Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
559,64 KB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn -lª hải Phong cách nghệ thuật truyện ngắn thạch lam chuyên ngành : Văn học việt nam Mà số: 60 22 34 Luận văn thạc sĩ văn học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà Nội-2010 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại, Thạch Lam diện chừng non m-ời năm, nh-ng ông đ-ợc xem tác giả văn xuôi có tầm vóc Những sáng tác ông đa dạng thể loại: Các tập truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa (1937); Nắng v-ờn (1938); Sợi tóc (1942); tiểu thuyết Ngày (1939); tiểu luận Theo dòng (1941); bút ký Hà Nội băm sáu phố ph-ờng (1943); truyện viết cho thiếu nhi : Quyển sách; Hạt ngọcTrong số truyện ngắn chiếm vị trí quan trọng Những sáng tác ông khẳng định nghiệp văn học nhà văn mà có ý nghĩa to lớn việc phát triển lịch sử văn học nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng Nhà văn Thạch Lam có phong cách riêng lối riêng Tự lực văn đoàn Ông bút truyện ngắn đại mà độc đáo phong cách đến đầy sức hấp dẫn Phong cách độc đáo thể qua nhiều yếu tố từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Nghiên cứu phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam muốn góp phần tìm riêng, độc đáo phong cách nghệ thuật nhà văn đóng góp nhà văn văn học Việt Nam 19301945.Từ có sở để lí giải đóng góp có giá trị sức sống văn nghiệp Thạch Lam vị trí xứng đáng ông văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Thạch Lam nhà văn có tài Tự lực văn đoàn (Nhất Linh) Ngay tập truyện đầu tay ông đời, giới nghiên cứu phê bình đà quan tâm ý Tính đến đà sáu m-ơi năm trôi qua, trình nghiên cứu tìm hiểu văn ch-ơng Thạch Lam có lúc rầm rộ sôi nổi, có lúc yên ả lặng lẽ Các ý kiến đánh giá không khỏi khác nhau, nh-ng nhìn chung thống 2.1 Tr-ớc năm 1945 Ngay tập truyện đầu tay Gió lạnh đầu mùa đời, Khái H-ng đà đánh giá cao văn phong Thạch Lam Với khả cảm nhận tinh tế xác, Khái H-ng đà đặc điểm bật nhất, ng-ời Thạch Lam thành thực Đọc nhiều đoạn văn Thạch Lam, rùng rợn tâm hồn can đảm, thành thực mà Khái Hưng ao ước nh-ng không có đ-ợc Ông đánh giá can đảm t-ơng đ-ơng với can đảm Tolstôi Khái H-ng ng-ời nhận nhà văn Thạch Lam nhà văn cảm giác, t- nghệ thuật Thạch Lam tư nghiêng cảm giác: Nếu ta chia hai dạng nhà văn: nhà văn thiên t- t-ởng nhà văn thiên cảm giác, qủa đặt Thạch Lam vào hạng d-ới Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đà có công khảo sát phân tích cách công phu dọc theo chiều dài sáng tác phát nét đặc sắc Thạch Lam Ông vừa nhấn mạnh vào phát Khái H-ng vừa cụ thể hơn.Theo nhà nghiên cứu, Thạch lam có sở tr-ờng truyện ngắn Ông có ngòi bút lặng lẽ điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút chuyên tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, tình cảm, cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ hạng ng-ời mà ông tả cách tinh vi Từ Gió đầu mùa đến Sợi tóc, Thạch Lam đà có b-ớc tiến dài nghệ thuật miêu tả cảm giác, nghệ thuật viết truyện ngắn Ông nhấn mạnh ngòi bút Thạch Lam ghi cảm giác tài tình, cảm giác chiếm hẳn phần quan trọng; cảm giác nhỏ mà ảnh h-ởng đà lớn Nhà nghiên cứu đ-a nhận xét nghệ thuật viết văn Thạch Lam, lối viết nhẹ nhàng, kín đáo xinh t-ơi thật lối văn đặc biệt Thạch Lam, lối văn hợp với truyện tâm tình Tuy nhiên «ng cịng tá thiÕu c«ng b»ng chª mét số truyện tầm th-ờng, đơn giản, nhạt nhẽo rời rạc Nắng v-ờn, Hai đứa trẻ, Đứa đầu lòng, D-ới bóng hoàng lan, Bên sông, Ng-ời đầm, Bóng ng-ời x-a Nhân ngày giỗ đầu nhà văn Thạch Lam, Thế Lữ, ng-ời bạn tâm giao ông đà viết hay Tính cách tạo tác Thạch Lam Bên cạnh hoài niệm cố nhà văn, Thế Lữ khẳng định: Không sáng tác Thạch Lam mà nhiều Thạch Lam đó; Thạch Lam sống hết ý văn, câu văn anh viết giấy Cuối ông kết luận: Sự thực tâm hồn mà Thạch Lam diễn lời văn ch-ơng phức tạp nhiều vẻ, nh-ng đằm thắm, nhân hậu, nghẹn ngào chút lệ thầm kín tình th-ơng Nh- theo Thế Lữ, Thạch Lam, văn ng-ời Nhìn chung tr-ớc năm 1945 viết Thạch Lam lời tri âm, cảm nhận tinh tế Các nhà nghiên cứu thống cho Thạch Lam có phong cách riêng Tự lực văn đoàn 2.2 Từ 1945 đến năm 1986 Sau năm 1975, nghiên cứu Thạch Lam nhiều Trong đáng ý ý kiến Nguyễn Tuân giới thiệu riêng Thạch lam Nhà văn tiếng tài hoa đà giành cho Thạch Lam lời thật trân trọng Ông khâm phục nghệ thuật viết truyện Thạch Lam Ông cho Thạch Lam hay vào khám phá cảnh ngộ trái nghịch mà đồng thời sâu vào tâm trạng, tâm tình, cảm xúc, cảm giác Nhà văn đánh giá cao cách bố cục, kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ cách tả người tả việc Ông số truyện không nặng cốt truyện mà nặng biểu mặt bên suy nghĩ diễn tả bên ngoài.Và Bằng sáng tác văn học Thạch Lam đà làm cho Tiếng Việt gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại t-ơi đậm Thạch Lam có đem sinh sắc vào tiếng ta Theo Nguyễn Tuân, công lao lớn Thạch Lam văn xuôi n-ớc nhà So với Vũ Ngọc Phan, ông đà có b-ớc tiến đáng kể nhìn lại nhìn giá trị văn ch-ơng số truyện thuộc loại truyện chuyện, đà bị nhà nghiên cứu chê tầm th-ờng nhạt nhẽo nh- Hai đứa trẻ, D-ới bóng hoàng lan Tuy vậy, đôi chỗ ông khiên c-ỡng, cực đoan đánh giá truyện nh- Nhà mẹ Lê, Ng-ời đầm Trong hai thập kỷ sáu m-ơi bảy m-ơi, việc nghiên cứu Thạch Lam rơi vào im lặng dè dặt miền Bắc, Tự lực văn đoàn hầu nh- không đ-ợc nhắc đến, có số tác giả nh- Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn, Lê Thị Đức Hạnh, Hà Minh Đứcđà có vài báo đăng báo tạp chí chuyện ngành Phần lớn ý kiến dừng lại việc đánh giá t- t-ởng, lập tr-ờng quan điểm nhà văn mà ý đến nghệ thuật viết văn ông Tuy sáng tác Thạch Lam đ-ợc xem xét với thái độ trân trọng (mặc dù dè dặt), chí ông đ-ợc xem t-ợng đặc biệt, tách khỏi Tự lực văn đoàn Nhìn chung ý kiến đánh giá giai đoạn phát đóng góp vào việc nghiên cứu Thạch Lam văn nghiệp ông miền Nam, thời gian này, giới sáng tác phê bình văn học đà đ-a hai tạp chí chuyên Thạch Lam: Nguyệt san Văn số 36 (ra ngày 15.6.1965) tạp chí Giao điểm (số 12.12.1971) Phần lớn viết hai tạp chí hồi kí bạn bè ng-ời thân viết Thạch Lam, song có sâu vào tìm hiểu nét đặc sắc văn ch-ơng Thạch Lam Có thể kể tới viết nh-: Thời Thạch Lam D-ơng Nghiêm Mậu; Thạch Lam: lời thủ thỉ truyện ngắn Đào Tr-ờng Phúc; H-ơng thơm nỗi u hoài Nguyễn Nhật Dt; Th¹ch Lam tiĨu thut gia cđa Hnh Phan Anh… Đây viết đà thẳng vào văn để tìm kiếm nét đặc sắc, độc đáo tác phẩm Thạch Lam, nhờ mà nhận xét có tính thuyết phục Tuy nhiên viết mang tính phát hiện, gợi mở số nét độc đáo phong cách nghệ thuật Thạch Lam Chúng ch-a có tầm vóc nh- công trình nghiên cứu thực Trong suốt 40 năm giới phê bình, nghiên cứu ch-a có chuyên luận hay tiểu luận thực sâu vào xem xét, nghiên cứu Thạch Lam cách đầy đủ 2.3 Từ năm 1986 đến Bắt đầu năm tám m-ơi, hoà chung không khí đổi văn học, việc đánh giá vai trò vị trí Tự lực văn đoàn việc nghiên cứu Thạch Lam dần trở lại sôi Trong lời giới thiệu Gió đầu mùa (Từ điển văn học, Tập I; 1988), Nguyễn Ph-ơng Chi Nguyễn Hụê Chi đà phát hai yếu tố thực thi vị đan cài xen kẽ với truyện ngắn Thạch Lam Thạch Lam thuộc số nhà văn có khả sâu khai thác giới nội tâm nhân vật cách tinh tế phát đ-ợc bình th-ờng điều sâu xa thầm kín Gió đầu mùa tập truyện ngắn song tập truyện ngắn bộc lộ rõ phong cách già dặn điêu luyện Thạch Lam Cũng tập truyện ngắn thấy Thạch Lam với phong cách nhẹ nhàng, riêng so với nhà văn Tự lực văn đoàn Nguyễn Hoàng Khung mục Thạch Lam (Từ điển văn học Tập II, 1988) đà khẳng định thêm lần khuynh h-ớng vào giới bên Thạch Lam Tác giả cho rằng: Văn ông giản dị, sáng nhiều nhẹ mà sâu sắc thâm trầm D-ờng nh- ông ng-ời biết khai thác chất thơ đời sống hàng ngày Về mặt phong cách nghệ thuật nhà nghiên cứu nhận xét Truyện Th¹ch Lam xa l¹ víi mäi thø hÊp dÉn bỊ ngoài, nhiều truyện d-ờng nh- cốt truyện, song vÃn có sức lôi riêng [10 tr 347] Trong Tuyển tập Thạch Lam(1988), Phong Lê viết lời giới thiệu dày dặn Đặt Thạch Lam Tự lực văn đoàn, nhà nghiên cứu đà xem xét truyện ngắn Thạch Lam giá trị thực số cảnh đời, tình th-ơng lòng trân trọng ng-ời nghèo, ý vị màu sắc dân tộc, mà Thạch Lam không nặng chữ dùng to tát, cấu trúc gáp gáp, vội vàng Câu chữ cần đủ cho phô diễn, ôm sát cảnh ngộ, tâm trạng cần phô diễn Câu văn Thạch Lam mềm mại, uyển chuyển, giàu hình ảnh, nhạc điệu mà không vẻ giản dị, tinh gọn, không thừa thÃi lời, chữ, không làm duyên dáng cách uốn éo, cầu kỳ Tóm lại, Phong Lê đà khẳng định Thạch Lam có đóng góp cho câu văn xuôi Tiếng Việt giữ đ-ợc vẻ đẹp riêng t-ơi đậm lâu bền [17 tr 28] Tác giả Nguyễn Hoàng Khung Lời giới thiệu văn xuôi lÃng mạn Việt nam 1930-1945 (1989) tiếp tục đ-a nhận xét xác đáng nghệ thuật, phong cách giàu chất nhân bản, chất thơ truyện ngắn Thạch Lam Theo ông nhiều truyện ngắn Thạch Lam truyện mà man mác thơ; ngòi bút giản dị tinh tế lạ thường, ngôn ngữ đặc biệt sáng đầy chất thơ Thạch Lam đà góp phần nâng cao trình độ truyện ngắn Việt Nam lên b-ớc Trong luận án PTS Trần Ngọc Dung (1992) với đề tài Ba phong cách văn học Việt Nam thời kỳ đầu năm 1930 đến 1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao cho rằng: Thạch Lam đà xây dựng tình trữ tình với nhiều cách thức khác nhau; kết câu truyện nói chung đơn giản kết cấu dựa theo tính chất diễn biến tâm trạng nhân vật Thạch Lam có giọng điệu trần thuật nhỏ nhẹ, dịu dàng, chậm rÃi. Truyện Thạch Lam tiếng nói trữ tình, chủ yếu diễn tả tình cảm, cảm xúc tinh vi, tế nhị ng-ời Các tác giả Tác giả văn học Việt Nam tập II (1993) cho Phần lớn truyện Thạch Lam thuộc loại truyện chuyện Mỗi truyện tâm tình, tâm trạng, nghĩa thơ trữ tình [24.tr 118] Năm 1995, kỉ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm năm m-ơi năm ngày Thạch Lam Viện Văn học tổ chức đ-ợc xuất với tên gọi Thạch Lam văn ch-ơng đẹp Với ba m-ơi viết nhiều nhà nghiên cứu có uy tín, truyện ngắn Thạch Lam tiếp cận từ nhìn xà hội người, văn ch-ơng đẹp, từ thi pháp thể loại Năm 2001, Thạch Lam tác gia tác phẩm hai tác giả Vũ Tuấn Anh Lê Dục Tú đà tuyển chọn, giới thiệu tập hợp phần lớn nghiên cứu Thạch Lam từ cuối năm 1930 đến nay, cung cấp tài liệu cần thiết đời nghiệp Thạch Lam Sự xuất tác phẩm đà chứng tỏ việc nghiên cứu Thạch Lam sáng tác ông đà có b-ớc tiến dài, Thạch Lam đà đ-ợc xếp vào hàng nhà văn lớn tiến trình văn học Việt Nam Trong năm gần đây, vận dụng lí thuyết thi pháp học, nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đà có khám phá sáng tác Thạch Lam ph-ơng diện Luận án tiến sĩ Phạm Thị Thu H-ơng (1995) khẳng định ngôn ngữ Thạch Lam tập trung diễn tả tâm trạng cảm giác nhiều cấp độ Thuộc thể loại truyện ngắn trữ tình, nên truyện ông có cách miêu tả hoà hợp nội tâm ngoại cảnh kết cấu theo dòng tâm trạng nhân vật Luận án tiến sĩ Nguyễn Thành Thi (2000) nghiên cứu sâu sắc phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam Theo tác giả yếu tố nh- cốt truyện, kết cấu, tình huống, đ-ợc nhà văn sáng tạo để khắc họa nhân vật Ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam Ngôn ngữ đời sống tâm hồn Nét bật tính đại sức tập trung gợi tả cảm giác Luận văn thạc sĩ phải kể đến: Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Nguyễn Bích Thảo; Thạch Lam từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tác Nguyễn Thị Thuý; Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Vũ Thị Mỹ Hạnh; Hình tựơng nhân vật nữ truyện ngắn Thạch Lam Hà Thuý Nga, Phong cách nghệ thuật Thạch Lam Võ Thị Hång Thu, Quan niƯm nghƯ tht cđa Th¹ch Lam cđa Đào Thị YếnNhìn chung luận văn khác góc nhìn, quy mô nghiên cứu, nh-ng trực tiếp hay gián tiếp góp tiếng nói có ý nghĩa cho việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Bên cạnh năm qua tr-ờng Đại học tổng hợp, tr-ờng Đại học s- phạm n-ớc đà có nhiều giáo trình nghiên cứu, giảng dạy cho sinh viên khoa văn Tóm lại việc xem xét kết nghiên cứu sáu m-ơi năm tìm kiếm Thạch Lam rút ý kiến đà thống nh- sau: Nhà văn Thạch Lam đứng ranh giới văn học thực văn học lÃng mạn Ông có sở tr-ờng truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn trữ tình có khả diễn tả cảm xúc kỳ diệu tâm hồn ng-ời Truyện ngắn Thạch Lam hành động, vài trò tất yếu tố, ngôn ngữ, cốt truyện, kết cấu, lời văn, giọng điệu, hệ thống nhân vật đà góp phần làm nên Thạch Lam riêng, đặc sắc so với Tự lực văn đoàn Tuy nhiên ý kiến ®ã míi chØ dõng l¹i ë viƯc nhËn xÐt vỊ đặc điểm nghệ thuật có ý nghĩa góp phần làm đầy đặn thêm nội dung Đồng thời ch-a có đề tài sâu vào nghiên cứu phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam cách sâu sắc cụ thể Chính mà luận văn kế thừa phát huy nghiên cứu ng-ời tr-ớc, đồng thời tránh trùng lặp nghiên cứu đà chọn đề tài : Phong cách nghệ thuật truỵên ngắn Thạch Lam, để góp thêm tiếng nói khiêm nh-ờng bổ sung vào chỗ khiếm khuyết Mục đích nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn đặt mục đích sau: -Khảo sát toàn tiểu luận phê bình Thạch Lam, để thấy đ-ợc vị trí vai trò nhà văn Tự lực văn đoàn Khảo sát toàn truyện ngắn Thạch Lam để nghiên cứu, tìm nét đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn Từ hiểu đ-ợc trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn, thấy đ-ợc nét độc đáo phong cách nghệ thuật qua tác phẩm ông Mặt khác luận văn lí giải cho thành công, sức sống văn nghiệp Thạch Lam vị trí ông tiến trình văn học Việt Nam -So sánh đối chiếu phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam với phong cách nghệ thuật nhà văn đ-ơng thời để thấy đ-ợc nét riêng biệt phong cách ông - nhà văn với phong cách nhẹ nhàng mà thấm đ-ợm tình ng-ời Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu -Lý thuyết phong cách nghệ thuật -Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam -Khảo sát tác phẩm truyện ngắn nhà văn Thạch Lam để thấy đ-ợc nét riêng biệt ,đặc sắc phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam 4.2 ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử, ph-ơng pháp loại hình Ph-ơng pháp nghiên từ góc nhìn thi pháp học Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Ph-ơng pháp so sách đối chiếu , ph-ơng pháp quan trọng nhằm xử lí kết thống kê, phân loại, đến nhận xét đánh giá đối chiếu phong cách nghệ thuật Thạch Lam với nhà văn đ-ơng thời Kết cấu luận văn Luận văn gồm ch-ơng Ch-ơng : Phong cách nghệ thuật hnh trình sáng tác Thạch Lam Ch-ơng : Những kiểu nhân vật truyện ngắn Thạch Lam Ch-ơng : Không gian -thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Ch-ơng : Ngôn ngữ giọng điệu tác phẩm truyện ngắn Thạch Lam Phần nội dung Ch-ơng -ớc đợi chờ ng-ời Giọng buồn th-ơng thấm vào hồi ức Liên Hà Nội xa xăm Giữa giọng điệu buồn th-ơng hình ảnh náo nức Hà Nội với đoàn tàu rực sáng Đây đoạn văn ngắn t-ơi vui có trang viết Thạch Lam Một loạt động từ mạnh, tính từ sáng đ-ợc sử dụng có giá trị Hai chị em Liên nghe tiếng rồn rập tiếng xe rít mạnh vào ghi Một khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn khe khẽ tiếng còi tàu rít lên tàu rầm rộ tới đoàn xe qua, toa đèn sáng tr-ng, chiếu ánh xuống đ-ờng Liên thoáng trông thấy toa hàng sang trọng lố nhố ng-ời, đồng kền lấp lánh Giọng điệu rộn ràng không làm đủ ấm sáng điều buồn, tẻ nhạt câu truyện Với hình ảnh ánh sáng đối lập với giơí tối tăm làm cho ng-ời đọc thấm thía sống nh- bị giam cầm mảnh đời lặng lẽ, tăm tối không thoát đ-ợc Trong tác phẩm Ng-ời bạn trẻ kể số phận bi th-ơng niên vào đời mà đà đ-ờng với giọng buồn thê l-ơng Lời văn lắng đọng bao nỗi xót xa bất công đời Bào bị đuổi học, không kiếm việc làm, lại không tìm đ-ợc che chở bao dung gia đình Vốn hồng hào nõn nà xinh nhcon gái, nh-ng ốm đau, đói khát biến anh thành kẻ tiều tụy xơ xác Niềm th-ơng cảm xót xa chan chứa câu văn miêu tả anh tác giả Bào phải nghẹn ngào ấm ức lên Người ta thật vô lí sau tháng trời lang thang khắp Hà Nội mà không tìm đ-ợc việc làm Giọng bàng hoàng đau đớn Bào phải tự tử để gánh nặng cho gia đình, để thoát khỏi cảnh khổ kiếp ng-ời điểm giọng điệu tác giả có phần giống nhà văn Nam Cao truyện ngắn Điếu văn Tuy Thạch Lam không sâu vào miêu tả đau đớn bên tậm hồn nh- Nam Cao, mà chủ yếu dừng lại việc kể lại nỗi đớn đau bất hạnh nhân vật Cùng chung giọng buồn th-ơng nh-ng tác phẩm lại có thể khác Đó giọng chán nản tủi hổ ng-ời phải ăn vụng miếng bánh, miếng thịt đáng nguyền rủa Đói Giọng bi th-ơng tr-ớc số phận ng-ời phu xe cố vào phố kiếm thêm xu mà bị phạt phải bỏ nhà mà kéo theo chết tội nghiệp đứa (Một giận) Giọng buồn th-ơng pha lẫn cảm phục tr-ớc lòng hi sinh gia đình Tâm Cô hàng xén Giọng đau xót nghẹn ngào tr-ớc nhân vËt Dung khỉ tõ tÊm bÐ cho ®Õn lÊy chồng, muốn chết để thoát khỏi cảnh khổ nh-ng không xong Giọng chán ch-ờng hai cô gái làng chơi Tối ba m-ơi Qua tác phẩm Thạch Lam thấy đ-ợc trái tim nhân hậu nhà văn qua nhân vật Nhà văn không giống nhà văn thực phê phán đ-ơng thời tha thiết yêu th-ơng bênh vực ng-ời nhỏ bé Thạch Lam truyền cho ng-ời đọc tình cảm tha thiết yêu th-ơng ng-ời nhỏ bé, nâng niu vẻ đẹp bình dị sống niềm tin vào ng-ời Trong tác phẩm Hai đứa trẻ niềm khát khao chờ đợi giới đầy ánh sáng âm Ng-ời lính cũ khí khái đàng hoàng ng-ời lính, dù lâm vào cảnh túng quẫn, rơi xuống tận đáy bần Trong Một đời ng-ời, Cô hàng xén, Hai lần chất, Tối ba m-ơi vẻ đẹp tâm hồn ng-ời thiếu nữ Cách nhìn sống nh- làm cho truyện Thạch Lam có giọng điệu buồn man mác hòa vào giọng điệu buồn th-ơng Những nhân vật Thạch Lam d-ờng nh- bắt gặp đời, mà giọng điệu Thạch Lam h-ớng tới nỗi ®au chung cđa ng-êi 4.2 Giäng trÇm tÜnh khoan hòa Đây giọng điệu hầu hết có truyện ngắn Thạch Lam Đó thái ®é ®iỊm tÜnh nhĐ nhµng kĨ chun Giäng ®iƯu trầm tĩnh khoan hòa kết hợp với trữ tình sâu lắng đà tạo nên sức hấp dẫn cho ngôn ngữ nghệ thuật Thạch Lam Giọng điệu đ-ợc thể d-ới nhiều cách thức khác nhau, nh- cách đặt tên nhân vật Điều không giống với Nam Cao, ông th-ờng đặt cho nhân vật tên lạnh lùng Thông th-ờng nhà văn th-ờng gọi với đại từ thứ nh- hắn, y, thị Ngay nhân vật có tên th-ờng bị thay nh- Cách gọi tên nh- t-ởng chừng nh- tàn nhẫn, nh-ng cảm thông bên tr-ớc nỗi đau họ Với Thạch Lam ông không che dấu thái độ với nhân vật, sáng tác ông nhân vật phản diện nên thái độ nhà văn với nhân vật rõ ràng Ông th-ờng gọi tên nhân vật cách trực tiếp nh- Tân, Tâm, Loan chàng nàng Đây đại từ thứ ba chứa đựng yêu th-ơng trìu mến Trong câu chun cã kÕt cÊu håi t-ëng, ng-êi kĨ chun lµ nhân vật giọng trầm tĩnh khoan hòa thể rõ nét Đó truỵên nh- Một giân, Tiếng chim kêu, Tình x-a, Sợi tóc Giọng điệu trầm tĩnh khoan hòa thể qua giọng điệu người kể chuyện tin Tôi ng-ời, thuộc ng-ời xa lạ với (ngạn ngữ) Giọng trầm tĩnh khoan thể thái độ nhà văn với hành động nhân vật Trong truyện ngắn Tình x-a giọng trầm tĩnh kết hợp hài hòa với trữ tình sâu lắng Giọng vui vẻ hân hoan kể xuất cô gái xinh đẹp lớp học toàn cậu trai Bọn học trò thầm bàn tán tay phía cô Ngay thầy giáo ng-ợng nghịu Đám học trò xôn xao, th- tình gửi nhb-ơm b-ớm Nhà văn tỏ thông cảm với niềm vui nh- gió nhẹ thoáng qua tuổi lớn, chàng trai bắt đầu để ý đến cô thiếu nữ Giọng kiêu hÃnh chàng trai nhận đ-ợc để ý cô gái Giong trìu mến kể niềm vui s-ớng cô gái yêu Tình yêu làm cho cô gái trẻ hân hoan thay đổi lạ kì Rồi giọng buồn rầu mối tình tan vỡ, cô gái âm thầm đau khổ, chàng trai thản nhiên vui vẻ, say s-a với bao nỗi quan tâm hấp dẫn tình yêu Nhiều năm trôi chàng trai nông ngày đà tr-ởng thành, biết ân hận câu chuyện tình đơn bạc ngày x-a Nhà văn không đánh giá nhân vật theo tiêu chuẩn đạo đức mà giọng trầm tĩnh hoà vào lấp lánh nụ c-ời bao dung cho nông nỉi cđa ti míi lín Khi kĨ vỊ nh÷ng ng-ời dân nghèo thành thị, nhân vật bất hạnh mòn mỏi, Thạch Lam có thái độ khoan hòa trầm tĩnh vơi thái độ trìu mến Cuộc đời mẹ Lê (Nhà mẹ Lê), cô Tâm (Cô hàng xén), cô Liên ( Một đời ng-ời), cô Dung( Hai lần chết), Liên, An (Hai đứa trẻ), Huệ (Tối ba m-ơi) có lÏ rÊt nhiỊu chun ®au bn tđi cùc, nhiỊu giã rét m-a phùn đêm mùa đông nh- bóng tối đêm ba m-ơi Những câu chuyện họ th-ờng đ-ợc kể với giọng lâm li, u uất Khi kể nỗi buôn đau ánh lên chút niềm vui Khi kể đời ng-ời phụ nữ đau khổ lấy Dì Hảo Nam Cao Xuất giá tòng phu Nguyễn Công Hoan để so sánh với sáng tác Thạch Lam Trong Dì Hảo kể đời bất hạnh Dì Hảo đồng thời bộc lộ sâu sắc tình cảm nhà văn số phận nhỏ bé tủi nhục Giọng điệu chủ đạo truyện buồn th-ơng da diết đầy tiếc nuối Trong Xuất giá tòng phu kể nỗi tủi nhục ng-ời phụ nữ bị chồng ép mang thân làm quà cho quan mong đựơc thăng tiến Tình th-ơng xót nhà văn đ-ợc thể qua ngôn ngữ chua cay Một đời ng-ời, Thạch Lam kể đời bất hạnh Liên với bao nỗi cay đắng chồng vũ phu, mẹ chồng ác nghiệt Giọng điệu buồn th-ơng lan tỏa khắp câu truyện nh-ng không da diết Dì Hảo Nam Cao, không chua cay nh- Xuất giá tòng phu Nguyễn Công Hoan Điệu buồn đ-ợc bộc lộ cách trầm tĩnh khoan hòa Những nhân vật tác phẩm Thạch Lam th-ờng không chua cay với nỗi khổ, họ xem nỗi khổ nh- định mệnh, họ chấp nhận Trong nỗi khổ triền miên, ngày qua ngày Liên có đ-ợc niềm vui để sống Khi cần thái độ khinh bạc yêu ghét, nhà văn có đ-ợc giọng điệu trầm tĩnh khoan hòa trữ tình sâu lắng Thái độ yêu ghét đ-ợc thể điềm tĩnh, không lạnh lùng khách quan, không bồng bột qua khích Tình cảm yêu mến ng-ời phụ nữ tần tảo, cứng cỏi nh- Tâm ( Cô hàng xén) đ-ợc ẩn dấu lời kể nhẹ nhàng sâu lắng, khắc họa đậm nét đức tính nhẫn nại, hi sinh nhân vật mà không lời kêu ca Trong Trở ông kể gà công chức gốc, hờ hững với mẹ già thái độ lạnh lùng bình thản Sau sáu năm xa cách, ng-ời giàu có ghé thăm mẹ già vùng quê nghèo khó Nhà văn dành cho nhân vật không gian yên tĩnh mát mẻ vùng quê Nhân vật đ-ợc đón nhận tình cảm yêu th-ơng gần gũi ng-ời quê h-ơng Giọng văn nhẹ nhàng điềm tĩnh, chút thái độ thể căm ghét, khinh bỉ Ra đến ngoài, Tâm nhẹ hẳn Chàng tự cho đà làm xong bổn phận Nhưng đằng sau giọng trầm tĩnh khoan hòa giấu tính tình khinh bỉ, cảm t-ởng chua chát đến chừng [7 , tr 279] Nh- dù phê phán hay ngợi ca thái độ cđa Th¹ch Lam cịng vÉn mùc th-íc theo lèi cđa Chất trữ tình đ-ợc thông qua cảm giác, cảm xúc, cảm t-ởng nhân vật 4.2 Sự kết hợp kiểu giọng điệu Trong truyện ngắn Thạch Lam, t-ợng tác phẩm có kiểu giọng điệu có vài truyện Ví dụ Đứa đầu lòng, Tiếng chim kêu, D-ới bóng hoàng lan giọng thủ thỉ tâm tình, Ng-ời lính giọng buồn thương ngậm ngùi Thông th-ờng truyện ngắn ông xuất nhiều giọng điệu số truyện thủ thỉ tâm tình th-ờng kết hợp với giọng điệu buồn th-ơng man mác, nh- Trong bóng tối buổi chiều, Cuốn sách bỏ quên, Có truyện kết hợp giọng thủ thỉ tâm tình với giọng khoan hòa nh- Trở về, Ng-ời đầm, Ng-ời bạn cũ Phần nhiều truyện Thạch Lam kết hợp ba giọng ®iƯu Cã thĨ kĨ mét sè t¸c phÈm: “Hai đứa trẻ, Tối ba m-ơi, Cô hàng xén, Một đời ng-êi, Trong bãng tèi bi chiỊu, Hai lÇn chÕt, Ng-êi bạn cũ, Nhà mẹ Lê Sự kết hợp ba giọng điệu làm cho truyện ngắn Thạch Lam vừa thể đ-ợc chiều sâu nội dung tác phẩm, vừa tạo đ-ợc sắc thái riêng, chất trữ tình sâu lắng Trong truyện Đứa tiêu biểu cho kết hợp ba giọng điệu Với giọng thủ thỉ tâm tình kể hai ng-ời đàn bà với hai nỗi đau khác nhau, hai niềm hạnh phúc khác Chị Sen mang thân phận ng-ời trừ nợ, suốt ngày đầu tắt mặt tối chịu đựng oan ức Nh-ng trời ban cho chị đ-ợc làm mẹ đứa kháu khỉnh bụ bẫm Bà cả, chủ nợ giàu có nh-ng keo kiệt ác lại không cã nỉi lÊy mơn TiỊn cđa kh«ng thay thÕ đ-ợc hạnh phúc làm mẹ Nhà văn tâm tình với ng-ời nỗi éo le đời, hạnh phúc ng-ời nỗi bất hạnh ng-ời khác Hòa chung vào giọng thủ thỉ tâm tình giọng buồn th-ơng ngậm ngùi chị Sen Suốt ngày làm vất bị chửi mắng, đòn roi Giọng buồn th-ơng ngậm ngùi chan chứa tiếng thở than Bởi thầy u mắc nợ nên phải chịu khổ Khi lại nỗi nhịn nhục thầm kín không dám nói thành lời Khi miêu tả nhân vật bà Cả nhà văn dành cho tình cảm, sẻ chia ng-ời phụ nữ khát khao đ-ợc làm mẹ Đà biến bà C¶ tõ mét ng-êi cay nghiƯt, sang mét ng-êi sëi lëi dƠ d·i víi nh÷ng ng-êi xung quanh Truyện mang lại suy ngẫm hÃy biết thông cảm với nỗi bất hạnh ng-ời xung quanh, dù họ Sự kết hợp giọng điệu thể khả đồng cảm thấu hiểu sâu sắc nỗi buồn đau đời nhà văn, sức cảm thông tr-ớc bất hạnh ng-ời Giọng điệu có khả lan truyền tới bạn đọc, cảm thông, niềm yêu th-ơng, niềm tin t-ởng vào ng-ời Nói tóm lại, nhà văn có tài nhà văn phải tạo đ-ợc cho giọng điệu riêng Giọng điệu phong cách nghệ thuật Thạch Lam không trộn lẫn với nhà văn thực đ-ơng thời, không buồn đau, -ớt át nh- bút lÃng mạn đ-ơng thời So với nhà văn đ-ợc coi dòng truyện ngắn trữ tình, giọng điệu ông có nét khác biệt Đó giọng thủ thỉ nhẹ nhàng điềm tĩnh dù kể chuyện đời hay chuyện ng-ời Các kiểu giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam đ-ợc kết hợp cách hài hòa Lúc thủ thỉ, tâm tình, lúc buồn th-ơng ngậm ngùi, lúc trầm tĩnh khoan hòa nh-ng chất trữ tình sâu lắng Giọng điệu đà tạo nên phong cách riêng cho Thạch Lam Mặc dù giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam có hạn chế đọc truyện ngắn ông ta thấy thiếu vắng gấp gáp, sắc thái đa Giọng điệu thủ thỉ tâm tình, kết hợp với giọng điệu buồn th-ơng, giọng điệu trầm tĩnh khoan hòa đà tạo nên nét riêng cho phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Phần kết luận Sự nghiệp cầm bút Thạch Lam ngắn ngủi, nh-ng ông đà để lại cho văn học n-ớc nhà dấu ấn riêng Ông không theo đuổi mục đích lớn lao, ông góp cho đời câu chuyện bình dị, xinh xăn khiến cho bao hệ bạn đọc phải nhớ mÃi Những thành công Thạch Lam đ-ợc xây dựng nên từ nhiều yếu tố Truyện ngắn Thạch Lam viết ng-ời bé nhỏ Ông quan tâm đến số phận bất hạnh họ điểm văn ch-ơng Thạch Lam có nét t-ơng đồng với nhà văn thực đ-ơng thời Ông nhà văn lÃng mạn, nhóm Tự lực văn đoàn, nh-ng Thạch Lam không theo đ-ờng văn nghiệp mà nhà văn nhóm đà lựa chọn Mà ông chủ yếu sâu vào phát mô tả vẻ đẹp tiềm tàng khuất lấp tâm hồn ng-ời, vẻ đẹp tâm hồn bình dị đời th-ờng Khi đọc truyện ngắn Thạch Lam dễ dàng nhận đóng góp lớn ông sâu vào miêu tả đời sống nội tâm ng-ời Con ng-ời đ-ợc ông miêu tả theo nhìn đời th-ờng với bao tâm trạng cảm giác, cảm xúc khác Ông quan tâm đến thực đời sống, trọng diễn tả cảm xúc tâm hồn, khoảnh khắc đời th-ờng ng-ời bình dị xà hội Những nhân vật ông chủ yếu ng-ời nghèo khổ, bế tắc Về điểm khả phân tích tâm lí nhân vật ông ch-a nhà văn nh- Nam Cao, nh-ng rõ ràng đóng góp ông cho văn học n-ớc nhà không nhỏ Là ng-ời yêu sống, thiết tha với đẹp, sáng tác ông nhằm h-ớng tới đẹp tìm tòi đẹp Đó đẹp tình ng-ời, lòng trắc ẩn vị tha, thiên nhiên lành gần gũi với tâm hồn Việt Ông ng-ời nghệ sĩ chân yêu quê h-ơng đất n-ớc, tình yêu đ-ợc thể trang truyện h-ơng vị dân tộc Tõ mïi quen cđa ®Êt, mïi bÌo d-íi ao, mïi phân trâu nồng ấm Phần lớn truyện ngắn Thạch Lam không tập trung vào đề tài xà hội ông quan tâm đến trạng thái tâm lí giới tâm hồn ng-ời Ông quan tâm đến đời sống nội tâm, đến rung động, cảm giác họ Thế giơi nhân vật Thạch Lam lên không đa sắc màu nh- nhà văn thực đ-ơng thời, không ồn ào, mà chủ yếu lặng lẽ, âm thầm Đó ng-ời trí thức tiểu t- sản nghèo khổ, ng-ời nông dân nghèo khổ bần cùng, nh-ng không tha hóa, hay ng-ời phụ nữ nông thôn Việt Nam mang vẻ tần tảo chịu th-ơng chịu khó phải chịu cảnh đời bất hạnh Nh- qua việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam thấy đ-ợc đóng góp ông văn học 1930-1945 nói riêng văn học Việt Nam nói chung Từ thấy đ-ợc Thạch Lam với phong cách riêng, không giống với nhà văn đ-ơng thời nhà văn Tự lực văn đoàn Những đóng góp phong cách nghệ thuật chủ yếu ph-ơng diện Thạch Lam có phong cách viết văn nhẹ nhàng, thấm đ-ợm tình ng-ời Những trang văn ông sâu vào khám phá giới nội tâm nhân vật, tìm hiểu, khắc họa tâm trạng, cảm xúc, xúc cảm nhân vật Đó đóng góp việc xây dựng kiểu nhân vật truyện ngắn Đó ng-ời trí thức nghèo, phải đấu tranh với sống hàng ngày bát cơm manh áo, bon chen, phút yếu lòng sa ngà đánh danh dự phẩm chất ng-ời Đó ng-ời dân nghèo khổ vùng quê hay phố huyện Họ ng-ời d-ờng nh- sinh đà phải chấp nhận số phận nghèo khổ Họ vất vả, đói khổ, có dẫn tới chết th-ơng tâm Một kiểu nhân vật thấy xuất nhiều truyện ngắn Thạch Lam nhà văn đ-ơng thơì nhân vật ng-ời phụ nữ bất hạnh Dù lên hoàn cảnh ng-ời phụ nữ mang đầy đủ diện mạo ng-ời phụ nữ Việt Nam, tần tảo, chịu th-ơng, chịu khó, lam lũ kiếm sống phải chịu bao nỗi vất vả đắng cay đời kiểu nhân vật Thạch Lam th-ờng h-ớng ngòi bút xót th-ơng, thông cảm với với đời họ Những trang văn Thạch Lam miêu tả họ không tàn nhẫn nh- Nam Cao, mà ông vào việc khám phá vẻ đẹp tiềm tàng tâm hồn họ Dù miêu tả ng-ời d-ới đáy xà hội nh-ng Thạch Lam không gay gắt, mà chủ yếu dùng giọng điệu xót th-ơng thông cảm Một đóng góp Thạch Lam ph-ơng diện ngôn ngữ giọng điệu Ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam hệ thống từ ngữ tập trung miêu tả cảm giác h-ớng nội h-ớng ngoại Trong truyện ngắn Thạch Lam không sử dụng nhiều ngôn ngữ đối thoại mà chủ yếu sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm Ngôn ngữ Thạch Lam ngôn ngữ giàu chất thơ, ngôn ngữ cảm giác nội tâm Ông thành công lựa chọn vốn từ Tiếng Việt từ ngữ mang vẻ đẹp giản dị, gợi cảm diễn tả thật sát với tâm trạng nhân vật Đặc biệt nhà văn sử dụng tính từ, động từ trạng thái có khả gợi đ-ợc sắc thái âm điệu tình cảm khác nhau, lối so sánh ẩn dụ làm cho ngôn ngữ trở thành tiếng vọng tâm hôn Đây điểm khác với nhà văn thời Thạch Lam chủ yếu miêu tả diễn biến tâm lí, tâm trạng, cảm xúc nhân vật cách kể truyện Cũng có ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhà văn, mà chuyện ông chủ yếu mang đậm ngôn ngữ độc thoại nội tâm Giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam giọng điệu thủ thỉ tâm tình, giọng điệu buồn th-ơng giọng điệu khoan hòa trầm tĩnh Điều phù hợp với đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam Giọng điệu có sức sống bền lâu kết hợp với cảm hứng khám phá thực tâm hồn Tuy nhiên ch-a thĨ nãi r»ng mäi u tè phong c¸ch nghƯ thuật truyện ngắn Thạch Lam hoàn hảo, có khiếm khuyết Nó vừa mặt trái trình chăm phát hiện, phô diễn vẻ đẹp chất thơ tâm hồn bình dị, vừa thử nghiệm b-ớc đ-ờng văn xuôi nghệ thuật đại Đà sáu m-ơi năm trôi qua, Thạch Lam đà vào cõi vĩnh hằng, nh-ng trang văn ông đó, đậm tình ng-ời, đặt cho ng-ời đọc nhiều hệ khám phá Và phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam đề tài để độc giả nghiên cứu, tìm hiểu trải nghiệm Để lần đánh giá vai trò, vị trí Thạch Lam văn học dân tộc Danh mục tài liệu tham khảo Vị Tn Anh - Lª Dơc Tó (tun chän giới thiệu) Thạch Lam tác gia tác phẩm Tân Chi (tuyển soạn) Thạch Lam văn đời Nxb Hà Hội 1999 Phan Cự Đệ - Văn học lÃng mạn Việt Nam 1930-1945 Nxb Giáo dục 1997 Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học QG Hà Nội, 1997 Lê Thị Đức Hạnh - Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam, Tạp chí Văn học số 4/1965 Đỗ Kim Hồi - Thạch Lam - Đôi điều cảm nhận, Đặc san Văn học tuổi trẻ, số 12/2001 Khái H-ng- Một quan niệm văn ch-ơng (Tựa Gió đầu mùa) in Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục 2001 Đỗ Đức Hiểu - Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 2000 Nguyễn Thái Hòa - Mấy vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2000 10 Nguyễn Hoàng Khung - Thạch Lam Từ điển Văn học tập II NXB Khoa học xà hội, năm 1988 11 Trịnh Hồ Khoa - Những đóng góp Tự lực văn đoàn cho văn xuôi đại Việt Nam Nxb Văn học 1996 12 Nhất Linh - Khái H-ng -Đời m-a gió 13 Thạch Lam - Tuyển tập Thạch Lam (Phong Lê tuyển chọn giới thiệu) Nxb Văn học, Hà Nội 2001 14 Phong Lê - Lời giới thiệu truyện ngắn Thạch Lam Nxb Văn học, Hà Nội 2001 15 Phong Lê - Thạch Lam Tự lực văn đoàn Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục Hà Nội 2001 16 Thế Lữ- Tính cách tạo tác Thạch Lam Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục Hà Nội 2001 17 Phong Lê - Giới thiệu tuyển tập Thạch Lam NXB Văn học, Hà Nội 2001 18 Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà- Lí luận văn học, tập I Nxb Giáo dục 1986 19 Thạch Lam tuyển tập- Nxb Văn học H-1998 20 Thạch Lam Theo dòng NXB Giáo dục, Hà Nội, 1941 21 Nguyễn Đăng Mạnh - Mấy vấn đề ph-ơng pháp tìm hiểu thơ Chủ Tịch Hồ Chí Minh 22 Tôn Thảo Miên- Truyện ngắn Thạch Lam- Tác phẩm d- luận Nxb Văb học 2002 23 Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn t- t-ởng phong cách Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 24 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn An, Tác giả Văn học Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 1993 25 Nguyễn Đăng Mạnh- Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn ,Nxb Giáo dục, 1986 26 V-ơng Trí Nhàn- Sổ tay truyện ngắn Việt Nam Nxb Tác phẩm 1980 27 V-ơng Trí Nhàn- Cốt cách trí thức ngòi bút Thạch Lam, Tạp chí Văn học số 5/1990 28 Nguyễn Xuân Sanh - Thạch Lam, đức tính sáng tạo Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục 2001 29 Trần Đình Sử - Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 2001 30 Trần Đăng Suyền - Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002 31 Trần Đình Sử- Văn học thời gian Nxb Văn học, Hà Nội 2001 32 Lê Dục Tú - Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Tạp chí Văn học số 8/1974 33 Đinh Quang Tốn - Thạch Lam, với quê h-ơng sáng tác Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001 34 Nguyễn Tuân-Thạch Lam Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 2001 35 Bùi Việt Thắng -Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 2001 36 Nguyễn Tuân- Đọc lại Thạch Lam, báo Văn số 28 ngày 15/11/1957 37 Nguyễn Tuân - Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 38 Hoàng Tiến - Đôi điều học đ-ợc Thạch Lam, Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 39 Nguyễn Bích Thảo- Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam 40 Bùi Việt Thắng - Chắt chiu đẹp Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Hà Nội 2001 41 Nguyễn Thành Thi- Thạch Lam, từ quan niệm đẹp đến trang văn Hà nội băn sáu phố ph-ờng Tạp chí văn học số 10 2000 42 Hoàng Tiến - Đôi điều học đ-ợc Thạch Lam, Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001 43 Xuân Tùng - Thạch Lam văn ch-ơng, Nxb Hải Phòng, 2000 44 Bích Thu- Thạch Lam kiểu nhân vật tự thức tỉnh Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001 45 Trần Mạnh Th-ờng )tuyển chọn) Thạch Lam truyện ngắn, Nxb Nhà văn 1999 46 Truyện ngắn Nam Phong - Nhà xuất KHXH-Viện Văn học 1999 47 Tập truyện ngắn Gió đầu mùa Nxb Đời 1937 48 Tuyển tập truyện ngắn Nguyên Hồng, Nhà xuất KHXH, 49 Tiểu luận văn học Theo Dòng xuất Đời Nay năm 1941 50 Tuyển tập truyện ngắn Nắng v-ờn, Nxb Đời Nay 1938 51 Tuyển tập truyện ngắn Sợi tãc NXB §êi Nay 1942 52 Phan Träng Th-ëng - Cuối kỉ nhìn lại việc nghiên cứu đánh giá văn ch-ơng Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học sè 2000 53 Giao ®iĨm (sè 1) - xt biên lai thức số 27 BTT/NBC/HCBC Sài Gòn năm 1972 54.Phạm Phú Phong - Mấy vấn đề thi pháp truyện ngắn Thạch Lam-Tạp chí Sông H-ơng số 5/1992 55 Nhiều tác giả - Từ điển Văn học tập I,II Nxb, KHXH, Hà Nội 1983-1984 56 Nhiều tác giả - Văn học Việt Nam, 1900-1930 Nxb Giáo dục, Hà Nội 1982 57 Nhiểu tác giả - Văn xuôi lÃng mạn Việt Nam 1930-1945 nxb KHXH, Hà Nội, 1989 58 Hoàng Trần Vũ - Thạnh Lam ®Đp Nxb VHTT 2000 59 Tun tËp Nam Cao Nxb Văn học 1999 60 Nhiều tác giả - Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1920-1945, tập V III Nxb Văn học, Hà Nội 1995