Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THỊ THU TRANG QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN TRONG TÂN ƯỚC (QUA KHẢO CỨU CÁC SÁCH PHÚC ÂM MATHÊU, MÁCCÔ VÀ LUCA) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THỊ THU TRANG QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN TRONG TÂN ƯỚC (QUA KHẢO CỨU CÁC SÁCH PHÚC ÂM MATHÊU, MÁCCÔ VÀ LUCA) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60.22.90 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Hưng Hà Nội – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN ĐẠO ĐỨC CÔNG GIÁO VÀ SÁCH PHÚC ÂM 12 1.1 Đạo đức Công giáo 12 1.2 Sách Phúc Âm – Vài nét lịch sử, nội dung ý nghĩa 28 CHƢƠNG QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN TRONG CÁC SÁCH PHÚC ÂM 37 2.1 Quan niệm lẽ sống hạnh phúc 37 2.2 Quan niệm nghĩa vụ lƣơng tâm 55 2.3 Quan niệm tình yêu thƣơng trách nhiệm 66 2.4 Ý nghĩa quan niệm đạo đức Phúc Âm đời sống tín hữu Công giáo Việt Nam 78 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Gl: Thư gửi tín hữu Galát Is: Sách Isaia Lc: Phúc Âm theo Thánh Luca Lv: Sách Lêvi Mc: Phúc Âm theo Thánh Máccô Mt: Phúc Âm theo Thánh Mathêu Pl: Thư gửi tín hữu Philípphê 1Pr: Thư thứ Thánh Phêrơ Rm: Thư gửi tín hữu Rơma St: Sách Sáng 1Tm: Thư thứ gửi ông Timôthê Tv: Sách Thánh vịnh Xh: Sách Xuất hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh thành tựu, nảy sinh tượng tiêu cực, làm xói mịn số giá trị đạo đức xã hội Để giải thực trạng này, đòi hỏi nỗ lực tham gia hệ thống trị, có tổ chức tơn giáo Việt Nam quốc gia đa tôn giáo với số lượng tín đồ tơn giáo khoảng 23 triệu Trong số đó, tín đồ Cơng giáo đơng thứ hai với khoảng triệu người Theo đánh giá quan chức năng, vùng đồng bào theo đạo Cơng giáo, tình hình trật tự, an tồn xã hội tương đối tốt, xảy vụ trọng án Trường hợp vợ chồng người Công giáo xin ly cộng đồng có tranh chấp, kiện tụng dân xảy Thực tế cho thấy rằng, hình thức, quan hệ ứng xử đạo đức cộng đồng tín đồ Cơng giáo có điểm tích cực mà nên học tập Có điều đó, bên cạnh lý niềm tin tơn giáo cịn cho thấy quan niệm đạo đức Công giáo ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội cộng đồng người Công giáo Chúng ta biết rằng, cộng đồng người Công giáo, Kinh Thánh, đặc biệt Tân Ước, nguồn yếu cho đức tin đời sống họ Đời sống luân lý người Công giáo đời sống Đức Giêsu Kitô, dựa theo lời dạy gương sáng Ngài Trong Tân Ước sách Phúc Âm chiếm vị trí quan trọng Thơng qua sách Phúc Âm mà người biết đến Thiên Chúa, ơn gọi gương sáng Ngài Người Công giáo quan niệm phải liệu sống cho xứng đáng với ơn gọi mình, khơng ngả theo địi hỏi tội lỗi Nói khác đi, việc tin theo Đức Kitơ địi hỏi sống noi theo gương Ngài, đặc biệt qua việc thực hành giới răn yêu thương Những quan niệm đạo đức Tân Ước góp phần tạo giá trị chân – thiện – mỹ đạo đức Công giáo Do nhận thức cần xác định vai trị, ảnh hưởng đạo đức Cơng giáo tới đời sống người Cơng giáo nói riêng tới q trình xây dựng đời sống xã hội Việt Nam nói chung, để từ có thái độ ứng xử phù hợp với tôn giáo điều cấp thiết Song muốn làm điều đó, cần nhiều cơng trình lý luận nghiên cứu chuyên biệt đạo đức Công giáo thể qua kinh điển, giáo lý họ Đồng thời, phải có khảo sát thực tiễn ảnh hưởng quan niệm đạo đức đến đời sống cộng đồng, xã hội đề biện pháp phù hợp để phát huy điểm tích cực đạo đức Cơng giáo Hiện nay, tinh thần đổi nhận thức tôn giáo, Đảng Nhà nước Việt Nam nhận định tôn giáo nhu cầu phận nhân dân, tơn giáo có giá trị tốt đẹp đạo đức, văn hóa Việc nghiên cứu để tìm khẳng định giá trị đạo đức tốt đẹp Công giáo nhiệm vụ hệ thống trị nói chung người làm cơng tác nghiên cứu tơn giáo nói riêng Xuất phát từ tinh thần đó, từ đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam, từ yêu cầu việc xây dựng đạo đức giai đoạn cách mạng nay, tác giả luận văn chọn vấn đề nghiên cứu: “Quan niệm đạo đức Tân Ước (Qua khảo cứu sách Phúc Âm Mathêu, Máccô Luca)”, làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài “Đạo đức Cơng giáo” vấn đề nhiều người quan tâm phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chun biệt lại chưa nhiều, chủ yếu tập trung giới nhà thần học Cơng giáo Về phía nghiên cứu tác giả nước, kể tên số cơng trình như: Cơng trình Thiên chúa Cha, đấng giàu lịng thương xót Bùi Văn Đọc, Võ Đức Minh, Nguyễn Quốc Lâm, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 1998, giới thiệu khái qt hình ảnh chúa Giêsu Kinh Thánh (Tân Ước Cựu Ước), tình thương bao la, lịng nhân ái, phép mầu nhiệm Thiên Chúa, sứ mệnh Người; Công trình Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo Hội đồng Giám mục Việt Nam, Uỷ ban Bác xã hội, Nhà xuất Tôn giáo, 2007, giới thiệu điều học thuyết xã hội Công giáo, cụ thể như: Kế hoạch yêu thương Thiên Chúa nhân loại, sứ mạng Giáo hội học thuyết xã hội, người nhân quyền, gia đình, lao động người, đời sống kinh tế, cộng đồng trị, quốc tế, bảo vệ mơi trường, cổ vũ hồ bình, học thuyết xã hội hoạt động giáo hội; Tiếp đến, nói tới cơng trình nghiên cứu Cơng giáo Việt Nam, không kể tới công trình Nếp sống đạo người Cơng giáo Việt Nam Nguyễn Hồng Dương (chủ biên), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2010, vấn đề có tính phương pháp luận việc hình thành ảnh hưởng qua lại nếp sống người Việt Công giáo với nếp sống người Việt truyền thống đại; Cơng trình Cơng giáo Cơng giáo ai? Khổng Văn Giám, Nhà xuất Tôn giáo, 2011, phân tích triết lí tính cách, chất, nhân phẩm, ý thức người Công giáo Cơng giáo triết lí về: hiền hậu khiêm nhường, độc ác kiêu căng, cảm thức tội, quan niệm sai thánh thiện, nhân sinh ; Ngồi cơng trình chun khảo, cịn có viết tạp chí; kể tên viết cung cấp tri thức mặt lý luận chung đạo đức tôn giáo như: Bài viết Về vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo, Tạp chí Triết học số năm 1993; Tơn giáo đạo đức – nhìn từ mặt triết học, Tạp chí Triết học số năm 1993 tác giả Nguyễn Hữu Vui; Về vai trò đạo đức tơn giáo đời sống xã hội, Tạp chí Triết học, số 1(188) năm 2007 tác giả Đặng Thị Lan; Suy nghĩ bước đầu đặc trưng vai trị đạo đức tơn giáo, Tạp chí Triết học số năm 2007 tác giả Nguyễn Đức Lữ; Triết học đạo đức Cơng giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số năm 2009 tác giả Đỗ Minh Hợp…; Bên cạnh đó, có viết tạp chí cung cấp hiểu biết đời sống đạo người Công giáo Việt Nam như: Ảnh hưởng giáo lý, giáo luật tổ chức giáo hội sở đến hành vi sinh sản giáo dân (Qua nghiên cứu cộng đồng Công giáo xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) Phạm Quyết, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số năm 2005; Trách nhiệm xã hội Uỷ ban Bác xã hội – Caritas Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường Nguyễn Ngọc Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 11 năm 2009; Phát huy truyền thống đồng hành dân tộc, người Công giáo Việt Nam tiếp tục dấn thân đưa phong trào thi đua yêu nước phát triển thời kỳ đất nước hội nhập Uỷ ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 11 năm 2008; Những năm gần đây, có số luận án tiến sĩ triết học, luận văn thạc sĩ tôn giáo học khố luận tốt nghiệp chun ngành tơn giáo học nghiên cứu đạo đức Công giáo như: Luận án Tiến sĩ triết học năm 1998: Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam tác giả Hoàng Thị Lan, bước đầu đề cập đánh giá ảnh hưởng đạo đức tơn giáo có đạo đức Công giáo đạo đức xã hội Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội; Luận án Tiến sĩ triết học Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh Thánh Trương Như Vương, xuất thành sách năm 2005 khái quát tương đối hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức Kinh Thánh góc nhìn Mácxít Cơng trình nghiên cứu Tìm hiểu quan niệm đạo đức Kinh Thánh tác giả Trương Như Vương nội dung tư tưởng Kinh Thánh đạo đức, để từ có thái độ trân trọng phát huy; Tác giả Nguyễn Công Oánh phân tích cốt lõi tư tưởng đạo đức Kinh Thánh góc nhìn nhân học xã hội luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học Tư tưởng nhân học xã hội Kinh Thánh năm 2008; Trong Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học, chuyên ngành Tơn giáo học Tìm hiểu quan niệm đạo đức kinh Phúc Âm, năm 2010, tác giả Đinh Thị Tuyết bước đầu tìm hiểu giá trị, chuẩn mực đạo đức sách Phúc Âm như: thiện, ác, hạnh phúc, lòng bác ái, trách nhiệm cá nhân với gia đình xã hội Về phía nghiên cứu tác giả nước ngoài, hạn chế việc tìm đọc tài liệu nên tác giả luận văn chưa có điều kiện đọc tham khảo cơng trình học giả nước ngồi Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu nước kể trên, hầu hết đề cập tới giá trị, tư tưởng Phúc Âm cách gián tiếp Đây khó khăn lớn cho tác giả luận văn nghiên cứu đề tài Mặc dù vậy, với suy nghĩ nghiên cứu tôn giáo không vào trực tiếp giáo lý Do vậy, luận văn cố gắng khai thác kết nghiên cứu học giả trước bước đầu làm rõ quan niệm đạo đức chứa đựng sách Phúc Âm Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ quan niệm đạo đức Tân Ước thể qua ba sách Phúc Âm Mathêu, Máccơ Luca; đồng thời, bước đầu phân tích ý nghĩa đạo đức Công giáo giáo đời sống tín hữu Cơng giáo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ + Luận văn tập trung làm rõ số vấn đề lý luận chung đạo đức đạo đức tôn giáo; + Bước đầu số đặc trưng đạo đức Công giáo; + Làm rõ nội dung, vị trí, vai trị sách Phúc Âm người Công giáo; + Hệ thống hoá quan niệm đạo đức sách Phúc Âm tìm hiểu ý nghĩa quan niệm đến cộng đồng người Cơng giáo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quan niệm đạo đức thể qua sách Phúc Âm phần Tân Ước 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tân Ước phần Kinh Thánh – tài sản chung cho chi phái Kitô giáo Khi nghiên cứu Tân Ước, tác giả sử dụng dịch qua tiếng Việt Mỗi chi phái Kitơ giáo lại dịch khơng giống Vì để có nhìn qn, luận văn phân tích quan niệm đạo đức sách Phúc Âm người Công giáo dịch ý nghĩa quan niệm người Cơng giáo Việt Nam Tân Ước sách gồm nhiều sách khác nhau, song sách Phúc Âm ln chiếm vị trí quan trọng cộng đồng Công giáo Trong bốn sách Phúc Âm, trừ sách Phúc Âm theo Thánh Gioan, ba sách Phúc Âm cịn lại có kết cấu, nội dung tương đối giống Chúng ta quen gọi Phúc Âm Nhất lãm Nội dung sách Phúc Âm xoay quanh đời trần Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm quan niệm nhân giáo hội Cơng giáo lại vấp phải tốn dân số kế hoạch hố gia đình Với quan niệm coi việc sinh điều cao quý vợ chồng, trách nhiệm trước Chúa, gắn hôn nhân với nghĩa vụ truyền sinh, đồng hôn nhân với trách nhiệm “sinh đứa cho Chúa”, coi sinh đẻ việc thánh thiêng, kỳ diệu, không xâm phạm tới…, mức sinh sản nơi có đồng bào Cơng giáo sinh sống thường cao so với vùng dân cư khác Giáo lý Công giáo khơng cho phép người có quyền can thiệp việc sinh sản phản đối số biện pháp kế hoạch hố gia đình phổ biến xã hội Việc coi trọng quyền sinh sản người điều tất nhiên Song, việc lý giải giáo lý gây khó khăn cho cấp quyền việc vận động thực sách Dân số, kế hoạch hố gia đình Nhà nước ta Trong đời sống cá nhân, Công giáo thường giao tiếp với Chúa thông qua việc cầu nguyện hàng ngày Khi làm việc trái với lề luật giới răn Chúa, họ xưng tội với Chúa để tha tội Mọi hành vi, hoạt động tín đồ chiếu soi vào điều Chúa dạy, hướng đến thiện Khi làm sai, họ áy náy, cắn dứt lương tâm Vì vậy, xưng tội trách nhiệm tín hữu, nhằm tuân giữ điều luật giới răn Chúa Xưng tội giúp họ có sống thản, lương tâm khỏi băn khoăn, lo lắng Qua hành vi xưng tội, cá nhân tự giáo dục hoàn thiện thân để sống “mến Chúa, yêu người” [16, tr 66] Dưới tác động chuẩn mực đạo đức Phúc Âm, người Cơng giáo đa phần người tốt bụng, có đạo đức, có lối sống giản dị, trung thực, khiêm nhường, mắc vào tệ nạn rượu chè, cờ bạc, hút xách, có ý thức xây dựng hạnh phúc gia đình giữ gìn bình an xã hội Tuy nhiên, giáo lý Công giáo không trùng với quan niệm đạo đức xã hội luật pháp nên gây điều khó xử tạo bi kịch cho người có 83 đạo Vấn đề thờ cúng tổ tiên trước vấn đề kế hoạch hố gia đình chẳng hạn Giáo lý câm bê tha, rượu chè, cờ bạc lại khơng cấm bn lậu nên có tên trùm buôn lậu thuốc phiện người Công giáo, Nguyễn Văn Tám Kiên Lao – Nam Định năm 2005 [9, tr 37] Như vậy, quan niệm đạo đức mà Phúc Âm nói riêng Tân Ước nói chung đưa giống đèn đường nhằm dẫn đưa cộng đồng Cơng giáo nói chung thành viên cộng đồng đến hạnh phúc viên mãn – hạnh phúc tuyệt đối mà muốn có cịn tùy thuộc vào bước nơi trần người Những quan niệm có ảnh hưởng không nhỏ đến sống cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội Với đường hướng hành đạo tiến Giáo hội Công giáo, hy vọng tín hữu Cơng giáo Việt Nam đưa lựa chọn định hướng sống đắn phù hợp với lợi ích chung dân tộc, phát huy mặt mạnh quan niệm đạo đức họ công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta TIỂU KẾT CHƢƠNG Phúc Âm sách chứa đựng nhiều nội dung đạo đức học Trong phạm vi luận văn, tác giả triển khai phân tích quan niệm lẽ sống, hạnh phúc, lương tâm, nghĩa vụ, tình yêu thương trách nhiệm Điểm bật quan niệm đạo đức Phúc Âm chúng mang giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc Xuyên suốt Phúc Âm lời dạy lẽ sống “mến Chúa, yêu người” Lẽ sống chi phối quan niệm Công giáo hạnh phúc, lương tâm, nghĩa vụ, tình yêu thương, trách nhiệm Người tuân giữ lẽ sống khơng vi phạm điều luật, giới răn Thiên Chúa Vì vậy, họ nhận tuyệt vời Thiên Chúa, hạnh phúc Họ hạnh phúc lương tâm họ thản, họ làm trịn bổn phận trước Chúa, đón nhận tình u Thiên Chúa Những quan niệm 84 đạo đức ảnh hưởng, chi phối đời sống người Kitô hữu, giúp họ sống yêu thương nhau, biết kiên trì, vượt qua khó khăn, thử thách sống để phần thưởng Nước Thiên Chúa Tuy nhiên, quan niệm đạo đức Phúc Âm khiến cho người Công giáo thường lịng trước thực tại, ý chí vươn lên, biết yêu tốt, thiện, tránh xa xấu, ác, lại không đấu tranh để loại trừ chúng khỏi đời sống Hơn nữa, quan niệm đạo đức gắn liền với niềm tin vào Thiên Chúa tồn khiến cho có sức mạnh ghê gớm, tuyệt đối hố, gây vài mâu thuẫn với đạo đức xã hội, làm cho cộng đồng Cơng giáo thường khó hồ nhập với cộng đồng khác xã hội Việc ảnh hưởng quan niệm đạo đức Phúc Âm đến đời sống người Cơng giáo Việt Nam góp phần định hướng lựa chọn giá trị đạo đức phù hợp với công xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa Việt Nam 85 KẾT LUẬN Phúc Âm phần quan trọng Kinh Thánh Tân Ước, kể đời sứ vụ cứu chuộc người của Giêsu Kitô Các sách Phúc Âm sách có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống người Kitô hữu Trong đời mình, họ sống theo tinh thần Phúc Âm, tuyên giữ lời khuyên Phúc Âm Nói cách khác, quan niệm đạo đức – lời dạy Chúa Giêsu Kitô Phúc Âm tảng đời sống đạo đức cộng đồng Cơng giáo Với mục đích làm rõ quan niệm đạo đức Tân Ước thể qua sách Phúc Âm ảnh hưởng quan niệm đến đời sống người Công giáo Việt Nam nay, đạt số kết sau: Thứ nhất, trước phân tích quan niệm đạo đức Phúc Âm, thống mặt lý luận đạo đức, đạo đức tôn giáo, đạo đức Công giáo Trong lịch sử tồn mình, đạo đức tơn giáo chịu ảnh hưởng đạo đức xã hội có tác động đến đạo đức xã hội Những đặc điểm đạo đức Công giáo khái quát từ Kinh Thánh, từ giáo lý Hội Thánh từ đời sống người Kitơ hữu Trong đặc điểm đó, bật lên đặc điểm Công giáo tôn giáo tình u thương với hai chiều kích: mến Chúa, yêu người Đó lẽ sống, trách nhiệm Kitô hữu Thứ hai, xác định quan niệm đạo đức Phúc Âm quan niệm đạo đức chi phối sâu sắc đến đời sống người Kitơ Cơng giáo Đó quan niệm lẽ sống, hạnh phúc, lương tâm, nghĩa vụ, tình u thương trách nhiệm Chúng ta khơng thấy Chúa Giêsu giảng đạo đức cho người phương tiện phạm trù đạo đức học Các quan niệm đạo đức Phúc Âm phần lớn thể dạng lời khuyên răn, dạy bảo Chúa Giêsu người qua 86 gương sống Người Phúc Âm khơng trình bày cách hệ thống lẽ sống, hạnh phúc, lương tâm, nghĩa vụ, tình yêu thương trách nhiệm… Tồn phân tích quan niệm đạo đức tác giả triển khai trực tiếp từ tri thức Phúc Âm có mở rộng trích dẫn sách ngồi Phúc Âm nhằm làm bật quan niệm đạo đức Thứ ba, phân tích quan niệm đạo đức thể Phúc Âm, tác giả luận văn rút giá trị hạn chế quan niệm Mặt giá trị đạo đức Công giáo mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc Yêu người, thương người, tôn trọng sống người nguyên tắc đạo đức, trung tâm lời dạy đời Chúa Giêsu Tình yêu thương khơng dừng lại lời nói mà phải cụ thể hoá thành hành động Đạo đức Công giáo với trọng tâm lẽ sống “mến Chúa, yêu người” thể thành điều răn cụ thể, giúp người đời sống thực biết làm lành, tránh dữ, hướng thiện, tránh ác Tình yêu thương xuất phát từ Thiên Chúa đòi hỏi người phải có lịng khoan dung, vị tha, phải có trách nhiệm hành vi Những lời khuyên Phúc Âm xuất phát từ Thiên Chúa, thế, trở thành chuẩn mực bắt buộc người phải chấp nhận tuân thủ Quan niệm trách nhiệm, nghĩa vụ Phúc Âm địi hỏi người tín hữu sống trần phải chu toàn bổn phận công dân bổn phận dân Chúa Mỗi người Công giáo thực hành giới răn yêu thương, họ thực giới răn cịn lại Hồn thành nghĩa vụ, trách nhiệm bước trần giúp họ thản lương tâm nhận niềm hạnh phúc lớn lao Thiên Chúa đối thương Những quan niệm giúp người Cơng giáo có động lực vượt qua khó khăn, cám dỗ sống để trở nên giống Thiên Chúa 87 Hạn chế chủ yếu quan niệm đạo đức Phúc Âm đặt sở niềm tin vào Thiên Chúa, tất quy hướng Thiên Chúa, thoát ly thực tại, chưa trọng mức đến đời sống thực người Điều tạo cho tín hữu tâm lý phụ thuộc, thụ động, đặt toàn hy vọng vào sống sau chết Để lên Thiên đường, Phúc Âm khuyên người hướng thiện, tránh ác Tuy nhiên, lẽ đôi với hành thiện chống lại ác Phúc Âm lại khuyên người nhẫn nhục, thoả hiệp, không đấu tranh chống lại ác Với việc coi trọng sống, hạnh phúc sau chết, coi trọng nước Chúa nước trần gian, xem thường đời sống vật chất, lo làm giàu đời sống tinh thần Chúa… khiến người giảm khả tăng tích cực, chủ động hoạt động thực tiễn Điều làm triệt tiêu ý thức, nhu cầu vươn lên hoàn thiện sống người Những hạn chế đó, khiến cho đạo đức Cơng giáo khó đồng hành với đạo đức xã hội số khía cạnh định Vì vậy, nhận thức cần nhận diện giá trị tích cực tiêu cực đạo đức Cơng giáo nhằm khuyến khích tín hữu phát huy giá trị tích cực động viên họ loại bỏ điểm hạn chế quan niệm đạo đức mình, giúp họ đồng hành cộng đồng, dân tộc công xây dựng đạo đức nước ta Cuối cùng, bước đầu ảnh hưởng quan niệm đạo đức sách Phúc Âm đến đời sống Công giáo Việt Nam Thực tế cho thấy, giá trị hạn chế quan niêm đạo đức Phúc Âm ảnh hưởng đến đời sống Công giáo Việt Nam theo hướng tích cực tiêu cực Nhìn chung, Giáo hội khuyến khích tín hữu sống theo tinh thần Phúc Âm kết hợp hài hồ với lợi ích cộng đồng, xã hội Với đường hướng hoạt động tiến bộ, đồng bào Cơng giáo có đóng góp tích cực cho xã hội, phải kể đến lĩnh vực đời sống đạo đức 88 Mặc dù cố gắng, cịn nhiều điều chúng tơi mong muốn chưa thực cơng trình như: phân tích sâu sắc ảnh hưởng đạo đức Công giáo đến đời sống Công giáo Việt Nam, đánh giá quan niệm đạo đức góc độ khác nhau, đề biện pháp nhằm phát huy điểm tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Công giáo đến đời sống Cơng giáo nói riêng đời sống xã hội nói chung … Hy vọng điều bổ khuyết cơng trình nghiên cứu sau 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mortimer J Adler (2001), Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, Người dịch Phạm Viêm Phương Mai Sơn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trác Tân Bình (2008), Lý giải tôn giáo, Nxb Hà Nội John Bowker (Chủ biên) (2003), Các tôn giáo giới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, Người dịch Nguyễn Đức Tư Nguyễn Anh Dũng, Trần Duy Nam (2009), Đức tin đời sống xã hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (1999), Bước đường hội nhập văn hố dân tộc Cơng giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số1, Tr 54 – 60, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hố phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2008), Hội đồng Giám mục Việt Nam, cấu tổ chức, kỳ đại hội đường hướng mục vụ, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 8, Tr 60 – 72, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) (2010), Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 13 Bùi Văn Đọc, Võ Đức Minh, Nguyễn Quốc Lâm (1998), Thiên Chúa Cha, đấng giàu lịng thương xót, Nxb Tp Hồ Chí Minh 14 Bùi Văn Đọc linh mục khác (2009), Đức Kitô hôm qua, hôm mãi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Đức (2009), Tư tưởng C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin chức năng, vai trị tơn giáo qua số tác phẩm kinh điển, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 10, Tr 12 – 17, Hà Nội 16 Trần Thị Minh Đức, Lê Minh Thiện (2003), Khía cạnh tâm lí hành vi xưng tội người Cơng giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 5, Tr 65 – 70, Hà Nội 17 Lê Q Đức, Hồng Chí Bảo (Chủ biên) (2007), Văn hoá đạo đức nước ta nay, vấn đề giải pháp, Nxb Văn hố – thơng tin viện văn hố, Hà Nội 18 Emmet Fox (2008), Bài pháp núi, chìa khố thành công đời, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 19 Khổng Văn Giám (2010), Công giáo Công giáo ai?, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 23 Nguyễn Hải Hoành (2007), Vài suy nghĩ Kinh Thánh, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 8, Tr 67 – 68, Hà Nội 24 Hồ Trọng Hoài (1995), Vai trị xã hội tơn giáo Việt Nam nay, số vấn đề lý luận thực tiến, Luận án Phó Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 91 25 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2006), Giáo lý Hội thánh Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 28 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2009), Bản tốt yếu Sách giáo lý Hội thánh Cơng giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 29 Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Anh Tuấn – Nguyễn Thanh – Lê Hải Thanh (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp TPHCM 30 Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Đỗ Minh Hợp (2009), Triết học đạo đức Cơng giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 01, Tr 12 – 21, Hà Nội 32 Nguyễn Quang Hưng (2005), Vài suy nghĩ quan niệm C Mác Ph Ăngghen tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 5, Tr – 10, Hà Nội 33 Nguyễn Quang Hưng (2007), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Công giáo tới Việt Nam đầu kỷ XX (Qua khảo cứu báo Chúa), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 10, Tr 25 – 32, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Kha (2009), Gia đình Cơng giáo : Sống theo lời Chúa hàng ngày, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 35 J Krishnamurti (2010), Cuộc thay đổi khẩn thiết, Nxb Thời đại, công ty sách thời đại, Người dịch Đào Hữu Nghĩa 36 Đặng Thị Lan (2007), Về vai trò đạo đức tơn giáo đời sống xã hội, Tạp chí Triết học, Số 1(188), Tr 56 – 62, Hà Nội 37 Hoàng Thi Lan (2004), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo 92 đức xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Trần Hồng Liên (2002), Đôi nét đạo đức tôn giáo ảnh hưởng cư dân thành phố Hồ Chí Minh nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 2, Tr 47 – 52, Hà Nội 39 Đoàn Triệu Long (2008), Bước đầu tìm hiểu hội nhập văn hố Cơng giáo giáo phận Đà Nẵng, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 12, Tr 41 – 50, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Lữ (2005), Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam, dấu mốc quan trọng đường Công giáo đồng hành dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 5, Tr 26 – 34, Hà Nội 41 Nguyễn Đức Lữ (2007), Suy nghĩ bước đầu đặc trưng vai trị đạo đức tơn giáo, Tạp chí Triết học, Số (194), Tr 58 – 63, Hà Nội 42 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tơn giáo, quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 43 C Mác, Ph Ăngghen (1994), Chống Đuy rinh, Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C Mác, Ph Ăngghen (1995), Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C Mác, Ph Ăngghen (1995), Brunô Bauơ đạo Cơ Đốc khởi thủy, Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C Mác, Ph Ăngghen (1995), Bàn lịch sử đạo Cơ Đốc sơ kỳ, Toàn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Thành Nam (2008), Quan niệm, điều kiện vài biến đổi hôn nhân người Việt theo Công giáo Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 11, Tr 35 – 41, Hà Nội 93 48 Nguyễn Thị Nga (2001), Góp phần tìm hiểu quan hệ tơn giáo đạo đức, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 4, Tr 26 – 30, Hà Nội 49 Lê Đại Nghĩa (2008), Hồ Chí Minh với việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào giải vấn đề tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 4, Tr – 7, Hà Nội 50 Nhóm phiên dịch kinh phụng vụ (2009), Kinh Thánh Tân Ước Cựu ước – Lời Chúa cho người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 51 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2005), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Cơng nh (2008), Tìm hiểu tư tưởng nhân học xã hội Kinh Thánh, Luận văn Thạc sỹ Tôn giáo học, ĐHKHXH NV, ĐHQG Hà Nội 53 Cao Vĩnh Phan (2000), Năm 2000 đọc học Kinh Thánh qua dịch tiếng Việt, Tư liệu nghiên cứu 54 Ngô Quân (2010), Ý nghĩa đại đạo đức tơn giáo Trung Quốc, Tạp chí Triết học, Số 1(224), Tr 52 – 57, Hà Nội 55 Phạm Quyết (2005), Ảnh hưởng giáo lý, giáo luật tổ chức giáo hội sở đến hành vi sinh sản giáo dân (Qua nghiên cứu cộng đồng Công giáo xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 3, Tr 36 – 44, Hà Nội 56 Nguyễn Ngọc Sơn (2009), Trách nhiệm xã hội Uỷ ban Bác xã hội – Caritas Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 11, Tr 55 – 60, Hà Nội 57 Hồ Bá Thâm (2007), Đạo đời với truyền thống nhân văn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 10, Tr – 10, Hà Nội 58 Huy Thông (2000), Ảnh hưởng qua lại văn hố Cơng giáo với văn hố Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Tr 2, 56 – 60, Hà Nội 94 59 Nguyễn Bình Tĩnh, Xuân Bích (1995), Hơn nhân Cơng giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế 60 Đặng Hữu Toàn – Trần Nguyên Việt – Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Kim Lai (2005), Các văn hoá giới (tập II), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 61 Lê Bá Trình (2007), Phát huy điểm tương đồng chủ nghĩa xã hội tôn giáo để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 9, Tr – 12, Hà Nội 62 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Hà Nội 63 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Trích tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin Hồ Chí Minh tôn giáo, Hà Nội 64 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, tập 1,2,3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1997), Ảnh hưởng của tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Chu Quang Trứ (1996), Di sản Văn hố dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, Huế 67 Lý Minh Tuấn (1999), Công giáo đức Kitô, tập hạ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 68 Đinh Thị Tuyết (2010), Tìm hiểu quan niệm đạo đức kinh Phúc Âm, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Ngành Triết học, Chuyên ngành Tôn giáo học, Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 69 Nguyễn Ước (2005), Giáo lý thời đại mới, đức tin Công giáo, 95 Nxb Tôn giáo, Hà Nội 70 Uỷ ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2002), Báo cáo phụ lục số kết năm (1997 – 2002) thực phong trào thi đua yêu nước đồng bào Công giáo hoạt động Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo tỉnh, thành phố, Hà Nội 71 Uỷ ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2008), Phát huy truyền thồng đồng hành dân tộc, người Công giáo Việt Nam tiếp tục dấn thân đưa phong trào thi đua yêu nước phát triển thời kỳ đất nước hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 11, Tr – 16, Hà Nội 72 Đặng Nghiêm Vạn, Phạm Như Cương, Vũ Khiêu, Trần Đình Hượu, Hà Văn Tấn (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Đặng Nghiêm Vạn (2008), Tơn giáo Tổ quốc, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 01, Tr – 12, Hà Nội 75 Nguyễn Công Vinh (2000), Kiến thức Thánh kinh, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 76 Nguyễn Cơng Vinh (2006), Tìm hiểu giáo luật Hơn nhân Gia đình, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 77 Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Hữu Vui (1992), Về vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo, Tạp chí Triết học, Số 3, Tr 29 – 32, Hà Nội 79 Nguyễn Hữu Vui (1993), Tơn giáo đạo đức nhìn từ mặt triết học, Tạp chí Triết học, Số 4, Tr 43 – 47, Hà Nội 80 Nguyễn Hữu Vui – Trương Hải Cường (2003): Tập giảng Tôn giáo học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 81 Trương Như Vương (2005), Tìm hiểu quan niệm đạo đức Kinh thánh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 82 Nguyễn Thanh Xuân (Chủ biên) (2006), Đạo Tin Lành Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 83 Nguyễn Thanh Xuân (Chủ biên) (2009), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 84 Hồng Tâm Xun (2003), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Một số Websites http://kinhmancoi.net/home/index.php?option=com_content&view=articl e&id=5273:cac–pham–tru–dao–duc&catid=95:luan–ly&Itemid=141 http://kinhmancoi.net/home/index.php?option=com_content&view=articl e&id=6104:bac–ai&catid=217:chua–kito&Itemid=195 http://tuhoisongthanhthe.com/home/index.php/vi/news/SUY–NIEM– CHIA–SE–TIN–MUNG/San–long–phuc–vu–va–yeu–thuong–tha–nhan–nhu– Duc–Giesu–499/ 97