1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mùa xuân trong thơ thiền Lý - Trần

113 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 901,85 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––o0o––––––– PHẠM THỊ THU HƢƠNG MÙA XUÂN TRONG THƠ THIỀN LÝ –TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà N i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––o0o––––––– PHẠM THỊ THU HƢƠNG MÙA XUÂN TRONG THƠ THIỀN LÝ –TRẦN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Ngọc Vƣơng Hà N i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc tới GS.TS r Ngọ g- gười hướng dẫn nhiệt tâm - động viên, bảo, giúp đỡ hoàn thành luậ vă trưở g h h Tôi xin gửi lời cảm vă - rườ g Đại họ tro g ghiê ứu khoa học hâ h tới th y cô Khoa Ngữ ho họ ã hội Nhâ vă tận tình giảng dạy, trang bị cho vốn kiến thức quý báu Cảm bạ b , gười thâ u ủng hộ ti tưởng lựa chọn Hà Nội, thá g 12 ăm 2014 Tác giả luận văn h h h n MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu hư n ph p n hi n cứu Ý n hĩa luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG CẢM THỨC MÙA XUÂN VÀ THI CA PHƢƠNG ĐÔNG 11 1.1 Cảm thức mùa xuân 11 111 uâ tro g tự hiê 11 112 uâ tro g vă h 12 1.1.3 Mùa xuân Thiền tông 15 Mùa xuân tron thi ca phư n Đôn 19 121 uâ tro g th Đườ g th H iku 19 122 uâ tro g th CHƢƠNG tru g đại Việt Nam 27 CHỦ ĐỀ MÙA XUÂN TRONG THƠ THIỀN LÝ – TRẦN 39 2.1 Chủ đề mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần 39 2.1.1 Thiên nhiên mùa xuân 39 2 Co gười mùa xuân 44 2 Hình tượng mùa xuân 51 2.2.1 Hoa 51 2.2.2 Thanh âm mùa xuân 55 2 Cá h h tư g 58 2.3 Triết lí Thiền tron th thiền mùa xuân 63 2.3.1 Mùa xuân – cảnh giới Thiền 63 2.3.2 Mùa xuân triết í v thường 67 2.3.3 Mùa xuân triết lí sắc – không 71 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN MÙA XUÂN TRONG THƠ THIỀN LÝ – TRẦN 75 3.1 Nghệ thuật miêu tả mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần 75 3.1.1 Miêu tả khái quát 75 3.1.2 Miêu tả chấm phá 78 3.2 Nghệ thuật tượn trưn mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần 82 321 g trư g mùa xuân vận hành theo quy luật 85 322 g trư g ủ m uâ m g tí h phủ đị h 89 3.3 Nghệ thuật ẩn dụ mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần 91 3.3.1 Ẩn dụ ho “bản thể hâ hư” 92 3.3.2 Ẩn dụ ho o đường ngộ đạo 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Lý – Trần đặc biệt phần th Thiền có đón óp lớn lao cho phát triển văn học dân tộc buổi đầu tự chủ Là kết tinh thời đại văn hóa mà hật giáo phát triển đến cao độ, th Thiền trở thành phư n tiện để truyền tải triết lý Thiền tơng Bên cạnh đó, khơn giới hạn nội dung tôn giáo, nhạy cảm tài năn bậc Thiền sư tạo nên nhiều tác phẩm độc đ o dun hòa đạo với đời bằn hình tượn đẹp đẽ Với nhữn đặc trưn ri n , th Thiền Lý – Trần trở thành dòn nước nhỏ hòa chung với nguồn chảy lớn văn học trun đại Việt Nam, tạo nên văn học đa dạng, đặc sắc Thiên nhiên nguồn mạch bất tận gợi hứng cho n ười nghệ sĩ bao đời, từ cổ đến kim Th ca thâu nhận thi n nhi n lẽ tất yếu giao cảm n ười – vũ trụ xem số bất biến muôn đời Qua tranh cảnh vật, thi sĩ gửi gắm xúc cảm trước biến chuyển đất trời, hay ẩn ngụ tình cảm ri n tư cùn chiêm nghiệm sâu sắc đời Tron văn học trun đại, thiên nhiên đón vai trị quan trọng: đề tài vịnh vật, vịnh cảnh thủ ph p “tả cảnh ngụ tình”, “thi trung hữu họa” trở thành quy chiếu có tính chất bắt buộc Như vậy, thi n nhi n trở thành yếu tố có tính quy phạm văn chư n Khơng nằm ngồi quy luật chung, hình ảnh thiên nhiên tron th Thiền Lý – Trần xuất với tần số cao, ẩn chứa ý niệm sâu sắc Tuy nhiên, cảnh vật soi chiếu ánh quang Thiền nên mang sắc thái riêng biệt Nó khơng khách thể bên mà chuyển thành chủ thể bên Các tác giả sử dụng thi n nhi n phư n tiện để truyền tải Thiền lý, đưa n ười tu học tìm thể chân như, hay biểu xúc cảm mang ý vị Thiền Mùa xuân tron th Thiền vừa man ý n hĩa thời gian chảy trơi tạo hóa, vừa gợi cảm thức không gian biến chuyển không ngừng mn vật Nó kết đọn cao độ tinh thần ngộ đạo, thể triết lí sâu sắc Phật pháp nhiều trường hợp đem đến nhữn run động tinh tế, hấp dẫn, đậm đà tính nhân văn Có thể thấy mùa xn có vị trí quan trọng giáo lý Thiền học th Thiền Lý – Trần, song lại chưa nghiên cứu cách chỉnh thể Do đó, chún tơi chọn đề tài “Mùa xn thơ Thiền Lý – Trần”, với mong muốn góp phần nhỏ việc khai mở ý vị uyên áo Thiền mùa xuân – đối tượn thể nghiệm chứng ngộ thi ca Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu th hiền Lý – Trần Trong dòng chảy văn học trun đại Việt Nam nói chun , văn học Lý – Trần nói ri n , th Thiền phận quan trọn , có đón óp khơn nhỏ cho diện mạo văn học thời đại dân tộc Trên thực tế, có khơng giáo trình, chuyên luận, viết tìm hiểu đặc điểm, giá trị, ý n hĩa thể loại văn học độc đ o Do iới hạn thời ian, chún tơi chưa có điều kiện bao qt tất cơng trình nghiên cứu có Ở phần này, chúng tơi điểm qua nét tình hình nghiên cứu th Thiền Lý – Trần thơng qua tài liệu thu thập Ở óc độ khảo cứu, sưu tầm, văn học Lý – Trần th Thiền iai đoạn ghi chép từ sớm, từ Tinh tuyể hư gi uật thi (Dư n Đức Nhan), Trích diễm thi tập (Hồn Đức Lư n ) kỉ XV, tiếp h hư Lục (Trần Thái Tông), Thiền uyển tập anh ngữ lục (khuyết danh) kỉ XVI – XVIII Sang kỉ XX, việc sưu tầm, giới thiệu th Thiền ghi dấu ấn quan trọng việc đời h vă Lý r n (ba tập) nhóm tác giả Viện Văn học thực Trong sách, phần khảo luận văn Nguyễn Huệ Chi có đón óp lớn cho việc thu thập tác phẩm văn học Lý – Trần Tác giả thu thập gần 1000 th trích đoạn th , ần 250 văn trích đoạn văn, thơn qua đó, iới thuyết diện mạo văn học iai đoạn phư n diện nội dung thể loại văn học Đến năm 2004, th văn Lý – Trần tuyển chọn sưu tầm lại Tinh tuyể vă học Việt Nam (tập 3) Nguyễn Đăn Na chủ biên Nghiên cứu Th Thiền Lý – Trần có qu trình lâu dài, đề cập qua ý kiến nhận định tron c c trình kh i qu t Việt N m vă học sử yếu (1941) Dư n Quảng Hàm, Việt Nam cổ họ vă sử (1942) Nguyễn Đổng Chi, ă họ đời Lý đời Tr n Ngô Tất Tố hay viết Tìm hiểu th vă hà sư Lý – Tr n (1965) Kiều Thu Hoạch Tuy nhiên, phải từ sau năm 1975, th Thiền xem đối tượng thẩm mĩ, loại hình nghệ thuật độc đ o, tiếp cận, đ nh i nhiều óc độ khác Về loại hình tác giả, Nguyễn Phạm Hùng quan tâm tới tính loại biệt: “t c iả th Thiền chủ yếu thiền sư nhữn n ười am hiểu sâu sắc đạo Phật” [24; 33] Trần Nho Thìn ă học Việt Nam từ kỉ đến hết kỉ XIX khẳn định: “c c nhà sư – thi tăn – chiếm tỉ lệ lớn tron đội n ũ t c iả văn học iai đoạn đầu văn học trun đại Việt Nam” [66; 179], “C c thiền sư nhữn thi sĩ tài năn , học vấn uyên bác, có tầm quan sát, hiểu biết sống, nắm vững học thuyết, tư tưởng triết học tôn giáo, sử dụng ngơn ngữ linh hoạt” [66; 187] Cịn tác giả Đỗ Thu Hiền qua Các loại hình tác giả tro g vă học thời Lý – Tr n (in ă học Việt Nam kỉ X – XIX – vấ đề lí luận lịch sử) phân tích diện mạo tác giả văn học Lý – Trần theo hai hướn : “Thiền sư – nhà trí thức thời độc lập” [84; 385] quý tộc nhà Trần: “thay địa vị nhà sư tron buổi ban đầu tầng lớp quý tộc, võ tướn ” [84; 389] Ở phư n diện nội dung, Phạm Ngọc Lan quan tâm đến Chất trữ tình tro g th hiề đời Lý qua việc “ hi lại phút m đềm, khoảnh khắc xao động tâm hồn c c nhà sư – thi sĩ trước sốn ” [34; 92] Kh i qu t h n, c c t c iả giáo trình ă học Việt Nam (thế kỉ X – nử đ u kỉ XVIII) nhận định th Thiền đời Lý “ ắn với triết lý Phật i o” [32; 60], nhi n có “nội dun vượt khỏi phạm vi i o lý”, thể nhìn tinh tế đầy xúc độn thi n nhi n” [32; 60] thiền sư Cuốn h hiền Việt Nam – Những vấ đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Phạm Hùng chuyên luận mang tính tổng quát nghiên cứu th Thiền Việt Nam, tron có th Thiền Lý – Trần Đặc điểm chung th Thiền xét giá trị tư tưởn đề cập tới thông qua hai phận th Thiền thiên triết lí thiên trữ tình, tư tưởn “hịa quan đồng trần” cũn tinh thần “tam i o” B n cạnh đó, t c iả nhận định th Thiền đời Lý “chủ yếu vào iải thích, triết lý c c tư tưởng Phật giáo, ca ngợi nhà Phật” “ít nhiều cảm xúc trước thiên nhiên, sốn ” [24; 89] Còn th Thiền đời Trần “vừa mang tính triết lý, vừa mang tính trữ tình, mang tinh thần nhập tích cực” [24; 133] Sau này, Cá khuy h hướng vă học thời Lý – Tr n, Nguyễn Phạm Hùng nhấn mạnh th m th Thiền “như tổng kết toàn nhận thức, tri thức xúc cảm nhà tu hành đời hành đạo” [24; 46] Trong Nhữ g sá g tá vă học Thiề sư thời Lý – Tr n [68], Thích Gi c Tồn khơn t ch th Thiền thành thể loại riêng mà xem xét giá trị tư tưởn tron s n t c văn học nói chung Thiền sư tr n phư n diện tinh thần nhân tinh thần dân tộc Tác giả nghiên cứu “sự hữu n ười cảm nhận thân phận n ười sốn ”, cảm nhận thi n nhi n, “ i o lý i c n ộ quy luật sanh tử” cũn “tính truyền thống dân tộc nghiệp dựn nước giữ nước”, “tinh thần độc lập tự do” “tinh thần phụng lí tưởn hịa bình” Chuy n luận đề cập tới th Thiền phận kh i qu t văn học Lý – Trần phải kể đến ă học Phật giáo Lý – Tr n – Diện mạo vào đặ điểm Nguyễn Công Lý [37] Tron chư n ba (Đặc điểm văn học Phật giáo Lý – Trần), tác giả đề cập đến “kiểu tư trực cảm tâm linh”, “tinh thần dung hợp hệ tư tưởn ”, nội dun “thể giáo lý nhà Phật”, cảm hứng đất nước, quan niệm n ười cảm hứng thiên nhiên, góp phần khẳn định giá trị nội dung – tư tưởng văn học Phật giáo Lý – Trần nói chun , th Thiền giai đoạn nói riêng Xét nghệ thuật, Trần Nho Thìn cho rằn : “Nhiều Thiền sư Việt Nam mặt dùng thi kệ, kể hình thức th sấm vĩ để tuyên truyền giác ngộ, kể sử dụng cho phục vụ trị; mặt kh c cũn s n t c n n nhữn th , hình tượn đẹp, có tính chất nghệ thuật cao, thiên sử dụng hình ảnh sinh độn đầy thi ý làm ngôn ngữ biểu đạo lý” [66; 186] Nguyễn Phạm Hùn quan tâm đến tượn trưn , ước lệ: “hình ảnh tượn trưn , ước lệ tron th Thiền kết cảm xúc bột phát, tức thời”, “làm n n c i đẹp th Thiền” [24; 64] Đặc biệt, Khảo sát đặ trư g ghệ thuật th hiền Việt Nam kỉ X – XIV [77] Đoàn Thị Thu Vân sâu khai thác phần nghệ thuật th Thiền tr n c sở nhữn đặc điểm: ngôn ngữ, thể loại, giới hình tượng, khơng gian, thời gian, giọn điệu Ở óc độ thi pháp, nhà nghiên cứu, phê bình ý nhiều tới quan niệm nghệ thuật n ười tron th Thiền Lý – Trần Nguyễn Phạm Hùng kh i qu t “con n ười tron th Thiền n ười lưỡng thể, hịa nhập n ười Phật i o n ười c nhân” [24; 65] Đoàn Thị Thu Vân viết Quan niệm o gười tro g th hiền Lý – Tr n [76] đưa luận điểm “con n ười tự do”, “con n ười – vô n ã”, “con n ười vơ n ơn”, “có xu hướng muốn đạt đến n ười – vũ trụ” N uyễn Viết Ngoạn chuyên luận khái quát ă h o hư g iệt Nam truyền thống với phản gười nhận định: “Con n ười tron th Thiền Lý – Trần, bên cạnh nét chung n ười cộn đồn y u nước, thượng võ, cịn biểu đa n hĩa ẩn dụ tạo nên tính ngụ ý hình dung cho triết lí Thiền học, tạo n n trườn li n tưởng hành giả Cùng ý niệm tượng thể, Nguyễn Giác Hải lại nhấn mạnh đến việc bỏ qua sắc tướn để nhận chân thể: uân lai hoa điệp thiện tri Hoa điệp ưn tu cộng ứng kì Hoa điệp lai giai thị huyễn Mạc tu hoa điệp hướng tâm trì ( uân san hoa bướm khéo quen với thời tiết Hoa bướm cần phải thích ứng với kì hạn chúng Nhưn hoa với bướm hư ảo Chớ nên bận tâm hoa với bướm) (Ho điệp) [79; 444] Hình ảnh “hoa điệp” (hoa bướm) với chất mong manh, dễ biến đổi, ẩn dụ cho sắc tướng huyễn ảo vật Từ ý niệm tượng khác thể, có nhiều thuyết giảng liên quan, nhấn mạnh đến việc tìm thấy nguồn gốc tượng – thể (Nhật nguyệt), phủ định biểu bên – sắc tướn hư huyễn (Ho điệp) Những lí giải dù kh c nhưn chung mục đích cuối hướng thể chân bất diệt, bỏ qua biểu sắc tướng Mùa xuân với trăm hoa đua nở thườn dùng ẩn dụ đạt thành đạo Thiền Hoa reo mùa xuân biểu hưn thịnh, sinh sơi mn vật Do đó, hoa tron mùa xn n ộ đạo có tính chất tư n đồng Có thể thấy nhiều hình ảnh hoa xuân thể cho kiến giải đạo Thiền: Xuân chức hoa cẩm Thu lai diệp tự hoàng (Xuân dệt muôn hoa ấm thêu Thu sang ngàn tựa vàng gieo) ( h m đồ hiển quyết) [79; 280] 94 Tự đắc triêu phong giải đống B ch hoa nhưn cựu lệ xuân đài (Một sớm ió đôn thổi tan băn i Trăm hoa cũ ieo trước gió xuân) (Nhập tr n) [80; 247] Hoa reo tron ió xn đối lập với hình ảnh héo úa muôn vật mùa đôn cũn n ười chấp m n ười khoảnh khắc ngộ đạo Như thấy việc trình bày thuyết giảng cho thể chân bất diệt – vốn mục đích n ười tu học cần khai ngộ, ẩn dụ nhiều hình ảnh mùa xuân khác Một ý niệm triết lí lí giải với nhiều óc độ hình ảnh ẩn dụ khác Triết lí Thiền học thể cách biểu cảm, sinh độn , đem lại trườn li n tưởng, sức gợi mở lớn cho n ười tu học 3.3.2 Ẩn d ho on ờng ngộ o Thiền tông chủ ý ngộ đạo tiếp cận Thiền lý Đó bừng ngộ khoảnh khắc n ười tu học Sự ngộ đạo dựa vào tha lực mà cần nỗ lực dùn đến nội tâm siêu việt b n tron “tự thức tâm, tự kiến tính” Trong số trường hợp cần có t c động b n n oài tiếng thét, quát thiền sư, làm bừng ngộ tâm thức n ười học đạo nhưn “n ón tay trăn ”, chủ yếu nhấn mạnh đến tự ý thức tinh thần tự chủ Con đường ngộ đạo thức tỉnh, bừng ngộ khoảnh khắc, n ười học trực tiếp thấu đạt lẽ đạo tâm thức Tâm thức bừng tỉnh không nhờ đến chấp nê thái vào khái niệm khô cứng sách vở, gạt bỏ vọng niệm để tập trung vào nội tâm, tìm thấy tính tự nhiên mình, nhờ nỗ lực c n Quan niệm Phật tính có n ười, có c n giác ngộ: 95 Khô mộc phùng xuân hoa cạnh phát Phong xuy thiên lí phức thần hư n (Hoa rợp cành khơ lúc tiết xn Gió đưa n hìn dặm nức hư n thần) ( h m đồ hiển quyết) [79; 278] Hình ảnh hoa rợp cành khơ ẩn dụ cho Phật tính phát lộ, với tự lực c n "Kiến tính thành Phật", n ười tìm thấy tính chân cũn n ộ chân ý Phật pháp Hàm ý thức ngộ chân tính, khai mở đạo pháp Thiền học cũn ẩn dụ qua hình ảnh hạt giống nảy mầm cây: Bất thị xuân lôi chấn Tranh giao hàm giáp tận khai manh (Có phải sấm xuân rền tiếng Thì mn hạt giống nảy mầm cây?) (Niêm tụng kệ) [80; 127] Nhưn tron giác ngộ này, đề cập đến yếu tố bên ngoài, tha lực – "xuân lôi", t c động làm bừng ngộ n ười tu học Hình ảnh "xn lơi" khẳng định khai thị khoảnh khắc đạt ngộ Thiền học Khoảnh khắc khai ngộ bằn âm b n n oài cũn ẩn dụ qua tiếng chim kêu S phòng mạn hứng: Hoa tận vũ tình s n tịch tịch Nhất đề điểu hựu xuân tàn (Hoa rụng hết, mưa tạnh, núi non tịch mịch Một tiếng chim kêu, lại cảnh xuân tàn) [79; 469] Ẩn dụ tiếng chim kêu thức nhận cho thiền giả kết thúc chu trình tạo hóa khởi phát cho chu trình Thiền giả bừng tỉnh khoảnh khắc khai ngộ ý vị thiền lắng sâu cảnh xuân tàn 96 Tr n đườn tu đạo nhấn mạnh đến tự chủ, nội lực thân hành giả Sự khác biệt tron đườn đạt đến ngộ giải chân lý Thiền đề cập điều yếu: uân vũ vô cao hạ Hoa chi hữu đoản trường (Mưa xn khơn cao thấp Cành hoa có ngắn dài) (Ngữ lục vấ đáp m hạ) [80; 103] Cành hoa ngắn dài hình ảnh ẩn dụ cho khác đường tu học Hoa cùn hưởng chung mưa xuân nhưn dài n ắn khác Đó khác biệt từ nội lực, thân, c ch lĩnh hội n ười tu học Vì giác ngộ khơng thể dựa vào bên mà cần trọn đến khai mở nội tâm trí huệ bên Con n ười đạt ngộ nhờ tâm đến nội lực, khơng cịn chấp nê vào ngoại cảnh cũn nội tâm Khoảnh khắc đạt đạo n ười tu học lẽ hiển nhiên, tất yếu, khóa chặt nội tâm trước ngoại giới: Thế số sách mạc Thời tình lưỡng hải ngân Ma cung hồn quản Phật quốc bất thăn xn (Số đời hồn tồn mờ mịt Tình n ười đổi thay qua đôi mắt Khi cung ma bị quản chặt Thì cõi Phật tràn ngập màu xuân) (Đề Cổ Châu hư g thôn tự) [80; 454] Con đườn đạt ngộ cho n ười tu học phong phú linh hoạt, vừa phụ thuộc vào nội lực, vừa có c n, t c động bên ngồi (mang tính chất hỗ trợ) Nhữn đường tu học kh c thể 97 thơng qua hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, gợi li n tưởn cho n ười tu đạo Đốn ngộ khoảnh khắc Thiền thể cách sâu sắc, đầy ẩn ý Tiểu kết: Tóm lại, với biện pháp nghệ thuật miêu tả, tượn trưn , ẩn dụ, mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần trở thành phư n tiện truyền tải Thiền lý với nhiều tầng ý thâm sâu, gợi mở trườn li n tưởng, vừa tạo n n tranh xuân chan chứa ý vị thiền Nghệ thuật miêu tả với bút pháp khái quát chấm phá tạo dựng hình ảnh xuân với ý n hĩa biểu trưn ý n hĩa trực tiếp phon phú sinh động, lắng sâu ý vị Thiền Bức họa xuân qua th Thiền bình đạm s iản son kho n đạt, thâm trầm sắc cảnh thiền Nghệ thuật tượn trưn , ẩn dụ biểu đạt triết lí Thiền cách sinh động, biến luận lí khơ khan gần ũi trở nên gần ũi, biểu cảm có tính gợi mở Các biện pháp nghệ thuật có nguồn chun tron văn học trung đại nhưn thể tron th Thiền với nhữn đặc sắc ri n đem lại hiệu biểu đạt lớn lao 98 KẾT LUẬN Tron ba chư n luận văn, chún tập trung giải vấn đề sau: Kh i lược quan niệm chung mùa xuân, mùa xuân Thiền tông mùa xuân cội nguồn thi ca phư n Đơn Có thể thấy, tron mĩ cảm phư n Đơn , n ười phần vũ trụ, nên thiên nhiên bốn mùa có ý n hĩa quan trọn Tron đó, mùa xuân man ý niệm khởi đầu hưn thịnh, in dấu ấn đậm nét văn hóa Á Đơn , đặc biệt học thuyết lớn Trong Thiền tông, mùa xuân tản kh i qu t n n c c tư tưởng triết lí đổi thay tất yếu tạo hóa, cũn biểu tượng cho chân bất diệt Với nhữn ý n hĩa vậy, mùa xuân, cách tự nhiên, trở thành đề tài thiếu tron th ca phư n Đơn Tron dịn chảy đó, chún tơi đề cập đến đề tài mùa xn tron th Đường Trung Quốc, th haiku Nhật Bản – th ca có nhiều nét chun th Thiền Lý – Trần Việt Nam mĩ cảm chi phối nghệ thuật thể hiện, nhận diện thiên nhiên bốn mùa mùa xuân đề tài yếu thể nhữn đặc sắc riêng văn học Văn học trun đại Việt Nam, vốn nằm trục mĩ cảm văn hóa văn học phư n Đôn , thể mùa xuân mang cảm thức tâm hồn Việt Mùa xuân hữu dịng chảy khơng thể thiếu, trải dài theo tiến trình văn học (với tác giả tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,…), ẩn chứa tranh phong cảnh thiên nhiên kí thác thân phận, lẽ đời thi nhân Th Thiền Lý – Trần nằm mạch chảy văn học trun đại Việt Nam, nhưn đề tài mùa xuân thể mang nhữn đặc sắc riêng chi phối tinh thần Thiền học Các khía cạnh đặc sắc khu biệt th Thiền mùa xuân mạch chảy chung chủ đề, hình tượng triết lí thiền học ẩn tàng Chủ đề nhận diện qua hai dịng mạch thi n nhi n n ười thấu triệt đạo Thiền Thi n nhi n mùa xuân 99 quang chiếu đơi mắt nhìn thiền qn ln mang thấm đẫm ý vị thiền Đó thi n nhi n hư tĩnh, ph t lộ vẻ đẹp tự tính thiên nhiên mang giá trị biểu trưn chuy n chở triết lí Hiện hữu khung cảnh thiên nhiên n ười tâm thiền đạt đạo với tinh thần phá chấp triệt để, vô ngã, vô ngôn, tự tuyệt đối, vượt khỏi giới hạn thôn thường Về c c hình tượng mùa xuân, chủ yếu nhận diện qua c c hình tượng tiêu biểu hoa xuân, trời, núi, trăn , ió xuân c c âm mùa xuân Đây hình ảnh xuất với tần xuất lớn mang giá trị biểu trưn cao, "cơn cụ ngoại hóa" cho triết lí đạo Thiền Đặc biệt, th Thiền với mục đích truyền đạo đạt đạo, xem khinh vỏ ngơn từ, việc gửi gắm triết lí thiết yếu Các triết lí Thiền học thể phon phú: vô thường, sắc không, cho thấy nhữn tư tưởng ý vị thâm áo nhìn vũ trụ nhân Về nghệ thuật thể mùa xuân th Thiền Lý – Trần, chủ yếu dùng thủ pháp văn học trun đại, nhưn với lí cách sử dụng riêng Với nghệ thuật miêu tả, th Thiền Lý – Trần dùng hai thủ pháp miêu tả khái quát thi n nhi n mùa xuân man ý n hĩa biểu tượng với mục đích truyền tải thiền lý, thủ pháp miêu tả chấm phá tạo nên tranh xuân hư tĩnh, trầm mặc, giản Các thủ ph p tượn trưn ẩn dụ sử dụng góp phần tạo nên tính hàm súc ngơn ngữ thiền Các triết lí ẩn tàn tron th Thiền cũn thể c ch sinh động, biểu cảm có giá trị gợi mở với n ười tu học Luận văn với hi vọn có nhìn tồn diện h n mùa xn th Thiền Lý – Trần, bước khởi đầu nhận diện giá trị c đề tài chủ đề nghệ thuật thể Để hiểu sâu sắc h n vấn đề mùa xuân tron th Thiền, tiến hành c c hướng nghiên cứu mới: so sánh mùa xuân tron tư n quan với c c mùa kh c, đặc biệt mùa thu tron th Thiền Lý – Trần để thấy thức cảm khác biệt thi sĩ – thiền ia trước hai mùa sinh – diệt; so s nh mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần với mùa 100 xuân tron c c dòn th ca kh c haiku hay th Đường, từ nhận diện nét chung khác biệt hai văn học… Do thời gian có hạn, luận văn chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, sai lệch Chúng tơi mong nhận đón thiện h n 101 óp để luận văn hồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích hước An (1992), “Thiền sư Huyền Quan đườn trầm lặn mùa thu”, ă họ , số Dư n N ọc Anh (2011), Chữ hò tro g th hiề thời đại Lý – r , Luận văn Thạc sĩ khoa học N ữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Tùn B ch (1999), h hiề Đườ g ố g, Nxb Đồn Nai Thích Minh Châu (2008), Hiểu hà h há h pháp, Nxb Văn hóa sài Gịn J.Chevalier, A.Gheerbrant (2002), điể biểu tư g vă h giới, Trườn viết văn N uyễn Du, Nxb Đà Nẵn Minh Chi (2003), “Vua Trần Nhân Tôn ph i Trúc Lâm Y n Tử”, hiề họ đời r (t i bản), Nxb Tôn i o, Hà Nội Minh Chi (2003), “Th Huyền Quan ”, hiề họ đời r (t i bản), Nxb Tôn i o, Hà Nội N uyễn Huệ Chi (1977), “Trần Tun – n mặt lạ tron th thiền thời Lý - Trần”, Nghiê ứu vă họ , số 4, tr 116-135 N uyễn Huệ Chi (1978), “C c yếu tố Nho – hật – Đạo tiếp thu chuyển hóa tron đời sốn tư tưởn văn học thời Lý – Trần”, ă họ , số 10 N uyễn Huệ Chi (1983), vẻ mặt thi iệt N m, Nxb T c phẩm mới, Hà Nội 11 N uyễn Huệ Chi (1987), “Mãn Gi c th tiến ôn ”, ă họ , số 5, tr 67-72 12 N uyễn hư n Chi (1982), “Huyền Quan – nhà th , thi sĩ”, ă họ , tr.75-81 13 N uyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề “n ã” “phi n ã” tron văn học trun cận đại”, ă họ , số 5, tr 38-43 102 14 Thiều Chửu (2009), Há iệt tự điể , Nxb Thanh niên 15 Đỗ Thanh Dư n (2003), r Nhâ g – Nhâ h vă hoá ỗi , Nxb Đại học Quốc ia Hà Nội 16 N uyễn Thế Đăn (2003), “Ý n hĩa tích cực đời sốn tron c i nhìn c c Thiền sư đời Trần”, hiề họ đời r (t i bản), Nxb Tôn i o, Hà Nội 17 L B H n, Trần Đình Sử, N uyễn Khắc hi (đồn chủ bi n) (2006), điể thuật gữ vă họ (t i bản), Nxb Gi o dục 18 L Từ Hiển (2007), “Basho (1644 – 1694) Huyền Quan (1254 – 1334) – Sự ặp ỡ với mùa thu hay tư n hợp cảm thức thẩm mĩ”, H ikư – Ho thời gi , Nxb Gi o dục 19 Đỗ Đức Hiểu (chủ bi n) (2004), điể vă họ (bộ mới), Nxb Thế iới 20 N uyễn Duy Hinh (1992), “ hật i o với văn học Việt Nam”, ă họ , số 4, tr 4-6 21 N uyễn Duy Hinh (1999), tưở g Phật giáo iệt N m, Nxb Hội Nhà văn 22 N uyễn hạm Hùn (1992), “Th thiền việc lĩnh hội th thiền đời Lý”, ă họ , số 23 N uyễn hạm Hùn (1993), ă họ Lý – r (chuy n khảo), Nxb Gi o dục 24 N uyễn hạm Hùn (1998), h thiề iệt N m – Nhữ g vấ đề ị h sử tư tưở g ghệ thuật, Nxb Gi o dục, Hà Nội 25 N uyễn hạm Hùn (2006), “Thiền sư Đỗ h p Thuận - N ười mở đầu lịch sử văn học Việt Nam thời tự chủ”, Nghiê ứu Phật họ , số 2, tr.47-51 26 N uyễn hạm Hùn (2007), “ hổ chi u thiền sư hạm Th i nhữn s n t c văn học đặc sắc ôn ”, Nghiê 103 ứu Phật họ , số 4, tr 44-47 27 N uyễn r hạm Hùn (2008), Cá khuy h hướ g vă họ thời Lý – , Nxb Đại học Quốc ia Hà Nội 28 N uyễn hạm Hùn (2009), “Thi kệ c c thủ ph p văn học”, Nghiê ứu Phật họ , số 6, tr 28-33 29 N uyễn hạm Hùn (2011), ă họ ổ iệt N m t m tòi suy ghĩ, Nxb Đại học Quốc ia Hà Nội 30 Đỗ Văn Hỷ (1976), “Câu chuyện Huyền Quan c ch đọc th thiền”, ă họ , số 1, tr 62-70 31 Thu Gian , N uyễn Duy Cần (2014), Phật họ ti h ho , Nxb Trẻ 32 Đinh Gia Kh nh (chủ bi n) (2006), ă họ đ u kỉ iệt N m từ kỉ – III (t i bản), Nxb Gi o dục 33 N.I.Konrad (2007), Phư g Đ g họ , Trịnh B Dĩnh (tuyển chọn iới thiệu), Trịnh B Dĩnh, Trần Đình Hượu, Từ Thị Loan, Trần N ọc Vư n (dịch), Nxb Văn học 34 hạm N ọc Lan (1986), “Chất trữ tình tron th Thiền đời Lý”, ă họ , số 4, tr 92-97 35 hạm N ọc Lan (1992), “Trần Nhân Tôn cảm hứn Thiền tron th ”, ă họ , số 4, tr 44-47 36 hùn Hữu Lan (2010), i h th triết họ ru g Quố , L Anh Minh (dịch), Nxb Đại học Sư phạm T Hồ Chí Minh 37 N uyễn Côn Lý (2000), ă họ Phật giáo thời Lý – r – Diệ mạo vào đặ điểm, LATS N ữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 N uyễn Côn Lý (2011), r Nhâ g với ảm g m xuân, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 39 Hà Thúc Minh (2009), “Tản mạn uân – Thu triết lý th Thiền thời Lý – Trần”, Nghiê ứu t giáo, số (70), tr 7-16 40 Tiểu Trúc han Minh (2003), ài ét ti h ho phật họ tro g dò g hảy uộ đời, Nxb Khoa học xã hội, T 104 Hồ Chí Minh 41 N uyễn Đình N hĩa (2009), Huyề Qu g giả từ uộ đời vào tá phẩm, Luận văn Thạc sĩ khoa học N ữ văn, Trườn Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 42 N uyễn Viết N oạn (2010), ă phả h o hư g iệt N m truyề thố g với gười (chuy n luận tuyển chọn), Nxb Đại học Quốc ia thành phố Hồ Chí Minh 43 Bùi Văn N uy n (1975), “Bàn khía cạnh tron th trữ tình đời Trần”, ă họ , số 1, tr 54-61 44 Trần Thị Ánh N uyệt (2014), “Thi n nhi n – n uồn cảm hứn bất tận văn chư n phư n Đơn ”, ạp hí kho họ Đại họ Sư phạm h phố Hồ Chí i h, số 45 Nhiều t c iả (2003), hiề họ đời r 46 Nhiều t c iả (2010), ề o , Nxb Tôn giáo gười hâ tro g vă họ ổ iệt Nam, Nxb Gi o dục 47 N uyễn Khắc hi (2006), uyể tập, Nxb Gi o dục, Hà Nội 48 N uyễn Thu hư n (2008), “ uân tron th Đườn ”, Nghiê ứu ru g Quố , số (80), tr 73-77 49 Thích Trí Quản (2004), ưở g Phật giáo, Nxb Tôn giáo 50 Trần Văn S n (2007), “Biểu trưn mùa xuân tron th ca”, Ngôn gữ đời số g, số 6, tr 32-38 51 Thích Thiện Si u (2003), Phật tro g ò g, Nxb Tôn giáo 52 N uyễn Hữu S n (1993), “Vấn đề n ười c nhân tron văn học cổ nhìn từ óc độ lý thuyết”, ă họ , số 3, tr 7-11 53 N uyễn Kim S n (2009), “Sự đan xen c c khuynh hướn thẩm mĩ tron th Huyền Quan – n hi n cứu trườn hợp s u th vịnh cúc”, Nghiê ứu vă họ , số 4, tr 75-89 54 Dusetzteitaro Suzuki (2001), hiề Luậ (Quyển thượn , trun , hạ), N B T Hồ Chí Minh 105 55 Trần Đình Sử (1999), vấ đề thi pháp vă họ tru g đại iệt Nam, Nxb Gi o dục 56 Trần Đình Sử (2008), Lý uậ phê b h vă họ , Nxb Gi o dục, Hà Nội 57 L Thị Thanh Tâm (2006), “Con n ười hành hư n tron th Thiền Lý - Trần Đườn - Tốn ”, Nghiê ứu vă họ , số 3, tr 70-81 58 Trịnh Thị Tâm (2012), “Th hai – kư Nhật Bản th Thiền Việt Nam – Nhữn tư n đồn dị biệt”, Giáo dụ , số 295 (kì – tháng 10), tr.27-28, tr.54 59 Hà Văn Tấn (1992), “Vấn đề văn học c c t c phẩm văn học hật i o Việt Nam”, ă họ , số 4, tr 7-12 60 Trần Thị Băn Thanh (1994), “Huyền Quan nhữn tran đời nhiều huyền thoại, nhữn th nhiều hàm n hĩa”, ă họ , số 4, tr 26-30 61 Trần Thị Băn Thanh (1999), Nhữ g ghĩ suy từ vă họ tru g đại, Nxb Khoa học xã hội 62 Trần Thị Băn Thanh (2009), “Cảm n hĩ th Trần Nhân Tôn ”, Há N m, số 4, tr 3-14 63 Trần Thị Thanh (2008), “Triết lí Thiền tơn – nội dun quan trọn chuyển tải tron th Thiền thời Đườn Tốn Trun Quốc th Thiền Việt Nam thời Lý Trần”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế số 64 L Mạnh Th t (2006), oà tập r Nhâ g, N B Tổn Hợp T HCM 65 Trần Nho Thìn (2007), ă họ tru g đại iệt N m g h vă hóa, Nxb Gi o dục 66 Trần Nho Thìn (2012), ă họ iệt N m từ kỉ đế hết kỉ XIX, Nxb Gi o dục 67 N uyễn Đăn Thục (2006), Lị h sử triết họ phư Điển B ch Khoa, Hà Nội 106 g Đ g, Nxb Từ 68 Thích Giác Toàn (2010), Nhữ g sá g tá vă họ Lý – r , Nxb Tổn hợp T ủ thiề sư thời Hồ Chí Minh 69 L Viết Trườn (2014), “Ý n hĩa hoa sen tron đạo hật”, Nghiê ứu Phật họ , số 2, tr 27-28 70 Trầm Thanh Tuấn (2011), “Mã Đườn thi tron th thi n nhi n đời Trần”, Nghiê ứu vă họ , số 3, tr 25-33 71 Thích Thanh Từ (1997), m tổ rú Lâm giả g giải, Thiền viện Thườn Chiếu, Tp Hồ Chí Minh 72 Thích Thanh Từ (1997), m tổ rú h m đồ hiể thi tụ g hiề sư đời Lý giả g giải, Thiền viện Thườn Chiếu, Tp Hồ Chí Minh 73 Thích Thanh Từ (2003), “Thiền Trúc Lâm qua văn th chữ H n”, Thiền học đời Trần (t i bản), Nxb Tôn i o 74 Đoàn Thị Thu Vân (1992), “Một vài nhận xét n ôn n ữ th thiền Lý – Trần”, ă họ , số 2, tr 13-21 75 Đoàn Thị Thu Vân (1998), “Khoảnh khắc qu n tron th Thiền”, ă họ , số 4, tr 90-93 76 Đoàn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm n ười tron th Thiền thời Lý - Trần”, ă họ , số 3, tr 12-15 77 Đoàn Thị Thu Vân (1995), hiề iệt N m kỉ hảo sát đặ trư g ghệ thuật ủ th – XIV, Luận n TS N ữ văn, Trườn Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 78 L Trí Viễn (1996), Đặ trư g vă họ tru g đại iệt N m, Nxb Khoa học xã hội 79 Viện Văn học (1977), h vă Lý – r , tập 1, Nxb KH H 80 Viện Văn học (1988), h vă Lý – r , tập 2, Nxb KH H 81 Viện Văn học (1978), h vă Lý – r , tập 3, Nxb KH H 82 Trần N ọc Vư n (1999), ă họ 107 iệt N m, dò g riê g giữ guồ chung, Nxb Đại học Quốc ia Hà Nội 83 Trần N ọc Vư n (2009), “N hi n cứu th Thiền Việt Nam – Đôi điều suy n ẫm”, Nghiê ứu vă họ , số 4, tr 105-110 84 Trần N ọc Vư n (chủ bi n) (2007), ă họ iệt N m kỉ – XIX hữ g vẫ đề í uậ ị h sử, Nxb Gi o dục 85 L Thu Yến (chủ bi n) (2002), ă họ hữ g g tr h ghiê iệt N m, vă họ tru g đại ứu (t i bản), Nxb Gi o dục 108

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w