Truyền thông với người khuyết tật (Nghiên cứu trường hợp tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội từ tháng 10/2012 đến tháng 7/2013)

98 28 0
Truyền thông với người khuyết tật (Nghiên cứu trường hợp tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội từ tháng 10/2012 đến tháng 7/2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HIỀN DỊU TRUYỀN THÔNG VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI TỪ THÁNG 10/2012 ĐẾN THÁNG 7/2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HIỀN DỊU TRUYỀN THÔNG VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI TỪ THÁNG 10/2012 ĐẾN THÁNG 7/2013 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Quỳnh Nam Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu đưa thực trạng truyền thông với người khuyết tật xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội từ tháng 10/2012 đến tháng 7/2013 Tôi xin đặc biệt cảm ơn bà Bùi Thị Thu, cán Chữ thập đỏ xã Quất Động, người hỗ trợ nhiều để hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ơng Nguyễn Đức Dân – Phó chủ tịch UBND xã Quất Động, chị Lê Hải Yến – Cán thương binh xã hội xã Quất Động Tôi xin chân thành cảm ơn 25 người khuyết tật chia sẻ thông tin với tác giả nghiên cứu Khơng có giúp đỡ họ, thực nghiên cứu Cuối xin cảm ơn PGS.TS Mai Quỳnh Nam giúp đỡ tơi q trình thực hoàn thiện nghiên cứu MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ý nghĩa nghiên cứu .12 Đối tượng khách thể nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu .14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 NỘI DUNG 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Các lý thuyết 16 1.1.1 Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tượng 16 1.1.2 Lý thuyết thuyết phục 17 1.1.3 Lý thuyết sinh thái học 19 1.2 Các khái niệm 21 1.2.1 Truyền thông 21 1.2.1.1 Khái niệm truyền thông .21 1.2.1.2 Các yếu tố truyền thông 22 1.2.1.3 Phân loại truyền thông 25 1.2.2 Người khuyết tật 28 1.2.3 Truyền thông với người khuyết tật 31 1.2.4 Công tác xã hội 32 1.3 Một số văn pháp lý sách liên quan đến truyền thơng với người khuyết tật 33 1.3.1 Các văn quốc tế 33 1.3.2 Một số văn nước 35 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 Chương 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI .40 2.1 Nhu cầu truyền thông người khuyết tật 40 2.1.1 Nhu cầu người khuyết tật 40 2.1.2 Nhu cầu người khuyết tật vận động truyền thông với người khuyết tật 41 2.2 Các yếu tố truyền thông với người khuyết tật .43 2.2.1.1 Người nhận 43 2.2.1.2 Nguồn truyền 46 2.2.1.3 Kênh truyền thông 48 2.2.1.4 Thông điệp 49 2.2.1.5 Nhiễu 52 2.2.1.6 Sự phản hồi 54 2.3 Nguyên nhân thực trạng 56 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 56 2.3.2 Nguyên nhân khách quan .59 2.4 Vai trò nhân viên xã hội truyền thơng với người khuyết tật .60 2.4.1 Hịa nhập xã hội người khuyết tật 60 2.4.2 Người truyền thông 62 2.4.3 Phối hợp nguồn lực cộng đồng .65 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG HUYỆN THƯỜNG TÍN 67 3.1 Kết hợp truyền thông người khuyết tật truyền thông với người khuyết tật 67 3.2 Một số mơ hình 69 3.2.1 Thành lập hội người khuyết tật xã 69 3.2.2 Nhân viên xã hội làm việc với người khuyết tật 71 3.2.3 Thành lập nhóm bạn người khuyết tật 74 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 79 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Phụ lục 85 Phụ lục 86 Phụ lục 90 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhu cầu truyền thông với người khuyết tật Bảng 2.3 Tần suất tham gia hoạt động nhóm người khuyết tật Bảng 2.2 Tình trạng nhân Bảng 2.4 Trình độ học vấn Bảng 2.5 Tần suất iếp xúc với hàng xóm Bảng 2.6 Những biểu cha mẹ có khuyết tật MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người khuyết tật từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học Trong y học, sức khỏe cộng đồng, thông tin điện tử, thiết kế kỹ thuật người khuyết tật quan tâm góc độ làm giảm bớt ảnh hưởng dạng tật làm sống sinh hoạt hàng ngày họ bớt khó khăn Trong ngành xã hội học, công tác xã hội, người khuyết tật hướng đến đối tượng yếu xã hội cần hỗ trợ để hòa nhập cộng đồng Truyền thông phương pháp công tác xã hội hướng tới hỗ trợ người khuyết tật hịa nhập cộng đồng Nếu truyền thơng người khuyết tật làm thay đổi cách nhìn nhận người bình thường người khuyết tật truyền thông với người khuyết tật yếu tố khơng thể thiếu làm thay đổi cách nhìn người khuyết tật thân họ làm thay đổi cách nhìn người khuyết tật người bình thường Truyền thơng với người khuyết tật cung cấp cho người khuyết tật thông tin liên quan đến dạng tật họ gặp phải, kỹ sống cần thiết dạng tật cụ thể, hiểu biết văn luật, sách trợ giúp người khuyết tật, giúp họ hiểu giá trị thân để sống độc lập Con đường ngắn để đưa thông tin đến cho người khuyết tật truyền thơng với người khuyết tật Nhưng thông tin hỗ trợ người khuyết tật hòa nhập cộng đồng đưa đến cho người khuyết tật hạn chế tập trung vào nhóm đối tượng địa phương cụ thể nơi có chương trình, dự án thực Trên thực tế, truyền thông người khuyết tật thực nhiều so với truyền thông với người khuyết tật thơng qua chương trình, dự án liên quan đến hòa nhập cộng đồng cho người khuyết tật hay báo, viết đăng tải phương tiện thơng tin đại chúng Do đó, việc thực song song truyền thông người khuyết tật truyền thông với người khuyết tật làm tăng hiệu cho q trình xóa bỏ định kiến, tăng cường lực cho người khuyết tật hòa nhập cộng đồng Từ lý trên, lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp với tiêu đề: “Truyền thông với người khuyết tật (nghiên cứu trường hợp xã Quất Động, Thường Tín, Hà Nội từ tháng 10/2012 đến tháng 7/2013 )” để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu truyền thông giới nhà nghiên cứu báo chí quan hệ cơng chúng đặc biệt quan tâm Có thể kể nghiên cứu liên quan đến truyền thông như: David Croteau, William Hoynes (2003), Media/Society: industries, images, and audiences (Truyền thông/ Xã hội: cơng nghệ, hình ảnh cơng chúng), Pine Forge Press: Cuốn sách đánh giá vai trò xã hội phương tiện truyền thơng, q trình phát triển cơng nghệ truyền thơng, ảnh hưởng kinh tế, trị công chúng phương tiện thông tin đại chúng, tác động tồn cầu hóa đến phương tiện truyền thông Gail Dines and Jean M Humez (2003) Gender, race, and class in media: a text – reader (Giới tính, chủng tộc giai cấp truyền thơng: cách tiếp cận tin tức theo logic xã hội), Sage Publications, Inc: Các tác giả sách phân tích mối quan hệ văn hóa, giới tính, chủng tộc, khía cạnh xã hội, điều kiện xã hội phương tiện truyền thông; tầng lớp xã hội thể phương tiện truyền thông đại chúng Vấn đề giới tính, chủng tộc giai cấp thể đan xen với vấn đề kinh tế, văn hóa báo vấn đề thể chế bao gồm: kinh tế trị sản phẩm truyền thơng, phân tích văn mức độ sử dụng phương tiện truyền thông Elana Yonah Rosen, Arli Paulin Quesada, Sue Lockwood Summers (1998), Changing the World through media education (Thay đổi giới thông qua giáo dục truyền thông), Fulcrum Publishing Cuốn sách học chi tiết, phân tích vai trị thơng tin truyền thơng việc đánh giá vấn đề xã hội bạo lực, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, sức khỏe người Stanley J Baran (2006), Introduction to mass communication: media literacy and culture (Giới thiệu truyền thơng đại chúng: giáo dục truyền thơng văn hóa truyền thông), McGraw-Hill Tác giả đề cập tới kiến thức truyền thông đại chúng, hiểu biết văn hóa truyền thơng, ngành cơng nghiệp truyền thông đại chúng khán giả gồm: phương tiện truyền thơng sách, báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, internet… Tác giả đề cập tới Văn hóa truyền thơng kỷ ngun cơng nghệ thơng tin: lý thuyết ảnh hưởng truyền thông, tơn giáo đạo đức; truyền thơng tồn cầu Tại Việt Nam, nhà khoa học có nhiều nghiên cứu truyền thông Mỗi hướng nghiên cứu truyền thơng ngành khác có nghiên cứu khác truyền thơng Xét riêng ngành báo chí, xã hội học số nghiên cứu kể đến là: Cuốn Truyền thơng: Lý thuyết kỹ Nguyễn Văn Dững chủ biên NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật xuất năm 2006 Cuốn sách cung cấp kiến thức lý thuyết kỹ truyền thơng nói chung, truyền thông - vận động xã hội truyền thông đại chúng nói riêng; cung cấp số nội dung, khái niệm, kỹ năng, tình huống, chế, chức số loại hoạt động truyền thơng; chu trình, việc lập kế hoạch truyền thơng, giám sát, đánh giá, phương pháp sử dụng giám sát, đánh giá hoạt động để trì hoạt động truyền thông Những viết tác giả Mai Quỳnh Nam đăng tạp chí Xã hội học đưa sở lý thuyết cho việc nghiên cứu truyền thông đại chúng dư luận xã hội Trên tạp chí Xã hội học số – 1996 “Truyền thông đại chúng dư luận xã hội”, tác giả phân tích mối quan hệ truyền thông đại chúng dư luận xã hội Báo chí đại diện quan trọng truyền thơng đại chúng Theo đó, mối quan hệ báo chí cơng chúng q trình hình thành thể dư luận xã hội có tính chất biện chứng nên thông tin đưa tới người khuyết tật phong phú, q trình truyền thơng với người khuyết tật không đầy đủ đảm bảo Để truyền thơng với người khuyết tật hỗ trợ hịa nhập người khuyết tật xã Quất Động đạt hiệu việc thành lập Hội Người khuyết tật, có nhân viên xã hội làm việc với người khuyết tật thành lập nhóm bạn người khuyết tật việc làm cần thiết KIẾN NGHỊ Hiểu rõ nâng cao hiệu hoạt động truyền thông với người khuyết tật nhiệm vụ quan trọng thực mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội người dân lĩnh vực cơng tác xã hội địa phương nói chung Hội Chữ thập đỏ xã Quất Động nói riêng Trên sở nghiên cứu thực trạng truyền thông với người khuyết tật, nghiên cứu tổng hợp đề xuất số giải pháp với hy vọng giải pháp góp phần nâng cao hiệu q trình truyền thơng với người khuyết tật Để giải pháp đưa vào thực tế, đưa số kiến nghị sau: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Thường Tín xã Quất Động cần tạo điều kiện cho việc thành lập Hội người khuyết tật xã tạo điều kiện để Ban Vận động lâm thời Hội Người khuyết tật hoạt động địa phương, từ đẩy nhanh tiến độ thành lập Hội Người khuyết tật huyện xã Xã Quất Động cần tạo điều kiện để cán phụ trách mảng văn hóa thơng tin, cán phụ trách người khuyết tật xã tham dự lớp tập huấn truyền thông, xây dựng thông điệp truyền thông với người khuyết tật Lồng ghép truyền thông với người khuyết tật họp, thảo luận chuyên đề sách văn hóa, kinh tế, xã hội, thảo luận thu nhận đóng góp ý kiến xây dựng nơng thơn Q trình xây dựng nơng thơn xã Quất Động tiến hành nhanh chóng Đây tiền đề tạo động lực để Hội Chữ thập đỏ, cán phụ trách người khuyết tật hỗ trợ người khuyết tật địa phương tham gia xây dựng quê hương ngày công bằng, tiến bộ, giàu đẹp 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (2010), Báo cáo năm 2010 hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông: Lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hội Chữ thập đỏ huyện Thường Tín (2012), Báo cáo điều tra phân tích thị trường lao động huyện Thường Tín thuộc Dự án “Hỗ trợ hòa nhập kinh tế xã hội việc làm cho người khuyết tật khu vực can thiệp tài trợ Hội Chữ thập đỏ Tây Ban Nha”, Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội, Hà Nội Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (2008), Hướng dẫn phát sớm người khuyết tật cộng đồng, Công ty cổ phần in Chữ thập đỏ, Hà Nội Trịnh Bích Liên (2011), Truyền thơng có nhạy cảm giới, CSAGA, Hà Nội Mai Quỳnh Nam (1994), Dư luận xã hội số con, Tạp chí Xã hội học số 3, tr.46 – 51 Mai Quỳnh Nam (1995), Dư luận xã hội – vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu, tạp chí xã hội học số 1, tr 3- Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí xã hội học số 1, tr 3- 10 Mai Quỳnh Nam (2000), Về đặc điểm tính chất giao tiếp đại chúng, Tạp chí xã hội học số 2, tr 8-10 11 Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng, Tạp chí xã hội học số 4, tr.21-25 12 Mai Quỳnh Nam (2002), Báo Thiếu nhi dân tộc công chúng thiếu nhi dân tộc, Tạp chí Xã hội học số 4, tr 46-58 13 Mai Quỳnh Nam (2003), Truyền thông phát triển nông thơn, Tạp chí Xã hội học số 3, tr 9-14 82 14 Vũ Thị Thu Ngà (2008), Vấn đề người khuyết tật qua phản ánh báo chí nay, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Oanh (2005), Tâm lý truyền thông giao tiếp, Khoa phụ nữ học, Đại học Mở bán công TP Hồ Chí Minh 16 Susan B Rifkin (2003), Các đối tác cộng lập kế hoạch – Thông tin, tham gia người dân tạo quyền nâng cao vị thế, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Tổ chức lao động quốc tế (2010), Hướng dẫn truyền thông người khuyết tật, Hà Nội 18 Tổ chức Handicap International (2008), Bộ công cụ trợ giúp cộng đồng khuyến khích trẻ khuyết tật hịa nhập, Dự án “Tạo tác động thuận lợi thông qua phương tiện truyền thông”, Hà Nội 19 Mai Thị Kim Thanh (2007), Tài liệu Nhập môn công tác xã hội, Bộ môn Công tác xã hội khoa Xã hội học, Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 20 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Người khuyết tật Việt Nam: sinh kế, việc làm bảo trợ xã hội”, Hà Nội 21 UBND xã Quất Động, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2013 22 Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2009), Người khuyết tật Việt Nam – Kết điều tra xã hội Thái Bình, Quảng Nam Đà Nẵng Đồng Nai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Một số website: 23 Đội Công tác xã hội giới trẻ hành động, Vai trị Nhân viên cơng tác xã hội, http://forum.gioitrehanhdong.com/yaf_postst6_Vai-tro-cua-Cong-tac-xa-hoi.aspx, ngày 27/7/2013 24 Bộ lao động thương binh xã hội, Công ước Quốc tề quyền người khuyết tật, http://www.molisa.gov.vn/Default.aspx?tabid=356&temidclicked=690, ngày 12/10/2012 25 Independent living institute,http://www.independentliving.org/docs4/ahuja.html, ngày 1/5/2013 83 26 Cổng thơng tin phủ Việt Nam, Luật người khuyết tật, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1& mode=detail&document_id=96045, ngày 12/10/2012 27 Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội, Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 Thủ tướng Chính phủ, http://www.dphanoi.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=3159, ngày 12/10/2012 28 Luật gia Việt, Luật công nghệ thông tin, http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=19794&type=html, ngày 12/10/2012 84 Phụ lục BIỂU THU THẬP THÔNG TIN CHUNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT Họ tên: Địa chỉ: …………………………………………………………………… Giới tính:……………………………….Năm sinh:……………………… Tình trạng nhân: a Chưa có gia đình b Đang có gia đình c Đã ly d Góa Đã học hết lớp:…………………………………………………………… Công việc làm:……………………………………………………… Thu nhập: a Ổn định b Không ổn định Là thành viên tổ chức Hội, Đoàn: a Hội Nông dân b Hội phụ nữ c Hội Cựu chiến binh d Hội Chữ thập đỏ e Hội Người khuyết tật g Đồn Thanh niên h Khơng tham gia Tham gia hội họp Hàng tháng - tháng/ lần tháng/lần năm/ lần Không tham gia Họp dân Hội ND Hội PN Hội CCB Hội NKT ĐTN Hội CTĐ Khác 10 Tiếp xúc với hàng xóm Hàng ngày 2-3 lần/tuần 4-5 lần/tháng 85 2-3 tháng/lần Không Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỊNG VẤN NHĨM NGƯỜI KHUYẾT Chủ đề: Truyền thông với người khuyết tật Thời gian: - Thời lượng: 60 phút/nhóm - Thời điểm thực hiện: Từ ngày 8, 10, 12, 15/6/2013 Số lượng - Người điều phối: 01 người - Người hỗ trợ: 01 người - Người giám sát: 01 người - Số người/nhóm: người/nhóm - Số nhóm/buổi: nhóm/buổi - Tổng số buổi vấn: buổi Địa điểm: Xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội Lưu ý: - Trước vấn: + Tuyển chọn người tham gia: Phương pháp lấy mẫu thuận tiện (chọn người dễ tiếp cận nhất), lập danh sách đối tượng tham gia vấn + Gọi điện thoại nhắc nhở vấn ngày trước vấn để đảm bảo cam kết người tham gia tiềm Thông báo thời gian buổi vấn với người tham gia vấn + Chuẩn bị thời gian, địa điểm, đồ ăn nhẹ - Bắt đầu vấn: + Cảm ơn người tham dự đến + Giải thích cho người tham gia vấn: ghi chép băng ghi âm giữ hồn tồn bí mật tên thật người giữ kín thay tên khác, khơng có thơng tin khác sử dụng để nhận dạng 86 cá nhân thành viên, câu trả lời mà họ đưa buổi thảo luận khơng phán đốn hay sai + Giải thích cách ngắn gọn dễ hiểu truyền thơng với người khuyết tật gì, yếu tố truyền thơng Hướng dẫn: • Truyền thơng với người khuyết tật q trình trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm…, chia sẻ kỹ kinh nghiệm nguồn truyền tới người khuyết tật thông qua kênh truyền thông nhằm tăng cường hiểu biết, thay đổi nhận thức người khuyết tật, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/ nhóm/ cộng đồng/ xã hội • Các yếu tố truyền thơng: Nguồn/ người phát người phát tín hiệu (ví dụ tình nguyện viên chữ thập đỏ, người thân, bạn bè…) Người nhận thân người khuyết tật Thông điệp nội dung mà người phát mong muốn người nhận hiểu ghi nhớ Kênh truyền thông phương tiện, cách thức chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến người nhận Nhiễu yếu tố gây sai lệch dẫn đến tình trạng thơng điệp, thơng tin bị sai lệch Ví dụ: dạng tật, không gian, tiếng ồn, thời tiết… Sự phản hồi phản ứng người nhận trước thông tin thu với người phát + Đưa số câu hỏi mở có tính tổng qt + Làm cho thành viên nhóm biết họ hồn tồn tự đồng ý không đồng ý với câu trả lời người khác - Kết thúc vấn: + Tóm tắt ý thảo luận để đảm bảo xác người tham dự nói, ý nghĩa lời nói 87 + Tuyên bố kết thúc, cảm ơn người tham dự dành thời gian đảm bảo câu trả lời họ hoàn tồn giữ bí mật Nội dung chi tiết vấn nhóm Thời gian Hoạt động Câu hỏi Dụng cụ hỗ Ghi trợ Tìm 10 phút hiểu Anh (chị) biết nguồn truyền truyền thông thông người Gợi ý: Từ người Thẻ màu, thân gia liên giấy A0, đình, từ hàng tin với quan tới người băng khuyết khuyết tật tật dính xóm, từ cán từ giấy thơn xóm… - Nhắc người đâu? khuyết tật (hoặc người nhà) viết tên câu trả lời vào thẻ màu, người hỗ trợ thu lại gắn lên giấy A0 Tìm hiểu Anh chị biết 10 phút hình thức thơng tin Bút viết truyền thơng nào? bảng, với người A0 giấy khuyết tật Tìm hiểu yếu tố Điều làm 10 phút - Nhắc người nhiễu ảnh hưởng tới giấy A0, thẻ khuyết tật (hoặc truyền thông việc tiếp nhận màu người nhà) viết với người thông tên câu trả lời khuyết tật tin liên quan đến người vào khuyết tật người hỗ trợ thu 88 thẻ màu, anh (chị)? Nguyên lại gắn lên giấy A0 nhân gây điều gì? Tìm hiểu phản Anh chị cảm 10 phút người thấy Bút viết khuyết trước tật sau tiếp nhận bảng, giấy những thông tin A0 thông tin liên liên quan đến quan đến người người khuyết tật? khuyết tật Tìm hiểu thơng Anh (chị) nhớ 10 phút - Nhắc người điệp truyền điều liên giấy A0, thẻ khuyết tật (hoặc thông người với quan khuyết thông tật đến tin màu người nhà) viết tên câu trả lời người khuyết tật vào mà người hỗ trợ thu anh (chị) biết? thẻ lại gắn lên giấy A0 10 phút Tìm hiểu Anh (chị) có Bút viết nguyện vọng mong muốn bảng, người khuyết tật màu, truyền A0 thông với người khuyết tật? 89 giấy Phụ lục PHÒNG VẤN ĐỐI TƯỢNG ĐẠI ĐIỆN CHÍNH QUYỀN VÀ ĐỒN THỂ CỦA XÃ Chủ đề: Truyền thông với người khuyết tật Thời gian: - Thời lượng: 45 phút/người - Thời điểm thực hiện: ngày 8/6 ngày 15/6/2013 Số lượng - Số người vấn: 05 người Gồm: 01 đại diện UBND xã – phụ trách mảng thông tin truyền thông 01 đại diện Hội chữ thập đỏ xã, 01 đại diện Đoàn Thanh niên xã, 01 đại diện Hội Phụ nữ xã - Tổng số buổi vấn dự kiến : buổi Địa điểm: Xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội Lưu ý: - Trước vấn: + Gửi lời mời (hoặc giấy mời) + Gọi điện thoại nhắc nhở vấn ngày trước vấn để đảm bảo cam kết người tham gia tiềm Thông báo thời gian buổi vấn với người tham gia vấn + Chuẩn bị thời gian, địa điểm phù hợp - Bắt đầu vấn: + Cảm ơn người tham dự đến + Giải thích cho người tham gia vấn: ghi chép băng ghi âm giữ hồn tồn bí mật tên thật người giữ kín thay tên khác, khơng có thông tin khác sử dụng để nhận dạng cá nhân thành viên, câu trả lời mà họ đưa buổi vấn không phán đốn hay sai 90 + Giải thích cách ngắn gọn dễ hiểu truyền thông với người khuyết tật gì, yếu tố truyền thơng Hướng dẫn: • Truyền thơng với người khuyết tật q trình trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm…, chia sẻ kỹ kinh nghiệm nguồn truyền tới người khuyết tật thông qua kênh truyền thông nhằm tăng cường hiểu biết, thay đổi nhận thức người khuyết tật, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/ nhóm/ cộng đồng/ xã hội • Các yếu tố truyền thông: Nguồn/ người phát người phát tín hiệu (ví dụ nói chuyện) Người nhận thân người khuyết tật Thông điệp nội dung mà người phát mong muốn người nhận hiểu ghi nhớ Kênh truyền thông phương tiện, cách thức chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến người nhận Nhiễu yếu tố gây sai lệch dẫn đến tình trạng thơng điệp, thơng tin bị sai lệch Ví dụ: dạng tật, khơng gian, tiếng ồn, thời tiết… Sự phản hồi phản ứng người nhận trước thông tin thu với người phát + Đưa số câu hỏi mở có tính tổng qt + Làm cho thành viên nhóm biết họ hồn tồn tự đồng ý không đồng ý với câu trả lời người khác - Kết thúc vấn: + Tuyên bố kết thúc, cảm ơn người tham dự dành thời gian đảm bảo câu trả lời họ hồn tồn giữ bí mật Nội dung vấn Thời gian Hoạt động Dụng cụ hỗ trợ Các hoạt động hỗ trợ truyền thông với người khuyết tật Bảng hỏi 45 phút triển khai địa phương 91 Tìm hiểu hình thức truyền thông với người khuyết tật Khả thực truyền thông với người khuyết tật địa phương Các yếu tố ảnh hưởng tới truyền thông với người khuyết tật Tìm hiểu thơng điệp truyền thơng với người khuyết tật Tìm hiểu hướng phát triển truyền thơng với người khuyết tật địa phương tương lai 92 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dùng cho vấn đại diện đồn thể quyền) Ngày vấn:…………………………………………… Người vấn:……………………………………………………… Họ tên người vấn: ………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Đơn vị: ………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… I Các hoạt động hỗ trợ truyền thông với người khuyết tật triển khai địa phương (Bao gồm sách hỗ trợ, hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, hoạt động hỗ trợ khác…) Tên hoạt Thời gian Tổ chức/Dự động triển khai án hỗ trợ Số người khuyết tật Ghi hỗ trợ II Các hoạt động quyền địa phương dự kiến hỗ trợ NKT thời gian tới Tên hoạt động Quy mô Thời gian 93 Ghi III Việc thực hình thức truyền thơng với người khuyết tật 3.1 Hiện địa phương thực hình thức truyền thơng với người khuyết tật? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.2 Các hình thức thực nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.3 Truyền thông với người khuyết tật đóng vai trị chương trình truyền thơng địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Khả thực truyền thông với người khuyết tật địa phương 4.1 Những người thực truyền thông với người khuyết tật địa phương? ………………………………………………………………………………… 94 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.2 Nội dung truyền thông với người khuyết tật địa phương gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.3 Thơng điệp gửi đến người khuyết tật thông qua truyền thông thực địa phương gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông với người khuyết tật? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) có chia sẻ thêm có đề xuất truyền thơng với người khuyết tật địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh, chị! 95

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan