Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o - VĂN HI Đ C TRƯNG HỌC CỦA Ộ H N VĂN HỌC V T THƯ NG TR NG VĂN XU I VI T NA THỜI u s s s Đ I vớ v ỚI ọ Tru LU N VĂN THẠC SĨ C uyê V Hà Nội – 2012 ọc u ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o VĂN HI Đ C TRƯNG HỌC CỦA Ộ H N VĂN HỌC V T THƯ NG TR NG VĂN XU I VI T NA THỜI u s s s Đ I vớ v ỚI ọ Tru LU N VĂN THẠC SĨ C uyê u v ọ ã s : 60220120 N ườ ướng dẫn khoa học TS PHẠ XUÂN THẠCH Hà Nội – 2012 u LỜI CẢ N Luận văn hoàn thành khoa Văn học – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn khoa học TS Phạm Xn Thạch Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy, cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội; đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Phạm Xn Thạch tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt trình thực luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 T ả lu v Lê Văn Hiệp LỜI CA Đ AN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn TS Phạm Xuân Thạch Các kết luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 T ả lu v Lê Văn Hiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 d ọ đề tà .5 Lịch sử vấ đề Mụ đí , đ tượ p ạm v ê ứu 20 3.1 Mục đích nghiên cứu 20 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 ươ p p Cấu trú u ê v ứu 23 23 CHƯ NG 1: VĂN HỌC V T THƯ NG Ở TRUNG QUỐC VÀ VI T NAM – MỘT S SÁNH ỊCH ĐẠI 24 1.1 Trà ưu V ọc Vết t ươ Trung Qu c 24 1.2 Bộ ph V ọ vết t ươ Việt Nam 31 1.2.1 Những dấu hiệu văn học “vết thương” trước Đổi 32 1.2.2 Công Đổi văn học công Đổi – tiền đề văn học “vết thương” Việt Nam 35 1.2.3 Văn học “vết thương” Việt Nam thời kỳ Đổi 39 CHƯ NG 2: Đ C TRƯNG THẨM M CỦA VĂN HỌC V T THƯ NG VI T NAM THỜI K Đ I MỚI .47 2.1 Từ lịch sử mụ đí đến lịch sử chất liệu – Một quan niệm th c .48 2.2 Từ s ph n cộ độ đến bi kị â – Một qu ệm ười .57 2.3 Từ bi kịch – S t ù ảm ã mạn tớ đ u t ươ ảm hứng y đổi chất củ tư ệ thu t 62 CHƯ NG 3: ỘT VÀI Đ C TRƯNG THI HÁ CỦA VĂN HỌC V T THƯ NG TR NG VĂN XU I THỜI K Đ I MỚI .70 3.1 C t truyệ kết cấu 70 3.1.1 Phương thức tổ chức cốt truyện 71 3.1.2 Nghệ thuật xử lý thời gian .82 3.2 Giọng kể đ ểm ì .88 3.2.1 Tự từ thứ thu hẹp ảnh hưởng người trần thuật .89 3.2.2 Tính phức hợp giọng trần thuật tượng dòng ý thức 93 K T LU N 97 TÀI I U THAM KHẢO 100 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi MỞ ĐẦU d ọ đề tà Lịch sử dân tộc vậy, đằng sau trang sử vẻ vang, hào hùng có giai đoạn đau thương mát Những bước tiến nghiệt ngã lịch sử đơi để lại đằng sau khơng “vết thương”, mức độ nặng nhẹ khác Vì vậy, lẽ đương nhiên, âm điệu hùng tráng thiên trường ca đẹp đẽ thời lịch sử hào hùng lắng lại lúc văn chương hướng tới phần mặt trái đau thương đầy day dứt Những “vết thương” khứ lịch sử trở thành đề tài không nhắc tới văn học quốc gia Ở Trung Quốc, năm cuối thập niên 70 kéo dài thập niên 80 kỷ trước, xuất trào lưu trở thành trung tâm đời sống văn học quốc gia Người Trung Quốc gọi trào lưu văn học tên lạ: “Văn học vết thương” (nguyên văn tiếng Trung Quốc “thương ngấn văn học” , có người cịn dịch văn học thương tích1) Sở dĩ người ta dùng hai chữ “vết thương” để định danh cho trào lưu văn học nội dung mà tác phẩm thuộc trào lưu nhắm đến phủ nhận triệt để “Đại cách mạng văn hóa” (1966 - 1976), cách mạng mà với người dân Trung Quốc “sự hại công khai nhân dân danh nghĩa cách mạng” [66]2 để lại “vết thương” trầm Theo chúng tôi, nên dịch Văn học Vết thương hai lý do: Thứ nhất, thân chữ “thương ngấn” có nghĩa “vết thương” Thứ hai, chữ “thương tích” từ Hán Việt hồn tồn, khó hiểu với người Việt Trong luận văn này, dùng khái niệm “Văn học Vết thương” để dịch nghĩa khái niệm “Thương ngấn văn học” Trong luận văn chúng tơi có sử dụng số tài liệu từ nguồn internet Do vậy, trích dẫn từ tài liệu đánh số theo số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo theo dạng [XX] mà khơng có số trang theo dạng [XX, tr YY] Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi trọng thể xác lẫn tinh thần nhiều hệ Tuy nhiên, từ Trung Quốc bắt đầu bước vào công cải cách (từ năm 1978), kìm kẹp “Đại cách mạng văn hóa” gỡ bỏ, tư tưởng giải phóng người ta ý thức rằng, “vết thương” khủng khiếp nặng nề tới mức Sự “thức tỉnh” trước nỗi đau, “vết thương” Cách mạng Văn hóa gây sở thẩm mỹ cho đời trào lưu văn học vết thương Trung Quốc Và đồng cảm đối tượng độc giả rộng rãi, nạn nhân vừa thoát khỏi “tháng ngày địa ngục” Cách mạng Văn hóa khiến dịng văn học trở thành dịng văn học chiếm vị trí trung tâm suốt gần thập kỷ (1976 - 1985) đời sống văn học Trung Quốc Khác với Trung Quốc (và có lẽ điều may mắn), lịch sử Việt Nam không diễn “biến cố khủng khiếp” “Đại cách mạng văn hóa”, nhiều người cho rằng, nằm cạnh văn hóa lớn, “nền văn hóa có khả kiến tạo vùng” (chữ PGS Trần Ngọc Vương), Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng có khơng tương đồng lịch sử, trị lẫn văn hóa so với Trung Quốc Tuy nhiên, giống Trung Quốc nhiều quốc gia khác, Việt Nam phải trải qua kỷ lịch sử cận đại đầy biến động với biến cố làm thay đổi vận mệnh cá nhân dân tộc Đó hẳn nhiên trang sử hào hùng, vẻ vang bậc lịch sử Việt Nam trở thành nguồn cảm hứng cho khơng thiên anh hùng ca tráng lệ đẹp đẽ Song khơng thể phủ nhận rằng, biến cố nhiều trường hợp để lại khơng đau thương, mát định nhiều số phận cá nhân Tuy nhiên, năm tháng mà nhiệm vụ cách mạng, mục tiêu bảo vệ, giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu, người ta khơng có điều kiện để nói khơng muốn nói phần đau thương, mát lịch sử Cho tới chiến tranh qua đi, đau thương, mát lùi vào khứ, cách nghĩ, cách nhìn đau Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi thương, mát trở nên cởi mở nhà văn bắt đầu viết “góc khuất” chiến tranh, sai lầm lịch sử “vết thương” mà chúng gây cho nhiều hệ người Khoảng lùi thời gian cần thiết khiến phận sáng tác sau nở rộ trở thành phận quan trọng văn học Việt Nam đương đại Cũng thời kỳ này, bối cảnh quan điểm văn chương, tư nghệ thuật, thực người trở nên dân chủ cởi mở hơn, sáng tác đề tài “vết thương” có thành tựu đáng ghi nhận mặt thi pháp nghệ thuật Một vài năm trở lại đây, đặt mối quan hệ so sánh với văn học Trung Quốc nhiều người bắt đầu gọi phận sáng tác “vết thương” khứ Văn học “vết thương” Việt Nam (các viết Văn học “vết thương” cần rộng đường tác giả Hoàng Hường đăng báo VietNamNet, Những ám ảnh khứ “Ba người khác” tác giả Trần Thư đăng Chuyên trang Văn học Quê nhà Báo Điện tử Tổ Quốc, tham luận Văn chương “vết thương” chiến tranh, hậu chiến Trần Xuân An Đại hội Hội nhà văn Tp Hồ Chí Minh, khóa VI, 05/2010…) Việc có tồn hay khơng dịng văn học “vết thương” Việt Nam điều cần tiếp tục thảo luận Song có điều rõ ràng đời sống văn học Việt Nam đương đại, tồn phận văn học lấy “vết thương” lịch sử để lại làm đề tài rằng, có điểm tương đồng định mặt thẩm mỹ tư nghệ thuật phận sáng tác với trào lưu Văn học vết thương Trung Quốc Do vậy, việc người ta gọi phận văn học “Văn học vết thương Việt Nam” khơng phải khơng có lý nó, chắn rằng, từ nội dung tới vận mệnh hai phận văn học khác Song, dù định danh tồn phát triển phận văn học đề tài “vết thương” Việt Nam thời kỳ Đổi đặt đòi hỏi tất yếu mặt văn học sử lẫn lý luận phải có cơng trình khảo sát hệ thống hóa Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi tượng này, đồng thời xác lập đặc trưng thẩm mỹ nhằm đánh giá giá trị mặt mỹ học mà tượng đem tới cho đời sống văn học Việt Nam đương đại Tuy nhiên, thực tế văn học sử lý luận văn học Việt Nam cho thấy, nay, chưa có cơng trình khoa học đặt vấn đề khảo sát cách có hệ thống phận sáng tác lý giải giá trị mặt mỹ học đem lại cho văn học Việt Nam đương đại Là phận văn chương lấy đề tài lịch sử đại, thể loại thành công sáng tác thuộc phận văn học “vết thương” Việt Nam sáng tác văn xi Bởi lẽ, với đặc trưng sử dụng lời kể lời miêu tả hình thức câu văn xi, sáng tác tự có khả xây dựng tranh rộng lớn, phong phú toàn diện sống thực Điều khiến thể loại văn xi đặc biệt thích hợp với đề tài lịch sử dù khứ hay Những sáng tác bật xếp vào phận văn học “vết thương” Việt Nam sáng tác giai đoạn cuối đời nhà văn Nguyễn Minh Châu, tiểu thuyết Những thiên đường mù Dương Thu Hương, Thời xa vắng, Hai nhà Lê Lưu, Bến không chồng Dương Hướng, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, tác phẩm Tạ Duy Anh từ Bước qua lời nguyền, Lão Khổ Đi tìm nhân vật, Ba người khác Tơ Hồi Nước mắt thời Nguyễn Khoa Đăng,… sáng tác thuộc thể loại văn xi Do vậy, nói rằng, sáng tác văn xi nơi tập trung đặc trưng rõ nét mặt thẩm mỹ sáng tác thuộc phận văn học “vết thương” Việt Nam Từ lý trên, định lựa chọn Đặ trư ph v ọ vết t ươ tr v mỹ học xuô V ệt Nam thời kỳ Đổi mớ làm đề tài nghiên cứu nỗ lực ban đầu tìm hiểu phận sáng tác quan trọng đời sống văn học đương đại Việt Nam, trả lời cho câu hỏi gây nhiều tranh cãi: Có tồn hay khơng phận văn học vết thương Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi 3.2.1 Tự từ thứ thu hẹp ảnh hưởng người trần thuật Cùng với tự từ thứ ba, tự từ thứ hai mô thức tự trần thuật học Nếu tự thứ 3, người kể chuyện7 thường người tồn tri, biết tuốt chí đứng bên ngồi, bên nhân vật tự thứ thứ thường gắn với nhân vật xưng “tơi” kể lại câu chuyện câu chuyện chứng kiến Nói cách khác, tự từ thứ ba thường gắn với điểm nhìn từ bên ngồi, đó, tự từ ngơi thứ lại gắn với điểm nhìn từ bên Người kể chuyện mô thức tự từ ngơi thứ ba thường ẩn phía sau nhân vật kiện tự từ thứ nhất, người kể chuyện lại xuất tác phẩm cách công khai, với tư cách nhân vật Do vậy, so với tự từ thứ nhất, tự từ ngơi thứ ba có lợi nhiều việc bao quát phạm vi thực linh hoạt việc lựa chọn, xếp kiện xảy với nhân vật Ngồi ra, tự từ ngơi thứ ba cho phép tác giả dễ dàng việc lồng quan điểm cá nhân vào tác phẩm việc “hướng dẫn” nhân vật hành động, suy nghĩ, chí nói theo quan điểm Nhiều người cho rằng, người kể chuyện khái niệm nhân vật cụ thể tác phẩm xuất với tư cách người kể lại câu chuyện thân câu chuyện mà biết hay chứng kiến Ý kiến cho rằng, cần phải phân biệt người kể chuyện với người trần thuật, lẽ, người kể chuyện hình tượng ước lệ người trần thuật tác phẩm có nhiều người kể chuyện, song người trần thuật có [xem Trần Đình Sử, 191] Một số ý kiến khác lại cho rằng, người trần thuật người kể chuyện tác phẩm thực tế một, vấn đề mối quan hệ người kể chuyện hành động, kiện câu chuyện mà [Xem Đào Duy Hiệp, 99] Trên thực tế, coi công việc nghệ thuật trần thuật biến câu chuyện thành truyện kể, khái niệm người trần thuật người kể chuyện khơng có nhiều khác biệt Bởi lẽ, người kể chuyện việc “lộ diện” cách trực tiếp tác phẩm với tư cách nhân vật, kể lại câu chuyện chứng kiến câu chuyện người khác có người kể chuyện “ẩn tàng” đứng bên ngồi câu chuyện với nhìn tồn tri nhìn túy từ bên nhân vật kiện Theo cách quan niệm đó, người kể chuyện người trần thuật thực chất sử dụng hai khái niệm tương đương 89 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi định hướng từ trước Mặc dù vậy, người kể chuyện đứng bên ngồi khơng “lộ mặt” tự từ thứ ba lại tạo “ảo giác” tính khách quan việc tự Đây lý khiến mô thức tự từ ngơi thứ ba có vị trí thống ngự văn học chủ nghĩa thực kỷ XIX Ở Việt Nam, năm tháng giai đoạn giao thời, tự từ thứ ba chiếm ưu so với tự từ thứ nhất, đặc biệt sáng tác nhà văn thực dù mô thức tự từ thứ bắt đầu xuất cách tân nghệ thuật tự truyền thống Tuy nhiên, bước sang giai đoạn văn học 1945 – 1975, với đặc trưng văn học cách mạng, phục vụ cho nhiệm vụ trị, văn xi tự giai đoạn chứng kiến lên tự từ thứ ba Với yêu cầu đặt kiện, biến cố vào trung tâm phản ánh nghệ thuật người, việc kể chuyện thứ ba với khả “tồn tri” giúp cho tác giả có mặt khắp nơi, biết hết thứ để phản ánh phản ánh kịp thời, toàn diện biến động xảy dồn dập khắp nước Với nhiệm vụ vừa người dẫn truyện vừa người hướng đạo cho độc giả mặt tư tưởng, tự từ thứ ba giúp cho người kể truyện lập trường cao nhân vật họ kể với độc giả khẳng định sai theo quan điểm tác giả Vì vậy, có lẽ khơng có khó hiểu hầu hết sáng tác văn xuôi tự giai đoạn văn học 1945 - 1975 kể từ thứ ba Bước sang giai đoạn Đổi mới, thay đổi quan niệm nghệ thuật thực người văn chương nghệ thuật tạo nên bước chuyển biến đáng kể cách xử lý mối quan hệ người kể chuyện với nhân vật độc giả Việc đặt người số phận người vào trung tâm phản ánh buộc nhà văn phải thay đổi cách nhìn điểm nhìn tự Yêu cầu đặt lúc phản ánh nhiều tốt kiện, chiến công diễn dồn dập 90 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi khắp nước, để đáp ứng nhu cầu toàn cộng đồng mà sâu khám phá thể cho số phận cá nhân giới nội tâm sâu kín phức tạp người cá nhân Bên cạnh đó, độc giả đương đại bắt đầu nhận khách quan giả tạo mơ hình tự từ ngơi thứ ba truyền thống Họ, độc giả bắt đầu muốn có nhiều khơng gian việc khám phá, đánh giá chí đối thoại kiện nhân vật tác phẩm đọc tác phẩm theo đường mòn tác giả dọn sẵn từ trước Đây lý do, sáng tác văn xuôi tự sự, đặc biệt sáng tác đề tài “vết thương” sau Đổi mới, người ta chứng kiến sốn ngơi ngoạn mục tự từ thứ vị trí thống trị tự từ ngơi thứ ba Tự từ thứ trở thành mô thức tự giữ vị trí chủ yếu sáng tác văn học “vết thương” sau Đổi Lấy “vết thương” khứ lịch sử làm đối tượng phản ánh, đề tài khác thuộc loại sự, văn học “vết thương” đòi hịi nhà văn phải tạo tính thuyết phục tự nhiên cho câu chuyện khơng phải áp đặt quan điểm cá nhân thiên kiến trị vào tác phẩm Chính yêu cầu khiến nhà văn phận văn học “vết thương” sau Đổi tìm đến với mô thức tự từ thứ phương cách giảm thiểu áp đặt chi phối người kể chuyện tới cốt truyện nhân vật tác phẩm Khác với tự từ thứ ba với trường nhìn bao trùm tồn giới tự sự, tự từ ngơi thứ có trường nhìn hạn chế nhiều Nếu người kể chuyện dạng thức tự thứ ba người kể chuyện tồn tri người kể chuyện, thường xưng “tơi”, hình thức tự từ thứ biết kể lại xảy đến với chứng kiến hay nghe kể lại Người kể chuyện ngơi thứ hồn tồn bất lực việc tái kiện, biến cố mà không tham gia không chứng kiến Tuy nhiên, việc toàn câu chuyện khúc xạ qua ý thức chủ quan nhân vật người kể chuyện xưng tơi lại tạo cảm giác tính chân thực câu chuyện, từ tạo nên thuyết phục cách tự nhiên người đọc Hơn nữa, dạng thức “tôi người chứng” tự thứ không cho phép người kể chuyện xuất khắp nơi biết tất chuyện, kể tâm tư, suy nghĩ người khác tự từ ngơi thứ ba song lại tạo điều 91 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi kiện vơ hạn cho phép người kể chuyện vào ngóc ngách sâu kín tâm hồn mà khơng tạo cảm giác “giả tạo” Chính điều giúp sáng tác văn học “vết thương” thể cách chân thực thuyết phục hết tâm tư số phận người biến cố lớn lao lịch sử dân tộc Khơng khó để nhận thấy vai trị mơ thức tự ngơi thứ sáng tác văn học “vết thương”, đặc biệt sáng tác đề tài cách mạng ruộng đất Những thiên đường mù Dương Thu Hương, Ba người khác Tơ Hồi hay Nước mắt thời Nguyễn Khoa Đăng,… Việc viết đề tài “nhạy cảm” Cải cách ruộng đất khía cạnh “vết thương” dễ đẩy nhà văn vào bẫy khách quan “giả tạo” mô thức tự từ thứ tạo Thay vào đó, tự từ ngơi thứ nhất, dù khơng cho phép nhà văn bao qt tồn biến cố lịch sử vĩ đại theo mắt sử gia, song trường nhìn hạn chế chủ quan lại giúp nhà văn thể rõ nét tính chất phi lý, ấu trĩ biến cố thông qua trải nghiệm chân thực Hằng Những thiên đường mù nhân vật bị vào cải cách ruộng đất Cơ biết đến láng máng thơng qua lời kể mẹ, cô Tâm mối quan hệ mẹ cơ, Tâm cậu Chính Nhưng thế, người đọc cảm nhận thấy rõ di chứng tinh thần cải cách ruộng đất gây đời số phận nhân vật chính, từ bà Quế - mẹ Hằng, Tâm, cậu Chính Hằng Ở Ba người khác Tơ Hồi Mặc dù Bối anh đội, người tổ chức nên Cải cách ruộng đất song Bối anh đội khác tác phẩm gần chẳng hiểu cách mạng mà làm Nhiều người khen Tơ Hồi khéo léo việc tư tưởng anh đội Bối không cao thời đại lịch sử mà đặt với tầm Thế nhưng, điều quan trọng là, việc đặt câu chuyện thơng qua ý thức trí nhớ Bối khiến số phận người biến cố lịch sử cải cách ruộng đất thể cách chân thực hết Có thể nói, việc xuất chiếm vị trí chủ đạo mơ thức tự từ thứ thu hẹp ảnh hưởng người trần thuật góp phần tạo làm gia tăng tính chủ quan tự sáng tác văn học “vết thương” Chính đây, sáng tác “vết thương” bắt đầu “thiên gợi mở thể nghiệm nhiều miêu tả bình luận Nói rõ thể tâm lý nhân vật khơng cịn xuất bề nổi, khơng tìm thấy dấu hiệu dễ nhận thấy lời bình luận người kể chuyện” [16, tr 185] Nói cách khác, nhờ sử dụng mô thức tự từ thứ nhất, sáng tác văn học “vết thương” 92 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi loại bỏ tính chất giáo huấn trực tiếp, áp đặt người trần thuật nhân vật kiện tác phẩm, từ làm gia tăng tính thuyết phục tự nhiên câu chuyện số phận tái 3.2.2 Tính phức hợp giọng trần thuật tượng dòng ý thức Nếu việc sử dụng mô thức tự từ thứ khiến trường nhìn tự bị thu hẹp vào giới hạn cá nhân, từ tạo nên tính chủ quan tự nằm xu hướng ấy, việc thay đổi liên tục điểm nhìn trần thuật với kỹ thuật dịng ý thức cách thức nhà văn sâu khai thác tầng sâu giới nội tâm nhân vật cá tính hóa giọng trần thuật tạo nên tính đa cho tác phẩm Trong mơ hình tự từ thứ ba truyền thống, ngôn ngữ người kể chuyện có phân biệt rõ ràng với ngôn ngữ nhân vật Với tư cách người đứng nhân vật, “lớn hơn” nhân vật, đồng thời người hướng dẫn độc giả, ngôn ngữ người kể chuyện mô thức tự thứ ba mang theo quan điểm tư tưởng tác giả Vì vậy, cách vô thức, nhà văn cố tạo vỏ bọc “khách quan” chuẩn mực cho ngôn ngữ người kể chuyện Tuy nhiên, tự đương đại, đặc biệt sáng tác văn học vết thương, bắt đầu xuất tiếng nói mà người ta khó phân biệt người kể chuyện hay nhân vật Đó phát ngơn nửa trực tiếp tạo từ dịch chuyển liên tục điểm nhìn trần thuật, xu hướng dịch chuyển từ điểm nhìn người kể chuyện ngơi thứ ba sang điểm nhìn nhân vật Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh ví dụ điển hình cho dịch chuyển điểm nhìn trần thuật Bề ngồi, tồn tác phẩm, ngoại trừ phần kết, chủ yếu trần thuật từ ngơi thứ ba Tuy nhiên, người ta hồn tồn khơng có cảm giác, người kể chuyện Nỗi buồn chiến tranh thuộc loại “biết tuốt” tự truyền thống Ngược lại, người kể chuyện dường hạ xuống để nhìn kiện mắt nhân vật Khơng khó để nhận rằng, tất kiện, biến cố xảy tác phẩm được kể lại “phạm vi hiểu biết” nhân vật Kiên Kiên hồn tồn khơng biết việc cha đốt tranh sân thượng Phương kể cho anh nghe Và tận tác phẩm khép lại, Kiên khơng biết xác chuyện xảy với Phương chuyến tàu chở hàng từ Hà Nội Vinh… Rất nhiều điều, Kiên không biết, biết thông qua lời kể người khác Có thể nói, Nỗi buồn chiến tranh người kể chuyện gửi gắm điểm nhìn trần thuật vào nhân vật Kiên Ở đây, có hiệu ứng thu hẹp trường nhìn tự sự, dù tác giả sử dụng mô thức trần thuật từ thứ ba Tuy nhiên, điều quan trọng 93 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi là, giúp tác giả dễ dàng việc trộn lẫn ngôn ngữ nhân vật với ngôn ngữ người kể chuyện Trong Nỗi buồn chiến tranh, thực khó để phân ngơn ngữ người kể chuyện với ngôn ngữ nhân vật Kiên Trong ngôn ngữ dẫn dắt câu chuyện người trần thuật, người ta thấy tiếng nói, suy nghĩ thân Kiên Và suy tưởng riêng tư Kiên lại mang hướng ngơn ngữ tác giả “Cịn mãi cịn Đời anh có hai tình u thơi Một mối tình anh Phương hồi trước chiến tranh Và sau chiến tranh mối tình khác, anh nàng” Một câu văn thế, rõ ràng khơng dễ để phân biệt đâu ngôn ngữ Kiên đâu ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm Sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật cịn có dạng thức khác việc xuất người kể chuyện ngơi tự thứ Thay đặt tồn câu chuyện điểm nhìn nhân vật xưng tôi, tác giả xếp để hai, hay nhiều nhân vật kể lại câu chuyện, tất nhiên, theo họ trải nghiệm Thủ pháp vừa giúp cho tác phẩm giữ tính thuyết phục từ tính chân thực trải nghiệm cá nhân người kể chuyện, song lại tạo điều kiện để nhà văn bổ sung chi tiết mà người kể chuyện thứ nhất, hạn chế điểm nhìn cá nhân, biết Trong tác phẩm Nước mắt thời, với người kể chuyện thứ nhất, nhân vật xưng tôi, tác giả Én, nhân vật nữ tác phẩm tham gia vào q trình tự thơng qua băng ghi âm mà cô để lại cho nhân vật xưng trước cõi vĩnh Chính cuộn băng ghi âm câu chuyện Én, từ phía khác bổ sung phần khuyết thiếu kiện xảy câu chuyện mà nhân vật kể Vẫn mô thức tự từ thứ với trường nhìn hạn chế, việc dịch chuyển điểm nhìn trần thuật từ nhân vật sang nhân vật khác giúp tác giả phản ánh cách đầy đủ số phận người “tôi”, Én biến cố cải cách ruộng đất mà giữ tính thuyết phục tự nhiên tác phẩm Sự khác biệt kể thực chất khác biệt điểm nhìn trần thuật Do vậy, việc chuyển đổi từ mô thức tự thứ ba sang mô thức tự ngơi thứ góp phần tạo nên q chủ quan hóa tự nói, việc dịch chuyển điểm nhìn tạo nên tác dụng tương tự Hơn nữa, không giống việc chuyển đổi kể thường kèm với hạn chế thân nó, việc chọn phương pháp dịch chuyển điểm nhìn trần thuật cịn góp phần tạo nên tính đa thanh, phức điệu cho giọng tự xuất liên tục tiếng nói mang cá tính khác nhân vật 94 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi Nếu dịch chuyển điểm nhìn nỗ lực vượt khỏi điểm chết mô thức tự truyền thống văn học “vết thương” kỹ thuật dịng ý thức tận dụng tối đa ưu mơ thức tự từ ngơi thứ Nói cách khác, kỹ thuật dòng ý thức sử dụng sáng văn học “vết thương” gắn liền với chuyển đổi mơ hình tự từ ngơi thứ ba truyền thống sang thứ Tuy nhiên, điều đáng nói là, dịng chảy liên miên độc thoại nội tâm tạo nên giọng trần thuật đặc biệt xu hướng chung cá nhân hóa tự Trong tự học, dịng ý thức quan niệm “là trường hợp cực đoan độc thoại nội tâm mà mối liên hệ khách quan với mơi trường thực khó bề liên hệ lại” [21, tr 94] Theo đó, diễn tiến q trình tự khơng phải kiện cốt truyện mà trơi chảy độc thoại, đối thoại suy tư, chiêm nghiệm liên tục xảy bên nhân vật Dù bị coi tiểu thuyết nặng cốt truyện, nhiên, nói, số sáng tác tiêu biểu thuộc phận văn học “vết thương”, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác phẩm thể rõ dấu hiệu tượng dòng ý thức với tư cách kỹ thuật đặc trưng tự đương đại Ở Nỗi buồn chiến tranh dù câu chuyện kể từ thứ ba, nhiên, người đọc lại liên tục bị dẫn vào độc thoại, đối thoại, hồi tưởng, giấc mơ, suy tư, chiêm nghiệm nhân vật cựu chiến binh Kiên Khơng khó để bắt gặp đoạn văn chí trường đoạn, câu chuyện xuất kể mang nhân xưng xen vào đoạn độc thoại từ thứ 3: “Thì đời tơi có khác thuyền bơi ngược dịng sơng khơng ngừng bị đẩy lùi dĩ vãng Đối với tương lai nằm lại phía sau xa Và sống mới, thời đại mới, hi vọng tương lai tốt đẹp cứu giúp tôi, tạo sức mạnh tinh thần cho tơi khỏi vơ tận trị đời hơm Chút lịng tin lịng ham sống cịn lại ảo tưởng mà nhờ sức mạnh hồi tưởng” Bằng cách đó, toàn Nỗi buồn chiến tranh phiêu lưu vào dòng tâm tưởng đầy ắp ám ảnh khứ Kiên, từ thuở cậu học trò trường Bưởi nguyên vẹn nhiệt tình lên đường tuổi trẻ ngày tháng chiến tranh khốc liệt khiến cho sống chết Kiên chẳng mảy may ý nghĩa Có thể nói, đây, đoạn độc thoại độc thoại nội tâm thể ưu tuyệt đối việc tái giới nội tâm bộn bề phức tạp Kiên Tuy nhiên, đoạn độc thoại lại khiến trạng thái tâm lý nhân vật trở nên khó nắm bắt Thời gian câu chuyện bị phân mảnh, xáo trộn đảo lộn những 95 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi độc thoại lên triền miên trôi chảy cách bất định theo mảng ký ức liên tục Lúc này, người đọc biết sống với tương đối diễn tâm trạng nhân vật để Hành trình khám phá tác phẩm, lúc trở thành “cuộc phiêu lưu viết” [50] phiêu lưu với nhân vật Tiểu kết Có thể thấy, xu hướng đổi từ phương thức tổ chức cốt truyện kết cấu giọng kể kể sáng tác văn học “vết thương” tập trung theo khuynh hướng chung, q trình chủ quan hóa tự Thay tạo nên lớp vỏ tự khách quan “giả tạo” bị chi phối nhìn mang ý thức cộng đồng, nhà văn tìm cách để đưa dấu ấn cá nhân vào trình hư cấu tự Thay cốt truyện xếp theo thời gian tuyến tính mối quan hệ nhân truyền thống, nhà văn tìm cách để phá vỡ tính đơn điệu việc phân mảnh, trộn lẫn kiện theo chủ ý nghệ thuật riêng Và thay kể câu chuyện với điểm nhìn nhân vật “biết tuốt” kèm theo bàn luận mang tính giáo huấn trực tiếp, nhà văn người kể chuyện hạ xuống để nhìn nhìn nhân vật, suy nghĩ theo cách nhân vật việc sử dụng mô thức tự từ thứ gắn liền với kỹ thuật độc thoại nội tâm dòng ý thức Như nói, nỗ lực bắt nguồn từ thay đổi tầng sâu quan niệm nghệ thuật phận văn học “vết thương” Tuy nhiên, điều quan trọng là, “nó đánh dấu nỗ lực vượt khỏi chủ nghĩa thực truyền thống, khuynh hướng diễn từ đầu kỷ XX văn học giới” [50] Chính đây, đổi phương thức biểu đạt văn học “vết thương” mang ý nghĩa lớn lao văn học Việt Nam đương đại Điều tạo nên khác biệt văn học “vết thương” với Văn học Vết thương Trung Quốc, xét phương diện thành tựu nghệ thuật Do đặt nặng vào nội dung phê phán tố cáo sai lầm tội ác Đại Cách mạng Văn hóa, Văn học Vết thương Trung Quốc thường đặt hình thức biểu đạt xuống hàng thứ yếu Tác giả Trương Pháp, viết tống kết văn học vết thương Trung Quốc có nhận xét tác phẩm “Vết thương” Lư Tân Hoa sau: “Nhờ hợp lý khơng khí trị, xã hội, văn hóa tâm lý bên ngồi tác phẩm (Vết thương) lúc khiến có vị trí quan trọng lịch sử văn học, tạo thành kiện xã hội Tuy nhiên, bất hợp lý bên khiến tác phẩm không đạt thành công mặt nghệ thuật Do 96 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi vậy, khơng khí thời đại bên ngồi tác phẩm qua đi, tác phẩm trở nên vô vị” [67] Cũng theo tác giả này, văn học vết thương Trung Quốc nói chung bối cảnh lịch sử đời “khơng có thành tựu mặt nghệ thuật” Đây sở cho khẳng định chắn rằng, văn học “vết thương” Việt Nam có vận mệnh dài nhiều so với dòng Văn học Vết thương hình thành Trung Quốc K T LU N Quá khứ vấn đề lịch sử nỗi ám ảnh lớn người nghệ sĩ Nỗi ám ảnh trở nên day dứt hết nhà văn đương đại lịch sử Việt Nam kỷ XX giai đoạn lịch sử đầy biến động phức tạp với biến cố vĩ đại làm thay đổi số phận cá nhân toàn thể dân tộc Viết vấn đề lịch sử, đặc biệt lịch sử đại không yêu cầu thực mà trở thành nhu cầu nhà văn, đặc biệt người sống trải qua năm tháng vẻ vang khốc liệt đau thương dân tộc Những sáng tác nghệ thuật vấn đề lịch sử, đặc biệt lịch sử đại, nằm trung tâm đời sống văn học Việt Nam đương đại Lấy “vết thương”, theo nghĩa di chứng tinh thần biến cố lịch sử gây người làm đề tài, chất, văn học “vết thương” thuộc phận sáng tác lịch sử nói Do vậy, nói rằng, sáng tác văn chương lịch sử đại nằm trung tâm đời sống văn học đương đại Việt Nam, nói, đặc thù đề tài nó, văn học “vết thương” chiếm giữ vị trí trung tâm phận văn chương viết lịch sử Việc sử dụng khái niệm “vết thương” để định danh phận văn học hồn tồn khơng mang theo hàm nghĩa ảnh hưởng hay mơ từ dịng Văn học vết thương xuất Trung Quốc Sự gần gũi Việt Nam Trung Quốc nhiều phương diện, có văn học, xuất thực tế phận sáng tác nghệ thuật lấy “vết thương” khứ làm đề tài tương đồng định đặc trưng thẩm mỹ phận sáng tác với dòng Văn học vết thương Trung Quốc sở hợp lý cho cách định danh Nói cách khác, hồn tồn khẳng định tồn phận “văn học” vết thương Việt Nam đặc biệt giai đoạn sau Đổi 1986 Cùng với Công Đổi mới, giải phóng mặt tư tưởng văn học nghệ thuật, bầu khơng khí dân chủ cởi mở đời sống văn chương cộng thêm độ lui thời gian cần thiết biến cố lịch sử tạo sở mặt xã hội để nhà văn viết 97 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi “vết thương” khứ lịch sử, mảng đề tài trước thường bị nhà văn né tránh lý lịch sử thời đại Đó phần khốc liệt, phần đau thương tang tóc chiến tranh Đó bi kịch nhiều người, nhiều lớp người sai lầm lịch sử gây ra, từ cải cách ruộng đất, cải tạo tư sản, hợp tác hóa nơng nghiệp chế bao cấp,… Đây lý quan niệm văn học “vết thương” Việt Nam gắn liền với thời kỳ Đổi Là sáng tác lấy thực lịch sử mà cụ thể “vết thương” lịch sử để lại làm đề tài, văn học “vết thương” nói tác phẩm tiên phong văn học thời kỳ Đổi việc xác lập cách nhìn khác thực quan niệm hoàn toàn người văn chương nghệ thuật Trong sáng tác này, người ta bắt đầu chứng kiến nét biến chuyển lớn cách thức nhìn nhận tiếp cận thực Việc nhắm tới đề tài mà vốn trước bị liệt vào dạng “nhạy cảm”, việc khơi lại, đào sâu vào vùng khuất nẻo lịch sử, việc đặt lại vấn đề thời đoạn phức tạp lịch sử văn học “vết thương” thân cách thức tiếp cận thực góc nhìn khác Quan trọng hơn, tầng sâu quan niệm thẩm mỹ, vị trí thực lịch sử bắt đầu thay đổi Từ chỗ trung tâm phản ánh nghệ thuật sáng tác giai đoạn trước, thực lịch sử trở thành phương tiện chuyển tải suy tư tác giả vấn đề lịch sử Trong mối quan hệ với người, thực lịch sử khơng cịn mục đích phản ánh nghệ thuật mà trở thành phương tiện để phản ánh số phận cá nhân Từ chỗ cơng cụ để nhà văn tái kiện lịch sử, đây, người trở thành mục đích tái Con người cá nhân số phận người cá nhân lúc trở thành trung tâm sáng tạo nghệ thuật Cùng với đó, quan niệm nghệ thuật người bắt đầu thay đổi Thay mẫu hình người lý tưởng xây dựng dựa ý thức cộng đồng, người điển hình, hồn cảnh điển hình, người trở với suy tư thường nhật, với tính đa dạng phức tạp vốn có Những đổi quan niệm thực người hệ tất yếu dẫn tới thay đổi tư nghệ thuật Lấy đề tài “vết thương” lịch sử, thay anh hùng cảm hứng ngợi ca giai đoạn văn học trước, phạm trù thẩm mỹ bật sáng tác văn học “vết thương” thời kỳ Đổi đau thương cảm hứng bi kịch Đây đặc trưng thẩm mỹ quan trọng văn học “vết thương” Việt Nam thời kỳ Đổi 98 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi Sự thay đổi quan niệm tư nghệ thuật nhà văn, hệ tất yếu dẫn tới thay đổi hình thức biểu đạt tác phẩm Trong sáng tác văn xuôi thuộc phận văn học “vết thương” chứng kiến nỗ lực cách tân mặt hình thức nhà văn nhiều phương diện, từ phương pháp tổ chức cốt truyện, kết cấu xử lý giọng kể,… Xu hướng chung nỗ lực gia tăng tính chủ quan tự sự, q trình xuất tác phẩm tự tiến trình đại hóa, nhiên, sau gần vắng bóng giai đoạn văn học 1945 – 1975 đặc thù văn học cách mạng Những đổi làm thay đổi hoàn tồn mơ hình tự văn học “vết thương” so với sáng tác phương pháp thực xã hội chủ nghĩa trước Đây coi khơng phải mơ hình phủ định hay thay cho phương pháp thực xã hội chủ nghĩa, nhiên, bước độ cần thiết cho định hình phương pháp sáng tác thích hợp với phát triển văn học đương đại bối cảnh văn học Việt Nam nỗ lực hòa nhập vào văn học giới Với trình bày luận văn, khẳng định rằng, không giống với số phận ngắn ngủi Văn học Vết thương Trung Quốc, văn học “vết thương” Việt Nam chiếm giữ vị trí trung tâm đời sống văn học Khoảng cách mặt thời gian so với kiện biến cố lịch sử giúp tác phẩm không đơn “vạch trần” “tố cáo” mà nơi tác giả thể nghiệm triết lý lịch sử thân phận người Thêm vào đó, việc tiếp cận với lý thuyết văn học đại cịn giúp cho nhà văn tìm lối biểu đạt phù hợp với yêu cầu nội dung Sự phát triển văn học “vết thương” Việt Nam cịn hướng mở tương lai 99 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi TÀI I U THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh (2002), Nhân vật – Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tạ Duy Anh (1999), Tiểu thuyết, nhìn cuối kỷ, Báo Văn hóa, số tháng Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại – Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Xuân An, Văn chương “vết thương” chiến tranh, hậu chiến, Tham luận Đại hội Hội Nhà văn Tp Hồ Chí Minh, Khóa VI, 05/2010, http://trannhuong.com, ngày 22/06/2010 Báo Văn nghệ (1987), Đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh nói chuyện với văn nghệ sĩ, Văn nghệ, số 42 Vũ Bảo (1957), Sắp cưới, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật công Đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập (5 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Đinh Trí Dũng - Hồng Vĩnh Thắng, Truyện ngắn đề tài lịch sử văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, http://tapchinhavan.vn, ngày 16/12/2011 13 Đoàn Ánh Dương, Tiến trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh (nhìn từ lối viết), http://vannghequandoi.com.vn, ngày 16/03/2009 14 Phạm Quỳnh Dương (2008), Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 15 Nguyễn Thị Thùy Dương (2008), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Tơ Hồi Nguyễn Thị Thuỳ Dương, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 16 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Khoa Đăng (2009), Nước mắt thời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 100 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi 19 Hoàng Cẩm Giang, Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, http://khoavanhoc-ussh.edu.vn/, ngày 05/03/2011 20 Lưu Thị Thu Hà (2004), Mối quan hệ thực lịch sử tự nghệ thuật văn học Việt Nam từ 1986 đến (qua số tác phẩm tiêu biểu), Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 21 Lê Bá Hán, Trần Đỉnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Tăng Thị Hồn (2009), Tìm hiểu tự cải cách ruộng đất thời kì đổi qua tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Tơ Hồi, Hồng Phi, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 24 Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu (2002) Nguyễn Minh Châu – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng 26 Dương Thu Hương (1988), Những thiên đường mù, Nxb Phụ nữ 27 Hoàng Hường, “Văn học vết thương” cần rộng đường hơn, http://tuanvietnam.vn, ngày 09/01/2010 28 Hoàng Hường, Văn học - cuối viết trái tim người, http://tuanvietnam.net, ngày 08/01/2010 29 Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội Nhà văn, Cơng ty Văn hố Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 30 Dương Hướng (1999), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc, http://vnthuquan.net 32 Phong Lê (giới thiệu) (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phong Lê, Tiểu thuyết chiến tranh - nhìn từ hơm nay, http://vannghequandoi.com.vn, ngày 24/02/2010 34 Chu Lai (2003), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hữu Mai (1957), Những ngày bão táp, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 37 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 101 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi 38 Mai Hải Oanh, Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://phongdiep.net 39 Nguyễn Trọng Oánh, Vài ý kiến tản mạn, Văn nghệ, Hà Nội, số 33 (15/8/1987) 40 Hồng Phi (1998), Cỏ thiêng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Vũ Đức Phúc (1958), Tiểu thuyết Sắp cưới xuyên tạc thật nông thôn”, Báo văn nghệ, số 42 Mai Lí Quảng (1965), Một số ý kiến hình tượng người nơng dân số tác phẩm viết cải cách ruộng đất sửa sai, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Guy Scarpetta (2004), Sử thi hay tiểu thuyết, Báo Tia sáng, số tháng 45 Hoàng Phong Tuấn, Văn học vết thương: Những nỗi đau thức tỉnh, http://nhavantphcm.com.vn, 25/08/2011 46 Trần Văn Tuấn (1988), Ngày thứ bảy u ám 47 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội 48 Phạm Xuân Thạch, Của chuột người - Tiểu thuyết diễn ngôn hiền minh chuột, http://talawas.org, ngày 1/1/2007 49 Phạm Xuân Thạch, Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, http://www.vietbao.vn, ngày 09/10/2005 50 Phạm Xuân Thạch, Nỗi buồn chiến tranh - viết chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, http://thachpx.googlepages.com 51 Phạm Xn Thạch, Q trình cá nhân hóa hư cấu - Tự đương đại Việt Nam đề tài lịch sử truyền thống đại, http://thachpx.googlepages.com 52 Phương Phương Dã Thảo (2011), Văn học vết thương: Tiếng nói đời sống nhiều biến động, Văn nghệ Trẻ, số 31 53 Trần Thư, Những ám ảnh khứ “Ba người khác”, http:// http://vanhocquenha.vn 54 Nguyễn Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nghiên cứu văn học Việt Nam, số 11(417)/2006, tr15-27 55 Lý Hoài Thu, Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, http://tapchisonghuong.com.vn, 07/09/2009 102 Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi 56 Lại Thị Thu Thủy (2007), Nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 57 Đào Thắng (2004), Dịng sơng mía, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Như Trang (dịch) (2005), Mandfred Jahn, Trần thuật học, nhập mơn lí thuyết trần thuật học, Tài liệu lưu hành nội 59 Hoài Trân, Tiểu thuyết thời kỳ đổi mới: Có khơng?, http://vietvan.vn 60 Nguyễn Khắc Trường (1991), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 61 Nguyệt Tuệ Xương, Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://phapluanonline.com, ngày 19/02/2010 Tiếng Trung 61 Chu Đống Lâm, Đinh Phàm (chủ biên) (1999), Văn học đại Trung Quốc 1917 – 1997, Quyển hạ, Nxb Cao đẳng Giáo dục 62 Lư Tân Hoa, Vết thương, http://www.eduzhai.net 63 Lưu Tâm Vũ, Chủ nhiệm lớp, http://www.douban.com, 17/11/2011 64 Mã Thiên Tân (chủ biên) (1991), Từ điển văn học Trung Quốc, Nxb Nhân dân Thiên Tân 65 Mục từ Văn học “vết thương”, http://baike.baidu.com 66 Mục từ Cách mạng văn hóa, http://baike.baidu.com 67 Trương Pháp (1998), Văn học vết thương: Ra đời, diễn tiến, giải thể ý nghĩa nó, Giang Hán luận đàn, số 103