Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ QUỲNH QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI NHÀ THANH DƢỚI THỜI TÂY SƠN (1789-1802) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ QUỲNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử giới Mã số: 60.22.03.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Tiến Hiếu Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Đinh Tiến Hiếu Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Những thơng tin phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu nhập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn NGƢỜI CAM ĐOAN LÊ THỊ QUỲNH LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn: TS Đinh Tiến Hiếu – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy tận tình bảo, định hƣớng cho tơi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ từ thầy cô trƣờng Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô khoa Lịch sử, môn Lịch sử Thế giới ngƣời thầy dạy dỗ, bảo tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành khóa học Tác giả luận văn Lê Thị Quỳnh MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ THIẾT LẬP QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA NHÀ TÂY SƠN VỚI NHÀ THANH 10 1.1 Bối cảnh Đại Việt nửa cuối kỷ XVIII nhu cầu thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Thanh 10 1.1.1 Xã hội Đại Việt nửa cuối kỷ XVIII 10 * Sự khủng hoảng quyền phong kiến Đàng Ngồi Đàng Trong 10 * Vua Quang Trung khôi phục xây dựng đất nước 13 1.1.2 Nhu cầu thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Thanh 17 * Tránh chiến tranh đổ máu hai nước 17 * Tranh thủ hịa bình, phát triển kinh tế đất nước 19 * Giữ vững chủ quyền dân tộc 20 1.2 Bối cảnh xã hội Trung Quốc nửa cuối kỷ XVIII lợi ích nhà Thanh việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Tây Sơn 21 1.2.1 Bối cảnh xã hội Trung Quốc nửa cuối kỷ XVIII 21 * Vương triều nhà Thanh phát triển tới đỉnh cao thời vua Càn Long 21 * Những vấn đề khó khăn nội vương triều Càn Long 23 1.2.2 Lợi ích nhà Thanh việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Tây Sơn 26 * Tránh thất bại chiến trận 26 * Giữ danh dự nước lớn 27 1.3 Truyền thống quan hệ bang giao hai nƣớc trƣớc thời Tây Sơn 29 1.3.1 Tư tưởng truyền thống quan niệm ngoại giao Đại Việt 29 1.3.2 Tư tưởng ngoại giao truyền thống Trung Quốc 31 Chƣơng 2: QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA NHÀ TÂY SƠN VỚI NHÀ THANH (1789-1802) 36 2.1 Phong trào nông dân Tây Sơn xác lập quan hệ ngoại giao với nhà Thanh 36 2.1.1 Phong trào nông dân Tây Sơn 36 * Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 36 * Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn đánh tan quân xâm lược Xiêm 37 * Tây Sơn lật đổ quyền Lê - Trịnh 39 * Tây Sơn đánh tan quân Thanh 41 2.1.2 Sự xác lập quan hệ ngoại giao với nhà Thanh 45 2.2 Thái độ nhà Thanh phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 50 2.3 Hoạt động bang giao nhà Tây Sơn với nhà Thanh (1789 – 1802) 54 2.3.1 Quan hệ sắc phong, triều cống 54 * Đón nhận sắc phong 54 * Triều cống 58 2.3.2 Hoạt động thương mại triều cống 61 2.3.3 Vấn đề biên giới, lãnh thổ 62 2.3.4 Giao lưu văn hóa 66 Chƣơng 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA NHÀ TÂY SƠN VỚI NHÀ THANH 70 3.1 Quan hệ sắc phong, triều cống – tảng quan hệ bang giao nhà Tây Sơn với nhà Thanh 70 3.2 Những quy định nghi lễ thể cách chặt chẽ quan hệ bang giao hai nƣớc 72 3.3 Thể tính mềm dẻo, khéo léo 80 3.4 Thể tính chủ động, cƣơng vấn đề đối ngoại 82 3.5 Bảo vệ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ 86 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc mối quan hệ giao hảo lâu đờ i, bền chặt Do bối cảnh địa lý chung đƣờng biên giới biển, hai nƣớc có nhiều nét tƣơng đồng với lịch sử, trị, văn hóa, giáo dục…Nhƣng, mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc không mối quan hệ hai nƣớc láng giềng gần gũi mà quan hệ cạnh tranh phức tạp Bởi vậy, lịch sử quan hệ bang giao hai nƣớc có nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau: có lúc hữu hảo, nồng ấm nhƣng có lúc căng thẳng gay gắt, tranh đấu liệt Trong thời kỳ phong kiến, mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc chủ yếu xung đột thỏa hiệp, “vừa hợp tác, vừa đấu tranh” Với tƣ cách nƣớc lớn, có ƣu vƣợt trội kinh tế, quân sự, văn hóa, Trung Quốc tự cho “thiên triều, thượng quốc” tạo sức ép cho quốc gia láng giềng, có Việt Nam chiến tranh xâm lƣợc Đối với Việt Nam, triều đại phong kiến phải kiên cƣờng đấu tranh, kiên bảo vệ độc lập dân tộc, với sử dụng biện pháp ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo để cố gắng trì mối quan hệ hịa hảo, hữu nghị hai quốc gia, tránh khỏi chiến tranh gây tai họa cho dân chúng Trong giai đoạn lịch sử phong kiến, quan hệ bang giao Đại Việt với nhà Thanh dƣới thời Tây Sơn (1789-1802) có nhiều đặc điểm bật Những kiện hoạt động bang giao vƣơng triều Tây Sơn với nhà Thanh cho thấy giai đoạn lịch sử hào hùng, sôi quan hệ hai nƣớc Từ xung đột, chiến tranh khơi phục hịa hảo, từ cƣơng mềm mỏng, nhƣng mềm mỏng lại có cƣơng Đó thật thử thách, đấu trí kiên trì, bền bỉ, sáng suốt bang giao Đại Việt dƣới vƣơng triều Tây Sơn Một lần nữa, Đại Việt lại khẳng định đƣợc sức mạnh vị quốc gia tự chủ Trung Quốc nói riêng quốc gia khu vực nói chung Chính vậy, việc nghiên cứu quan hệ bang giao Đại Việt với nhà Thanh dƣới thời Tây Sơn (1789-1802) góp phần tìm hiểu tổng thể sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc thời kỳ góp phần vào việc nhận thức chất mối quan hệ Trung Quốc với quốc gia láng giềng Hiện nay, quan hệ ngoại giao quốc tế có xu hƣớng dùng biện pháp hịa bình để giải vấn đề tranh chấp, xung đột, nhiên mối quan hệ ngày đa dạng phức tạp Nhƣng khơng mà quan hệ quốc tế trở nên bình lặng, khơng có xung đột, mâu thuẫn Do đó, quan hệ đối ngoại vấn đề mà Đảng Nhà nƣớc Việt Nam quan tâm, đặc biệt quan hệ ngoại giao với nƣớc láng giềng Trung Quốc Để tích cực, chủ động hội nhập với giới đồng thời bảo vệ, giữ vững an ninh quốc gia việc “ơn cố tri tân” việc làm có ý nghĩa Bởi “học hỏi, kế thừa sáng tạo, điểm hợp lý mà hệ trước để lại, vận dụng cách sáng tạo linh hoạt vào thời đại công việc quan trọng thời đại, đất nước.” Những kinh nghiệm hệ cha ông để lại, quan hệ với Trung Quốc thời kỳ trƣớc thời kỳ Tây Sơn học quý báu, giúp có sách đắn thời đại hôm Các học giả nƣớc nghiên cứu bang giao Việt Nam với Trung Quốc dƣới vƣơng triều Tây Sơn dừng lại hệ thống niên biểu kiện tập trung vào hai vấn đề chính: phía Tây Sơn yêu cầu nhà Thanh phải thức công nhận Quang Trung An Nam quốc vƣơng; phía nhà Thanh yêu cầu Quang Trung sang Yên Kinh chúc thọ vua Càn Long 80 tuổi Tuy vậy, quan hệ bang giao, hai nƣớc thể nhiều lĩnh vực khơng có trị mà cịn có kinh tế, văn hóa thời kỳ sau vua Quang Trung vƣơng triều Tây Sơn chấm dứt Những điều chƣa đƣợc học giả nƣớc quan tâm, trọng cách mức Bên cạnh đó, nguồn sử liệu đƣơng thời nói quan hệ Tây Sơn – Thanh chủ yếu nguồn sử liệu nƣớc nhƣ: Bang giao hảo thoại, Bang giao tập Ngơ Thì Nhậm, Dụ Am văn tập Phan Huy Ích Đại Việt quốc thư mà chƣa có so sánh, đối chiếu nhiều với nguồn sử liệu Trung Quốc Những vấn đề cần đƣợc xem xét, đánh giá lại cách khách quan, khoa học làm sáng tỏ khoảng trống chƣa đƣợc khai khác quan hệ bang giao Đại Việt với nhà Thanh dƣới vƣơng triều Tây Sơn Chính vậy, tác giả định lựa chọn vấn đề “Quan hệ bang giao Đại Việt với nhà Thanh thời Tây Sơn (1789-1802)” làm đề tài luận văn 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu lịch sử bang giao Việt Nam Trung Quốc Cho đến nay, có nhiều tƣ liệu viết quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc Nổi bật nhƣ Việt – Hoa bang giao sử (Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2015) hai tác giả Huyền Quang - Xn, Khơi - Đạt Chí Đây sách tái năm 1952, nghiên cứu bang giao Việt Nam Trung Quốc từ thời thƣợng cổ đến thời đại cận kim Từ đó, ca ngợi thành mà ngƣời Việt đạt đƣợc quan hệ với ngƣời phƣơng Bắc nhờ nhún nhƣờng, khôn khéo nhƣng cƣơng Xuất lần đầu năm 1943, Việt Nam thông sứ sử lược (Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2014) hai tác giả Sông Bằng, Vân Hạc viết cho ngƣời đọc biết “nghệ thuật ngoại giao thông hiếu với Trung Quốc, cống phẩm, tước phong, qua thời đại với sứ trình, hành vi tiết tháo vị Tuế cống sứ Việt Nam, mối duyên văn ràng buộc sĩ phu Trung Hoa với bậc khoa hoạn nước nhà.” Để từ đó, ta thấy đƣợc sách ngoại giao khơn khéo ơng cha ta trƣớc nƣớc láng giềng – đế quốc phong kiến hùng mạnh phƣơng Bắc Cùng với nội dung tƣơng tự, hai tác giả Phạm Thiều, Đào Phƣơng Bình sƣu tầm biên dịch cơng bố tác phẩm Thơ sứ (Nxb KHXH, Hà Nội, 1993) Trong tác phẩm này, tác giả nêu bật đƣợc thành ngoại giao Việt Nam Trung Quốc, đồng thời vẽ lộ trình mà sứ thần Việt Nam qua Tác giả Lƣu Văn Lợi sách Ngoại giao Đại Việt (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000) nói quan hệ ngoại giao Đại Việt từ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê đến Tây Sơn với vƣơng triều Trung Quốc “tấm lịng tri ân ngưỡng mộ ơng cha” tự hào hệ trƣớc “không đánh giặc giỏi mà ngoại giao tài.” Về luận án, có luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thu Hiền với đề tài: Bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần (1226 – 1400) nghiên cứu cách khoa học, khách quan mối quan hệ bang giao vƣơng triều nhà Trần với ba vƣơng triều phong kiến Trung Quốc là: triều Nam Tống, triều Nguyên, triều Minh Luận án cho thấy tính tự chủ, độc lập, linh hoạt nhƣ thành công vƣơng triều Trần hoạt động bang giao với vƣơng triều phong kiến Trung Quốc, việc giúp Đại Việt giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia 107 Phụ lục Sắc dụ phong vua Quang Trung làm An Nam quốc vƣơng Trẫm Vương hóa nơi xa xơi, phạt tội tha cho quy phục Ngươi phong tước, giữ phận thờ nước lớn đạo kính trời Xét lịng thành kẻ hoang dã, tha chuyện cũ, ơn mưa móc tưới nhuần thuộc quốc Vui mừng vận hội mới, rạng rỡ thay sủng ban ân, gắng sức lo bề huấn học An Nam nơi viêm nhiệt, đất đai gồm 13 đạo phong vương Họ Lê xưng thần với Thiên triều, 100 năm giữ phận triều cống Mỗi theo Vương hóa, quy phục Vương triều Từ gặp hoạn nạn lưu li, thân cô đến tố cáo Bèn hưng binh phục quốc, vỗ nước nhỏ, làm sống lại dòng kế thừa Cớ lại bỏ thành vứt ấn, hèn yếu chồng chất nên thất thủ, trời ghét đức, phúc tộ cáo chung Ngươi, Nguyễn Quang Bình, dấy lên tự Tây Sơn, đất thuộc phương nam Với họ Lê thần dân, từ thông gia biến thành thù hận Rồi binh lửa giao tranh, cố tình cậy hiểm Liều đánh (quân Thiên triều) lúc hoảng hốt, vô tâm không dấu lỗi lầm Hối hận mong rửa tội, thành tâm sửa đổi sai lầm Dâng biểu kêu xin thống thiết, sứ dốc lòng thành Cống dấng bảo vật, xin năm sau triều kiến chúc mừng Không nhờ ơn phong tước, hiển vinh ánh sân rồng; lại dựa uy danh khiến dân hưởng ứng tụ tập Lời trần tình thành thực, trưng bày rõ lịng quy thuận Huống đáng vương giả khơng kì thị dân, há lại câu nệ đồ để phân biệt Sinh dân phải có người coi sóc yên ổn nước nhà Nay công bố ân sủng, lấy làm để trấn nhậm Phong người làm An Nam quốc vương, ban ấn Y hi! hưng, phế Thiên tử thuận lịng trời mà làm Khơng thiên vị, không sai lầm, nước nghe lệnh Vương đem hết lòng thành, nghiêm túc lo lắng, giữ vững cõi bờ để cháu nối dõi lâu dài Đừng để họ khác khinh lờn, sớm tối cần lao, để kẻ buông thả tham lam coi việc nước Hãy kính phụng uy trời, vĩnh viễn chịu ân điển Khâm tai! Trẫm mệnh không thay thế! (Dẫn theo Nguyễn Thế Long, Bang giao Đại Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, tr 43 – 44.) 108 Phụ lục Sắc dụ phong Nguyễn Quang Toản làm tử Phụng mệnh trời theo vận nước hoàng đế viết chế: Trẫm mà phủ ngự ngồi, phong cho phiên thuộc Mọi nước phải theo điển đế nối nghiệp Sớm khuya lúc phải dạy điều phải, ln tơn kính mẹ cha Hiểu đức lớn bậc sinh thành Đối với thiên triều giữ lịng tơn kính tông phiên nên hưởng ơn tạ đặc biệt Tuy An Nam nơi phương Nam nóng nực quốc vương biết giữ đạo bề Phiên bang tạo kế thừa gia nghiệp lâu dài Tước lớn vừa ban sốt sắng qua chiêm cản Tha thiết dâng biểu Lại đem cống phẩm Vui chung với người Gửi lời khánh thọ Cùng với bốn bể rộn ràng Hưởng gió hồng ân Được hưởng phúc cha hiền vui mừng thay giữ vai tông tử Ngươi Nguyễn Quang Toản trưởng quốc vương nước An Nam Nguyễn Quang Bình Tính tình ơn thuần, anh tư đặc biệt Nghe tiếng chim hạc hót, lan ngọc tươi tốt thành hàng Nghe lời giáo huấn song thân, an hem vui vầy sớm tối Vươn cánh én trấn thủ phép, xứng đáng Nhớ long quang nên nối nghiệp cừu, không khác Khang hầu Đức nhà nên ân trạch xuống đời Ơn lớn xuống đời khác Nay trẫm phong làm tử An Nam quốc vương nên ban sắc mệnh Ơ hơ! Mưa tử chảy xuống gốc kiều, tử Đèn chạm đến vẽ vời tâm nhà cửa Văn chương nghi lễ để thêm vinh Điển sách nhớ Ngươi nhà nên nghĩ đến chữ hiếu, nước nên nghĩ đến chữ trung Luôn cố gắng, không làm điều trái Học đạo làm con, làm bầy tôi, giữ nghiệp lâu bền đừng để sai lầm Đừng làm tiếng thơm để phúc ngày thêm tươi tốt Kính thay! Chớ bỏ qua lệnh trẫm (Dẫn theo Nguyễn Duy Chính, Nét đặc biệt quan hệ Trung – Việt qua bốn đạo sắc phong nhà Thanh, Tạp chí Xƣa Nay, số 275-276, 2007, tr 77 – 78) 109 Phụ lục Sắc dụ phong Nguyễn Quang Toản làm An Nam quốc vƣơng Trẫm lấy việc chia đất phong tước, phong hầu đời sang đời làm quy củ Để làm phên giậu, kẻ kế nghiệp cốt chọn người kiền Muốn có người giúp đỡ, mở nước nếp nhà cần phải theo Đã có vinh dự hưởng long quan, cha tròn chữ trung để lại hiếu thảo Mệnh sáng sủa lại gắng sức noi theo Nước An Nam nơi xa xơi nóng nực, họ Nguyễn khởi đầu vốn gốc thứ dân, thay nhà Lê suy tàn không giữ được, kiến tạo nước Xa xăm vạn dặm đến chốn triều đinh, trèo non để dâng lên lời chúc Một lòng lưu luyến cửa khuyết, hàng năm luôn đem đồ tiến cống Chưa tươi tốt bao nhiêu, nghe xa trần Bài thơ bảy chữ ta làm, để tiếc thương đưa tiễn Cử người từ xa đến, yêu mà phong hiệu để củng cố lòng thành Ngươi Nguyễn Quang Toản anh tư tốt đẹp, vốn hiền hòa Dạy làm mà dạy làm bề tơi, sớm triều đình có người hiền giáo huấn Tụ hội nhiều mà theo người cống để tắm gội hoàng ân Ngày trước ban ơn, ấn tỉ áo màu cho từ lúc nhỏ Hôm lại thừa kế nghiệp, thân trẻ giao cho gánh việc cao Gặp thời phải vậy, ngơi chúa chờ lơn Ơn sâu tưới xuống, cốt khắp phiên bang Nay phong làm quốc vương nước An Nam, ban cho sắc mệnh Than ơi! Sơng làm đai, núi làm lệ, lịng trời lấy phúc thiện lâu dài Cung trở thành sáng, kiếm may áo, để nghiệp nhà thêm tươi tốt Nghiệp vương bá phải vỗ người hết lòng hết hướng lên cao Khi vào ra, thức ngủ phải tránh sai lầm, chăm sớm tối Ln ln giữ điều thành tín, hịa mục để giữ đồ Đời đời giữ niềm trung trinh, ân trạch hưởng mãi Kính thay! Chớ bỏ (Dẫn theo: Nguyễn Duy Chính, Nét đặc biệt quan hệ Trung – Việt qua bốn đạo sắc phong nhà Thanh, Tạp chí Xƣa Nay, số 275-276, 2007, tr 78) 110 Phụ lục Biểu đòi lại châu xứ Hƣng Hóa triều Tây Sơn Tơi nhờ ơn trời ban cho đất phía Nam, kính nhận thơ vua ban, khuyên bảo phải theo đạo để giữ cương giới truyền đời cho cháu, sớm khuya kính sợ, nghe theo lời khuyên bảo để giữ nước Nay nghĩ, từ kẻ áo vải, may mà có đất nước, thước đất tấc dân đại hoàng đế ban cho, há dám đâu đem việc bờ cõi phân chia nhận làm phên dậu, bốn phía có ranh giới ghi sách q Nước tơi giải biên giới phía tây bắc tiếp giap ba phủ Lâm An, Quảng Nam, Khai Hóa Trung Quốc Trước Mạc Kính Khoan đem dâng ba động Ngưu Dương, Hồ Điệp, Phố Viên cho Trung Quốc Đến lúc Thánh Tổ Nhân hoàng đế ban từ nhà Mạc cho nhà Lê trước trả lại đất Đó việc đời Khang Hy năm thứ 28 Về sau tên thổ mục Vi Phúc Liêm lại đem đất nộp vào Trung Quốc Nhà Lê trước nhiều lần tấu xin trả lại, bị quan biên giới ngăn cản, cuối không giải Năm Ung Chính thứ 6, Thế Tơng Hiến Hoàng đế giao cho thần bàn bạc, người cho việc ba động nhập Trung Quốc lâu, nên định lấy sông Đổ Chú quốc làm biên giới Sông vùng giáp ranh Tuyên Quang Hưng Hóa, trước Đốc Vân Quý Ngạc Nhĩ Thái theo chiếu dựng bia Từ sông Đổ Chú trở tây, đến nước Xá Lý, gồm châu Tung Tăng, Lễ Toàn, Hồng Nham, Tuy Phụ, Hợp Phì, Lai Châu, Khêm Châu thuộc đất Hưng Hóa quốc Đến năm Canh Thân đời Lê trước, kẻ nghịch thần quốc Hồng Cơng Thủ, cha Hồng Cơng Toản dấy binh chiếm giữ gần 30 năm Họ Lê trước nấn ná khơng giải quyết, dân châu địa xa xôi, quốc cai quản yên bề phụ thuộc Từ đến quan biên giới Trung Quốc bắt dân vùng thay đổi cách ăn mặc phát đánh thuế Tôi từ nhận lệnh mở nước, cơng việc bên bận, cịn phải lo lắng xếp cho yên ổn nên ủy khúc tình hình vùng biên giới chưa kịp liệu lí Nay có trấn mục xứ Hưng Hóa quốc bị ngăn trở, không tuân, nguyên ủy nhà Lê trước khơng có khả giữ chức phận nước phong, nên đến nông nỗi 111 Kính nghĩ Đại hồng đế bệ hạ, lượng thánh bao dung, yêu mến nước nhỏ Năm trước phiên thần phía bắc Hợp Ngạc, Tùy, Thổ, Nhĩ, Hỗ, Đặc quy thuận liền thưởng cấp sổ đất để chăn ni, chi mảnh đất nhỏ ngồi biên hẻo lánh này, há cần phải dựa vào đồ Đó chẳng qua quan lại nơi biên ải không tâu rõ thực, dân chúng vùng biên thùy tiện đâu đấy, nên quan chức sở lấy mà bắt ép Tơi đâu dám phí đất đai ẩn tình uẩn khúc kêu lên ánh sáng nhà vua Vậy nên dám mạo muội dâng biểu, nhờ Tổng đốc Lưỡng Quảng Phúc Khang An chuyển tấu Tôi xin cửa người lên biên giới Nam địa hạt đất Hưng Hóa điều tra cho rõ ràng địa giới châu để đưa cho đồ bạ quốc Tơi ngóng chờ ơn vinh, xa trông cửa khuyết, chờ đợi thánh huấn, sợ hãi (Dẫn theo Nguyễn Thế Long, Bang giao Đại Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, tr 76 – 78) 112 Phụ lục Biểu cầu hôn công chúa nhà Thanh vua Quang Trung Thần kẻ áo vải, đội ơn Thánh hoàng cho giữ cõi Nam Khi vào chầu cận nơi cung khuyết thấy rõ thiên nhan để vấn an lại ban thưởng nhiều Phàm việc mà cõi Nam giao từ xưa đến chưa hưởng, Thánh hoàng ban cho Đến thần lĩnh nước, ngửa trơng thánh ân đối đến, ân ban ln Lồng lộng lịng nhân Thánh hồng khơng thể tả cho xiết Thần kẻ hèn mọn nơi hoang dã, hẻo lánh, không ngờ thừa ân đến Tấm lịng canh cánh khơng mong báo đáp bậc tơn thần, song chưa có hội để đền bồi Chỉ mong thường gõ cửa trời, gần trơng bóng mặt trời Nhưng đất xa cách, lực bất tòng tâm Một qua cửa Nam Quan lại hóa xa sơ Thần mơ màng cửa khuyết, tưởng nhớ Ngân Hà, thường sợ biến kẻ tầm thường, trơi ngồi thánh giáo, phụ ơn sinh ni Thánh tử Trộm nghĩ: Thánh nhân tỏ bày giúp đỡ chư hầu, gắn chỗ sơ thành chỗ thân, từ xưa Nước thần lúc buổi đầu, Kinh Dương chịu mệnh vua Viêm đế, bà Âu Cơ gả cho Lạc Long Quân Thật tổ nước Văn Lang, phân phong cho Giao Chỉ, trăm trai nối dõi, đời đời làm phên dậu phương nam Nay nhờ phúc ấm Trung Hoa, danh nước văn hiến Thế đại xa sử sách rành rành Từ nhà Tống lên dựng nước, ràng buộc nước thần, gạt ngồi vịng thánh giáo, nơi sinh đường không dự, nước Bành Bộ (thuộc Tây Di theo quan niệm phong kiến rợ) đứng liền hàng Vua nhà Đại Thanh ta chịu mệnh trời, có mn phương đất, nơi soi đến ni nấng con, rộng doanh hồn, khơng để ngồi sân điện Kính nghĩ đại hồng đế bệ hạ, đức trời đất, đạo Hiền Nga, an ủi chư hầu, vỗ người xa, không tự hạn vào việc cũ gần Thần nhờ thánh đức coi con, theo vào hàng thân vương, phận quê kệch xa xôi, mà tình sinh ni săn sóc 113 Trộm nghĩ: mn vật khơng ẩn tình với trời đất, khơng giấu tình với cha mẹ Việc gia đình tâm đâu dám khơng bày tỏ với bậc chí tơn Vừa thần bị vận đen, nhà thiếu người đơm cúng, đồ gây dựng, thuyền vng người giúp đỡ Cây ngọc muốn nương nhờ, khóm dân mong giữ vững Ngước thấy Thanh triều gây từ núi Thăng bạch, dựng nên nghiệp vua, cháu ức muôn, đời đời phồn thịnh Từ trước đến chế độ nhà trời, công chúa gả xuống tất phải người tơn q chọn đẹp dun, khơng có lệ rộng đến bầy tơi ngồi Phận nghiêm, chia ngồi thế, thật khó mà vời đến Chỉ niềm tơn mến riêng trơng ngóng, trằn trọc khơng thơi Trộm mong cành ngọc nhà trời rộng lan đến kẻ ngoại phiên khiến thần ngửa đội ơn lành, gần gũi gót lân, đem phong hóa quan thư ban phúc ngun cát Những điều kính ghi hịa thuận từ nơi gia đình nêu làm khn mẫu cho người nước để họ tập quen dư phong chốn trung hạ, trút bỏ thói quen cũ nơi bờ biển khiến thần dân nước thần thỏa trơng mong vịng đức hóa Chắt chút nhà thần giữ phiên phong, hưởng tốt lành khơng Đó điều mong mỏi lớn thần Chỉ cần ơn phận, việc xảy khác thường nên bàn với kẻ chấp sự, khơng dám thần mà nguyện tâu lên Cửa vua mn dặm, trơng ngóng đăm đăm, đánh bạo không tự suy xét, mạo muội nhằm bỏ tấc tành, kính sai kẻ bồi thần sang chầu hầu để sau lúc tâu bày rảnh rang thần mà kêu thay kể lể khúc nhơi, cớ Nép mong bậc cao sáng đủ thương xét cho thần lịng thành, thiết tha trìu mếm, tha cho thần lỗi rợ cầu liều Thần xa biển nam, ngóng trơng bắc, xin kinh chúc Thanh thiên tử thọ khảo muôn vạn năm làm cha me muôn nước Thần bao xiết đỗi trông mong (Dẫn theo Nguyễn Thế Long, Bang giao Đại Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, tr 78 – 80) 114 Phụ lục Bài thơ vua Càn Long tặng cho vua Quang Trung nhà vua sang tham dự đại lễ chúc thọ 80 tuổi vua Càn Long thơ vua Quang trung họa lại Phiên âm: “Doanh phiên nhập cận trị tuần, Sơ kiến hồn cựu thức thân Y cổ vị vãn lai Tượng quốc, Thắng triều vãng bỉ kim nhân Cửu kinh nhu viễn chi trùng dịch, Gia hội kim miễn thể nhân Vũ yển văn tu thuận thiên đạo, Đại Thanh tộ vĩnh vạn thiên xuân Dịch nghĩa: “Nước phiên biển vào chúc phúc gặp lúc ta đương tuần thú Mới gặp lần đầu mà y quen biết lâu Từ xưa chưa nghe nói vua nước Nam vào triều cận Nhà Thanh cho việc triều trước bị diệt, cống người vàng đáng khinh bỉ Đạo vỗ người xa chín đạo thường làm quốc gia thiên hạ Nhà Thanh kính trọng thơng sứ, Gặp vận hội gia hanh ngày nay, nước Nam nên cố gắng thể theo lòng nhân ta Thuận theo đạo trời ta xếp việc võ, sửa việc văn, Vận nhà Thanh lâu dài muôn ngàn năm Dịch thơ: Vào chầu vừa gặp buổi thời tuần, Mới thấy mà kẻ thân Thưở trước có đâu chầu Tượng quốc, Đời xưa đáng bỉ việc kim nhân Kẻ xa không quản bao đường trạm, Hội tốt từ gắng việc nhân Nghỉ võ sửa văn phải lối, 115 Nhà Thanh lâu vạn nghìn xuân.” Vua Quang Trung họa lại nhƣ sau: Phiên âm: “Thượng tái cung chiêm ngọc lộ tuần, Khuynh quỳ niệm hiệu tôn thân Ba trừng Quế Hải tuân hầu độ, Nhật noãn minh gia kiến thánh nhân Vạn lí hàng quy hữu cực, Cửu thiên vũ lộ mộc đồng nhân Kiền hành cảnh ngưỡng vô cương thọ Phổ suốt tư đào Đế xuân Dịch nghĩa: “Lên nơi quan tái, sang triều cận, gặp lúc vua ngự xe ngọc lộ tuần thú, Tấc lịng tơn thần, thành thật quỳ hướng mặt trời Bể Quế lặng sóng (nước Nam) giữ pháp độ làm nước chư hầu, Đến chỗ thềm mọc cỏ minh giáp, bóng mặt trời, thấy thánh nhân (vua Thanh) Muôn dặm trèo non vượt biển để quy phụ nhà vua, Mưa móc xuống từ chín tầng trời, cỏ tắm gội bầu “nhất thị đồng nhân” Ngửa thấy vua theo tượng Kiền (Trời) vận hành không nghỉ ngài tất hưởng thọ vô Khắp gầm trời đâu bóng xuân trời Đế Dịch thơ: “Triều cận vừa Ngọc Lê tuần, Một lịng quỳ, hoặc, gắng tơn thân Sóng êm bể Quế theo hầu độ, Trời ấm thềm minh thấy thánh nhân Mn dặm thang buồn hữu cực, Chín tầng mưa móc khắp điều nhân Quẻ Kiền nguyện chúc mn năm thọ, Góc bể chân trời cảnh xuân.” (Dẫn theo Đại Việt Quốc thư, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 1995, tr 320) 116 Phụ lục Bài thơ “Quá Nhị Hà, Quan bắc binh cố lũy” sứ thần Tây Sơn Vũ Huy Tuấn sáng tác lần sứ sang Trung Quốc “Sát khí xung khai vạn táo yên, Duy dư trĩ điệp Nhị Hà biên Tái vinh thảo mộc, huân tàn chiếu Nhất độ can qua, trụng đảo huyền Ngũ Lĩnh quy hồn, ưng vạn lý; Chương Dương vãng sự, dĩ thiên niên Giải tri hưng kế tu xuyên nhạc, Tảo hướng Tây Sơn tống hạ tiên.” Dịch nghĩa: Sát khí bốc ngùn ngụt từ mn đám khói bếp năm nao, Mà cịn trơ mảnh tường nham nhở bên bờ sông Nhị Cỏ tươi lại, bốc thơm ánh nắng tàn, Một phen binh đao, lại nặng thêm nạn treo ngược Hồn khỏi Ngũ Lĩnh, phải hàng muôn dặm; Việc cũ bến Chương Dương, chuyện ngàn năm Nếu biết việc “hưng diệt kế tuyệt” tổ thẹn với sông núi Thà sớm gửi thư chúc mừng cho Tây Sơn! Dịch thơ: Sát khí xơng từ vạn bếp, Nay trơ lũy đổ bên sông Cỏ sống lại hương thơm ngát, Binh lửa gây nên khổ trùng Ngũ Lĩnh hồn khôn cất cánh; Chương Dương chuyện cũ ghi công “Hưng Lê”, biết non sông thẹn, Thà gửi Tây Sơn thiệp hồng” (Dẫn theo: Phạm Thiều – Đào Phƣơng Bình (CB), Thơ sứ, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1993, tr 233 – 235) 117 Phụ lục 10 Một số hình ảnh quan hệ bang giao Tây Sơn – Thanh (nguồn: google) Hình ảnh 1: Tƣợng đài vua Quang Trung Hà Nội 118 Hình ảnh 2: Tranh chân dung vua Càn Long 119 Hình ảnh 3: Sắc lệnh thi hành chiến dịch An Nam hoàng đế nhà Thanh Hình ảnh 4: Phái Nguyễn Quang Hiển dâng biểu cầu phong lên vua Càn Long 120 Hình ảnh 5+6: Phái đồn vua Quang Trung sang chúc thọ 80 tuổi vua Càn Long 121