Hiến Lê, “Mặc Tử Biệt Mặc”, Nxb Văn hóa 1995; Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê, “Đại cương triết học sử Trung Quốc (quyển thượng, hạ)”, Nxb Trẻ 1997, Hồ Thích, “Trung Quốc triết học sử đại cương”, Nxb Văn hóa thơng tin, 2004 Minh Đức dịch Các tác phẩm trình bày chủ yếu trường phái Mặc gia với quan niệm trị xã hội, quan niệm giới quan quan niệm đạo đức, nhận thức luận, vấn đề logic Mặc gia giới thiệu sơ lược, chưa sâu phân tích Nhưng tài liệu giúp hiểu bối cảnh xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc chi phối đến đời trường phái triết học Trung Quốc cổ đại có trường phái Mặc gia Trên tạp chí có viết Logic học phương Đơng TS Võ Văn Thắng: “Những đóng góp Logic học phương Đông thời kỳ cổ - trung đại” tạp chí Khoa học xã hội, số năm 2009 Trong viết này, tác giả bước đầu tìm hiểu đóng góp Logic học phương Đơng thời kỳ cổ đại, trung đại Đó thuyết ngũ đoạn luận (luận đề, ngun nhân, ví dụ, suy đốn, kết luận) phái Nyaya - Vaisesika; lý thuyết tam biểu pháp, xây dựng khái niệm, chứng minh, bác bỏ Mặc Tử Biệt Mặc; nghịch lý tiếng Huệ Thi Cơng Tơn Long; đóng góp nhà ngụy biện tiếng - Trang Tử, chủ yếu dựa vào logic khơng loại; đóng góp Tuân Tử logic hình thức, quan hệ biện chứng toàn cá biệt… Năm 1904, Lương Khải Siêu (梁啟超) viết “Logic học Mặc Tử”, sử dụng khuôn khổ Logic học truyền thống phương Tây để giải thích tư tưởng Logic học Mặc gia, bắt đầu nghiên cứu Logic học Mặc gia Vào năm 1921, Lương Khải Siêu xuất sách khác, sửa lại số ý tưởng Mặc Tử từ tác phẩm đầu tay ơng có bổ sung thêm [48, tr 3] Hồ Thích, suốt thời gian nghiên cứu Mỹ, từ tháng năm 1915 đến tháng năm 1916 viết luận án Tiến sĩ “Sự phát triển phương pháp logic Trung Quốc cổ đại”, tác phẩm hệ thống xem xét tư tưởng logic nhiều trường phái khác thời kỳ Tiên Tần Trong sách này, ông thảo luận mở rộng logic Mặc gia, trình bày có hệ thống lịch sử Logic học từ logic Khổng Tử, logic Mặc Địch Biệt Mặc đến logic Trang Tử, Tuân Tử logic pháp trị Pháp gia Đây luận văn tiến sĩ Hồ Thích viết tiếng Anh lúc du học Mỹ Cuốn sách dịch tiếng Trung đưa vào tủ sách “Trung Quốc cận vật văn tập” Hồ Thích trình bày logic Mặc gia cách đầy đủ phép tam biểu, phép diễn dịch, phép quy nạp, bàn nghịch lý Huệ Thi Công Tôn Long Tác phẩm cung cấp cho cách nhìn tổng thể lịch sử Logic học Trung Quốc cổ đại Tác phẩm ông dịch giả Cao Tự Thanh dịch thành "Lịch sử Logic học thời Tiên Tần", Nxb T.p Hồ Chí Minh, 2004 Tháng 7/1917, Hồ Thích trở lại Trung Quốc tiếp tục nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc Ông đọc văn học Trung Quốc nhiều xuất sách "Đại cương Triết học sử Trung Quốc" (中國哲學史大綱; phát triển ý tưởng luận án “Sự phát triển phương pháp logic Trung Quốc cổ đại” Những năm thập kỷ kỷ XXI, đặc điểm xu hướng nghiên cứu Logic học Trung Quốc Logic học Mặc gia chủ đề trọng tâm Trước tiên, tiếp tục tranh luận dài việc có gọi Logic học Trung Quốc hay không Từ đầu kỷ XX, thảo luận chủ đề không ngừng Tiêu chuẩn Logic học Trung Quốc đánh giá theo tiêu chuẩn Logic học truyền thống phương Tây Tuy nhiên, thập kỷ này, thảo luận thay đổi hướng tới quan tâm đến đặc điểm phổ biến tư tưởng Logic học Thứ hai, tóm tắt suy ngẫm nghiên cứu Logic học Trung Quốc kỷ trước, theo hướng thảo luận sâu việc xem có Logic học Trung Quốc hay không Vài học giả đưa cách tiếp cận thành công "Trung Quốc la tập (logic) sử " (中國邏輯史) Chu Vân Chi (周雲之) biên tập cho “đây lần học giả Trung Quốc tóm tắt cách đầy đủ lịch sử Logic học Trung Quốc thành tựu 50 năm sau kỷ XX, mà làm sách toàn diện sáng tạo phạm vi lịch sử nó” [48, tr 4] Trong “Trung Quốc la tập (logic) nghiên cứu" (中國邏輯研究), Tôn Trung Nguyên (孫中原), giới thiệu “meta-study” Logic học Trung Quốc Ông thảo luận chủ đề, nội dung phương pháp Logic học Trung Quốc, đưa giải thích có hệ thống lịch sử phạm vi so sánh với Logic học phương Tây, bao gồm phát triển từ thời cổ đại đến đại Trong “Thế kỷ XX nghiên cứu lịch sử Logic học Trung Quốc" (二十世紀的中國邏輯史研究), Trương Tinh (張晴) phân tích điểm phổ quát đặc điểm nghiên cứu kỷ XX lịch sử Logic học Trung Quốc, khuynh hướng trình bày Thứ ba, nghiên cứu Logic học Trung Quốc dạng quan hệ với Logic học văn hóa, đưa ý tưởng từ việc suy ngẫm dựa nghiên cứu Logic học Trung Quốc trước Tác phẩm "Nghiên cứu so sánh Logic học Aristotle Mặc gia" (亞里斯多德與墨家邏輯比較研究) Thôi Thanh Điền (崔清田) liên quan đến mối quan hệ Logic học văn hóa Trong lời mở đầu, ơng phát biểu: “Những thảo luận quan hệ khách quan Logic học văn hóa, xác định chất tồn diện văn hóa vị trí Logic học phạm vi đó” Do đó, “nghiên cứu lại sai Tính chân thực tư tưởng đối tượng biểu thị hai phán đốn mâu thuẫn nằm phạm vi hai phán đốn đó, khơng phán đốn thứ ba khác Khi tranh luận, nói với thực tế thắng Tư tưởng quy luật phi mâu thuẫn quy luật loại trừ thứ ba trường phái Mặc gia giống với tư tưởng Aristotle Bởi theo Aristotle, “không thể đồng thời khẳng định phủ định” (Phân tích thứ nhất) tức (đối tượng) thời gian có khơng có Ví dụ: “Socrates trắng” “Socrates khơng trắng” có mối quan hệ chân thực giả dối, thể phán đoán số hai phán đoán chân thực phán đốn giả dối, hai phán đốn giả dối phán đốn cịn lại chân thực Mối quan hệ chân thực giả dối thể mối liên hệ trực tiếp ngược chân lý giả dối: Nếu A chân thực khơng A - giả dối, ngược lại không A giả dối A chân thực Dưới hoạt động quy luật phi mâu thuẫn phán đoán nằm mối quan hệ khẳng định phủ định tương ứng với - khơng thể chân thực chân thực, giả dối Cịn tác động quy luật loại trừ thứ ba, hai phán đốn khơng thể giả dối phán đốn giả dối phán đoán chân thực Aristotle xác định quan hệ chân thực giả dối quy luật mâu thuẫn quy luật loại trừ thứ ba Quy luật loại trừ thứ ba (quy luật trung) diễn tả sau: “Cũng khơng thể có hay phán đốn mâu thuẫn nhau, tất yếu khẳng định phủ định Điều trở thành rõ ràng trước hết xác định chân lý giả dối Trên thực tế, nói trước hết nói tồn tồn khơng tồn khơng tồn - chân lý” [12, tr 43] 86 Trường phái Mặc gia Aristotle thấy mối quan hệ qua lại bổ sung quy luật phi mâu thuẫn quy luật loại trừ thứ ba tạo nên thống mà chúng có phép tuyển mạnh “hoặc vị chi ngưu, vị chi phi ngưu có người gọi trâu, người khác gọi không trâu”; “hoặc ngày, đêm” Các phản đề bị loại trừ như: khơng có người gọi trâu người khác gọi khơng trâu, khơng phải ngày đêm khơng thể đồng thời như: có người gọi trâu khơng có người khác gọi khơng trâu, ngày khơng có đêm Hai quy luật bổ sung cho trường hợp tương ứng xác phủ định khẳng định Trường phái Mặc gia đề cập nghiên cứu hai quy luật tư quy luật phi mâu thuẫn quy luật trung Đây đóng góp to lớn cho lịch sử Logic học Trung Quốc thời cổ đại Hai quy luật đồng quy luật lý đầy đủ chưa trường phái Mặc gia nghiên cứu Ngược lại, Aristotle đề cập đến quy luật đồng quy luật lý đầy đủ Về quy luật đồng nhất, "Siêu hình học" viết “Khơng thể tư khơng tư thường xun đó” Trong "Phân tích thứ hai", ơng đưa tư tưởng quy luật lý đầy đủ: “Chúng ta nghĩ đối tượng mà biết cách vô điều kiện mà cách ngụy biện theo dấu hiệu ngẫy nhiên, nghĩ biết nguyên nhân nhờ mà đối tượng cho tồn Do ngun nhân đối tượng điều khơng thể xảy khác” Tư tưởng Logic học trường phái Mặc gia tác dụng quy luật logic biện luận trình tranh luận thể rõ thiên "Tiểu thủ" khẳng định: “Phù biện giả, tương dĩ minh thị phi chi phân, thẩm trị loạn chi kỷ, minh đồng dị chi xứ, sát danh thực chi lý, xử lợi hại, hiềm nghi Yên mô lược vạn vật chi nhiên, luận cầu quẩn ngôn chi tỷ Dĩ danh cử thực, dĩ từ trữ ý, 87 dĩ thuyết xuất cố, dĩ loại thủ, dĩ loại Hữu chư kỷ, bất phi chư nhân, vô chư kỷ, bất cầu chư nhân Biện (biện thuyết) làm rõ phân biệt sai, xét manh mối trị loạn, làm rõ chỗ giống khác, xét lý danh thực, xử lý lợi hại, giải hiềm nghi Biện mô tả hình thức vạn vật, luận bàn để tìm cách so sánh lời lẽ khác Lấy danh để nêu thực, lấy từ để diễn ý, lấy thuyết để đưa nguyên nhân, theo loại mà lấy, theo loại mà cho Hễ có đừng chê người có Hễ khơng có, đừng địi hỏi người có” Trên sở lý luận quy luật logic học mục đích biện luận, nhà tư tưởng phái Mặc gia bóc bỏ thuyết “hợp đồng dị” “ly kiên bạch” Huệ Thi Công Tôn Long sau: Thứ nhất, nhà nhà tư tưởng phái Mặc gia bác bỏ thuyết “hợp đồng dị” Huệ Thi Huệ Thi nói: “Vạn vật vừa giống vừa khác cả” (Vạn vật tất đồng tất dị) Huệ Thi nói vạn vật khác có điểm giống Những điểm tương đồng, tương dị thực chất điểm “loại đồng”, “loại dị” Nếu “loại đồng”, “loại dị” mà kết luận giống mà khác không Các nhà Biệt Mặc Mặc gia bác bỏ thuyết cách đưa thuyết ngược lại “ly đồng dị” Theo họ, “đồng dị giao đắc, hữu vô” tức vật có tính chất khác có - khơng, nhiều - ít, trắng - đen, - sai… Thứ hai, nhà Biệt Mặc bác bỏ thuyết “ly kiên bạch” Công Tôn Long Công Tôn Long nói: “Nhìn khơng thấy cứng, mà thấy trắng tức khơng có trắng Lúc có trắng, lúc có cứng thấy không thấy rời nhau; chúng không chan chứa nhau, rời nhau” [16, tr 237] Như vậy, Công Tôn Long cho cứng trắng hai cộng tướng (hai khái niệm) độc lập tách rời Các nhà Biệt Mặc phản bác thuyết “ly 88 kiên bạch” cách đưa “hợp kiên bạch” Họ cho rằng, cứng trắng chứa nhau, chúng không loại trừ tồn đá Như vậy, Mặc gia Aristole phê phán nhà ngụy biện để tìm lỗi logic lập luận Mặc gia bác bỏ luận thuyết “hợp đồng dị” Huệ Thi “ly kiên bạch” Công Tôn Long đưa thuyết ngược lại “ly đồng dị” hợp kiên bạch” Với Aristotle, ông bác bỏ thuật ngụy biện tìm lỗi logic lỗi ngụy biện, lỗi ngộ biện, lỗi diễn đạt sai cấu trúc ngữ pháp, dùng từ không rõ nghĩa, dùng từ đa nghĩa Những điểm khác biệt rõ rệt hai hệ thống logic: Thứ nhất, kết luận rút từ hai hệ thống không tính chất Kết luận rút tự hệ thống logic Aristotle có tính tất nhiên Chỉ cần tiền đề đắn, tam đoạn luận hữu hiệu, kết luận chắn đắn; Trong đó, kết luận "Mặc kinh" khơng có tính tất nhiên, cho dù xuất phát từ tiền đề đắn đồng thời tôn trọng quy định chúng, khơng định có kết luận đắn [40] Thứ hai, phương thức suy lý hai hệ thống không trọng Aristotle lấy diễn dịch làm trọng điểm, phép suy luận ông có kết hợp với tam đoạn luận có tính diễn dịch Trong đó, "Mặc kinh" lại trọng “loại”, Mặc gia không coi trọng diễn dịch, mà xem quy nạp suy loại trọng tâm hệ thống họ Hầu hết phép suy luận cụ thể kết hợp loại tỷ quy nạp [40] Thứ ba, phép chứng minh không hai hệ thống trọng Trong "Công cụ luận", Aristotle chứng minh kết luận rút ra, điều giải thích việc ơng xem Logic học khoa học có chức công cụ tư duy; "Mặc kinh" miêu tả hệ thống nó, đồng thời đưa ví dụ giải thích cơng dụng nó, khơng tiến hành nghiên cứu phân tích thân hệ thống [40] 89 Thứ tư, hai hệ thống dựa vào hệ thống khái niệm trừu tượng không giống Trong "Công cụ luận", khái niệm định nghĩa cụ thể kỹ càng, tỷ mỉ Trong đó, số khái niệm "Mặc kinh" định nghĩa cụ thể (như khái niệm “cố”, “danh”), định nghĩa phần lớn khái niệm tầng thứ cao thiếu cụ thể, tỷ mỉ (như khái niệm “từ”, loại phương thức suy lý cụ thể), có định nghĩa gián tiếp (như khái niệm "lý") [40] Thứ năm, đối tượng hai hệ thống không giống Đối tượng "Mặc kinh" biện luận, theo đuổi chân lý, mục đích quan trọng thuyết phục đối phương Trong chín phép suy luận, có năm phép suy luận thích hợp sử dụng để biện luận mà khơng thích hợp với khoa học chứng minh Aristotle coi trọng việc xác định tính xác thân mệnh đề, tức khoa học chứng minh [40] Từ quan điểm Logic học đại so sánh Logic học Mặc gia Logic học Aristotole, tác giả đưa số đánh giá Logic học Mặc gia Logic học Aristotle sau: Thứ nhất, Mặc gia đưa quan niệm danh - thực (khái niệm - đối tượng), phán đoán (từ), suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp, quy luật phi mâu thuẫn quy luật trung… sâu sắc giống với Logic học Aristotle Logic học Mặc gia chưa mang tính hệ thống Logic học Aristotle Thứ hai, Mặc gia dù không trọng đến pháp thức Logic học Aristotle đem lại quan điểm suy luận biện, danh, cố, pháp Phương pháp triết học ứng dụng thực tế phép tam biểu Mặc Tử có ý nghĩa quan trọng lịch sử Logic học Trung Quốc Thứ ba, giống với Aristotle, Mặc gia trọng tới tính thống quy nạp diễn dịch suy luận Hơn nữa, Mặc gia 90 lý “đồng dị hữu vô” thành lập phương pháp thí, mâu, hiệu, suy, viện, vừa có quy nạp, vừa có diễn dịch phục vụ cho tranh biện nhận thức vật, tượng Thứ tư, khác tiền đề nhận thức hai triết học Đơng - Tây, Logic học Mặc gia có điểm khác với Logic học Aristotle phương pháp suy luận, tính kế thừa phát triển tư tưởng Logic học Mặc gia không Logic học Aristotle Do vậy, Logic học Mặc gia không nghiên cứu sau kế thừa phát triển Logic học Aristotle Triết học Phương Đông nói chung triết học Trung Quốc cổ đại nói riêng có đặc điểm xây dựng triết học theo hướng chủ yếu giải từ vấn đề nhân sinh quan đến vấn đề thể luận Do vậy, triết học Trung Quốc cổ đại gắn với nhà hiền triết tơn giáo, nhà trị xã hội, đạo đức với mục đích ổn định xã hội Còn triết học Hy Lạp cổ đại giải từ vấn đề giới quan đến vấn đề nhân sinh quan xây dựng chủ yếu nhà khoa học, gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên nhằm giải thích nguồn gốc giới Đây hai nét hai triết học phương Đơng phương Tây Hơn nữa, đối tượng phương pháp nghiên cứu hai triết học khác biệt Đối tượng triết học Trung Quốc cổ đại chủ yếu vấn đề trị- xã hội, đạo đức Trong đó, đối tượng triết học Hy Lạp cổ đại rộng gồm toàn giới tự nhiên, xã hội tư mà gốc tự nhiên Về phương pháp nhận thức, triết học Trung Quốc cổ đại thường dùng trực giác, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Ví trường phái Mặc gia, Mặc Tử đề cao “phép tam biểu” (bản, nguyên, dụng) nhận thức vật tượng Còn triết học Hy Lạp cổ đại chủ yếu dùng tư duy lý, hình thức tư khái niệm, phán đốn, suy luận… Từ nhìn nhận đánh giá khác biệt hai hệ thống triết học 91 giúp thấy rõ khác biệt Logic học Mặc gia Logic học Aristotle Với hệ thống Logic học Aristotle, khẳng định ông người xây dựng tương đối hoàn chỉnh học thuyết logic Những vấn đề logic Aristotle nghiên cứu tác phẩm nghiên cứu lý thuyết chân lý, hệ thống phạm trù, chất hình thức quy luật tư duy, bác bỏ thuật ngụy biện Có thể nói rằng, Aristotle nghiên cứu cách tồn diện vấn đề logic học thể rõ "Cơng cụ luận" Những đóng góp mà Logic học Aristotle xây dựng ứng dụng rộng rãi Kant nhận xét rằng, Logic học Aristotle khơng có thay đổi hai nghìn năm không thay đổi Với Logic học Mặc gia, thấy đóng góp to lớn trường phái lịch sử Logic học phương Đông vấn đề như: khái niệm, phán đốn, suy luận… Logic học Mặc gia khơng phát triển giai đoạn Đây hạn chế chung nhiều trường phái Triết học Trung Quốc cổ đại Trái lại, phương Tây, từ Logic học Aristotle nhà tư tưởng giai đoạn sau kế thừa phát triển hoàn thiện thành Logic học hình thức ngày phát triển nhánh logic học ngày phong phú Như vậy, thấy có giống tư tưởng Logic học trường phái Mặc gia với tư tưởng Logic học Aristotle quan niệm hình thức tư quy luật logic Từ giống này, thấy phương Đơng có quan niệm logic học phong phú không so với logic học phương Tây Tóm lại, bối cảnh văn hóa lịch sử khơng giống khiến xuất phát điểm hai hệ thống logic khơng giống Trong hồn cảnh tư tưởng đương thời, học phái Mặc gia xuất phát từ góc độ Ln lý học, cịn trình độ phát triển cao khoa học Hy Lạp cổ đại khiến Aristotle từ góc độ khoa học khởi đầu, đồng thời sử dụng chứng minh hình học để chứng 92 minh tính xác hệ thống logic học ông Do coi trọng Luân lý học khiến cho Mặc Tử không phân biệt mệnh đề khoa học thực với mệnh đề giá trị luân lý Bởi lẽ đó, Mặc gia khơng dễ nhìn nhận hình thức logic, đồng thời khơng có cách xây dựng hệ thống logic có tính tất nhiên Bối cảnh khoa học thời hỗ trợ Aristotle nhiều, với tư cách khoa học lý luận, Hình học khoa học chứng minh, Aristotle lấy khái niệm sử dụng trong mệnh đề logic, mở việc xây dựng môn khoa học Hai hệ thống logic thân có nhiều chỗ tương đồng, bên cạnh điểm dị biệt Đầu tiên, Aristotle đặt Logic học môn khoa học mới, từ tiến hành nghiên cứu khoa học thân hệ thống này, chứng minh lý luận thân hệ thống Còn Mặc gia, không đặt hệ thống logic làm đối tượng nghiên cứu, nên cuối không giải khiếm khuyết tồn bên sở hệ thống Điều khiến họ khơng có cách nhận thức đầy đủ hình thức logic, khơng thể hình thức hóa triệt để Logic học Mà, có thơng qua nghiên cứu số vấn đề hệ thống thấy ngơn ngữ tự nhiên (cả tiếng Hy Lạp lẫn tiếng Hán cổ đại) sử dụng để biểu đạt hình thức logic Thứ hai, hai hệ thống có mục đích khoa học chứng minh, hệ thống logic "Mặc kinh" thiếu tính tất nhiên, thích hợp với biện luận sử dụng làm hệ thống chứng minh khoa học Hệ thống logic Aristotle sử dụng tốt làm khoa học chứng minh, nên sử dụng tốt biện luận Biện luận khoa học lý luận có khác biệt lớn chỗ, kết luận rút từ lý luận khoa học có tính tất nhiên, biện luận cần thuyết phục đối phương Thành tựu Logic học Aristotle chỗ, ơng sử dụng tất hình thức thay nội dung, từ rút kết luận tất yếu Thứ ba, hệ thống Logic học Aristotle chủ yếu diễn dịch, Mặc 93 kinh vừa trọng diễn dịch vừa trọng quy nạp loại tỷ Đặc điểm biên soạn không giống ảnh hưởng tới lịch sử phát triển hai hệ thống logic Ý nghĩa "Mặc kinh" đương thời người hiểu rõ học thuyết biện luận Mặc tử, nội dung phân tán, cách tư khơng mạch lạc, sớm sớm bị tách khỏi bối cảnh đương thời, khơng giải thích cách rõ ràng Cịn "Cơng cụ luận" bước, bước giải thích cụ thể, tỷ mỷ phương diện hệ thống logic "Cơng cụ luận" biên soạn hồn thiện, có vấn đề liên quan đến hệ thống sach mà khơng có lời giải Tác phẩm Aristotle rõ ràng, có nhiều ví dụ cụ thể, thường xun từ góc độ khác giải thích khái niệm "Mặc kinh" không dễ hiểu, khiến học giả sau khơng dễ tiếp tục nghiên cứu Mặc dù việc “焚书坑儒 phần thư khanh Nho - Đốt sách chôn Nho” “独尊儒术 độc tôn Nho thuật” không tiêu hủy tác phẩm Mặc gia, đến kỷ thứ XIX, chưa có người giải thích tư tưởng logic cách xác "Cơng cụ luận" có thời kỳ bị lạnh nhạt, biên soạn hoàn chỉnh cụ thể, nên sau Aristotle vài trăm năm, tư tưởng Logic học diễn đạt rõ ràng Tóm lại, từ việc tìm điểm tương đồng dị biệt Logic học Mặc gia với Logic học Aristotle giúp thấy rằng, dù Logic học không mạnh triết học Trung Quốc thành tựu mà trường phái đạt thật quý giá! 94 KẾT LUẬN Mặc gia trường phái triết học lớn thời Chiến Quốc Mặc Tử sáng lập Trường phái bàn đến nhiều vấn đề trị, tơn giáo, nhận thức… đó, tư tưởng Logic học Mặc gia nghiên cứu sâu sắc đóng góp to lớn cho lịch sử Logic học phương Đơng nói chung logic Trung Quốc nói riêng Khi tìm hiểu nghiên cứu Logic học Mặc gia, thấy có tư tưởng Logic học Mặc gia tương đồng với tư tưởng Logic học Aristotle Cụ thể quan niệm danh cách phân loại danh Mặc gia giống học thuyết khái niệm mối quan hệ khái niệm giống khái niệm loài Logic học Aristotle, quan niệm lấy từ để diễn đạt ý Mặc gia giống với học thuyết phán đoán Aristotle Giống Aristotle, Mặc gia đề cao thống hai phương pháp: diễn dịch quy nạp suy luận Tuy nhiên, đặc điểm khác biệt hai triết học phương Đông phương Tây, tư tưởng Logic học Mặc gia Logic học Aristotle có nhiểu điểm khác biệt Triết học phương Đơng mang tính chất trực quan, kinh nghiệm Cịn triết học phương Tây mang tính chất lý, đề cao tư duy lý Sự khác biệt thể rõ tư tưởng vấn đề vũ trụ quan, nhân sinh quan, phương pháp luận nhà tư tưởng phương Đông phương Tây Trong Mặc gia tư tưởng Logic học chưa mang tính hệ thống, chỉnh thể Logic học Aristotle Còn Logic học Aristotle nghiên cứu xây dựng cách toàn diện vấn đề Logic học hình thức tư duy, quy luật tư sau nhà nghiên cứu tập hợp lại thành tác phẩm "Công cụ luận" (Organon) Ngồi ra, Logic học Mặc gia khơng có tính kế thừa phát triển giai đoạn Logic học Aristotle Logic học Mặc gia không nhà 95 tư tưởng giai đoạn sau kế thừa phát triển nguyên nhân mặt lịch sử xã hội Trung Quốc thời Đó thống Trung Quốc, nhà Tần thực sách đốt hết sách bách gia để lại sách bói, sách thuốc sách trồng Còn Logic học Aristotle nhà tư tưởng kế thừa phát triển thành Logic học hình thức ngày nay, đồng thời khắc phục hạn chế Aristotle, xây dựng lên nhánh logic logic lưỡng trị, logic tình thái… Mặc dù việc so sánh hai hệ thống Logic học Mặc gia Logic học Aristotle không tránh khỏi khập khiễng định, song với việc so sánh giúp thấy giá trị mà Logic học Mặc gia đóng góp cho lịch sử Logic học Trung Quốc cổ đại nói riêng lịch sử Logic học phương Đơng nói chung 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh Dỗn Chính (chủ biên), Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (1996), Aristotle với học thuyết phạm trù, Nxb, Khoa học xã hội Nguyễn Văn Dũng (1997), Vấn đề phương pháp triết học Aristotle, Triết học, số 1, tr.47 - 50 Nguyễn Bá Dương (2002), Về vai trò sáng lập lịch sử triết học Arixtốt, Triết học, số 1, tr.51- 54 Phạm Văn Dương (2004), Lôgic học với việc xây dựng phương pháp nhận thức khoa học, Triết học, số 7, tr.58 - 62 Triệu Truyền Đống (2002), Phương pháp biện luận, Nguyễn Quốc Siêu (biên dịch), Nxb Giáo dục Trịnh Hiểu Giang - Nguyễn An (biên soạn) (2007), Những hiểu biết đời (sinh mệnh, sinh tồn, sống đời), Nxb Hà Nội Nguyễn Ngọc Hà (1991), Phi mâu thuẫn có phải quy luật tư đắn, Triết học, số 3, tr.48 - 49 10 Đỗ Minh Hợp (dịch hiệu đính) (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập I (Phép biện chứng cổ đại), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 97 12 Tơ Duy Hợp (1981), Vài nét tình hình nghiên cứu lơgic học nay, Triết học, số 2, tr.100 - 114 13 Vũ Thị Thu Hương (2009), Một số vấn đề lôgic học tác phẩm Organon Aristotle, luận văn thạc sỹ triết học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG Hà Nội 14 Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Chí Hiếu (người dịch), Phạm Quang Minh (hiệu đính), Lịch sử triết học tập I, triết học Hy Lạp La Mã cổ đại, triết học Tây Âu trung cổ 15 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nguyễn Văn Chương dịch, Nxb Thanh niên 16 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, thời đại tử học, Lê Minh Anh dịch, Khoa học xã hội 17 Nguyễn Hiến Lê (1995), Mặc học: Mặc Tử Biệt Mặc, Nxb Văn Hóa 18 Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Trẻ 19 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Bút ký triết học, Nxb Matxcơva 20 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường (1959), Hiển học Khổng Mặc, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Anh Nghĩa (1944), Triết học Aristotle, Nxb, Tân Việt 22 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, tập 1, Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lê Tôn Nghiêm (2001), Lịch sử triết học Tây phương, Nxb, Tp Hồ Chí Minh 24 Phạm Đình Nghiệm (tuyển chọn giới thiệu) (2004), Các vấn đề lôgic truyền thống, 1, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 98 25 Giang Ninh, Lê Văn Sơn (biên soạn), Trần Kiết Hùng (hiệu đính) (1995), Mặc Tử - Ông tổ đức kiên nhẫn, Bách khoa toàn thư tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Đồng Nai 26 Võ Văn Thắng (2009), Những đóng góp lơgic học phương Đơng thời kỳ cổ - trung đại, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 3, tr.38 - 42 27 Nguyễn Gia Thơ (2005), Lơgic học quy nạp vai trị nhận thức khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Gia Thơ (2006), Những tư tưởng lôgic Hy Lạp cổ đại trước Aristotle, Tạp chí Thơng tin vấn đề triết học đời sống, số 4, tr.30 - 40 29 Nguyễn Gia Thơ (2007), Về khái niệm lơgic hình thức, Triết học, số 6, tr.52 - 58 30 Nguyễn Gia Thơ (2008), Vấn đề phán đốn phủ định lơgic học Aristotle, Kỷ yếu hội thảo khoa học - Lôgic truyền thống: Các vấn đề lịch sử ứng dụng, Tp Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Gia Thơ Vũ Thị Thu Hương (2009), Tam đoạn luận học thuyết lôgic Arixtốt - công cụ nhận thức khoa học, Triết học, số 5, tr.60 - 67 32 Hồ Thích (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Minh Đức dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 33 Hồ Thích (2004), Lịch sử lơgic học Tiên Tần, Cao Tự Thanh dịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 34 Hồ Thích (2005), Tư tưởng triết học thời Tiên Tần, Nxb Tp Hồ Chí Minh 35 Hồng Tiềm, Nhiệm Khoa (1958), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật 36 Ngô Tất Tố (1959), Mặc Tử, Khai trí, Sài Gịn 37 Ngơ Tất Tố, Mặc Tử: Triết học cổ đại Mặc Tử, H, Mai Lĩnh 99 38 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, H, Giáo dục 39 Đặng Phùng Quân (1972), Triết học Aristotle, Nxb Đêm Trắng, Sài Gòn 40 Phạm Quỳnh, Tập giảng lôgic học phương Đông (chưa xuất bản) 41 Trần Trọng San (1969), Văn học Trung Quốc thời Chu Tần, Bắc Đẩu, Sài Gòn 42 Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2003), Lôgic học đại cương, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 43 Vũ Văn Viên (2006), Tư lôgic - Bộ phận hợp thành tư khoa học, Triết học, số 12, tr.32 - 39 44 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 45 A.C Graham: Later Mohish treatises on ethics and logic reconstructed from the Ta-chu chapter of Motzu 46.Yui-ming Fung (2006): Paradoxes and Parallelism in Ancient Chinese Philosophy (Present at the Oxford conference: Topic in Comparative Ancient Philosophy Greek and Chinese ) 47 Jialong and Fenrong Liu: Some thoughts on Mohist Logic 48 Jincheng Zhai (2011): A New Interpretation of Reasoning Patterns in Mohist Logic, Studies in Logic, Vol 4, No (2011): 126–144 100